Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

doc 62 trang nhungbui22 10/08/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_thcs_theo_cv5512_nam.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Năm học 2020- 2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020.của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định: I. LỚP 6 Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá 1 Bài 1:Tự chăm - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất 1 tiết - Tổ chức hoạt 1 sóc, rèn luyện của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để động tại lớp học. thân thể. phát triển tốt. - HTKTĐG: - Trình bày được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân Qua kết quả hoạt thể của bản thân. động nhóm, cá - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể nhân, cặp đôi, bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó thuyết trình - Nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 1
  2. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống. 2 Bài 2: Siêng - Nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì. 1 tiết - Tổ chức hoạt 2 năng, kiến trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. động tại lớp học - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của - HTKTĐG: người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập và Qua kết quả hoạt lao động động nhóm, cá - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và nhân, cặp đôi, các hoạt động khác trong hằng ngày. thuyết trình - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. 3 Bài 3: Tiết - Trình bày được thế nào là tiết kiệm. 1 tiết - Tổ chức hoạt 3 kiệm - Hiểu được ý nghĩa của tiết kiệm động tại lớp học. - Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống - HTKTĐG: xa hoa lãng phí. Qua kết quả hoạt - Biết nhận xét đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ động nhóm, cá dùng, tiền bạc, thời gian của bản thân và người khác. nhân, cặp đôi, - Biết sử dụng đồ dùng, sách vở, tiền bạc, thời gian thuyết trình một cách hợp lý tiết kiệm. 4 Bài 5: Tôn - Tôn trọng kỷ luật, tôn trọng những người biết tôn 1 tiết - Tổ chức hoạt 4 Lồng ghép. 2
  3. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá trọng kỷ luật. trọng kỷ luật. động tại lớp học. QPAN (Tấm - Trình bày được thế nào là tôn trọng kỷ luật. - HTKTĐG: gương của - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng kỷ luật Qua kết quả hoạt lãnh tụ vè - Biết được tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của mỗi động nhóm, cá chấp hành luật thành viên gia đình, tập thể, xã hội. nhân, cặp đôi, lệ giao thông). - Biết chấp hành tốt kỷ luật nhắc nhở bạn bè, anh chị thuyết trình em cùng thực hiện. - Có cách ứng xử phù hợp thể hiện tôn trọng kỷ luật. - Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỷ luật của bản thân và bạn bè. 5 Bài 6: Biết ơn - Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ 1 tiết - Tổ chức hoạt 5 mình. động tại lớp học. - Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết - HTKTĐG: ơn Qua kết quả hoạt - Nêu được thế nào là biết ơn. động nhóm, cá - Hiểu được ý nghĩa của lòng biết ơn. nhân, cặp đôi, - Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ thuyết trình thầy cô của bản thân và bạn bè xung quanh. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong ác tình huống cụ thể. - Biết thể hiện sự biết ơn ông bà cha mẹ,thầy cô, các 3
  4. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá anh hùng liệt sĩ của bản thân bằng những việc làm cụ thể. 6 - HS có những hiểu biết cơ bản về thực trạng, hậu 1 tiết - Dạy học tại lớp 6 Thực hành, quả, nguyên nhân và những biện pháp để phòng - HTKTĐG: ngoại khóa: Kĩ chống đuối nước. Qua kết quả hoạt năng phòng - Rèn luyện được một số kỹ năng cơ bản khi tai nạn động nhóm, cá tránh đuối đuối nước xẩy ra. nhân, cặp đôi, nước. - Có thái độ tích cực rèn luyện kỹ năng cho bản thân thuyết trình về phòng chống đuối nước. 7 - Kiểm tra thái độ ứng xử, hình thành đầy đủ phẩm 1 tiết - DH tại lớp 7 Kiểm tra giữa chất cho học sinh về mặt đạo đức, biết tự đánh giá - Hình thức kiểm kỳ I. hành vi của bản thân và của người khác. tra tự luận - Kiểm tra lại sự nhận thức của học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện. - Giúp học sinh nắm chắc, khắc sâu kiến thức cơ bản có hệ thống từ bài 1 đến bài 6. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, xác định rõ yêu cầu bài làm, phương pháp trình bày, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm. 8 Bài 7: Yêu - Trình bày được thế nào là yêu và sống hòa hợp với 1 tiết - Tổ chức hoạt 8 thiên nhiên, thiên nhiên; Biết Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ động tại lớp học. 4
  5. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá sống hòa hợp thiên nhiên. - HTKTĐG: với thiên - Trình bày được một số biện pháp cần làm để bảo Qua kết quả hoạt nhiên. vệ thiên nhiên; Biết phản đối những hành vi phá hoại động nhóm, cá thiên nhiên. nhân, cặp đôi, - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và thuyết trình người khác đối với thiên nhiên; Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên 9 Bài 8: Sống - Yêu thích lỗi sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với 1 tiết - Tổ chức hoạt 9 chan hòa với mọi người. động tại lớp học. mọi người. - Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa - HTKTĐG: với mọi người. Qua kết quả hoạt - Nêu được ý nghĩa của sống chan hòa với mọi động nhóm, cá người. nhân, cặp đôi, - Lồng ghép Bác Hồ và những câu chuyện về đạo thuyết trình đức và lối sống. - Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi người xung quanh. 10 Chủ đề: Giao - Trình bày được thế nào là lễ độ, lịch sự, tế nhị 3 tiết - Tổ chức hoạt Tích hợp bài 4 5
  6. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá tiếp có văn hóa - Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ, lịch sự, tế động tại lớp học. 10 với bài 9 thành nhị với mọi người. - HTKTĐG: 11 một chủ đề - Đồng tình ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ, lịch sự, Qua kết quả hoạt 12 dạy tế nhị với mọi người, không đồng tình với các hành động nhóm, cá trong 3 tiết. vi thiếu lễ độ, lịch sự, tế nhị nhân, cặp đôi, - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ, thuyết trình lịch sự, tế nhị trong các tình huống giao tiếp 11 Bài 10: Tích - Trình bày được thế nào là tích cực, tự giác trong 1 tiết - Tổ chức hoạt 13 cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. động tại lớp học. trong hoạt - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham - HTKTĐG: động tập thể gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Qua kết quả hoạt hoạt động xã - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham động nhóm, cá hội. gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân nhân, cặp đôi, và mọi người. thuyết trình - Động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 12 Bài 11: Mục - Trình bày được thế nào là mục đích học tập của 2 tiết - Tổ chức hoạt 14 . đích học tập học sinh. động tại lớp học. 15 của học sinh - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích - HTKTĐG: 6
  7. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá học tập sai. Qua kết quả hoạt - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn; động nhóm, cá Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã định. nhân, cặp đôi, - Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thuyết trình thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó. 13 Ôn tập học kỳ - Nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết 1 tiết - Tổ chức hoạt 16 I khắc sâu một số kiến thức đã học. động tại lớp học. - HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo - HTKTĐG: đức đã học. Qua kết quả hoạt - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình 14 Kiểm tra cuối - Kiểm tra những kiến thức về các chuẩn mực đạo 1 tiết - Tổ chức hoạt 17 học kỳ I đức đã học. động tại lớp học. - Trình bày, nhận xét, đánh giá . - Hình thức kiểm - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống tra tự luận trong thực tiễn. - Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức 15 Thực hành - Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt 1 tiết - Dạy học tại lớp 18 7
  8. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá ngoại khóa: đẹp của nhà trường, những tấm gương dạy tốt của - HTKTĐG: Truyền thống thầy cô giáo và gương học tốt của HS. Qua kết quả hoạt nhà trường. - Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp động nhóm, cá của nhà trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu nhân, cặp đôi, dưỡng tốt. thuyết trình 16 Bài 12: Công - Tôn trọng quyền của mình và quyền của mọi - Tổ chức hoạt ước LHQ về người. 2 tiết động tại lớp học. 19 quyền trẻ em. - Nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công - HTKTĐG: 20 ước Liên Hợp Quốc. Biết nhận xét đánh giá việc Qua kết quả hoạt thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân động nhóm, cá và bạn bè. nhân, cặp đôi, thuyết trình 17 Bài 13: Công - Trình bày được thế nào là công dân. 2 tiết Tổ chức hoạt 21 1. Mục tình dân nước - Căn cứ để xác định công dân của một nước. động tại lớp học. 22 huống: hướng CHXHCNVN. - Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt - HTKTĐG: dẫn HS tự đọc. Nam là ai. Qua kết quả hoạt 2.Mục b,c,d - Mối quan hệ giữa công dân với nhà nước. động nhóm, cá phần nội dung - Tự hào là công dân nước CHXHCNVN. nhân, cặp đôi, bài học tích - Biết phân biệt công dân nước CHXH CN Việt Nam thuyết trình hợp thành với công dân nước khác. mục: Mối 8
  9. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá quan hệ giữa công dân với nhà nước. 18 Bài 14: Thực - Trình bày được nguyên nhân phổ biến của tai nạn 2 tiết - Tổ chức hoạt 23 - Cập nhật số hiện trật tự giao thông. động tại lớp học. 24 liệu mới. ATGT. - Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, - HTKTĐG: - Lồng ghép đi xe đạp, quy định đối với trẻ em. Qua kết quả hoạt QPAN (Giới - Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số động nhóm, cá thiệu tranh, biển báo thông dụng trên đường. nhân, cặp đôi, ảnh, clip về - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an thuyết trình chủ đề toàn giao thông. ATGT). - Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. - Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 19 Thực hành - Có ý thức trong việc tham gia giao thông thường 1 tiết - Dạy học tại lớp 25 9
  10. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá ngoại khóa An đường đi, biết chấp hành tốt luật lệ giao thông. - HTKTĐG: toàn giao - Nhận thức được những hậu quả của việc vi phạm Qua kết quả hoạt thông. luật lệ ATGT từ đó có ý thức tìm hiểu và chấp hành động nhóm, cá luật lệ ATGT đồng thời biết nhắc nhở mọi người nhân, cặp đôi, trong cộng đồng cùng thực hiện ATGT. thuyết trình - Kỹ năng quan sát, giao tiếp, trình bày vấn đề để thuyết trình trước đám đông. 20 Kiểm tra giữa - Có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định 1 tiết - Tổ chức hoạt 26 kỳ II đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra động tại lớp học. trong cuộc sống hàng ngày. - Hình thức: Tự - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề luận trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em; Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thực hiện trật tự an toàn giao thông. - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ 10
  11. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. 21 Bài 15: Quyền - Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với quyền 2 tiết - Tổ chức hoạt 27 1. Truyện đọc: và nghĩa vụ lợi học tập của con em và vai trò của Nhà nước ta động tại lớp học. 28 Tìm ví dụ thực học tập. trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. - HTKTĐG: tế khác thay - Những biểu hiện đúng và không đúng trong việc Qua kết quả hoạt thế và hướng thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. động nhóm, cá dẫn HS tự đọc. - Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ nhân, cặp đôi, 2. Nội dung bạn bè và em nhỏ cùng thục hiện. thuyết trình bài học mục c: - Tôn trọng quyền học tập của mình và của người khuyến khích khác. học sinh tự -Ý nghĩa của việc học tập. học. - Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng. 22 Bài 16: Quyền - Tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân 2 tiết - Tổ chức hoạt 29 - Tìm truyện được pháp luật phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm động tại lớp học. 30 đọc khác thay bảo hộ về tính phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự của - HTKTĐG: thế và hướng mạng, thân công dân. Qua kết quả hoạt dẫn học sinh thể, sức khỏe, - Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về động nhóm, cá tự đọc. danh dự và tân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính nhân, cặp đôi, - Lồng ghép 11
