Kiểm tra 1 tiết môn Đại số 9 - Tiết 46 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Đại số 9 - Tiết 46 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_9_tiet_46_theo_ppct_truong_thcs_k.doc
Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết môn Đại số 9 - Tiết 46 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan
- PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ TRƯỜNG THCS KIM LAN Tiết : 46 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút. I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) 4x 5y 3 Bài 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x 3y 5 A. (2 ; –1) ; B. (2 ; 1); C. (3 ; 1); D. (–2 ; –1) Bài 2: Cho phương trình : 2x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm ? A. y = 1 - 2x.; B. 2y = 3 – 2x; C. 4x – 2 = –2y; D. -2x + 1 = y Bài 3: Cặp số (1 ; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x – y = 0; B. 0x – 3y = 9; C. 3x – 2y = 3; D. 0x + 4y = 4 Bài 4: Cho phương trình : x + y = 2 (2). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (2) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ? A. y = 1 + x.; B. 2x – 4 = –2y ; C. 4x – 2 = –2y; D. 2y = 3 – 2x; II. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1(4 điểm) : Giải các hệ phương trình : 2x 7y 5 x ( 5 2)y 3 5 a) b) 4x 3y 24 2x y 6 2 5 Bài 2(3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai đội công nhân cùng sửa một đoạn đường trong 12 ngày thì xong. Nếu đội thứ nhất làm trong 6 ngày, đội thứ hai làm trong 12 ngày thì được 3đoạn đường. Hỏi mỗi đội làm 4 một mình thì bao lâu xong công việc. (k 1)x k y 2k 1 Bài 3(1 điểm) : Cho hệ phương trình : 2 kx y k 2 Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm sao cho x.y đạt giá trị lớn nhất.
- PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ TRƯỜNG THCS KIM LAN Tiết : 46 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút. I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1. (1 điểm) : Cặp số (1 ; –3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x – y = 0; B. 0x – 3y = 9; C. 3x – 2y = 3; D. 0x + 4y = 4 Bài 2. (1 điểm) : Cho phương trình : x - y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ? A. y = 1 + x.; B. 2y = 3 – 2x; C. 4x – 2 = –2y; D. 2x – 4 = 2y 4x 5y 1 Bài 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 2 x 3y 5 A. (2 ; –1) ; B. (-1 ; 1); C. (3 ; 1); D. (–2 ; –1) Bài 4: Cho phương trình : x + y = 1 (2). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (2) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm ? A. y = 1 - x.; B. 2y = 2 – 2x; C. 2x – 2 = –2y; D. x + 1 = -y II. Phần tự luận (8 điểm) 5x 3y 9 Bài 1. (4 điểm) Giải hệ phương trình : a) b) 15x 21y 3 x ( 3 2)y 2 3 2x y 4 2 3 Bài 2 (3 điểm) : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 500 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 560 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch (k 1)x k y 2k 1 Bài 3 (1 điểm) : Cho hệ phương trình : 2 kx y k 2 Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm sao cho x.y đạt giá trị lớn nhất.