Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 22 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 33 trang thienle22 6830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 22 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_22_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 22 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 22 Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP I. Mục tiêu: 1. HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. 2. Biết cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. 3. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch, phiếu các việc cần làm ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động 1. Hoạt động chào cờ. 2. Hướng dẫn các nội dung phòng chống dịch Covid-19. HĐ1: Thông tin về dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở nhà, ở trường. - Việc 1: HS nghe GV cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch ở trường và ở nhà. - Việc 2: HS đọc, ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp. HĐ2: Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách - Việc 1: HS nghe GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Việc 2: HS ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp - Việc3: HS thực hiện đeo khẩu trang và rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tại lớp IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. TOÁN : BÀI 59. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Biết giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 2. KN: Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm được các thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 3. TĐ: HS tìm tòi, khám phá và yêu thích môn học 4. NL: Phát triển năng lực tính toán II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Tính nhẩm 5 300 + 200 = 5 500 4 500 + 400 = 4 900 4 000 + 3 000 = 7 000 5 500 - 200 = 5 300 4 900 - 400 = 4 500 7 000 - 4 000 = 3 000 7 000 – 3 000 = 4 000 2 000 + 6 000 = 8 000 8 000 – 2 000 = 6 000 8 000 – 6 000 = 2 000 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: thực hiện đúng các phép cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi 10000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân Đặt tính rồi tính 3526 8425 8695 5340 + + - + 2759 618 3773 612 6285 9043 4922 4728 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 10000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động cá nhân Tìm x, biết a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586 x = 141 x = 4291 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ để tìm x. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động cá nhân Giải bài toán Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo là: 126 : 2 = 63 (kg) Cả hai buổi cửa hàng bán được số kg gạo là: 126 + 63 = 189 (kg) Đáp số: 189 kg gạo. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng giải đúng bài toán có lời văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHT: Giúp HS ôn lại cộng trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng giải toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. - HSHTT: BT bổ sung Tính tổng của số lớn nhất có 3 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 22A. NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà bác học và bà cụ 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ, thể hiện được giọng đọc các nhân vật trong câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, sáng tạo. Biết giữ lời hứa, biết giúp đỡ những người xung quanh. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Máy chiếu; - HS: TLHDH, vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi. Việc 1: Em quan sát tranh suy nghỉ trả lời câu hỏi - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Những người trong tranh họ đang làm gì? - Em đoán xem ai là nhà bác học? Việc 2: Giáo viên mời cá nhân chia sẻ trước lớp Việc 3: GV yêu cầu HS nhận xét * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời được về nội dung bức tranh. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Nghe thầy cô đọc bài GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Em lắng nghe cô đọc câu chuyện sau Việc 2: HS tìm hiểu cách chia đoạn, giọng đọc của bài * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách chia đoạn trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: HS chia sẻ trước lớp Việc 3: GV mời HS nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: nhà bác học, cười móm mém, Ê-đi- xơn, nổi tiếng, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc Việc 1: HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc các từ khó, câu dài Việc 2: Cá nhân đọc các từ khó, câu dài Việc 3: GV nhận xét, sửa sai. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ: Ê-đi-xơn, lóe lên, nảy ra, may mắn, móm mén và các câu dài + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. 5. Đọc đoạn: Mỗi em đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét Việc 3: GV yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại, các HS khác nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc, dấu chấm câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Nhà bác học và bà cụ 6. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng: Câu chuyện kể lại việc gì? Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: GV yêu cầu các bạn chia sẻ Việc 3: Nhận xét, thống nhất kết quả. * Đánh giá: + Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. B, Nhà bác học Ê- đi- xơn nảy ra ý định chế ra xe điện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 22A. NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Biết kể về một người lao động trí óc. 2. KN: Trả lời được các câu hỏi. Rút ra được nội dung chính, bài học cho bản thân. Nói được một số công việc của những người tri thức. 3. TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, biết ơn về Ê-đi-xơn và những người lao động trí thức. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD; - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Có điều chỉnh - Chuyển hoạt động 1,2 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp. - Chuyển hoạt động 3 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hoạt động cả lớp. Hỏi – đáp. a) Hỏi: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? Đáp: Câu chuyện xảy ra lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến để xem, bà cụ cũng là một trong số những người đó. b) Hỏi: Bà cụ mong muốn điều gì? Đáp: Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm. c) Hỏi: Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? Đáp: Làm cho Ê-đi-xơn có ý nghĩ là làm ra một cái xe chạy bằng dòng điện. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 c) Hỏi: Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? Đáp: Nhờ tài năng và tinh thần lao động, nghiên cứu miệt mài và sự quan tâm đến mọi người của nhà bác học Ê-đi-xơn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Hoạt động cả lớp Thảo luận để chọn ý trả lời đúng? Qua câu chuyện em thấy Ê-đi-xơn là người thế nào? TL: Rất say mê chế tạo ra những đồ dùng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi trên: Chọn ý C. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân Quan sát các tranh và cho biết ai là người lao động trí óc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói được một số người lao động trí óc. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động cá nhân. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kể được về những người lao động trí óc mà em biết. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện. Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em kể về một người lao động trí óc cho người thân nghe. Thø ba ngày 05 th¸ng 5 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 60. HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu: 1. KT: Em có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 2. KN: Xác định tâm, bán kính, đường kính của hình tròn, dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phấn màu; - HS: TLHDH, vở, compa III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Kể tên các vật có dạng hình tròn” khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Quan sát hình vẽ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn Việc 1: Đọc nội dung trong khung Việc 2: GV yêu cầu HS chia sẻ nội dung vừa đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung trong khung theo yêu cầu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Quan sát hình vẽ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn Việc 1: Quan sát thầy /cô hướng dẫn cách vẽ hình tròn Việc 2: HS thực hành vẽ hình tròn có bán kính 3cm Việc 3: GV nhận xét, giúp đỡ HS vẽ hình đúng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vẽ được hình tròn theo yêu cầu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 a) Nêu tên các bán kính có trong mỗi hình tròn sau: b) Nêu tên các đường kính có trong mỗi hình tròn sau: Việc 1: HS nêu tên các bán kính, đường kính trong mỗi hình tròn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Việc 2: GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp và nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được các bán kính, đường kính trong mỗi hình tròn. - Bán kính: OA; HK; IM; IN; IP. - Đường kính: AB; PQ; HD. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Em hãy vẽ hình tròn có: a) Tâm O, bán kính 2cm. b) Giảm HĐ này. Việc 1: HS tự vẽ hình tròn có tâm O, bán kính 2cm vào vở. Việc 2: HS nêu cách vẽ và nhận xét. Việc 3: GV yêu cầu HS vẽ thực hành trên bảng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vẽ được hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo yêu cầu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. a) Vẽ bán kính OM, đường kính AB trong hình tròn sau: b) Câu nào đúng, câu nào sai? Việc 1: HS đọc yêu cầu và chọn ý trả lời đúng. Việc 2: HS đưa ra câu trả lời và nhận xét. Việc 3: GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn được câu trả lời đúng. - Độ dài đoạn thẳng OA bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng AB. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Giảm hoạt động này * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS chia sẻ cúng người thân cách vẽ hình tròn và xác định tâm, đường kính, bán kính trong hình tròn. TIẾNG VIỆT: BÀI 22B. CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Mở rộng vốn từ về chủ điểm sáng tạo. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 2. Củng cố cách viết chữ hoa P. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. 3. TĐ: Có ý thức viết đúng, đẹp. 4. NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa PH, B, C trong các văn bản viết. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Có điều chỉnh - Chuyển HĐ4 (HĐCB) thành hoạt động chung cả lớp. - Chuyển HĐ 2 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh ND DH: Có điều chỉnh - Giảm các hoạt động 1,2,3 (HĐCB) V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4. Hoạt động cả lớp Chơi trò chơi: Ghép thẻ Người lao động trí óc và công việc của họ. a) Sắp xếp các thẻ bìa thành cặp tương ứng: Người lao động trí óc và công việc của họ. 1. Thầy giáo, cô giáo 2. Dược sĩ 3. Nghiên cứu khoa học, phát minh 4. Chế thuốc chữa bệnh 5. Chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, 6. Bác học cầu cống 7. Nhà thơ, nhà văn 8. Dạy học 9. Sáng tác truyện, thơ, kịch, 10. Kĩ sư * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Ghép đúng những người lao động trí óc với công việc của họ. 1. Thầy giáo, cô giáo - 8. Dạy học 2. Dược sĩ - 4. Chế thuốc chữa bệnh 6. Bác học - 3. Nghiên cứu khoa học, phát minh 10. Kĩ sư - 5. Chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống 7. Nhà thơ, nhà văn - 9. Sáng tác truyện, thơ, kịch, + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân Viết vào vở theo mẫu - 1 dòng (4 lần) chữ hoa P (Ph) cỡ nhỏ. - 1 dòng (2 lần) tên riêng: Phan Bội Châu - 1 lần câu: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chữ hoa P( Ph) viết đúng tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. + PP: quan sát, vấn đáp. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân. Viết đúng từ (chọn 2b) b) Chọn dấu hỏi hay dấu ngã đặt trên những chữ in đậm? Giải câu đố. Cánh gì mà chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi. TL: Cánh đồng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã, trả lời đúng câu đố. Thực hiện nhanh, tích cực chia sẻ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng dộ cao, độ rộng các con chữ. - HSHTT: Giúp HS viết đẹp, trình bày sạch sẽ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TN-XH: BÀI 17: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: HS nhận biết được sự đa dạng và phong phú của các loại thực vật và động vật. Biết các bộ phận bên ngoài của cây và một số loài động vật. 2. KN: Kể được tên các loài động vật, thực vật, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Kể tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây và một số loài động vật. 3. TĐ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế. Có ý thức bảo vệ các loài động vật, thực vật 4. NL: Giúp các em phát triển LN xã hội, NL vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1, 2 (TH) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi, trình bày rõ ràng, tự tin. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Xếp các thẻ * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Học sinh xếp đúng các từ chỉ bộ phận của cây, quả, muỗi, voi phù hợp. HS thực hiện nhanh nhẹn, tích cực. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Thực hiện hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Học sinh liên hệ được các kiến thức đã học vào thực tế. Nêu được tên, hình dáng, đặc điểm của các loài cây, loài động vật mà các em quan sát được. Nêu được các biện pháp để bảo vệ chúng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Nêu tên, các bộ phận của một số loài động vật, thực vật. - HSHTT: Liên hệ thực tế, so sánh các đặc điểm giữa các loài động vật, thực vật. VII. Hoạt động ứng dụng - Em hãy tìm hiểu các loài thực vật và động vật xung quanh nhà em. Cùng người thân thực hiện các biện pháp để bảo vệ các loài thực vật và động vật đó. HĐNGLL: TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ĐOÀN, ĐỘI I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết các thông tin về truyền thống của Đoàn, Đội. Biết về các làn điệu hò khoan, tập hát được một làn điệu hò khoan. 2. KN: HS thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu với tổ chức Đội, Đoàn. Hát được một số làn điệu hò khoan. 3. TĐ: Biết yêu quý tổ chức Đội, Đoàn. Có tình yêu và ý thức giữ gìn các làn điệu hò khoan. 4. NL: Giúp học sinh phát triển NL tìm hiểu xã hội II. Chuẩn bị - Thông tin về Đoàn, Đội. Một số làn điệu hò khoan III . Các hoạt động dạy học: 1. Tìm hiểu về hò khoan Lệ Thủy Hoạt động 1: Cung cấp thông tin - Việc 1: GV cung cấp cho HS một số thông tin về làn điệu hò khoan Lệ Thủy. Nghe một số làn điệu hò khoan. - Việc 2: HS chia sẻ các thông tin tìm hiểu được và suy nghĩ của bản thân về các làn điệu hò khoan * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin về hò khoan Lệ Thủy. Có lòng yêu mốn, ý thức giữ gìn và phát triển hò khoan. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Hoạt động 2: Tập hát một làn điệu hò khoan - Việc 1: HS lắng nghe và tập hát theo một làn điệu hò khoan. - Việc 2: HS biểu diễn, nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hát theo được một làn điệu hò khoan. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Tìm hiểu về Đoàn, Đội Hoạt động 1: Cung cấp thông tin - Việc 1: GV cung cấp cho HS một số thông tin về Đoàn, Đội - Việc 2: HS chia sẻ các thông tin tìm hiểu được và các biện pháp để phần đấu của bản thân để được vào tổ chức Đội. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin tổ chức Đoàn, Đội. Có ý thức phấn đấu để được kết nạp đoàn, đội. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Rung chuông vàng tìm hiểu về Đoàn, Đội. - Việc 1: GV đưa ra trò chơi và phổ biến luật chơi - Việc 2: HS tham gia trò chơi: trả lời các câu hỏi tìm hiểu về Đoàn, Đội - Việc 3: Nhận xét, đánh giá sau trò chơi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tích cực tham gia trò chơi, nắm được các thông tin về đoàn, đội. Biết yêu quý và có ý thức phấn đấu để được vào Đội. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biểu diễn một làn điệu hò khoan cho người thân nghe. Thứ tư ngày 06 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Biết vận dụng vào giải các bài toán giải. 2. KN: thực hiện đặt tính và nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Vận dụng vào giải các bài toán giải. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Khởi động: Thực hiện phép tính: “Ai nhanh, ai đúng”. - GV tổ chức cho HS tính một số phép tính: 103 x 2 =?; 215 x 3 = ?; 532 x 4 = ? - Chia sẻ sau khi thực hiện phép tính. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. HĐ2. a) Em đọc và nói cho các bạn nghe cách đặt tính và tính 1034 x 2 = ? Việc 1: Em đọc thông tin và nhẩm cách đặt tính và tính Việc 2: GV yêu cầu HS chia sẻ cách đặt tính và tính của mình. - Để thực hiện phép tính phải qua mấy bước? Đó là những bước nào? - GV thực hiện cách đặt tính và tính lên bảng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 1034 x 2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. b) Tương tự em đặt tính và tính: 2341 x 2 = ? Việc 1: HS thực hiện phép tính Việc 2: HS chia sẻ trước lớp Việc 3: Nhận xét, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: thực hiện và nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2341 x 2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ3. Em đọc và nói cho các bạn nghe cách đặt tính và tính 2125 x 3 = ? Việc 1: Em đọc thông tin và nhẩm cách đặt tính và tính Việc 2: GV yêu cầu HS chia sẻ cách đặt tính và tính của mình. - Để thực hiện phép tính phải qua mấy bước? Đó là những bước nào? - GV thực hiện cách đặt tính và tính lên bảng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2125 x 3 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. b) Tương tự em đặt tính và tính: 2013 x 4 = ? Việc 1: HS thực hiện phép tính Việc 2: HS chia sẻ trước lớp Việc 3: Nhận xét, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: thực hiện và nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2013 x 4 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 22B. CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Biết đặt dấu phẩy thích hợp trong câu. 2. KN: Nghe viết đúng một đoạn văn. Đặt đúng dấu phẩy trong câu văn. 3. TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Nghe - viết đoạn văn: Ê – đi – xơn Việc 1: GV đọc đoạn văn, lưu ý một số từ khó trong bài Việc 2: GV đọc, HS viết chính tả đoạn văn Việc 3: HS dò bài, sửa lỗi. Ê – đi – xơn Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại. Bằng lao động cần cù và óc sáng tạo kì diệu, ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất của chúng ta. Câu chuyện Nhà bác học và bà cụ cho thấy ông rất giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả bài Ê-đi-xơn. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + Phương pháp:quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 HĐ4. Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu sau: Việc 1: HS đặt dấu phẩy vào các câu Việc 2: Mời một số HS chia sẻ trước lớp Việc 3: HS nhận xét, thống nhất kết quả. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu. Câu 1: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. Câu 2: Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. Câu 3: Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. Câu 4: Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó, nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và trình bày sạch đẹp *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể câu chuyện Nhà bác học và cụ già cho người thân cùng nghe. Tìm thêm các mẩu chuyện về những người lao động trí óc. TIẾNG VIỆT: BÀI 22C. ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu nội dung bài thơ Cái cầu 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng nhịp trong bài thơ Cái cầu 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập. Biết yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Có điều chỉnh - Chuyển HĐ1,2,4,6 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển HĐ 7 (HĐCB) thành hoạt động chung cả lớp. VI. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Hoạt động cá nhân. Đọc tên những cây cầu dưới đây * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tên những cây cầu: Cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Mĩ Thuận (sông Tiền), cầu Sông Hàn (Đà Nẵng). + PP: quan sát, vấn đáp. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Hoạt động cá nhân. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ gì? TL: Tranh vẽ một cái cầu khỉ bắc qua dòng sông. - Người trong tranh đang làm gì? TL: Có 3 người đang đi trên cầu. Dưới sông có người đang chèo đò. Bên bờ sông có người đang rửa rau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Dự đoán được những người trong tranh là ai, mọi người đang làm gì. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Nghe thầy cô đọc bài thơ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động cá nhân Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A. A B a) Chum 1) dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc đầm, hồ. b) Ngòi 2) sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa c) Sông Mã 3) đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phìn ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc, chọn đúng các từ ngữ và lời giải nghĩa của các từ ngữ. - a. Chum – 3. đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phìn ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt. b. Ngòi – 1. dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc đầm, hồ. c. Sông Mã – 2. sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, thuyền buồm, đãi đỗ, Hàm Rồng, + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Hoạt động cá nhân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Luyện đọc: Mỗi bạn đọc 1 khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ7: Hoạt động cả lớp. Hỏi – đáp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. a, Cha bạn nhỏ làm nghê xây dựng cầu b, Con nhện có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước, con sáo có chiếc cầu gió thổi đưa sáo sang sông, con kiến có chiếc lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước, bạn nhỏ sang nhà ngoại được nhờ chiếc cầu tre êm như võng c, Bạn nhỏ yêu nhất là cây cầu trong bức ảnh cha gửi về. Vì bạn nhỏ rất tự hào về cha của mình. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. Trả lời đúng nội dung câu hỏi. HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ năm ngày 07 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Biết vận dụng vào giải các bài toán giải. 2. KN: thực hiện đặt tính và nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Vận dụng vào giải các bài toán giải. 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hoạt động cá nhân a) Tính 4431 2013 2217 1081 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 x x x x 2 3 4 5 8862 6039 8868 5405 b) Đặt tính rồi tính 1023 x 3=? 1810 x 5=? 1212 x 4 =? 2005 x 4=? 1023 1810 1212 2005 x x x x 3 5 4 4 3069 9050 4848 8020 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đặt tính và tính đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Thực hiện nhanh nhẹn, chính xác. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân Giải bài toán Bài giải Lát nền 3 phòng hết số viên gạch là: 1250 x 3 = 3750 (viên gạch) Đáp số: 3750 viên gạch. + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số vào giải toán có lời văn. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân a) Tính nhẩm 2000 x 3 = 6000 4000 x 2 = 8000 3000 x 3 = 9000 b) Viết thành phép nhân và ghi kết quả (theo mẫu): 3142 + 3142 = 3142 x 2 = 6284 2327 + 2327 + 2327 = 2327 x 3 = 6981 2009 + 2009 + 2009 + 2009 = 2009 x 4 = 8036 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tính nhẩm nhanh, chính xác. Chuyển đổi phép cộng các số hạng giống nhau thành một tích. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Hoạt động cá nhân. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): Số đã cho 113 1050 1107 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Thêm 6 đơn vị 119 1056 1113 Gấp 6 lần 678 6300 6642 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào yêu cầu để hoàn thành đúng bảng. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT BÀI 22C. ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (T3) I. Mục tiêu 1. KT: Biết sửa lỗi về dấu câu trong đoạn văn. Biết dựa vào gợi ý và viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc. 2. KN: Dùng đúng các dấu câu trong đoạn văn, viết đoạn văn hay, sáng tạo. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; NL sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Có điều chỉnh - Chuyển hoạt động 6 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Có điều chỉnh - Giảm các hoạt động 1,2,3 (HĐTH) trang 37. V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4: Hoạt động cá nhân Làm bài tập sau: Tìm chỗ dùng sai dấu chấm trong truyện vui sau và sửa lại: - Anh ơi . (1) người ta làm ra điện để làm gì (2) - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến (3) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm và nêu đúng lỗi các chấm câu trong đoạn văn. - Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ? - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cá nhân Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý: a. Người đó là ai? b. Người đó thường làm những việc gì? c. Công việc của người đó mang lại lợi ích gì cho mọi người? * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào câu hỏi gợi ý để viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc. Đoạn văn sắp xếp các câu, dùng các từ ngữ hợp lí, có sự sáng tạo. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6. Hoạt động cá nhân Lần lượt từng bạn đọc bài viết trước lớp. Lớp bình chọn bài viết hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Mạnh dạn chia sẻ trước lớp về đoạn văn mà em vừa viết được. Trình bày to, rõ ràng, tự tin. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các em trả lời các câu hỏi gợi ý sau đó sắp xếp các câu tạo thành một đoạn văn đúng yêu cầu. - HS HTT: HS viết được một đoạn văn hay, sáng tạo, có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em đọc đoạn văn về người lao động trí óc cho người thân nghe. - Thực hiện các bài tập 2,3 (HĐTH) trang 37 ĐẠO ĐỨC: GDĐP LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết cách xây dựng lớp học thân thiện, phát triển mối quan hệ với các bạn trong lớp. 2. KN: Thực hiện các hoạt động trang trí lớp học, giữ gìn vệ sinh chung, tham gia các hoạt động của lớp, của trường. 3. TĐ: Yêu mến thầy cô, bạn bè. Yêu trường lớp, có ý thức xây dựng lớp học thân thiện. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: Thông tin về trường, lớp, đồ dùng trang trí lớp học. III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Truyền điện” khởi động tiết học. HĐ1. Tìm hiểu thông tin - Việc 1: HS và GV cùng nhau tìm hiểu các thông tin về trường học và lớp học của mình. - Việc 2: Các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm ra các việc làm nhằm xây dụng lớp học thân thiện, tạo sự đoàn kết trong lớp học. - Việc 3: HS trả lời một số câu hỏi liên quan đến trường, lớp thông qua trò chơi Rung chuông vàng * Đánh giá : GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một số thông tin cơ bản về trường lớp của mình. Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức xây dụng lớp học thân thiện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Thực hiện vệ sinh lớp học - Việc 1: HS tự phân công các công việc trang trí, vệ sinh lớp học. - Việc 2: HS thực hiện trang trí, làm đẹp lớp học và báo cáo kết quả với giáo viên. - Việc 3: Nhận xét, đánh giá hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện được các việc làm vệ sinh, phòng dịch để tạo môi trường lớp học thân thiện, làm đẹp trường lớp. Tham gia tích cực các hoạt động. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Vẽ tranh - Việc 1: HS vẽ một bức tranh về đề tài trường lớp - Việc 2: Chia sẻ bức tranh trong nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vẽ được một bức tranh đẹp, đúng chủ đề. Có thái độ yêu trường lớp, bạn bè. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GDHS biết vận dụng kiến thức đạo đức vào thực tế và thực hiện những việc làm phù hợp với khả năng để xây dựng lớp học thân thiện. Thứ sáu ngày 08 th¸ng 5 n¨m 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 23A. TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ, thể hiện được giọng đọc các nhân vật trong câu chuyện Nhà ảo thuật 3. TĐ: Biết vâng lời bố mẹ và chăm ngoan. Biết giúp đỡ những người xung quanh. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Có điều chỉnh - Chuyển HĐ 3,4,5,6 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển HĐ1,2,3,4,5 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh - Giảm HĐCB1 (Trang 39), Ghép HĐTH (trang 40,41) dạy cùng tiết HĐCB. V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau. - HS lắng nghe cô đọc câu chuyện. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách chia đoạn trong bài. + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A a) Ảo thuật 1) chính mình trông thấy. b) Tình cờ 2) đánh giá cao tài năng của người khác. c) Chứng kiến 3) bất ngờ, không biết trước, không định trước. d) Thán phục 4) rất tài. e) Đại tài 5) nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiều biến hóa, khiến người xem tưởng có phép lạ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Chọn đúng lời giải nghĩa cho từ ngữ. a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e – 4. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Hoạt động cá nhân Đọc câu. Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm viện, / các em biết mẹ rất cần tiền. // Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay / vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. // * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy và biết ngắt nghỉ đúng chỗ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Hoạt động cá nhân Luyện đọc. Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đọc đến hết bài. * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Hoạt động cá nhân Thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Vì sao chú Lý đến biểu diễn trò ảo thuật ở nhà của hai chị em Xô-phi? TL: Chú Lý đến nhà hai chị em Xô - phi biễu diễn ảo thuật là vì biết hai chị em thích xem ảo thuật. * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to, rõ ràng, phong thái tự tin. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 - Chú Lý đến nhà hai chị em Xô - phi biễu diễn ảo thuật là vì biết hai chị em thích xem ảo thuật. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cả lớp Hai chị em Xô-phi đã làm gì để giúp nhà ảo thuật? Đọc đoạn 2 rồi chọn ý trả lời đúng. TL: c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc. * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời được về lí do hai chị em giúp nhà ảo thuật. c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cả lớp Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? (Đọc đoạn 2) TL: Vì hai chị em vâng lời mẹ là không được làm phiền người khác. * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi. Vì hai chị em vâng lời mẹ là không được làm phiền người khác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cả lớp Đọc đoạn 4, mỗi em kể về một trò ảo thuật mà chú Lý đã diễn cho hai chị em Xô- phi xem ở nhà. TL: Chú Lý đã làm ảo thuật từ dĩa có một cái bánh đến lúc đặt vào dĩa thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Biến một chú thỏ trắng ngồi trên chân của Mác. * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi: Chú Lý đã làm ảo thuật từ dĩa có một cái bánh đến lúc đặt vào dĩa thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Biến một chú thỏ trắng ngồi trên chân của Mác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Hoạt động cả lớp Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Trả lời được theo suy nghĩ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cả lớp Thi đọc truyền điện cả bài? * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 +Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HSHTT: Đọc diễn cảm, hiểu được nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể câu chuyện Nhà ảo thuật cho người thân, bạn bè mình nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 23B. BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa Q. Biết tìm và viết đúng các tiếng chứa vần ut/uc. Biết phép nhân hóa và cách trả lời câu hỏi như thế nào? 2. KN: Viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ. Tìm, viết đúng tiếng theo yêu cầu. Tìm được phép nhân hóa trong một đoạn thơ, trả lời đúng yêu cầu của câu hỏi Như thế nào? 3. TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức luyện chữ viết 4. NL: Rèn năng lực tự ngôn ngữ và năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Có điều chỉnh - Chuyển hoạt động 2 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển hoạt động 4,5 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh - Giảm tiết Kể chuyện: Nhà ảo thuật. HS tự viết đoạn chính tả ở nhà. Đưa HĐTH 4,5 dạy vào tiết 2 V. ĐGTX B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở theo mẫu - 1 dòng (4 lần) chữ hoa Q cỡ nhỏ. - 1 dòng (2 lần) tên riêng (Quang Trung) cỡ nhỏ. - 1 lần câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chữ hoa Q, viết đúng tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân Thi viết nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 - ut: rút, trút bỏ - n: nói, nuông chiều * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n và từ chứa tiếng có vần ut/uc + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Nghe-viết đoạn văn. HĐ này giảm, HS về nhà tự viết vào vở HĐ4. Hoạt động cả lớp Đọc bài thơ, thảo luận để trả lời câu hỏi: a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa? TL: kim giờ, kim phút, kim giây. b) Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? TL: Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách gọi giống gọi người, tính cách giống con người. c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? TL: Em thích hình ảnh kim giây. Vì kim giây nhanh nhẹn, tinh nghịch giống như trẻ em. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Nhận biết phép nhân hóa được sử dụng trong bài thơ và nhân hóa bằng cách nào. 4. a) Trong bài thơ trên, vật được nhân hóa là kim giờ, kim phút, kim giây của cái đồng hồ. b) Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách gọi giống gọi người, tính cách giống con người. c) Trả lời theo suy nghĩ của từng HS. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cả lớp Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? TL: Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b) Anh kim phút đi như thế nào? TL: Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? TL: Bé kim giây chạy vút lên trước hàng. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? 5. a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên vút lên trước hàng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ. - HSHTT: Viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em viết chính tả đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. TOÁN: BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 2. KN: Thực hiện đặt tính và thực hiện phép nhân có nhớ chính xác. 3. TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Có điều chỉnh - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển hoạt động 3 (CB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp Chơi trò chơi “Hái hoa toán học”: Ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cả lớp Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2716 x 3 = ? 2716 Nhân theo thứ tự từ phải sang trái x - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 3 - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 8148 - 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 2716 x 3 = 8148 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2716 x 3 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân Đặt tính rồi tính 4318 x 2 =? 2417 x 3 = ? GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 4318 2417 x x 2 3 8636 7251 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ hai lần không liền nhau. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động để hướng dẫn các em đặt tính và làm đúng các kết quả - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập. Thực hiện thêm bài tập 1a (TH) VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. TN-XH: BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nhận dạng và kể tên được một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Biết lợi ích, chức năng của thân cây với cây và lợi ích của chúng với con người. 2. KN: kể tên được một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Nêu các lợi ích, chức năng của thân cây với cây và lợi ích của chúng với con người. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ các loại thực vật 4. NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề, tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh minh họa - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2,3 (CB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển hoạt động 1 (TH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: - Giảm HĐCB4, HĐTH2 V. ĐGTX HĐ1: Quan sát và thực hiện hoạt động(CB) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc, theo đặc điểm của chúng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2.Quan sát, hoàn thành bảng(CB) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát và ghi chép được vào bảng tên các loài cây, cách mọc và gọi tên các loại thân cây đó. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Quan sát và trả lời (CB) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân biệt được các loại thân cây, nêu được lợi ích của thân cây đối với cuộc sống con người. Biết liên hệ với tình hình thưucj tế của địa phương. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Đọc và trả lời (CB) * Đánh giá: + Tiêu chí :HS ghi nhớ các thông tin và trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ1 (TH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, rõ ràng. Biết phân biệt loại thân cây và công dụng của thân cây với cuộc sống con người. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú về thân cây của thực vật.Nêu được lợi ích của thân cây - HSHTT: Có sự liên hệ thực tế nhanh nhẹn, nêu được các biện pháp để bảo vệ cây. VII. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân tìm hiểu về thân của các loại cây trong vườn nhà em và thực hiện các biện pháp để chăm sóc và bảo vệ cây. TIẾNG VIỆT: BÀI 23C. CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT (T1) I. Mục tiêu : 1.KT: Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. Biết đặt câu hỏi Như thế nào? 2. KN: Trả lời đúng các câu hỏi, đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong câu. 3.TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 4. NL: NL ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Có điều chỉnh - Chuyển hoạt động 1,5 (CB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 1,2 (TH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh - HS luyện đọc ở nhà. Đưa HĐTH 1,2,3 dạy vào tiết 1. V. ĐGTX A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Khởi động GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện: Kể tên các môn nghệ thuật mà em biết. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: HS kể nhanh tên các môn nghệ thuật mà các em biết. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, tích cực. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài - HS lắng nghe cô đọc câu chuyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được cách đọc trong bài. + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động cá nhân Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A a) Tiết mục 1) bắt đầu buổi biểu diễn nghệ thuật. b) Tu bổ 2) lấy làm may mắn và vui mừng. c) Mở màn 3) từng phần nhỏ của chương trình biểu diễn d) Hân hạnh 4) sửa lại và thêm cái mới cho tốt hơn, đẹp hơn. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Chọn đúng lời giải nghĩa cho từ ngữ. a-3; b-4; c-1; d-2. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Hoạt động cả lớp Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. Hoạt động này học sinh luyện đọc ở nhà. HĐ5. Hoạt động cá nhân Thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? TL: Rạp xiếc in tờ quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu các tiết mục trong buổi biễu diễn và kêu gọi tất cả mọi người đến xem. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin: Rạp xiếc in tờ quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu các tiết mục trong buổi biễu diễn và kêu gọi tất cả mọi người đến xem. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cả lớp Nói cho các bạn điều em thích nhất trong tờ quảng cáo xiếc. a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? TL: Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 b) Anh kim phút đi như thế nào? TL: Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? TL: Bé kim giây chạy vút lên trước hàng. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi, trình bày mạch lạc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)? - Cách trình bày quảng cáo ngắn gọn, rõ ràng. Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Có tranh minh họa làm cho phần quảng cáo sinh động hơn. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi, trình bày mạch lạc. - Cách trình bày quảng cáo ngắn gọn, rõ ràng. Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Có tranh minh họa làm cho phần quảng cáo sinh động hơn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Hoạt động cá nhân Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng. b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý. d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm như thế nào? a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Giảm HĐ này. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - HS TTC: Giúp HS nắm đặc điểm của tờ quảng cáo. Biết đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm. - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, luyện đọc bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà chia sẻ với người thân bài tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc. TOÁN: BÀI 61 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) (T2) I. Mục tiêu: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 30 Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 1. KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). Biết vận dụng vào giải các bài toán. 2. KN: Thực hiện đặt tính và thực hiện phép nhân có nhớ chính xác. Vận dụng giải các bài toán có lời văn. 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Năng lực hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân a) Tính 4316 1619 1407 1317 x x x x 2 5 6 4 8632 8095 8442 5268 b) Đặt tính rồi tính 4725 x 2=? 1206 x 5=? 2316 x 4 =? 1302 x 7=? 4725 1206 2316 1302 x x x x 2 5 4 7 9450 6030 9264 9114 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt và tính đúng các phép tính nhân các số có bốn chữ số với số có một chữ số. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân Giải các bài toán a) Bài giải Ba xe chở được số kg gạo là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo. b) Bài giải Ba thùng đựng được số quyển vở là: 2500 x 3 = 7500 (quyển vở) Số quyển vở còn lại là: 7500 – 4500 = 3000 (quyển vở) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 31 Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 Đáp số: 3000 quyển vở *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải bài toán có lời văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân Tìm x a) b) x : 3 = 2415 x : 4 = 1722 x = 2415 x 3 x = 1722 x 4 x = 7245 x = 6888 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ hai lần không liền nhau, tìm số bị chia. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHT: Giúp HS vận dụng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) để đặt tính rồi tính, giải toán có lời văn, tìm số bị chia. - HSHTT: BT bổ sung Tìm tích của số bé nhất có bốn chữ số và số lớn nhất có 1 chữ số? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân. HĐTT: SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm và luyện viết chữ đẹp. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Viết chữ đều, đẹp, đặt đúng các câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu. 3. TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Tiếng Việt HĐ 1: Luyện tập đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Việc 1: GV cung cấp cho HS một số câu có bộ phận in đậm và yêu cầu HS đặt câu hỏi. - Việc 2: HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Việc 3: Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được các mẫu câu và đặt đúng câu hỏi cho các bộ phận in đậm. Viết đúng cấu tạo câu hỏi. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 32 Trường Tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 22 Năm học : 2019 -2020 HĐ 2. Luyện viết chữ đẹp Việc 1: HS tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động luyện viết chữ đẹp Việc 2: HS luyện viết một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 chữ tự chọn Việc 3: GV nhận xét, đánh giá * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS có ý thức luyệ chữ viết đẹp. Trình bày sạch sẽ, cẩn thận + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 21 và kế hoạch tuần 22. - HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần. - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 22. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh gia: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 22. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 33 Trường Tiểu học Phú Thủy