Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_14_giao_vien_phan_thi_thuy_ngoc_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 14 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 36. GAM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và biết liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. Đọc kết quả khi cân một vật bàng cân hai đĩa và cân đồng hồ. Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 2. KN: Thực hiện xác định được đại lượng gam và đổi được giữa gam với các đon vị khác. 3. TĐ: Có ý thức phận biệt các đại lượng, tính cẩn thận. 4. NL: Năng lực tính toán, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV:TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1 (TH): Quan sát tranh trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng kết quả khi cân một vật bằng hai cân đĩa và cân đồng hồ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 2 (TH): Tính theo mẫu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tính đúng các phép tính cộng trừ nhân chia với đơn vị đo là gam. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 3 (TH): Dấu? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng dấu thích hợp vào chỗ chấm. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4 (TH): Giải toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán với đơn vị đo khối lượng là gam. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nắm cách tính toán với đơn vị đo khối lượng - HSHTT: Thực hành tính toán với đơn vị đo khối lượng nhanh, chính xác. Giúp các bạn chưa hoàn thành Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đo và ghi lại khối lượng của các thành viên trong gia đình. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A. NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người lên lạc nhỏ 2. KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 3. TĐ: Có ý thức tôn trọng, biết ơn những người anh hùng của đất nước. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, tranh minh họa - HS: SHD, vở. III. Hoạt động dạy-học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 1. Nghe thầy cô giới thiệu về nơi sinh sống, nhạc cụ, trang phục của một số dân tộc trên đất nước ta 2. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp qua quan sát tranh nhận xét . Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày đánh,giá nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được những cảnh trong tranh và những người trong tranh đang làm gì + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: trình bày miệng 3. Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài * Đánh giá: Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 + Tiêu chí đánh giá: Chú ý lắng nghe GV đọc bài. Nắm được giọng đọc và cách chia đoạn của toàn bài, cách ngắt nghỉ câu trong bài. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Em đọc các từ khó: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm - CTHĐTQ điều hành đọc từ khó giữa lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ khó. Tích cực chia sẻ, giúp đỡ bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 6. Luyện đọc Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, thể hiện đúng giọng từng nhân vật. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 7. Cùng thảo luận để tìm câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Việc 1: Em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được nội dung câu chuyện, liên hệ bài học cho bản thân. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài Người liên lạc nhỏ cho người thân nghe * Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Người liên lạc nhỏ. Nói về các dân tộc anh em. 2. KN: Hiểu nghĩa các từ : ông ké, liên lạc, tây đòn, thong manh. Biết tên một số dân tộc anh em. 3.TĐ: Biết ca ngợi lòng cam đảm, tình yêu quê hương đất nước của Kim Đồng. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1(TH): Thi đọc tiếp sức * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn, bài. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - Đọc lưu loát toàn bài. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ2 (TH): TLCH - Câu 1: ý c - Câu 2: ý b - Câu 3: Cách đi đầy thong thả nhưng cực kì khôn khéo. Kim Đồng nhanh ven đường. - Câu 4: Đón thầy mẹ ốm; Già ơi xa đấy. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 HĐ3 (TH): Thi đọc giữa các nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Hiểu được câu chuyện Người liên lạc nhỏ, tự rút ra được bài học cho bản thân. Giới thiệu về quê hương tự tin, hấp dẫn. VII. Hoạt động ứng dụng: - Cùng với người thân thực hiện hoạt động: Thực hiện những việc làm để thể hiện sự dũng cảm, mưu trí. Buổi chiều: TN-XH: BÀI 11. CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh (thành phố) nơi em sống. 2. KN: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị 3. TĐ: Thêm yêu và gắn bó với quê hương. 4. NL: Giúp phát triển NL xã hội, tự nhiên, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chúng tìm hiểu xem hình dưới đây vẽ gì? - Em quan sát kĩ hình 1 (SHDH trang 67). - Chỉ và nói với bạn những gì em thấy trong hình 1 - Chỉ và nói tên những cơ quan trong hình 1. - Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trình bày, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) trong tranh và nơi em sống. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Quan sát và trả lời - Em quan sát và đọc thông tin dưới mỗi hình chỉ và nói tên cơ quan hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế. - Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) trong tranh và nơi em sống. - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời 3. Phân biệt làng quê và đô thị Em quan sát hình 6,7 hình nào thể hiện cảnh đô thị, hình nào thể hiện cảnh làng quê? - Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị + Phong cảnh, nhà cửa Đường sá, hoạt động giao thông. + Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. Em quan sát hình và trả lời các câu hỏi Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp nhận xét Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em quan sát lại một số cơ quan hành chính, văn hóa có ở địa phương mình. HĐNGLL : YÊU QUÝ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I. Mục tiêu 1. KT: HS biết truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. 