Kiểm tra HKI môn Toán 9 - Tiết 34, 35 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

doc 6 trang thienle22 4160
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra HKI môn Toán 9 - Tiết 34, 35 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hki_mon_toan_9_tiet_34_35_theo_ppct_truong_thcs_kim.doc

Nội dung text: Kiểm tra HKI môn Toán 9 - Tiết 34, 35 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS KIM LAN Tiết 34+35 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 90 phút I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng: (Chỉ ghi chữ cái đầu của câu trả lời mà em chọn vào bài làm) 1. Khẳng định nào sau đây sai: A. Số x dương có căn bậc hai số học là B. Số a không âm thì a = 2 C. Số a có 2 căn bậc hai là và D. Chỉ có số không âm mới có căn bậc ba. 2. Kết quả của phép tính là A. 0 B. C. D. 3. Biểu thức xác định với các giá trị: A. x >3 B. x 0 D. x ≤ 3 4. Biểu thức bằng: A. B. C. D. 5. Nếu đường thẳng y = ax – 3 đi qua điểm (2; 1) thì hệ số góc a của nó bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Hai đường thẳng y = 3x + m – 1 và y = kx + 2m song song với nhau khi: A. k = 3 và m tuỳ ý B. k ≠ 3 và m ≠ − 1 C. k = 3 và m ≠ − 1 D. k ≠ 3 và m = − 1 7. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình y = 2x + 4: A. ( − 2; 0) B. (−3 ; 2) C. ( 0; 4) D. ( − 3; −2) 8. Tập nghiệm của phương trình y = x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng trong hình: A. B. C. D. 9. Cho tam giác vuông có các cạnh góc vuông a, b và cạnh huyền c. Hình chiếu của a và b trên c lần lượt là a’ và b’, h là đường cao ứng với cạnh huyền.Hệ thức nào sau đây không đúng? A. a2 = c.a’ B. h2 = a’.b’ C. a.h = b.c D. c.h = a.b
  2. 10. Cho 2 góc α + β = 900 Hệ thức nào sau đây sai? A. sin α = cos α B. sin2α + cos2α = 1 C. tgα.cotgα = 1 D. tgα = cotgβ 11. Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết AB = 6 m, góc B bằng 600 thì độ dài BC là: A. 3 m B. 6 m C. 3 2 m D. 3 3 m 12. Khẳng định nào sau đây sai: A. Đường kính là trục đối xứng của đường tròn B. Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. C. Trong 1 đường tròn dây nào gần tâm hơn thì nhỏ hơn. D. Đường nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 giao điểm của 2 đường tròn đó. II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1. (2,5đ) 6 5 x 1 x 1 Cho biểu thức: P : x 2 x 2 x x a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm điều kiện xác định của P. Tính giá trị của P tại x = − 1; x = 3 Bài 2. (1,5đ) Cho hàm số y = 0,5.x + 2 a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Gọi A và B là giao của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích ∆ABO (O là gốc toạ độ. Bài 3. (3đ) Cho ∆ABC có 3 cạnh là AB = 6, AC = 8, BC = 10. a) Tính sin C. Tính đường cao AH của ∆ABC. b) Vẽ đường tròn đường kính AB và đường tròn đường kính AC. Chứng tỏ rằng AH là dây chung của 2 đường tròn đó. c) Qua A kẻ đường thẳng cắt đường tròn đường kính AB và đường tròn đường kính AC lần lượt tại E và F( E, F khác A). Xác định vị trí của EF để độ dài EF là lớn nhất. Hết