  12. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá nhân phẩm. mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công thuyết trình QPAN (VD dân. đơn giản về - Ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân các quyền bảo - Xử lý các tình huống phù hợp với quy định của hộ tính mạng, pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính bất khả xâm mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. phạm để cho - Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân HS dễ hiểu, dễ phẩm của mình. nhớ). 23 Bài 17: Quyền - Tôn trọng chổ ở của người khác. 1 tiết - Tổ chức hoạt 31 bất khả xâm - Phê phán và tố cáo những việc làm xâm phạm đến động tại lớp học. phạm về chỗ chỗ ở của người khác. - HTKTĐG: ở. - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm Qua kết quả hoạt phạm về chỗ ở động nhóm, cá - Biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở nhân, cặp đôi, của công dân. thuyết trình - Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của mình. 24 Bài 18: Quyền - Tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật 1 tiết Tổ chức hoạt 32 1. Tình 12
  13. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá được đảm bảo về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. động tại lớp học. huống: hướng an toàn về bí - Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo - HTKTĐG: dẫn HS tự mật thư tín, đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín Qua kết quả hoạt đọc. điện thoại điện của công dân động nhóm, cá 2. Nội dung tín. - Biết được các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi nhân, cặp đôi, bài học: mục a phạm về an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện thuyết trình khuyến khích tín của công dân. hs tự học - Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. - Biết bảo vệ quyền của mình,không xâm phạm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác 25 Ôn tập học kỳ - Tôn trọng các qui định của pháp luật đã học 1 tiết - Dạy học tại lớp. 33 II - Phê phán các hiện tượng vi phạm qui định của pháp - HTKTĐG: luật. Qua kết quả hoạt - Hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương trình học động nhóm, cá kỳ 2 môn GDCD lớp 6. nhân, cặp đôi, - Hiểu một số nội dung khó trong chương trình đã học ở học kỳ 2 lớp 6. 13
  14. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá - Thực hiện đúng các quy định của pháp luật đã học trong chương trình GDCD 6. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề của thực tế cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. 26 Kiểm tra cuối - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài. 1 tiết - DH cả lớp 34 học kỳ II - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết - Hình thức kiểm định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn tra Tự luận ra trong cuộc sống hàng ngày. - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua chương trình học kỳ. Kiểm tra nội dung bài quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức - Trình bày bài kiểm tra khoa học. 14
  15. Hình thức tổ Thời chức dạy Tiết TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng học/hình thức Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá - Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ. 27 Thực hành - Biết đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền 1 tiết - Dạy học tại lớp 35 ngoại khóa: trẻ em - HTKTĐG: Quyền trẻ em - HS thấy được quyền và nghĩa vụ của mình cũng Qua kết quả hoạt như của những trẻ em khác. động nhóm, cá - Rèn kĩ năng tham gia bảo vệ quyền của mình và nhân, cặp đôi, của bạn bè. thuyết trình II. LỚP 7 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ Tiết Ghi chú lượng chức dạy dạy học học/hình thức kiểm tra đánh giá 1 Bài 1: Sống - Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với 1 tiết .- Dạy học tại 1 Lồng ghép câu giản dị lối sống xa hoa, phô trương hình thức. lớp. chuyện về Bác Hồ - Thế nào là sống giản dị, biểu hiện , ý nghĩa của lối - HTKTĐG: sống giản dị. Qua kết quả - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô hoạt động nhóm, trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả. cá nhân, cặp đôi, - Giản dị trong cuộc sống. thuyết trình 15
  16. 2 Bài 2: trung - Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, 1 tiết - Dạy học tại 2 Lồng ghép câu thực trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực lớp. chuyện về Bác Hồ trong học tập trong cuộc sống. - HTKTĐG: - Hiểu được thế nào là trung thực. Qua kết quả - Biểu hiện, ý nghĩa của tính trung thực. hoạt động nhóm, - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và cá nhân, cặp đôi, người khác theo yêu cầu của tính trung thực. thuyết trình - Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày. 3 Bài 3; Tự trọng - Hiểu được thế nào là tự trọng. 1 tiết - Dạy học tại lớp 3 - Biểu hiện, ý nghĩa của lòng tự trọng . - HTKTĐG: - Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt Qua kết quả và các mối quan hệ xã hội. hoạt động nhóm, - Tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu cá nhân, cặp đôi, tự trọng thuyết trình - Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng 4 Bài 4:.Đạo đức - Nêu được khái niệm đạo đức, kỷ luật. 1 tiết - Dạy học tại lớp 4 và kỷ luật - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. - HTKTĐG: - Biết tự đánh giá, xem xét hành vi của bản thân, cộng Qua kết quả đồng theo chuẩn mực đạo đưc, kỷ luật. hoạt động nhóm, - Có thái độ tôn trọng kỷ luật và phê phán thói vô kỷ cá nhân, cặp đôi, luật. thuyết trình 5 Chủ đề: Một số - Hiểu thế nào là yêu thương con người, đoàn kết 3 Tiết - Dạy học tại lớp 5 - Tích hợp bài 5 truyền thống tương trợ. - HTKTĐG: 6 bài 7 thành một tốt đẹp của dân - Biểu hiện, ý nghĩa của các truyền thống trên. Qua kết quả 7 chủ đề dạy trong 16
