Nhật kí dạy học Lớp 2 - Tuần 14 - GV: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 24 trang thienle22 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 2 - Tuần 14 - GV: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_2_tuan_14_gv_tran_thi_suong_truong_tieu.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 2 - Tuần 14 - GV: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 TUẦN 14 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 TIẾNGV IỆT: BÀI 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (T1) I.Mục tiêu KT: Đọc và hiểu câu chuyện Câu chuyện bó đũa. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng từ khó + Giải nghĩa các từ khó. TĐ : HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. NL: Phát triển NL giao tiếp II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: TLHDH, tranh,MT HS: TLHDH, vở III.Hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản. HĐ1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh và miêu tả đúng bức tranh theo gợi ý. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời . HĐ2. Nghe cô giáo đọc Câu chuyện bó đũa - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết giọng đọc của bài. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa sau * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : cần giúp HS nắm được nghĩa các từ khó để giải nghĩa cho đúng. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng lời giải nghĩa. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ4.Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận HS giúp đúng từ và ngắt nghỉ đúng chỗ, - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng các từ khó. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời * Hoạt động ứng dụng: GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 1
  2. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 Đọc câu chuyện bó đũa cho người thân cùng nghe. Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT(T3) I.Mục tiêu - KT:Nói và viết về những công việc làm cùng anh chị em của mình. Nhận biết và dùng đúng kiểu câu Ai làm gì? - KN: Kể được các việc làm cùng anh chị em của mình. Phân biệt mẫu câu Ai làm gì? - TĐ : HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - NL: Phát triển ngôn ngữ. II: Chuẩn bị ĐDDH: GV:bảng nhóm HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy - học HĐ 2:Thảo luận tìm đúng lời khuyên của cha dành cho con trong bài Câu chuyện bó đũa. c.Anh chị em cần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc nhau. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu đúnglời khuyên của cha dành cho các con trong câu chuyện bó đũa. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ 3:Chọn từ nối cột A với B, C để tạo thành câu. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS nối đúng mẫu câu Ai làm gì?,tạo thành câu hoàn chỉnh Làm việc nhóm tích cực. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ 4:Viết lại câu em đã ghép được ở hđ 3 Chị chăm sóc em. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng câu hoàn chỉnh và chấm cuối câu. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời * Hoạt động ứng dụng. Kể tên một việc mà em đã với anh chị em của mình. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 2
  3. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 ÔN T VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 14 (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Tình anh em. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Anh em trong nhà phải yêu thương nhau. Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì? Tìm từ chỉ tình cảm gia đình - KN : Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài đọc. Đặt câu đúng bộ phận - TĐ: Anh em biết yêu thương nhau - NL: Phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2 - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Các hoạt động dạy học: Khởi động HĐ 1: Như tài liệu - HS còn hạn chế: Hỗ trợ em hiểu câu ca dao - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu nghĩa câu ca dao + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời . Ôn luyện HĐ 2: Đọc câu chuyện sau và TLCH( a đến d). - HS còn hạn chế: Hỗ trợ em khi dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi đúng - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu bài nắm nội dung bài trả lời chính xác câu hỏi trong bài biết được anh em phải yêu thương nhau. a) Sau khi lấy vợ người anh đối xử với người em lạnh nhạt với em chiếm hết tài sản cho em một ít ruộng xấu. b) Khi gặp điều không may người anh đã nhờ một người bạn c) Theo em câu trả lời của người bạn đã cho anh hiểu anh em phải giúp đỡ nhau. d) Lời nói và việc làm của người em khiến chó anh tỉnh ngộ và hết mực yêu thương em. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ3,4: (Như tài liệu) 3. nhường nhịn, chăm sóc, yêu thương, giúp đỡ, chiều chuộng, yêu quý 4. Mẹ đang cho con ăn. Bố hướng dẫn bài cho con. Chị cỏng em, Chị dỗ dành em - HS còn hạn chế: Hỗ trợ em tìm từ chỉ tình cảm, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Quan sát đặt câu theo mẫu Ai làm gì đủ bộ phận GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 3
  4. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời * HD phần ứng dụng: Chia sẻ bài học người thân. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 13 (T2) I.Mục tiêu: - KT: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8; 34 – n 8, dạng 54 -18. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 -18. - KN: Thực hiện tốt các phép tính, vẽ hình theo mẫu. - TĐ: Giáo dục học sinh ham thích học toán. - NL: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: HS: vở ôn luyện Toán III.Họat độngdạy - học: HĐ 5: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Thuộc quy tắc tìm số bị trừ. Thuộc quy tắc tìm số hạng trong một tổng Áp dụng tìm được số bị trừ, số hạng trong phép tính. x – 15 = 44 x + 9 = 44 x = 44 + 15 x = 44 – 9 x = 59 x = 35 + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ 6,8: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đọc kĩ bài toán, xác định được cái đã cho, cái phải tìm. Viết đúng lời giải và phép tính. Tính trừ chính xác Trình bày rõ ràng Bài 6 : Bài 8: Bài giải Bài giải Trong rổ có số quả cam là Số ki-lô-gam gạo nếp là 54 - 25 =29 ( quả) 54 - 18 = 36(kg) Đáp số: 29 quả cam Đáp số: 36 kg + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng HĐ 7: - ĐGTX: GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 4
  5. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + Tiêu chí đánh giá: Vẽ được hình tam giác, hình tứ giác theo mẫu Nét vẽ liền mạch, đẹp. + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng * HD phần ứng dụng: - Học sinh hoàn thành phần ứng dụng ở nhà. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (T1) I.Mục tiêu - KT: Kể được nội dung câu chuyện Câu chuyện bó đũa theo tranh. Biết viết chữ M theo cỡ vừa và nhỏ ( kiểu chữ đứng ). Biết viết từ, câu ứng dụng của bài. - KN: Dựa vào gợi ý kể mạch lạc, suôn sẻ, đúng giọng nhân vật. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình.Viết đúng tốc độ. - TĐ: Chăm chỉ học tập, hoạt động nhóm tích cực. - NL: Phát triển ngôn ngữ, biết diễn đạt nội dung câu chuyện theo ý của mình. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH , MHTV, MT. HS: vở, TLHDH. III.Họa độngdạy - học: * Khởi động Hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp hát bài hát hoặc đọc thơ về tình cảm anh chị em trong gia đình. - Các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. A,Hoạt động cơ bản. HĐ1.hát bài hát về tình cảm anh chị em trong gia đình ( Như tài liệu) - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS hát bài hát theo yêu cầu. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời 2. Kể chuyện Câu chuyện bó đũa Việc 1: Quan sát tranh,trả lời câu hỏi gợi ý. Việc 2:Một bạn kể 1 gợi ý, đổi ngược lại kể hết câu chuyện. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 5
  6. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 Việc 3:NT tổ chức cho mỗi bạn kể theo một gợi ý, nối tiếp nhau đến hết. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí.NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. Việc 4.HĐTQ: Chia sẻ nôi dung 2 trước lớp. Mời 4 nhóm kể nối tiếp nhau câu chuyện, bình chọn bạn kể hay nhất. Qua câu chuyện:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình : Anh em phải biết đùm bọc, yêu thương và giúp đỡ nhau đoàn kết mới có sức mạnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh + HS tiếp thu nhanh: Kể được các sự việc theo gợi ý - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Dự vào gợi ý kể đúng ,mạch lạc, đúng giọng. Phối hợp tốt giữa thành viên các nhóm kể hoàn thành nối tiếp câu chuyện. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ 3.4 Viết chữ hoa. M( Như tài liệu) Việc 1:Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa M - Chữ M cao mấy ly? Rộng mấy ly? Gồm mấy nét? Việc 2:Viết vào bảng con : M, Miệng Việc 3: Viết vào vở.Đổi vở và soát lỗi và sửa lỗi. + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ.Viết đúng cỡ chữ hoa L - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chữ hoa L, viết đúng câu ứng dụng. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời * Hoạt động ứng dụng. - Kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa cho người thân cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH(T2) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ về tình cảm anh em. Nghe - viết một đoạn văn. Luyện tập dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - KN: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình.Viết đúng tốc độ. Điền đúng dấu phẩy, dấu chấm. Tìm đúng các từ nói về tình cảm anh em - TĐ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch,luyện viết chữ đẹp. - NL: Phát triển ngôn ngữ viết. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 6
  7. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 II. Chuẩn bị ĐDDH: GV:TLHDH, mẫu chữ, Bp - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy- học B. Hoạt động thực hành . HĐ 1.Tìm từ nhanh các tiếng nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. ( Như tài liệu) - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng, nhiều từ theo yêu cầu. Hoạt động nhóm tích cực. + PP: Quan sát, Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn. nhận xét bằng lời,. HĐ 2. Điền dấu châm, chấm hỏi phù hợp. - Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà. - Nhưng con đã biết viết thư đâu? - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn. nhận xét bằng lời, HĐ 3: Chép vào vở đoạn văn. - HS còn hạn chế: Hỗ trợ HS viết hoàn thành đoạn văn không sai lỗi chính tả. - HS tiếp thu nhanh: Giúp em viết nhanh,viết đẹp đoạn văn. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng tốc độ đoạn văn, chữ viết đẹp trình bày đúng văn bản, Viết hoa đúng các chữ cái mở đầu của một số từ trong bài. + PP: Quan sát, hỏi đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * Hoạt động ứng dụng: Kể các việc thể hiện tình cảm anh em. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 7
  8. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 TOÁN: BÀI 38 : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 5(T1) I.Mục tiêu - KT: Em biết thực hiện các phép trừ 14-5; 14-6; ;14 -9 - KN: Em lập và thuộc bảng “14 trừ đi một số” - TĐ: Tích cực trong học tập - NL: Vận dụng các phép tính 14 trừ đi một số để tính toán trong thực tiễn . II. Chuẩn bị ĐDDH -GV: TLHDH, MHTV, MT -HS: TLHDH, vở, que tính III. Hoạt động học - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Thao tác với que tính Việc 1: Em đọc bài toán 1–SHD. Lấy que tính và thực hiện theo hướng dẫn. Việc 2: Cùng trao đổi cách làm, kết quả với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu kết quả. Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với GV về kết quả của nhóm Nghe thầy cô hướng dẫn + HS còn hạn chế: hướng dẫn, giúp đỡ HS lập bảng 14 trừ đi một số qua cách que tính. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết thao tác trên que tính và đếm đúng số que tính. + Phương pháp: Quan sát. Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời, 2. Lập bảng trừ Việc 1: Em thao tác trên que tính tìm kết quả của phép tính tiếp theo theo lần lượt bảng trừ. Ghi vào vở nháp kết quả em tính được Việc 2: Cùng trao đổi cách làm, kết quả với bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu kết quả các phép tính tiếp theo. Nhận xét, bổ sung cho bạn, thống nhất kết quả chung của nhóm.Báo cáo khi hoàn thành 3. Đọc và học thuộc lòng bảng trừ Việc 1: Em đọc bảng trừ–SHD(2-3 lần).Em đọc thuộc lòng cho bạn nghe về bảng trừ Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn đọc thuộc lòng bảng trừ. Nhận xét, bổ sung cho bạn. * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - ĐGTX: GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 8
  9. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + Tiêu chí đánh giá: Học sinh thực hiện việc lập bảng 13 trừ đi một số một cách khoa học, nhanh và chính xác. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời . -HS học thuộc bảng 14 trừ đi một số ngay tại lớp * Hoạt động ứng dụng: - Đọc bảng “ 14 trừ đi một số” cho bố mẹ nghe Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 5 ( T2) I.Mục tiêu - KT: Tính đúng và nhanh các phép tính trong bảng 14 trừ đi một số - KN: Tính toán và Giải được bài toán sử dụng bảng trừ - TĐ: Tích cực trong học tập - NL: Vận dụng các phép tính 14 trừ đi một số để tính toán và giải được các bài toán trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV:bảng nhóm - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy - học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Thực hành làm các bài tập vào vở: lần lượt các bài tập 1,2,3,4,5 trong tài liệu HDH - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền (không có) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + HS còn hạn chế: hướng dẫn, giúp đỡ HS làm bài tập vận dụng bảng 14 trừ đi một số, cách đặt tính, cách tính, cách tìm số bị trừ, nhận dạng toán ít hơn. + HS tiếp thu nhanh : Làm thêm bài tập Đặt tính rồi tính, biết SBT và số trừ lần lượt là 14 và 5; 14 và 7; 12 và 9 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Thực hành tính nhẩm đúng các phép tính của bảng 14 trừ đi một số thành thạo, chính xác (HĐ 1). Biết đặt tính và tính các phép tính 14 trừ đi một số thành thạo(HĐ 2).Tính nhẩm đúng các phép tính trừ (HĐ 3). Giải đúng và thành thạo dạng toán có một phép tính trừ(HĐ 4).Tìm đúng số để điền vào ô trống (HĐ 5). + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 9
  10. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 -Thực hiện phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH ( T3) I. Mục tiêu: -KT: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng l/ n, các từ có chứa tiếng tiếng vần ăc/ ăt, các từ có chứa tiếng i/ iê. - KN: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng l/ n, các từ có chứa tiếng tiếng vần ăc/ ăt, các từ có chứa tiếng i/ iê. - TĐ: Chăm học, thảo luận nhóm tích cực. - NL: Phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV:TLHDH,MHTV. MT - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy - học. HĐ 4.Chọn từ ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống. ( Như tài liệu) a. lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng. b. mải miết, hiểu biết, chia sẻ, điểm mười. c. chuột nhắt, nhắc nhở, thắc mắc, HS còn hạn chế: Hỗ trợ HS đặt câu theo yêu cầu. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng tiếng bắt đầu l/ n,các tiếng chứa tiếng i / iê, ăt, ăc. Nắm đúng quý tắc viết chính tả khi viết l/n, các tiếng chứa tiếng i / iê, ăt/ ăc. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn . nhận xét bằng lời,. HĐ 5.Tìm và viết vào vở ( Như tài liệu) - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng từ theo yêu cầu: a, Trái nghĩa với nóng: lạnh b. Đèn pin, kiến. c.Dắt, bắc. + PP: Quan sát, hỏi đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. HĐ5.Quan sát tranh thay nhau hỏi và trả lời ( Như tài liệu) - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranhvà trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời * Hoạt động ứng dụng. ( Như tài liệu) GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 10
  11. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 Cùng người thân hát các bài hát về tình cảm gia đình. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C TIN NHẮN (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu một số tin nhắn - KN: Đọc đúng các từ ngữ, quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển. Nghĩ hơi đúng sau các dấu câu và giu]ã các cụm từ. Đọc giọng thân mật tình cảm. - TĐ: Giúp HS hiểu nội dung các mẫu tin nhắn, yêu thích môn học Tiếng Việt - NL: Phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, MH, MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chơi truyền tin nhanh Việc 1: HS đọc nội dung HĐ 1 ( trang 134) Việc 2: HS tham gia chơi trò chơi truyền tin theo Hd của cô giáo. Việc 3: Nhận xét Hs chơi - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Truyền nhanh tin đúng nội dung, nắm giong đọc tin nhắn + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Thay nhau đọc tin nhắn: Việc 1: HS cá nhân 2 tin nhắn ( trang 134) Việc 2: HS thay nhau đọc nối tiếp tin nhắn. Việc 3: NT mời bạn đọc nối tiếp 2 tin nhắn. HĐ3: Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: Việc 1: HS cá nhân từ ngữ, câu dài( trang 134) Việc 2: HS thay nhau đọc và bổ sung cho nhau. Việc 3: NT mời bạn đọc từ và câu khó. ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ khó câu dài, đọc giong thân mật tình cảm + PP: quan sát, vấn đáp. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 11