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS KIM LAN Tiết 34+35 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 90 phút I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: (Chỉ ghi chữ cái đầu của câu trả lời mà em chọn vào bài làm) 1. Khẳng định nào sau đây đúng: A. Số x có căn bậc hai số học là C. Số a không âm thì a= 2 và −a = 2 B. Chỉ có số dương mới có căn bậc ba. D. Số a không âm có 2 căn bậc hai là và 2. Kết quả của phép tính 3 48 108 là A. 2 B. 3 3 C. 3 3 D. 4 6 3 3. Biểu thức 5 x xác định với các giá trị: A. x >5 B. x ≤ 5 C. x > 0 D. x ≥ 5 2 4. Biểu thức 2 3 bằng: 2 2 A. 2 3 B. 2 3 C. 3 2 D. 3 2 5. Nếu đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm (2; 0) thì hệ số b của nó bằng: A. 0 B. 2 C. – 4 D. 4 6. Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = 5x + 3m song song với nhau khi: A. k = 5 và m tuỳ ý B. k = 5 và m ≠ − 1 C. k ≠ 5 và m ≠ − 1 D. k ≠ 5 và m = − 1 7. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình y = −2x + 3: A. ( 0; 3) B. (−3 ; 9) C. ( 1; − 1) D. ( 1,5 ; 0) 8. Tập nghiệm của phương trình y = x − 2 được biểu diễn bởi đường thẳng nào ? A. B. C. D. 9. Cho ∆ vuông có các cạnh góc vuông a, c và cạnh huyền b. Hình chiếu của a và c trên b lần lượt là a’ và c’, h là đường cao ứng với cạnh huyền.Hệ thức nào sau đây không đúng? A. a2 = b.a’ B. h2 = a’.c’ C. b.h = a.c D. a.h = b.c 10. Cho 2 góc α + β = 900 Hệ thức nào sau đây sai? A. tgα.cotgα = 1 B. sin2β + cos2β = 1 C. tg α = cotg α D. tgα = cotgβ 11. Cho tam giác ABC vuông tại B. Biết AC = 10 m, góc C bằng 600 thì độ dài AB là: A. 10 m B. 5 m C. 5 3 m D. 5 2 m
  4. 12. Khẳng định nào sau đây sai: A. Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với dây ấy. B. Đường kính là trục đối xứng của đường tròn C. Trong 1 đường tròn, dây nào xa tâm hơn thì nhỏ hơn. D. Đường nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 giao điểm của 2 đường tròn đó. II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1. (2,5đ) 7 5 x 4 x 2 Cho biểu thức: P : 3 x 3 x x x a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm điều kiện xác định của P. Tính giá trị của P tại x = − 1; x = 2 Bài 2. (1,5đ) Cho hàm số y = 1,5.x + 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Gọi A và B là giao của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích ∆ABO (O là gốc toạ độ. Bài 3. (3đ) Cho ∆ABC có 3 cạnh là AB = 6, BC = 8, AC = 10. a) Tính sin C. Tính đường cao BH của ∆ABC. b) Vẽ đường tròn đường kính AB và đường tròn đường kính BC. Chứng tỏ rằng BH là dây chung của 2 đường tròn đó. c) Qua B kẻ đường thẳng cắt đường tròn đường kính AB và đường tròn đường kính BC lần lượt tại M và N( M, N khác B). Xác định vị trí của MN để độ dài MN là lớn nhất. Hết
  5. BIỂU ĐIỂM: ĐỀ LẺ I – Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0, 25đ Câu 1.D 2.C 3.D 4.C 5.B 6.C 7.B 8.A 9.C 10.A 11.D 12.C II – Tự Luận: Bài 1. (2,5đ) a) Rút gọn P: 1,5đ 6 x 5 x 1 x P . (0,5đ) x x 2 x x 2 x 1 x 1 x 1 P . (0,5đ) P(0,5đ) x x 2 x 1 x 2 b) Điều kiện xác định của P: (0,5đ) x > 0; x ≠ 4 1 x = − 1 không TMĐK, loại. x = 3 thì P 3 2 (0,5đ) 3 2 Bài 2. (1,5đ) a/ Vẽ đúng (0,75đ) b/ SOAB = 4 (0,75đ) Bài 3. (3đ) Vẽ hình đúng đến phần a/ 0,25đ a/ Chứng minh tam giác vuông (0,5đ) sin C = 0,6 (0,5đ) AH = 4,8 (0,5đ) b/ H thuộc cả 2 đường tròn => CM (0,75đ) c/ EF vuông góc với AH. (0,5đ)
  6. BIỂU ĐIỂM: ĐỀ CHẴN I – Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0, 25đ Câu 1.D 2.B 3.B 4.A 5.C 6.B 7.C 8.C 9.D 10.C 11.C 12.A II – Tự Luận: Bài 1. (2,5đ) a) Rút gọn P: 1,5đ 7 x 5 x 4 x P . (0,5đ) x 3 x x 3 x x 2 2 x 4 x 2 P . (0,5đ) P(0,5đ) x 3 x x 2 3 x b) Điều kiện xác định của P: (0,5đ) x > 0; x ≠ 9 2. 3 2 x = − 1 không TMĐK, loại. x = 2 thì P (0,5đ) 7 Bài 2. (1,5đ) a/ Vẽ đúng (0,75đ) b/ SOAB = 3 (0,75đ) Bài 3. (3đ) Vẽ hình đúng đến phần a/ 0,25đ a/ Chứng minh tam giác vuông (0,5đ) sin C = 0,6 (0,5đ) BH = 4,8 (0,5đ) b/ H thuộc cả 2 đường tròn => CM (0,75đ) c/ MN vuông góc với BH. (0,5đ)