  17. tộc ta hoạt động nhóm, 3 tiết. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống. cá nhân, cặp đôi, - Biết phê phán các hành vi đi ngược lại các truyền thuyết trình thống. 6 HĐ: Trải - Học sinh biết vận dụng kiến thức để ứng xử trong 1 tiết - Dạy học tại lớp 8 nghiệm sáng tình huống thể hiện tình yêu thương con người. - HTKTĐG: tạo - Biết quan tâm, chia sẻ với những hoàn cảnh khó Qua kết quả Chủ đề: Lăng khăn trong cuộc sống. hoạt động kính yêu - Lên án, phê phán những biểu hiện trái với tình yêu nhóm thương. thương con người. 7 Bài 6: Tôn sư - Hiểu được thế nào là tôn trọng đạo. 1 tiết - Dạy học tại lớp 9 trọng đạo. - Biểu hiện, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo - HTKTĐG: - Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc Qua kết quả làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hoạt động nhóm, hằng ngày. cá nhân, cặp đôi, - Biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. thuyết trình 8 Kiểm tra giữa - Thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 1 tiết - Dạy học tại 10 kỳ I - Đánh giá được khả năng nhận thức và lĩnh hội lớp những kiến thức đã học từ tiết 1- 6 của học sinh. - Hình thức -.Kiểm tra được việc vận dụng kiến thức đã kiểm tra: Tự học vào thực tế cuộc sống thông qua thái độ biểu luận. hiện, hành vi học sinh. - Đánh giá và phân loại được đối tượng học sinh từ đó gíáo viên có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng 17
  18. học sinh. - Rèn luyện kỹ năng viết, làm bài tự luận. 9 Báo cáo HĐ: - HS báo cáo kết quả hoạt động. 1 tiết - Dạy học tại lớp 11 Trải nghiệm - Biết thể hiện lòng yêu thương con người đối với mọi - HTKTĐG: sáng tạo người xung quanh bằng việc làm cụ thể. Qua kết quả Chủ đề: Lăng - Quan tâm đến mọi người xung quanh; hoạt động nhóm, kính yêu không đồng tình với những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt cá nhân, cặp đôi, thương với những hành vi độc ác đối với con người thuyết trình 10 Bài 8: Khoan - Khoan dung, độ lượng với mọi người phán sự định 1 tiết - Dạy học tại lớp 12 Lồng ghép câu dung. kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với - HTKTĐG: chuyện về Bác người. Qua kết quả Hồ. - Hiểu được thế nào là khoan dung. hoạt động nhóm, - Biểu hiện, ý nghĩa của lòng khoan dung cá nhân, cặp đôi, - Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi thuyết trình. người xung quanh. 11 Bài 9: Xây - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa. 1 tiết - Dạy học tại lớp 13 Lồng ghép. dựng gia đình - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa. - HTKTĐG: GDQPAN: Hình văn hóa - Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình Qua kết quả ảnh lực lượng vũ văn hóa. hoạt động nhóm, trang tham gia - Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh cá nhân, cặp đôi, xây dựng nông và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa của gia thuyết trình thôn mới. đình. - Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa. 18
  19. - Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình. 12 Bài 10: Giữ gìn - Tôn trọng, tự hào về giữ gìn và phát huy truyền 1 tiết - Dạy học tại lớp 14 và phát huy thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - HTKTĐG: truyền thống - Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt Qua kết quả tót đẹp của gia đẹp của gia đình, dòng họ. hoạt động nhóm, đình dòng họ. - Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền cá nhân, cặp đôi, thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. thuyết trình - Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 13 Bài 11: Tự tin - Tin ở bản thân, không a dua dao động. 1 tiết - Dạy học tại lớp 15 - Nêu được một số biểu hiện, ý nghĩa của tính tự tin. - HTKTĐG: - Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể. Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình 14 Ôn tập học kỳ I - Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các hiện tượng, 1 tiết - Dạy học tại lớp 16 sự kiện đạo đức, văn hoá trong đời sống hàng ngày. - HTKTĐG: - Ôn tập, vận dụng kiến thức môn GDCD học Qua kết quả kỳ 1, lớp 7 từ bài 1 đến bài 11 để làm bài tập hoạt động nhóm, và xử lý các tình huống. cá nhân, cặp đôi, - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. thuyết trình - Biết đánh giá hành vi và hoạt động giao tiếp của bản thân theo các chuẩn mực đạo đức, 19
  20. lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp. 15 Kiểm tra cuối - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 1 tiết - Dạy học tại lớp 17 học kỳ I - Củng cố lại kiến thức từ bài 7 đến bài 11. - HTKTĐG: - Nâng cao một số kiến thức nhằm phát triển tính sáng Kiểm tra tự tạo của học sinh. luận. - Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh, kỹ năng làm bài kiểm tra. 16 Thực hành - Có hiểu biết sâu sắc về những truyền thống tốt đẹp 1 tiết - Dạy học tại lớp 18 ngoại khóa: của gia đình, dòng họ mình. - HTKTĐG: Truyền thống - Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia Qua kết quả tốt đẹp của gia đình, dòng họ. hoạt động cá đình, dòng họ. - Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia nhân và hoạt đình, dòng họ. động nhóm - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. 17 Bài 12: Sống - Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, 1 tiết - Dạy học tại lớp 19 1. Thông tin: và làm việc có phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch. - HTKTĐG: Hướng dẫn HS tự kế hoạch. - Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. Qua kết quả đọc. - Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có hoạt động nhóm, 2. Nội dung bài kế hoạch. cá nhân, cặp đôi, học mục b, c, d - Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. thuyết trình tích hợp thành - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc mục: Rèn luyện có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch. lối sống và làm -Biết sống, làm việc có kế hoạch. việc có kế hoạch. -Hướng dẫn học 20
  21. sinh thực hành. 18 Bài 13: Quyền - Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền 2 tiết - Dạy học tại lớp 20 được bảo vệ, của bạn bè. - HTKTĐG: 21 chăm sóc và - Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy Qua kết quả giáo dục của định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ hoạt động nhóm, trẻ em Việt em Việt Nam. cá nhân, cặp đôi, Nam - Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà thuyết trình trường và xã hội. - Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. - Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 19 Bài 14; Bảo vệ - Có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN; ủng hộ các 2 tiết - Dạy học tại lớp 22 - Cập nhật thông môi trường và biện pháp bảo vệ trường TNTN. - HTKTĐG: 23 tin/ số liệu mới và tài nguyên - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Qua kết quả hướng dẫn học thiên nhiên. - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào TNTN. hoạt động nhóm, sinh tự đọc. - Các yếu tố của môi trường và TNTN. cá nhân, cặp đôi, Nội dung bài học - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. thuyết trình mục c: Khuyến - Vai trò của môi trường, TNTN đối với con người. khích HS tự học. - Các hành vi vi phạm luật về bảo vệ môi trường - Tích hợp TNTN. GDQPAN (Nêu - Báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. gương cá nhân - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi cộng hoặc tập thể bảo 21
  22. và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. vệ môi trường). - Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê 24 - Lồng ghép 20 hương, đất nước. 25 GDQPAN (Nêu Bài 15: Bảo vệ -Nêu được thế nào là di sản văn hoá. 2 tiết - Dạy học tại lớp những tấm gương di sản văn hóa. - Kể được tên một số loại di sản văn hoá nước ta. - HTKTĐG: cá nhân và tập thẻ - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về Qua kết quả góp phần bảo vệ bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh, ngăn chặn hoạt động nhóm, di sản văn hóa). hành vi đó hoặc báo cho những người có trách cá nhân, cặp đôi, 1. Thông tin sự nhiệm biết để xử lí. Tham gia các hoạt động giữ gìn, thuyết trình kiện: Hướng dẫn bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa Hs tự đọc. tuổi. Nội dung bài học: mục b khuyến khích HS tự học 21 Kiểm tra giữa - Có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng 1 tiết - Dạy học tại lớp 26 kỳ II đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong - Hình thức: cuộc sống hàng ngày. kiểm tra tự luận - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ di sản văn hóa. - Đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, 22
  23. kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. 22 Bài 16: Quyền 1. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo 2 tiết - Dạy học tại lớp 27 - Lồng ghép quốc tự do tín người khác. - HTKTĐG: 28 phòng an ninh. ( ngưỡng và tôn - Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và Qua kết quả Nêu ví dụ về giáo các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn hoạt động nhóm, quyền tự do tín giáo cá nhân, cặp đôi, ngưỡng và tôn - Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do thuyết trình giáo). tín ngưỡng tôn giáo. 1. Thông tin sự - Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về kiện: Cập nhật những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm thông tin/ sự kiện những việc xấu. mới và hướng dẫn HS tự đọc. 23 Chủ đề: Nhà - Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 3tiết - Dạy học tại lớp 29 - Lồng ghép quốc nước Việt Nam. - HTKTĐG: 30 phòng an ninh CHXHCNVN - Biết bản chất của nhà nước ta; nêu được thế nào là Qua kết quả 31 (Hình ảnh về CM bộ máy nhà nước; nêu được tên bốn loại cơ quan hoạt động nhóm, tháng Tám, Quốc trong bộ máy nhà nước và chức năng nhiệm vụ của cá nhân, cặp đôi, khánh, từng loại cơ quan. thuyết trình Chiến thắng Điện - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà Biên Phủ và ngày nước trong thực tê. 30/04/1975 - Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tích hợp bài 17 bài 18 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết -Lấy dẫn chứng bộ 23
  24. máy nhà nước cấp cơ sở (bài 18) làm ví dụ phân tích cho (bài 17). 24 Ôn tập học kỳ - Giúp học sinh nắm lại các kiến thức đã học từ bài 1 tiết - Dạy học tại lớp 32 II 12 đến bài 17 - HTKTĐG: - Học sinh xác định các dạng đề và kỹ năng trình bày Qua kết quả các dạng đề thường gặp hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình 25 Kiểm tra cuối - Có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng 1 tiết - Dạy học tại lớp 33 học kỳ II đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong - Hình thức cuộc sống hàng ngày. kiểm tra: Tự - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề luận. trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, sống và làm việc có kế hoạch, nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. 26 Thực hành - Có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN; ủng hộ các 2 tiết - Dạy học tại 34 24
  25. ngoại khóa: biện pháp bảo vệ môi trường, TNTN. lớp. 35 Bảo vệ môi - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm Luật - HT KTĐG: trường và tài bảo vệ môi trường. Qua kết quả nguyên thiên - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hoạt động nhóm, nhiên. - Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo cá nhân, viết bài vệ môi trường và TNTN thu hoach, báo - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi cáo, thuyết trường và TNTN. trình - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và TNTN; biết báo cho những ng- ười có trách nhiệm để xử lí. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, trường học, nơi công cộng và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. III. Lớp 8 T Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ Tiết Ghi chú T lượng chức dạy dạy học học/hình thức kiểm tra đánh giá 1 Bài 1: Tôn trọng lẽ - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. - Tổ chức hoạt phải. - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 1 tiết động tại lớp học. 1 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ - HTKTĐG: phải, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Qua kết quả - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải . hoạt động nhóm; 25
  26. - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm cặp đôi, thuyết theo lẽ phải. trình, xử lý tình - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, huống làm trái đạo lý dân tộc. 2 Bài 2: Liêm khiết. - Hiểu thế nào là liêm khiết, ý nghĩa của liêm khiết. - Tổ chức hoạt Phần I: Đặt - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết 1 tiết động tại lớp học. 2 vấn đề: - Biết phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, - HTKTĐG: Hướng dẫn làm giàu bất chính. Qua kết quả HS tự đọc. - Biết sống liêm khiết, không tham lam. hoạt động nhóm; Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán cặp đôi, thuyết những hành vi tham ô tham nhũng. trình, xử lý tình huống 3 Bài 3: Tôn trọng - Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác, ý nghĩa của - Tổ chức hoạt người khác. tôn trọng người khác. 1 tiết động tại lớp học. 3 - Nêu được biểu hiện của tôn trọng người khác - HTKTĐG: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng Qua kết quả người khác. hoạt động nhóm; - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người xung quanh trong cặp đôi, thuyết cuộc sống hằng ngày. trình, xử lý tình - Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người huống khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. 4 Bài 4: Giữ chữ tín. - Hiểu thế nào là giữ chữ tín, ý nghĩa của giữ chữ tín. - Tổ chức hoạt - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín. 1 tiết động tại lớp học. 4 - Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - HTKTĐG: - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng Qua kết quả 26
  27. ngày. hoạt động nhóm; - Có ý thức giữ chữ tín. cặp đôi, thuyết trình, xử lý tình huống 5 Bài 6: Xây dựng - Hiểu thế nào là tình bạn, ý nghĩa của tình bạn. - Tổ chức hoạt tình bạn trong sáng - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành 1 tiết động tại lớp học. 5 lành mạnh. mạnh. - HTKTĐG: Biết xây dựng tình bạnh trong sáng, lành mạnh với các Qua kết quả bạn trong lớp, trong lớp và ở cộng đồng. hoạt động nhóm; - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, cặp đôi, thuyết lành mạnh. trình, xử lý tình - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong huống sáng, lành mạnh. 6 - Hiểu được các loại hình hoạt động chính trị- xã hội. - Dạy học tại - Tích hợp Bài 7: Tích cực Học sinh thấy cần tham gia ác hoạt động chính trị- xã hội 1 tiết lớp. 6 QPAN ( VD tham gia các hoạt vì lợi ích và ý nghĩa của nó. - HTKTĐG: về tấm động chính trị-xã - Hình thành niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp; tin yêu Qua kết quả gương thanh hội ( Chuyển sang con người. Các em mong muốn tham gia cá hoạt động hoạt động nhóm; thiếu niên hoạt động ngoại của trường, lớp và xã hội. cặp đôi, thuyết tích cực khóa) - Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. trình, xử lý tình trong việc Hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định trong cuộc huống giữ gìn an sống cộng đồng. ninh, trật tự an toàn xã hội. - Chuyển thành hoạt 27
  28. động ngoại khóa. - Hướng dẫn học sinh thực hành. 7 - Hiểu được thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc - Tổ chức hoạt Bài 8: Tôn trọng khác. 1 tiết động tại lớp học. 7 và học hỏi các dân - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi - HTKTĐG: tộc khác. các dân tộc khác. Qua kết quả - Biết học hỏi tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của hoạt động nhóm; các dân tộc khác. cặp đôi, thuyết - Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác. trình, xử lý tình huống 8 - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài - Dạy học tại lớp Kiểm tra giữa kỳ II liêm khiết, tôn trọng người khác, xây dựng tình bạn 1 tiết - Hình thức 8 trong sáng, lành mạnh. kiểm tra: Tự - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của luận. học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề 28
  29. trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp - Tổ chức hoạt 9 Bài 9: Góp phần sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 1 tiết động tại lớp học. 9 xây dựng nếp sống - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở - HTKTĐG: văn hóa ở cộng cộng đồng dân cư. Qua kết quả đồng dân cư. - Nêu được trách nhiệm học sinh trong việc tham gia xây hoạt động nhóm; dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. cặp đôi, thuyết - Thực hiện quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng trình, xử lý tình dân cư. huống - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. - Hiểu dược thế nào là tự lập, ý nghĩa của tự lập. 10 Bài 10: Tự lập. - Nêu được biểu hiện của những người sống tự lập. 1 tiết - Tổ chức hoạt 10 - Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày động tại lớp học. của bản thân trong học tập, lao động sinh hoạt. - HTKTĐG: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, phụ thuộc, ỷ lại Qua kết quả vào người khác. hoạt động nhóm; - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn những người cặp đôi, thuyết xung quanh sống tự lập. trình, xử lý tình huống 11 Bài 11: Lao động - Thế nào là lao động, lao động tự giác , sáng tạo. - Tổ chức hoạt tự giác và sáng tạo. - Hiểu biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao 2 tiết động tại lớp học. 11 động. - HTKTĐG: 12 29
  30. - Hình thành ở HS ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo Qua kết quả trong lao động, học tập. hoạt động nhóm; - Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập cặp đôi, thuyết và lao động , phê phán những biểu hiện lười nhác trong trình, xử lý tình học tập, lao động. huống - Biết cách rèn luyện kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động. Biết lập kế hoạch lao động, học tập, biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. 12 - Biết được một số quy đinh của pháp về quyền và - Tổ chức hoạt Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2 tiết động tại lớp học. 13 nghĩa vụ công dân - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công - HTKTĐG: 14 trong gia đình. dân trong gia đình. Qua kết quả - Biết hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền hoạt động nhóm; và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. cặp đôi, thuyết - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong trình, xử lý tình đình huống - Yêu quý các thành viên trong gia đình mình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. 14 - Nắm được nội dung kiến thức của các bài đã học ở học - Tổ chức hoạt Ôn tập học kỳ I. kì I và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể, vấn 1 tiết động tại lớp học. 15 đề thực tiễn có liên quan đến nội dung kiến thức của - HTKTĐG: những bài đã học. Qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động 30
  31. nhóm; thuyết trình, 15 - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài đã - Tổ chức hoạt Kiểm tra cuối học học ở học kỳ I. 1 tiết động tại lớp học. 16 kỳ I - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của - Hình thức học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học kiểm tra: Tự phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; luận - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. 16 Thực hành ngoại - Giúp học sinh hiểu thêm một số quy định của pháp về quyền - Dạy học tại khóa: Quyền và và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 1 tiết lớp. 17 nghĩa vụ công dân - Học sinh có ý thức thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản - HTKTĐG: trong gia đình. thân trong Qua kết quả đình hoạt động nhóm, - Lên án những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của cá nhân, viết bài công dân trong gia đình. thu hoach, báo cáo, thuyết trình 31
  32. 17 Thực hành ngoại - Giúp học sinh hiểu thêm về văn hóa giao - Dạy học tại khóa: An toàn giao thông, ý nghĩa của văn hóa giao thông đối với cuộc sống cá1 nhân, tiết gia 18 lớp. thông. đình và xã hội. - HTKTĐG: - Trách nhiệm của học sinh THCS đối với văn hóa Qua kết quả giao thông. hoạt động nhóm, - Học sinh có ý thức văn hóa khi tham gia giao thông. cá nhân, viết bài - Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động thu hoach, báo theo pháp luật. cáo, thuyết trình 18 - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội. - Tổ chức hoạt - Lồng ghép Bài 13: Phòng - Nêu được tác hại của tệ nạn xã hội 1 tiết động tại lớp học. 19 quốc phòng chống tệ nạn xã - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng - HTKTĐG: an ninh. hội chống tệ nạn xã hội. Qua kết quả VD về tác - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng hoạt động nhóm; hại nghiêm chống tệ nạn xã hội. cặp đôi, thuyết trọng của tệ - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, trình, xử lý tình nạn xã hội, chống tệ nạn xã hội. huống đặc biệt đối - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội với thanh do nhà trường địa phương tổ chức. thiếu niên. - Biết cách tuyên truyền , vận động bạn bè tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội. - Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội 19 - Hiểu dược tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - Tổ chức hoạt Bài 14:Phòng - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, 1 tiết động tại lớp học. 20 32
  33. chống nhiễm HIV/ chống nhiễm HIV/AIDS .Các biện pháp phòng, chống - HTKTĐG: AIDS nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản Qua kết quả thân. hoạt động nhóm; - Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS cho bản thân và cặp đôi, thuyết giúp người khác phòng chống. trình, xử lý tình - Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ huống AIDS. - Tham gia các hoạt động do trường, địa phương tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. - Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. - Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS - Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, - Tổ chức hoạt - Lồng ghép 20 Bài 15: Phòng chất độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại 1 tiết động tại lớp học. 21 giáoa dục ngừa tai nạn do vũ đó đối với con người và xã hội. - HTKTĐG: QPAN (VD khí cháy nổ và các - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa Qua kết quả bằng hình chất độc hại. tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra hoạt động nhóm; ảnh về các - Biết phòng chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất cặp đôi, thuyết vụ tai nạn độc hại trong cuộc sống hằng ngày. trình, xử lý tình cháy nổ gây - Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, huống ra). nổ và các chất dộc hại ở mọi lúc, mọi nơi. - Phần I: Đặt - Có ý thức nhắc nhở mọi người có ý thức đề phòng tai vấn đề: mục nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất dộc hại. 1,2,3 cập nhật thông tin, số liệu mới. 33
  34. - Hiểu được khái niệm, nghĩa vụ của công dân trong -Tổ chức hoạt -Tích hợp 21 Chủ đề: Quyền sở quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của động tại lớp học. 22 bài 16 bài hữu tài sản và người khác. 4 tiết - HTKTĐG: 23 17 thành 1 nghĩa vụ tôn trọng - Biết thực hiện các quy định của pháp luật về quyền sở Qua kết quả 24 chủ đề dạy tài sản người khác; hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác hoạt động nhóm; 25 trong 4 tiết tài sản nhà nước và - Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác. cặp đôi, thuyết -Tích hợp lợi ích công cộng. - Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của người trình, xử lý tình GDQP ( Dạy học theo chủ khác huống Giáo viên đề) đưa ra ví dụ để chứng minh công dân tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài đã - Dạy học tại lớp 22 Kiểm tra giữa kỳ II học từ đầu học kỳ II. 1 tiết - Hình thức kiểm 26 - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông tra: Kaats hợp trắc hiểu và vận dụng, phân tích các vấn đề liên quan đến nghiệm và tự luận. nội dung kiến thức cần kiểm tra. - Hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của - Tổ chức hoạt - Tích hợp Bài 18: Quyền công dân; cách thực hiện. 2 tiết động tại lớp học. 27 giáo dục 23 khiếu nại, tố cáo. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong - HTKTĐG: 28 quốc phòng việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. Qua kết quả an ninh: - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không hoạt động nhóm; Những việc 34