  12. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,, nhận xét bằng lời. * Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà đọc tin nhắn cho người thân nghe Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 39 : EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 54 - 18; 34-8 NHƯ THẾ NÀO?(T1) I.Mục tiêu - KT: Em biết cách thực hiện các phép trừ dạng 54 - 18; 34-8 - KN: Trình bày đặt tính và tính thành thạo, chính xác. - TĐ: Tích cực tham gia học tập - NL: Vận dụng tính toán các phép trừ vào thực tiễn. II. Chuẩn bị ĐDDH GV: TLHDH, MHTV, MT HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy - học *Khởi động: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Tìm được các phép tính 14 trừ đi một số. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 2,3. (Theo tài liệu) + HS còn hạn chế: hướng dẫn, giúp đỡ HS khi thực hiện trừ có nhớ. Khi thực hiện qua 2 bước tính, sử dụng bảng 14 trừ đi một số. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện phép tính trừ có nhớ nhanh và chính xác. Biết so sánh sự khác nhau giữa 2 phép tính. + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời HĐ 4: Thực hành + HS tiếp thu nhanh : Làm thêm bài tập Điền dấu (>,<,=) a) 63 - 19 - 8 50 b)72 - 28 72 -34 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết vận dụng và tính thành thạo. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học + Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 12
  13. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 -Về nhà làm bài tập, ôn lại cách đặt tính, cách tính. TIẾNG VIỆT : Bài 14C TIN NHẮN ( T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài. - KN: Trả lời được các câu hỏi liên quan - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học - NL: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, MH, MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: Đánh giá: HĐ 4,5 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi: Chị Nga và Hà đã chọn cách để thông báo với Linh là: Viết tin trên một tờ giấy. Chọn được câu trả lời ở cột B phù hợp với từng câu hỏi ở cột A: a-3; b-2; c-1 + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 6,7: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy hai tin nhắn Trả lời được các câu hỏi: a. Chị Hà và Linh nhắn tin cho nhau bằng cách viết tin lên tờ giấy b. Chị Nga và Hà phải viết tin nhắn cho Linh vì Không gặp được Linh. c. Chị Nga nhắn Linh nơi để quà sáng, các việc cần làm và giờ chị về. d. Hà nhắn Linh mang đồ chơi cho Linh, nhắc Linh đi học nhớ mang quyển bài hát. Trình bày trôi chảy, rõ ràng. + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Điều chỉnh ND theo vùng miền BT3 chọn b * Hướng dẫn phần ứng dụng - về nhà đọc bài cho người thân nghe GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 13
  14. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 14C TIN NHẮN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết đúng các từ bắt đầu bằng l/n. Viết tin nhắn - KN: Viết tín nhắn - TĐ: Có thái độ yêu thích môn học - NL: Vận dụng viết tin nhắn vào trong cuộc sống II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, MH,MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: Như HDH(HĐTH) + HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em phân biệt l/n - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Phân biệt nhanh l/n chọn từ đúng + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Như HDH + HS còn hạn chế: Tiếp cận các em viết tin nhăn - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Viết được nhanh đúng tin nhắn cho chị sử dụng từ câu chính xác + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH ÔN T VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 14 (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: Sử được dấu chấm, dấu chấm hỏi trong câu. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( hoặc tiếng có vần i/iê, ăt/ăc) - KN : Phân biệt l/n sử dụng dấu câu - TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học. - NL: Vận dụng viết dấu câu vào trong cuộc sống II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Các hoạt động dạy học: Ôn luyện HĐ 5: ( Như tài liệu) - HS hạn chế: Hỗ trợ em sử dụng dấu câu GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 14
  15. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết sử dụng dấu câu đúng câu văn: Ô trống thứ nhất dấu chấm hỏi, ô thứ hai dấu chấm, ô thứ ba dấu chấm, ô trống thứ tư dấu chấm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 6,7: ( Như tài liệu) - HS hạn chế: Tiếp cận HS phân biệt l/n i/iê điền vào từ - HSHTT: Làm thêm phần ứng dụng - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nắm và phân biệt l/n, i/iê điền nhanh đúng + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, * HD phần ứng dụng: - Nhận xét, chia sẻ người thân. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 15
  16. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 Buổi chiều: ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1) I. Mục tiêu: - KT: HS nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. - KN: Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như quét lớp, quét sân trường, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - TĐ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - NL: Hình thành và phát triển NL giải quyết vấn đề, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - vở BTĐĐ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy-học: *Khởi động: BVN bắt hát bài “Đi học” A. Hoạt động cơ bản: 1. Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen: Việc 1: Em đọc và suy nghĩ TLCH đã cho. Việc 2: Thảo luận, trao đổi, chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: NT điều hành nhóm, các thành viên nêu lên ý kiến của mình và thống nhất lại kết quả. - Chia sẻ kết quả trước lớp, nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV chốt: Cần phải vứt rác đúng nơi quy định. *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp và nêu lên được ý kiến của mình về việc làm của bạn Hùng: + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật? + Đoán xem vì sao Hùng làm như vậy - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Bày tỏ thái độ. Việc 1: HS quan sát tranh và suy nghĩ xem có đồng tính với bạn trong tranh không. Việc 2: Thảo luận, trao đổi, ghi kết quả vào bảng nhóm. Việc 3: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ. Nhóm khác bổ sung, nhận xét *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 16
  17. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Bày tỏ ý kiến. Việc 1: HS nhận phiếu học tập, thảo luận, trao đổi, đánh dấu tán thành/ không tán thành vào. Việc 2: HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ. Nhóm khác bổ sung, nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * HD phần ứng dụng: - Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp, đổ rác đúng nơi quy định. TNXH BÀI 7: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. - KN: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc - TĐ: GD HS ý thức tự giác phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - NL: Hợp tác, tự học. II. Chuẩn bị: - Các hình vẽ trong sách, vở III. Hoạt động dạy – học: A. Hoạt động cơ bản: - GV nêu câu hỏi: “Khi bị bệnh, các em phải làm gì?” yêu cầu HS trả lời (Uống thuốc, Đi bệnh viện .) - Gv giới thiệu + ghi đề bài. B. Hoạt động thực hành: HĐ1. Quan sát và trả lời câu hỏi. Việc 1: HS làm việc cá nhân, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Việc 2: Các nhóm thảo luận, chia sẻ kết quả H1: Thứ gây ngộ độc là bắp ngô. Bởi vì bắp ngô bị nhiều ruồi đậu vào, bắp ngô đó bị thiu. H2: Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc. Bởi nếu em bé tưởng là kẹo, em bé ăn nhiều thì sẽ bị ngộ độc. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 17
  18. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 H3: Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc trừ sâu. Bởi vì người phụ nữ có thể nhầm thuốc trừ sâu như lọ nước mắm, cho vào đun nấu. Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận: Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé vì em bé bé nhất nhà, chưa biết đọc nên không phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Phòng tránh ngộ độc - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 SGK trang 31 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì? Việc 1: HS thảo luận nhóm đôi Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm Việc 3: Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét, góp ý. H4: Cậu bé đang vứt những bắp ngô đã bị ôi thiu đi. Làm như thế để không ai trong nhà ăn nhầm, bị ngộ độc nữa. H5: Cô bé đang cất lọ thuốc trên tủ cao để em mình không với tới được và ăn nhầm vì tưởng là kẹo ngọt. H6: Anh thanh niên đang cất riêng thuốc trừ sâu, dầu hoả với nước mắm. Làm thế để phân biệt, không dùng nhầm lẫn giữa 2 loại. - GV nhận xét, kết luận. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Bbiết được những việc mà bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người. HS có ý thức làm những việc mà bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HD phần ứng dụng: - Về nhà chia sẻ những gì em đã được học với người thân trong gia đình em GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 18
  19. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON I. Mục tiêu: - KT: Bài hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát, kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - KN: Trình bày bài hát mạnh dạn, tự tin. - TĐ: yêu ca hát, thích hoạt động ca hát. - NL: Biểu diễn bài hát tự nhiên; có những động tác phụ họa đơn giản. II. Chuẩn bị: - Sách, Thanh phách, động tác phụ họa III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: - BVN bắt hát. GV giới thiệu + ghi đề bài. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Luyện tập bài hát Việc 1: GV bắt nhịp cho cả lớp ôn luyện với nhiều hình thức: - 1HS: Em hãy trình bày lại bài hát đó - Cho HS hát tập thể sau đó ôn theo tổ nhóm. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. HĐ2: Hát kết hợp vỗ đệm và vận động phụ họa a. Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - GV cho HS sử dụng thanh phách để gõ - Kiểm tra theo cá nhân. Việc 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo phách. Kiểm tra theo nhóm, tổ, cá nhân. Việc 3: GV nhận xét. GV chốt: Các em cần hát thuộc lời ca bài hát hát đúng giai điệu và kết hợp gõ đệm theo bài hát. Việc 4: Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. b. Hát kết hợp vận động phụ họa Việc1: GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - GV hướng dẫn thực hiện từng động tác. - HS hát kết hợp giậm chân tai chổ, vung tay nhịp nhàng. - Mỗi HS lên biểu diễn trước lớp Việc 2: GV chốt : Khi trình bày bài hát muốn bài hát được thể hiện hay các em cần biết vận động theo nhịp. HĐ3: Trình bày bài hát Việc 1: GV mời từng nhóm trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa Việc 2: Các bạn nhận xét nhóm bạn. GV nhận xét, tuyên dương. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 19
  20. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 HS nhắc lại được nội dung bài hát. HS tham gia tích cực, thực hiện đúng giai điệu và lời ca bài hát và thể hiện sắc thái của bài hát. Biểu điễn tốt những động tác phụ họa theo bài hát. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Trình bày bài hát cho cả nhà nghe kết hợp vận động phụ họa cho bài hát. TOÁN EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 54 - 18; 34 - 8 N T N ?(T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện phép trừ dạng 54- 18 ; 34 - 8. - KN: Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh. - TĐ: Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, khoa học. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐDDH GV: TLHDH, MHTV, MT HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy - học: HĐCB: HĐ 1: -Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: cắm được bông hoa vào hình các lọ, phép tính ghi trên hoa có kết quả bằng số ghi trên lọ hoa. + Thực hiện nhanh, chính xác. HĐ 2: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Thảo luận tìm ra được cách thực hiện phép tính 54 -18 Nắm được cách đặt tính:Viết số chục thẳng số chuc, số đơn vị thẳng số đơn vị, viết dấu -, kẻ vạch ngang. Tính từ phải sang trái + Phương pháp đánh giá: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Thảo luận tìm được cách thực hiện phép tính 34 - 8 Nắm được cách đặt tính:Viết số chục thẳng số chuc, số đơn vị thẳng số đơn vị, viết dấu -, kẻ vạch ngang. Tính từ phải sang trái. + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Nêu câu hỏi,nhận xét bằng lời GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 20
  21. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 HĐ 4: - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đặt tính đúng: Viết các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau, viết dấu -, kẻ vạch ngang. Tính từ phải sang trái. Viết số rõ ràng, ngay ngắn. Thực hiện trừ nhanh, chính xác. 64 74 - - 17 6 47 68 + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật đánh giá: Nêu câu hỏi,nhận xét bằng lời * Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà chia sẻ cách tính với người thân ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 14 (T1) I.Mục tiêu: - KT: Em ôn lại các bảng trừ, vận dụng các bảng 11, 12, 13,14 trừ đi một số vào giải toán phù hợp.Em thực hiện phép trừ dạng 14 – 8. - KN: Tính toán giải toán và gọi tên thành phần của phép trừ,cộng - TĐ: Tích cực trong hoạt động học tập. - NL: Vận dụng được các phép tính và dạng toán đã học để tính toán trong cuộc sống II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, BP -HS: Sách ôn luyện, vở III. Các BT cần làm: 1,4,7- S.Ô.L trang 65,67 -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Hướng dẫn em hoàn thành các bài tập, cách đặt tính và thực hiện tính ở BT 1, tìm số hạng chưa biết, và tìm số bị trừ trong phép trừ. - HS tiếp thu nhanh:Giao thêm bài tập 8. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Tính đúng các phép tính trừ dạng 14 – 8 thành thạo (HĐ1). Biết tìm số hạng, số bị trừ đúng và thành thạo (HĐ 4).Biết vẽ hình đúng theo mẫu (HĐ7). + PP: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhân xét bằng lời IV.HD phần ứng dụng: -Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 21
  22. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 ÔN T VIỆT: LUYỆN VIẾT BÀI 14 I.Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - KT: Biết viết chữ M theo cỡ vừa và nhỏ ( kiểu chữ đứng ). Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ - KN: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - TĐ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - NL: Phát triển ngôn ngữ viết. II. Đồ Dùng dạy học: GV: Bảng phụ, chữ mẫu. HS: Bảng con, vở III.Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hướng dẫn viết chữ hoa M Việc 1:GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ M. Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: M Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng: Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng Việc 2: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. Những chữ nào cao 2, 5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào coa 1,5 ly? Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết Chú ý khoáng cách giữ các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đung chữ M + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy trình viết chữ hoa M + PP: Vấn đáp; Quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời ; Ghi chép ngắn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Viết vở Luyện viết Việc 1: HS Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. Việc 2: GV Cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn. thu một số bài nhận xét. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được câu ứng dụng, nghĩa của câu câu ứng dụng. + PP: vấn đáp, quan sát GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 22
  23. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời , ghi chép ngắn C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhận xét. Luyện viết chữ nghiêng. GDTT SINH HOẠT SAO: THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I. Mục tiêu: - KT: Hướng các em trở về với lịch sử nước nhà, qua đó biết yêu thêm quê hương, đất nước, biết ơn những con người đã anh dũng ngã xuống để bảo vệ tổ quốc. - KN: Tham gia tích cực vào hội thi. Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy và những tồn tại để khắc phục. - TĐ: Biết quý trọng cuộc sống, sống với lý tưởng cao đẹp. - NL: Hình thành và phát triển NL hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Giấy A4, chì, tẩy, màu nước, sáp màu II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: - Khởi động: HS điểm số, đọc lời hứa của sao. - Hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng. HĐ1. GV giới thiệu về Hội thi: Việc 1: GV nêu vai trò, ý nghĩa của Hội thi, thể lệ cuộc thi. Việc 2: Trưởng sao tổ chức cho các bạn trong sao của mình thảo luận, đưa ra ý tưởng để thể hiện trong hội thi. Việc 3: Các sao chia sẻ kết quả. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: GV giúp HS nắm được những truyền thống tốt đẹp, hào hùng của các thế hệ Anh bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ: từ kháng chiến chống Pháp, đến kháng chiến chống Mỹ, rồi đến các trận đánh phía Bắc. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: HĐ2. Tổ chức Hội thi vẽ tranh. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS thể hiện được ý tưởng sáng tạo và ý nghĩa về hình ảnh anh Bộ đội Cụ Hồ trong từng nét vẽ, màu tô, bố cục và nội dung của mỗi bức tranh. Tích cực, hào hứng tham gia vào các hoạt động của hội thi. + PP: Quan sát, vấn đáp. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 23
  24. Nhật ký dạy học – lớp 2C -Tuần 14 Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Công bố kết quả hội thi, tôn vinh HS. Liên hệ, giáo dục KNS: Các em phải chăm ngoan học tập và rèn luyện, vâng lời thầy cô giáo để xứng đáng với công lao bao thế hệ cha ông đã gìn giữ, bảo vệ tổ quốc cho ngày hôm nay. HĐ3. Sinh hoạt cuối tuần: Việc 1: CTHĐTQ nhận xét hoạt động tuần qua, nêu kế hoạch tuần tới Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới, tôn vinh các học sinh xuất sắc trong tuần. - ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Các em chia sẻ kết quả Hội thi cho người thân. GV: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 24