Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 25 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 29 trang thienle22 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 25 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_25_giao_vien_duong_thi_thao_nguye.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 25 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP. ÔN LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: KT: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Biết xem đồng hồ và đọc giờ chính xác đến từng phút; Thực hiện được phép tính với các số có đơn vị là đồng; Giải đúng các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. KN: - Biết cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Vận dụng KT đã học để thực hiện các BT, tính toán nhanh, chính xác. TĐ: - Tích cực trong học tập. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học .II.Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch. - Vở Em ôn luyện Toán ( Tập 2) III. Các hoạt động 1. Hướng dẫn HS những việc cần làm hàng ngày để phòng chống dịch Covid-19. - GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Nhắc nhở HS đeo khẩu trang hàng ngày trên đường đến trường và từ trường trở về nhà. - Nhắc nhở HS sử dụng dung dịch sát khuẩn sau khi quét dọn vệ sinh, sau khi đi vệ sinh - Chú ý khoảng cách khi tiếp xúc với bạn, không tụ tập nơi đông người. 2. Ôn luyện toán : Tuần 25 HĐ 2, 3: Giải bài toán *Đánh giá: -Tiêu chí: HS xác định được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị; vận dụng giải được bài toán chính xác. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: *Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết đúng các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn: V, VI, IX, X, XI, XII. -PP: Vấn đáp -KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 5: *Đánh giá: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 -Tiêu chí: HS chọn câu trả lời đúng D. XXI -PP: Vấn đáp -KT: nhận xét bằng lời HĐ 6, 7: Giải bài toán *Đánh giá: -Tiêu chí: HS xác định được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị; vận dụng giải được bài toán chính xác. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. TIẾNG VIÊT : bµi 27A: ÔN TẬP 1 (T1) I.Mục tiêu 1.KT: Ôn luyện các bài tập đọc. Phép nhân hoa . 2.KN: Tìm đúng các sự vật nhân hóa . Đọc trôi chảy các bài tập đọc. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, PHT - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 (CB): Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em ôn lại các bài TĐ, đọc trôi chảy, rõ ràng. + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ2 : Tìm hình ảnh nhân hóa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các sự vật nhân hóa trong câu . + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc trôi chảy các bài TĐ, hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Làm thêm BT: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa. VII. Ho¹t ®éng øng dông; - Em chia sẻ bài học với người thân. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I.Mục tiêu -KT, KN: Xác định số liền trước, liền sau của một số; so sánh các số có bốn chữ số. Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có bốn chữ số; nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số. Giải toán bằng hai phép tính. -TĐ: Có ý thức tự giác học tập - Phát triển năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: HS tìm được số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Sắp xếp đúng dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Viết nhận xét, ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ 2,3: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: HS thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ nhân chia - Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Viết nhận xét, ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ 4: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: Xác định được bạn nào cao nhất. Biết so sánh chiều cao giữa các bạn. - Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Viết nhận xét, ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ 5: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: Giải được dạng toán rút về đơn vị. - Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Viết nhận xét, ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em thực hiện được 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HSHTT: Thực hiện thêm bài tập: 4036: 5 ; 3205: 9 VII.Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân nội dung đã học được. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 TIẾNG VIÊT : bµi 27A : ÔN TẬP 1 (T2) I.Mục tiêu 1.KT: Ôn luyện các bài tập đọc. Phép nhân hoa . 2.KN: Tìm đúng các sự vật nhân hóa . Đọc trôi chảy các bài tập đọc. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, PHT - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,2,3( CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1(TH): * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm được phép nhân hóa trong bài thơ + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ2 (TH): Đóng vai * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS mạnh dạn ,tự tin + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ3 (TH): Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Thể hiện hoạt động đóng vai tự tin, biểu cảm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. TN & XH: CÁC LOẠI CÔN TRÙNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu - KT: Nói được tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật; nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - KN: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật; liên hệ thực tế - TĐ: Có ý thức bảo vệ những loại côn trùng có ích cho cuộc sống. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - NL: Phát triển năng lực quan sát, đưa ra phán đoán và hợp tác nhóm có hiệu quả. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, hình vẽ hoặc vật thật các loại côn trùng. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,2,3( CB) thành hoạt động chung toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Quan sát và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS xác định được tên các loại côn trùng trong hình vẽ: 1- con ruồi; 2- con muỗi; 3-con gián; 4-con chuồn chuồn. Kể được tên các loại côn trùng khác. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2. Quan sát và chỉ *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, nêu được b) Kiến vàng: Đầu, ngực, bụng, chân; Bọ lá: đầu, chân, cánh, ngực, bụng. c) Đếm số chân: 6 chân d) Đưa ra dự đoán e) Điểm giống nha: đều có các bộ phận: đầu, ngực, chân, bụng. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Quan sát và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, trả lời được: + Côn trùng có ích: châu chấu, ong mật. +Côn trùng có hại: sâu đục thân 2 chấm. Bọ xít hút máu, bọ hung, nhặng xanh. +Cách hạn chế côn trùng gây hại: chế thuốc xịt từ thiên nhiên; làm bẫy; vệ sinh nhà cửa; HĐ 4: Đọc và trả lời *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: + Côn trùng có các bộ phận: đầu, ngực, bụng. + Côn trùng có 6 chân và chân phân thành các đốt. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC:Tiếp cận giúp các em biết tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 côn trùng. - HSHTT: Kể tên được một số loại côn trùng có hại và côn trùng có lợi tại nơi em sinh sống. VII. Ho¹t ®éng øng dông Quan sát ở nơi em sống có những loại côn trùng nào có hại, côn trùng nào có lợi. HĐNGLL: TLGD ĐP: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM. LÀNG NGHỀ QUÊ EM. I.Mục tiêu - KT: Nhận biết được một số món ăn truyền thống ở địa phương mình, cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. Biết được một số làng nghề và sản phẩm truyền thống của huyện Lệ Thủy - KN: HS biết được quy trình chế biến một số món ăn gian đơn giản, truyền thống Vận dụng hiểu biết thực tế. -TĐ: Có ý thức tìm hiểu, tự hào về các món ăn, làng nghề truyền thống của quê hương; yêu quê hương, đất nước. -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự tin. II. Chuẩn bị - GV: Video, hình ảnh các làng nghề của Lệ Thủy - Một số nguyên liệu, dụng cụ để làm các món ăn ( giới thiệu và thực hành) - Tranh ảnh, tư liệu một số món ăn ở địa phương. III.Các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu về món ăn quê em HĐ1. Kể tên những món ăn truyền thống quê em. - GV yêu cầu một số HS nêu lại Đó là món ăn gì? Nguyên liệu để làm ra món ăn đó? Em đã từng được thưởng thức chưa? Nêu cảm nhận về hình thức hương vị của món ăn? - GV cùng HS khác nhận xét, bổ sung. Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm cơ bản nội dung bài học. - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng HĐ2. Cách làm bánh lọc nhân tôm. Việc 1: Em suy nghỉ và trả lời câu hỏi - Em cần chuẩn bị những nguyên liệu gì ? - Em hãy kể tên những nguyên liệu đó ? Việc 2: Em chia sẻ trước lớp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trả lời giữa lớp. - GV chốt lại: Muốn làm ánh lọc nhân tôm ngon thì phải chọn nguyên liệu tươi ngon, đầy đủ gia vị. Mỗi vùng quê có những món ăn đặc trưng. QB có nhiều món ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị rất riêng của quê hương. Đó là vị mặn mòi của biển, vị cay nồng của vùng đất nắng gió dù đi đâu người dân QB cũng không thể không nhớ về món ăn quê mình Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được một số nguyên liệu cần sử dụng và phải chọn nguyên liệu tươi ngon, đầy đủ gia vị. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu về làng nghề quê em HĐ 1: Em biết gì về các làng nghề của Lệ Thủy ? -Việc 1: Em suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Kể tên các làng nghề và sản phẩm truyền thống của huyện Lệ Thủy mà em biết ? -Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Lệ Thủy hiện có 5 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận, gồm: làng nghề nón lá Quy Hậu (Liên Thủy), làng nghề chổi đót Lệ Bình (Mai Thủy), làng nghề chiếu cói An Xá (Lộc Thủy), làng nghề mộc mỹ nghệ, đan lát Xuân Bồ (Xuân Thủy) và làng nghề rượu Tuy Lộc (Lộc Thủy) *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chia sẻ được hiểu biết cá nhân, nêu được tên các làng nghề và sản phẩm truyền thống -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu cách làm một số sản phẩm của làng nghề -Việc 1: Em suy nghĩ về cách làm ra sản phẩm chổi đót -Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận - Nghe GV giới thiệu về quá trình làm sản phẩm chổi đót *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chia sẻ được hiểu biết cá nhân -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Em làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền thống ? -Việc 1: Em suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Em làm gì để góp phần giữ gìn và phát triển các GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 làng nghề truyền thống của quê hương ? -Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ thảo luận -GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nêu được: +Tự hào về các làng nghề truyền thống của quê hương + Tìm hiểu các thông tin, cách làm ra các sản phẩm + Cùng với gia đình sử dụng các sản phẩm + Giới thiệu với bạn bè về các làng nghề của quê hương, -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với gia đình những điều em học được. Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 74: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Em nhận biết các số có năm chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0). - KN: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu hoa, tranh III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ1,2,4( CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1. Chơi trò chơi “Phân tích số”: *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS phân tích được các thành phần của số. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: *Đánh giá: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - Tiêu chí: + HS trả lời được các câu hỏi. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Quan sát bảng dưới đây và thực hiện các hoạt động sau *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách đọc, viết số. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4.Viết vào chỗ chấm cho thích hợp *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách đọc, viết số. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc, viết các số có năm chữ số - HSHTT: Viết và đọc nhanh các số có 5 chữ số VII.Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân nội dung đã học được. TIẾNG VIỆT: bµi 27B ÔN TẬP 2 (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Nghe – viết bài thơ Khói chiều; mở rộng vốn từ về các chủ điểm đã học. -KN: Nghe – viết đúng chính tả; giải ô chữ. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 2( TH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS tự ôn luyện học thuộc lòng ở nhà; giảm tiết KC V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Nghe – viết bài thơ Khói chiều GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát, chữ viết đẹp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2: GV đọc và sửa lỗi. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dò bài, phát hiện được lỗi sai nêu được cách sửa lỗi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Trò chơi Giải ô chữ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, giải nhanh và đúng các ô chữ, từ khóa. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: tôn vinh học tập. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Viết chữ đẹp, thể hiện được nét thanh nét đậm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 27C ÔN TẬP 3 (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Ôn luyện một số bài đã học -KN: Đọc to, rõ ràng, đảm bảo tốc độ. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Chơi trò chơi Hái hoa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực; đọc và trả lời được các câu hỏi liên quan. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ 2: Chơi trò chơi Tìm hiểu về người anh hùng. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ; kể đúng tên các anh hùng chống ngoại xâm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Thể hiện được giọng đọc biểu cảm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Kể cho bố mẹ nghe tên các vị anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. TIẾNG VIỆT: BÀI 27C ÔN TẬP 3 (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Luyện tập dùng phép nhân hóa. -KN: Phát hiện phép nhân hóa. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ 4( TH), đưa HĐ 3( TH) dạy ở T2 V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Đọc bài Suối *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ lục bát; nhấn giọng dưới từ gợi tả. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Thảo luận để chọn ý trả lời đúng. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận, chọn câu trả lời đúng Câu hỏi 1: c) Suối Câu hỏi 2: a) Suối, sông. Câu hỏi 3: c) Cả 2 ý a và b. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3 (TH): Điền vào chỗ trống GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. + Trên tờ giấy trắng + Em vẽ vầng trăng + Hai cháu trên tay + Vẽ hết trang giấy + Em vẽ chim trắng + Bay trên trời xanh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Đọc bài thơ Suối thể hiện giọng biểu cảm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết các số có năm chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0). - KN: Biết đọc, viết các số có năm chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu CN III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ1,2,3,4( CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1,2,3. Viết số *Đánh giá: - Tiêu chí:Biết đọc, viết các số có năm chữ số. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4,5,6. Số *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết được thứ tự các số có năm chữ số, viết các số tròn nghìn. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết đọc, viết các số có 5 chữ số. Thứ tự các số có 5 chữ số. Khi đọc, viết các số có 5 chữ số ta đọc viết từ hàng nào?Nêu quy luật điền từng dãy số? - HSHTT: Bt bổ sung : Viết các số có 5 chữ số, mà mỗi số có 5 chữ số giống nhau và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. VII.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. -KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọn nhân vật. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,3,5,6( CB) thành hoạt động chung toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí : HS tranh, trả lời đúng các câu hỏi a) Các bạn trong tranh chơi những môn thể thao: cầu lông, nhảy dây, bóng đá. b) Ích lợi: mang lại niềm vui, giải tỏa căng thẳng sau giờ học, gắn kết tình bạn. c) Tên những môn thể thao khác: đá cầu, kéo co, đổ nước vào chai, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của bài: Đoạn 1: sôi nổi, hào hứng; đoạn 2: giọn âu yếm, ân cần; đoạn 3: giọn chậm; đoạn 4: nhanh, hồi hộp sau đó chậm lại, thể hiện sự nuối tiếc - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. HĐ 3: Trò chơi Thi tìm từ nhanh GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; ghép nhanh và đúng từ với lời giải nghĩa - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng các từ ngữ và ngắt, nghỉ câu hợp lí theo hướng dẫn của GV. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Luyện đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nối tiếp đoạn trôi chảy, ngắt, nghỉ hợp lí; thể hiện được giọng đọc theo từng đoạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: Thảo luận để trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Câu chuyện nói đến cuộc chạy đua của muông thú trong rừng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC: tiếp cận giúp các em đọc đúng tốc độ và các từ ngữ khó. - HSHTT: Thể hiện được giọng đọc của bài có biểu cảm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Đọc câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng; Nghe và nói về thể thao. -KN: Đọc, trả lời các câu hỏi -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - Chuyển HĐ 1,2,3( TH) thành hoạt động chung toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Hỏi và đáp: *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện hỏi và đáp, trả lời đúng các câu hỏi: a) Ngựa Con chuẩn bị tham dự cuộc thi: sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo, bộ đồ nâu tuyệt đẹp, cái bờm dài được chải chuốt. b) Ngựa Cha đa khuyện nhủ Ngựa Con: Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. c) Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi vì: Ngựa Con chủ quan, chỉ quan tâm tới vẻ bề ngoài của mình, không nghe theo lời căn dặn của Ngựa Cha đi xem lại bộ móng. d) Ngựa Con rút ra bài học: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thảo luận về bài học rút ra từ câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận, rút ra được bài học cho bản thân mình: + Trong cuộc sống, chúng ta không nên chủ quan khi làm một việc gì đó. + Nên nghe lời căn dặn của người lớn khi làm bất cứ việc gì. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Nói về những cuộc thi đấu thể thao trong các ảnh *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được: +Ảnh 1: môn thể thao bóng bàn + Ảnh 2: môn thể thao đua xe đạp + Ảnh 3: Môn thể thao bơi lội. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC: tiếp cận giúp các em nắm được nội dung chính của bài. - HSHTT: Rút ra được bài học cho bản thân thông qua câu chuyên. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Chia sẻ nội dung câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân cùng nghe. TN & XH: CÁC LOẠI CÔN TRÙNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - KT: Nói được tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật; nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - KN: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật; liên hệ thực tế - TĐ: Có ý thức bảo vệ những loại côn trùng có ích cho cuộc sống. - NL: Phát triển năng lực quan sát, đưa ra phán đoán và hợp tác nhóm có hiệu quả. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, hình vẽ hoặc vật thật các loại côn trùng. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,2,3,4( TH) thành hoạt động chung toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Quan sát vật thật *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của côn trùng; xác định được côn trùng đó có ích hay có hại; biện pháp bảo vệ côn trùng có ích, hạn chế sự phát triển của côn trùng gây hại -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập *Đánh giá: -Tiêu chí: hoàn thành phiếu học tập: nối đúng tên với các bộ phận của côn trùng trong hình vẽ. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Làm việc tại thư viện *Đánh giá: -Tiêu chí: tìm và ghi lại thông tin trong bản ghi chép -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: Làm một trong hai bộ sưu tầm tranh ảnh *Đánh giá: -Tiêu chí: HS dùng tranh ảnh về côn trùng có ích hoặc có hại đã sưu tầm ở nhà để làm bộ sưu tầm theo mẫu; giới thiệu bộ sưu tầm của mình cho cả lớp cùng nghe. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: tôn vinh học tập, ghi chép ngắn. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC:Tiếp cận giúp các em biết tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - HSHTT: Kể tên được một số loại côn trùng có hại và côn trùng có lợi tại nơi em sinh sống. VII. Ho¹t ®éng øng dông Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu. Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - KT: Đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0); thứ tự các số có năm chữ số. - KN: Đọc, viết số có năm chữ số. - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ1,2 ( CB) thành hoạt động toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ3(CB), HĐ4,5( TH) V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1. Chơi trò chơi “Đố bạn lập các số có năm chữ số” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, lập được số có năm chữ số. - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng số có năm chữ số theo mẫu. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1 (TH). Viết (theo mẫu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng số có năm chữ số (theo mẫu) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Số ? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng số có năm chữ số (tròn nghìn) theo thứ tự. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Viết số thích hợp vào ô trống *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng số vào các ô trống - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết đọc, viết các số có 5 chữ số. - HSHTT: Bt bổ sung : Viết các số có 5 chữ số, mà mỗi số có 5 chữ số khác nhau và sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. VII.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. -KN: Thể hiện giọng của các nhân vật, nét mặt, cử chỉ, thái độ -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ, tự tin. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,2,3,4( CB) thành hoạt động chung toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Ghép HĐ 3,4 (CB) dạy chung. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi: a) Trò chơi đá cầu b) Cách chơi: Các bạn tâng cầu cho nhau sao cho cầu không chạm đất. c) Tác dụng: mang lại niềm vui, khỏe mạnh, giải tỏa mệt mỏi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện, thể hiện được giọng các nhân vật, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc, trả lời được các câu hỏi: + Cây cối (bèo lục bình) tự xưng là tôi; sự vật (chiếc xe lu tự xưng là tớ) + Các tự vật tự xưng khiến chúng trở nên gần gũi, sinh động hơn như những người bạn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định đúng bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC: Tiếp cận giúp các em xác định được các cách thức nhân hóa trong HĐ3. - HSHTT: Nêu được tác dụng của biện pháp nhân hóa. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Chia sẻ nội dung đã học cùng người thân cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 28B BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Nghe – viết đúng đoạn văn ngắn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng, đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. -KN: Nghe – viết đúng chính tả -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL nghe – viết; tự học. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 3( TH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 2: Nghe – viết đoạn văn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe – viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng, chữ viết đẹp, đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các con chữ hợp lí. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3 : Cá nhân soát bài và sửa lỗi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dò bài, phát hiện được lỗi sai và nêu được cách sửa lỗi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Viết đúng từ - Lựa chọn phiếu bài tập B *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành phiếu BT B, điền đúng dấu hỏi/ dấu ngã. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Viết chữ đẹp, thể hiện được nét thanh nét đậm. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. TN & XH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu -KT: Nêu được tên một số động vật sống dưới nước; nói được tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật; nêu được lợi ích của cá, tôm, cua đối với đời sống của con người. - TĐ: Nhận thức đúng về lợi ích của cá, tôm, cua. - NL: Phát triển năng lực quan sát, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, hình vẽ hoặc vật thật cá, tôm, cua. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh ND dạy học: HĐTH học sinh tự thực hiện ở nhà và chia sẻ với người thân. IV. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ 1: Thi kể tên các động vật sống dưới nước Việc 1: Em liệt kê các động vật sống ở dưới nước. Việc 2: Giáo viên mời cá nhân chia sẻ trước lớp Việc 3: GV nhận xét, các động vật có ở trong hình 1. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS kể được tên các động vật sống dưới nước nhanh, chính xác. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2. Phân loại các nước ngọt và cá nước mặn Việc 1: Em liệt kê các loài cá nước ngọt, các loài cá nước mặn có trong hình 1. Việc 2: HĐTQ mời cá nhân chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được: a) Cá sống ở nước ngọt: Cá quả, cá vàng. Cá sống ở nước mặn: cá ngừ, cá đuối b) Cá sống ở nước ngọt:cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá chép, Cá sống ở nước mặn: cá thu, cá nục, cá cơm, cá khoai, -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Cùng nhau thực hiện Việc 1: Em quan sát hình 2,3,4. Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của cá, cua, tôm. Hoàn thành phiếu BT b Việc 2: Giáo viên mời cá nhân chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, trả lời được: a) Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của cá ngừ, tôm, cua. b) Hoàn thành phiếu HT: Đặc điểm Cá Tôm, cua Sống dưới nước x x Cơ thể được bao phủ bằng x một lớp vỏ cứng GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 Có nhiều chân x Có xương sống x Cơ thể thường có vảy và vây x c) Điểm khác nhau giữa cá và tôm, cua. Cá Tôm, cua Cơ thể thường có vảy và vây Cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng Có xương sống Không có xương sống Không có chân Có nhiều chân -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 4: Liên hệ thực tế Việc 1: Em nêu ích lợi của cá, cua , tôm đối với đời sống con người? Việc 2: HĐTQ mời cá nhân chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Lợi ích của cá, tôm, cua đối với đời sống của con người: làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5: Quan sát và hoàn thành bảng Việc 1: Em quan sát hình 5 đến 10 và hoàn thành bảng. Việc 2: HĐTQ mời cá nhân chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá *Đánh giá: -Tiêu chí: Quan sát và hoàn thành bảng: Làm thức ăn Làm thuốc Làm cảnh Cua, cá thu, tôm Sụn, vây cá mập; cá ngựa Cá cảnh biển -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 6: Đọc và trả lời Việc 1: Em đọc thông tin và trả lời các câu hỏi: - Nêu một số đặc điểm của cá, tôm, cua? GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - Nêu một số ích lợi của cá, tôm , cua? Việc 2: Giáo viên mời cá nhân chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được một số đặc điểm, lợi ích của cá, tôm, cua. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân đặc điểm bên ngoài, lợi ích của tôm TIẾNG VIỆT: BÀI 28C VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 5,6,7( CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Ghép HĐ7( CB) dạy chung. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Hát bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hát bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc bài *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm giọng đọc của bài: nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, hồn nhiên. - Phương pháp: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và hiểu nghĩa từ “quả cầu giấy”. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ theo hướng dẫn của thầy cô - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5: Đọc trong nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối tiếp đọc các khổ thơ, thể hiện được giọng đọc. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 6: Thảo luận để trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: a) Bài thơ tả hoạt động chơi đá cầu trong giờ ra chơi của học sinh b) Học sinh chơi vui và khéo: + Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi lộn xuống , đi từng vòng quanh quanh. + Các bạn đá rất khéo: nhìn tình mắt, đá dẻo chân, cố gắng để quả cầu không rơi xuống đất. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 7: Thảo luận để trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn dòng trả lời đúng: c) Chơi vui làm chúng ta hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái hơn và học tập tốt hơn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC:Tiếp cận giúp các em nắm được nội dung chính của bài. - HSHTT: Đọc diễn cảm bài thơ. VII. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. TOÁN: SỐ 100 000 I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết số 100 000; biết đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số;biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. - KN: Đọc, viết số có năm chữ số. - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - NL: Phát triển NL tự học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ1,2,3 ( CB) thành hoạt động toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1. Chơi trò chơi “Đố bạn lập các số có năm chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; lập được các số có năm chữ số nhanh, đúng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Lập số 100 000 – một trăm nghìn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS lần lượt lập được các số 70 000, 80 000, 90 000, 100 000 từ các thẻ “một chục nghìn”; thực hiện đọc, viết đúng số 100 000 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Chơi trò chơi “Đố bạn viết và đọc số” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi; đố và viết đúng số tròn chục nghìn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1(TH):Viết số *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số tròn chục vào chỗ chấm và ô trống. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2(TH): Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số tròn chục tương ứng với mỗi vạch - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3(TH): Viết số thích hợp vào ô trống *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng số có năm chữ số liền trước và liền sau số đã cho. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, tôn vinh học tập. HĐ 4(TH): Giải bài toán *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích được bài toán; vận dụng giải đúng bài toán có lời văn với số tròn nghìn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết đọc, viết các số 100 000. - HSHTT: Viết nhanh các số liền trước, liền sau của một số cho trước trong phạm vi 100 000. VII.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 28C VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Viết đoạn văn kể về một môn thể thao. -KN: Diễn đạt câu ngắn, mạch lạc, đủ ý. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 5,6,7( CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ1( TH), Ghép HĐ2( TH) dạy chung. V. Đánh giá thường xuyên HĐ 2: Thực hành trên phiếu bài tập *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành phiếu bài tập, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào các ô trống. - Phương pháp: quan sát,viết, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích *Đánh giá: - Tiêu chí: Em viết được đoạn văn từ 5 – 7 câu kể về môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích theo các gợi ý đã cho. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, viết lời bình, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ 4: Đọc bài viết trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Em đọc bài viết cho cả lớp cùng nghe. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHC:Tiếp cận giúp các em viết được nội dung cơ bản về trò chơi hoặc môn thể thao. - HSHTT: HS viết đoạn văn có hình ảnh. VII. Ho¹t ®éng øng dông Em chia sẻ đoạn văn với người thân. Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT, KN: Em biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ1,2,3 ( CB) thành hoạt động toàn lớp. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1. Thực hiện các hoạt động *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng dấu (>, , < , =) *Đánh giá: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 - Tiêu chí: + HS điền điền đúng dấu vào chỗ chấm + Nêu được cách so sánh hai số - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết được các bước so sánh các số trong phạm vi 100 000. - HSHTT: Lấy được ví dụ vầ các số trong phạm vi 100 000 và so sánh với nhau. VII.Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cách so sánh hai các sô trong phạm vi 100 000 cho người thân. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 ở nhà. HĐTT: SINH HOẠT CLB TOÁN . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập dạng Giải bài toán rút về đơn vị (dạng 1) .Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Có kĩ năng giải toán thành thạo. - TĐ: Có ý thức rèn tính cẩn thận trong giải toán. - NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy logic. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Toán HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại các bước giải bài toán dạng rút về đơn vị. -Việc 1: GV hướng dẫn học sinh nắm lại các bước giải bài toán dạng rút về đơn vị. -Việc 2: HS ghi nhớ và chia sẻ trước lớp. -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2. Vận dụng cách thực hiện giải bài toán dạng rút về đơn vị vào giải toán có liên quan -Việc 1: GV cung cấp cho HS một số dạng toán giải rút về đơn vị. -Việc 2: HS làm vào vở -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. 2. Nhận xét hoạt động tuần 25 và kế hoạch tuần 26. - CT HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Các thành viên trong lớp tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 26. - Các thành viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 26. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 25 N¨m häc : 2019 -2020 điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy