Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 17 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 17 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_17_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 17 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 TOÁN : BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này. 2. KN: Vận dụng được quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này vào tính toán. 3. TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán. 4. NL: Phát triển năng lực tính toán, làm việc nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, Bảng phụ; - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp : Việc 1: Thực hiện trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt” Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng quy tắc tính giá trị của biểu thức + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Giới thiệu bài - Ghi đề - HS nêu mục tiêu bài học 2. Hình thành kiến thức: Giáo viên ghi phép toán lên bảng: 15 + 25 x 4 Việc 1: Cho học sinh nhận xét phép tính trên. Việc 2: Nêu cách làm, thực hiện tính vào vở theo nhóm Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp GV viết phép tính lên bảng - GV: 15 + 25 x 4 = 15 + 100 = 115 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện tìm chính xác giá trị của biểu thức. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - GV: Muốn tính 15 + 25 trước, rồi nhân với 4, phải nghĩ ra kí hiệu quy định mới, mời các nhóm cùng đọc phần b,c ở SHD, thảo luận và thực hiện. Việc 1: HS đọc phần b,c SHD Việc 2: Nêu cách làm, ghi vào bảng nhóm Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 GV viết phép tính lên bảng (15 + 25 ) x 4 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết sử dụng kí hiệu dấu ngoặc để thực hiện phép tính cộng trước. - Hoạt động nhóm nghiêm túc. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Biểu thức (15 + 25 ) x 4 được gọi là biểu thức chứa dấu ngoặc. - Giới thiệu thêm một số biểu thức chứa dấu ngoặc khác: (20 - 10) : 2; 4 x ( 12 + 8); (30 + 5) : 5, - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và thực hiện tính giá trị biểu thức ( 15 + 25 ) x 2 GV: Nếu trong biểu thức có phép tính có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tính giá trị biểu thức a. ( 29 + 11) x 3 b. 34 - (20 - 10 ) Việc 1: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 2: Làm bài vào vở Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện tính giá trị của biểu thức chính xác. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào? GV chốt: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong ngoặc trước? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân các cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 17A CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. 2. KN: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức suy nghĩ xử trí thông minh trong mọi tình huống. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1. Quan sát tranh minh họa câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Hãy đoán xem đâu là chàng Mồ Côi, đâu là bác nông dân, đâu là ông chủ quán. Việc 1: Em quan sát tranh. Việc 2: Em nói với bạn đoán được đâu là Mồ Côi, đâu là bác nông dân, đâu là ông chủ quán. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đoán được đâu là Mồ Côi, đâu là bác nông dân, đâu là ông chủ quán. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau: - Truyện Mồ Côi xử kiện các em đọc hôm nay là một truyện cổ tích rất hay của dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh, làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào. - Giọng đọc toàn bài: Đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật. Giọng chủ quán: Vu vạ, thiếu thật thà. Giọng bác nông dân: Phân trần, thật thà, ngạc nhiên, giãy nảy lên. Giọng Mồ Côi: Nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị. - Em lắng nghe cô đọc bài sau. * Đánh giá: - Nắm được giọng đọc toàn bài, lời các nhân vật. - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 - Nắm được cách chia đoạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Công đường: Nơi làm việc của các quan. - Bồi thường: Đền bù bằng tiền của cho người bị thiệt hại. Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Công đường, bồi thường. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc. a) Đọc một trong hai dòng từ ngữ dưới đây - Em đọc các từ khó: vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, lạch cạch. - CTHĐTQ điều hành đọc từ khó giữa lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng từ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6. Trao đổi nhóm, chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Việc 1: Em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét Câu hỏi 1: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? (Đọc đoạn 1) TL: Về việc không trả tiền hít mùi thơm của thức ăn. Câu hỏi 2: Câu nào nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? (Đọc đoạn 2) TL: Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn cơm nắm, không mua gì cả. Câu hỏi 3: Mồ Côi đã nghĩ ra cách gì để bác nông dân trả được tiền cho chủ quán vì đã hít mùi thơm của thịt? (Đọc đoạn 3) TL: Bằng cách nghe tiếng của hai đồng bạc được xóc mười lần. - Nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu câu chuyện và trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: C - Về việc không trả tiền hít mùi thơm của thức ăn. Câu 2: B - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn cơm nắm, không mua gì cả. Câu 3: C - Bằng cách nghe tiếng hai đồng bạc được xóc 10 lần. - Trình bày mạch lạc + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài cho người thân nghe. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời TIẾNG VIỆT: BÀI 17A. CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Củng cố nội dung kể về thành thị và nông thôn. 2. KN: Đọc câu chuyện Mồ Côi xử kiện theo vai một cách rành mạch. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức suy nghĩ xử trí thông minh trong mọi tình huống. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD; HS: SDH III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1: Hoạt động nhóm lớn. Đọc đoạn 2 và 3 câu chuyện Mồ Côi xử kiện theo vai (4 vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán). * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thể hiện được giọng đọc của từng vai diễn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2: Hoạt động nhóm lớn. Hãy thử đặt một tên khác cho truyện và nói cho các bạn trong lớp cùng nghe. Có thể đặt tên khác cho truyện như: Vị quan tòa thông minh; phiên xử thú vị; bẽ mặt kẻ tham lam. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt những tên khác cho câu chuyện một cách hợp lý. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ3: Hoạt động nhóm lớn Quan sát ảnh, cùng nhau nhắc lại những nội dung đã nói về thành thị, nông thôn. - Ở thành thị có những gì? TL: Có nhà cao tầng, xe cộ tấp nập, siêu thị, công viên, đường sá rộng đẹp. - Ở nông thôn có những gì? TL: Nhà có vườn rộng rãi, thoáng mát; có cánh đồng, có đầm sen - Em thích điều gì ở thành thị, điều gì ở nông thôn? TL: Thích công viên, khu vui chơi, siêu thị ở thành thị. Thích không khí trong lành, vườn rộng rãi ở nông thôn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được đặc trưng ở thành thị và nông thôn: Ở thành thị có gì? Ở nông thôn có gì? Kể được thành thị: nhà cao, đèn điện, nhà cao tầng, công viên Nông thôn: Nhà ngói, đồng ruộng, sông, hồ, ao - Cho biết em thích điều gì nhất ở thành thị và nông thôn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND. - HS HT, HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm. Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc bài Đôi bạn cho người thân nghe. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Thø ba ngày 17 th¸ng 12 n¨m 2019 TOÁN: BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO T2) Mục tiêu: 1. KT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. 2. KN: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành tính toán. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển năng lực tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD; - HS : SHD, vở, ĐDHT. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1. Hoạt động cá nhân Tính giá trị của biểu thức: a) (45 + 15) : 3 = 60 : 3 b) 67 – (43 - 20) = 67 - 23 = 20 = 44 20 x (12 – 10) = 20 x 2 48 : (8 : 2) = 48 : 4 = 40 = 12 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được các quy tắc khi thực hiện tính toán các dạng của biểu thức. - Thực hiện chính xác + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2: Hoạt động cá nhân. Tính giá trị của biểu thức: a) 48 : 4 : 2 = 12 : 2 b) 34 – 20 + 10 = 14 + 10 = 6 = 24 48 : (4 : 2) = 48 : 2 34 – (20 + 10) = 34 - 30 = 24 = 4 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được các quy tắc khi thực hiện tính toán các dạng của biểu thức. - Thực hiện chính xác + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động cá nhân. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a) (21 – 11) x 4 ,= vào chỗ trống thích hợp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4: Hoạt động cá nhân. Giải bài toán: Bài giải Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là: 50 + 35 = 85 (quả) Số táo có ở mỗi hộp là: 85 : 5 = 17 (quả) Đáp số: 19 quả táo. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được bài toán cần tìm gì, bài toán cho biết gì. - Thực hiện giải toán nhanh, chính xác. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ5: Hoạt động cá nhân. Có 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên: Hãy xếp thành hình ngôi nhà: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xếp được các hình tam giác thành hình ngôi nhà. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS thực hiện tính giá trị của biểu thức. Giúp HS vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc vào thực hành tính. Nêu cách tính từng bài? - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về cách tính giá trị của biểu thức. TIẾNG VIỆT: BÀI 17B : NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể lại được câu chuyện Mồ Côi xử kiện. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. HĐ1. Hoạt động nhóm lớn Nói về một cảnh đẹp (hoặc di tích lịch sử) ở quê em. - Quê em có di tích lịch sử Chùa Hoằng Phúc. Chùa được đóng trên địa bàn xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy. Chùa có khuôn viên rất rộng lớn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói được về một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử ở quê. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động nhóm lớn Quan sát tranh, dựa vào câu chuyện Mồ Côi xử kiện, thảo luận về nội dung từng đoạn theo gợi ý dưới đây: - Trong tranh có những người nào? - Họ đang làm gì hoặc nói gì? TL: Tranh 1: Trong tranh có Lão chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. Lão chủ quán dẫn bác nông dân đi thưa kiện. Tranh 2: Bác nông dân và Mồ Côi. Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường 20 đồng vì đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán. Bác nông dân giãy nảy lên. Tranh 3: Lão chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe, vẻ vô cùng ngạc nhiên. Tranh 4: Lão chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. Trước phán xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc. TL: Thứ tự đúng của tranh là: 3 - 1 - 2 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nhìn tranh biết được trong tranh có những người nào và những người đó đang làm gì. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động nhóm lớn Nhìn tranh, dựa vào phần thảo luận, kể lại từng đoạn của câu chuyện (mỗi bạn kể một đoạn). * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết dùng thêm từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ trong khi kể. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4. Hoạt động cá nhân Chép những câu sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b) Vạc là loài chim gần giống cò, có tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể từng đoạn câu chuyện. Biết đặt dấu phẩy thích hợp. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em kể lại câu chuyện “Mồ Côi xử kiện” cho người thân nghe. TN-XH: BÀI 12: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp 2. KN: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. 3.TĐ: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. 4. NL: Giúp phát triển NL xã hội, tự nhiên, hợp tác nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động nhóm lớn Đọc và trả lời a) Đọc các cụm từ dưới đây: - Trồng lúa - Làm đồ gốm - Trồng rừng - Nuôi bò - Khai thác than - Chế biến cá - Đánh bắt thủy sản - Sản xuất xe đạp b) Trả lời câu hỏi: - Theo em, những cụm từ nào dùng để chỉ hoạt động nông nghiệp? Hãy viết những cụm từ đó vào vở. TL: Trồng lúa, nuôi bò, đánh bắt thủy sản, trồng rừng. - Ở tỉnh hoặc thành phố em không có những hoạt động nông nghiệp nào trong các hoạt động nông nghiệp nêu trên? TL: Hoạt động nào cũng có. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 - Nêu được những cụm từ chỏ hoạt động nông nghiệp, viết vào vở. - Nêu được một số hoạt động nông nghiệp ở nơi em ở. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động nhóm lớn Làm bài tập a) Hãy ghép mỗi số (1,2,3,4) ở cột A với các chữ cái (a,b,c,d) ở cột B cho phù hợp. b) Viết kết quả vào vở (Ví dụ: 1 – b). Hoạt động nông nghiệp Ích lợi 1. Trồng lúa a. Cung cấp cá, tôm 2. Trồng rừng b. Cung cấp gạo 3. Nuôi lợn c. Lấy gỗ, chống xói mòn đất 4. Nuôi cá, tôm d. Cung cấp thịt *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Ghép được các số ở cột A sang cột B. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động nhóm lớn Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” a) Nghe thầy/cô hướng dẫn cách chơi. b) Mỗi nhóm lấy thẻ bìa màu đỏ ở góc học tập. c) Chúng em cùng chơi. - Khi thầy/cô kêu câu hỏi, cả nhóm cùng thảo luận và giơ thẻ trả lời. - Nhóm nào giơ thẻ trước được quyền trả lời, trả lời đúng được ghi 2 điểm, trả lời sai bị trừ 1 điểm, không trả lời không có điểm. - Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Chơi được trò chơi theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được một số hoạt động nông nghiệp, lợi ích của các hoạt động đó. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 3: EM PHÒNG BỆNH THƯỜNG GẶP (T1) I. Mục tiêu 1. KT: HS kể được tên một số loại bệnh thường gặp, nhận biết được biểu hiện của các bệnh thường gặp: bệnh giun, bệnh đau mắt đỏ, ; và cách phòng tránh. 2. KN: Biết vận dụng kiến thức để phòng tránh một số loại bệnh thường gặp bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh và giữ thói quen vệ sinh hằng ngày. - Rèn cho HS kĩ năng bảo vệ bản thân: phòng tránh các loại bệnh; Kĩ năng tham gia vào các hoạt động nhóm; Kĩ năng chia sẻ, đánh giá; Kĩ năng tham gia trò chơi. 3. TĐ: Có ý thức chấp hành tốt các yêu cầu điều hành của nhóm để chiếm lĩnh kiến thức. - Biết tự giác thực hành thường xuyên để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. 4. NL: Phát triển năng lực hợp tác nhóm, vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - Sách sống đẹp lớp 3 tập 1. - Sáp màu. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi (khăn vải bịt mắt, bút dạ, các bảng số rời hay dây ruy băng nhiều màu sắc.) III. Hoạt động dạy học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài : Thể dục buổi sáng. Hoạt động 1: Kể tên một số loại bệnh Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện: - Thảo luận với bạn và kể tên một số loại bệnh chúng ta có thể phòng tránh trong cuộc sống rồi hoàn thành sơ đồ theo mẫu ( sách sống đẹp lớp 3 trang 23). Việc 2: Chia sẻ giữa các nhóm. KL: Bệnh thường gặp: + Bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, giun, táo bón, kiết lị, + Bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, viêm phế quản, + Bệnh cần tiêm chủng: lao, sởi, viêm gan, viêm não Nhật Bản, viêm gan A, + Bệnh truyền nhiễm: đau mắt đỏ, lao, viêm gan, bạch hầu, cảm cúm, tay chân miệng, * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: HS biết tên một số loại bệnh thường gặp trong cuộc sống. Tích cực chia sẻ với bạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2. Phòng bệnh bằng tiêm vắc - xin GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện: - Đọc thầm phần “Có thể em chưa biết” tìm hiểu thông tin về Chương trình tiêm chủng mở rộng và tô màu vào các loại bệnh chúng ta cần tiêm vắc – xin. - HS chia sẻ trong nhóm mình về thông tin vừa tìm hiểu được. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. - Thông tin về Chương trình tiêm chủng mở rộng * GV giới thiệu thêm: + Vắc xin và tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cho nhân loại. + Vắc xin và tiêm chủng làm cho trẻ em khỏe mạnh, không bị ốm đau dẫn đến giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm thời gian và công sức của gia đình, đặc biệt là phụ nữ không phải chăm sóc trẻ bị bệnh cũng như tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật trong mỗi gia đình. Ngoài ra tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn như vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não do não mô cầu, phòng ung thư gan, ung thư cổ tử cung v.v. Bên cạnh đó vắc xin còn có những tác động lâu dài cho cá nhân và cộng đồng, như tăng khả năng và năng suất lao động do không bị ốm đau. Tất cả những điều này góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo bền vững. - Các bệnh chúng ta cần tiêm vắc- xin : sởi, lao, ho gà, bại liệt, uốn ván, bạch hầu, Ru- be- la, * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS biết tác dụng của vắc – xin trong phòng bệnh. - Có kiến thức về một số loại vắc - xin. Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe bản thân. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trao đổi với bố mẹ, người thân để biết lịch sử tiêm chủng của bản thân em về các bệnh trên, biết những bệnh em thường mắc và hoàn thành hố sơ sức khỏe bản thân theo mẫu. Thø tư ngày 18 th¸ng 12 n¨m 2019 TOÁN: BÀI 46. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập về tính giá trị biểu thức ở cả ba dạng. 2. KN: Nắm vững và thực hiện thảnh thạo tính giá trị các dạng biểu thức khác nhau. 3. TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức tích cực trong học tập. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 4. NL: HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 1. Hoạt động nhóm lớn. Em nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp sau: a) Biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia: Ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. b) Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia: Ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. c) Biểu thức có chứa dấu ngoặc: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy tắc về cách tính giá trị các biểu thức. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * HĐ 2. Hoạt động cá nhân. Tính giá trị của biểu thức. a) 37 – 25 + 20 = 12 + 20 b) 12 x 5 : 6 = 60 : 6 = 32 = 10 50 + 100 – 30 = 150 - 30 28 : 2 x 4 = 14 x 4 = 120 = 56 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tính chính xác giá trị của biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * HĐ 3. Hoạt động cá nhân Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 22 + 14 x 3 = 22 + 42 b) 70 – 48 : 4 = 70 - 12 = 64 = 58 126 + 80 : 4 = 126 + 20 120 – 15 x 8 = 120 - 120 = 146 = 0 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tính chính xác giá trị của biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * HĐ 4. Hoạt động cá nhân Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (22 + 38) : 5 = 60 : 5 b) 66 : (6 : 2) = 66 : 3 GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 = 12 = 22 25 x (23 – 20) = 25 x 3 72 : (3 x 2) = 72 : 6 = 75 = 12 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tính chính xác giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ). + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS nắm được cách tính biểu thức. - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về tính độ dài đường gấp khúc. TIẾNG VIỆT: BÀI 17B : NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ có vần ui/uôi. 2. KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. 3. TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài. 4. NL: Vận dụng viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, Mẫu chữ, PHT - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nôi dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Quan sát ảnh, tìm từ có vần ui hoặc uôi viết vào vở. - Việc 1: Quan sát tranh. - Việc 2: Viết vào vở. - Việc 3: Chia sẻ trước nhóm TL: quả chuối, núi cao. Ngoài ra các em có thể tìm thêm 1 số từ ngữ có vần ui/uôi như sau: Vần ui: Củi, cặm cụi, dịu mắt, bụi cây, núi, xui khiến, đùi, tủi thân 4 Vần uôi: chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, nuôi nấng, suối, cuối cùng, * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tìm được các từ chứa vần ui/uôi. Vần ui: Củi, cặm cụi, dịu mắt, bụi cây, núi, xui khiến, đùi, tủi thân 4 Vần uôi: chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, nuôi nấng, suối, cuối cùng, + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân Viết vào vở theo mẫu: - 4 lần chữ hoa N cỡ nhỏ. - 2 lần tên riêng Ngô Quyền. - 1 lần câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - Em tự viết vào vở. - Em và bạn đổi vở, cùng nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng mẫu chữ. - Chữ viết rõ ràng, trình bày vở sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Bài 4,5: Giúp viết đúng chữ hoa N, từ, câu ứng dụng của bài. - HS HTT: - Tìm thêm một số từ ngữ chứa tiêng có vẫn ui/uôi - Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 17B : NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 3: Nghe thầy/cô đọc, viết vào vở bài sau: Em nghe thầy cô đọc, viết vào vở Em cùng bạn chia sẻ đoạn viết Việc 1: NT yêu cầu các bạn chia sẻ đoạn viết. Việc 2: Cùng cả nhóm bình chọn bạn viết đẹp Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (TH): Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. Việc 1: Em tự dò lại đoạn viết Việc 2: Em cùng bạn trao đổi đoạn viết. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giúp bạn soát lỗi chính tả trong đoạn vừa viết. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Tìm và viết từ b, Tìm các từ chứa tiếng có vần ât/ ăc có nghĩa như sau: - Ngược với phương nam - Bấm đứt ngọn rau, hoa, lá bằng hai đầu ngón tay GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 -Trái nghĩa với rỗng Em tìm các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc viết vào vở vào vở Em cùng bạn chia sẻ kết quả NT tổ chức cho các bạn trình bày và viết vào bảng nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ chứa tiếng có vần ăt/ăc: phương Bắc/ cắt/ đặc + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. CTHĐTQ tổ chức các nhóm chia sẻ bài cảu nhóm trước lớp. GV bổ sung nếu có VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả. Tìm được từ chứa tiếng có vần ăt/ăc. - HSHTT: Viết đẹp, trình bày đẹp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 TOÁN: BÀI 47. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. 2. Biết cách nhận dạng các hình ( theo yếu tố cạnh, góc) 3. Rèn cho học sinh yêu thích học tập môn Toán. 4. NL: Phát triển NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học - GV: SHD, các hình, PHT; - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” Đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật. Ban HT chia sẻ sau trò chơi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Không khí lớp học sôi nổi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - GV: Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Hình thành kiến thức: HĐ2. Cho hình chữ nhật ABCD a, Dùng ê- ke kiểm tra các góc của hình trên rồi đánh dấu ( v) vào bảng sau: Vuông Không vuông Góc đỉnh A v Góc đỉnh B v Góc đỉnh C v Góc đỉnh D v b, Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AB = 4 cm AD = 3 cm CD = 4 cm BC = 3 cm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng êke để kiểm tra các gốc của hình. - Đo chính xác độ dài của các hình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời Việc 1: Em đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông ở BTa) sau đó điền vào bảng Việc 2: Em đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi ghi kết quả vào chỗ chấm Em cùng bạn chia sẻ bên cạnh sau đó hỏi đáp với bạn 2 câu hỏi: + Các góc của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì? + Các cạnh của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì? NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được các góc của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - Biết được các cạnh đối diện của hình chữ nhật bằng nhau theo cặp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời c) Em đọc kĩ thông tin trong bảng Hình chữ nhật ABCD có: A B - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. - 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD và 2 cạnh ngắn là AD và BC Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là: AB=CD Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là: AD=BC * HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. D C * Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. Em đọc kĩ bảng thông tin Em chia sẻ về những gì minh hiểu được Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của hình chữ nhật. 3. Cho hình vuông ABCD a, Dùng ê- ke kiểm tra các góc của hình trên rồi đánh dấu ( v) vào bảng sau: Vuông Không vuông Góc đỉnh A v Góc đỉnh B v Góc đỉnh C v Góc đỉnh D v GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 b, Đo độ dài các cạnh của hình vuông ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AB = 3 cm AD = 3 cm CD = 3 cm BC= 3 cm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng êke để kiểm tra các góc của hình vuông - Đo chính xác độ dài của các cạnh + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Em đố bạn: Các góc của HV ABCD có đặc điểm gì? Các cạnh của HV ABCD có đặc điểm gì? Việc 1: Em đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông ở BTa) sau đó điền vào bảng Việc 2: Em đo độ dài các cạnh của hình vuông rồi ghi kết quả vào chỗ chấm Em cùng bạn chia sẻ bên cạnh sau đó hỏi đáp với bạn 2 câu hỏi: + Các góc của HV ABCD có đặc điểm gì? + Các cạnh của HV ABCD có đặc điểm gì? NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được các góc của hình vuông ABCD đều là góc vuông - Biết được các cạnh của hình vuông bằng nhau. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời c. Em đọc kĩ thông tin trong bảng A B Hình vuông ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. - 4 cạnh có độ dài bằng nhau. viết là: AB=CD=AD=BC * Hình vuông có 4 góc vuông, và 4 cạnh bằng nhau D C GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Em đọc kĩ bảng thông tin Em chia sẻ về những gì minh hiểu được Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của HV * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện nghiêm túc + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời 4. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật? Việc 1: Em quan sát các hình Việc 2: Em nêu hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. Em và bạn cùng chia sẻ NT tổ chức các bạn trình bày CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình vuông * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết được hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc và hiểu bài thơ Anh đom đóm. 2. KN: Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt nghỉ đúng sau mỗi dấu câu, cuối mỗi dòng thơ. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu vẻ đẹp của cuộc sống các loài vật ở nông thôn. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *HĐ1: Hoạt động nhóm lớn Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? - Bạn đã nhìn thấy đom đóm bao giờ chưa? - Đom đóm có gì đặc biệt? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được tranh vẽ về những con đom đóm, điểm đặc biết ở chúng là có khả năng phát sáng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: Anh đom đóm Đom đóm là một loài bọ cánh cứng, ban đêm bụng phát sáng lập lòe. Anh đom đóm trong bài thơ này ban đêm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ. Đi theo anh đom đóm chuyên cần và đáng yêu, các em sẽ thấy thế giới cảnh vật ở nông thôn vào ban đêm thú vị như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ hôm nay. Giọng đọc toàn bài: Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, vui tươi, trong sáng; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ3 (CB): Hoạt động cặp đôi. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Đom đóm: một loài bọ cánh cứng, bụng phát ánh sáng lập lòe, hoạt động về đêm. - Chuyên cần: chăm chỉ một cách thường xuyên, đều đặn. - Cò bợ: loài cò có cổ và ngực màu nâu sẫm, thường có dáng ủ rủ. - Vạc: loài chim gần giống cò, tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm. * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa từ: Đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (CB): Nghe thầy cô hướng dẫn đọc a) Đọc từ ngữ - Gác núi, lan dần, làn gió mát, ru hỡi, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp. b) Đọc các dòng thơ: Tiếng chị Cò Bợ:// “Ru hỡi!// Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc”.// * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng từ ngữ trên. - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu /. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5. Hoạt động nhóm lớn Mỗi bạn đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6. Hoạt động nhóm lớn Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Câu hỏi 1: Anh Đóm lên đèn đi đâu? (Đọc khổ thơ đầu) TL: Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. Câu hỏi 2: Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? (Đọc khổ thơ thứ ba và thứ tư) TL: Anh Đóm thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được các câu hỏi trong SHD. - Câu 1. Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Câu 2. Anh Đóm thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 7. Hoạt động cá nhân Chọn và chép vào vở khổ thơ có hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm. Đọc khổ thơ vừa chép trước lớp. * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS chọn và chép vào vở 1 khổ thơ có hình ảnh của Đom Đóm mà em cho là đẹp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT: Hướng dẫn các em đọc thuộc lòng toàn bài và trả lời đúng các câu hỏi. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học với người thân. ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ. Biết yêu quý, kính trọng, biết ơn, và giúp đỡ những thương binh,liệt sĩ. 2. KN: Thực hiện những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ, biết ơn những thương binh, liệt sĩ. 3. TĐ: Yêu hòa bình, yêu quê hương, đất nước. Tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT III. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 1. Xem tranh và kể những người anh hùng Việc 1: Em xem tranh của một số anh hùng - Người trong tranh ảnh là ai? - Em biết gì về gương hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó? - Nhớ nhẩm bài hát về người anh hùng liệt sĩ đó Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét * Đánh giá : + Tiêu chí đánh giá: Nêu được những người anh hùng phù hợp với tranh. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 2. Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. Việc 1: Em báo cáo về điều tra Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. Việc 1: Em suy nghĩ chọn một bài hát , bài thơ, mẩu chuyện về chủ đề Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: hát, múa được ,đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GDHS biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Thứ sáu ngày 20 th¸ng 12 n¨m 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Ôn từ ngữ chỉ đặc điểm, kiểu câu Ai thế nào? 2. KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r hoặc chứa vần ăt/ăc. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1 (TH): Hoạt động nhóm lớn. Thi đọc thuộc lòng 2 -3 khổ thơ bài Anh Đom Đóm. - Lần lượt từng bạn đọc khổ thơ đã thuộc. - Bình chọn bạn thuộc thơ và đọc hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thuộc 2-3 khổ thơ bài Anh Đom Đóm. - Đọc đúng, biết ngắt nghỉ, diễn cảm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2 (TH) Hoạt động nhóm lớn a) Xem tranh, đọc tên các nhân vật dưới tranh và nói xem họ là nhân vật trong các bài nào mới học. Mến: Trong bài tập đọc Đôi bạn. Anh Đom Đóm: Trong bài thơ Anh Đom Đóm. Mồ Côi: Trong bài tập đọc Mồ Côi xử kiện. Chủ quán: Trong bài tập đọc Mồ Côi xử kiện. b) Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp với từng ô trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhân vật Từ ngữ chỉ đặc điểm - dũng cảm, tốt bụng, biết hi sinh, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, thật Mến thà, Anh Đom Đóm - cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, Anh Mồ Côi - thông minh, tài trí, nhanh trií, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải Chủ quán - Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được tên các nhân vật trong tranh và biết các nhân vật đó ở trong từng bài đọc nào. - Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của các nhân vật: Mến: dũng cảm, tốt bụng, biết hi sinh, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, thật thà, Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, nhanh trií, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3 (TH): Hoạt động nhóm lớn. Đặt câu theo mẫu A (cái gì, con gì), thế nào? Để miêu tả. a) Một bác nông dân b) Một bông hoa trong vườn c) Bầu trời vào một ngày nắng GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 - Viết các câu đặt được vào bảng nhóm. - Mỗi em chọn chép 1 câu vào vở. TL: Bác nông dân rất chăm chỉ. Bông hoa trong vườn rất đẹp. Bầu trời thật là trong xanh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đặt được các cau theo mẫu Ai ( cái gì, con gì), thế nào? để miêu tả về: - Một bác nông dân: Bác nông dân rất cần mẫn/ chăm chỉ/ chịu thương chịu khó, - Một bông hoa trong vườn: Bông hoa trong vườn thật đẹp/ thật tươi thắm/ thật rực rờ trong nắng sớm, - Một bầu trời vào một ngày nắng: Bầu trời hôm nay thật đẹp. Bầu trời đầy nắng vàng rực rỡ/ bầu trời đầy ắp những màu sắc được ánh nắng phản chiếu, + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4 (TH): Hoạt động nhóm lớn Chọn từ chứa tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống rồi giải câu đố. Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người (Là cây gì?) TL: Là cây mây. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn đúng các từ trong ngoặc đơn. Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người Cây mây + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Viết đúng các từ vừa tìm được vào vở. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ đầu. Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc đã học tuần 17. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào với một sự vật đã cho.Làm được BT 4a - HS HT,HTT: Học thuộc cả bài thơ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học cho người thân. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 16C VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết bức thư ngắn kể về những điều em biết ở thành thị và nông thôn 2. KN: Biết sử dụng nhiều hình ảnh miêu tả đẹp, sáng tạo và tình cảm của mình vào đoạn văn. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , PHT - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ5 (TH): Hoạt động nhóm lớn Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn. Gợi ý: - Em kể về thành phố hay nông thôn? - Nếu kể về thành phố, em sẽ kể những gì? - Nếu kể về nông thôn, em sẽ kể những gì? Viết bức thư vào vở, nhớ trình bày bức thư đúng cách. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết được bức thư ngắn kể về những điều em biết ở thành thị và nông thôn với đầy đủ các ý: - Em kể về thành phố hay nông thôn? - Nếu kể về thành phố (nông thôn) em sẽ kể những gì? - Nơi đó có những gì đẹp - Nêu suy nghĩ của em về thành thị hoặc nông thôn? + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS viết được bức thư ngắn nói về cảnh đẹp quê hương. - HS HT, HTT: Hoàn thành BT và giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bức thư viết gửi bạn cho người thân nghe. TOÁN: BÀI 47. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH VUÔNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. 2. KN: Biết cách nhận dạng các hình (theo yếu tố cạnh, góc) 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển năng lực toán học, hợp tác nhóm. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hoạt động cá nhân Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình sau: a) Hình chữ nhật ABCD b) Hình vuông MNPQ A 4 cm B M 2 cm N 2 cm 2cm 2cm 2 cm D 4 cm C Q 2 cm P *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đo chính xác độ dài các cạnh. Thực hiện nhanh + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Hoạt động cá nhân a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật. b) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được các đặc điểm của hình chữ nhật để thực hiện chính xác yêu cầu của SHD. Thực hiện nhanh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Hoạt động cá nhân Vẽ hình (theo mẫu). *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vẽ được hình theo mẫu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp HS nhận biết hình chữ nhật, hình vuông.Biết đo độ dài của HCN,HV và biết kẻ thêm một đoạn thẳng để có hình vuông, hình chữ nhật.Biết vẽ hình theo mẫu. - HSHT, HTT: Vẽ được một hình vuông và hình chữ nhật. Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo sách HDH. TN-XH: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI (T1) I. Mục tiêu: 1. Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. 2. Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. 3. Có ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm. - Tích hợp GDBVMT: Biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và tác hại( nếu thực hiện sai)của các hoạt động đó. 4. NL: Phát triển NL hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: GV: SHD, PHT HS: SHD, Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán một số đồ chơi, hàng hoá. III. Các hoạt động dạy học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi. - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở quê bạn? Việc 2: Chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Không khí lớp học sôi nổi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Hoạt động 1: Quan sát và trả lời Việc 1: Y/c từng cá nhân quan sát hình trong SHD, nêu tên một HĐ trong hình vẽ . Việc 2: Y/c một số HS trình bày các hoạt động và ích lợi của một số HĐ công nghiệp. + GV giới thiệu thêm ích lợi của việc khoan dầu khí, khai thác than, dệt vải. + Kết luận : Các HĐ nêu trên gọi là HĐ công nghiệp Tích hợp: Các HĐ công nghiệp như khoan dầu khí, khai thác than là những HĐ có lợi nhưng nếu khai thác bừa bãi sẽ làm cạt kiệt nguồn tài nguyên, do đó phải khai thác đúng cách, tiết kiệm * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - Biết được lợi ích của một số hoạt động nông nghiệp. - Biết được cần khai thác kết hợp bảo vệ các tài nguyên và sử dụng hợp lý, giữ gìn các sản phẩm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Việc 1: Yêu cầu h/s kể cho nhau nghe về HĐ công nghiệp nơi các em đang sống. GV giới thiệu thêm một số hoạt động : Khai thác quặng kim loại, thép, luyện thép , . đều gọi là HĐ công nghiệp . Việc 2: Chia sẻ, một số cặp trình bày trước lớp: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được tên ,lợi ích của một số hoạt động công nghiệp ở quê hương em, hoạt động công nghiệp nào đã có từ lâu và hoạt động nào mới xuất hiện. - Giới thiệu trong gia đình ai đã làm nghề liên quan đến các hoạt động công nghiệp. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3,4: Trưng bày SP Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu trong SHD - Giới thiệu trong nhóm các tranh đã sưu tầm về HĐ công nghiệp. - Hoàn thành bảng 6 Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành chính xác bảng 6. Thực hiện nghiêm túc + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 5: Liên hệ thực tế Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu trong SHD - Những HĐ mua bán trong SHD thường gọi là hoạt động gì? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê hương em? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện được các yêu cầu của SHD một cách nghiêm túc. + PP: vấn đáp, quan sát. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Kết luận : Rút ra phần bạn cần biết. *Chơi TC : Bán hàng . - GV nêu một số tình huống, các nhóm chơi TC: đóng vai : Người bán - Người mua GV theo dõi, nhận xét khen nhóm chơi linh hoạt thể hiện được sự mua bán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Không khí lớp học sôi nổi + PP: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thi đua với bạn kể được một số từ hoạt động về công nghiệp, thương mại. ÔLTV: LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc và hiểu truyện Một chuyến đi xa. Tìm được các tự và nhận biết được sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Kể được câu chuyện ngắn. 2. KN: Thực hiện đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. 3. TĐ: Yêu quý mọi người xung quanh. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không thực hiện HĐ 2, 4, 7,8. V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 – Khởi động * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: thảo luận và nhận ra ý nghĩa của hai câu khuyên chúng ta phải chăm chỉ tìm tòi học hỏi, khám phá những điều mới. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3: Đọc hiểu câu chuyện Một chuyến đi xa * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu truyện Một chuyến đi xa, trả lời đúng các câu hỏi, biết chia sẻ với bạn bè. a. Nhà cậu chỉ có 1 con chó, 1 bể bơi nhỏ, bóng đèn điện Nơi đó thì có 3,4 con chó, có cả một dòng sông, có cả một bầu trời sao tỏa sáng. b.Vùng quê tớ đến rất đẹp và trù phú. Mỗi nhà họ có 3, 4 con chó. Cạnh làng họ có một dòng sông rất dài và rộng. Ban đêm họ có cả một bầu trời sao lấp lánh tuyệt đẹp. Mình rất yêu nơi đó. c. Thành phố có nhiều xe cộ, có nhiều nhà cao tầng, siêu thị, khu vui chơi, GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Nông thôn có nhiều cây xanh hơn, có ruộng đồng mênh mông, có vườn nhà rộng, + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ5: Điền dấu phẩy thích hợp. * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: HS điền được dấu phẩy phù hợp vào các câu. a. Trong vườn, ngoại trồng đủ thứ cây trái: nào là mãng cầu xiêm, mãng cầu ta, xoài, chanh, ổi, đào, b. Làng quê Việt Nam luôn gắn với những hình ảnh thân thuộc: cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre xanh bao bọc quanh làng, cổng làng cổ kính và chiếc ao làng ngào ngạt hương sen + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Điền ch/tr * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS điền được tr/ch phù hợp vào các câu. a.Cậu bé nói với bố: - Bố ơi, bố mua cho con một cái trống nhé! - Không được! Mua trống về để con suốt ngày gõ, bố làm sao mà chịu được! - Không sao bố ạ ! Con đợi khi nào bố ngủ con mới gõ mà! + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHC : Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu nội dung câu chuyện - HSHTT:Hoàn thành các bài tập . Hỗ trợ các bạn chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình: đóng vai kể lại được câu chuyện Một chuyến đi xa. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu: 1. KT :Biết làm quen và biết tính giá trị biểu thức. Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. 2. KN: Thực hiện tính giá trị các biểu thức và giải bài toán có hai phép tính. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: Vận dụng để giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 HĐ 1: Theo TL *Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ 2,3,4,5,6 : Theo TL *Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Biết thực hiện tính giá trị biểu thức, thực hiện đúng yêu cầu các bài tập. Tích cực chia sẻ kết quả học tập. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 7,8 : Theo TL *Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Biết giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 7: Bài giải Một hộp đựng số quả cầu là: 11 + 14 = 24( quả cầu) Năm hộp như thế đựng số quả cầu là: 24 x 5 = 120(quả cầu) Đáp số: 120 quả cầu Bài 8: Bài giải a) Ba bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là: 45 x 3 = 135 ( kg) b) Bốn bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là:35 x 4 = 140 (kg) 3 bao gạo và 4 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là: 135 +140 = 270(kg) Đáp số: a) 135kg b) 270kg + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HSCHT:Tiếp cận từng hoạt động nắm các quy tắc tính giá trị biểu thức, giúp HS hoàn thành các bài tập. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập. Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng. HĐTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH. I. Mục tiêu: 1. KT: Biết ý nghĩa và cách thực hiện hiệu quả các hoạt động đọc sách. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Thực hiện các hoạt động vệ sinh đọc sách. 3. TĐ: Giáo dục ý thức đọc sách nâng cao kiến thứuc, tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 Bài giới thiệu sách, một số cuốn sách hay, III. Các hoạt động * Khởi động - BVN cho cả lớp hát bài hát khởi động 1. Hoạt động đọc sách HĐ 1: Thảo luận về hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện của lớp nêu tình hình và hiệu quả của hoạt động đọc sách của lớp trong thời gian vừa qua và biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đọc sách. - Việc 2: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến - Việc 3: GV nhận xét, nêu ý nghĩa các hoạt động đọc sách *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm hiệu quả đọc sách trong thời gian vừa qua và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 2: Tổ chức hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện nhóm giới thiệu một cuốn sách và hướng dẫn cụ thể cách đọc sách hiệu quả - Việc 2: Các nhóm chọn 1 cuốn sách và đọc. - Việc 3: Các nhóm chia sẻ về phương pháp đọc và ý nghĩa cuốn sách vừa đọc *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Các nhóm nắm được quy trình đọc sách hiệu quả. Có ý thức đọc sách nâng cao vốn kiến thức. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc sách - Việc 1: HS đọc 1 cuốn sách - Việc 2: GV tổng kết nhận xét kết quả hoạt động *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tích cực tham gia hoạt động, đọc được những cuốn sách hay, bổ ích + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. 3. Nhận xét hoạt động tuần 17 và kế hoạch tuần 18. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 18. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 18. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 17 Năm học : 2019 -2020 và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy