Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

docx 144 trang nhungbui22 10/08/2022 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định I. LỚP 6 Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá MỞ ĐẦU SINH HỌC 1 Bài 1: Đặc điểm của cơ - Phân biệt được vật sống và vật không sống 1 tiết Tổ chức hoạt 1 thể sống. qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng động tại lớp - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ học; KTĐG thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, qua sản sinh sản, cảm ứng. phẩm học - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, tập và HĐ hoạt động của sinh vật. nhóm. - Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1
  2. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 2 Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa 1 tiết Tổ chức hoạt 2 học. dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, động tại lớp mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv học; KTĐG chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. - Hiểu được qua sản nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. phẩm học - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, tập hoạt động của sinh vật. - Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - Yêu thích khoa học - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 3 Bài 3: Đặc điểm chung - Hs trình bày được đặc điểm chung của TV. 1 tiết Tổ chức hoạt 3 Mục 1. Nội dung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng phú của TV. động tại lớp □ trang 11: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt học; KTĐG Không dạy động nhóm qua sản - Giáo dục hs yêu thiên nhiên, bảo vệ TV. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát tập hiện và giải quyết vấn đề. 2
  3. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 4 Bài 4: Có phải tất cả - Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được 1 tiết Tổ chức hoạt 4 thực vật đều có hoa? cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc động tại lớp điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả). học; KTĐG - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. qua sản phẩm học - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt tập và HĐ động nhóm. nhóm - Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT 5 Bài 5: Thực hành: Kính - Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và 1 tiết Tổ chức hoạt 5 lúp, kính hiển vi và cách kính hiển vi. động tại sử dụng. - Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi. phòng TH; - Rèn luyện kỹ năng quan sá, thực hành. KTĐG qua - Giáo dục hs tính cẩn thận khi sử dụng sản phẩm kính. học tập và - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát làm TH. hiện và giải quyết vấn đề. 6 Bài 6: Thực hành: Quan - Hs phải tự làm được tiêu bản về tế bào TV 2 tiết Tổ chức hoạt 6, sát tế bào thực vật. (vảy hành, thịt quả cà chua chính ). động tại 7 3
  4. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Rèn luyện kỹ năng quan sát mẫu vật dưới phòng TH; kính hiển vi. KTĐG qua - Giáo dục hs yêu thích bộ môn, tính cẩn sản phẩm thận khi thực hành. học tập và - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát làm TH. hiện và giải quyết vấn đề. 7 Bài 7: Cấu tạo tế bào - Hs xác định được cơ quan của TV đều 1 tiết Tổ chức hoạt 8 thực vật. được c.t bằng tế bào. động tại lớp - Biết đựơc những thành phần chủ yếu của học; KTĐG tế bào. qua sản - Hiểu rõ khái niệm về mô. phẩm học - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai tập. thác kiến thức. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 8 Bài 8: Sự lớn lên và - Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên 1 tiết Tổ chức hoạt 9 phân chia của tế bào. như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? động tại lớp - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân học; KTĐG chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân qua sản sinh mới có khả năng phân chia. phẩm học - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai tập thác kiến thức trên tranh. 4
  5. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. CHƯƠNG II. RỄ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: RỄ ( 3 TIẾT GỒM BÀI 9, 11, 12) 9 Bài 9: Các loại rễ, các - Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ 1 tiết Tổ chức hoạt 10 Tích hợp thành miền của rễ. cọc, rễ chùm. động tại lớp chủ đề rễ - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các học; KTĐG miền của rễ. qua sản - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo phẩm học luận nhóm. tập và HĐ - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật. nhóm - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 10 Bài 10: Cấu tạo miền hút Cả bài của rễ. Khuyến khích học sinh tự đọc 11 Bài 11: Thực hành: Sự - Hs q.sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để 1 tiết Tổ chức hoạt 11 Tích hợp thành hút nước và muối xác định được vai trò của nước và một số động tại chủ đề rễ khoáng của rễ. loại muối khoáng chính đối với cây. phòng TH; - Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và KTĐG qua muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện nào sản phẩm 5
  6. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá ? Từ đó có thể thiết kế T.N . học tập, HĐ - Trình bày được vai trò của lông hút, nhóm và làm cơ chế hút nước và chất khoáng. TH - Xác định con đường hút nước và muối khoáng hòa tan. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh , phân tích. - Giáo dục hs ý thức chăm sóc cây. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 12 Bài 12: Thực hành: Biến - Quan sát phân biệt được các loại biến dạng 1 tiết Tổ chức hoạt 12 kiểm tra 15’ dạng của rễ. của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. động tại Tích hợp thành - Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước. phòng TH; chủ đề rễ - Có kỹ năng quan sát, so sánh, đối chiếu. KTĐG qua - Thu thập thông tin. sản phẩm -Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực học tập, HĐ hành. nhóm và làm - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát TH. hiện và giải quyết vấn đề. CHƯƠNG III. THÂN TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: THÂN ( 6 TIẾT GỒM BÀI 13, 14, 15, 16, 17 VÀ 18) 6
  7. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 13 Bài 13: Cấu tạo ngoài - Hs xác định được các bộ phận cấu tạo 1 tiết Tổ chức hoạt 13 Tích hợp thành của thân. ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi động tại lớp chủ đề thân ngọn và chồi nách. học; KTĐG - Phân biệt được 2 chồi nách: Chồi lá và qua sản chồi hoa. phẩm học - Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, tập và HĐ thân bò. nhóm. - Rèn luỵên kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. - Giáo dục hs bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 14 Bài 14: Thân dài ra do - Qua TN, hs phát hiện được: Thân dài ra do 1 tiết Tổ chức hoạt 14 Tích hợp thành đâu ? phần ngọn. động tại lớp chủ đề thân - Biết sử dụng cơ sở khoa học của bấm học; KTĐG ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng qua sản trong thực tế sản xuất. phẩm học - Rèn luyện kĩ năng làm TN, quan sát, so tập và HĐ sánh. nhóm. - Giáo dục hs yêu thích TV, bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 7
  8. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 15 Bài 15: Cấu tạo trong - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân 1 tiết Tổ chức hoạt 15 Tích hợp thành của thân non. non: gồm vỏ và trụ giữa. So sánh với cấu động tại lớp chủ đề thân. tạo trong của rễ (miền hút). học; KTĐG Cả bài: Không - Nêu được chức năng của vỏ, trụ giữa. qua sản dạy cấu tạo chi - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. phẩm học tiết của thân non, - Giáo dục tình yêu với thiên nhiên, bảo vệ tập và HĐ chỉ dạy cấu tạo chung ở phần cây. nhóm. chữ đóng - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát khung cuối bài. hiện và giải quyết vấn đề. 16 Bài 16: Thân to ra do - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 1 tiết Tổ chức hoạt 16 Tích hợp thành đâu? (sinh mạch) làm thân to ra. động tại lớp chủ đề thân . - Phân biệt được dác và ròng. Xác định được học; KTĐG Mục 2 và mục 3 tuổi của cây hằng năm. qua sản trang 51 và 52 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết phẩm học Khuyến khích kiến thức. tập và HĐ học sinh tự đọc - Giáo dục hs yêu thích TV. Có ý thức bảo nhóm. vệ thực vật. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 17 Bài 17: Vận chuyển các - Nêu được chức năng của mạch: mạch gỗ 1 tiết Tổ chức hoạt 17 Tích hợp thành chất trong thân. dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; động tại lớp chủ đề thân mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. học; KTĐG - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm về sự dẫn qua sản nước và chất khoáng của thân phẩm học 8
  9. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Giáo dục hs bảo vệ thực vật. tập và HĐ - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và nhóm. giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác. 18 Bài 18 : Thực hành: Biến - Hs nhận biết được những đặc điểm 1 tiết Tổ chức hoạt 18 Tích hợp thành dạng của thân. chủ yếu về hình thái phù hợp với chức động tại chủ đề thân năng của 1 số loại thân biến dạng. phòng TH; - Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên KTĐG qua nhiên. sản phẩm - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh. học tập, HĐ - Giáo dục hs yêu thích thực vật. nhóm và làm - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và TH. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 19 Ôn tập. - Ôn tập kiến thức đã học ở chương I, II, III. 2 tiết Tổ chức hoạt 19, Trả lời các câu hỏi ở mỗi bài đã học, làm động tại lớp 20 được các bài tập trắc nghiệm. học; KTĐG - Rèn luyện tính tự giác trong học tập. qua sản - Giáo dục hs nghiêm túc trong học tập. phẩm học : - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. nhóm. 20 Kiểm tra 1 tiết. - Kiểm tra sự hiểu kiến thức của học sinh về 1 tiết Viết 21 cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng của rễ, thân. - Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp. 9
  10. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập, kỹ năng làm. - Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài. - Phát triển năng lực tự học, sống tự chủ. CHƯƠNG IV. LÁ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LÁ ( 7TIẾT GỒM BÀI 19, 21, 22, 23, 24 VÀ 25) 21 Bài 19: Đặc điểm bên - Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá 1 tiết Tổ chức hoạt 22 Tích hợp thành ngoài của lá. gồm: cuống/bẹ lá, phiến lá. động tại lớp chủ đề lá. - Phân biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt các học; KTĐG loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên qua sản cành, các loại gân trên phiến lá. phẩm học -Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá tập và HĐ - Giáo dục hs chăm sóc cây xanh ở trường, nhóm. nhà. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Sống yêu thương , sống tự chủ. 22 Bài 20: Cấu tạo trong - Hs biết được đặc điểm bên trong phù hợp 1 tiết Tổ chức hoạt 23 của phiến lá. với chức năng của phiến lá. động tại lớp Mục 2. Lệnh ▼ - Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt học; KTĐG trang 66, của phiến lá qua sản Mục Câu hỏi: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. phẩm học Câu 4 và câu 5: 10
  11. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Giáo dục hs yêu thích bộ môn tập và HĐ Không thực hiện - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và nhóm. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 23 Bài 21 : Quang hợp. - HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự 2 tiết Tổ chức hoạt Tích hợp thành rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế động tại lớp chủ đề lá. tạo tinh bột và nhả ra khí oxi. học; KTĐG - Giải thích được quang hợp là quá trình lá qua sản cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô phẩm học cơ (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất tập và HĐ hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxi làm nhóm. không khí luôn được cân bằng. - Biết cách làm thí nghiệm lá cây quang hợp. 24, - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng 25 phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống 11
  12. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá yêu thương , sống tự chủ. 24 Bài 22 : Ảnh hưởng của - Hs nêu được những điều kiện bên ngoài 1 tiết Tổ chức hoạt 26 Tích hợp thành các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp động tại lớp chủ đề lá. đến quang hợp, ý nghĩa - Vận dụng kiến thức để giải thích học; KTĐG của quang hợp. được ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ qua sản thuật trong trồng trọt. phẩm học - Tìm được các Vd thực tế chứng tỏ ý nghĩa tập và HĐ quan trọng của quang hợp. nhóm. - Giải thích được trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ. - Rèn kĩ năng, phân tích, so sánh. - Giáo dục hs ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 25 Bài 23: Cây có hô hấp - Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt 1 tiết Tổ chức hoạt 27 Tích hợp thành không? ngày đêm, dùng ooxxi để phân hủy chất hữu động tại lớp chủ đề lá. cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng. học; KTĐG Mục Câu hỏi: - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô qua sản Câu 4 và câu 5: hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và phẩm học Không thực hiện hút khoáng mạnh mẽ. tập và HĐ 12
  13. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp. nhóm. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 26 Bài 24: Phần lớn nước - Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh 1 tiết Tổ chức hoạt 28 Tích hợp thành vào cây đi đâu? cho kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây động tại lớp chủ đề lá. đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. học; KTĐG - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô qua sản hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút phẩm học khoáng mạnh mẽ. tập và HĐ - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá nhóm. qua các lỗ khí. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước. - Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 27 Bài 25 : Thực hành: Biến -Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, 1 tiết Tổ chức hoạt 29 Tích hợp thành dạng của lá. tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo động tại chủ đề lá. chức năng và do môi trường. phòng TH; 13
  14. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Hiểu được biến dạng của lá có ý nghĩa đối KTĐG qua với đời sống của chúng. sản phẩm - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. học tập và - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. làm TH. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Sống yêu thương , sống tự chủ. CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG ( 2 TIẾT GỒM BÀI 26 VÀ 27) 28 Bài 26: Sinh sản sinh - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự 1 tiết Tổ chức hoạt 30 Tích hợp thành dưỡng tự nhiên. hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan động tại lớp chủ đề sinh sản sinh dưỡng(rễ, thân, lá). học; KTĐG sinh dưỡng - Biết được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại qua sản cây trồng, giải thích cơ sở khoa học về phẩm học những biện pháp đó. tập và HĐ - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh nhóm. mẫu vật. - Giáo dục hs biết bảo quản lương thực trước khi thu hoạch. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác 29 Bài 27: Sinh sản sinh - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự 1 tiết Tổ chức hoạt 31 Tích hợp thành dưỡng do người. nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người. động tại lớp chủ đề sinh sản - Trình bày được những ứng dụng trong học; KTĐG sinh dưỡng 14
  15. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá thực tế của hình thức sinh sản do con người qua sản - Mục 4 trang tiến hành. phẩm học 90: Không dạy - Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân tập và HĐ - Mục Câu hỏi: giống trong ống nghiệm nhóm. Câu 4: Không - Biết cách giâm, chiết, ghép cây. thực hiện - Giáo dục hs biết các kỹ thuật trồng cây. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 30 Ôn tập học kỳ I. - Nêu lại kiến thức đã học ở các 2 tiết Tổ chức hoạt 32, chương.Bằng câu hỏi tự luận và bài tập. động tại lớp 33 - Rèn luyện ý thức tự giác và kĩ năng học; KTĐG làm bài tập trắc nghiệm. qua sản - Giáo dục hs nghiêm túc trong ôn tập. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống nhóm. yêu thương , sống tự chủ. 31 Kiểm tra học kỳ I. - Kiểm tra sự hiểu biết kiến thức của HS về: 1 tiết Viết 34 cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, sự quang hợp, hô hấp và sinh sản ở cây xanh. - Qua kiểm tra biết được sự nắm bắt kiến thức của HS để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp. 15
  16. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng kiến thức. Biết ý thức học tập, không gian lận trong thi cử. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, - Sống yêu thương , sống tự chủ. CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH ( 4 TIẾT GỒM BÀI 28, 29, 30 VÀ 31) 32 Bài 28: Cấu tạo và chức - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối 1 tiết Tổ chức hoạt 35 Tích hợp thành năng của hoa. với cây. động tại lớp chủ đề hoa và - Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các học; KTĐG sinh sản hữu tính. chức năng của mỗi bộ phận đó. qua sản - Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những phẩm học bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. tập và HĐ - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tách nhóm. các bộ phận trên mẫu vật. - Giáo dục hs bảo vệ các loại hoa. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 33 Bài 29 : Các loại hoa. - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực 1 tiết Tổ chức hoạt 36 Tích hợp thành hohoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa động tại lớp chủ đề hoa và mọc thành chùm. học; KTĐG sinh sản hữu tính. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động qua sản 16
  17. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá nhóm. phẩm học - Giáo dục hs bảo vệ thực vật. tập và HĐ - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và nhóm. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. HỌC KỲ II 34 Bài 30: Thụ phấn. - Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn 2 tiết Tổ chức hoạt 37, Tích hợp thành tiếp xúc với đầu nhụy. động tại lớp 38 chủ đề hoa và - Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn học; KTĐG sinh sản hữu tính. - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt qua sản và tạo quả. phẩm học - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng tập và HĐ suất cây trồng nhóm. - Hs giải thích được tác dung của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu được hiện tượng giao phấn. - Biết được vai trò con người từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng. - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trong cây trồng. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và 17
  18. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 35 Bài 31 : Thụ tinh, kết - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt 1 tiết Tổ chức hoạt 39 -Tích hợp thành quả và tạo hạt. và tạo quả. động tại lớp chủ đề hoa và - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản học; KTĐG sinh sản hữu hữu tính. qua sản tính. - Xác định được sự biến đổi các bộ phận của phẩm học -Mục 2. Thụ tinh hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. tập và HĐ Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. nhóm. niệm thụ tinh ở Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải phần chữ đóng thích hiện tượng trong cuộc sống. khung cuối bài. Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT 36 Bài 32: Các loại quả. - - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu 1 tiết Tổ chức hoạt 40 tạo của quả: quả khô, quả thịt động tại lớp - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh. học; KTĐG - Giáo dục hs vận dụng kiến thức để bảo quản qua sản quả và hạt sau khi thu hoạch. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. nhóm. - Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, 18
  19. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng. 37 Bài 33: Hạt và các bộ - Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm 1 tiết Tổ chức hoạt 41 phận của hạt. vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi động tại lớp gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi học; KTĐG mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) qua sản hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm) phẩm học - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh tập và HĐ rút ra kết luận. nhóm. - Giáo dục hs biết cách bảo quản các loại hạt giống. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng. 38 Bài 34: Phát tán của quả - Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật v Tổ chức hoạt 42 và hạt. quả và hạt có thể phát tán xa. động tại lớp - Rèn kĩ năng quan sát nhận biết, hoạt động học; KTĐG nhóm. qua sản - Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc thực vật. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. nhóm. - Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có 19
  20. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng. 39 Bài 35: Những điều kiện- - Nêu được các điều kiện cần cho sự 1 tiết Tổ chức hoạt 43 cần cho hạt nảy mầm. nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ ). động tại lớp - Giải thích được cơ sở khoa học của một số học; KTĐG biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản qua sản hạt giống. phẩm học - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần tập và HĐ cho hạt nảy mầm. nhóm. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng. 40 Bài 36: Tổng kết về cây - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo vàchức 2 tiết Tổ chức hoạt 44, Mục I.2. Sự có hoa. năng chính của các cơ quan của cây xanh có động tại lớp 45 thống nhất về hoa. học; KTĐG chức năng giữa - Hs biết được cây xanh và môi trường có qua sản các cơ quan ở mối liên quan chặt chẽ. phẩm học cây có hoa - Biết được khi điều kiện sống thay đổi thì tập và HĐ Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống. nhóm. chữ đóng khung - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên cuối bài. phân bố rộng rãi. 20
  21. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống thống hóa kiến thức. - Giáo dục hs yêu và bảo vệ thực vật. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, . CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT 41 Bài 37: Tảo. - Hs nêu được môi trường sống và cấu tạo 1 tiết Tổ chức hoạt 46 Mục 1. Cấu tạo của tảo thể hiện tảo là TV bậc thấp. động tại lớp của tảo - Phân biệt được tảo với một cây xanh thật học; KTĐG Không dạy chi sự. qua sản tiết cấu tạo, chỉ - Tập nhận biết được một số tảo thường gặp phẩm học dạy đặc qua quan sát mẫu vật. tập. điểm chung ở phần chữ đóng - Hiểu rõ lợi ích của tảo. khung cuối bài. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 42 Bài 38: Rêu - Cây rêu. - Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá 1 tiết Tổ chức hoạt 47 Mục 3. Túi bào nhưng cấu tạo đơn giản. động tại lớp tử và sự phát - Biết được cơ quan sinh sản của rêu là túi học; KTĐG triển bào tử. qua sản của rêu - Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên. phẩm học Không dạy chi 21
  22. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. tập. tiết, chỉ dạy phần - Giáo dục hs yêu thích thiên nhiên. chữ - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và đóng khung cuối giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. bài. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống. 43 Bài 39: Quyết - Cây - Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực 1 tiết Tổ chức hoạt 48 Mục 1. Lệnh ▼ dương xỉ. vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản động tại lớp trang 129 bằng bào tử. học; KTĐG Không thực hiện - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. qua sản - Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 44 Bài 40: Hạt trần - Cây - Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thông) 1 tiết Tổ chức hoạt 49 -Mục 1. Lệnh ▼ thông. là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức động tại lớp trang 132 tạp, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn học; KTĐG Không thực hiện hở. qua sản - Mục 2. Lệnh - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, làm việc phẩm học ▼ trang 132-133 độc lập. tập. Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. thông như phần - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và chữ đóng khung giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống ở cuối bài. yêu thương , sống tự chủ. 22
  23. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 45 Bài 41: Hạt kín - Đặc - Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực 1 tiết Tổ chức hoạt Mục b) Lệnh ▼ điểm của thực vật Hạt vật có hoa,quả, hạt. Hạt nằm trong quả (hạt động tại lớp trang 135 kín. kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có học; KTĐG Không thực hiện sự thụ phấn, thụ tinh kép). qua sản - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. phẩm học 50 - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. tập và HĐ - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và nhóm. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 46 Bài 42: Lớp Hai lá mầm - So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm 1 tiết Tổ chức hoạt Mục 2. Đặc và lớp Một lá mầm. với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm. động tại lớp điểm phân biệt - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. học; KTĐG giữa lớp Hai lá - Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên thực vật. qua sản mầm và lớp Một 51 - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và phẩm học lá mầm giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống tập và HĐ Khuyến khích học sinh tự đọc yêu thương , sống tự chủ. nhóm. 47 Ôn tập. - Ôn tập kiến thức của chương VI: Hoa và 1 tiết Tổ chức hoạt 52 Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả động tại lớp chương VII: Hạt và kiến thức về tảo, rêu, học; KTĐG quyết, hạt trần, hạt kín. qua sản - Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động phẩm học theo nhóm và tái hiện kiến thức. tập và HĐ 23
  24. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Giáo dục hs tự giác trong học tập . nhóm. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 48 Kiểm tra 1 tiết. - Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học 1 tiết Viết 53 sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, tảo, rêu, dương xỉ - Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn. - Rèn kĩ năng trình bày. - Kĩ năng vận dụng kiến thức - Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 49 Bài 43: Khái niệm sơ -Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp, bộ, 1 tiết Tổ chức hoạt 54 lược về phân loại thực họ, chi, loài. động tại lớp vật. - Vận dụng kĩ năng phân biệt 2 lớp của học; KTĐG ngành hạt kín. qua sản - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 24
  25. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 50 Bài 44: Sự phát triển của Đọc thêm Cả bài giới Thực vật Khuyến khích học sinh tự đọc 51 Bài 45: Nguồn gốc cây - Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, 1 tiết Tổ chức hoạt 55 trồng. cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ động tại lớp cây hoang dại. học; KTĐG - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành. qua sản - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. phẩm học - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống nhóm. yêu thương , sống tự chủ. CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 52 Bài 46: Thực vật góp - Hiểu được thực vật rừng có vai trò quan 1 tiết Tổ chức hoạt 56 phần điều hoà khí hậu. trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 động tại lớp và O2 trong không khí, góp phần điều hòa học; KTĐG khí hậu và giảm ô nhiễm môi trường. qua sản Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh phẩm học Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật, môi tập và HĐ trường. nhóm. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 25
  26. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 53 Bài 47: Thực vật bảo vệ Giải thích nguyên nhân gây ra của những 1 tiết Tổ chức hoạt 57 đất và nguồn nước. hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, động tại lớp hạn hán,lũ lụt ).từ đó thấy được vai trò của học; KTĐG thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn qua sản nước. phẩm học - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. tập và HĐ -Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng nhóm. hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. 54 Bài 48: Vai trò của thực - Nêu được vai trò của thực vật đối với động 1 tiết Tổ chức hoạt 58 vật đối với động vật và vật. động tại lớp đối với đời sống con - Rèn kĩ năng quan sát khái quát kiến học; KTĐG người. thức. qua sản - Giáo dục hs bảo vệ cây cối bằng công việc phẩm học cụ thể. tập và HĐ - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và nhóm. giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 55 Bài 48: Vai trò của thực - Nêu được vai trò của thực vật đối với 1 tiết Tổ chức hoạt 59 vật đối với động vật và con người. động tại lớp đối với đời sống con - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. học; KTĐG người (tiếp theo). - Giáo dục hs ý thức bảo vệ bằng hằng động qua sản cụ thể. phẩm học 26
  27. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và tập và HĐ giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương , sống tự chủ 56 Bài 49: Bảo vệ sự đa - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn 1 tiết Tổ chức hoạt 60 Mục 2. Tình dạng của thực vật. đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật. động tại lớp hình đa dạng của - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối học; KTĐG thực vật ở Việt với đời sống con người và nền kinh tế qua sản Nam - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu phẩm học Không dạy về số bảng. tập và HĐ liệu - Kĩ năng hoạt động nhóm nhóm. - Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại. Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương , sống tự chủ CHƯƠNG X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y 57 Bài 50: Vi khuẩn. - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé tế bào 2 tiết Tổ chức hoạt 61, Mục 3. Phân bố chưa có nhân, phân bố rộng rãi. sinh sản chủ động tại lớp 62 và số lượng yếu bằng cách nhân đôi. học; KTĐG Không dạy chi 27
  28. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá - Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy qua sản tiết, chỉ dạy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dàu phẩm học phần chữ đóng hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp tập và HĐ khung ở cuối vitamin, chất kháng sinh. nhóm. bài. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Phẩm chất: sống yêu thương , sống tự chủ. 58 Bài 51: Nấm. - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác 2 tiết Tổ chức hoạt 63, ha hại và công dụng của nấm. động tại lớp 64 - Nêu được nấm có hại gây nên 1 số bệnh học; KTĐG cho cây, động vật và người. qua sản - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản,tác phẩm học hại và công dụng của nấm. tập và HĐ Rèn luyện kỹ năng quan sát , vận dụng kiến nhóm. thức giải thích các hiện tượng thực tế. Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại phòng ngừa một số bệnh ngoài da. Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thể chất, sống yêu thương , sống tự chủ. 28
  29. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá 59 Bài 52: Địa y. Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc 60 Ôn tập học kỳ II. - Hệ thống hóa kiến thức từ chương VII đến 2 tiết Tổ chức hoạt 65, chương X qua các dạng bài tập . động tại lớp 66 - Khái quát so sánh và phân tích học; KTĐG - Hs có ý thức tự giác trong học tập. qua sản - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và phẩm học giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống tự tập và HĐ chủ. nhóm. 61 - Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học từ 1 tiết Viết Kiểm tra học kỳ II. chương VII đến chương X 67 - Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn - Rèn kĩ năng trình bày. - Kĩ năng vận dụng kiến thức - Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra. 62 Bài 53: Tham quan thiên - Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến 3 tiết Tổ chức hoạt 68 nhiên. tham quan độngtại ,69, - Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật vườn trường; 70. có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ KTĐG qua giữa thực vật với môi trường. sản phẩm - Quan sát và thu thập mẫu vật (chú ý vấn đề học tập và 29
  30. Hình thức tổ Thời chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Ghi chú dạy (PPCT thức kiểm ) học tra đánh giá bảo vệ môi trường) HĐ nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương. II. LỚP 7: TT Bài / chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức Tiết Ghi chú lượng tổ chức (PPCT) dạy dạy học học Mở đầu 1 Bài 1: Thế giới - HS chứng minh được sự 1 tiết Tổ chức 1 động vật đa đa dạng và phong phú của hoạt độngtại dạng, phong động vật thể hiện ở số loài lớp; KTĐG phú. và môi trường sống. qua sản - Rèn kĩ năng quan sát, so phẩm học sánh. Kĩ năng hoạt động tập và HĐ nhóm. nhóm. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. 30
  31. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. 2 Bài 2: Phân - Phân biệtvđược đặc điểm 1tiết Tổ chức 2 biệt động vật cơ bản của động vật với hoạt độngtại với thực vật. thực vật. lớp; KTĐG Đặc điểm - Nêu được đặc điểm chung qua sản chung của của động vật. phẩm học động vật. - - Biết được sơ lược cách tập và HĐ phân chia giới động vật nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ( 5 TIẾT GỒM BÀI 3, 4, 5, 6 VÀ 7) 3 Bài3: Thực - HS thấy được ít nhất 2 1 tiết Tổ chức 3 Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ĐVNS. hành: Quan sát đại diện điển hình cho hoạt độngtại một số động ngành động vật nguyên lớp; KTĐG vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng qua sản sinh đế giày. phẩm học 31
  32. - Phân biệt được hình tập và làm dạng, cách di chuyển của TH. 2 đại diện này. Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 4 Bài 4:Trùng roi - HS nắm được đặc điểm 1tiết Tổ chức 4 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ĐVNS. cấu tạo, dinh dưỡng và hoạt độngtại - Mục I.1. Cấu tạo và di sinh sản của trùng roi lớp; KTĐG chuyển:Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđ xanh, khả năng hướng qua sản óng sáng. phẩm học khung ở cuối bài. - HS thấy được bước tập và HĐ - Mục 4. Tính hướng sáng:Không dạy - Mục Câu hỏi: Câu 3:Không thực hiện chuyển quan trọng từ nhóm. động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức học tập. - Năng lực đọc hiểu và xử 32
  33. lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 5 Bài 5: Trùng - HS nắm được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 5 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ĐVNS. biến hình và cấu tạo, di chuyển, dinh hoạt độngtại - Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển trùng giày dưỡng và sinh sản của lớp; KTĐG Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng trùng biến hình và trùng qua sản khung ở cuốibài. giày. phẩm học - Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22, Mục Câu - HS thấy được sự phân tập và HĐ hỏi: Câu 3 trang 22,:Không thực hiện hoá chức năng các bộ nhóm. phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức học tập - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 6 Bài 6:Trùng - Biết được đặc điểm cấu 1 tiết Tổ chức 6 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ĐVNS. kiết lị và trùng tạo của trùng sốt rét và hoạt độngtại - Mục I. Lệnh ▼ trang 23, Mục II.2. Lệnh sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lớp; KTĐG ▼ trang 24: Không thực hiện lối sống kí sinh. qua sản 33
  34. - HS chỉ rõ được những phẩm học tác hại do 2 loại trùng này tập và HĐ gây ra và cách phòng nhóm. chống bệnh sốt rét - Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, tìm tòi, so sánh. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh cộng đồng. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 7 Bài 7:Đặc - Nêu được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 7 Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ĐVNS. điểm chung và chung của động vật hoạt độngtại - Nội dung về Trùng lỗ trang 27: Không vai trò thực nguyên sinh. lớp; KTĐG dạy tiễn của Động - Trình bày được vài trò qua sản vật nguyên tích cực của động vật phẩm học sinh nguyên sinh và những tác tập và HĐ hại do động vật nguyên nhóm. sinh gây ra. - Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, tìm tòi, so sánh. 34
  35. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Rèn ký năng thu thập kiến thức, phân tích, tổng hợp. - GD ý thức học tập bộ môn, ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể. - Bảo vệ các loài động vật, bảo vệ các nguồn năng lợng hiện có. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG ( 3 TIẾT GỒM BÀI 8, 9 VÀ 10) 8 Bài 8:Thuỷ - Nêu được đặc điểm hình 1 tiết Tổ chức 8 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành tức. dạng, cấu tạo, dinh dưỡng hoạt độngtại ruột khoang. và cách sinh sản của thuỷ lớp; KTĐG - Mục II. Bảng trang 30: tức, đại diện cho ngành qua sản Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng ruột khoang và là ngành phẩm học khung ở cuốibài. động vật đa bào đầu tiên. tập và HĐ - Mục II. Lệnh ▼ trang 30: Không thực hiện - Rèn kĩ năng quan sát, nhóm. tìm kiếm kiến thức. 35
  36. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 9 Bài 9: dạng - Nêu được sự đa dạng 1 tiết Tổ chức 9 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành của ngành của ngành ruột khoang hoạt độngtại ruột khoang Ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ lớp; KTĐG - Mục I. Lệnh ▼ trang 33; Mục III. Lệnh thể, lối sống, tổ chức cơ qua sản ▼ trang 35: Không thực hiện thể, di chuyển. phẩm học - Rèn kĩ năng nhận biết, tập và HĐ phân tích so sánh tổng nhóm. hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học tập bộ môn. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 36
  37. 10 Bài10: Đặc - Nêu được những đặc 1 tiết Tổ chức 10 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành điểm chung và điểm chung nhất của hoạt độngtại ruột khoang vai trò của ngành ruột khoang. lớp; KTĐG - Mục I. Bảng trang 37: Không thực hiện ngành Ruột - HS chỉ rõ được vai trò qua sản nội dung ở các số thứ tự 4, 5 và 6. khoang. của ngành ruột khoang phẩm học trong tự nhiên và trong tập và HĐ đời sống nhóm. - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích so sánh tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học tập bộ môn. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN Ngành Giun dẹp TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP( 2 TIẾT GỒM BÀI 11 VÀ 12) 11 Bài11: Sán lá - Hs nêu được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 11 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành gan. nổi bật của ngành giun hoạt độngtại giun dẹp. dẹp là cơ thể đối xứng 2 lớp; KTĐG - Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41- 42: Không bên. qua sản thực hiện - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo phẩm học 37
  38. của sán lá gan thích nghi tập và HĐ với lối sống ký sinh. nhóm. - Giải thích được vòng đời của sá lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ. - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích so sánh tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học học tập. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 12 Bài 12: Một số Nắm hình được dạng 1 tiết Tổ chức 12 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành giun dẹp khác vòng đời của 1 số giun hoạt độngtại giun dẹp. và đặc điểm dẹp kí sinh về các mặt: lớp; KTĐG - Mục II. Đặc điểm chung: Không dạy. chung của Kích thước, tác hại, khả qua sản ngành giun năng xâm nhập vào cơ thể phẩm học dẹp. . tập và HĐ - Rèn kĩ năng nhận biết, nhóm. phân tích so sánh tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 38
  39. - GD ý thức học tập bộ môn - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề Ngành giun tròn TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRÒN ( 2 TIẾT GỒM BÀI 13 VÀ 14) 13 Bài 13: Giun - HS nêu được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 13 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành đũa cơ bản về cấu tạo, di hoạt độngtại giun tròn. chuyển dinh dưỡng, sinh lớp; KTĐG - Mục III. Lệnh ▼ trang 48: Không thực sản của giun đũa thích qua sản hiện nghi với đời sống kí sinh. phẩm học Nêu được tác hại của giun tập và HĐ đũa và cách phòng tránh nhóm. - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích so sánh tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học tập bộ môn - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 39
  40. 14 Bài 14: Một số - HS nêu rõ được 1 số 1 tiết Tổ chức 14 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành giun tròn khác giun tròn đặc biệt là 1 số hoạt độngtại giun tròn. và đặc điểm giun tròn kí sinh gây bệnh lớp; KTĐG - Mục II. Đặc điểm chung: Không dạy chung của khác như: Giun kim kí qua sản ngành Giun sinh ruột già, giun móc phẩm học tròn. câu, giun chỉ, giun rễ lúa, tập và HĐ từ đó có biện pháp phòng nhóm. - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích so sánh tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học tập bộ môn, phòng tránh bệnh giun ký sinh. Ngành giun đốt TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT ( 3 TIẾT GỒM BÀI 15, 16 VÀ 17) 15 Bài 15: Thực - HS nêu được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 15 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành hành: Quan sát cấu tạo, di chuyển, dinh hoạt độngtại giun đốt. cấu tạo ngoài dưỡng, sinh sản của giun phòng TH; -Mục III. Cấu tạo trong: Không dạy và HĐ sống đất đại diện cho ngành KTĐG qua của giun đất. giun đốt. chỉ rõ đặc điểm sản phẩm tiến hóa hơn của giun đất học tập và so với giun tròn. làm TH. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng làm việc theo nhóm. Kĩ năng thực hành. - Giúp HS yêu thích bộ 40
  41. môn, có ý thức bảo vệ động vật - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 16 - HS nhận biết được loài 1tiết Tổ chức 16 Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành Bài 16: Thực giun khoang, làm quen hoạt độngtại giun đốt. hành: Mổ và với cách mổ ĐVKXS Phòng TH; - Mục III.2. Cấu tạo trong: Không thực quan sát giun - Quan sát được cấu tạo KTĐG qua hiện đất. ngoài, cấu tạo trong của sản phẩm giun đất, từ đó nhận biết học tập và được các cơ - Rèn kĩ năng HĐ nhóm quan sát tranh và mẫu, kĩ làm TH. năng làm việc theo nhóm. Kĩ năng thực hành. - Giúp HS yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ động vật quan của giun đất và viết thu hoạch - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 17 Bài 17: Một số - HS nắm được đặc điểm 1 tiết Tổ chức 17 Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành giun đốt khác đại diện giun đốt phù hợp hoạt độngtại giun đốt. và đặc điểm với lối sống. lớp; KTĐG - Mục II. Đặc điểm chung: Không dạy 41
  42. chung của Rèn kĩ năng quan sát, qua sản ngành giun đốt phân tích, so sánh, tổng phẩm học hợp kiến thức. tập và HĐ Giáo dục ý thức bảo vệ nhóm. động vật. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 18 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra kiến thức, kỷ 1tiết Viết 18 năng đã học ở chương I, II, III - Đánh giá được mức độ tiếp thu của học sinh từ đó phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo. -Rèn luyện kĩ năng diễn đạt,phân tích,so sánh Giáo dục ý thức làm bài tự giác, nghiêm túc, trình bày rõ ràng, đẹp. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức CHƯƠNG IV. NGÀNH THÂN MỀM TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM( 4 TIẾT GỒM BÀI 18, 19, 20 VÀ 21) 19 Bài 18: Trai - HS nhận biết được hình 1tiết Tổ chức 19 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành 42
  43. sông dạng cấu tạo ,di chuyển, hoạt độngtại thân mềm. dinh dưỡng, sinh sản của lớp; KTĐG - Mục II. Di chuyển: Không dạy trai sông. qua sản -Mục III. Lệnh ▼ trang 64: Không thực - HS biết vì sao trai sông phẩm học hiện xếp vào ngành thân mềm. tập và HĐ Giải thích được đặc điểm nhóm. cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu các đặc điểm của trai sông. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe các ý kiến khi thảo luận và rút ra kết luận. - Yêu thích khoa học, yêu thích bộ môn. - Bảo vệ các loài động vật có ích. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 20 Bài 19: Một số - Quan sát cấu tạo đặc 1tiết Tổ chức 20 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành 43
  44. thân mềm khác trưng của một số đại diện. hoạt độngtại thân mềm. ( dạy lý thuyết) - Trình bày được đặc lớp; KTĐG điểm của một số đại diện qua sản của ngành thân mềm; phẩm học Thấy được sự đa dạng của tập và HĐ thân mềm; nhóm. - Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. 21 Bài 20: Thực - Quan sát mẫu ngâm, 1tiết Tổ chức 21 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành hành: Quan sát mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, hoạt độngtại thân mềm. một số thân tranh vẽ. phòng TH; - Mục III.3. Cấu tạo trong: Không thực mềm (tiếp - Quan sát cấu tạo vỏ của KTĐG qua hiện theo). một số thân mềm thường sản phẩm gặp. học tập và - HS quan sát cấu tạo đặc làm TH. trưng của một số đại diện. Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm: cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. - Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong 44
  45. của một số thân mềm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận, bảo vệ thân mềm có ích. - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề 22 Bài 21: Đặc - Trình bày được sự đa 1tiết Tổ chức 22 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về ngành điểm chung và dạng của ngành thân hoạt độngtại thân mềm. vai trò của mềm. Trình bày được đặc lớp; KTĐG - Mục I. Lệnh ▼ trang 71-72: Không thực ngành thân điểm chung và ý nghĩa qua sản hiện mềm thực tiễn của ngành thân phẩm học mềm. tập và HĐ - Kĩ năng tìm kiếm và xử nhóm. lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành thân mềmqua đó rút ra đặc điểm chung của ngành TM cũng như 45
  46. vai trò của chúng trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm. - ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn năng lượng thuỷ triều - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề CHƯƠNGV. NGÀNH CHÂN KHỚP TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP GIÁP XÁC( 2 TIẾT GỒM BÀI 22 VÀ 24) 23 Bài 22: Thực - Nêu được khái niệm về 1tiết Tổ chức 23 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp hành: QS cấu lớp giáp xác, mô tả được hoạt độngtại giáp xác. tạo ngoài và cấu tạo , dinh dưỡng của Phòng TH; - Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức hoạt động sống tôm sông KTĐG qua năng; Mục I.3. Di chuyển: Khuyến khích của tôm sông . - HS biết được vì sao tôm sản phẩm học sinh tự đọc sông xếp vào lớp giáp xác học tập và thuộc ngành chân khớp. làm TH. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài tôm thích nghi với đời sống ở 46
  47. nước. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng sinh sản của tôm. Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng làm việc theo nhóm. Kĩ năng thực hành. Giúp HS yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ động vật có ích trong ngành chân khớp 24 Bài 23: Thực Cả bài: Không thực hiện hành: Mổ và quan sát tôm sông. 25 Bài 24: Đa - HS trình bày được một 1tiết Tổ chức 24 -Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp dạng và vai trò số đặc điểm về cấu tạo và hoạt độngtại giáp xác. của lớp Giáp lối sống của các đại diện lớp. xác giáp xác thờng gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác, tập tính của giáp xác. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, 47
  48. quan sát tranh, hình để tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi. 26 Bài 25: Nhện - Nêu được khái niệm, các 1tiết Tổ chức 25 -Mục I.1. Bảng 1: Không thực hiện và sự đa dạng đặc tính về hình thái Cơ hoạt độngtại của lớp Hình thể phân làm 3 phần rõ rệt lớp. nhện. và 4 đôi chân và hoạt động của lớp hình nhện. - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. - Rèn kĩ năng quan sát , phân tích, nhận biết và hoạt động nhóm. - Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin Có ý thức bảo vệ các loài 48
  49. hình nhện có lợi trong tự nhiên TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP SÂU BỌ( 3 TIẾT GỒM BÀI 26, 27 VÀ 28) 27 Bài 26: Châu - HS trình bày đượccác 1tiết Tổ chức 26 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp chấu đặc điểm cấu tạo ngoài hoạt độngtại sâu bọ của châu chấu liên quan lớp. -Mục II. Cấu tạo trong: Không dạy đến sự di chuyển, sinh sản và phát triển của châu chấu. - Rèn kĩ năng quan sát , phân tích, nhận biết và hoạt động nhóm. - Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin - HS có ý thức học bộ môn , biết nhận biết trong thực tế 28 Bài 27: Đa - HS nêu được sự đa dang 1tiết Tổ chức 27 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp dạng và đặc của lớp sâu bọ. Trình bày hoạt độngtại sâu bọ điểm chung đợc đặc điểm chung của lớp. -Mục II.1. Đặc điểm chung: của lớp Sâu bọ. lớp sâu bọ. Nêu được vai Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng trò thực tiễn của lớp sâu khung ở cuốibài. bọ - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ và vai trò thực tiến của 49
  50. sâu bọ trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp. - Có ý thức bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại. 29 Bài 28: Thực - HS quan sát phát hiện 2tiết Tổ chức 28, - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp hành:Xem một số tập tính của sâu bọ hoạt độngtại 29 sâu bọ băng hình về thể hiện trong tìm kiếm và lớp; KTĐG tập tính của cất giữ thức ăn trong sinh qua sản -Mục III.1. Về giác quan; Mục III.2. Về sâu bọ. sản và trong quan hệ giữa phẩm học thần kinh: Khuyến khích học sinh tự tìm chúng với con mồi hoặc tập . hiểu kẻ thù. - Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem. GD ý thức học tập yêu thích bộ môn. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 50
  51. 30 Bài 29: Đặc - HS trình bày đặc điểm 1tiết Tổ chức 30 Mục I. Đặc điểm chung: điểm chung và chung, giải thích đợc sự hoạt độngtại Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng vai trò của đa dạng, nêu vai trò thực lớp; KTĐG khung ở cuốibài. ngành Chân tiễn của nghành chân qua sản khớp. khớp. phẩm học - Kĩ năng tìm kiếm và xử tập . lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò thực tiến của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp. - Có ý thức bảo vệ các loài chân khớp có ích và tiêu diệt chân khớp có hại. CHƯƠNGVI. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Lớp cá TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP CÁ( 3 TIẾT GỒM BÀI 31, 32 VÀ 34) 31 Bài 31: Thực - Nêu đặc điểm cơ bản 1tiết Tổ chức 31 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp cá. hành: Quan sát của ĐVCXS, phân biệt hoạt độngtại cấu tạo ngoài với ĐVKXS lớp KTĐG và HĐ sống - HS hiểu được các đặc qua sản của cá chép. điểm đời sống cá chép. phẩm học Giải thích được các đặc tập và làm 51
  52. điểm cấu tạo ngoài của cá TH. thích nghi với đời sống ở nước. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, quan sát thực tế, kĩ năng hoạt động nhóm. - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn ,bảo vệ động vật ở nước - PTNL: Giao tiếp, khái quát, tư duy, tự tin 32 Bài 32: Thực HS đọc được vị trí và nêu 1tiết Tổ chức 32 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp cá. hành: Mổ cá. rõ vai trò của 1 số cơ quan hoạt độngtại của cá trên mẫu mổ. lớp KTĐG - Kĩ năng hợp tác lắng qua sản nghe tích cực, giao tiếp phẩm học trong nhóm. tập và làm - Kĩ năng so sánh, đối TH. chiếu vật mẫu với hình vẽ SGK. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Rèn luyện kĩ năng mổ trên ĐVCXS và trình bày mẫu mổ. - Giáo dục cho HS thái độ nghiêm túc, cẩn thận, 52
  53. chính xác 33 Bài 33: Cấu Cả bài: Khuyến khích học sinh tự đọc tạo trong của cá chép. 34 Bài 34: Đa - HS nắm được sự đa 1tiết Tổ chức 33 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp cá. dạng và đặc dạng của cá về số loài , lối hoạt độngtại - Mục II. Đặc điểm chung của Cá: Không điểm chung sống, môi trường sống. lớp; KTĐG dạy các đặc điểm chung về cấu tạo của các lớp Cá. - Trình bày được đặc qua sản trong. điểm cơ bản phân biệt lớp phẩm học cá sụn và lớp cá xương. tập . - Nêu vai trò của cá trong đời sống con người. - Trình bày được đặc điểm chung của cá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích ngh với môi trường sống; thành phần loài; đặc điểm chung và vai trò của cá với đời sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp cá. 53
  54. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - GD ý thức bảo vệ những động vật trong lớp cá 35 Bài 30: Ôn tập - Khái quát được đặc 2tiết Tổ chức 34, Mục II. Sự thích nghi của động vật không học kỳ I (ôn điểm của các ngành hoạt độngtại 35 xương sống: Khuyến khích học sinh tự đọc phần đã học, ĐVKXS từ thấp đến cao. lớp; KTĐG bài 30) - Thấy được sự đa dạng qua sản về loài của động vật. phẩm học - Phân tích được nguyên tập và HĐ nhân của sự đa dạng ấy, nhóm. có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. - Thấy được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của động vật. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 54
  55. - HS hiểu được mối liên hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của những đại diện ĐV KXS có tại địa phương. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 36 Kiểm tra học - Đánh giá kết quả học tập 1tiết Viết 36 kỳ I của HS ở học kỳ I - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II - Rèn kĩ năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đánh giá. - Giáo dục ý thức nghiêm túc không quay cóp, gian lận trong trong kiểm tra, thi cử. HỌC KỲ II Lớp lương cư TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ( 2 TIẾT GỒM BÀI 35 VÀ 37) 55
  56. 37 Bài 35: Ếch - HS nắm vững các đặc 1tiết Tổ chức 37 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp đồng. điểm đời sống của ếch hoạt độngtại lưỡng cư. đồng. Mô tả được đặc lớp; KTĐG điểm cấu tạo ngoài của qua sản ếch thích nghi với đời phẩm học sống vừa ở nớc vừa ở cạn, tập . biết được sự sinh sản và phát triển của ếch. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn. - GD ý thức bảo vệ động vật có ích. 38 Bài 36: Thực Cả bài: Không thực hiện hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ. 39 Bài 37: Đa - HS trình bày được sự đa 1tiết Tổ chức 38 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp dạng và đặc dạng của lưỡng cư về hoạt độngtại lưỡng cư. điểm chung thành phần loài môi lớp; KTĐG - Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư: của lớp Lưỡng trường sống và tập tính qua sản Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo cư. của chúng. phẩm học trong. - Hiểu được vai trò của tập. 56
  57. lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của lưỡng cư đối với đời sống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - GD ý thức bảo vệ động vật có ích Lớp bò sát TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT( 2 TIẾT GỒM BÀI 38 VÀ 40) 40 Bài 38: Thằn -HS nắm vững các đặc 2tiết Tổ chức 39, - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp lằn bóng đuôi điểm đời sống của thằn hoạt độngtại 40 Bò sát dài. lằn. giải thích được các lớp; KTĐG 57
  58. đặc điểm cấu tạo ngoài qua sản của thằn lằn thích nghi phẩm học với đời sống ở cạn. Mô tả tập . được cách di chuyển của thằn lằn. Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ động vật có ích 41 Bài 39: Cấu Cả bài: Không dạy tạo trong của thằn lằn. 42 Bài 40: Đa - HS trình bày được các 1tiết Tổ chức 41 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp dạng và đặc đặc điểm cấu tạo trong hoạt độngtại Bò sát. điểm của lớp của thằn lằn phù hợp với lớp; KTĐG - Mục III. Đặc điểm chung: Không dạy Bò sát. đời sống hoàn toàn ở cạn. qua sản các đặc điểm chung về cấu tạo So sánh được lưỡng cư để phẩm học trong. thấy được sự hoàn thiện tập . của các cơ quan. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm GD ý thức yêu thích môn học Lớp chim TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM( 4 TIẾT GỒM BÀI 41, 44 VÀ 45) 43 Bài 41: Chim - HS trình bày được đặc 1tiết Tổ chức 42 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp bồ câu. điểm đời sống, cấu tạo hoạt độngtại chim 58
  59. ngoài của chim bồ câu. lớp; KTĐG Giải thích các đặc điểm qua sản cấu tạo ngoài của chim bồ phẩm học câu thích nghi với đời tập . sống bay . - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD tính yêu thích bộ môn, biết bảo vệ những động vật có ích 44 Bài 42: Thực Cả bài: Không thực hiện hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu. 45 Bài 43: Cấu tạo Cả bài: Không dạy trong của chim bồ câu. 46 Bài 44: Đa - Trình bày được các đặc 1tiết Tổ chức 43 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp dạng và đặc điểm đặc trưng của các hoạt độngtại chim điểm chung nhóm chim thích nghi với lớp; KTĐG -Mục II. Đặc điểm chung của Chim: của lớp Chim. đời sống từ đó thấy được qua sản Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. sự đa dạng của chim. phẩm học - Nêu được đặc điểm tập . chung và vai trò của chim. 59
  60. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 47 - Nhận biết được đời sống 2tiết Tổ chức 44, - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về lớp và một số tập tính của hoạt độngtại 45 chim chim bồ câu phòng máy - Kĩ năng nắm bắt nội KTĐG qua dung thông qua kênh hình sản phẩm và rèn kĩ năng hoạt đông. học tập. hợp tác với nhóm. Bài 45: Thực - Có thái độ nghiêm túc tỉ hành: Xem mỉ trong quá trình quan băng hình về sát. đời sống và tập - Năng lực tự học, năng tính của chim. lực giải quyết vấn đề: - Năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực tìm kiếm thông tin trên internet 60
  61. Lớp thú TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LỚP THÚ( 7 TIẾT GỒM BÀI 48, 49, 50, 51 VÀ 52) 48 Bài 46: Thỏ. - HS nắm được những đặc 1tiết Tổ chức 46 điểm đời sống và hình hoạt độngtại thức sinh sản của thỏ. lớp KTĐG - HS thấy được cấu tạo qua sản ngoài của thỏ thích nghi phẩm học với đời sống và tập tính tập và HĐ lẩn trốn kẻ thù. nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 49 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ. -Cả bài: Không dạy 50 Bài 48: Đa - HS nắm được sự đa 1tiết Tổ chức 47 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về các dạng của lớp dạng của lớp thú thể hiện hoạt độngtại bộ của lớp thú. Thú Bộ thú ở số loài, số bộ, tập tính lớp KTĐG -Mục II. Lệnh ▼ trang 157: Không thực 61
  62. huyệt, bộ thú của chúng. qua sản hiện túi. - Giải thích được sự thích phẩm học nghi về hình thái, cấu tạo tập. với những điều kiện sống khác nhau. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 51 Bài 49: Đa - HS nêu được đặc điểm 1tiết Tổ chức 48 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về các dạng của lớp cấu tạo của dơi và cá voi hoạt độngtại bộ của lớp thú. Thú (tiếp theo) phù hợp với điều kiện lớp KTĐG Bộ Dơi và bộ sống. qua sản -Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161: Không Cá voi. - Thấy được 1 số tập tính phẩm học thực hiện của dơi và cá voi. tập - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. - Năng lực tư duy sáng 62
  63. tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 52 Bài 50: Đa - HS nắm được cấu tạo 1tiết Tổ chức 49 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về các dạng của lớp thích nghi với đời sống hoạt độngtại bộ của lớp thú. Thú (tiếp theo) của bộ thú ăn sâu bọ, bộ lớp KTĐG Bộ Ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú qua sản -Mục III. Lệnh ▼ trang 164: Không thực bộ Gặm nhấm, ăn thịt. phẩm học hiện bộ Ăn thịt. - HS phân biệt được từng tập bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trưng. - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 63
  64. 53 Bài 51: Đa - HS nắm được những đặc 1tiết Tổ chức 50 - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về các dạng của lớp điểm cơ bản của thú móng hoạt độngtại bộ của lớp thú. Thú (tiếp theo) guốc và phân biệt được bộ lớp KTĐG Các bộ Móng móng guốc chẵn với bộ qua sản -Mục II. Lệnh ▼ trang 168: Không thực guốc và bộ móng guốc lẻ. phẩm học hiện Linh trưởng. - Nêu được đặc điểm bộ tập -Mục IV. Đặc điểm chung của ThúKhông dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 54 Bài 52: Thực - Giúp HS củng cố và mở 2tiết Tổ chức 51, - Tích hợp thành chủ đề tìm hiểu về các hành: Xem rộng bài học về các môi hoạt độngtại 52 bộ của lớp thú. băng hình về trường sống và tập tính lớp KTĐG đời sống và tập của thú. qua sản tính của Thú. - Rèn kĩ năng quan sát phẩm học hoạt động của thú trên tập phim ảnh. - Kĩ năng nắm bắt nội 64
  65. dung thông qua kênh hình. Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 55 Ôn tập. - Nêu lại những kiến thức 2tiết Tổ chức 53, đã học trong ngành hoạt độngtại 54 ĐVCXS lớpKTĐG - Giúp học sinh vận dụng qua sản những kiến thức đã học để phẩm học giải thích một số hiện tập tượng thực tế. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, diễn đạt. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 56 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra kiến thức kiến 1tiết Viết 55 thức đã học ở chương VI. 65
  66. - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng. - Đồng thời giáo viên rút ra được những nội dung cần điều chỉnh trong phương pháp dạy và học của mình - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II Rèn kĩ năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đánh giá. - Giáo dục ý thức nghiêm túc không quay cóp, gian lận trong trong kiểm tra, thi cử. Trình bày rõ ràng, đẹp, đúng yêu cầu đề ra. CHƯƠNG VII. SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT 57 Bài 53: Môi -Học sinh nêu lên được sự Tổ chức 56 trường sống và tiến hoá thể hiện ở sự di hoạt độngtại sự vận động, di chuyển,vận động cơ thể lớp KTĐG chuyển - Nêu được các hình thức qua sản di chuyển ở một số loài phẩm học động vật điển hình. tập - Nêu được sự tiến hoá cơ 66
  67. quan di chuyển. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. Bài 54: Tiến Cả bài: Khuyến khích học sinh tự đọc hoá về tổ chức cơ thể. 58 Bài 55: Tiến - Học sinh nắm được sự 1tiết Tổ chức 57 hoá về sinh tiến hóa các hình thức hoạt độngtại sản. sinh sản ở động vật từ đơn lớp KTĐG giản đến phức tạp (sinh qua sản sản vô tính đến sinh sản phẩm học hữu tính). tập - HS thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự tiến hóa về vận động, di chuyển - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp. 67
  68. Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản 59 Bài 56: Cây - Nêu được mối quan hệ 1tiết Tổ chức 58 Mục I. Bằng chứng về mối quanhệ giữa phát sinh giới và mức độ tiến hóa của hoạt độngtại các nhóm động vật: Không dạy Động vật. các ngành, các lớp động lớp KTĐG vật trên cây tiến hóa trong qua sản lịch sử phát triển của thế phẩm học giới động vật – cây phát tập sinh động vật. - Kĩ năng tìm kiếm và phân tích thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm kiếm thông tin trên cây phát sinh động vật để tìm hiểu về nguồn gốc và độ tiến hóa của động vật. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp . - Giáo dục ý thức yêu thích môn học CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 60 Bài 57: Đa - Nêu được khái niệm về 1tiết Tổ chức 59 dạng sinh học. đa dạng sinh học. Ý nghĩa hoạt độngtại của bảo vệ đa dạng sinh lớp KTĐG 68
  69. học. qua sản - Học sinh hiểu được đa phẩm học dạng sinh học thể hiện ở tập số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở mơi trường đới lạnh và đới nóng; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sịnh học là của toàn dân. Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên. 61 Bài 58: Đa - Học sinh biết được sự đa 1tiết Tổ chức 60 69
  70. dạng sinh học dạng sinh học ở môi tr- hoạt độngtại (tiếp theo). ường nhiệt đới gió mùa lớp KTĐG cao hơn ở đới lạnh và qua sản hoang mạc đới nóng là do phẩm học khí hậu phù hợp với mọi tập loài sinh vật. - Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở mơi trường nhiệt đới gió mùa; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sinh học là của 70
  71. toàn dân. - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước 62 Bài 59 :Biện - Học sinh nắm được khái 1tiết Tổ chức 61 pháp đấu tranh niệm đấu tranh sinh học. hoạt độngtại sinh học. - Thấy được các biện lớp KTĐG pháp chính trong đấu qua sản tranh sinh học là sử dụng phẩm học các loại thiên địch. tập - Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học cũng như ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, 71
  72. lớp. Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường. 63 Bài 60: Động - HS nắm được khái niệm 1tiết Tổ chức 62 vật quý hiếm. về động vật quí hiếm. hoạt độngtại Thấy được mức độ tuyệt lớp KTĐG chủng của các động vật qua sản quí hiếm ở VN từ đó đề ra phẩm học biện pháp bảo vệ động vật tập quí hiếm của biện pháp đấu tranh sinh học - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, bảo vệ môi trường , ý thức bảo vệ động vật quí hiếm. - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận 64 Bài 61,62: Tìm - Kiểm tra hs một số kiến 2tiết Tổ chức 63, hiểu một số thức cơ bản nhằm đánh hoạt độngtại 64 động vật có giá khả năng tiếp thu và lớpKTĐG tầm quan trọng cách trình bày bài học về qua sản 72
  73. trong kinh tế ở động vật có xương sống. phẩm học địa phương. - Vai trò của động vật đối tập với đời sống con người. Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế địa phương và trên thế giới. - Kỹ năng làm bài - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thơng tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương. - Kĩ năng tự tin khi đi điều tra. - Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác. - Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả. 65 Bài 63: Ôn tập - Học sinh nêu được sự 2tiết Tổ chức 65, học kỳ II. tiến hoá của giới động vật hoạt độngtại 66 từ thấp đến cao, từ đơn lớp KTĐG giản đến phức tạp. qua sản - Học sinh thấy rõ được phẩm học đặc điểm thích nghi của tập động vật với môi trường 73
  74. sống. - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật - Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn 66 Kiểm tra học - Thông qua tiết kiểm tra 1tiết Viết 67 kỳ II. học kỳ nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của hs thông qua ngành ĐVKXS và ĐVCXS - Rèn luyện kỹ năng tư duy, khái quát, vận dụng - Gd hs ý thức cẩn thận và trình bày bài. 67 Bài 64 - 66: - Biết chuẩn bị cho một 3 tiết Tổ chức 68 Thực hành: buổi hoạt động học tập hoạt ,69 Tham quan ngoài trời với nhiều dụng độngtạivườn ,70 thiên nhiên cụ, phương tiện cho hoạt trường động khoa học cũng như KTĐG qua hoạt động cá nhân để đề sản phẩm phòng các rủi ro . học tập và - Làm quen với phương HĐ nhóm. pháp quan sát động vật, ghi chép các thu hoạch ngoài thiên nhiên. - Biết cách sử dụng các 74
  75. dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật rồi lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu bản cần thiết cho việc quan sát cần thiết ở ngoài thiên nhiên. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi TQTN, đồng thòi có thái độ thận trọng trong giao tiếp với động vật nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững. III. LỚP 8: TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ Tiết Ghi chú lượng chức dạy (ghi thứ dạy học/hình tự tiết) học thức kiểm tra đánh giá HỌC KỲ I 1 Bài 1: Bài mở đầu. - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý 1tiết Tổ chức 1 nghĩa của môn học. hoạt độngtại - Xác định được vị trí của con người lớp; KTĐG 75
  76. trong tự nhiên. qua sản - Trình bày được các phương pháp phẩm học học tập đặc thù của môn học. tập . : Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy phân tích. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI 2 Bài 2: Cấu tạo cơ thể - HS kể và xác định được tên, vị trí 1tiết Tổ chức 2 người. của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ hoạt độngtại thể, chức năng của từng hệ cơ quan. lớp; KTĐG - Nêu rõ được tính thống nhất trong qua sản hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự phẩm học chỉ huy của hệ thần kinh và hệ nôi tập . tiết. Rèn luyện KN quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy tổng hợp logic, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng 76
  77. tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 3 Bài 3: Tế bào. - HS trình bày được các thành phần 1tiết Tổ chức 3 -Mục II. Lệnh ▼ cấu tạo của tế bào phù hợp với chức hoạt độngtại trang 11: Không năng của chúng. lớp; KTĐG thực hiện - Xác định được tế bào là đơn vị cấu qua sản -Mục III. Thành tạo và là đơn vị chức năng của cơ phẩm học phần hóa học của tế thể. tập . bào: Không dạy - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 4 Bài 4: Mô. - HS trình bày được khái niệm mô. 1tiết Tổ chức 4 -Mục II. Các loại Kể tên các loại mô chính. hoạt độngtại mô: - Phân biệt được các loại mô chính, lớp; KTĐG Khôngdạychitiết,chỉ cấu tạo và chức năng các loại mô. qua sản dạyphầnchữđóng - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phẩm học khung ở cuốibài. 77
  78. mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy tập . -Mục I. Lệnh ▼ luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. trang 14; Mục II.1. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu Lệnh ▼ trang 14; thích bộ môn. Mục II.2. Lệnh ▼ - Năng lực chung: tự chủ -tự học, trang 15; Mục II.3. giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng Lệnh ▼ trang 15: Không thực hiện tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 5 Bài 5: Thực hành: - Củng cố kiến thức về TB, mô, các 1tiết Tổ chức 5 Quan sát tế bào và cơ quan hoạt mô. - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô độngphòng cơ vân. TH; KTĐG - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu qua sản bản đã làm sẵn. Phân biệt các bộ phẩm học phận chính của tế bào gồm màng tập và làm sinh chất, tế bào chất và nhân. TH. - Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức 78
  79. KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 6 Bài 6: Phản xạ. - Trình bày được cấu tạo và chức 1tiết Tổ chức 6 -Mục I. Lệnh ▼ năng cơ bản của nơron. hoạt độngtại trang 21; Mục II.2. - Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung lớp; KTĐG Lệnh ▼ trang 21: phản xạ và đường dẫn truyền xung qua sản Không thực hiện thần kinh trong cung phản xạ. phẩm học -Mục II.3. Vòng phản - Chứng minh phản xạ là cơ sở của tập . xạ: Khuyến khích học sinh tự đọc mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG( 6 TIẾT GỒM BÀI 7, 8, 9, 10, 11 VÀ 12) 7 Bài 7: Bộ xương. - Nêu được ý nghĩa của hệ vận động 1tiết Tổ chức 7 - Tích hợp thành chủ trong đời sống. hoạt độngtại đề vận động. -Trình bày được các thành phần lớp; KTĐG -Mục II. Phân biệt chính của bộ xương và xác định được qua sản các loại xương: vị trí các xương chính ngay trên cơ phẩm học Khuyến khích học thể mình. tập . sinh tự đọc 79
  80. - Phân biệt được các loại xương, các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 8 Bài 8: Cấu tạo và tính - Mô tả được cấu tạo chung 1 xương 1tiết Tổ chức 8 -Mục I. Cấu tạo của chất của xương. dài. Từ đó giải thích được sự lớn lên hoạt độngtại xương; Mục III. của xương và khả năng chịu lực của lớp; KTĐG Thành phần hóa học xương. qua sản và tính - XĐ được thành phần của xương để phẩm học chất của xương: chứng minh được tính đàn hồi và tập . Khôngdạychitiết,chỉ dạyphầnchữđóng cứng rắn của xương. khung ở cuốibài. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, - Tích hợp thành chủ mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy đề vận động. luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 80
  81. 9 Bài 9: Cấu tạo và tính - Trình bày được đặc điểm cấu tạo 1tiết Tổ chức 9 -Mục I. Cấu tạo bắp chất của cơ. của tế bào cơ và của bắp cơ. hoạt độngtại cơ và tế bào cơ: - Giải thích được tính chất cơ bản của lớp; KTĐG Khuyến khích học cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. qua sản sinh tự đọc - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phẩm học - Tích hợp thành chủ mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy tập . đề vận động. luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 10 Bài 10: Hoạt động - HS chứng minh được cơ co sinh ra 1tiết Tổ chức 10 -Mục I. Công cơ: của cơ. công. Công của cơ được sử dụng hoạt độngtại Không dạy trong lao động và di chuyển. lớp; KTĐG -Mục II. Lệnh ▼ - Trình bày được nguyên nhân sự qua sản trang 34: Không mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi phẩm học thực hiện cơ. tập . - Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, 81
  82. giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 11 Bài 11: Tiến hoá của - HS chứng minh được tiến hoá của 1tiết Tổ chức 11 -Mục I. Bảng 11.: hệ vận động. Vệ sinh người so với động vật thể hiện ở hệ hoạt độngtại Không thực hiện hệ vận động. cơ, xương. lớp; KTĐG -Mục II. Sự tiến hóa - Vận dụng những hiểu biết về hệ vận qua sản của hệ cơ người so động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân phẩm học với hệ cơ thú: thể, chống bệnh tật về cơ xương tập . Không dạy - Tích hợp thành chủ thường xảy ra ở tuổi thiếu niên. đề vận động. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 12 Bài 12: Thực hành: - Thực hiện được các thao tác sơ cứu 1tiết Tổ chức 12 - Tích hợp thành chủ Tập sơ cứu và băng bó khi gặp người gãy xương. hoạt độngtại đề vận động. cho người gãy xương. - Thực hiện được các thao tác băng phòng TH; cố định xương bị gãy, cụ thể xương KTĐG qua cẳng tay, cẳng chân. sản phẩm - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, học tập và mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy làm TH . luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu 82
  83. thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN ( 7 TIẾT GỒM BÀI 13, 14, 15, 16, 17, 18 VÀ 19) 13 Bài 13: Máu và môi - HS phân biệt được các thành phần 1tiết Tổ chức 13 -Mục I.1. Nội dung ■ trường trong cơ thể. cấu tạo của máu. hoạt độngtại Thí nghiệm: Giáo - Trình này được chức năng của máu, lớp; KTĐG viên mô tả thí nước mô và bạch huyết. qua sản nghiệm, không - Phân biệt được máu, nước mô, bach phẩm học yêucầu học sinh thực huyết. Trình bày được vai trò của tập . hiện. - Tích hợp thành chủ huyết tương trong cơ thể. đề tuần hoàn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 14 Bài 14: Bạch cầu - - HS nêu được ba hàng rào phòng thủ 1tiết Tổ chức 14 - Tích hợp thành chủ Miễn dịch. bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hoạt độngtại đề tuần hoàn. nhiễm. lớp; KTĐG - Trình bày được khái niệm miễn qua sản dịch. phẩm học 83
  84. - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên tập . và miễn dịch nhân tạo. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 15 Bài 15: Đông máu và - HS trình bày được cơ chế đông máu 1tiết Tổ chức 15 - Tích hợp thành chủ nguyên tắc truyền và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. hoạt độngtại đề tuần hoàn. máu. - Trình bày được các nguyên tắc lớp; KTĐG truyền máu và cơ sở khoa học của qua sản nó. phẩm học - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tập . mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 16 Bài 16: Tuần hoàn - Trình bày được các thành phần cấu 1tiết Tổ chức 16 -Mục II. Lệnh ▼ máu và lưu thông tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò hoạt độngtại trang 52: Không bạch huyết. của chúng. lớp;KTĐG thực hiện - Nêu được các thành phần cấu tạo qua sản - Tích hợp thành chủ 84
  85. của hệ bạch huyết và vai trò của phẩm học đề tuần hoàn. chúng. tập . - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 17 Bài 17: Tim và mạch - Trình bày được trên tranh hay mô 1tiết Tổ chức 17 - Mục I. Lệnh ▼ máu. hình cấu tạo ngoài và trong của tim. hoạt độngtại trang54; Bảng - Phân biệt được các loại mạch mạch lớp; KTĐG 17.1; Mục Câu hỏi máu. qua sản và bài tập: Câu 3 - Trình bày được đặc điểm của các phẩm học Không thực hiện pha trong chu kì co giãn tim. tập . - Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 18 Bài 18: Vận chuyển - Trình bày được cơ chế vận chuyển 1tiết Tổ chức 18 - Tích hợp thành chủ máu qua hệ mạch. Vệ máu qua hệ mạch. hoạt độngtại đề tuần hoàn. sinh hệ tuần hoàn. - Chỉ ra được các tác nhân gây hại lớp; KTĐG cũng như các biện pháp phòng tránh, qua sản 85
  86. rèn luyện hệ tim mạch. phẩm học - Có ý thức phòng tránh các tác nhân tập . gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 19 1tiết Tổ chức - Trình bày các thao tác sơ cứu khi hoạt độngtại chảy máu và mất nhiều máu; Bài 19: Thực hành: phòng TH; - Tích hợp thành chủ - Phân biệt vết thương làm tổn 19 Sơ cứu cầm máu. KTĐG qua đề tuần hoàn. thương động mạch, tĩnh mạch, mao sản phẩm mạch TH . 20 Ôn tập - HS biết kiến thức của HS đã học ở 1tiết Tổ chức 20 chương I, II, III: Khái quát cơ thể hoạt độngtại người, vận động, tuần hoàn về đặc lớp; KTĐG điểm: cấu tạo, chức năng sinh lý, vệ qua sản sinh phẩm học - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tập . mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, 86
  87. giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 21 Kiểm tra 1 tiết - Đánh giá HS về kiến thức, KN, thái 1tiết Tổ chức 21 độ và các năng lực định hướng phát hoạt độngtại triển: lớp; KTĐG + Chương I: Nhận biết phản xạ và qua sản đường đi của xung TK trong phản xạ phẩm học cụ thể tập . + Chương II: Hiểu biết về bộ xương, vận dụng kiến thức vào thực tế + Chương III: Tuần hoàn - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP ( 4 TIẾT GỒM BÀI 20, 21, 22 VÀ 23) 22 Bài 20: Hô hấp và các - HS nêu được khái niệm hô hấp và 1tiết Tổ chức 22 -Mục II. Bảng 20.: cơ quan hô hấp. vai trò của hô hấp với cơ thể sống. hoạt độngtại Khuyến khích học - Chỉ rõ được được trên hình các cơ lớp; KTĐG sinh tự đọc quan trong hệ hô hấp người, nêu qua sản -Mục II. Lệnh ▼ được các chức năng của chúng phẩm học trang 66; Mục Câu - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tập . hỏi và bài tập: Câu 2: Không thực hiện mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy - tích hợp thành chủ luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 87
  88. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu đề hô hấp thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 23 Bài 21: Hoạt động hô - Nêu được các đặc điểm chủ yếu 1tiết Tổ chức 23 -Mục Câu hỏi và bài hấp. trong cơ chế thông khí ở phổi. hoạt độngtại tập: Câu 2: Không - Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi lớp; KTĐG thực hiện và ở tế bào. qua sản - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phẩm học - tích hợp thành chủ mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy tập . đề hô hấp luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 24 Bài 22: Vệ sinh hô - Nêu được tác hại của các tác nhân 1tiết Tổ chức 24 - Tích hợp thành chủ hấp. gây ô nhiễm không khí đối với hoạt hoạt độngtại đề hô hấp động hô hấp. lớp; KTĐG - Giải thích được cơ sở khoa học của qua sản việc luyện tập TDTT, tự đề ra các phẩm học biện pháp luyện tập để có hê hô hấp tập . khoẻ mạnh. Tích cực phòng tránh các tác nhân có hại. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu 88
  89. thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 25 Bài 23: Thực hành: - Nêu được cơ sở khoa học của hô 1tiết Tổ chức 25 - Tích hợp thành chủ Hô hấp nhân tạo. hấp nhân tạo. hoạt độngtại đề hô hấp - Trình bày và thực hiện được trình lớp; KTĐG tự các bước tiến hành hô hấp nhân qua sản tạo. phẩm học - Thực hiện được phương pháp hà tập . hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: TIÊU HÓA ( GỒM 7 TIẾT: BÀI 24, 25, 26, 27, 28, 29 VÀ 30) 26 Bài 24: Tiêu hoá và - Nêu được các nhóm chất trong thức 1tiết Tổ chức 26 - Chủ đề dạy học tiêu các cơ quan tiêu hoá; ăn. hoạt độngtại hóa - Trình bày các hoạt động trong quá lớp; KTĐG trình tiêu hoá. Vai trò của tiêu hoá qua sản đối với cơ thể người. Xác định vị trí phẩm học của các cơ quan trên tranh, mô hình. tập . - Trình bày được các hoạt động tiêu 89
  90. hoá xảy ra trong khoang miệng, hoạt động nuốt, đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 27 Bài 25: Tiêu hoá ở - Trình bày được các hoạt động tiêu 2tiết Tổ chức 27, 28 - Chủ đề dạy học tiêu khoang miệng. hoá xảy ra trong khoang miệng, hoạt hoạt độngtại hóa động nuốt, đẩy thức ăn qua thực quản lớp; KTĐG xuống dạ dày. qua sản - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phẩm học mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy tập . luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. 28 Bài 26: Thực hành: Cả bài: Không thực Tìm hiểu hoạt động hiện của enzim trong nước bọt. 29 Bài 27: Tiêu hoá ở dạ - Nêu được cấu tạo của dạ dày. 1tiết Tổ chức 29 -Mục I. Lệnh ▼ dày. - Trình bày được quá trình tiêu hoá hoạt độngtại trang 87, ý 2 (Căn diễn ra ở dạ dày. lớp; KTĐG cứ ): Không dạy 90
  91. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, qua sản mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy phẩm học - Chủ đề dạy học luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. tập . tiêu hóa - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 30 Bài 28: Tiêu hoá ở - Nêu được cấu tạo của ruột non 1tiết Tổ chức 30 -Mục I. Lệnh ▼ ruột non. - Trình bày được quá trình tiêu hoá hoạt độngtại trang 90: Không diễn ra ở ruột non. lớp; KTĐG thực hiện - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, qua sản mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy phẩm học - Chủ đề dạy học luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. tập . tiêu hóa - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 31 Bài 29: Hấp thụ chất 1tiết Tổ chức 31 -Mục I. Hình 29.1; dinh dưỡng và thải - Trình bày được những đặc điểm hoạt độngtại Mục I. Hình 29.2 và phân. của ruột non phù hợp với chức năng lớp; KTĐG nội dung liên quan: hấp thụ các chất dinh dưỡng. qua sản Không dạy - Kể được các con đường vận chuyển phẩm học các chất dinh dưỡng từ ruột tới các tập . - Chủ đề dạy học tiêu hóa cơ quan tế bào. - Nêu được vai trò đặc biệt của gan 91
  92. trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng; Trình bày được vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 32 Bài 30: Vệ sinh tiêu - Kể được các tác nhân gây hại cho 1tiết Tổ chức 32 - Chủ đề dạy học tiêu hoá. hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. hoạt độngtại hóa - Trình bày được các biện pháp bảo lớp; KTĐG vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá qua sản có hiệu quả. phẩm học - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tập . mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. CHƯƠNG VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 92
  93. 33 Bài 31: Trao đổi chất. - Phận biệt được TĐC giữa cơ thể và 1tiết Tổ chức 33 môi trường ngoài với sự TĐC ở cấp hoạt độngtại độ tế bào. lớp; KTĐG - Trình bày được mối liên quan giữa qua sản trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao phẩm học đổi chất ở cấp độ tập . - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. tế bào. 34 Bài 32: Chuyển hoá. - Trình bày được sự chuyển hoá vật 1tiết Tổ chức 34 -Mục I. Lệnh ▼ chất và năng lượng trong tế bào gồm hoạt độngtại trang 103; Mục Câu hai quá trình đồng hoá và dị hoá, là lớp; KTĐG hỏi và bài tập: Câu 3 hoạt động cơ bản của sự sống. qua sản và câu 4*: Không - HS phân tích được mối quan hệ phẩm học thực hiện giữa trao đổi chất và chuyển hoá tập . năng lượng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, 93
  94. giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 35 Bài 35: Ôn tập học kỳ - Trình bày kiến thức học kì có hệ 1tiết Tổ chức 35 Cả bài: Không ôn tập I. thống bằng BĐTD hoạt độngtại những nội dung đã - Vận dụng các kiến thức đã học vào lớp; KTĐG tinh giản. thực tiễn. qua sản - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phẩm học mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy tập . luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 36 Kiểm tra học kỳ I. - Vận dụng kiến thức đã học trong Viết ĐG qua sản 36 chương trình học kì I để trả lời các phẩm câu hỏi - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 94
  95. HỌC KỲ II 37 Bài 33: Thân nhiệt. - Nêu được khái niệm thân nhiệt và 1tiết Tổ chức 37 các cơ chế điều hoà thân nhiệt. hoạt độngtại - Giải thích được cơ sở khoa học và lớp; KTĐG vận dụng vào đời sống các biện pháp qua sản chống nóng, lạnh, đề phòng cảm phẩm học nóng, lạnh. tập . - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo. - Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng. 38 Bài 34: Vitamin và - Trình bày được vai trò của vitamin 1tiết Tổ chức 38 muối khoáng. và muối khoáng. hoạt độngtại - Vận dụng những hiểu biết về lớp; KTĐG vitamin và muối khoáng trong lập qua sản khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn phẩm học uống hợp lí. tập . - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. - Năng lực chung: tự chủ -tự học, 95