Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 29 trang thienle22 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_28_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 28 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 28 Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu: 1. KT: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Nắm được cách nhân hóa; đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?; Sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than; Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã). 2. KN: - Thực hiện cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Vận dụng KT đã học để thực hiện các BT nhanh, chính xác. 3. TĐ: Tích cực trong học tập. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. 4. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch. - Vở Em ôn luyện Tiếng Việt ( Tập 2) III. Các hoạt động. 1. Hướng dẫn HS những việc cần làm hàng ngày để phòng chống dịch Covid-19. - GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Nhắc nhở HS đeo khẩu trang hàng ngày trên đường đến trường và từ trường trở về nhà. - Nhắc nhở HS sử dụng dung dịch sát khuẩn sau khi quét dọn vệ sinh, sau khi đi vệ sinh - Chú ý khoảng cách khi tiếp xúc với bạn, không tụ tập nơi đông người. - Thực hiện các biện pháp phòng dịch khi đến chỗ đông người như nhà ga, sân bay, bệnh viện, 2. Ôn luyện Tiếng Việt : Tuần 28 HĐ3. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành bảng Cách nhân hóa Tả hoạt động, đặc điểm Tên sự vật được nhân hóa Gọi sự vật bằng từ dùng để của sự vật bằng từ ngữ gọi người dùng để tả người a) Đám mây Trắng, ngủ quên b) Tre Chị -Chải tóc Mây Nàng -áo trắng, ghé, soi gương c) Xe lu Tớ -Đừng chê + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập HĐ4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt câu hỏi: a) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để làm gì ? b) Các con vật đã tụ tập đông đủ tại bãi cỏ để làm gì ? c) Ngựa Con cố gắng chạy nhanh để làm gì ? + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập HĐ5. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào các ô trống. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng l/n, dấu hỏi/dấu ngã; giải được câu đố. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. TOÁN : BÀI 85. NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức 2. KN: Đặt tính và tính, tính nhẩm, vận dụng giải bài toán có lời văn 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy , NL tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP; - HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển hoạt động 3 (CB) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. - Tính toán chính xác, nhanh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 HĐ2. Đặt tính và tính: 25317 x 3 = ? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, năm được cách đặt tính và tính: 25317 x 3 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Em đặt tính rồi tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện đặt tính và tính, nêu được cách tính; tính toán nhanh, chính xác + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân các số có năm chữ số với số có một chữ số, thực hiện đúng các bài tập - HSHTT: Thực hiện nhanh, chính xác các bài tập, Thực hiện thêm bài tập ở bài 1a (TH). * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS cùng người thân đặt ra các phép nhân các số có năm chữ số với số có một chữ số và tính. TIẾNG VIỆT: BÀI 32A: HÃY YÊU THƯƠNG VẠN VẬT SỐNG XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người đi săn và con vượn 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọng nhân vật. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, chăm chỉ. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,3 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 4,5 (HĐCB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ 1: Quan sát ảnh và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí: Quan sát tranh, trả lời được. - Hình 1: Con người đốt rừng - Hình 2: Đổ chất thải ra sông - Hình 3: Nhốt thú rừng GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Hình 4: Săn bắt thú rừng lấy da + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm giọng đọc của bài: Đoạn 1: giọng kể khoan thai; đoạn 2: giọng hồi hộp; đoạn 3: giọng cảm động, xót xa; đoạn 4: giọng buồn, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc từ và lời giải nghĩa, hiểu được nghĩa các từ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Đọc trong nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nối tiếp đọc một đoạn, thể hiện được giọng đọc phù hợp theo đoạn + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Quan sát, giúp HS đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng trong bài - HSHTT: Yêu cầu các em đọc trôi chảy, diễn cảm, thể hiện được giọng đọc của bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài Người đi săn và con vượn cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 32A: HÃY YÊU THƯƠNG VẠN VẬT SỐNG XUNG QUANH (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người đi săn và con vượn 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọng nhân vật. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, chăm chỉ. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 6 (CB) và 3 (TH) chuyển thành hoạt động cá nhân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Chuyển hoạt động 1,3,4 thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. Trả lời câu hỏi (CB) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Vì bác thợ săn chứng kiến cảnh vượn vẹ chăm sóc con trước khi chết. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Câu 1: b) Con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số Câu 2: b) Vượn mẹ căm giận người thợ săn độc ác, thương vượn con mất mẹ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hỏi-đáp (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi: - Chi tiết cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm: vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con; vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống - Sau khi chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Thảo luận, trả lời câu hỏi (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS có thể diễn đạt câu trả lời theo nhiều cách: Không nên giết hại muông thú/ Phải bảo vệ động vật hoang dã/ Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta/ Giết hại các loài động vật hoang dã là việc làm độc ác, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Kể một việc em đã làm để môi trường sạch đẹp hơn * Đánh giá: + Tiêu chí: HS kể được việc đã làm để môi trường sạch đẹp theo cái gợi ý đưa ra + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Hướng dẫn HS thực hiện được yêu cầu của các hoạt động. - HSHTT: Yêu cầu các em kể việc làm bảo vệ môi trường thành một đoạn văn ngắn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài Người đi săn và con vượn cho người thân nghe. Thø ba ngày 16 th¸ng 6 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 85. NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức 2. KN: Đặt tính và tính, tính nhẩm, vận dụng giải bài toán có lời văn 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, bảng phụ ; - HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động dạy học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Tính - Việc 1: HS đặt tính và thực hiện cá nhân các phép tính - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính rồi tính phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, tính nhanh, chính xác. a) 31928 11518 19170 16008 x x x x 3 4 5 6 95784 46072 95850 96048 b) 30829 21719 10315 15160 x x x x 3 4 5 6 92487 86876 51575 96960 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Giải các bài toán - Việc 1: HS phân tích bài toán và thực hiện cá nhân bài toán giải - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Việc 3: HS nhận xét, thống nhất kết quả - HS còn hạn chế: hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải bài toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được bài toán, xác định các bước giải, vận dụng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số vào giải toán có lời văn a) Bài giải: Lần sau chuyển được số ki-lô-gam thóc là: 27150 x 2 = 54300 (kg) Cả hai lần chuyển vào kho được số ki-lô-gam thóc là: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450kg thóc b) Bài giải: Số lít dầu đã lấy ra khỏi kho là: 10715 x 3 = 32145 (l) Trong kho còn lại số lít dầu là: 63150 - 32145 = 31005 (l) Đáp số: 31005l dầu + Phương pháp: quan sát, viết, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, kí hiệu, nhận xét bằng lời HĐ3. Tính nhẩm - Việc 1: HS tính nhẩm nhanh vào vở - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tính nhẩm đúng phép nhân số có năm chữ số tròn nghìn với số có một chữ số 11000 x 3 = 33000 15000 x 2 = 30000 13000 x 2 = 26000 25000 x 2 = 50000 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. Tính giá trị của biểu thức - Việc 1: HS nêu cách tính giá trị các biểu thức và thực hiện tính biểu thức. - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức; tính đúng, nhanh. 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854 = 69066 81035 – 12071 x 6 = 81035 – 72426 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 = 8609 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân thực hiện bài toán ứng dụng trang 89 TIẾNG VIỆT: BÀI 32B: TRẢ LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO MUÔN VẬT QUANH TA (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa hoa X. Biết đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? 2. KN: HS viết đúng cỡ chữ, mầu chữ hoa X; thực hiện đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? 3. TĐ: Tích cực học tập, có thái độ yêu quý và ý thức tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe. 4. NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu học tập,mẫu chữ hoa X; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 5 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm tiết Kể chuyện Người đi săn và con vượn V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ5. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập * Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Bằng gì?" trong các câu. Viết được vào vở các câu và gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi " Bằng gì?" + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. . HĐ1. Viết vào vở theo mẫu: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: viết đúng chữ hoa X viết đúng tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHT: Hỗ trợ các em Toản, Trung Đạt, Hoàng, viết đúng chữ hoa, từ và câu ứng dụng - HS HTT: Yêu cầu các em viết đều, đẹp, luyện viết chữ nghiêng. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - HS vận dụng chữ hoa X vào các văn bản khác. TN - XH: BÀI 26: VÌ SAO CÓ NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Hiểu được vì sao có ngày và đêm; thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó; một ngày-đêm có bao nhiêu giờ. 2. KN: Quan sát, liên hệ thực tế 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh minh họa, quả địa cầu; - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 4 (CB) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: - Giảm hoạt động 3 (CB) V. ĐGTX HĐ1. Quan sát và liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát, trả lời được các câu hỏi a) Hình 1: Hồ Hoàn Kiếm ban ngày; Hình 2: Hồ Hoàn Kiếm ban đêm b) Ban ngày, em đi học, vui chơi, c) Ban đêm, em học bài, đi ngủ, d) 24 giờ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Quan sát và thảo luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát, trả lời được: a) Nhờ ánh sáng Mặt Trời b)Vì Mặt Trời không chiếu sáng, cơ thể cần nghỉ ngơi + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Quan sát và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát hình 6, đọc thông tin, trả lời được các câu hỏi: b) Trái Đất tự quay quanh mình nó theo hướng từ Đông sang Tây Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: HS biết vì sao có ngày và đêm; thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó; một ngày-đêm có bao nhiêu giờ. - HSHTT: Có sự liên hệ thực tế nhanh nhẹn GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 VII. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân tìm hiểu về trái đất. HĐNGLL: BÁC HỒ KÍNH YÊU. HÈ VUI BỔ ÍCH I. Mục tiêu: 1. KT: HS có hiểu biết về Bác Hồ và những đức tính cao đẹp của Bác. Biết thực hiện các hoạt động để có một mùa hè bổ ích và an toàn. 2. KN: Kính yêu và thực hiện những việc làm noi gương Bác Hồ. Thực hiện các hoạt động để có một mùa hè bổ ích và an toàn. 3. TĐ: Kính yêu Bác Hồ, giữ an toàn cho bản thân vào mùa hè. 4. NL: phát triển NL vận dụng thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu về Bác Hồ và các hoạt động trong hè. III. Hoạt động dạy học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu nội dung tiết học 1. Bác Hồ kính yêu Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bác Hồ - Việc 1: HS nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ. - Việc 2: GV cung cấp cho HS một số thông tin về cuộc đời và sự nghiệp của Bác. Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của mình, Hồ Chí Minh đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào. Với ý chí và quyết tâm đó, tháng 6/1911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc. Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 Chủ tịch Hồ Chí Minh mất ngày 02/9/1969, tại Hà Nội. Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân Việt Nam bản Di chúc lịch sử, căn dặn những việc Đảng và nhân dân Việt Nam phải làm để xây dựng đất nước sau chiến tranh. Người viết: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. - Việc 3: HS ghi nhớ và chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin về Bác Hồ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Hoạt động 2. Tìm hiểu các đức tính của Bác Hồ - Việc 1: HS trả lời câu hỏi: Theo em, Bác Hồ là người như thế nào? - Việc 2: GV tổng kết và chia sẻ một số câu chuyện nói lên đức tính của Bác: Chiếc áo ấm, Chiếc đồng hồ, Chiếc vòng bạc, - Việc 3: HS rút ra những bài học cho bản thân * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các đức tính của Bác Hồ và noi gương Bác + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập. 2. Hè vui bổ ích Hoạt động 1. Những hoạt động ngày hè - Việc 1: HS thảo luận về những hoạt động bổ ích ngày hè - Việc 2: HS nêu những việc không nên làm và hậu quả của nó. - Việc 3: GV tổng kết, trao đổi với HS về các hoạt động lành mạnh và bổ ích ngày hè. * Đánh giá: +Tiêu chí: HS biết những việc nên hoặc không nên làm vào những ngày hè. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Hoạt động 2. Lập kế hoạch “Hè vui bổ ích” - Việc 1: GV yêu cầu HS tự lập cho mình kế hoạch về những việc sẽ làm trong ngày hè - Việc 2: HS chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS lập được cho mình một kế hoạch cụ thể để mùa hè vui và có ích + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Hoạt động ứng dụng - HS chia sẻ với người thân về những đức tính của Bác Hồ và kế hoạch “Hè vui bổ ích” của mình với người thân. Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 86. CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 2. KN: Đặt tính, tính đúng 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển hoạt động 3 (CB) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Chơi trò chơi “Đố bạn” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS suy nghĩ được các câu đố có thực hiện phép chia + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc sau đó chia sẻ với bạn cách đặt tính và tính 26781 : 3; nắm được cách thực hiện phép tính + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Đặt tính rồi tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vận dụng cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số thực hiện các phép tính + Phương pháp: quan sá, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - HS còn hạn chế: Giúp HS các bước tình và thực hiện tính đúng các phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động. VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ cách tính chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 32B: TRẢ LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO MUÔN VẬT QUANH TA (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe-viết một đoạn văn. Biết viết đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu v/d 2. KN: Phân biệt được từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu v/d, xác định đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu v/d trong các văn bản khác. 3. TĐ: Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu bài tập; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ2. Điền vào chỗ trống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu v/d + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Nghe - viết * Đánh giá: + Tiêu chí: Viết đẹp đoạn văn trong bài Ngôi nhà chung. HS viết đúng từ ngữ, đúng tốc độ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. HĐ4. Viết câu * Đánh giá: + Tiêu chí:Viêt đúng vào vở câu a theo yêu cầu + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS viết đúng chính tả, tìm đúng các từ ngữ trong bài - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, luyện viết chữ nghiêng. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu một số đồ vật trong nhà làm bằng chất liệu gì và giới thiệu theo mẫu. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 32C. NHỮNG CHUYỆN LÝ THÚ TRÊN HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: : Đọc và hiểu câu chuyện Cuốn sổ tay. 2. KN: Đọc đúng các tử ngữ, các câu. Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện được giọng đọc. 3. TĐ: Có ý thức ghi chép, lưu giữ những thông tin cần thiết. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,3 (CB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 5 (CB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1. Quan sát tranh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: quan sát tranh và đọc đúng tên các hành tinh có trong tranh + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện Cuốn sổ tay. HĐ3. Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc, nối đúng, chọn đúng các từ ngữ và nghĩa của các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Van-ti-căng, quốc gia. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu và ngắt nghĩ đúng theo hướng dẫn. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ5. Luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy câu chuyện. Đọc rành mạch, trôi chảy. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. VII. Hoạt động ứng dụng: - HS chia sẻ bài học với người thân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I. Mục tiêu: 1. KT: Hướng dẫn HS hoàn thành BT 3, 4, 5, 6. 2. KN: vận dụng KT đã học để thực hiện các BT, tính toán nhanh, chính xác. 3. TĐ: Tích cực trong học tập 4. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở Ôn luyện Toán. III. Hoạt động dạy học HĐ3. Đọc, viết số * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, viết số chính xác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS thực hiện đúng các phép tính với số đo diện tích. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5. Đặt tính rồi tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đặt tính, thực hiện đúng các phép tính trong phạm vi 100 000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6. Tìm x * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được thành phần chưa biết, cách tìm thành phần đó. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS chia sẻ bài học với người thân ĐẠO ĐỨC: BÀI 14. CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. KT: Biết được lợi ích của cầy trồng, vật nuôi đối với đời sống con người. Biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi 2. KN: vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học 3. TĐ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở mọi nơi. 4. NL: Phát triển NL giao tiếp, xử lí các tình huống. II Tài liệu và phương tiện: - Vở VBT III. Điều chỉnh nội dung dạy học: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 Giảm BT5, 6 IV. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi Ai đoán đúng? Việc 1: Em suy nghĩ và nêu một số cây trồng và con vật nuôi em thích và nói lí do và tác dụng Việc 2: GV tổ chức cho các bạn chơi, chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm tham gia chơi trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu được một số cây trồng và con vật nuôi em thích và nói lí do và tác dụng + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 2. Quan sát tranh ảnh Việc 1: Em quan sát tranh ảnh và đặt các câu hỏi về các bức tranh ghi vào vở nháp Việc 2: GV tổ chức chia sẻ hoạt động ? Cây trồng và vật nuôi mang lại cho chúng ta những gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nó? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu được Cây trồng và vật nuôi mang lại cho chúng ta những gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nó? + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 3. Đóng vai - Các nhóm tổ chức đóng vai - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm tham gia đóng vai trước lớp chia sẻ sau khi đóng trước lớp, nhận xét bình chọn nhóm đóng vai tốt * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đóng được các vai và nêu được suy nghĩ về vai đó. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 4. Báo cáo kết quả điều tra Việc 1: Em suy nghĩ và báo cáo kết quả điều tra theo vấn đề sau viết vào vở nháp. - Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết? - Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? - Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết? - Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? Việc 2: Lớp tổ chức chia sẻ kết quả điều tra, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu được một số cây trồng và con vật nuôi, cách chăm sóc chúng. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Qua bài học hôm nay để chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi thì chúng ta cần làm gì? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tuyên truyền mọi người trồng cây xanh và bảo vệ vật nuôi. TIẾNG VIỆT: BÀI 32C: NHỮNG CHUYỆN LÝ THÚ TRÊN HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Cuốn sổ tay. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng từ ngữ có vần v/d. Luyện tập dùng dấu hai chấm, dấu hai chấm. 2. KN: Phân biệt được các dấu dấu hỏi, dấu ngã, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích tìm hiểu về cuộc sống. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, tranh minh họa; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1 (TH) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển hoạt động 2 (TH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 6, 7, 8. Trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. 6. Cuốn sổ ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lý thú 7. Cuốn sổ tay có nội dung phong phú/ cuốn sổ tay rất hữu ích 8. Vì sổ tay là của cá nhân, không nên tự ý xem sổ tay của người khác. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Dùng đúng dấu câu (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đặt đúng dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống trong mỗi câu.dấu chấm hay dấu hai chấm. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Tìm nhanh từ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng v/d + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các câu hỏi. - HS HTT: Hỗ trợ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: - HS thực hiện bài 2b cùng người thân và tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc v/d. Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 86. CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 2. KN: Đặt tính, tính; nhẩm thương 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP; - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1 (TH) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện tính đúng, nhanh phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết (a) và chia có dư (b)). + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Giải các bài toán * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được bài toán, vận dụng thực hiện phép chia hết và phép chia có dư vào giải bài toán + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Tính giá trị của biểu thức * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức, tính nhanh, chính xác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện chia số có năm chữ số cho số có một chữ số, xác định đúng thương và số dư rồi điền vào bảng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: Giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu hoạt động - HSHTT: Thực hiện nhanh các bài tập, làm thêm bài tập HĐ ứng dụng VII. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 32C: NHỮNG CHUYỆN LÝ THÚ TRÊN HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết một đoạn văn về bảo vệ môi trường. 2. KN: Viết một đoạn văn đúng yêu cầu, sử dụng các từ ngữ hay, sắp xếp câu hợp lí. 3. TĐ: Có ý thức về bảo vệ môi trường. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 4 (TH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 3, 4. Viết đoạn văn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết một đoạn văn về bảo vệ môi trường vào vở - Em đã làm việc gì? - Kết quả công việc ra sao? - Suy nghĩ, tình cảm của em sau khi làm việc đó? + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, dùng từ có hình ảnh. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình ĐẠO ĐỨC: GDĐP BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN I. Mục tiêu: 1. KT:HS hiểu và nhận biết giữ an toàn cho bản thân 2. KN: Nêu nguyên nhân rủi ro khi không giữ an toàn cho bản thân và thực hiện các hoạt động đảm bảo an toàn cho bản thân 3. TĐ: Có ý thức nhận biết giữ an toàn cho bản thân 4. NL:Biết xử lí các tình huống có liên quan. II. Tài liệu và phương tiện: - TLGDĐP III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1. Nêu những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày ở lứa tuổi ở lứa tuổi các em. - Việc 1: Em suy nghĩ và nêu một số rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn thương tích trong hàng ngày: Ở nhà, trên đường đi, lúc chơi đùa, lúc du lịch, - Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời của mình * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày ở lứa tuổi ở lứa tuổi + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những rủi ro, tai nạn thương tích - Việc 1: Em tìm hiểu nêu nguyên nhân dẫn đến những rủi ro ghi vào vở nháp - Việc 2: Em chia sẻ, thống nhất ý kiến - Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn thương tích? * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: nêu được những nguyên nhân dẫn đến những rủi ro, tai nạn thương tích + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. 3. Nhận biết các dấu hiệu của nguy cơ rủi ro, tai nạn và các kĩ năng xử lí, phòng tránh, tự bảo vệ an toàn cho bản thân Việc 1: Em suy nghĩ và nêu một số dấu hiệu, những nơi, những việc làm thường có nguy cơ rủi ro, tai nạn. - Lúc ở nhà, đi chơi, Việc 2: Em chia sẻ những dấu hiệu có nguy cơ rủi ro của mình Việc 3: CTHĐTQ yêu cầu các nhóm tham gia chia sẻ trước lớp Chúng ta cần phòng tránh như thế nào cho bản thân? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày ở lứa tuổi ở lứa tuổi sau đó nêu được hướng giải quyết, phòng tránh cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc cá tình huống - Tình huống 1: Trên đường đi học về, Đức và một nhóm bạn rẽ vào một bãi đất hoang để tìm dế chọi, bắt gặp một vật hình tròn bằng kim loại đã hoen gỉ. Hãy đưa ra các cách xử lí tình huống trên để giúp Đức và các bạn. - Tình huống 2: Một nhóm bạn rủ nhau đi tắm sông, không may có một bạn bị chuột rút và bị chìm. Các bạn vội chạy lên bờ tìm người cứu. Các bạn nên tìm ai để cứu bạn một cách nhanh nhất? - Tình huống 3: Lan ở nhà một mình thì có một người lạ nhận là bạn của bố và đề nghị Lan mở cửa để người ấy vào thăm nhà. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? Việc 2: Em chia sẻ tình huống Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm lên đóng vai trước lớp, xử lí tình huống, chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu những cách xử lí tốt nhất, và đúng cách để bảo vệ bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Chia sẻ nội dung bài với người thân. Thứ sáu ngày 19 th¸ng 6 n¨m 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 33. TRỜI ĐẤT CÓ GÌ LẠ ? I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cóc kiện Trời -KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọng nhân vật. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. .II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,3 (CB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển hoạt động 5 (CB) và 1,2,3 (TH) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Gộp tiết 2 vào dạy chung V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: (CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được những gì mình thấy trên bầu trời và dưới mặt đất - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện (CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm giọng đọc của bài: Đoạn 1: giọng kể khoan thai; đoạn 2: giọng hồi hộp; đoạn 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. HĐ 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A(CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng lời giải nghĩa phù hợp với các từ - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc(CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Luyện đọc (CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối tiếp đọc một đoạn, thể hiện được giọng đọc phù hợp theo đoạn GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 6: Trả lời câu hỏi: Vì sao Cóc kiện Trời ? (CB) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được: Cóc kiện Trời vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán, muôn loài đều khổ sở - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1: Thảo luận để chọn ý trả lời đúng (TH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn được ý trả lời đúng: b) Cóc bảo Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu, Cọp nấp ở hai bên - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (TH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi:Đoạn 2 kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (TH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lười được: b) Trời dịu giọng hứa sẽ cho mưa xuống - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em Minh Phúc, Anh Sơn, Ngọc Anh, đọc đúng cáctừ ngữ, ngắt nghỉ đúng. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài - HS HTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, biết liên hệ bài học với bản thân. VII. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu TIẾNG VIỆT: BÀI 33B. CÓC KIỆN TRỜI (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa hoa Y; biết dùng phép nhân hóa để miêu tả sự vật 2. KN: Viết đúng mẫu chữ hoa, dùng phép nhân hóa để tả sự vật. 3. TĐ: Có ý thức viết đúng, đẹp. Yêu thích môn học. 4. NL: Rèn năng lực tự ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, mẫu chữ hoa Y, phiếu bài tập; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 6 (CB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm tiết kể chuyện Cóc kiện trời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành phiếu bài tập PHIẾU BÀI TẬP Sự vật được nhân hóa Cách nhân hóa Mầm cây Tỉnh giấc (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) Hạt mưa Mải miết, trốn tìm (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) Cây đào Mắt (Từ ngữ chỉ bộ phận của người) Lim dim, cười (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) Cơn dông Kéo đến (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) Lá (cây) gạo Anh em (Từ ngữ chỉ người) Múa, reo, chào (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) Cây gạo Thảo, hiền, đứng, hát (Từ ngữ chỉ hoạt động của người) + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết vào vở theo mẫu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chữ hoa Y, viết đúng tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Củng cố cách viết chữ hoa hoa Y; biết dùng phép nhân hóa để miêu tả sự vật - HS HT, HTT: HS dùng phép nhân hóa đặt thêm một số câu VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ bài học cùng người thân TOÁN: BÀI 87. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. KT: Em ôn lại nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số và giải toán có hai phép tính. 2. KN: Thực hiện các bài tập nhanh nhẹn, chính xác. 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: Phát triển NL tự học, tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, bảng phụ; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnhND DH: Giảm hoạt động 2,3b (TH) V. ĐGTX GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Quan sát tranh, thực hiện các hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt tính và tính đúng các phép tính nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số . + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS giải đúng bài toán có hai phép tính, ghi nhớ công thức tính diện tích hình chữ nhật. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHC: GV tiếp cận từng hoạt động để hướng dẫn các em thực hiện các bài tập - HS HTT: Thực hiện nhanh các bài tập và làm thêm: Tính diện tích hình chữ nhật có: a) Chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm b) Chiều dài 12 cm, chiều rộng bằng một nửa chiều dài VII. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cho người thân các nội dung đã học TN-XH: BÀI 26: VÌ SAO CÓ NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Hiểu được vì sao có ngày và đêm; thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó; một ngày-đêm có bao nhiêu giờ. 2. KN: Quay được quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó 3. TĐ: ý thức được tầm quan trọng của ngày-đêm và yêu thích, tìm hiểu, khám phá các hiện tượng tự nhiên. 4. NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh minh họa, quả địa cầu; - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 5 (CB)và 2 (TH) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: - Giảm hoạt động 1 (TH). V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5. Thực hành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hành được theo các yêu cầu a) Đặt đúng quả địa cầu sao cho cực Bắc quay về phía mình b) Đính giấy màu đỏ đúng vào vị trí Hà Nội (Việt Nam), giấy màu xanh vào vị trí La- ha-ba-na (Cu-ba) trên quả địa cầu GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 c) Quay được quả địa cầu theo hướng ngược chiều kim đồng hồ d) Khi Hà Nội là ban ngày thì La-ha-ba-na là ban đêm. Vì khi đó Hà Nội được Mặt Trời chiếu sáng, còn La-ha-ba-na không được Mặt Trời chiếu sáng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6: Đọc và trả lời . * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, trả lời đúng các câu hỏi: b) - Có hiện tượng ngày và đêm vì Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất. - Vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó. - Một ngày đêm dài 23 giờ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Đọc và thảo luận. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc thông tin, trả lời được: a)- Ban ngày se rất dài và ban đêm cũng vậy - Ban ngày sẽ rất nóng - Ban đêm sẽ rất lạnh b) Nếu Trái Đất không có ngày và đêm, con người và sinh vật không thể sống được. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS còn hạn chế: HS biết vì sao có ngày và đêm; thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó; một ngày-đêm có bao nhiêu giờ. - HSHTT: Có sự liên hệ thực tế nhanh nhẹn VII. Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân tìm hiểu về trái đất và các hiện tượng tự nhiên trên trái đất. TIẾNG VIỆT: BÀI 33B. CÓC KIỆN TRỜI (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe-viết một đoạn văn. Biết v đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu s/x hoặc từ ngữ có vần chứa o/ô. Viết tên riêng nước ngoài. 2. KN: Viết đúng chính tả, viết đều, đẹp. Thực hiện đúng các hoạt động theo yêu cầu. 3. TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết 4. NL: NL ngôn ngữ, NL giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, phiếu bài tập; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Không điều chỉnh V. ĐGTX GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 HĐ2. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng vào chỗ trống s/x hoặc vần có chứa o/ô + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Nghe - viết đoạn văn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nghe –viết đoạn văn Cóc kiện Trời đúng chính tả, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Viết vào vở tên một số nước Đông Nam Á * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viêt đúng vào vở tên các nước Đông Nam Á + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHT: Giúp HS thực hiện theo yêu cầu các hoạt động - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, luyện chữ nghiêng VII. Hoạt động ứng dụng: - Các em luyện viết chữ đẹp. TOÁN: BÀI 88. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT) (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị; tính giá trị của biểu thức 2.KN: Phân tích bài toán; tính giá trị biểu thức 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: HS phát triển NL toán học, NL vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập; - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động cơ bản thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ cơ bản. Đọc bài toán Viết số thích hợp vào chỗ chấm: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc bài toán, điền số thích hợp vào chỗ chấm và giải thích được; nhận biết được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị - Nêu được các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Phân biệt được các dạng của bài toán liên quan đến rút về đơn vị + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Giải bài toán (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích bài toán (Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng nào ? Các bước giải bài toán); Vận dụng giải đúng bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài giải Mỗi đĩa có số quả táo là: 24 : 4 = 6 (quả) Cần có số đĩa đề xếp 36 quả táo là: 36 : 6 = 6 (đĩa) Đáp số: 6 đĩa + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSHC: Tiếp cận giúp HS nhận dạng bài toán, các bước thực hiện giải bài toán - HSHTT: HS làm nhanh, đúng các bài tập. Biết cách phân biệt giữa hai dạng rút về đơn vị. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ cho người thân về bài học HĐTT: SINH HOẠT SAO. SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. KT: HS ôn tập cách tìm các từ theo chủ đề: gia đình, môn thể thao, hoạt động vuui chơi, Biết tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: tìm các từ theo chủ đề: gia đình, môn thể thao, hoạt động vuui chơi, tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa 3. TĐ: Có ý thức chăm học, xây dựng các phong trào lớp học. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tự học và sáng tạo. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Tiếng Việt HĐ 1: Ôn tập cách tìm từ theo chủ đề - Việc 1: GV hướng dẫn lại về cách xác định chủ đề và các dạng từ chỉ hoạt động, đặc điểm về chủ đề đó - Việc 2: HS tìm các từ thuộc một số chủ điểm như: thể thao, trò chơi, - Việc 3: Sửa bài, thống nhất kết quả. HĐ 2. Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Việc 1: GV nhắc lại cho HS xác định định nghĩa của từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Việc 2: HS luyện tập tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của GV GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 28 Năm học : 2019 -2020 - Việc 3: Sửa bài, thống nhất kết quả. 2. Sinh hoạt sao - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Sao viên tham gia phát biểu ý kiến. - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét và tuyên dương các sao nhi đồng có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - Phụ trách lớp phổ biến một số hoạt động trong tuần 29. - Sao viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 29. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy