Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 27 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 34 trang thienle22 7010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 27 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_27_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 27 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 27 Thứ hai ngày 08 tháng 6 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP. ÔN LUYỆN TOÁN. I. Mục tiêu: 1. KT: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Biết đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm số liền trước, liền sau của số có năm chữ số. 2. KN: - Thực hiện cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Vận dụng KT đã học để thực hiện các BT nhanh, chính xác. 3. TĐ: Tích cực trong học tập. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. 4. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Tài liệu phòng chống dịch. - Vở Em ôn luyện Tiếng Việt (Tập 2) III. Các hoạt động 1. Hướng dẫn HS những việc cần làm hàng ngày để phòng chống dịch Covid-19. - GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Nhắc nhở HS đeo khẩu trang hàng ngày trên đường đến trường và từ trường trở về nhà. - Nhắc nhở HS sử dụng dung dịch sát khuẩn sau khi quét dọn vệ sinh, sau khi đi vệ sinh - Chú ý khoảng cách khi tiếp xúc với bạn, không tụ tập nơi đông người. - Thực hiện các biện pháp phòng dịch khi đến chỗ đông người như nhà ga, sân bay, bệnh viện, - Nếu phát hiện bản thân có những biểu hiện như sốt, ho, khó thở thì phải báo ngay với GVCN, cách ly ở nhà và sau đó liên hệ với cơ quan y tế để kiểm tra. 2. Ôn luyện Toán : Tuần 27 HĐ1: Điền vào ô trông * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, viết số chính xác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đúng các phép tính với số tròn nghìn, tròn trăm. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4: Viết vào chỗ chấm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng số tròn nghìn, tròn trăm theo thứ tự vào chỗ châm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ7: Viết số thích hợp vào ô trống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng sô liền trước, liền sau của số có năm chữ số đã cho + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. TOÁN : BÀI 81. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách tính diện tích hình vuông khi biết độ dài một cạnh của nó. 2. KN: Vận dụng tính diện tích hình vuông với độ dài cạnh đã biết. 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. NL: Phát triển NL tự học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH,BP; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Điều chỉnh HĐ 1,2 (HĐCB) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. Chơi trò chơi “Đố bạn” - Lấy phiếu học tập có các chấm đã được chấm sẵn. - Nối các điểm để tạo thành hình vuông ABCD. - Nối các điểm ở hình vuông ABCD để tạo thành các ô vuông. Em đố bạn: - Hình vuông ABCD vừa vẽ gồm mấy ô vuông? - Nói cách tìm số ô vuông đó. - Viết phép nhân tìm số ô vuông của hình vuông vừa vẽ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, nối các điểm để tạo thành hình vuông ABCD và nối các điểm để tạo thành các ô vuông; trả lời được các GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 câu hỏi: hình vuông ABCD vừa vẽ gồm mấy ô vuông, nói cách tìm số ô vuông, viết đúng phép nhân tìm số ô vuông. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cả lớp. a) Quan sát hình vuông ABCD và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Viết tiếp vào chỗ chấm: Hình vuông ABCD có số ô vuông là: 3 x 3 = 9 (ô vuông) Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2 Diện tích hình vuông ABCD là 3 x 3 = 9 (cm2) - Nói với bạn cách tìm diện tích hình vuông ABCD. b) Em đọc kĩ nội dung sau và viết vào vở: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. c) Tính diện tích con tem có cạnh là 5cm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS quan sát hình vuông ABCD, thực hiện điền đúng vào các chỗ chấm; nói được cách tìm diện tích hình vuông ABCD. b) Đọc nội dung và viết vào vở. c) Tính được diện tích con tem: 5 x 5 = 25 (cm2) + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết cách tính diện tích hình vuông. - HSHTT: Thực hiện nhanh, chính xác bài tập tính diện tích hình vuông. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vận dụng cách tính diện tích hình vuông khi biết độ dài cạnh để thực hiện bài tập sau với sự giúp đỡ của người lớn: Tính diện tích viên gạch có độ dài cạnh 10cm2. TIẾNG VIỆT: BÀI 30C. BẠN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ “NGÔI NHÀ CHUNG”? (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Một mái nhà chung 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ, thể hiện được giọng đọc diễn cảm của bài thơ. 3. TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ và xây dụng cuộc sống tốt đẹp 4. NL: Rèn năng lực tự ngôn ngữ và đọc diễn cảm II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu học tập; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,3,5 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Hoạt động cá nhân. Quan sát tranh và kể tên các sự vật có trong tranh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, kể đúng tên các sự vật: Mặt Trời, cây, chim, cá, sông, mây, cầu vòng, bé gái. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài sau: HS chú ý lắng nghe. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm giọng đọc của bài: giọng vui, hồn nhiên, thân ái. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Dím (nhím): loài gặm nhấm, có lông nhọn hình que, sống trong hang đất ở vùng rừng núi. - Gấc: cây leo, quả có nhiều gai mềm, lúc chín ruột đỏ, thường dùng để trộn với gạo nếp thổi xôi. - Cầu vồng: hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua các giọt nước mưa tạo nên trên bầu trời. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc từ và lời giải nghĩa, hiểu được nghĩa các từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: HS chú ý lắng nghe - Lòng đất, lợp hồng, ngước mắt lên. - Tròn vo, rực rỡ, vòm cao. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cá nhân. Luyện đọc Mỗi bạn đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nối tiếp đọc một khổ thơ, thể hiện được giọng đọc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 - HSCHT: Giúp các em đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát bài thơ. - HS HT,HTT: HS đọc bài thơ diễn cảm. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài thơ cho cả gia đình cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 30C. BẠN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ “NGÔI NHÀ CHUNG”? (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Một mái nhà chung; Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần êt/êch 2. KN: Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần êt/êch 3. TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 4. NL: NL ngôn ngữ, NL giao tiếp II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu bài tập; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 6,8 (HĐCB) và HĐ2 (HĐTH) chuyển thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài hát. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ6. Hoạt động cả lớp. Thay nhau hỏi – đáp về Mái nhà chung. a) Hỏi: Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? b) Hỏi: Mái nhà chung của muôn vật là gì? c) Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi; thay nhau hỏi-đáp a) Mái nhà của chim-lợp nghìn lá biếc; mái nhà của dím-sâu trong lòng đất; mái nhà của cá-sóng xanh rập rình; mái nhà của ốc-tròn vo bên mình; mái nhà của em- nghiêng gian gấc đỏ; mái nhà của bạn-hoa giấy lợp hồng. b) Là bầu trời xanh, xanh đến vô cùng c) Hãy đoàn kết, yêu thương lẫn nhau và bảo vệ mái nhà chúng ta. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ7. Hoạt động cá nhân. Chọn từ ngữ ở cột A thích hợp với mỗi từ ngữ ở cột B để tạo thành ý tả nét đáng yêu của mỗi mái nhà riêng. A B a) Mái nhà của dím 1) Tròn vo bên mình b) Mái nhà của ốc 2) Hoa giấy lợp hồng GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 c) Mái nhà của em 3) Sâu trong lòng đất d) Mái nhà của bạn 4) Nghiêng giàn gấc đỏ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng từ ngữ ở cột A nối với từ ngữ ở cột B: a-3; b-1; c-4; d-2. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ8. Hoạt động cả lớp. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để bảo vệ mái nhà chung? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi: Con người cần yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, để bảo vệ mái nhà chung. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Điền vào chỗ trống. PHIẾU BÀI TẬP A Ch hay tr Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội, trời mưa ào ào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”. PHIẾU BÀI TẬP B êt hay êch - Ai ngày thường mắc lỗi Tết đến chắc hơi buồn Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng tết - Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng tr/ch; êt/êch vào chỗ trống. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Hoạt động cả lớp. Chơi trò Hỏi – đáp với bạn bằng cách đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì”?. Hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì? Đáp: Hằng ngày, mình đến trường bằng xe đạp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; đặt và trả lời được câu hỏi “Bằng gì?”. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS đọc tốt, trả lời được các câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu các hoạt động - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, biết rút ra bài học cho bản thân. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Các em luyện đọc bài đã học cùng người thân. Thø ba ngày 09 th¸ng 6 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 81. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT, KN: Em biết cách tính diện tích hình vuông khi biết độ dài một cạnh của nó. 2. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 3. NL: Phát triển NL hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Viết vào ô trống (theo mẫu) Cạnh hình vuông Diện tích hình vuông Chu vi hình vuông 5 cm 5 x 5 = 25 (cm2) 5 x 4 = 20 (cm) 2 cm 2 x 2 = 4 (cm2) 2 x 4 = 8 (cm) 8 cm 8 x 8 = 64 (cm2) 8 x 4 = 32 (cm) 9 cm 9 x 9 = 81 (cm2) 9 x 4 = 36 (cm) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vận dụng cách tính chu vi, diện tích hình vuông khi biết độ dài một cạnh để hoàn thành bảng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Giải các bài toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết phân tích bài toán, biết cách đổi đơn vị đo độ dài, vận dụng cách tính diện tích hình vuông khi biết độ dài cạnh của nó. a) Bài giải Đổi: 90mm = 9cm Diện tích tờ giấy là: 9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81 cm2 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 b) Bài giải Diện tích mỗi viên gạch là: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích mảng tường cần ốp là: 100 x 9 = 900 (cm2) Đáp số: 900 cm2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Tính diện tích hình vuông có cạnh là: a) 6cm; b) 7cm 6 x 6 = 36 (cm2) 7 x 7 = 49 (cm2) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vận dụng tính diện tích hình vuông khi biết độ dài cạnh của nó. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Hoạt động cá nhân. a) Tính chu vi và diện tích mỗi hình sau Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình vuông MNPQ là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông MNPQ là: 4 x 4 = 16 (cm2) b) So sánh diện tích và chu vi hình chữ nhật ABCD với diện tích và chu vi hình vuông MNPQ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS tính đúng diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích hình vuông MNPQ b) So sánh: Chu vi hình chữ nhật ABCD = chu vi hình vuông MNPQ ( 16cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD < diện tích hình vuông MNPQ + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HSCHT: Quan sát, giúp các em biết cách tính diện tích hình vuông. - HS HTT: Thực hiện nhanh các hoạt động và thực hiện bài ở HĐƯD C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 30C. BẠN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ “NGÔI NHÀ CHUNG”? (T3) I. Mục tiêu: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 1. KT: Luyện tập dùng dấu hai chấm; viết thư về chủ điểm Ngôi nhà chung 2. KN: dùng dấu hai chấm; dùng từ đặt câu. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 3 (HĐTH) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ3. Hoạt động cả lớp. Dùng đúng dấu câu. a) Một người kêu lên: “Cá heo!” b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà, c) Đông Nam Á gồm mười một nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In- đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga- po. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng dấu câu vào ô trống. + Phương pháp: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Hoạt động cá nhân. Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống trong phiếu bài tập để có bức thư ngắn gửi cho một bạn ở một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. PHIẾU BÀI TẬP Phú Thủy, ngày 09 tháng 6 năm 2020 Mô-ni-ca thân mến! Chắc bạn sẽ rất ngạc nhiên khi nhận được thư này của mình gửi từ Việt Nam. Mình tự giới thiệu. Tên mình là Nguyễn Đình Hùng, học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Phú Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Mình viết thư để làm quen với bạn vì khi đọc bài Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua trong sách Tiếng Việt, mình rất vui trước những tình cảm của các bạn dành cho đất nước và con người Việt Nam. Mình thích học môn Tiếng Việt và rất thích chơi trò chơi nhảy dây, đá cầu. Mô-ni-ca thân mến. Mình rất mong nhận được thư của bạn. Mình rất muốn biết về gia đình của bạn và những người bạn của bạn. Hãy gửi thư cho mình nhé. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và học giỏi. Thân mến chào bạn Nguyễn Đình Hùng * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Em điền được từ thích hợp để hoàn thành bức thư gửi cho một bạn ở trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cá nhân. Chép bức thư đã hoàn chỉnh ở hoạt động 4 vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Chép bức thư vào vở, trình bày đúng nội dung, hình thức của bức thư. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em hoàn thành các bài tập. - HS HTT: Thực hiện đúng và nhanh các hoạt động và HDƯD. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng. TN - XH: BÀI 25. MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được vai trò của mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất; nêu được hình dạng, kích thước của Trái Đất và vị trí cảu nó trong hệ Mặt Trời. 2. KN: Liên hệ thực tế vào bài học 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, Sơ đồ các hành tinh trong hệ Mặt Trời, quả địa cầu. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 3 (HĐTH) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS qun sát hình 1, trả lời đúng các câu hỏi a) Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. b)Từ mặt Trời ra xa, Trái Đất là hành tinh thứ 4 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Cùng suy ngẫm và thảo luận * Đánh giá: + Tiêu chí: HS suy ngẫm, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời được các câu hỏi: a) Vì ban ngày có Mặt Trời chiếu sáng giúp chúng ta nhìn rõ mọi vật. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 b) Khi đi ngoài trời nắng, em thấy nóng, đổ mồ hôi, khát nước và mệt. Vì do Mặt Trời chiếu sáng tỏa nhiệt xuống c) Vai trò của Mặt Trời đối với: - Đời sống con người: cung cấp nhiệt và ánh sáng; phơi đồ; pin Mặt Trời - Động vật: cung cấp nhiệt và ánh sáng - Thực vật: cung cấp ánh sáng để TV phát triển, tham gia vào quá trình quang hợp, hô hấp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Quan sát và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS qun sát, trả lời đúng các câu hỏi: - Đặc điểm bên ngoài của chim và thú giống nhau: có lông bao phủ ngoài cơ thể; có xương sống; sống trên cạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Chúng em tìm hiểu về Trái Đất * Đánh giá: + Tiêu chí: a) HS quan sát, đọc thông tin b) Chia sẻ hiểu biết của em về Trái Đất: Ví dụ: TĐ rất rộng lớn; TĐ có hình tròn; c) Cả nhóm bình chọn bạn đưa ra nhiều thông tin đúng về Trái Đất + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em hoàn thành các bài tập. - HS HTT: Thực hiện đúng và nhanh các hoạt động và HDƯD. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời vào những việc gì? HĐNGLL: EM YÊU HÒA BÌNH. BÀI 9: CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu 1. KT: Biết hát (múa) một số bài hát về chủ đề “Em yêu hòa bình”. Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. 2. KN: Thực hiện theo lối sống: đoàn kết, thân ái và giúp đỡ mọi người. 3. TĐ: Có ý thức yêu quê hương, đất nước. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự tin. II. Chuẩn bị - GV: Video, hình ảnh các dân tộc trên đất nước ta. - HS: Tài liệu bác Hồ với những bài học đạo đức lối sống dành cho học sinh. III. Các hoạt động dạy học GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 HĐ1: Hát múa về chủ điểm “Em yêu hào bình” - Ban văn nghệ điều hành hát múa các bài hát về quê hương, đất nước, * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hát được các bài hát theo chủ điểm. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Đọc hiểu nội dung câu chuyện “ Các dân tộc phải đoàn kết” -Việc 1: Cá nhân tự đọc thầm câu chuyện. -Việc 2: Cá nhân trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu. - Việc 3: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Thực hành - Ứng dụng - Việc 1: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần thực hành - ứng dụng. - Việc 2: GV tổ chức cho HS chia sẻ. - Việc 3: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS liên hệ thực tế ở lớp, bản thân mình để trả lời được các câu hỏi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” của nhạc sĩ Mộng Lân. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung đã học cùng người thân. Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 82. PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cộng các số trong phạm vi 100 000 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 2. KN: Đặt tính; vận dụng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: Phát triển NL hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP; - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh - Giảm HĐ 2,3,5 (HĐTH). V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. a) Em và bạn đặt tính rồi tính: 4718 1635 2415 + 3524 + 5525 + 878 8242 7160 3293 b) Em nói với bạn cách đặt tính và tính. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) Đặt tính và thực hiện các phép tính với số có bốn chữ số b) Nêu được cách đặt tính và tính + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cả lớp. a) Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 35465 + 28351 = ? 35465 Cộng theo thứ tự từ phải sang trái + 28351 - 5 cộng 1 bằng 6, viết 6. 63816 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. - 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. 35465 + 28351 = 63816 - 5 cộng 8 bằng 13, viết 3 nhớ 1. - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. b) Em và bạn đặt tính rồi tính: 35482 47369 + 16275 + 8425 51757 55794 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 35465 + 28351 b) Đặt tính và thực hiện tính toán phép cộng trong phạm vi 100 000 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Đặt tính rồi tính. 4658 67046 56742 + 2837 + 25824 + 8186 7495 92870 64928 + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát, trả lời được - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số trong phạm vi 100 000 - Tính toán chính xác, nhanh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Hoạt động cá nhân. Giải bài toán: Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là: 9465 + 705 = 10170 (kg) Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là: 9465 + 10170 = 19635 (kg) Đáp số: 19635 kg gạo. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Phân tích được bài toán, xác định được dạng toán nhiều hơn, vận dụng giải đúng bài toán có lời văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp đỡ HS xác định được: Bài toán cho biết gì ?, bài toán hỏi gì ?, xác định dạng toán. - HSHTT: Hướng dẫn các em nêu được đề toán. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo tài liệu. TIẾNG VIỆT: BÀI 31A. CÙNG SỐNG TRONG NGÔI NHÀ TRÁI ĐẤT (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọng nhân vật. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH; - HS: Tài liệu HDH, vở III. Các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động tiết học. - Giới thiệu bài mới - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Đọc, nghe thầy cô giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đoạn trích “Y-éc-xanh” - Nắm được một số hiểu biết về nhà khoa học Y-éc-xanh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện -Việc 1 : Nghe thầy cô đọc câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh -Việc 2 : Lắng nghe thầy cô nêu giọng đọc của bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được giọng đọc của bài: thay đổi giọng đọc phù hợp với lời các nhân vật: Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng, lời bác sĩ Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cả lớp. Chọn lời giải nghĩa ở cột A phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột B - Việc 1: Em thực hiện cá nhân - Việc 2: Em chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng lời giải nghĩa phù hợp với từ ngữ: a-1; b-3; c-2; d-5; e-4; g-6; h-7. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Việc 1: Em nghe cô giáo hướng dẫn đọc các từ: nghiên cứu, là ủi, nỗi băn khoăn, lặng yên. - Việc 2: Em luyện đọc các từ theo hướng dẫn của cô giáo - Việc 3: HS đọc các từ trước lớp (GV sửa lỗi cho những HS phát âm còn sai) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 - GV nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: em đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5. Hoạt động cá nhân. Luyện đọc - Việc 1: Em đọc toàn bài 2 lần - Việc 2: GV cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Việc 3: GV nhận xét - HS còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn HS đọc đúng, trôi chảy, thể hiện giọng đọc * Đánh giá: + Tiêu chí: Em đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí; thể hiện được giọng điều của từng nhân vật + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” cho người thân cùng nghe. Nói những điều em biết về bác sĩ Y-éc-xanh với gia đình. TIẾNG VIỆT: BÀI 31A. CÙNG SỐNG TRONG NGÔI NHÀ TRÁI ĐẤT (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Bác sĩ Y-éc-xanh. Nói về những hành động, việc làm bảo vệ môi trường 2. KN: Đọc và hiểu nội dung bài 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 6 (HĐCB), HĐ1 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển HĐ 3,4 (HĐTH) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. Hoạt động cá nhân. Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? (Đọc đoạn 1) Câu 2: Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? (Đọc đoạn 2). * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn được ý đúng Câu 1: c) vì cả hai lí do nêu trên GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 Câu 2: a) Ông mặc bộ quần áo sờn cũ, không là ủi, đôi mắt đầy bí ẩn + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Những câu nào dưới đây nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được. a) Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. + Phương pháp:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Theo em, vì sao bác sĩ Y-éc-xanh ở lại Nha Trang? Viết vào vở ý kiến của em? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS suy nghĩ, trả lời được câu hỏi: Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh ở lại Nha Trang? - HS có thể lựa chọn những câu trả lời khác nhau: Ông muốn ở lại giúp người dân VN đấu tranh chống bệnh tật / Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại / Ông yêu mến đất nước và con người Việt Nam, + Phương pháp:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Hoạt động cả lớp. Nhìn ảnh, hỏi -đáp về những việc làm bảo vệ môi trường. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhìn tranh hỏi và trả lời được những việc làm để bảo vệ môi trường. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Hoạt động cả lớp. Kể thêm các việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của chúng ta. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS kể được những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của chúng ta. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các emVăn Minh, Ngọc Khánh, Thiện, làm đúng các bài tập - HS HTT: Các em hoàn thành nhanh bài tập và tích cực chia sẻ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu. TN-XH: BÀI 25. MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG (T2) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 I. Mục tiêu 1. KT: Nêu được hình dạng, kích thước của Trái Đất và vịt rí của nó trong hệ Mặt Trời; nhận biết Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời và Mặt Trăng là vệ tinh cảu Trái Đất. 2. KN: Quan sát và đọc thông tin trên quả địa cầu. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH, mô hình quả địa cầu - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 6 (HĐCB), HĐ1 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển HĐ 3,4 (HĐTH) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5. Thực hành với quả địa cầu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) Nêu được bộ phận của quả địa cầu: giá đỡ; trục b) Trục của quả địa cầu đứng nghiêng so với mặt bàn + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ6. Quan sát, chỉ trên hình và nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát: b) - Chỉ đúng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. - Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất: ngược chiều kim đồng hồ. - Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: ngược chiều kim đồng hồ c) Nhận xét: Độ lớn của các hành tinh theo thứ tự giảm dần: Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ7. Đọc và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc và trả lời được các câu hỏi b) - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ8. Đọc và trả lời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS chọn đúng cụm từ điền vào chỗ chấm: c) Mặt Trời d) Hình cầu a) Hành tinh b) Vệ tinh c) Trả lời được các câu hỏi: - Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh - Vai trò cảu Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: chiếu sáng, tỏa nhiệt - Trái Đất là hành tinh có sự sống + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các emVăn Minh, Ngọc Khánh, Thiện, trả lời được câu hỏi. - HS HTT: Các em hoàn thành nhanh bài tập và tích cực chia sẻ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe TIẾNG VIỆT: BÀI 31B. HÃY YÊU THƯƠNG VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh 2. KN: Thể hiện giọng của các nhân vật, nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ, tự tin. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, tranh; - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,2,3,4 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Hoạt động cá nhân. Dựa vào câu chuyện Bác sĩ Y–éc –xanh đã đọc, hãy chọn lời phù hợp với mỗi tranh dưới đây: a) Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị. b) Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao đẹp của bác sĩ. c) Bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh. d) Cuộc trò chuyện giữa bà khách và bác sĩ Y-éc-xanh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng lời theo tranh: a-2; b-4; c-1; d-3 + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Hoạt động cá nhân. Thay nhau đọc lời nói của bác sĩ Y-éc-xanh trong câu chuyện. * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại được từng đoạn nối tiếp cả câu chuyện, thể hiện được giọng các nhân vật, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3,4. Hoạt động cá nhân. Kể chuyện trước lớp Dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn câu chuyện trên. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS kể từng đoạn trước lớp, kể đúng nội dung câu chuyện, thể hiện được giọng các nhân vật, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh. - HS HTT: Thể hiện được giọng điệu và phong thái tự tin khi kể chuyện. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 31B. HÃY YÊU THƯƠNG VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Củng cố cách viết hoa chữ V; mở rộng vốn từ về một số nước trên thế giới 2. KN: biết viết chữ hoa V đúng, đẹp 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH; - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 5,6 (HĐCB) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5. Hoạt động cả lớp. Quan sát tranh ảnh về quang cảnh của một số nước Đông Nam Á. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tranh, nói đúng tên các nước theo tranh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ6. Hoạt động cả lớp. Em biết được tên những nào qua đoạn văn dưới đây? * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS biết tên một số nước qua đoạn văn: Ả-rập, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a, Nga, Nhật, Trung Quốc + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở theo mẫu - 1 dòng (4 lần) chữ V cỡ nhỏ. - 1 dòng (2 lần) tên riêng Văn Lang. - 1 lần câu: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người. *HS còn hạn chế: Viết mẫu, chú ý độ cao, độ rộng để học sinh nắm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng chữ hoa V, viết đúng tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; đảm bảo độ cao, độ rộng và khoảng cách giữa các con chữ. + Phương pháp: quan sát, viết, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các emVăn Minh, Ngọc Khánh, Thiện, viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ. - HS HTT: Viết đẹp và trình bày bài sạch sẽ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Luyện viết chữ hoa V, tên riêng và câu ứng dụng. Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 83. PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000; giải bài toán có phép trừ gắn với quan hệ giữa km và m; giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. 2. KN: Đặt tính, tính. 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. NL: Phát triển NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP; - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 1,2,3 (HĐCB) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. a) Đặt tính rồi tính: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 5735 4562 4273 - 1244 - 2637 - 648 4491 1925 3625 b) Em nói cách đặt tính và tính? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đặt tính rồi tính phép trừ các số trong phạm vi 10 000, nêu được cách đặt tính. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cả lớp. Đọc nội dung, nêu cách đặt tính và tính: 53762 – 27248 = ? 53762 Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - 27248 - 2 trừ 8 không được, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 26514 - 4 thêm 1 bằng 5, 6 trừ 5 bằng 1, viết 1. - 7 trừ 2 bằng 5, viết 5. - 3 không trừ được 7, lấy 13 trừ 7 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 53762 – 27248 = 26514 - 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, nói được cách đặt tính và tính: 53762 – 27248 = ? + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cả lớp. a) Đặt tính rồi tính: 35835 47150 67045 14365 - 26217 - 23816 - 14837 - 8146 9618 23334 52208 6219 b) Sửa bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đặt tính rồi tính các số trong phạm vi 100 000, chữa bài cho bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: Giúp các em đặt tính và tính phép trừ trong phạm vi 100 000. - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 31B. HÃY YÊU THƯƠNG VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU (T3) I. Mục tiêu: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 1. KT: Nghe – viết đoạn văn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã 2. KN: Nghe – viết đúng chính tả 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL nghe – viết; tự học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 3 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Nghe – viết đoạn văn sau: Bác sĩ Y-éc-xanh Tuy nhiên, tôi với bá, chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà: trái đất. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở nơi nào khác. Chỉ có ở đây, tâm hồn tôi mới được rộng mở, bình yên. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nghe – viết đúng chính tả, tên nước ngoài Y-éc-xanh; viết hoa tên riêng, chữ viết đẹp, đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các con chữ hợp lí. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập PHIẾU BÀI TẬP A Chọn r, d hoặc gi điền vào chỗ trống. Dáng hình không thấy chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. Là gió PHIẾU BÀI TẬP B Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã đặt trên những chữ in đậm. Giọt gì từ biển, từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần. Là mưa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; từ ngữ chứa dấu hỏi/ dấu ngã. + Phương pháp: vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: trình bày miệng HĐ4. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 3. a) Dáng, rừng, rung. b) Biển, lửng, cõi, thẩn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 3 vào vở. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các em viết đúng chính tả. - HS HTT: Các em viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ và làm nhanh các bài tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học cùng người thân. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tầm quan trọng của nước; ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. KN: vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học 3. TĐ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở mọi nơi. 4. NL: Phát triển NL giao tiếp, xử lí các tình huống. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở VBT. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Nhận xét sau trò chơi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Việc 1: Em đọc các ý kiến, đánh dấu + vào ô vuông tương ứng với sự đánh giá của em Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả - GV nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đồng ý vớ các ý kiến đúng để bảo vệ nguồn nước, biết phản đối các ý kiến sai GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 Ý kiến Đồng ý Không đồng ý a)Nước sạch không bao giờ cạn + b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên + không cần tiết kiệm c) Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sông + hôm nay và mai sau d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí + đ)Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường + e)Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khỏe + + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5. Việc 1: Em viết các việc làm phù hợp với các yêu cầu Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả - GV nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em viết được những việc làm phù hợp với yêu cầu + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Tự liên hệ Việc 1: Em tự liên hệ bằng cách đánh dấu + vào ô vuông phù hợp; trả lời câu hỏi: Em đã biết bào vệ nguồn nước chưa ? Kể một việc làm cụ thể. Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả - GV nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS tự liên hệ bằng cách đánh dấu + vào truước các ô vuông b) Trả lời đúng theo thực tế bản thân em + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Liên hệ thực tế: Cùng người thân thực hiện các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Thứ sáu ngày 12 th¸ng 6 n¨m 2020 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 31C. TRỒNG CÂY CHO TRÁI ĐẤT MÃI XANH TƯƠI (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Ai trồng cây 2. KN: đọc đúng, trôi chảy 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2,5 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cá nhân. Nói tên loài cây trong tranh sau: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh, nêu được tên các loài cây: tre, dừa, bí, sen, đu đủ, hoa hướng dương. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Từng em lần lượt đọc bài thơ dưới đây: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm giọng đọc của bài thơ: giọng hồn nhiên, vui tươi; thể hiện được giọng đọc của bài, đọc đúng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Chim hót lời say mê: tiếng chim hót rất hay, có sức cuốn hút. - Hạnh phúc: cảm giác sung sướng vì đạt được niềm mong muốn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc từ và lời giải nghĩa, hiểu được nghĩa các từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc. HS chú ý lắng nghe - lời say mê, hoa lá, lay lay, nắng xa, lớn lên. - tiếng hát, vòm cây, đường dài, hạnh phúc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 HĐ5. Hoạt động cá nhân. Chọn ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Cây xanh mang lại những gì cho con người? Câu 2: Hạnh phúc nào chỉ của riêng người trồng cây? Câu 3: Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng câu trả lời Câu 1: c) Tiếng hát, tiếng chim hót, ngọn gió, bóng mát, niềm hạnh phúc chờ cây lớn. Câu 2: c) Được mong chờ cây lớn lên từng ngày. Câu 3: c) Tất cả các từ ngữ nêu trong những ý trả lời a và b. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các đọc và hiểu bài thơ. - HS HTT: Giúp các em đọc thuộc lòng bài thơ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài thơ cho cả nhà cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 31C. TRỒNG CÂY CHO TRÁI ĐẤT MÃI XANH TƯƠI (T2) I. Mục tiêu: 1. KT, KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã. Luyện tập dùng dấu phẩy. 2. TĐ: Có ý thức đặt dấu câu đúng. 3. NL: Vận dụng vào viết văn, viết thư. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, PBT ; - HS: TLHDH, vở, Phiếu BT HĐ3b III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cả lớp. Đặt dấu phẩy trong mỗi câu dưới đây? a) Với lòng yêu thương con người sâu sắc bác sĩ Y-éc-xanh đã đến Việt Nam để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. b) Bằng sự lao động cần cù vào óc sáng tạo kì diệu E-đi-xơn đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế quý giá. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đặt đúng dấu phẩy thích hợp vào mỗi ô trống trong mỗi câu. a) Với lòng yêu thương con người sâu sắc, bác sĩ Y-éc-xanh đã đến Việt Nam để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 b) Bằng sự lao động cần cù và óc sáng tạo kì diệu, Ê-đi-xơn đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế quý giá. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân. b) rủ hay rũ? - Cười rũ rượi - nói chuyện rủ rỉ - rủ nhau đi chơi - lá rũ xuống mặt hồ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết phân biệt để điền đúng các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi, từ chứa thanh hỏi, thanh ngã. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Chọn 2 từ ngữ đã hoàn chỉnh ở phiếu bài tập để đặt câu với mỗi từ đó. Viết các câu vừa đặt vào vở. An và Hùng rủ nhau đi chơi bóng đá. Bạn Hà cười rũ rượi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt câu hợp lí chứa các tiếng đã hoàn thành trong phiếu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS đặt được dấu phẩy vào các câu văn, biết chọn rủ/rũ để điền vào từ ngữ, biết đặt câu đúng với mỗi từ đó. - HS HTT: Đặt câu hay và làm thêm BT 3a. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TOÁN: BÀI 83. PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000; giải bài toán có phép trừ gắn với quan hệ giữa km và m; giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. 2. KN: Đặt tính, tính. 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: Phát triển NL tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 Tính nhẩm 5 000 + 2 000 + 1 000 = 8 000 5 000 + (2 000 + 1 000) = 8 000 8 000 – 4 000 – 2 000 = 2 000 8 000 – (4 000 + 2 000) = 2 000 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện tính nhẩm đúng các phép tính với số tròn nghìn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Hoạt động cá nhân. Đặt tính rồi tính. 48245 35642 51276 30679 + 34517 + 8246 - 46128 - 7485 82762 43888 5148 23194 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đặt tính, biết cách đặt tính phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân. Giải bài toán. Bài giải Quãng đường từ C đến D dài số km là: 32 750 – 7 750 = 25 000 (km) Đáp số: 25 000 km. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích bài toán, xác định dạng toán ít hơn, vận dụng giải bài toán có lời văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Hoạt động cá nhân. Giải bài toán Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 40 000 : 8 = 5 000 (đồng) Mua năm quyển vở hết số tiền là: 5 000 x 5 = 25 000 (đồng) Đáp số: 25 000 đồng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích bài toán, xác định bài toán liên quan đến rút về đơn vị, vận dụng giải bài toán có lời văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHC: GV tiếp cận từng hoạt động để hướng dẫn các em đặt tính và tính, giải bài toán có lời văn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 - HS HTT: Thực hiện đúng và nhanh các hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo TLHDH. TN-XH: BÀI 25. MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được vai trò của mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất; nêu được hình dạng, kích thước của Trái Đất và vị trí cảu nó trong hệ Mặt Trời; nhận biết Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời và Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 2. KN: Liên hệ thực tế vào bài học 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, Sơ đồ các hành tinh trong hệ Mặt Trời, quả địa cầu. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Các hoạt động dạy học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Làm các bài tập * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được câu đúng và câu sai dựa vào kiến thức đã học + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS liên hệ thực tế bản thân và gia đình để trả lời được các câu hỏi + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Vẽ sơ đồ về sự chuyển động của Mặt Trăng quang Trái Đất * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vẽ sơ đồ vào vở, đánh đúng mũi tên chỉ hưỡng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Chơi trò chơi “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: tham gia trò chơi tích cực; lần lượt đóng vai và đi theo chiều mũi tên + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: - HSHTT: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 30 Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng theo tài liệu. TIẾNG VIỆT: BÀI 31C. TRỒNG CÂY CHO TRÁI ĐẤT MÃI XANH TƯƠI (T3) I. Mục tiêu: 1. KT, KN: Trao đổi ý kiến về chủ đề bảo vệ môi trường. Viết đoạn văn về hoạt động bảo vệ môi trường. 2. TĐ: Ý thức trong việc bảo vệ môi trường 3. NL: Rèn năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 4 (TH) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Hoạt động cả lớp. Trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được các biện pháp bảo vệ môi trường. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Hoạt động cá nhân. Viết đoạn văn ngắn khuyên bạn làm một việc để bảo vệ môi trường. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết viết đoạn văn nêu được các việc làm bảo vệ môi trường và khuyên bạn làm những việc làm nào để góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. Trình bày rõ ràng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS biết trao đổi, thảo luận với nhau để đưa ra nhiều nội dung TLCH: Cần làm gì để bảo vệ môi trường? Biết viết một đoạn văn ngắn khuyên bạn làm một việc để bảo vệ môi trường. - HSHTT: Viết hay, biết dùng từ, đặt câu có hình ảnh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu TOÁN: BÀI 84. TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. KT, KN: Em nhận biết tiền Việt Nam, loại giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 31 Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 2. KN: Chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc theo mệnh giá đã học; cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn với đơn vị là đồng; biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. 3. TĐ: HS tích cực, tự giác học tập 4. NL: Phát triển NL hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh - Chuyển HĐ 1,2 (HĐCB) thành hoạt động cả lớp. - Chuyển HĐ 3,4 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh - Giảm HĐ3 (HĐCB), HĐ1,2 (HĐTH). V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. a) Hãy kể tên các tờ giấy bạc (tiền Việt Nam) mà chúng mình đã được học. b) Hãy kể cho bạn nghe em đã dùng tiền vào việc gì có ích cho bản thân. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) Kể được tên các tờ giấy bạc (tiền Việt nam) đã học b) Kể cho bạn nghe em đã dùng tiền vào những việc có ích cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cả lớp. Quan sát kĩ các tờ giấy bạc dưới đây và trả lời câu hỏi: a) Hình trên có các tờ giấy bạc loại nào? b) Trên bề mặt của mỗi từ giấy bạc có ghi những gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng b) Số tiền bằng số, bằng chữ; hình Bác Hồ, dòng chữ “CỘNG HÒA VIỆT NAM”; hoa văn; . + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3. Hoạt động cá nhân. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách lấy số tờ giấy bạc loại 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng để được tổng số tiền phải trả. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. Hoạt động cá nhân. Giải bài toán Bài giải GV: Phan Thị Thúy Ngọc 32 Trường Tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 Mẹ mua cặp, mua áo quần cho Mai hết số tiền là: 25 000 + 45 000 = 70 000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền là: 100 000 – 70 000 = 30 000 (đồng) Đáp số: 30 000 đồng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Phân tích được bài toán, giải được bài toán có liên quan đến tiền tệ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS biết các loại tờ giấy bạc. - HSHTT: HS làm nhanh, đúng các bài tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo TLHDH. HĐTT: SINH HOẠT CLB TOÁN. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập dạng toán so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Có kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 100 000. 3. TĐ: Có ý thức rèn tính cẩn thận trong giải toán. 4. NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy logic. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Toán HĐ1: Hướng dẫn học sinh nắm lại các bước so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Việc 1: GV hướng dẫn học sinh nắm lại các bước so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Việc 2: HS ghi nhớ và chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. HĐ2. Vận dụng cách thực hiện dạng toán so sánh các số trong phạm vi 100 000 vào làm các bài tập có liên quan ( so sánh hai số, sắp xếp ) - Việc 1: GV cung cấp cho HS một số dạng toán so sánh hai số, sắp xếp - Việc 2: HS làm vào vở - Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. 2. Nhận xét hoạt động tuần 27 và kế hoạch tuần 28. - CT HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Các thành viên trong lớp tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 28. - Các thành viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 33 Trường Tiểu học Phú Thủy
  34. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 27 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 28. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 34 Trường Tiểu học Phú Thủy