2. KN:HS học tập những truyền thống của cha ông để xây dựng cho mình một ý thức sống tốt. 3. TĐ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha anh đi trước và phát huy truyền thống đó. 4. NL: Phát triển năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Bút màu giấy màu III. Hoạt động dạy-học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài hát “ Màu áo chú bộ đội” - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: * Hình thành kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ (10p). Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mình anh bộ đội Cụ Hồ. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được ý nghĩa của ngày 22-12 và truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. 22/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân - Một ngày kỷ niệm đầy ý nghĩa đối với toàn thể nhân dân Việt Nam. Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”. Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền , đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc " - Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. Chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các loại nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm trong các đội du kích Cao-Bắc-Lạng, Cứu quốc quân, là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc, không kẻ thù nào phá vỡ nổi. Sau lễ thành lập, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần gian khổ của các chiến sĩ cách mạng, đội tổ chức “đêm du kích” liên hoan với đồng bào địa phương để thắt chặt tình đoàn kết quân dân. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Thi vẽ tranh về chủ đề Anh bộ đội Cụ Hồ Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm thảo luận về bức tranh mà nhóm định thể hiện. Việc 2: Cả nhóm tiến hành vẽ, trang trí Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: Bức tranh vẽ đúng nội dung, bố cục hợp lý, màu sắc hài hòa. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng gia đình tìm hiểu về ngày 22-12. ÔN TVIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 13 I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 2. KN: Thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. 3. TĐ: Có ý thức trong giữ gìn, sử dụng thiên nhiên 4. NL: Vận dụng thể hiện hoạt dộng giữ gìn, sử dụng thiên nhiên II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL - HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm hoạt động 6 V. ĐGTX HĐ1 – Khởi động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nói về cảnh đẹp quê hương + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2: Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. a.Trước khi cá sấu đến, cuộc sống của dân làng vui tươi và đầm ấm. b. Để đánh đuổi cá sấu, già làng đã dụ cá sấu đi xa khỏi hồ nước. c. Hồ: là dấu chân già làng. Sông, suối: là các dấu vết kéo gỗ ngang dọc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Tìm từ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc hoặc miền Nam Miền Bắc Miền Nam Lợn, ngô, quả bóng, mẹ, hoa, chị cả, Heo, bắp, trái bóng, má, bông, chị hai, quả mướp đắng, bố, sắn. trái khổ qua, ba, mì. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Điền dấu câu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Ôn luyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm được các từ viết đúng chính tả. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - HS còn hạn chế : Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng.Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 37. BẢNG CHIA 9 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách lập và học thuộc bảng chia 9. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bộ đồ dùng - HS: SHD, vở, III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1(CB) : Chơi trò chơi Tiếp sức * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Ôn luyện bảng nhân 9. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3 (CB): Thực hiện các hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em lập được bảng chia 9. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4 (CB) : Tính nhẩm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết vận dụng bảng chia 9 để tìm kết quả. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành nắm cách lập và học thuộc bảng chia 9. VII. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách lập và học thuộc bảng chia 9. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B. CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T1) I. Mục tiêu: Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 1. Chơi trò chơi: Hát về anh Kim Đồng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em hát hoặc đọc thơ, văn về anh Kim Đồng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện - Một hôm Kim đồng được giao nhiệm vụ . - Bọn lính hỏi - Thế là hai bác cháu . - Em suy nghĩ, chọn câu trả lời và tự kể . - Em chia sẻ cùng bạn. - NT tổ chức cho mỗi bạn kể trong nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được từng đoạn theo gợi ý. - Biết dùng thêm từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ trong khi kể. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm cử đại diện thi kể từng đoạn. - GV tương tác, nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được từng đoạn theo gợi ý. - Biết dùng thêm từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ trong khi kể. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Chọn từ điền vào chỗ chấm - Việc 1: HS đọc thông tin và thực hiện - Việc 2: NT điều hành cho các bạn chia sẻ trong nhóm - Việc 3: Nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em điền đúng từ ngữ vào chỗ chấm. - Anh Kim Đồng rất dũng cảm. - Các dân tộc trên đất nước ta đoàn kết như anh em một nhà. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ cho người thân nghe. Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: BÀI 14B. CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa K. Luyện tập về từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. 2. KN: Viết chữ hoa K đúng mẫu. Làm đúng BT với từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, PHT, mẫu chữ hoa. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 4(CB) : Thảo luận ghi dấu gạch chéo Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gạch đúng bộ phận câu - Anh Kim Đồng/ rất dũng cảm. - Các dân tộc trên đất nước ta/ đoàn kết như anh em một nhà. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5(CB) : Tìm cách nói so sánh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng hình ảnh so sánh vào cột. SV1 Từ so sánh SV2 Cây gạo sừng sũng như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn búp nõn Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 1(TH): Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ hoa K cỡ nhỏ. - 2 lần tên riêng Yết Kiêu cỡ nhỏ. - 1 lần câu : Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận HS giải được các từ ngữ vào ô chữ theo gợi ý. viết đúng chữ hoa K và từ, câu ứng dụng của bài - HSHTT: Yêu cầu các em viết chữ đẹp, hiểu nội dung câu ứng dụng. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa. TN-XH: BÀI 11. CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh (thành phố) nơi em sống. 2. KN: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị 3. TĐ: Thêm yêu và gắn bó với quê hương. 4. NL: Giúp phát triển NL xã hội, tự nhiên, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4 (CB): Liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Ghi nhớ tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5 (CB): Đọc và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ghi nhớ tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, - Nhớ được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được các hoạt động ở trường, biết ích lợi của các hoạt động đó, biết tham gia hoạt động chung. - HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. VII. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm. Biết những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm 2. KN: Vận dụng để xử lí được các tình huống. Nêu và thực hiện được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3. TĐ: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 4. NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: - Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 1. Tiểu phẩm chuyện hàng xóm. Việc 1: Em đọc tiểu phẩm Chuyện hàng xóm. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống Việc 3: NT yêu cầu các bạn đóng tiểu phẩm trước nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng tiểu phẩm xử lí tình huống Qua tiểu phẩm em rút ra được bài học gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: phân tích được câu chuyện, xử lý được tình huống và giải thích + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em suy nghĩ ghi đúng hay sai vào phiếu. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ hoàn thành phiếu thảo luận - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: phân tích được hành vi đúng /sai và viết vào phiếu + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Thảo luận tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ Việc 1: Em suy nghỉ tìm câu ca dao tục ngữ nói về tình hàng xóm láng giềng Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nêu được các câu ca dao tục ngữ nói về tình hàng xóm láng giềng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Qua bài học trên chúng ta cần làm gì để giúp đỡ làng xóm và mọi người xung quanh? * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GDHS biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 37. BẢNG CHIA 9 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng chia 9 và biết vận dụng bảng chia 9 vào thực hành tính và giải toán. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. - Đọc mục tiêu bài học. HĐ 1(TH) : Tính nhẩm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng bảng chia 9 để tìm kết quả. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH): Tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em vận dụng bảng chia 9 để tính hai lần liên tiếp. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 3 (TH) : Giải toán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4(TH) : Tô màu một phần mấy * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đã tô màu 1/9 số ô vuông. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: tiếp cận, giúp các em nắm các bước giải bài toán. - HSHHT: thực hiện nhanh các bài tập và giúp đỡ HSCHT VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cách giải bài toán bằng hai phép tính. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 14B. CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết đoạn văn ngắn. Tiếng có vần ay/ây. 2. KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Tìm, viết đúng tiếng có vần ay/ây. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX *Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn một bài hát khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học HĐ2(TH): Chọn ay/ ây * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ có vần ay/ ây vào vở. Cao chạy xa bay, học thầy không tày học bạn, thức khuya dậy sớm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3(TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Người liên lạc nhỏ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Tìm được các từ ngữ theo yêu cầu. - HSHTT: Yêu cầu các em viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ, biết giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng: cùng bố mẹ, anh chị của mình tìm thêm các từ chứa vần ay/ây. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 38. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: Giúp em biết 1. KT: Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 2. KN: Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số vào giải toán. 3. TĐ: Yêu thích môn học Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 4. NL: Giúp phát triển năng lực toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH - GV: Sách HDH - HS: Sách, vở, bút III. Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: 1. Trò chơi Ai nhanh ai đúng - Em quan sát tranh, đọc kĩ các nội dung trong SHD. - Em nói với bạn bên cạnh - Chia sẻ trong nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Bước đầu biết tìm kết quả bằng cách chia số que tính ra hai phần. - Bước đầu biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Nghe thầy cô hướng dẫn : a. 72 : 3 = ? Việc 1: Em lắng nghe thật kĩ nội dung cô giáo hướng dẫn. Việc 2: Em trao đổi cách hiểu với bạn bên cạnh. Việc 3: Báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời b,Em nói cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính 78 : 4 - Em quan sát và đọc yêu cầu. Tự thực hiện phép chia để tìm kết quả. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - Em trao đổi với bạn bên cạnh. - Cùng chia sẻ trong nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số để giải toán. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Đặt tính rồi tính: 84 : 3 65 : 2 Việc 1: Em tự thực hiện phép tính Việc 2: Cùng chia sẻ với bạn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số để tìm đúng kết quả. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, viết nhận xét * Hoạt động ứng dụng - Em ghi nhớ cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia sẻ với người thân. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2) I.Mục tiêu 1. KT: HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U. 2. KN: Vận dụng bài học để kẻ, cắt dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật. 3. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, tính thẩm mĩ. 4. NL: Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H, U . 2. Học sinh - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: BVN cho cả lớp hát tập thể 1 bài - Giới thiệu bài - ghi đề bài Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - Nêu mục tiêu. 1. Ôn lại kiến thức kẻ, gấp, cắt chữ H chữ U Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại cách kẻ, gấp, cắt chữ H chữ U Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được qui trình kẻ, cắt, dán chữ U, H - Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán chữ H chữ U Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kẻ, cắt, dán được chữ H,U, các nét chữ thẳng và đều nhau, dán vào vở cân đối, phẳng. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Chia sẻ kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Cắt, dán được chữ H,U đúng quy trình. + Chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước. + Dán chữ phẳng, đẹp. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết chia sẻ, nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C. QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu và đọc lưu loát toàn bài Nhớ Việt Bắc. Biết đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu. 2. KN: Hiểu nghĩa một số từ ngữ : phách, ân tình. 3. TĐ: Yêu quê hương, đất nước 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, tranh minh họa - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 (CB): Xem tranh trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung tranh. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nghĩa từ : phách, ân tình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4 (CB): Cùng thầy cô đọc Đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ ngữ và câu trên. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5(CB): Đọc nối tiếp, TLCH * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Trả lời được ý nêu nội dung của bài. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời HĐ6(CB): Thi đọc thuộc lòng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng 10 câu thơ em thích. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT : Hướng dẫn các em đọc diễn cảm toàn bài. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài Thư gửi bà cho người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C. QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhớ viết 6 – 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc. Từ chỉ đặc điểm. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn một bài hát khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. HĐ 1(TH): Nghe viết * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, viết nhận xét HĐ 2 (TH): Gạch từ chỉ đặc điểm trong bài em vừa viết. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gạch chân được từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ em viết: đỏ tươi, cao, trắng, đổ vàng. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 - HS HT,HTT: Viết đẹp, rõ ràng; Hoàn thành tốt BT rồi giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Chia sẻ bài thơ với người thân Buổi chiều: ÔL.TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 13 I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng chia 9. Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam. Biết so sánh cac khối lượng, biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán. 2. KN: Thực hiện tính và tính và chia các phép tính trong bảng chia 9. cộng , trừ , nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT - HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm hoạt động 6 V. ĐGTX * HĐ khởi động: (Theo TLHDH) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc được về số lớn/số bé - Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 1,2,8 - Ôn luyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết xác định yêu cầu và tính toán đúng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3,4 - Ôn luyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5- Ôn luyện + Tiêu chí đánh giá:HS dự vào bảng nhân 9 và thực hiện nhanh, chính xác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 23
  24. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 7- Ôn luyện + Tiêu chí đánh giá: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho, trình bày rõ ràng; + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính- - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ sáu ngày 18 tháng 12năm 2020 Buổi chiều: TOÁN: BÀI 38. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (chia có dư ở các lượt chia). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. 2. KN: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành tính và giải toán 3. TĐ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài. 4. NL: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Tính: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt tính và thực hiện đúng các phép chia; nêu được cách thực hiện phép chia. HS nhận biết các phép chia này là phép chia có dư và mỗi lượt chia đều có dư, so sánh được số dư với số chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia). HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi. + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Giải toán có lời văn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết giải bài toán có lời văn. Thực hiện nhanh, chia sẻ tích cực + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3: Giải toán có lời văn * Đánh giá: Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 24
  25. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 + Tiêu chí đánh giá: HS biết giải bài toán bằng 1 phép tính chia có dư. Vận dụng giải toán thành thạo. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ2: Giải toán có lời văn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết giải bài toán có lời văn. Thực hiện nhanh, chia sẻ tích cực + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ4: Xếp thành hình * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS xếp được 8 hình tam giác thành 1 hình vuông. Vận dụng thực hành tốt. - HS tư duy, suy ngẫm để tìm nhanh cách xếp. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS. - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em xác định yêu cầu và thực hiện đúng các bài tập - HSHTT: Vận dụng giải toán nhanh, biết giúp đỡ các bạn khác. VII. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân vận dụng thực hiện giải một số bài toán có lời văn. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C. QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nói lời giới thiệu về tổ em. Tiếng chứa vần iê/i. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn một bài hát khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. HĐ3 (TH): Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi ai thế nào? a. Cảnh rừng Việt Bắc / rất đẹp. b. Con người Việt Bắc / cần cù lao động, ân tình thủy chung. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 25
  26. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4 (TH): Trò chơi phỏng vấn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được các thành viên trong tổ. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5 (TH): Điền vào chỗ trống i/iê * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ chứa i/ iê. a.Chim b.tiên c.kiến + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Giúp đỡ cho HS làm các bài theo yêu cầu. - HSHTT: Yêu cầu các em thực hiện nhanh các bài tập. Biết giúp đỡ các bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tìm thêm các từ ngữ. SHTT: SINH HOẠT SAO: THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ BÀI 1: CHIẾC VÒNG BẠC (Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh) I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ đối với các em nhỏ. Hiểu thế nào là giữ lời hứa. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Thể hiện được những đức tính tốt đẹp bằng hành động 3. TĐ: Có thái độ thật thà, giữ lời. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị - Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh, tranh ảnh minh họa, III. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2. Tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ qua câu chuyện Chiếc vòng bạc. HĐ1: Nghe GV kể câu chuyện “Chiếc vòng bạc.” * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe +Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi vào phiếu HT 1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ? Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 26
  27. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 2. Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? 3. Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì đối với các em nhỏ ? Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả - Ban HT điều hành chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi 1. Lấy chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em bé. 2. Em bé cảm động, sung sướng. 3. Thể hiện tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ đối với các em nhỏ + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ Việc 1: Sao trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mình anh bộ đội Cụ Hồ. Việc 2: Sao trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban chủ nhiệm sao lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết được ý nghĩa của ngày 22-12 và truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. Ngày 22/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân - Một ngày kỷ niệm đầy ý nghĩa đối với toàn thể nhân dân Việt Nam. - Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”. - Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền , đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc " - Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. - Chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các loại nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm trong các đội du kích Cao-Bắc-Lạng, Cứu quốc quân, là con Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 27
  28. Nhật kí dạy học lớp 3C – Tuần 14 Năm học: 2020 - 2021 em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc, không kẻ thù nào phá vỡ nổi. Sau lễ thành lập, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần gian khổ của các chiến sĩ cách mạng, đội tổ chức “đêm du kích” liên hoan với đồng bào địa phương để thắt chặt tình đoàn kết quân dân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4.Liên hệ thực tế Việc 1: Cá nhân thực hiện các yêu cầu sau 1. Em hãy kể một việc em đã giữ lời hứa với người khác? 2. Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó như thế nào? 3. Em sẽ nói gì, làm gì trong các tình huống sau: TH 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? TH 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả cao trong năm học này. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? Việc 2 : Chủ tich HĐTQ điều hành, chia sẻ trước lớp Việc 3 : GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS liên hệ thực tế, vận dụng bài học trả lời được câu hỏi, xử lí tình huống họp lí - Hợp tác, chia sẻ tích cực cùng bạn + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Sinh hoạt cuối tuần - Việc 1: CTHĐTQ nhận xét hoạt động tuần 14, nêu kế hoạch tuần 15 - Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. - Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới, tôn vinh các học sinh xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng: - Các nhi đồng chia sẻ hiểu biết về anh bộ đội Cụ Hồ và kết quả Hội thi cho người thân. Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy 28