Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 18 trang thienle22 4040
Bạn đang xem tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_28_truong_th_so_2_kien_giang.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG  tuÇn 28  THỨ 2 Dạy thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2018 Buæi s¸ng TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I. Mục tiêu: Em biết: - So sánh các số trong phạm vi 100 000. - Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế : Giúp HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 Có mấy cách so sánh? Nêu cách so sánh của từng cách? -HSHTT: Bt bổ sung Điền dấu >,<,= và nêu cách làm. 100 000 99 9999 42 130 39 976 IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO?(T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, máy chiếu, MT HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm nghĩa của từ - 0 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  2. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG -HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được nghĩa của từ. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO?(T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng * Tích hợp BVMT, KNS - Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ đáng yêu ; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Kiểm soát cảm xúc. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, máy chiếu ,Phiếu nhóm BT3 HS: TLHDH,vở, Phiếu hoa, tranh III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em hiểu bài trả lời đúng các câu hỏi, nói về một trận thi đấu thể thao. -HSHTT: Giúp các em nắm nội dung bài nói về một cuộc thi đấu thể thao, giúp đỡ HS còn hạn chế IV. Hoạt động ứng dụng; - Qua câu chuyện chúng ta cần làm gì đối với động vật?Tuyên truyền mọi người cần phải làm gì? Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: - 1 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  3. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG THỨ 3 Dạy Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2018 Buæi s¸ng TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - So sánh các số trong phạm vi 100 000. - Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng các cách so sánh, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho;thứ tự các số trong phạm vi 100 000;tính nhẩm và đặt tính số có 5 chữ số. -HS HTT: Bt bổ sung Đoạn đường thứ nhất dài 75 465 km, đoạn đường thứ hai dài 54 322 km. Hỏi đoạn đường thứ nhất dài hơn đoạn đường thứ hai bao nhiêu km? IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T1) I.Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1 Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3 .Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Các em kể lại từng đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. -HSHTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH - 2 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  4. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T2) I.Mục tiêu: - Cũng cố cách viết chữ hoa T - Cũng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, chữ mẫu T, tên riêng, Bảng nhóm HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết được tác dụng của biện pháp nhân hóa; Tìm được bộ phận TLCH Làm gì?; Viết đúng chữ hoa T, từ và câu ứng dụng của bài. - HSHTT: Đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa?. IV. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Buæi chiÒu THỦ CÔNG : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1). (Soạn điển hình) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu lọ đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - 3 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  5. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG * Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Hình dáng của đồng hồ để bàn ntn? + Màu sắc như thế nào ? + Đồng hồ để bàn có mấy bộ phận? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 2. Quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập làm đồng hồ để bàn. Chia sẻ cách làm đồng hồ để bàn. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. - 4 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  6. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG TN&XH: BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được tên một số động vật sống dưới nước. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi của cá, tôm, cua đối đời sống của con người. - Có ý thức bảo vệ những động vật sống dưới nước. - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Giới thiệu với các bạn về một loài cá/tôm/cua ở địa phương em hoặc em sưu tầm được Việc 1: Em nhớ nói các loài cá, tôm, cua ở địa phương - Tên - Nơi sống(biển, sông, hồ, ao ) - Ích lợi đối với con người. Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện 2. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cá, tôm và cua về Việc 1: Em nêu điểm giống nhau và khác nhau tôm cá cua - 5 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  7. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - Môi trường sống - Các bộ phận - Cách di chuyển Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện 3. Vẽ tranh và trả lời Việc 1: Em vẽ tranh và trả lời câu hỏi giấy - Vẽ và tô màu con vật em yêu thích - Em thích ăn cá, tôm hay cua? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những động vật sống dưới nước? Việc 2: Vẽ xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TLHDH HĐGDĐĐ: BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - HSKG Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiểm nguồn nước. * Tích hợp :THBVMT, TNMT, BGHĐ, KNS - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT(THBVMT, TNMT, BGHĐ) - 6 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  8. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo. - Kĩ năng lắng nghe ý kiến bạn, xử lí thông tin, bình luận lựa chọn giải pháp tốt nhất, biết đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà trường. II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu học tập III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Vẽ tranh hoặc xem ảnh Việc 1: Em hãy vẽ những bức tranh cần thiết cuộc sống hằng ngày Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bức tranh của mình Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ bức tranh của mình - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung xem việc làm nào đúng việc nào sai tại sao trong phiếu và hoàn thành phiếu - Tắm rửa cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn. - Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. - Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. - Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại. - Không vứt rác trên sông, hồ, biển. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ việc làm đúng việc làm sai thống nhất ý kiến Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Mỗi chúng ta cần làm gì đối với nguồn nước? Vùng biển, hải đảo em cần làm gì để khỏi ô nhiểm môi trường. 3. Thảo luận nhóm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung trong phiếu - Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng. - Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiểm? - 7 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  9. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG -Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?( Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ sạch hay làm ô nhiểm nước?) Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ việc làm đúng việc làm sai thống nhất ý kiến Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Nguồn nước quan trọng đối với đời sống của con người, chúng tân cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tuyên truyền với gia đình xã hội bảo vệ các nguồn nước gia đình biên giới, hải đảo. THỨ 4 Dạy thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2018 Buæi s¸ng TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (T3) I.Mục tiêu: - Chép một đoạn văn - Viết đúng từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Phiếu nhóm Bài tập B HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: BT 4b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Cuộc chạy đua trong rừng. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. Biết chọn dấu hỏi, dấu ngã để điền vào đoạn văn. - HSHTT: Viết chữ đẹp. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Em biết - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - 8 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  10. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - Thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100 000.Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. Bài 4: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 5: Dạng toán gì? Qua mấy bước -HSHTT: Bt bổ sung Tìm hiệu của số bé nhất có 5 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người. - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc các vật nuôi. *Tích hợp KNS, BVMT : Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, BP,phiÕu HS: SHD, phiÕu III. Điều chỉnh hoạt động 1.§iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh 2.§iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh - 9 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  11. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 3. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: -HS còn hạn chế: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú - HS HT,HTT: So sánh đặc điểm bên ngoài của chim và thú có gì giống nhau? Nêu được lợi ích của chim và thú. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: THỨ 5 Dạy thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2018 TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em làm quen với khái niệm diện tích. - Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Quản trò lên tổ chức trò chơi theo hướng dẫn của GV - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 1. Chơi trò chơi “ Oẳn tù tì” Việc 1: Đọc yêu cầu của trò chơi Việc 2: Em cùng bạn tham gia chơi, chia sẻ sau khi 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau - 10 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  12. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG Việc 1: Em đọc thực hiện các hoạt động - Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn - Đặt hình tam giác lên hình vuông. Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện hoạt động trên - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. + CTHĐTQ tổ chức cho các cặp đôi tham gia chơi. Chia sẻ sau khi tham gia chơi 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau Việc 1: Em đọc thực hiện lần lượt các hoạt động HDH - Hình A gồm mấy ô vuông? - Hình B gồm mấy ô vuông? - Hình P gồm mấy ô vuông? - Hình M gồm mấy ô vuông? Hình N gồm mấy ô vuông? - So sánh số ô vuông của hình P với tổng số ô vuông của hình M và hình N. Việc 2: Em cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày chia sẻ. 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nội dung hoạt động trên - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét + Hoạt động toàn lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG ÍCH LỢI GÌ? (T1) I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH - 11 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  13. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ ,câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài Cùng vui chơi. - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài . IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Buæi chiÒu ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 27 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Truyện kể mãi không hết. Sử dụng các từ ngữ về các chủ điểm đã học ; đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?; nắm được các cách nhân hóa; biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, n/l, tr/ch - Viết được đoạn văn kể về một người em yêu quý. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL -HS : Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế :BT 1,2, 3, 4, 5 Giúp học sinh đọc và hiểu Đọc và hiểu bài. Sử dụng các từ ngữ về các chủ điểm đã học ; đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Ở đâu ? Như thế nào ? Vì sao ?; nắm được các cách nhân hóa ; biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, n/l, tr/ch.Viết được đoạn văn kể về một người em yêu quý. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỨ 6 Dạy thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2018 TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH - ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI – MÉT VUÔNG (T2) - 12 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  14. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG I.Mục tiêu: - Em làm quen với khái niệm diện tích. - Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết đọc, viết đơn vị đo diện tích cm2.Vận dụng tính cộng, trừ,nhân, chia có đơn vị đo diện tích cm2. -HSHTT: Thế nào là diện tích của một hình? Đơn vị đo diện tích là gì? IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ ÍCH LỢI GÌ? (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Viết đúng từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã - Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp - 13 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  15. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 1. Viết đúng từ ngữ chỉ tên môn thể thao ở mỗi tranh vào vở Việc 1: Em đọc thầm và ghi tên môn thể thao chứa tiếng có dấu hỏi dấu ngã và ghi ra nháp Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. 2. Thực hành trên phiếu bài tập Việc 1: Em đọc thầm phiếu bài tập chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ bài của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời sau đó đọc lại câu chuyện Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG ÍCH LỢI GÌ? (T3) I.Mục tiêu: - Viết được đoạn văn kể về một môn thể thao. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - 14 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  16. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - HS còn hạn chế: Giúp HS biết dựa vào gợi ý viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi em thích. Viết câu đúng ngữ pháp. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, diễn đạt trọn ý. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Buæi chiÒu ÔN TOÁN: TUẦN 27 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số. - Biết so sánh, làm tính với các số trong phạm vi 100 000 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 3-8 Tuần 27 . Biết đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số. Biết so sánh, làm tính với các số trong phạm vi 100 000 + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: SHTT : SINH HOẠT SAO I. OÅn ñònh toå chöùc - Ñieåm danh xöng teân, kieåm tra veä sinh caù nhaân. PTS nhận xét - Hát bài “ Sao của em” và đọc lời hứa nhi đồng. - Y/C caùc sao tröôûng leân baùo caùo caùc nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa sao trong tuaàn qua - Chò phuï traùch khen thöôûng caùc sao thöïc hieän toát caùc hoaït ñoäng noåi baät vaø nhaéc nhôû caùc ñoäi vieân chöa laøm toát II.Trieån khai hoaït ñoäng theo chuû ñieåm . - Giới thiệu chủ đề sinh hoạt “ Yêu sao, yêu Đội” - 15 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  17. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG PHẦN 2 TIẾP BƯỚC ĐÀN ANH PTS:Hôm nay chị sẽ hướng dẫn các em một số Nghi thức về đội để các em làm quen nhé!(mỗi động tác tập 2-3 lần) 1. Động tác chào: chào bằng tay phải đưa về phía trước trên giữa vầng tráng bàn tay khép cách trán khoảng 4-5cm.Các em làm theo chị nhé: Nghiêm, chào, thôi. Động tác quay bên trái: Dùng gót chân trái làm trụ và mũi chân phải quay người về bên trái ,2 tay áp sát đùi. Các em làm theo chị nhé: Bên trái- quay Động tác quay bên phải: Dùng gót chân phải làm trụ và mũi chân trái quay người về bên phải ,2 tay áp sát đùi. Các em làm theo chị nhé: Bên phải - quay -PTS đặt lại các câu hỏi về sao,về đội để củng cố kiến thức cho các em PTS : Bây giờ chị sẽ giới thiệu Khẩu hiệu ĐỘI: “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa .Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại . Sẵn sàng” - Hát múa: cá nhân, nhóm, tổ chức trò chơi dân gian * Nhaän xeùt buoåi sinh hoaït sao - Tuyeân döông caù nhaân ñaõ coù thaønh tích cao trong hoïc taäp - Nhaéc nhôû nhöõng caù nhaân chöa toát III. Củng cố , dặn dò Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng . * Dạy lồng ghép giáo dục đạo đức loái soáng: HĐGDĐĐLS: BÀI 1: CHIẾC VÒNG BẠC I.Mục tiêu: - Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ. - Hiểu thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa và những hành vi không giữ đúng lơì hứa. - Thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày. II Tài liệu và phương tiện: Sách BH về những bài học về Đạo đức, lối sống dành cho HS III/ Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài hát vê Bác Hồ khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Đọc hiểu Việc 1: Em hãy đọc câu chuyện Chiếc vòng bạc TLCH: - Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm? - 16 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  18. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 28 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? - Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của bác với các em nhỏ? - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gi? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 2. Thực hành - ứng dụng - Việc 1: Em hãy kể - Việc em giữ đúng lời hứa của mình với người khác? - Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 3. Thảo luận cách xử lí tình huống Việc 1: Em đọc hai tình huống SGK Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống tìm cách giải quyết Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm đóng vai tình huống - CTHĐTQ tổ chức cho các đóng vai xử lí tình huống trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - 17 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy