Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 12 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 34 trang thienle22 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 12 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_12_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 12 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 12 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 TOÁN : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - T2 I.Mục tiêu: 1. KT. Học sinh biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2. KN: Vận dụng KT làm đúng BT. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL : Giúp HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, phiếu học tập BT4 - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh HĐ 1 (TH): a) Tính: 431 213 347 205 x 2 x 3 x 2 x 4 862 639 694 820 b) Đặt tính rồi tính: 246 291 103 x 2 x 3 x 6 492 873 618 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tính đúng kết quả khi nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH): Giải toán a) Bài giải Ba chuyến bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người. b) Bài giải Ba thùng chứa được số lít dầu là: 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số: 190 lít dầu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán với phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3 (TH): Tìm x a) x : 6 = 109 b) x : 4 = 182 x = 109 x 6 x = 182 x 4 x = 654 x = 728 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng thành phần chưa biết trong phép tính có vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 (TH): Viết (theo mẫu) Số đã cho 8 16 28 Gấp 4 lần 8 x 4 = 32 16 x 4 = 84 28 x 4 = 112 Giảm 4 lần 8 : 4 = 2 16 : 4 = 4 28 : 4 = 7 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng kết quả vào ô trống với việc vận dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em làm đúng các BT. - HS HT, HTT: Giúp các em làm đúng, nhanh rồi hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em tự đặt một đề toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số rồi giải bài vào vở. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 A: MỌI MIỀN ĐẤT NƯỚC (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Nắng phương Nam. Nói về các vùng miền trên đất nước. 2. KN: Hiểu nghĩa các từ: sắp nhỏ, xoắn xuýt, sửng sốt. Biết tên một số tỉnh thành trên đất nước. 3. TĐ: Biết yêu quý bạn bè trên mọi miền của đất nước. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 * HĐ 1 (CB): Cùng chơi: Thi nói nhanh tên các tỉnh, thành phố trên đất nước ta. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được tên các tỉnh, thành phố. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài Trong hai tuấn 12 và 13, các bài học Tiếng Việt của chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc - Trung - Nam. Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương Nam. Qua bài tập đọc này chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết, đẹp đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. Giọng đọc toàn bài: Giọng sôi nổi; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc toàn bài, lời các nhân vật. - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc. - Nắm được cách chia đoạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ3 (CB): Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Sắp nhỏ: bọn nhỏ (tiếng Nam Bộ). Xoắn xuýt : quấn lấy, bám chặt như không muốn rời. Sửng sốt: ngạc nhiên tới múc ngẩn người ra. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ: Sắp nhỏ: bọn nhỏ (tiếng Nam Bộ). Xoắn xuýt : quấn lấy, bám chặt như không muốn rời. Sửng sốt: ngạc nhiên tới múc ngẩn người ra. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (TH): Cùng thầy cô đọc các từ ngữ Bỗng sững lại, sắp nhỏ, lòng vòng, dễ sợ luôn, lạnh buốt, xoắn xuýt, sửng sốt. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ5 (CB): Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn, bài. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - Đọc trôi chảy toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND. Nêu được tên của cảnh đẹp. - HS HT, HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm. Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ câu chuyện Nắng phương Nam với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 12 A: MỌI MIỀN ĐẤT NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nắng phương Nam. Nghe nói về các vùng miền trên đất nước Việt Nam 2. KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. biết được các vùng miền trên đất nước Việt Nam 3. TĐ: Có ý thức đoàn kết với mọi người. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD; HS: SDH III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh * HĐ1 (TH): Đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi: a) Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? TL: Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. b) Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì? TL: Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - Trả lời đúng nội dung câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (TH): Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: a) Phương nghĩ ra sáng kiến gì? TL: Phương nghĩ ra sáng kiến là gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. b) Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? TL: Vì theo các bạn, cành hoa mai chở được nắng phương Nam ra Bắc. Ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm. Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Trả lời đúng các câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ3 (TH): Chọn thêm một tên khác cho truyện. a) Câu chuyện cuối nam b) Tình bạn c) Cành mai Tết. d) Gửi nắng cho bạn. TL: - Có thể chọn tên “ Câu chuyện cuối năm” vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm. - Có thể chọn tên “Tình bạn” vì câu chuyện ca ngợi tình cảm gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc. - Có thể chọn tên “Cành mai Tết” vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương Nam. - Có thể chọn tên “Gửi nắng cho bạn” vì Tết ở ngoài Bắc rất lạnh. Các bạn Phương, Uyên, Huê đã gửi cho Vân một cành mai, tượng trưng cho Tết ở miền Nam. Cành mai như mang theo những ấm áp của miền Nam ra miền Bắc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn được tên truyện khác phù hợp với nội dung câu truyện. - Trả lời đúng các câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (TH): Nói với các bạn trong nhóm về những điều em quan sát được trong mỗi bức ảnh dưới đây. Gợi ý: - Ảnh chụp cảnh đẹp nào? - TL: Cầu Tràng Tiền - Huế; Văn Miếu - Hà Nội; Công viên Suối Tiên - Thành phố Hồ Chí Minh. - Cảnh đẹp đó ở miền Bắc, Trung , Nam? - TL: Cầu Tràng Tiền - Huế (miền Trung); Văn Miếu - Hà Nội (miền Bắc); Công viên Suối Tiên - Thành phố Hồ Chí Minh (miền Nam). - Em thích cảnh đẹp nào nhất? Vì sao? - TL: Em thích Công viên Suối Tiên - Thành phố Hồ Chí Minh. Vì ở đó có nhiều cảnh đẹp, có khu trò chơi dành riêng cho trẻ em. Em rất thích được đến đó để vui chơi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tranh và dựa vào gợi ý để nêu đúng tên địa danh và nói vắn tắt về cảnh đẹp đó. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc hiểu nội dung của bài nói được cảnh đẹp quan sát được - HSHTT: Tiếp cận giúp các em nói những điều quan sát được trong mỗi bức tranh. VI. Hoạt động ứng dụng. Cùng với người thân thực hiện hoạt động: nói về một cảnh đẹp mà em thích Thø ba ngày 12 th¸ng 11 n¨m 2019 ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN BÀI 32: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ – T 1 I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 2. KN: Vận dụng vào giải toán 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển NL tính toán ,hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Gv giói thiêu bài và ghi đề lên bảng. - HS viết tên bài vào vở. - Đọc mục tiêu bài HĐ1. Viết theo mẫu: Mẫu: 10 cm Băng giấy thứ nhất Băng giấy thứ hai 5 cm Băng giấy thứ nhất dài 10 cm , băng giấy thứ 2 dài 5cm. Có 10 : 5 = 2; ta nói : Băng giấy thứ nhất dài gấp 2 lần băng giấy thứ 2 a/ Đoạn thăng thứ 1 dài 8cm , đoạn thẳng thứ 2 dài 2cm Có 8 : 2 = 4; ta nói : Đoạn thẳng thứ nhất dài gấp 4 lần đoạn thẳng thứ 2 . b/ Con lợn cân nặng 50 kg , con ngỗng cân nặng 5 kg. Có : 50 : 5 = 10; ta nói : Con lợn cân nặng gấp 10 lần con ngỗng. - Em đọc nội dung trong SHD và tìm câu trả lời đúng GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời của mình - NT điều hành các bạn nêu kết quả, lắng nghe, nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Bước đầu biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 . Đọc nội dung dưới đây: Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? 6 cm A B C D 2 cm Bài giải Đoạn thẳng AB dài gấp đoạn thẳng CD một số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần. - Em đọc bài toán và bài giải - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - NT điều hành các bạn nêu kết quả bài giải * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Bước đầu biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 HĐ 3: Đọc bài toán rồi viết tiếp vào chỗ chấm ở bài giải: Bài toán: Băng giấy thứ nhất dài 12 cm, băng giấy thứ hai dài 3cm. Hỏi băng giấy thứ nhất dài gấp mấy lần băng giấy thứ hai? Bài giải Băng giấy thứ nhất dài gấp băng giấy thứ hai một số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần. - Em tự đọc bài toán và giải vào vở. - Em trao đổi với bạn bên cạnh - Chia sẻ với bạn trong nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 . Em đọc nội dung ở trong khung : Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé , ta lấy số lớn chia cho số bé - Em tự đọc nội dung. - Em trao đổi với bạn bên cạnh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm quy tắc cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS biết được số lớn gấp mấy lần số bé. - HS HT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Em ghi nhớ quy tắc so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Nắng phương Nam. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1: Nói với các bạn về một cảnh đẹp của đất nước mà em thích. - Bến cảng Nhà Rồng - Thành phố Hồ Chí Minh - Nhà Bác Hồ - Làng Sen, Nghệ An - Rừng thông - Đà Lạt. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể ngắn về một cảnh đẹp mà em thích + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 2: Sắp xếp tranh cho đúng trình tự câu chuyện Nắng phương Nam. Tranh 2 – tranh 1- tranh 4 - tranh 3 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Xếp tranh theo đúng trình tự, diễn biến câu chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 3: Dựa vào tranh, kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam theo gợi ý sau; Đoạn 1: Đi chợ Tết - Uyên và các bạn đi chơi ở đâu, vào dịp nào? - TL: Uyên và các bạn nhỏ đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ vào ngày 28 Tết. Đoạn 2: Bức thư - Uyên và các bạn gặp ai ở chợ hoa đường Nguyễn Huệ? - TL: Uyên và các bạn gặp Phương. - Các bạn nhỏ nhắc đến người bạn nào ở Hà Nội? - TL: Các bạn nhỏ nhắc đến bạn Vân ở Hà Nội - Trong thư, Vân kể gì về những ngày giáp Tết ở miền Bắc? - Vân kể “Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa”. - Huê mong ước điều gì? - TL: Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Đoạn 3: Món quà - Phương nghĩ ra sáng kiến gì? - TL: Tặng Vân một vật ngoài Bắc không có - Một cành mai. - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? - TL: Vì hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn gửi cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể từng đoạn câu chuyện. - HSHT, HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON Dân ca Pháp I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và lời ca. + Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. + Biết yêu quý các loài chim - Kĩ năng: Thuộc bài hát tại lớp, thể hiện bài hát to, rõ ràng. Mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động múa hát. HS biết chim là loài vật có ích, cần bảo vệ. - Năng lực: Biết sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Thể hiện bài hát với tính chất trong sáng, vui tươi, hồn nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Đàn bộ gõ. HS: - Sách âm nhạc lớp 3. Thanh phách III. Tiến trình dạy học: A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát về các loài chim GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Việc 3: Gọi 1 HS lên bảng. Em hãy trình bày lại bài hát “ Con chim hay hót” kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV nhận xét, tuyên dương. Việc 4: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát Việc 5: GV giới thiệu bài mới - Ghi đề bài * Đánh giá - Tiêu chí: + HS Tham gia trò chơi tích cực. + Hiểu được ý nghĩa nội dung bài hát. - Phương pháp: Quan sát. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4: Tập hát từng câu: ?Theo các em bài hát được chia làm mấy câu? +Đàn giai điệu câu 1 +Đàn giai điệu câu 1 lần 2 +Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo (tập tương tự) * Đánh giá - Tiêu chí: + HS nắm được bố cục của bài hát. + Hát tốt bài hát theo hướng dẫn của GV. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhóm , các nhóm trưởng điều hành cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp. Hoạt động 3: trình bày bài hát GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn Việc 4: Cô giáo nhận xét, tuyên dương các em. Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng. * Đánh giá - Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng Việc 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát , tên tác giả. - Qua học bài hát này các em cần làm gì ? Việc 2: GV chốt : Bài hát nhắc nhở các em cần yêu quý các loài chim.Vì đây là loài vật có ích. Các em về nhà hát lại bài hát cho gia đình nghe. * Đánh giá - Tiêu chí: + Ghi nhớ lời dặn. + Biểu diễn bài hát với phong thái tự tin. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. TN XH : CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 2. KN: Biết xử lí các tình huống khi có đám cháy ở nhà. 3. TĐ: Có ý thức phòng tránh cháy nổ. 4. NL: Giúp các em phát triển LN hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh HĐ1 (TH): Cùng thực hiện hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách xử lí các tình huống khi có đám cháy. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 HĐ 2 (TH): Đóng vai thể hiện tình huống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách xử lí các tình huống khi có đám cháy. - Biết phòng tránh cháy nổ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3 (TH): Đọc và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách xử lí các tình huống khi có đám cháy và biết số điện thoại của PCCC. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Nêu được các hoạt động ở trường, biết tham gia hoạt động chung. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em vận dụng bài học vào cuộc sống. HĐNGLL: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I. Mục tiêu: 1. KT: HS Biết hát một số bài hát, đọc được một số bài thơ viết về thầy cô giáo 2. KN : Bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo bằng nhiều cách khác nhau. 3.TĐ: HS biết tôn trọng và yêu quý thầy cô giáo; biết đợc công ơn dạy dỗ của thầy cô đối với học sinh. II. Chuẩn bị ĐDDH: 1.GV: Một số bài hát, thơ về thầy cô giáo 2. HS: Một số bài hát, thơ về thầy cô giáo, tập múa III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể nhanh tên các bài hát về thầy cô giáo. - Các nhóm thi kể - HĐTQ tổng kết, tuyên dương nhóm tìm được nhiều bài hát nhất - GV giới thiệu bài 2. Thi văn nghệ, đọc thơ - Cho hs nêu một số nội dung, hoạt động liên quan đến thầy cô giáo. - HS tự do phát biểu: Thăm thầy cô nhân ngày 20.11, đọc thơ bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được một số việc làm, biết hát một số bài hát, đọc được một số bài thơ viết về thầy cô giáo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, 3. GV hướng dẫn HS thi múa hát, đọc thơ về thầy cô giáo - Ban văn nghệ tổ chức thi văn nghệ giữa cỏc nhúm - HS các nhóm thi múa hát, đọc thơ về thầy cô giáo: cá nhân, nhóm - HS nhận xét, đánh giá cùng GV - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ câu hỏi: + Để bày tỏ sự biết ơn với thầy cô giáo các bạn phải làm gì? + Các bạn đã làm được những việc gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết hát một số bài hát, đọc được một số bài thơ viết về thầy cô giáo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, 4. Hoạt động ứng dụng. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Thø tư ngày 13 th¸ng 11 n¨m 2019 TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ – T 2 I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 2. KN: Vận dụng vào giải toán 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1 (TH): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Sợi dây 12 m dài gấp 2 lần sợi dây 6 m, vì 12 : 6 = 2; Bao gạo 42 kg nặng gấp 7 lần bao gạo 6 kg, vì 42 : 6 = 7; Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc thuộc bảng 7 + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 2 (TH): Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). Số lớn 12 45 35 27 54 Số bé 4 5 7 3 6 Số lớn gấp mấy lần số bé? 3 9 5 9 9 Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? 8 40 28 24 47 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lập được bảng nhân 8. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 3 (TH): Giải các bài toán a) Bài giải Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 42 : 7 = 6 (lần) Đáp số: 6 lần. b) Bài giải Tấm vải màu xanh dài gấp tấm vải màu đỏ một số lần là: 45 : 5 = 9 (lần) Đáp số: 9 lần. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào bảng nhân 8 để điền đúng kết quả + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 4 (TH): Cho hình vuông ABCD và hình tam giác MNP (như hình vẽ dưới đây) 2 cm N A B 2 cm 2 cm C D M 3 cm P a) Tính chu vi hình vuông ABCD và chu vi hình tam giác MNP. Bài giải Chu vi hình vuông ABCD là: 2 + 2 +2 + 2 = 8 (cm) hoặc 2 x 4 = 8 (cm) Chu vi tam giác MNP là 2 + 2 + 3 = 7 (cm) Đáp số: 8 cm. 7 cm. b) So sánh chu vi của hai hình này. Chu vi hình vuông ABCD lớn hơn chu vi hình tam giác MNP. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào bảng nhân 8 để điền đúng kết quả + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS biết được số lớn gấp mấy lần số bé. - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em đọc thuộc lòng bảng nhân 8. TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa H. Nhận biết từ chỉ hoạt động, trạng thái. 2. KN: Viết chữ hoa H đúng mẫu. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 4,5 (CB) : Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dưới. Viết từ đó vào vở. Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. (Phạm Hổ) - TL: Chạy, lăn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm, viết đúng từ chỉ hoạt động + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 1(TH): Viết vào vở theo mẫu - 1 dòng 4 lần chữ hoa H cỡ nhỏ. - 1 dòng 2 lần tên riêng Hàm Nghi cỡ nhỏ. - 1 lần câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em viết đúng chính tả. - HSHT, HTT: Tiếp cận giúp các em viết đẹp, trình bày sạch sẽ. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết đoạn văn ngắn. Từ ngữ chứa tiếng có vần oc/ ooc. 2. KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Tìm, viết đúng tiếng có vần oc/ ooc. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ2 (TH): Giải câu đố a) Để nguyên - giúp việc nhà nông Thêm huyền - ấm miệng cụ ông, cụ bà. Thêm sắc - từ lúa mà ra Đố bạn đoán được đó là chữ chi? (Là những chữ gì?) TL: Trâu – trầu – trấu b) Quen gọi là hạt Chẳng nở thành cây Nhà cao nhà đẹp Dùng tôi để xây. (Là hạt gì?) b. hạt cát * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng câu đố, tìm ra đáp án. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * HĐ3 (TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở bài sau: Chiều trên sông Hương Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng khiến mặt sông nghe như rộng hơn (Hoàng Phủ Ngọc Tường) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ 5 (TH): Chọn vần oc hay vần ooc điền vào chỗ trống? a) con sóc. b) mặc quần soóc. c) cần cẩu móc hàng. d) kéo xe rơ moóc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ có vần oc/ ooc vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ 6 (TH): Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 5. a) con sóc. b) mặc quần soóc. c) cần cẩu móc hàng. d) kéo xe rơ moóc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ có vần oc/ ooc vào vở. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả. Tìm được tiếng chứa vần oc/ooc. - HSHTT: Viết đẹp, trình bày đẹp. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. Thø năm ngày 14 th¸ng 11 n¨m 2019 TOÁN: BẢNG CHIA 8 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng chia 8. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, bộ BD; - HS: SHD, bộ BD vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1(CB) : Chơi trò chơi “Tiếp sức” a) Nối tiếp nhau đọc bảng nhân 8. b) Một em đọc phép nhân trong bảng nhân 8, một em đọc kết quả. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ôn luyện bảng nhân 8. + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 2, 3 (CB): Thực hiện lần lượt các hoạt động và trả lời câu hỏi: a) Lấy ra 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Ta có: 8 x 3 = 24. Có 24 chấm tròn. b) Trên các tấm bìa có 24 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Ta có: 24 : 8 = 3. Có 3 tấm bìa. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em lập được bảng chia 8. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (CB) : Tính nhẩm 8 x 6 = 48 8 x 5 = 40 8 x 3 = 24 8 x 7 = 56 48 : 8 = 6 40 : 8 = 5 24 : 8 = 3 56 : 8 = 7 48 : 6 = 8 40 : 5 = 8 24 : 3 = 8 56 : 7 = 8 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết vận dụng bảng chia 8 để tìm kết quả. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS lập được bảng chia 8. - HSHT,HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em đọc thuộc lòng bảng chia 8. TIẾNG VIỆT: bµi 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (t1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu và đọc lưu loát toàn bài Cảnh đẹp non sông. Biết được cách đọc vắt dòng và ngắt nghỉ sau dấu câu. 2. KN: Hiểu nghĩa một số từ ngữ. 3. TĐ: Yêu quê hương, đất nước 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *HĐ1 (CB): Cùng chơi “Tìm điểm du lịch” Quan sát hình ảnh, cùng đoán xem những cảnh đẹp dưới đây ở tỉnh nào trên đất nước ta. - Hải Vân: ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng. - Đồng Tháp Mười: vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. - Hồ Tây, ở Hà Nội. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được tên một số cảnh đẹp của đất nước. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài sau: Cảnh đẹp non sông Mọi miền trên đất nước Việt Nam đều có những cảnh đẹp riêng và đặc sắc. Hôm nay các em sẽ được học một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước. Để các em càng thêm hiểu biết và tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Đồng Đăng: thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn. - Canh gà: tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng. - Nhịp chày Yên Thái: tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái. - Tây Hồ: tức là Hồ Tây, ở Hà Nội. - Xứ Nghệ: vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nói chung. - Hải Vân: ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng. - Đồng Tháp Mười: vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa từ Đồng Đăng, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Đồng Tháp Mười. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (CB): Nghe thầy cô hướng dẫn đọc a) Đọc một trong hai dòng từ ngữ dưới đây: - Kì Lừa, la đà, lóng lánh. - Ngàn sương, mặt gương, quanh quanh, bát ngát, sừng sững. b) Đọc 2 dòng sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /: Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng từ ngữ trên + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 * HĐ 5 (CB): Mỗi bạn đọc 2 dòng, tiếp nối nhau cho đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 6 (CB): Thảo luận để trả lời câu hỏi: a) Các câu ca dao trên nói đến những vùng đất nào? - Đồng Đăng: thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn. - Nhịp chày Yên Thái: tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái. - Tây Hồ: tức là Hồ Tây, ở Hà Nội. - Xứ Nghệ: vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nói chung. - Hải Vân: ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng. - Đồng Tháp Mười: vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. b) Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - Tỉnh Lạng Sơn: Có phố Kì Lừa, chùa Tam Thanh - Xứ Nghệ: Non xanh nước biếc. - Hải Vân: bát ngát nghìn trùng. - Đồng Tháp Mười: thẳng cánh cò bay. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng nội dung câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT : Hướng dẫn các em đọc diễn cảm toàn bài. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. ĐẠO ĐỨC : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 2. KN: Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận của học sinh. - Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. 3. TĐ: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trường. Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 4. NL: Giúp học sinh phát triển NL hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu HT, Thẻ bày tỏ ý kiến - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: -TBVN bắt cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em” - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Phân tích tình huống. - Quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung bức tranh, nêu cách giải - Em cùng bạn chia sẻ cách giải quyết - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. - Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên. * Đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Biết những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2. Đánh giá hành vi. - Em đọc và đánh giá hành vi phiếu HT Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai: a) Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỷ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. c) Nhân ngày 8/3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 d) Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào “ điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học yếu trong lớp. - Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. - Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Hằng ngày các bạn thường làm gì để môi trường thêm sạch đẹp? * Đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Biết những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận của học sinh. 3. Bày tỏ ý kiến - Em suy nghỉ bày tỏ ý kiến - Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. - Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên. * Đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Biết những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận của học sinh. - Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động do nhà trường tổ chức. Thứ sáu ngày 16 th¸ng 11 n¨m 2018 TIẾNG VIỆT: bµi 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (t2) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng tr/ch. Nhận biết hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh HĐ 1(TH): Điền vào chỗ trống, sau đó giải câu đố. a) tr hay ch? Tròn vành vạnh, trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm (Là cái gì?) b) at hay ac? Hoa gì đơm lửa rực hồng Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng? (Là hoa gì?) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ chứa tr/ch vào chỗ trống. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH): Viết vào vở câu đố ở HĐ 1 và lời giải câu đố đó. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ chứa tr/ch vào vở. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3 (TH): Thảo luận để trả lời câu hỏi sau: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 a) Con trâu đen lông mượt b) Cau cao, cao mãi Cái sừng nó vênh vênh Tàu vươn giữa trời Nó cao lớn lênh khênh Như tay ai vẫy Chân đi như đập đất Hứng làn mưa rơi. (Trần Đăng Khoa) (Ngô Viết Dinh) c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí. (Võ Quảng) a. đi – đập đất. b. vươn – vẫy. c. đậu – nằm; húc húc – bú tí. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng hoạt động được so sánh với nhau. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ4 (TH): Cùng chơi: Ghép từ ngữ thành câu. Những ruộng lúa cấy sớm huơ vòi chào khán giả. Những chú voi thắng cuộc đã bắt đầu trổ bông Cây cầu làm bằng thân dừa lao băng băng trên sông Con thuyền cắm lá cờ đỏ bắc ngang dòng kênh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nối đúng mẫu câu Ai làm gì? + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em làm đúng các BT - HS HT, HTT: Hoàn thành tốt BT rồi giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. bµi 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (t3) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết đoạn văn về cảnh đẹp quê hương. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 2. KN: Viết được đoạn văn ngắn về cảnh đẹp mà em thích. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , PHT - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 5 (TH): Giới thiệu với các bạn trong nhóm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. Nói với bạn về cảnh đẹp đó theo gợi ý: - Cảnh đẹp đó tên gì, ở nơi nào? - Nơi đó có những gì đẹp ? - Cảnh đẹp đó gợi cho em những suy nghĩ gì? - Em đọc gợi ý. - Em giới thiệu cảnh đẹp mình thích cùng bạn. -Tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào gợi ý, nói được cho bạn nghe về một cảnh đẹp đất nước. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6 (TH): Viết về cảnh đẹp đất nước. - Em viết đoạn văn ngắn theo gợi ý. - Em chia sẻ bài viết cùng bạn. - Tổ chức cho các bạn chia sẻ. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn về một cảnh đẹp đất nước. + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Viết được đoạn văn theo gợi ý. - HSHHT: Cùng chia sẻ với bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em đọc đoạn văn cho người thân nghe. TOÁN: BẢNG CHIA 8 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng chia 8. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, BP; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1(TH) : Tính nhẩm a) 8 x 7 = 56 8 x 9 = 72 8 x 3 = 24 8 x 8 = 64 56 : 8 = 7 72 : 8 = 9 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 b) 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 16 : 8 = 2 42 : 7 = 6 48 : 6 = 8 16 : 2 = 8 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng bảng chia 8 để tìm kết quả. + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. * HĐ 2 (TH): Tính 8 x 7 + 8 8 x 6 + 12 8 x 5 – 34 8 x 3 – 18 = 56 + 8 = 48 + 12 = 40 – 34 = 24 – 18 = 64 = 60 = 6 = 6 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em vận dụng bảng nhân để tính hai lần liên tiếp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 3 (TH) : Giải toán a) Có 32 học sinh xếp thành 4 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy học sinh? Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. b) Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi xếp được mấy hàng? GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Bài giải Học sinh xếp được số hàng là: 32 : 8 = 4 (học sinh) Đáp số: 4 học sinh. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em vận dụng bảng chia 8 để giải toán có lời văn. + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. * HĐ 4 (TH) : Đã tô màu một phần mấy của số ô vuông? dgfn fbbn Nnn. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết đã tô màu 1/8 số ô vuông. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS vận dụng bảng chia 8 vào thực hành. - HSHT,HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em đọc thuộc lòng bảng chia 8. TN-XH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG – T1 I. Mục tiêu: 1. KT: Nói được tên, lợi ích của các hoạt động ở trường. 2. KN: Có ý thức học tập tốt, vui chơi khỏe mạnh và an toàn 3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp, cùng trường. 4. NL: Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh HĐ1 (CB): Liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được một số môn học ở trường. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (CB): Quan sát trả lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được các hoạt động ở trường, lợi ích của các hoạt động đó. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3 (CB): Quan sát và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được các hoạt động ở trường, biết thời gian diễn ra các hoạt động. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 (CB): Liên hệ thực tế * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được các hoạt động ở trường ở trường của em - Có ý thức tham gia các hoạt động trường lớp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được các hoạt động ở trường, biết tham gia hoạt động chung. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. ÔLTV: LUYỆN TUẦN 11 I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Cháy nhà hàng xóm. Hiểu được nội dung truyện ; thấy cháy nhà hàng xóm, không sang giúp thì tai họa sẻ đến với nhà mình.Tìm được từ ngữ nói về quê hương. Tìm được các bộ phận câu được viết theo mẫu Ai làm gì?Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ươn/ ương)Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm của em có sử dụng câu thao mẫu Ai làm gì ? - KN: Có kỹ năng Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - NL: Vận dụng trình bày tốt ý kiến cá nhân II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Giảm HĐ 6,7 HĐ1 - Khời động Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: trao đổi được về bức tranh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Cháy nhà hàng xóm. Hiểu được nội dung truyện ; thấy cháy nhà hàng xóm, không sang giúp thì tai họa sẻ đến với nhà mình.Tìm được từ ngữ nói về quê hương. Tìm được các bộ phận câu được viết theo mẫu Ai làm gì?Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ươn/ ương)Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm của em có sử dụng câu thao mẫu Ai làm gì ? - Phương pháp: vấn đáp,quan sát, viết - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHT: Lần lượt HD để các em làm đúng BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Ô L.TOÁN: LUYỆN TUẦN 11 I. Mục tiêu: 1. KT: Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. Vễ đạo thẳng vói số đo độ dài cho trước. Giải bài toán bằng hai phép tính. 2.KN: Vận dụng KT trên làm đúng các BT. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh IV.Các hoạt động dạy học: - Làm các bài tập sau : Bài 1: Vẽ đoạn thẳng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ đúng đoạn thẳng với số đo độ dài cho trước. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn,viết nhận xét Bài 2,5: Viết tiếp vào chỗ chấm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết được chiều cao của các bạn. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn,viết nhận xét Bài 3: Dấu GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đổi đúng đơn vị đo độ dài rồi điền dấu. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn,viết nhận xét Bài 4: Đọc kết quả, bạn ghi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng bảng nhân chia để điền đúng kết quả. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 6: Đặt tính rồi tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vận dụng cách nhân, chia số có hai chữ số để tìm đúng kết quả. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn,viết nhận xét Bài 7: Giải toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán bằng hai phép tính. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn,viết nhận xét V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HS CHT: Lần lượt HD để các em làm đúng BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn hoàn thành BT. VI. Hoạt động ứng dụng: Giải bài T 52 – TLHD. HĐTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện các hoạt động sinh hoạt trong CLB. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Tham gia các hoạt động của CLB. Rèn luyện, phát triển năng lực của bản thân, đóng góp vào hoạt động của CLB. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Hoạt động câu lạc bộ học tập. HĐ 1: Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ tổ chức trò chơi “Đoàn kết”. Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn. Có ý thức đoàn kết với bạn bè. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2. Giới thiêu chủ đề sinh hoạt, mục đích ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiệu chủ điểm hoạt động của CLB Việc 2: Các nhóm chia sẻ mục đích ý nghĩa của giờ sinh hoạt CLB Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. + Chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ toán học: nhằm chia sẻ những kinh nghiệm học toán và nắm kiến thức một cách nhanh dễ nhớ và áp dụng thành thạo vào thực hành. Giúp các bạn tiếp thu còn chậm biết cách học tập khoa học hơn, tiến bộ hơn. + CLB Tiếng Anh: Phát triển kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Anh và áp dụng vào trong quá trình học và giao tiếp hằng ngày. + CLB TDTT: Rèn luyện sức khỏe bản thân. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB điều hành và giới thiệu chương trình, Việc 2 : Giao lưu các nội dung câu hỏi, chia sẻ kinh nghiệm học tập của các CLB. Việc 3: Các CLB chia sẻ kết quả sinh hoạt trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhiệt tình, nêu được các ý tưởng hay, ôn lại các kiến thức cơ bản bằng hình thức trò chơi.( trả lời được các câu hỏi, nêu được kinh nghiệm học của mình , tham gia trò chơi nhiệt tình hăng hái ). Các CLB tích cực chia sẻ kinh nghiệm học tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 12 và kế hoạch tuần 13. - Đại diện các Sao nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Chị phụ trách nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 13. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 13. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  34. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 12 Năm học : 2019 -2020 GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy