Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

doc 144 trang nhungbui22 10/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ Năm học 2020 - 2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định I. LỚP 6 Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 1 Bài 1. Sơ lược về 1. Kiến thức: Nhận biết được 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 1 môn Lịch sử. - Xã hội loài người có lịch sử hình học: dạy học trên lớp thành và phát triển. - Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại - Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết. 2. Kỹ năng: Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và 1
  2. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học quan sát. - Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử. 2 Bài 2. Cách tính 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 2 thời gian trong - Hiểu được tầm quan trọng của học: dạy học trên lớp lịch sử. việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch. - Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ 2
  3. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học với hiện tại. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 3 Chủ đề: Xã hội 1.Kiến thức: 3 tiết - Hình thức tổ chức dạy 3,4,5 Nhập bài nguyên thủy. - Nêu được sự xuất hiện con học: dạy học trên lớp 3,8,9 thành 1 người trên Trái đất : thời điểm, chủ đề động lực - So sánh được sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn. - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa ; sự xuất hiện giai cấp ; nhà nước ra đời. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát 3
  4. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học tranh ảnh, miêu tả hiện vật, kỹ năng đánh giá nhận xét 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 4 Bài 4. Các quốc * Nêu được sự xuất hiện các quốc Tổ chức hoạt động tại 6 Mục 2,3 tích gia cổ đại Phương gia cổ đại phương Đông; Trình 1 tiết lớp học hợp thành 2. Đông bày về tổ chức và đời sống xã hội; Xã hội cở đại Phương Nhận thức về đặc điểm giai cấp xã Đông hội và hình thức nhà nước * Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh – chỉ bản đồ. *Định hướng phát triển năng lực 4
  5. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng miêu tả, quan sát, sưu tầm tài liệu, đánh giá nhận xét, liên hệ thực tế. Kỹ năng trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ 5
  6. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 5 Bài 5. Các quốc - Nêu được sự xuất hiện các quốc - Hình thức tổ chức dạy 7 - Mục 2: Xã gia cổ đại Phương gia cổ đại phương Tây;Trình bày học: dạy học trên lớp hội cổ đại Hy Tây sơ lược về tổ chức và đời sống xã - Kiểm tra 15 phút. Lạp, RôMa Hình thức : trắc nghiệm. - Mục 3: Chế hội cổ đại phương Tây Nhận thức độ chiếm sâu sắc về đặc điểm giai cấp xã hữu nô lệ. hội và hình thức nhà nước (Gộp 2 mục với nhau, - Giúp học sinh có ý thức đầy đủ tránh sự hơn về sự bất bình đẳng trong xã trùng lặp để hội. HS hiểu về sự hình - Bước đầu thấy được mối quan hệ thành 2 giai giữa điều kiện tự nhiên với sự phát cấp chủ nô triển kinh tế. và nô lệ, vai - Định hướng phát triển năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải 6
  7. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học quyết vấn đề. -+Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử +Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế. 6 Bài 6. Văn hóa cổ - Nêu được thành tựu chính của 1 tiết Tổ chức hoạt động tại 8 đại nền văn hoá cổ đại phương Đông lớp học (lịch, chữ tượng hình, toán học, KTĐG: Bài mô tả về kiến trúc) và phương Tây (lịch, các công trình kiến trúc chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực tiêu biểu khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc). - Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.; Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh 7
  8. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học cổ đại. - GDMT: Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ, phát huy như thế nào ? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích lịch sử- văn hóa của nước ta. - Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại. - Định hướng phát triển năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. + Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả 7 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 9 Bài 7. Ôn tập 1.Kiến thức: học: dạy học trên lớp (Phần lịch sử thế HS hệ thống được các kiến thức giới). cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại: 8
  9. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học + Sự xuất hiện của con người trên trái đất + Các giai đoạn phát triên của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất + Các quốc gia cổ đại + Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại. 2. Kỹ năng: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. Kỹ năng lập bảng biểu, bảng thống kê. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 9
  10. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 8 Kiểm tra viết 1. Về kiến thức : 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 10 Đánh giá lại việc tiếp nhận của học: dạy học trên lớp học sinh về: xã hội cổ đại, xã hội - Hình thức kiểm tra nguyên thủy, buổi đầu lịch sử trên đánh giá: tự luận ( viết) đất nước ta. - Nêu được: sự xuất hiện của con người trên trái đất; sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây; các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây. - Giải thích được nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã; vai trò của lao động; chế độ thị tộc, thị tộc mấu hệ, cơ sở kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây - So sánh được đời sống của Người tinh khôn và người tối cổ - Đánh giá được giá trị các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây 2. Về kĩ năng 10
  11. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học Bước đầu rèn luyện cho HS các kĩ năng làm bài thi tự luận. Biết trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. 9 Bài 10. Những 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 11 - Mục 1: chuyển biến - Trình bày được trình độ sản học: dạy học trên lớp Công cụ sản trong đời sống xuất, công cụ của người Việt cổ xuất kinh tế. thể hiện qua các di chỉ: Phùng - Mục 2: Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thuật luyện Thanh Hóa). Phát minh ra thuật kim luyện kim. Gộp 2 mục - Giải thích được ý nghĩa, tầm với nhau quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước. 2. Kỹ năng: 11
  12. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học -Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh, biết liên hệ thực tế. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 10 Bài 11. Những 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 12 chuyển biến về - Trình bày được việc phát minh học: dạy học trên lớp xã hội. ra thuật luyện kim đã làm xã hội chuyển biến từ phân công lao động , sự thay đổi về vị trí của người đàn ông trong sản xuất, gia đình và làng bản. 12
  13. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự chuyển biến trong xã hội 2. Kỹ năng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. -Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 11 Chủ đề. Nước 1. Kiến thức:- 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 13, 14 Kiểm tra 15 phút Văn Lang. Học sinh trình bày được những học: dạy học trên lớp Gộp 2 bài thành 1 13
  14. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học nét cơ bản về điều kiện hình thành chủ đề nhà nước Văn Lang. - Nhận xét được nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng về sơ đồ một tổ chức quản lý nhà nước. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. 12 1. Kiến thức: 1 tiết 15, 16 Gộp 2 bài thành 1 Chủ đề. Nước - Ghi nhớ được diễn biến chính chủ đề Âu Lạc. Mục 3 bài 14 Đất của cuộc kháng chiến chống quân nước Âu lạc có gì 14
  15. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học Tần thay đổi (không - Ghi nhớ được sự ra đời của nhà dạy) nước Âu Lạc; sự thay đổi rõ nét về sản xuất và đời sống xã hội của người Âu Lạc: - Hiểu đựơc bước tiến mới trong xây dựng đất nứơc dưới thời An Dương Vương. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử. - Rèn luyện thêm kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn 15
  16. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 13 Bài 16. Ôn tập 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 17 chương I và - Củng cố những Kiến thức học: dạy học trên lớp chương II về Lịch sử đân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nứơc ta cho đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. - Ghi nhớ được những thành tựu KT và VH của các thời kỳ khác nhau. -Hiểu được những nét chính của XH và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn dân tộc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khái quát, biết tổng hợp kiến thức. - Biết nhận xét, so sánh, đánh giá. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. 16
  17. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. 14 Kiểm tra học kì I 1. Kiến thức 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 18 Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học: dạy học trên lớp học sinh về: - Hình thức kiểm tra - Ghi nhớ được sự ra đời của thuật đánh giá: Tự luận (viết) luyện kim, nghề nông trồng lúa nước - Ghi nhớ được những nét sơ lược về nhà nước Văn Lang. - Trình bày được những giá trị Thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc - Phân tích được thành Cổ Loa - Đánh giá được về giá trị của thời Văn lang- Âu Lạc. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học 17
  18. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học tập. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử HỌC KỲ II 15 Chủ đề: 1. Kiến thức: 6 tiết - Hình thức tổ chức dạy 19, 20, 1. chính sách - Trình bày được một số nét khái học: dạy học trên lớp 21, cai trị của pk Thời kì Bắc quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II 22,232 phương bắc thuộc và đấu TCN đến hết thế kỉ I : Chính sách 4 tập trung vào tranh giành độc thống trị tàn bạo của phong kiến nội dung sau: phương Bắc đối với nước ta (xoá + Chính trị: tên nước ta, đồng hoá và bóc lột Trực tiếp cai tàn bạo dân ta). trị Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang + Kinh tế: Âu Lạc, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà cướp đất, nước và nhận xét về bộ máy nhà đánh thuế + Văn hóa nước đó; Trình bày được diễn biến gd: đồng hóa cuộc kháng chiến chống giặc nhân dân ta ngoại xâm của nhân dân ta, rút ra 18
  19. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học bài học kinh nghiệm - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu: -. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện Lịch sử. Rèn luyện cho HS kỹ năng về đọc bản đồ Lịch sử. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. 19
  20. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 16 Bài 24. Nước 1. Kiến thức 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 25 Champa từ thế - Trình bày được quá trình Nhà học: dạy học trên lớp kỉ II đến thế kỉ nước Cham-pa độc lập được thành X. lập: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng. - Trình bày được tình hình văn hóa: Tìm hiểu thành tựu văn hóa: chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán. - Hiểu được mối quan hệ giữa người Chăm và người Kinh về mặt văn hóa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng tường thuật, sử dụng đồ dùng trực quan. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. 17 Làm bài tập lịch 1. kiến thức 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 26 sử học: dạy học trên lớp - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ năm 20
  21. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 542 đến TK IX. - Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn. 2. Kỹ năng - Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã được học, giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn. 3.Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 18 Bài 25. Ôn tập 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 27 chương III. - Ghi nhớ khái quát ách thống trị học: dạy học trên lớp của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta. - Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc. 21
  22. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng lập bảng thống kê. - Biết đánh giá nhận xét, so sánh. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. 19 Kiểm tra viết 1. Kiến thức 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 28 Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học: dạy học trên lớp học sinh về: - Hình thức kiểm tra - Ghi nhớ được các chính sách cai đánh giá: tự luận (viết) trị của phong kiến phương bắc đối với nước ta - Ghi nhớ được những nét chính trong các cuộc khởi nghĩa lớn 2. Kỹ năng 22
  23. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 20 Chủ đề: Bước 1. Kiến thức: 3 tiết - Hình thức tổ chức dạy 29, Tập trung 2 ngoặt lịch sử đầu - Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa học: dạy học trên lớp 30,31 nội dung: thế kỷ X Dụ giành quyền tự chủ 1. Họ Dương, - Hiểu được ý nghĩa những việc họ Khúc làm của Khúc Thừa Dụ: chấm dứt dựng nền tự trên thực tế ách đô hộ của phong chủ kiến phương Bắc. 2. Ngô Quyền - Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô và chiến Quyền năm 938 về diễn biến, kết thắng Bạch quả, ý nghĩa Đằng năm 23
  24. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 2. Kỹ năng: 938 - Rèn luyện cho HS kỹ năng tường thuật, sử dụng đồ dùng trực quan. - Biết đánh giá nhận xét, so sánh. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử 21 Ôn tập 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 32 - Ghi nhớ khái quát ách thống trị học: dạy học trên lớp của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta. - Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc. - Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng lập bảng thống kê. - Biết đánh giá nhận xét, so sánh. 24
  25. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. 22 Kiểm tra học kỳ 1. Kiến thức 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 33 II Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học: dạy học trên lớp học sinh về: - Hình thức kiểm tra - Các cuộc đấu tranh giành độc đánh giá: tự luận (viết) lập thời kỳ Bắc thuộc ( từ giữa thế kỷ I - đến thế kỷ IX) - Chủ đề: Bước ngoặt Lịch sử đầu thế kỷ X 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng ghi nhớ khái quát, liên hệ. - Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. - Viết một bài lịch sử đúng yêu cầu. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập. 25
  26. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học 23 Làm bài tập lịch 1. Kiến thức. 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 34 sử - Xây dựng các dạng bài tập đặc học: dạy học trên lớp trưng của bộ môn để giúp HS thông qua trò chơi. củng cố lại vững chắc những kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 27. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học tập bộ môn: Hệ thống hoá, rút ra bài học, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành vẽ bản đồ tư duy. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. 24 Lịch sử địa 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy 35 phương - Biết được những nét chính, quá học: dạy học trên lớp trình phát triển và những thành hoặc di sản, hoặc dự án. tựu của Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc. - Hiểu được vị trí và vai trò của Nghệ An trong thời kỳ Bắc thuộc. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan. 26
  27. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Ghi chú dạy PPCT đánh giá học - Biết đánh giá nhận xét, so sánh. Biết liên hệ thực tiễn qua các di sản của quê hương. 3. Năng lực hình thành. - Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề. II. LỚP 7 Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Hình thức tổ chức - Quá trình hình thành xã hội dạy học: phong kiến ở Châu Âu. Tổ chức hoạt động tại Bài 1. Sự hình - Khái niệm lãnh địa phong kiến lớp học. thành và phát và đặc trưng của nền kinh tế lãnh 1 triển của xã hội 1 tiết 1 địa. phong kiến ở - Hiểu được sơ giản nguyên nhân châu Âu. ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành của tầng lớp thị dân và vai trò của thành thị trung đại. 27
  28. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 1. Kiến thức: Giúp HS - Hình thức tổ chức - Biết được nguyên nhân, trình dạy học: bày đuợc những cuộc phát kiến Tổ chức hoạt động tại địa lý lớn và ý nghĩa của các cuộc lớp học. phát kiến địa lí. - Quá trình hình thành quan hệ sản Bài 2. Sự suy xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng vong của chế độ xã hội phong kiến Châu Âu. phong kiến và sự 2 2. Kĩ năng: 1 tiết 2 hình thành chủ - Rèn luyện cho HS quan sát chỉ nghĩa tư bản ở lược đồ. châu Âu. - Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 28
  29. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Hình thức tổ chức - Nguyên nhân xuất hiện và nội dạy học: dung của phong trào văn hoá Tổ chức hoạt động tại phục hưng. lớp học. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến xã hội phong Bài 3. Cuộc đấu kiến Châu Âu. tranh của giai 2. Kỹ năng: cấp tư sản chống - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân 3 1 tiết 3 phong kiến thời tích cơ cấu giai cấp để thấy được hậu kì trung đại nguyên nhân sâu xa cuộc đấu ở châu Âu. tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: thuyết trình, tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Hình thức tổ chức 6 dòng đầu Mục Bài 4. Trung - Xã hội phong kiến Trung Quốc dạy học: 1: Sự hình xã hội 4 Quốc thời phong được hình thành như thế nào. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại 4,5 phong kiến Trung kiến - Tên gọi và thứ tự các triều đại lớp học. Quốc.(Không phong kiến Trung Quốc. - Hình thức kiểm tra, dạy). 29
  30. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Tổ chức bộ máy chính quyền đánh giá: Kiểm tra viết thời phong kiến. 15p (tự luận). - Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc. - Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại Tống –Nguyên-Minh-Thanh. - Những thành tựu về KHKT - văn hoá thời phong kiến của Trung Quốc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng lập niên biểu, phân tích giá trị các chính sách xã hội, văn hoá của mỗi triều đại. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: thuyết trình, lập bảng biểu, tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. Bài 5. Ấn Độ 1. Kiến thức: HS biết - Hình thức tổ chức Mục 1: Những 5 thời phong kiến. - Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn 1 tiết dạy học: 6 trang sử đầu tiên Độ từ thời cổ đại đến thế kỉ X. Tổ chức hoạt động tại (Không dạy) 30
  31. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Hiểu những chính sách cai trị lớp học. Mục 2: hướng của các vương triều và những biểu dẫn HS lập bảng hiện sự phát triển thịnh đạt của Ân biểu Độ thời phong kiến. - Biết được một số thành tựu về văn hoá. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét đánh giá, kỹ năng so sánh sự kiện lịch sử - Rèn luyện cho HS kỹ năng tổng hợp kiến thức. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Tích hợp văn hóa Giới thiệu một cách khái quát để dạy học: Đông Nam Á học sinh nắm bắt những vấn đề Tổ chức hoạt động tại Tập trung sự ra Bài 6. Các quốc sau: lớp học. đời của 10 quốc 6 gia phong kiến - Khu vực Đông Nam Á hiện nay 2 tiết 7,8 gia ĐNA sau Đông Nam Á gồm những nước nào? tên gọi, vị công nguyên trí địa lý của các nước này có Hướng dẫn HS những điểm gì tương đồng để tạo lập bảng niên thành một khu vực riêng. biểu 31
  32. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực. - Phân biệt được vị trí địa lý của Lào và Cam-Pu-Chia cùng các giai đoạn phát triển của hai nước. 2. Kỹ năng: - Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục 1: Sự hình - Thời gian hình thành và tồn tại dạy học: thành và phát của xã hội phong kiến. Tổ chức hoạt động tại triển xã hội PK - Nền tảng kinh tế và các giai cấp lớp học. (Không dạy). Bài 7. Những nét cơ bản trong xã hội phong kiến. 7 chung về xã hội - Thể chế chính trị của nhà nước 1 tiết 9 phong kiến. phong kiến. 2. Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện biến cố lịch sử. Biết rút ra 32
  33. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học kết luận so sánh. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Giao tiếp, Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Củng cố và khắc sâu những kiến dạy học: thức cơ bản về xã hội phong kiến. Tổ chức hoạt động tại 2. Kỹ năng: lớp học. - Thực hành các kiểu bài: Trắc Làm bài tập lịch nghiệm, suy luận, tự luận 8 sử (phần lịch sử 1 tiết 10 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy thế giới). biết sử dụng kiến thức linh hoạt. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Không dạy: Danh - Giúp học sinh biết được Ngô dạy học: sách 12 sứ quân Quyền xây dựng nền đôc lập Tổ chức hoạt động tại của Mục 2: Tình Bài 8. Nước ta không phụ thuộc vào các triều đại lớp học. hình chính trị 9 buổi đầu độc phong kiến nước ngoài nhất là về 1 tiết 11 cuối thời Ngô lập. tổ chức bộ máy nhà nước. Gộp mục 1 và - Hiểu được quá trình thông nhất mục 2 thành 1 đất nước của Đinh Bộ Lĩnh mục: Nước ta - Đánh giá được công lao của dưới thời Ngô 33
  34. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nền độc lập của nước ta. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng lập biểu đồ,vẽ sơ đồ , sử dụng bản đồ khi học bài ,trả lời bằng việc xác định các vị trí trên bản đồ. - Kỹ năng nhận xét và đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Biết được thời Đinh-Tiền Lê bộ dạy học: máy nhà nước đã xây dựng tương Tổ chức hoạt động tại đối hoàn chỉnh không còn đơn lớp học. giản như thời Ngô Quyền. Bài 9. Nước Đại - Trình bày được diễn biến kết quả 10 Cồ Việt thời 2 tiết 12,13 ý nghĩa của cuộc kháng chiến Đinh - Tiền Lê chống Tống. - Nhận xét được nhà Đinh và Tiền Lê đã bước đầu xây dựng được nền kinh tế văn hoá phát triển. 2. Kỹ năng: 34
  35. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả câu hỏi biết kết hợp sử dụng bản đồ. - Biết so sánh đánh giá, nhận xét. - Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, liên hệ thực tế. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Nêu được hoàn cảnh nhà Lý dạy học: thành lập. Tổ chức hoạt động tại - Hiểu được ý nghĩa của việc dời lớp học. đô về Thăng Long. Bài 10. Nhà Lý - Đánh giá được vai trò của Lý đẩy mạnh công 11 Công Uẩn. 1 tiết 14 cuộc xây dựng - Nhận xét được: Tổ chức bộ máy đất nước. nhà nước, tổ chức quân đội và bộ luật đầu tiên của nước ta và chính sách đối ngoại của nhà Lý. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng lập bảng 35
  36. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học biểu, thống kê sự kiện. - Rèn luyện khả năng so sánh, nhận xét. - Biết liệt kê các nhân vật và sự kiện,công trình kiến trúc. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Biết được âm mưu xâm lược dạy học: nước ta của nhà Tống là nhằm Tổ chức hoạt động tại bành trướng lãnh thổ, đồng thời lớp học. giải quyết được những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước. Bài 11. Cuộc - Hiểu được mục đích của nhà Lý kháng chiến khi tiến hành tấn công nhà Tống 12 chống quân xâm 2 tiết 15,16 để tự vệ,và dành thế chủ động thể lược Tống (1075 hiện nghệ thuật quân sự tuyệt vời - 1077). của cha ông ta. - Nhận xét được nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt. - Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống nhà Lý đã chủ động tích cực chuẩn bị kháng chiến. 36
  37. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt, ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng lược, bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi. - Kỹ năng đánh giá nghệ thuật quân sự. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Củng cố khắc sâu những kiến dạy học: thức cơ bản của lịch sử Việt Nam Tổ chức hoạt động tại từ triều Ngô đến triều Lý. lớp học. 13 Ôn tập. 2. Kỹ năng: 1 tiết - Hình thức kiểm tra, 17 - Yêu cầu học sinh biết lập bảng đánh giá: Kiểm tra 15p biểu và biết so sánh. (trắc nghiệm). - Rèn luyện khả năng bình chọn sự kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu. 37
  38. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Biết liên hệ thực tiễn. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Hs nắm vững các kiến thức về dạy học: các quốc gia phong kiến Đông Tổ chức hoạt động tại Nam Á, nước Đại Việt thời Lý và lớp học. thời Trần. - Hình thức kiểm tra, 2. Kỹ năng: đánh giá: kiểm tra viết - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, (tự luận). 14 Kiểm tra 1 tiết đánh giá, các sự kiện, hiện tượng 1 tiết 18 lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức HS Trình bày được những chuyển dạy học: Bài 12. Đời sống 15 biến về kinh tế nông nghiệp, thủ 2 tiết Tổ chức hoạt động tại 19,20 kinh tế, văn hoá. công nghiệp các thành tựu tiêu lớp học. biểu. 38
  39. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Hiểu được nguyên nhân của sự phát triển đó. - Trình bày được những chuyển biến về xã hội văn hoá thời Lý. Hiểu được đời sống các giai cấp. - Hiểu được đây chính là sự hình thành của nền văn hoá Thăng Long. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, so sánh. - Tích hợp giáo dục môi trường để GD học sinh biết bảo vệ các giá trị văn hoá dân tộc. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Củng cố và khắc sâu những kiến dạy học: thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở Tổ chức hoạt động tại Làm bài tập lịch 16 chương 1 và chương 2. 1 tiết lớp học. 21 sử. 2. Kỹ năng: - Phần thực hành: Rèn luyện khả năng sử dụng bản đồ, lập biểu đồ 39
  40. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học bảng biểu, vẽ sơ đồ và xây dựng bài tường thuật lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Trình bày được những nét chính dạy học: Tích hợp 3 bài: về chính trị, kinh tế, xã hội cuối Tổ chức hoạt động tại 13,14,15. thời Lý, Triều Trần thiết lập lớp học. Chia thành 3 - Nhà Trần xây dựng pháp luật, mục: quân đội, củng cố quốc phòng phục hồi và phát triển kinh tế. Mục I: Sự thành - Nắm được những nét chính về 22,23 lập nhà Trần và ba lần kháng chiến chống quân ,24,2 củng cố chế độ 17 xâm lược Mông Nguyên: Diễn 8 tiết 5,26, phong kiến tập biến, kết quả, ý nghĩa,nguyên 27,28 quyền nhân thắng lợi của kháng chiến ,29 Mục II: Cuộc chống quân Mông - Nguyên kháng chiến - Biết được bước phát triển mới chống ngoại xâm của nền kinh tế, sự phân hoá các dưới thời Trần giai tầng xã hội, sâu sắc hơn nhà Mục III: Tình Lý và những thành tựu phản ánh hình kinh tế thời Chủ đề: Nước Đại sự phát triển tiếp tục của văn hoá, Trần Việt thời Trần giáo dục và nghệ thuật, khoa học, Không dạy: Nội 40
  41. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học kỹ thuật dưới thời trần. dung sự thành lập 2. Kỹ năng: nhà nước Mông - Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ và cổ của Mục 1: sử dụng bản đồ, phương pháp so Âm mưu xâm sánh đối chiếu. lược Đại Việt của - Rèn luyện kỹ năng phân tích. Mông Cổ. - Biết phân tích và khai thác kiến thức ở kênh hình. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Học sinh biết và hiểu được dạy học: - Biết được tình hình kinh tế nước Tổ chức hoạt động tại ta cuối thế kỷ XIV. lớp học. - Hiểu được tình hình xã hội và Bài 16. Sự suy những nét chính về các cuộc khởi sụp của nhà 18 nghĩa của nhân dân chống chế độ 2 tiết 30,31 Trần cuối thế kỉ phong kiến XIV - Trình bày được sự thành lập của Nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly. - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng và những hạn chế của cải cách Hồ 41
  42. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học Quý Ly. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, biết liên hệ thực tế với hiện tại. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức HS tự đọc thêm - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến dạy học: thức đã học về lịch sử phong kiến Tổ chức hoạt động tại Việt nam từ thời Lý đến thời Hồ. lớp học. - Khắc sâu được những kiến thức cơ bản. Bài 17. Ôn tập 2. Kỹ năng: 19 chương II, - Rèn luyện kỹ năng lập bảng chương III biểu, sơ đồ, biết liên hệ phân tích sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 42
  43. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 1. Kiến thức: học sinh trình bày - Hình thức tổ chức được: dạy học: - Qúa trình xâm lược của Nhà Tổ chức hoạt động tại Minh và cuộc kháng chiến của lớp học. nhà Hồ. - Âm mưu xâm lược và những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta. - Trình bày được diễn biến, kết Bài 18. Cuộc quả, ý nghĩa nghuyên nhân thất kháng chiến của bại của các cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ và phong quí tộc Trần, tiêu biểu là cuộc 20 trào khởi nghĩa khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần 1 tiết 32 chống quân Quí Khoáng. Minh ở đầu thế 2. Kỹ năng: kỉ XV - Lược thuật sự kiện lịch sử. Biết phân tích, khái quát đặc điểm các cuộc khởi nghĩa. - Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. - Năng lực riêng: 43
  44. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học + Thực hành với đồ dùng trực quan, mô tả lịch sử. + Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng. + So sánh, phân tích, khái quát hóa. + Nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến dạy học: thức đã học về lịch sử phong kiến Tổ chức hoạt động tại Việt nam từ thời Ngô, Đinh, Tiền lớp học. Lê Lý, Trần, Hồ. 2. Kỹ năng: 21 Ôn tập. - Rèn luyện kỹ năng lập bảng 1 tiết 33 biểu, sơ đồ, biết liên hệ phân tích sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Tình hình chính trị, kinh tế, xã dạy học: Kiểm tra học kỳ 22 hội, văn hóa – giáo dục nước ta từ 1 tiết Tổ chức hoạt động tại 34 I. thế kỉ X đến thế kỉ XV. lớp học. 2. Kỹ năng: - Hình thức kiểm tra, 44
  45. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Rèn luyện cho học sinh các kỹ đánh giá: kiểm tra viết năng trình bày, giải thích, đánh (tự luận). giá vấn đề lịch sử, vẽ sơ đồ, kĩ năng vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn. 3. Năng lực hướng tới: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 1. Kiến thức: Biết được - Hình thức tổ chức - Những thay đổi của Nghệ An về dạy học: kinh tế –chính trị –xã hội từ thế kỷ Tổ chức hoạt động tại X đến thế kỷ XV. lớp học. - Thành tựu nổi bật của Nghệ An trong lĩnh vực văn hoá giáo dục. Lịch sử địa - Hiểu được những đóng góp to 23 2 tiết 35,36 phương lớn của nhân dân Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống quân Tống và quân Mông -Nguyên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sưu tầm và khai thác các loại tư liệu khác phục vụ cho bộ môn lịch sử. 45
  46. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. HỌC KỲ II 1. Kiến thức: Sau khi học xong - Hình thức tổ chức Cấu trúc sắp xếp bài, học sinh dạy học: lại nội dung của - Biết được những nét chính của Tổ chức hoạt động tại bài thành 3 nội cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. lớp học. dung chính: - Biết được những khó khăn của 1. Lê Lợi dụng cờ nghĩa quân trong những năm đầu khởi nghĩa của cuộc khởi nghĩa. 2. Diễn biến cuộc - Qua đó thấy được sự phát triển khởi nghĩa Lam Bài 19. Cuộc lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Sơn khởi nghĩa Lam 37,38 24 Lam Sơn trong thời gian từ chỗ bị 3 tiết 3. Nguyên nhân Sơn (1418 - ,39 động đối phó với quân Minh ở thắng lợi và ý 1427) miền tây Thanh Hoá tiến đến làm nghĩa lịch sử chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan. - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nhận xét được nét độc đáo trong 46
  47. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học nghệ thuật quân sự của Lê Lợi và Nguyễn Trãi. - Đánh giá được vai trò của Lê Lợi, Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Mục II.2. Xã hội - Trình bày được sơ đồ bộ máy dạy học: (Chỉ nêu có các nhà nước thời Lê, nêu rõ chính Tổ chức hoạt động tại giai cấp) sách đối với quân đội thời Lê: lớp học. - Mục IV. Một số Bài 20. Nước Đại những điểm chính của bộ luật - Hình thức kiểm tra, 40,41 danh nhân ( 25 Việt thời Lê sơ Hồng Đức. 4 tiết đánh giá: Kiểm tra 15p ,42, khuyến khích HS (1428 -1527) - So sánh dưới thời Trần để (trắc nghiệm). 43 tự học) chứng minh được dưới thời Lê nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để giữ gìn kỷ cương, 47
  48. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học trật tự xã hội. - Thời Lê sơ sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, nền kinh tế phát triển về mọi mặt. Xã hội phân chia thành hai giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng đánh giá nhận xét, so sánh. - Rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình kinh tế- xã hội theo các tiêu chí cụ thể từ đó rú ra nhận xét chung. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Khuyến khích HS Bài 21. Ôn tập - Hệ thống được các thành tựu nổi dạy học: tự học 26 chương IV. bật về tổ chức bộ máy nhà nước, Tổ chức hoạt động tại luật pháp,kinh tế, văn hoá, giáo lớp học. 48
  49. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học dục và nghệ thuật thời Lê Sơ. - So sánh điểm giống và khác nhau trên các lĩnh vực giữa thời Lê Sơ với các thời trước đó, từ đó nhận thức được sự phát triển thịnh vượng của thời Lê Sơ về các mặt. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng so sánh, liên hệ. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Khắc sâu những kiến thức cơ dạy học: bản của chương IV về các vấn đề Tổ chức hoạt động tại như: cuộc kháng chiến chống lớp học. Làm bài tập lịch quân Minh của nhà Lê. công cuộc 27 sử (phần chương 1 tiết 44 xây dựng đất nước của các triều IV) đại nhà lê. - Đặc biệt vai trò của Nguyễn Trãi đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh. 49
  50. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 2. Kỹ năng: - Khai thác các vấn đề lịch sử dưới dạng các bài tập: đặc biệt tiếp cận các nguồn tư liệu để đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Hình thức tổ chức Không dạy: Nội - Sự sa đoạ của triều đình phong dạy học: dung diễn biến kiến thời Lê sơ, hình thành các Tổ chức hoạt động tại các cuộc chiến phe phái phong kiến tranh giành lớp học. tranh Mục II. Các quyền lực. cuộc chiến tranh - Nguyên nhân, diến biến của các Nam - Bắc Triều Bài 22. Sự suy cuộc chiến tranh phong kiến. và Trịnh - yếu của nhà - Hậu quả của các cuộc chiến Nguyễn. 28 nước phong kiến 2 tiết 45,46 tranh đó. tập quyền (thế kỉ 2. Kỹ năng: XVI - XVIII) - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đánh giá nguyên nhân suy yếu của đình phong kiến thời Lê sơ. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 50
  51. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Chỉ nêu những Giúp hs hiểu: dạy học: nét chính để thấy - Sự khác nhau giữa kinh tế nông Tổ chức hoạt động tại được điểm mới so nghiệp và kinh tế hàng hoá ở 2 lớp học. với giai đoạn miền đất nước, nguyên nhân của trước sự khác nhau đó. Chỉ tập trung vào - Kinh tế Đằng Trong có bước nghệ thuật dân phát triển hơn. gian - Nho giáo là công cụ tinh thần để Bài 23. Kinh tế, thống trị nhân dân nay đã mất dần 29 văn hoá thế kỉ hiệu lực. 2 tiết 47,48 XVI - XVIII 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kỹ năng nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc. - Rèn luyện cho hs kỹ năng mô tả lại một lễ hội, một trò chơi. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 51
  52. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục 1. Tình hình - Sự suy tàn, mục nát của chế độ dạy học: chính trị (Chỉ phong kiến Đàng Ngoài Tổ chức hoạt động tại nêu nguyên nhân - Phong trào khởi nghĩa của nông lớp học. các cuộc khởi dân chống lại chế độ phong kiến. nghĩa 2. Kỹ năng: Bài 24. Khởi - Rèn luyện cho hs kỹ năng đánh nghĩa nông dân 30 giá về phong trào đấu tranh giai 1 tiết 49 Đàng Ngoài thế cấp. kỉ XVIII. - Sử dụng thành thạo bản đồ để khai thác kiến thức. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Khắc sâu những kiến thức cơ dạy học: bản của chương IV,V về các vấn Tổ chức hoạt động tại đề như: cuộc kháng chiến chống lớp học. Làm bài tập lịch quân Minh của nhà Lê. Công cuộc - Hình thức kiểm tra, 31 1 tiết 50 sử. xây dựng đất nước của các triều đánh giá: Kiểm tra 15p đại nhà Lê. Biết đánh giá nhận xét (tự luận). về sự kiện và nhân vật lịch sử. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu 52
  53. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thông qua xác định các tiêu chí. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Hình thức tổ chức Tích hợp mục I 1 - Sự mục nát của chính quyền họ dạy học: và I.2 thành khởi Nguyễn ở Đàng Trong nữa sau thế Tổ chức hoạt động tại nghĩa Tây Sơn kỉ XVIII. lớp học. bùng nổ( nêu bật - Phong trào nông dân ở Đàng nguyên nhân và Trong. sự bùng nổ) - Tiểu sử của anh em Tây Sơn, những nét nổi bật về cuộc khởi 51, Bài 25. Phong nghĩa nông dân Tây Sơn và hoạt 52, 32 4 tiết trào Tây Sơn động bước đầu của nghĩa quân 53, Tây Sơn. 54 - Nắm được những sự kiện cơ bản về quá trình đánh đổ chính quyền họ Trịnh của anh em Tây Sơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng lược đồ, tường thuật sự kiện, khai thác tư liệu lịch sử. 53
  54. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Trình bày được những việc làm dạy học: chính của Quang Trung về kinh Tổ chức hoạt động tại tế, chính trị, văn hoá. lớp học. - Nêu được tác dụng những việc làm của Quang Trung góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển văn hoá và bảo vệ tổ quốc. Bài 26. Quang - Nhận xét được những chính sách 33 Trung xây dựng tiến bộ vượt bậc của Quang 1 tiết 55 đất nước. Trung. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá những sự kiện lịch sử tiêu biểu. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến - Hình thức tổ chức 34 Ôn tập 1 tiết 56 thức, khắc sâu những kiến thức cơ dạy học: 54
  55. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học bản của lịch sử Việt Nam từ thế Tổ chức hoạt động tại kỷ XVI-XVIII. lớp học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập bảng thống kê, phân tích, so sánh sự kiện. - Biết nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Nắm được những nội dung kiến dạy học: thức về: Tổ chức hoạt động tại + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lớp học. (1418 – 1427) - Hình thức kiểm tra, + Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 đánh giá: kiểm tra viết 35 Kiểm tra 1 tiết – 1527) 1 tiết (tự luận). 57 + Phong trào Tây Sơn 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật. 55
  56. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 3. Năng lực hướng tới: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 1. Kiến thức: Học xong bài này - Hình thức tổ chức yêu cầu học sinh nắm được những dạy học: nội dung cơ bản sau: Tổ chức hoạt động tại - Những thay đổi của Nghệ An về lớp học. kinh tế – chính trị – xã hội từ thế kỷ XV đến thế kỷ XI X. - Thành tựu nổi bật của Nghệ An trong lĩnh vực văn hoá giáo dục. Lịch sử địa 36 2. Kỹ năng: 1 tiết 58 phương. - Rèn luyện kỹ năng sưu tầm và khai thác các loại tư liệu khác phục vụ cho bộ môn lịch sử. - Biết vận dụng và liên hệ thực tế. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. Làm bài tập lịch 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức 37 1 tiết 59 sử. - Giúp HS củng cố lại vững chắc dạy học: 56
  57. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học những kiến thức cơ bản một cách Tổ chức hoạt động tại có hệ thống. lớp học. - Kiểm tra được mức độ nắm kiến thức của HS. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học tập bộ môn: nhận thức vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử, khả năng suy đoán tình huống, khả năng ứng xử, giao tiếp, khả năng thuyết trình. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: Học xong bài này - Hình thức tổ chức Mục II: Hướng yêu cầu HS hiểu được: dạy học: dẫn HS lập bảng - Nhà Nguyễn lập lại chế độ Tổ chức hoạt động tại thống kê phong kiến Trung ương tập quyền lớp học. Bài 27. Chế độ - Những điểm tiến bộ và hạn chế 60,61 38 phong kiến nhà 3 tiết của triều Nguyễn qua chính sách 62 Nguyễn xây dựng bộ máy nhà nước, chính sách đối ngoại. và phát triển kinh tế. 2. Kỹ năng: 57
  58. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh sự kiện. - Biết nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục I: Khuyến - Nhận thức rõ bước tiến quan dạy học: khích HS tự học trọng trong lĩnh vực nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tại Mục II: Hướng lịch sử, y học, địa lí. lớp học. dẫn HS lập bảng - Một số kỹ thuật phương Tây đã thống kê các được ngừơi thợ thủ công Việt thành tựu tiêu Bài 28. Sự phát Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng biểu triển của văn hoá dụng chưa nhiều. 63, 39 dân tộc cuối thế 2. Kỹ năng: 2 tiết 64 kỉ XVIII - nửa - Rèn luyện cho hs kỹ năng khái đầu thế kỉ XIX quát giá trị những thành tựu về khoa học kỹ thuật nước ta thời kì này. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. 58
  59. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Tự đọc - Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, dạy học: tình hình chính trị có nhiều biến Tổ chức hoạt động tại động: Nhà nước phong kiến tập lớp học. quyền Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn, sự chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kỹ năng hệ Bài 29. Ôn tập 40 thống hoá các kiến thức, phân tích chương V và VI so sánh các sự kiện lcịh sử, nhận xét vè nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các sự kiện hiện tượng lịch sử. - Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, tổng hợp 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. Kiểm tra học kì 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức 41 1 tiết 65 II - Kiểm tra kiến thức của học sinh dạy học: 59
  60. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học về lịch sử dân tộc Việt Nam: phần Tổ chức hoạt động tại nước Đại Việt thời Lê sơ, phong lớp học. trào Tây Sơn, Việt Nam nửa đầu - Hình thức kiểm tra, thế kỷ XIX. đánh giá: kiểm tra viết 2. Kỹ năng: (tự luận). - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tự luận, ghi nhớ, bước đầu biết phân tích, đánh giá, 3. Năng lực hướng tới: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Không dạy - Về LS thế giới trung đại dạy học: - LS Việt Nam: Tổ chức hoạt động tại 2. Kỹ năng: lớp học. - Sử dụng SGK, đọc và phát triển 42 Bài 30. Tổng kết mối liên hệ giữa các bài, chương có cùng chủ đề. - Trình bày sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các quá 60
  61. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học trình lịch sử đã học. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - HS nêu được Những thay đổi về dạy học: chính trị, kinh tế, văn hóa Nghệ Tổ chức hoạt động tại An. Học sinh rút ra được ý nghĩa lớp học. của những thành tựu đó đối với lịch sử dân tộc. 2. Kỹ năng: Lịch sử địa 43 - Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch 1 tiết 66 phương sử, phân tích, đánh giá, tư duy logic. - Trình bày, lập bảng thống kê. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Giúp HS củng cố lại vững chắc dạy học: Làm bài tập lịch 44 những kiến thức cơ bản, những 1 tiết Tổ chức hoạt động tại 67 sử nội dung quan trọng trong chương lớp học. VI. 61
  62. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học - Kiểm tra được mức độ nắm kiến thức của HS. 2. kỹ năng : - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học tập bộ môn: nhận thức vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử, khả năng suy đoán tình huống, khả năng ứng xử, giao tiếp, khả năng thuyết trình. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 1. Kiến thức: Khắc sâu những - Hình thức tổ chức kiến thức cơ bản của lịch sử Việt dạy học: Nam từ thế kỷ X-XIX. Tổ chức hoạt động tại 2. Kỹ năng: lớp học. - Rèn luyện kỹ năng lập luận, bình chọn nhân vật tiêu biểu, sự 68,69 45 Ôn tập 3 tiết kiện tiêu biểu. Biết phân tích, so ,70 sánh. - Biết nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực 62
  63. Thời Hình thức tổ chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình thức kiểm tra Tiết Ghi chú dạy đánh giá học hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. III. LỚP 8 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: Học xong bài này 2 tiết - Hình thức tổ chức 1, 2 - Mục I.1. Một yêu cầu học sinh nhận biết được: dạy học: nền sản xuất mới - Những chuyển biến lớn về kinh Tổ chức hoạt động tại ra đời tế, chính trị và xã hội ở Châu âu lớp học - Mục II. 2. Tiến trong các thế kỷ XVI-XVII trình cách mạng - Mâu thuân ngày càng sâu sắc (Hướng dẫn HS Bài 1. Những giữa lực luợng sản xuất mới - tư đọc thêm) cuộc cách mạng bản chủ nghĩa - với chế độ phong - Mục III.2. Diễn tư sản đầu tiên kiến. Từ đó thấy đuợc cuộc đấu biến chiến 1tranh 1 tanh giữa tư sản và qúy tộc phong (Hướng dẫn HS kiến tát yếu nổ ra. đọc thêm) - Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên -Ý nghĩa Lịch sử và hạn chế của cách mạng tư sản Anh 63
  64. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học - Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của chiến tranh dành độc lập ở Bắc Mỹ- Sự ra đời của Hợp chủng Quốc Mỹ - Nhà nước Tư sản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh, biết xử lý độc lập, sáng tạo các câu hỏi trong SGK, biết cách đặt câu hỏi để khai thác nội dung. 3. Năng lực hướng tới : Hình thành bước đầu năng lực tìm hiểu lịch sử qua các nguồn tư liệu, biết phân tích, đánh giá bản chất các hiện tượng lịch sử. 64
  65. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: Học xong bài này 2 tiết - Hình thức tổ chức 3, 4 Mục II. Cách học sinh cần biết và hiểu về: dạy học: mạng bùng nổ - Tình hình kinh tế, chính trị, xã Tổ chức hoạt động tại (Chỉ nhấn mạnh hội, hệ tư tưởng ở nước Pháp là lớp học sự kiện 14/7, tiền đề của cuộc cách mạng tư sản "Tuyên ngôn Pháp. Nhân quyền và - Nguyên nhân bùng nổ và việc Dân quyền", nền Bài 2. Cách chiếm ngục Ba-xti-mở đầu thắng chuyên chính 2 mạng tư sản lợi của cách mạng dân chủ cách Pháp 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ mạng Gia-cô- (1789 -1794) và sử dụng bản đồ, sơ đồ, biết banh). phân tích, so sánh 3. Năng lực hướng tới : - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề - Tự chủ và tự học. 1.Kiến thức: Học xong phần này 2 tiết - Hình thức tổ chức 5, 6 - Mục I.2. Cách 3 giúp học sinh biết được: dạy học: mạng công Bài 3. Chủ nghĩa - Một số phát minh chủ yếu về kỹ Tổ chức hoạt động tại nghiệp ở Đức, tư bản được xác thuật và quá trình công nghiệp hóa lớp học Pháp lập trên phạm vi ở một số nước Âu-Mỹ từ giữa thế (Không dạy) thế giới kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. - Mục II.1. Các - Nội dung, hệ quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng 65
  66. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học cách mạng công nghiệp đối với sự tư sản thế kỷ phát triển của các nước Anh, XIX (Không Pháp, Đức. dạy) - Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới cả về mặt địa lý và xã hội. - Quá trình xâm luợc của các nước tư bản ở các nước Á,Phi2 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khai thác kênh hình ở SGK Biết so sánh phân tích và rút ra kết luận. - Biết so sánh, liên hệ về tác động của các phát minh máy móc với vấn đề môi truờng lao động và môi trường tự nhiên. 3. Phát triển năng lực: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề - Tự chủ và tự học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Ngôn ngữ và khoa học 66
  67. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: Học xong phần này 3 tiết - Hình thức tổ chức 7,8,9 Tích hợp với bài 7 giúp học sinh biết được dạy học: và mục I.2 bài17 - Nguyên nhân, hình thức đấu Tổ chức hoạt động tại thành chủ đề: Chủ đề. Phong tranh và những đặc điểm chính, lớp học Phong trào công 4 trào công nhân các cuộc đấu tranh tiêu biểu của - Hình thức kiểm tra, cuối thế kỷ XVIII phong trào công nhân những năm đánh giá: kiểm tra 15 nhân cuối thế kỉ đến đầu thế kỷ 1830-1840. phút ( Trắc nghiệm) XVIII đến đầu thế XX - Hiểu được sự ra đời của giai cấp kỉ XX công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Tìm hiểu tiểu sử, tình bạn và những hoạt động cách mạng của Mác và Ăngghen 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. - Sử dụng tốt bài tập nhận thức kết hợp tranh ảnh 3. Phát triển năng lực: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn, biết tìm hiểu lịch sử qua tranh ảnh, tài liệu 67
  68. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học tham khảo - Tự chủ và tự học. 1. Kiến thức: Học xong bài này 1 tiết - Hình thức tổ chức 10 - Mục II. Tổ chức học sinh biết và hiểu dạy học: bộ máy và chính - Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu Tổ chức hoạt động tại sách của công xã sắc ở Pháp và sự xung đột giữa tư lớp học Pari sản và công nhân. - Mục III. Nội - Diễn biến, ý nghĩa thắng lợi của chiến ở Pháp khởi nghĩa ngày 18-3. (Hướng dẫn HS - Hiểu được Công xã Pa-Ri là nhà đọc thêm). 5 nước kiểu mới. 2. Kỹ năng: Bài 5. Công xã - nâng cao khả năng trình bày phân Pari 1871. tích 1 sự kiện lịch sử - Biết sưu tầm xử lý tài liệu liên quan - Liên hệ thực tế kiểu nhà nước XHCN hiện nay với công xã Pari. 3. Năng lực hướng tới: - Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề. 1. Kiến thức: 3 tiết - Hình thức tổ chức 11,12 Mục II. Chuyển - Đặc điểm nổi bật của các nước đế dạy học: ,13 biến quan trọng Bài 6. Các nước quốc Anh,Pháp ,Đức, Mỹ Tổ chức hoạt động tại của các nước đế 68
  69. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 6 Anh, Pháp, Đức, - Những chuyển biến lớn về kinh lớp học quốc Mĩ cuối thế kỉ tế chính trị của các nước tư bản ( Không dạy). XIX đầu thế kỉ Anh ,Pháp, Mĩ, Đức khi chuyển XX sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Đặc điểm chung - riêng của các nước đế quốc Anh-Pháp- Mĩ – Đức. 2.Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử , tích hợp giáo dục môi trường để làm sáng tỏ các vấn đề về mặt địa lý , kinh tế. Biết xử lý tư liệu để rút ra kết luận. Biết so sánh để rút ra đặc điểm của các nước đế quốc 3. Năng lực hướng tới: - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Ngôn ngữ - Khoa học Chủ đề: Sự phát - Giúp HS nắm được những thành 2 tiết - Hình thức tổ chức 14,15 Tích hợp bài 8 triển của kỷ tựu trong thế kỷ XVIII – XIX về dạy học: với bài 22 thành 1 thuật, khoa học, Tổ chức hoạt động tại chủ đề văn học và nghệ + Kỹ thuật lớp học 7 thuật thế kỷ 69
  70. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học XVIII-XIX + Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng các kiến thức liên môn để nhận thức lịch sử. Kỹ năng phân tích, lập bảng thống kê. 3. Năng lực hướng tới: Thấy được trách nhiệm của tuổi trẻ VN ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 1. Kiến thức.Học xong bài này 4 tiết - Hình thức tổ chức 16,17 học sinh : dạy học: ,18, - Biết được những nét chính về Tổ chức hoạt động tại 19 tình hình kinh tế, chính trị-xã hội lớp học Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX, nguyên nhân của tình hình hình đó. Chủ đề: Các nước - Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu châu Á trước nguy trong phong trào đấu tranh giải 70
  71. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học cơ xâm lược từ các phóng dân tộc của nhân dân Ấn 8 nước tư bản Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu phương Tây thế kỷ XX. - Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước châu Á - Giới thiệu sơ lược phản ứng của một số nước châu Á: Ấn Độ; Trung Quốc; Đông Nam Á và Nhật bản trước sự xâm lược của các nước Phương Tây - Giải thích được vì sao Nhật Bản không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược - Trình bày diễn biến chính một số cuộc khởi nghĩa - Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và 71
  72. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học nêu cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á 2. Kỹ năng : Tích hợp giáo dục môi trường thông qua chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với đất nước và con ngưòi ấn Độ. - Biết đánh giá vai trò của các giai cấp - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích 3. Năng lực hướng tới : - Tìm hiểu lich sử - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ - Khoa học 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng 1 tiết - Hình thức tổ chức 20 cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ dạy học: bản của lịch sử thế giới: Các cuộc Tổ chức hoạt động tại cách mạng tư sản, phong trào lớp học 9 Ôn tập công nhân, tình hình các nước - Hình thức kiểm tra, châu Á thế kỷ XIX- XX. đánh giá: Qua kết quả 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết 72
  73. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học phân tích, khả năng hình thành sơ trình, làm bài tập đồ hoá kiến thức, làm bài tập. 3. Năng lực hướng tới : - Tổng hợp, khái quát vấn đề - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ 1. Về kiến thức : Giúp học sinh 1 tiết - Hình thức tổ chức 21 10 Kiểm tra 1 tiết hiểu được: dạy học: - Những kiến thức cơ bản trọng Tổ chức hoạt động tại tâm đã học từ đầu chương trình để lớp học vận dụng vào bài kiểm tra có hệ - Hình thức kiểm tra, thống logic, chính xác. Khắc sâu đánh giá: Kiểm tra viết được các kiến thức khi làm bài ( Tự luận) kiểm tra 2. Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. 3. Năng lực hướng tới - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 73
  74. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học - Tự chủ và tự học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 11 Bài 13. Chiến 1.Về kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức 22 tranh thế giới - Nguyên nhân ,diễn biến chính dạy học: thứ nhất (1914 - qua hai giai đoạn của chiến tranh Tổ chức hoạt động tại 1918). thế giới thứ nhất. lớp học - Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai - Tính chất của chiến tranh 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biết tường thuật sự kiện lịch sử Sử dụng tranh ảnh để nhận xét sự kiện lịch sử 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề. 74
  75. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. + So sánh các sự kiện lịch sử. + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. 12 Bài 14. Ôn tập 1. Kiến thức: Học xong bài này - Hình thức tổ chức Hướng dẫn HS lịch sử thế giới yêu cầu học sinh hệ thống hoá dạy học: tự học cận đại (từ giữa được kiến thức cơ bản về lịch sử Tổ chức hoạt động tại thế kỉ XVI đến thế giới cận đại.Khắc sâu những lớp học năm 1917) sự kiện điển hình 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, khả năng hình thành sơ đồ hoá kiến 3. Năng lực hướng tới : - Tìm hiểu lich sử - Tổng hợp và khái quát vấn đề - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. 1.Về kiến thức: 2 tiết - Hình thức tổ chức 23,24 -Mục II.1. Xây - Nguyên nhân dẫn đến năm 1917 dạy học: dựng chính quyền ở nước Nga diễn ra 2 cuộc cách Tổ chức hoạt động tại Xô viết mạng . lớp học (Không dạy) Bài 15. Cách - Diễn biến, kết quả , tính chất của 2. Chống thù mạng tháng cách mạng tháng 2. trong giặc ngoài. 75
  76. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học Mười Nga năm - Trình bày được :Diễn biến kết Không dạy 13 1917 và cuộc đấu quả. ý nghĩa của cách mạng tháng tranh bảo vệ 10 cách mạng (1917 - Hiểu được tính chất của CMT10 - 1921). - Hiểu được vai trò của Lê Nin đối với thắng lợi của CMT10 Nga 2. Kỹ năng: Biết sử dụng đồ dùng lịch sử, Rèn luyện kỹ năng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. + So sánh các sự kiện lịch sử. + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Bài 16. Liên Xô 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức Mục II. Công 14 25 xây dựng chủ - Hoàn cảnh Liên Xô sau CMT10 dạy học: cuộc xây dựng 76
  77. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học nghĩa xã hội và công cuộc chống thù trong giặc Tổ chức hoạt động tại CNXH ở Liên (1921 - 1941). ngoài. lớp học Xô (1925-1941) - Nội dung chính sách kinh tế (Chỉ cần nắm mới Lê Nin tác dụng của nó đối được những với nước Nga Xô Viết thành tựu xây - Thành tựu và nguyên nhân thành dựng CNXH công của nhân dân Liên Xôn trong (1925-1941). bước đầu xây dựng CNXH 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, khai thác kênh hình lịch sử - Biết đánh giá nhận xét sự kiện 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhạn thức và tư duy lịch sử + So sánh các sự kiện lịch sử. + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 77
  78. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức - Mục I.2. Cao - Châu âu giữa hai cuộc chiến dạy học: trào cách cách tranh thế giới đầy biến động, Tổ chức hoạt động tại mạng 1918- những thay đổi về kinh tế, chính lớp học 1923). Quốc tế trị, xã hội các nước châu âu sau cộng sản thành chiến tranh thế giới thứ nhất. lập (Đọc thêm). - Hậu quả nghiêm trọng của cuộc - Mục II.2. khủng hoảng kinh tế - chính trị - Phong trào Mặt xã hội của các nước tư bản. trận nhân dân 2. Kỹ năng: chống chủ nghĩa Bài 17. Châu Âu - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, phát xít và chống giữa hai cuộc khả năng nhận thức và so sánh chiến tranh 15 chiến tranh thế - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản 26 1929-1939 giới (1918 - đồ LSTG. (Không dạy). 1939). 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 78
  79. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức 27 - Sự phát triển nhanh chóng của dạy học: nền kinh tế Mỹ và nguyên nhân Tổ chức hoạt động tại của sự phát triển. lớp học Bài 18. Nước Mĩ - Hiểu được sự tác động của cuộc 16 giữa hai cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới chiến tranh thế (1929-1933) và “Chính sách mới” giới (1918 - nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi 1939). khủng hoảng. - So sánh sự khác biệt của nước Mỹ với các nước tư bản khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 2. Kỹ năng: - Biết khai thác triệt để kênh hình ở SGK - Biết liên hệ so sánh để rút ra bài học lịch sử . 3. Năng lực hướng tới : - Tìm hiểu lich sử - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ - Khoa học 79
  80. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức : 1 tiết - Hình thức tổ chức 28 Những nét khái quát về kinh tế -xã dạy học: Bài 19. Nhật Bản hội của Nhật Bản từ những năm Tổ chức hoạt động tại giữa hai cuộc 1918-1939 ,quá trình '''phát xít hóa' lớp học 17 chiến tranh thế và những hậu quả của nó. - Hình thức kiểm tra, giới (1918 - 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ đánh giá: kiểm tra viết 1939). năng,nhận xét, so sánh phân tích 15 phút ( Tự luận) để nhận xét quá trình phát xít hóa ở Nhật và so sánh với Đức. 3. Năng lực hướng tới : - Tìm hiểu lich sử - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ - Khoa học 18 Bài 20. Phong 1. Kiến thức : 2 tiết - Hình thức tổ chức 29, Cấu trúc lại thành 2 trào độc lập dân - Biết được những nét chính về dạy học: 30 mục: tộc ở châu Á phong trào đấu tranh ở một số Tổ chức hoạt động tại Mục 1. Những nét (1918 - 1939) nước Châu Á trong những năm lớp học chung về phong 1918-1939. trào độc lập dân tộc - Trình bày và giải thích được ở châu Á (1918- những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng 1939) Trung Quốc. Mục 2. Một số 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử 80
  81. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học dụng đồ dùng trực quan. cuộc đấu tranh tiêu 3. Năng lực hướng tới : biểu - Tìm hiểu lich sử - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ 19 Bài 21. Chiến 1. Kiến thức : 2 tiết - Hình thức tổ chức 31, Mục II. Diễn tranh thế giới - Nguyên nhân bùng nổ chiến dạy học: 32 biến chiến thứ hai (1939 - tranh thế giới thứ hai Tổ chức hoạt động tại tranh:Hướng dẫn 1945) - Thái độ của các nước tư bản chủ lớp học HS lập niên biểu yếu là Liên Xô trước khi chiến diễn biến chiến tranh bùng nổ tranh - Diễn biến chính của của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - Đánh giá vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới - Tính chất,hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II 2 .Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ, tường thuật sự kiện lịch sử bằng lược đồ - Kỹ năng khai thác tranh ảnh. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: 81
  82. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. + Vận dụng kiến thức, ký năng đã học để đánh giá tác động của CTTG2 với cuộc sống hiện tại - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Bài 23. Ôn tập 1. Kiến thức: Hướng dẫn HS lịch sử thế giới - Củng cố, hệ thống hoá những sự - Hình thức tổ chức tự học hiện đại (từ năm kiện cơ bản của lịch sử thế giới dạy học: Tổ chức hoạt động tại 1917 đến năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. lớp học Nắm được những nội dung chính 20 1945). thức trong những năm từ 1917 – 1945. - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và 82
  83. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học bảo vệ hoà bình thế giới - Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hoá sự kiện lịch sử 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đánh giá sự kiện, kỹ năng thuyết trình một vấn đề lịch sử . - Liên hệ thực tế. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. 21 Ôn tập 1. Kiến thức: 2 tiết - Hình thức tổ chức 33,34 - Củng cố, hệ thống hoá những sự dạy học: 83
  84. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học kiện cơ bản của lịch sử thế giới Tổ chức hoạt động tại giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. lớp học Nắm được những nội dung chính thức trong những năm từ 1917 – 1945. - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình thế giới - Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hoá sự kiện lịch sử 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đánh giá sự kiện, kỹ năng thuyết trình một vấn đề lịch sử . - Liên hệ thực tế. 84
  85. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 3. Năng lực hướng tới - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. 22 Kiểm tra học kì 1. Về kiến thức: Kiểm tra mức độ 1 tiết Tổ chức hoạt động tại 35 II tiếp nhận những kiến thức về lịch lớp học sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế - Hình thức kiểm tra, kỉ XX. đánh giá: Tự luận 2. Về kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng viết một bài luận lịch sử, biết tư duy sáng tạo trong bài làm . - Biết xác định dạng đề, viết theo yêu cầu một đề mở. 3. Năng lực hướng tới - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 85
  86. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học - Tự chủ và tự học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 23 Lịch sử địa 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức 36 phương - HS nêu được Những thay đổi về dạy học: chính trị, kinh tế, văn hóa Nghệ Tổ chức hoạt động tại An. Học sinh rút ra được ý nghĩa lớp học của những thành tựu đó đối với lịch sử dân tộc. - Hệ thống hóa kiến thức, củng cố, khắc sâu và hoàn thiện Nghệ An 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá, tư duy logic. - Trình bày, lập bảng thống kê. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực riêng: đánh giá một vấn đề, liên hệ thực tiễn.Tìm kiếm tư liệu. Đánh giá nhân vật sự kiện HỌC KỲ II 86
  87. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 1. Kiến thức: 2 tiết - Hình thức tổ chức 37,38 Không dạy quá - Nguyên nhân Pháp xâm lược dạy học: trình xâm lược Việt Nam Tổ chức hoạt động tại của thực dân - Trình bày đựoc diễn biến chiến lớp học Pháp, chỉ tập sự tại Đà Nẵng và Gia Định và trung vào biết đuợc nội dung cơ bản một số điều khoản trong hiệp ước Nhâm Tuất. - Hiểu được trách nhiệm của triều Bài 24. Cuộc đình nhà Nguyễn trong việc để 24 kháng chiến từ nước ta rơi vào tay Pháp. năm 1858 đến - Những nét chính về các phong năm 1873. trào đấu tranh của nhân dân Đà Nẵng và cuộc kháng chiến của 6 tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kỳ. - Nắm được các sự kiện chính của cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, 87
  88. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau 1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học 2 tiết - Hình thức tổ chức 39, Tập trung vào sự 25 Bài 25. Kháng sinh nắm được quá trình đánh dạy học: 40 kiện tiêu biểu, chiến lan rộng ra chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của Pháp Tổ chức hoạt động tại những diễn biến toàn quốc (1873 1884 và phong trào kháng chiến lớp học chính, tập trung - 1884) (Tiết 1) của nhân dân Bắc Kì. vào - Nắm được nội dung hiệp ước Pa- tơ-nốt và sự sụp đổ của nhà nước cuộc kháng chiến phong kiến Việt Nam. ở Hà Nội (1873 - 2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các 1882) sự kiện lịch sử. 3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau Bài 26. Phong 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức Mục II.1. Khởi 26 41 trào kháng Pháp - Học sinh biết được được nguyên dạy học: nghĩa Ba Đình 88
  89. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học trong những năm nhân của cuộc phản công quân Tổ chức hoạt động tại (1886-1887) cuối thế kỉ XIX. Pháp tại kinh thành Huế (7/1885) lớp học Mục II.2.Khởi - Hiểu được mục đích, diễn biến - Hình thức kiểm tra, nghĩa Bãi Sậy cơ bản của cuộc phản công và sự đánh giá: Qua kiểm tra (1883-1892) mở đầu cho phong trào cần 15 phút (Trắc nghiệm) (Không dạy, chỉ Vương chống Pháp. cần nắm được - Diễn biến cơ bản, quy mô, tính cuộc khởi nghĩa chất của phong trào Cần Vương; Hương Khê). thấy rõ vai trò của các sĩ phu yêu Hướng dẫn học nước cũng như ý chí quật khởi sinh lập niên của nhân dân ta trong phong trào biểu các phong Cần Vương. trào tiêu biểu của 2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các phong trào Cần sự kiện lịch sử, lặp bảng thống kê Vương 3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. Bài 27. Khởi 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức - Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế - HS hiểu được hoàn cảnh bùng dạy học: nghĩa Yên Thế 27 và phong trào nổ, quy mô của phong trào nông Tổ chức hoạt động tại 42 (1884-1913) chống Pháp của dân nói chung, phong trào nông lớp học (Hướng dẫn HS đồng bào miền dân Yên Thế nói riêng. lập bảng thống kê 89
  90. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học núi cuối thế kỉ - Lập bảng các giai đoạn của khởi các giai đoạn của XIX. nghĩa Yên Thế. So sánh phong cuộc khởi nghĩa, trào Yên Thế với phong trào Cần mỗi giai đoạn chỉ Vuơng. cần nêu khái quát, -Nhận xét các phong trào yêu nước không cần chi cuối thế kỷ XIX. tiết) 2. Kỹ năng: - Mục II. Phong - Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu trào chống Pháp , kỹ năng nhận xét ,phân tích ,so của đồng bào miền sánh sự kiện lịch sử cụ thể. núi (Không dạy) 3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, 28 Làm bài kiểm tra 1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu 1 tiết - Hình thức tổ chức 43 viết. được: dạy học: - Những kiến thức cơ bản trọng Tổ chức hoạt động tại tâm đã học từ đầu chương trình để lớp học vận dụng vào bài kiểm tra có hệ - Hình thức kiểm tra, thống logic, chính xác. đánh giá: Tự luận -Khắc sâu được các kiến thức khi làm bài kiểm tra 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng: Phân tích, đáng giá, hệ thống hóa kiến thức và trắc nghiệm tổng hợp. Vận dụng các kiến thức đã học để 90
  91. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học làm bài tự luận. 3. Năng lực hướng tới - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. - Tự chủ và tự học. 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức 44 Bài 28. Trào lưu - HS biết được những nét chính về dạy học: cải cách Duy tân phong trào đòi cải cách kinh tế, xã Tổ chức hoạt động tại 29 ở Việt Nam nửa hội của Việt Nam cuối thế kỉ XIX. lớp học cuối thế kỉ XIX Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách của thế kỷ XIX 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS Kĩ năng phân tích, đánh giá, liên hệ với thực tiễn. 3. Năng lực hướng tới . - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 91
  92. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học - Ngôn ngữ - Khoa học 1. Về kiến thức: HS trình bày 3 tiết - Hình thức tổ chức 45, 1. Chính sách được mục đích, kế hoạch, nội dạy học: 46,47 khai thác thuộc dung và cách tiến hành của cuộc Tổ chức hoạt động tại địa của thực dân Chủ đề. Những khai thác thuộc địa lần thứ nhất lớp học Pháp chuyển biến của Pháp. kinh tế xã hội ở -Những chuyển biến về kinh tế: 2. Những chuyển 30 Việt Nam và xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản biến kinh tế xã phong trào yêu xuất công nghiệp nhẹ, đuờng sắt hội ở Việt Nam nước chống - Những chuyển biến về xã hội, sự Pháp từ đầu thế ra đơi của các giai cấp, tầng lớp 3.Phong trào yêu kỷ XX đến năm mới: Công nhân, Tư sản dân tộc nước chống Pháp 1918 và tư sản mại bản. từ đầu thế kỉ XX 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ đến năm 1918 năng nhận định, phân tích, đánh giá các sự kiện. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: + Thực hành bộ môn lịch sử: 92
  93. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề. + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. + So sánh các sự kiện lịch sử. 1. Về kiến thức: 2 tiết - Hình thức tổ chức Mục 1 tích hợp vào bài + Xu hướng cách mạng mới trong dạy học: 29 phong trào đấu tranh giải phóng Tổ chức hoạt động tại Mục 2 khuyến khích Bài 30. Phong dân tộc Việt Nam- xu hướng cách lớp học 48, 49 học sinh tự đọc trào yêu nước mạng dân chủ tư sản với nhiều 31 chống Pháp từ hình thức phong phú. đầu thế kỉ XX + Phong trào Đông Du 1905- đến năm 1918. 1909. + Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907. + Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907. + Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kỳ. + Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành và sự khác biệt trong con đường cứu nước của Người với các bậc tiền bối. 93
  94. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, nhận định, đánh giá hành động của các nhân vật lịch sử, lập bảng biểu. 3. Năng lực hướng tới: + Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội + So sánh các sự kiện lịch sử. + Nhận xét, đánh giá - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ - Khoa học 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại - Hình thức tổ chức Hướng dẫ HS tự vững chắc những kiến thức cơ bản dạy học: học một cách có hệ thống. Tổ chức hoạt động tại Bài 31: Ôn tập 2. Kỹ năng lớp học lịch sử Việt Nam - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học 32 tập bộ môn: Hệ thống hoá, khách quan hoá, rút ra bài học, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành. 3.Năng lực hướng tới: Thực hành bộ môn: khai thác kênh hình, bẩn 94
  95. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học đồ; tự học và tự chủ, ngôn ngữ và hợp tác. 1. Về kiến thức: Kiểm tra mức độ 1 tiết - Hình thức tổ chức 50 tiếp nhận những kiến thức về lịch dạy học: sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế Tổ chức hoạt động tại Kiểm tra học kì kỉ XX. lớp học II 2. Về kĩ năng: - Hình thức kiểm tra, -Rèn luyện kỹ năng viết một bài đánh giá: Tự luận luận lịch sử, biết tư duy sáng tạo trong bài làm . - Biết xác định dạng đề, viết theo 33 yêu cầu một đề mở. 3. Năng lực hướng tới - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. - Tự chủ và tự học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 1. Kiến thức :học sinh biết và hiểu 1 tiết - Hình thức tổ chức 51 được: dạy học: Lịch sử địa - Lịch sử Nghệ An là một bộ phận Tổ chức hoạt động tại phương 34 không thể tách rời của Lịch sử dân lớp học tộc giai đoạn từ 1858-1918. 95
  96. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học - Những đóng góp to lớn của Nghệ An trong phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,liên hệ . - Biết sử dụng các nguồn tư liệu sống cho quá trình học tập. 3. Năng lực hướng tới: + Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề. + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử. - Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác. - Ngôn ngữ - Khoa học 35 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại 1 tiết - Hình thức tổ chức 52 vững chắc những kiến thức cơ bản dạy học: một cách có hệ thống. Tổ chức hoạt động tại 96
  97. TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học Ôn tập 2. Kỹ năng lớp học - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học tập bộ môn: Hệ thống hoá, khách quan hoá, rút ra bài học, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành. 3.Năng lực hướng tới: Thực hành bộ môn: khai thác kênh hình, bẩn đồ; tự học và tự chủ, ngôn ngữ và hợp tác. 36 1. Kiến thức: 1 tiết - Hình thức tổ chức 53 - Vận dụng những kiến thức đã dạy học: học vào giải quyết các dạng bài Tổ chức hoạt động tại tập lớp học 2. Kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học Làm bài tập lịch tập bộ môn: Hệ thống hoá, khách sử quan hoá, rút ra bài học, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành. 3. Năng lực hướng tới: : Thực hành bộ môn: khai thác kênh hình, bẩn đồ; tự học và tự chủ, ngôn ngữ và hợp tác. 97
  98. IV. LỚP 9 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức dạy Tiết Ghi chú lượng học/hình thức kiểm tra dạy đánh giá học 98
  99. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục II.2. Tiến - Sau những tổn thất nặng nề, nhân dạy học: hành xây dựng dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi Tổ chức hoạt động tại CNXH (từ năm phục kinh tế, hàn gắn vết thương lớp học. 1950 đến đầu chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất những năm 70 của cho CNXH. thế kỷ XX) (Khuyến khích HS - Liên Xô đã đạt được những thành tự học). tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX). - Hoàn cảnh và quá trình ra đời các nước DCND Đông Âu.Từ 1945-1950 đã hoàn thành thắng lợi CMDTDC. - Các nước DCND Đông Âu tiến Bài 1. Liên Xô hành xây dựng CNXH(1950 - đầu và các nước 70) đã đạt được những thành tựu to Đông Âu từ lớn. Hầu hết các nước đều đã trở 1 2 tiết 1,2 1945 đến giữa thành nước công - nông nghiệp. những năm 70 - Sự hình thành 2 hệ thống xã hội thế của thế kỉ XX . giới. - Sự ra đời của tổ chức SEV và Hiệp ước Vacsava. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, so sánh các sự kiện, vấn đề LS. 3. Năng lực hướng tới: 99 - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá.
  100. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục II. Tập trung - Các nước DCND Đông Âu tiến dạy học: hệ quả của cuộc hành xây dựng CNXH (1950 - đầu Tổ chức hoạt động tại khủng hoảng 70) đã đạt được những thành tựu to lớp học. lớn. - Sự hình thành 2 hệ thống xã hội thế Bài 2. Liên Xô giới. và các nước - Sự ra đời của tổ chức SEV và Hiệp Đông Âu từ ước Vacsava. 2 giữa những 1 tiết 3 2. Kỹ năng: năm 70 đến đầu những năm 90 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, của thế kỉ XX. phân tích, nhận định và so sánh các sự kiện, vấn đề LS. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Bài 3. Quá - Hiểu rõ những nét chính của quá dạy học: trình phát triển trình khủng hoảng và tan rã của chế Tổ chức hoạt động tại của phong trào độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. lớp học. 3 giải phóng dân - Những diễn biến chủ yếu của quá 1 tiết - Hình thức kiểm tra, 4 tộc và sự tan rã trình đấu tranh GPDT của các nước đánh giá: Kiểm tra 15p của hệ thống Á, Phi, Mĩ la-tinh qua 3 giai đoạn. (trắc nghiệm). thuộc địa. Mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng. 2. Kỹ năng: 100
  101. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Mục II.2. Mười - Những nét khái quát về tình hình dạy học: năm đầu xây dựng các nước Châu Á (sau CTTGII- đến Tổ chức hoạt động tại chế độ mới (1949- nay). lớp học. 1959) ( không dạy) - Sự ra đời của nước cộng hoà nhân - Mục II.3. Đất dân Trung Hoa. nước trong thời kỳ biến động 2. Kỹ năng: Bài 4. Các nước (1959-1978) 4 1 tiết 5 Châu Á. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng (Không dạy) hợp những sự kiện LS và kỹ năng sử Mục IV. Tập dụng bản đồ. trung vào điểm 3. Năng lực hướng tới: đổi mới - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. Bài 5. Các nước 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức 5 1 tiết 6 Đông Nam Á. - Tình hình ĐNA trước và sau năm dạy học: Hướng dẫn HS lập 101
  102. 1945. Tổ chức hoạt động tại bảng niên biểu về - Sự ra đời của tổ chức ASEAN và lớp học. sự ra đời và quá vai trò của nó đối với sự phát triển trình phát triển của các nước trong khu vực. của A SEAN 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Tình hình chung của các nước châu dạy học: Phi sau CTTG II. Tổ chức hoạt động tại - Cuộc đấu tranh chống chế độ phân lớp học. biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. Bài 6. Các nước 2. Kỹ năng: 6 1 tiết 7 châu Phi. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 102
  103. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Khái quát tình hình Mĩ Latinh từ dạy học: sau CTTG II đến nay. Tổ chức hoạt động tại - Cuộc đấu tranh GPDT và những lớp học. thành tựu nhân dân Cuba đạt được hiện nay trước sự cấm vận, bao vây của Mĩ. Bài 7. Các nước 7 2. Kỹ năng: 1 tiết 8 Mĩ La - tinh. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, so sánh, phân tích. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực riêng: tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức - Nét chính về công cuộc khôi phục dạy học: kinh tế, xây dựng XHCN ở Liên Xô Tổ chức hoạt động tại và Đông Âu. lớp học. - Những nét chung về cuộc đấu tranh - Hình thức kiểm tra, Kiểm tra giữa 8 giành độc lập và quá trình xây dựng 1 tiết đánh giá: kiểm tra viết 9 kỳ I đất nước của các nước ĐNA (trắc nghiệm kết hợp tự - Nắm được cuộc đấu tranh giành độc luận). lập của các nước châu Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. 2. Kỹ năng: 103
  104. - Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện. - Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lớn của thế giới. 3. Năng lực hướng tới: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn. - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. 1. Kiến thức: - Hình thức tổ chức Mục II. Sự phát - Sau CTTG II kinh tế Mĩ đã có dạy học: triển về khoa học- những bước nhảy vọt, trở thành siêu Tổ chức hoạt động tại kỹ thuật của Mỹ cường. lớp học. sau chiến tranh thứ hai (Lồng ghép với - Mĩ thực hiện chính sách đối nội, đối nội dung ở bài 12) ngoại: đàn áp, đẩy lùi PTĐT của quần chúng, bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ, thống trị thế 9 Bài 8. Nước Mĩ. giới. 1 tiết 10 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đấnh giá các sự kiện và sử dụng bản đồ. 3. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 104