  35. đúng quyền khiếu nại, tố cáo. Biết cách ứng xử đúng, cặp đôi, thuyết làm vi phạm phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo. trình, xử lý tình pháp luật huống trong thực hiện quyền khiếu nại tố cáo. . - Hiểu được khái niệm, quy định của pháp luật về - Tổ chức hoạt 24 Bài 19: Quyền tự quyền tự do ngôn luận. Trách nhiệm của Nhà nước trong 1 tiết động tại lớp học. 29 do ngôn luận. việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận của công dân. - HTKTĐG: - Phân biệt được quyền tự do ngôn luận với lợi dụng tự Qua kết quả do ngôn luận để làm việc xấu. Thực hiện đúng quyền tự hoạt động nhóm; do ngôn luận. cặp đôi, thuyết trình, xử lý tình huống - Nêu được khái niệm, vị trí và một số nội dung cơ bản Tổ chức hoạt 25 Bài 20: Hiến pháp của Hiến pháp Việt Nam. 1 tiết động tại lớp học. 30 Lồng ghép nước - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật - HTKTĐG: quốc phòng CHXHCNVN khác. Qua kết quả an ninh - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu Hiến pháp. hoạt động nhóm; (Liên hệ một - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. cặp đôi, thuyết số điều gắn trình, xử lý tình với QPAN huống để lồng ghép). - Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật Tổ chức hoạt - Lồng ghép 26 Chủ đề: - Nêu được đặc điểm, bản chất pháp luật. 4 tiết động tại lớp học. 31 quốc phòng Pháp luật nước - Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật - HTKTĐG: 32 an ninh 35
  36. CHXHCNVN - Biết thực hiện những quy định của pháp luật và kỷ luật Qua kết quả 33 (Liên hệ một ở mọi lúc, mọi nơi. hoạt động nhóm; 34 số điều gắn - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực cặp đôi, thuyết với QPAN hiện những quy định của pháp luật và kỷ luật. trình, xử lý tình để lồng - Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật. Đồng tình, ủng huống ghép). hộ những hành vi tuân thủ đúng và tự giác thực hiện - Tích hợp pháp luật và kỷ luật. Phê phán những hành vi VPPL và bài 5 với bài kỷ luật. 21 thành một chủ đề dạy trong 4 tiêt - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong học kỳ 2 Dạy học tại lớp 27 Kiểm tra cuối học - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông 1 tiết - Hình thức 35 kỳ II hiểu, phân tích và vận dụng để giải quyết các tình huống kiểm tra: Kết cụ thể, vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung kiến hợp trắc nghiệm thức của những bài đã học. và tự luận. IV. Lớp 9 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ Tiết Ghi chú lượng chức dạy dạy học học/hình thức kiểm tra đánh giá Bài 1: Chí công - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi chí công vô 1 tiết - Tổ chức hoạt 1 1 vô tư tư, phê phán, phản đối những hành vi thiếu chí công động tại lớp học. vô tư. - HTKTĐG: Qua 36
  37. - Hiểu được thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của kết quả hoạt động chí công vô tư. nhóm, cá nhân, xử - Vì sao cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. lý tình huống, - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng thuyết trình, vấn ngày đáp Bài 2: Tự chủ - Thế nào là tự chủ, biểu hiện của tính tự chủ. 1 tiết - Tổ chức hoạt 2 2 - Vì sao cần phải biết tự chủ. động tại lớp học. - Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh - HTKTĐG: Qua hoạt. Biết cách rèn luyện tính tự chủ. kết quả hoạt động - Cần phải tự chủ,kiên định trong việc bảo vệ môi nhóm, cá nhân, xử trường và tài nguyên thiên nhiên. lý tình huống, - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với thuyết trình, vấn mọi người. đáp - Tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể. 1 tiết - Tổ chức hoạt 3 - Đặt vấn đề . Bài 3:Dân chủ và - Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, những biểu hiện của động tại lớp học. Tìm ví dụ thực 3 kỷ luật. dân chủ và kỉ luật. - HTKTĐG: Qua tế khác thay thế - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật, ý nghĩa của kết quả hoạt động và hướng dẫn dân chủ và kỉ luật. nhóm, cá nhân, xử học sinh tự đọc. - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành kỉ luật lý tình huống, - Khái niệm kỉ của tập thể. thuyết trình, vấn luật , khuyến đáp khích học sinh tự đọc - BT 3 không yêu cầu học sinh làm 37
  38. - Tích hợp GDQP-AN ( VD đê chứng minh dân chủ phải có tính kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay). Bài 4: Bảo vệ - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình. 2 tiết - Tổ chức hoạt 4 -Đặt vấn đề: 4 hòa bình. - Vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. động tại lớp học. 5 Hướng dẫn học - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa - HTKTĐG: Qua sinh tự đọc bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và kết quả hoạt động -Nội dung bài trên thế giới. nhóm, cá nhân, xử học mục 3 - Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong lý tình huống, không dạy sinh hoạt hằng ngày thuyết trình, vấn -Lồng ghép - Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phị nghĩa. đáp quốc phòng an - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống ninh (VD chiến tranh do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc). - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc - Tổ chức hoạt - Đặt vấn đề 38
  39. 5 Chủ đề: Hội trên thế giới, hợp tác cùng phát triển. 3 tiết động tại lớp học. 6 bài 5 mục 1 nhập quốc tế - Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị, hợp tác - HTKTĐG: Qua 7 cập nhật thông giữa các dân tộc trên thế giới. kết quả hoạt động 8 tin mới và - Nắm được Chủ trương, chính sách, nguyên tắc của nhóm, cá nhân, xử hướng dẫn học Đảng và nhà nước ta về hữu nghị, hợp tác lý tình huống, sinh tự đọc - Tôn trọng, thân thiện với người người nước ngoài thuyết trình, vấn -Nội dung bài khi gặp gỡ. đáp học bài 5 Mục - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và 3 khuyến Nhà nước ta về hợp tác quốc tế. khích học sinh tự đọc. - Bài 6 phần đặt vấn đề cập nhật thông tin mới -Tích hợp bài 5 với bài 6 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài - Dạy học tại lớp 6 Kiểm tra giữa kỳ Chí công vô tư, Tự chủ, Dân chủ và kỷ luật, Bảo vệ 1 tiết - Hình thức kiểm 9 I hòa bình, Hội nhập quốc tế. tra: Tự luận, trắc - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của nghiệm. học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy Tự luận; 50% học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; Trắc nghiệm: 50% - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ 39
  40. năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tổ chức hoạt 7 Bài 7: Kế thừa - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2 tiết động tại lớp học. 10 Tích hợp và phát huy - Truyền thống yêu nước qua các thời kỳ. - HTKTĐG: Qua 11 GDQPAN truyền thống tốt - Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết kế kết quả hoạt động (Những tấm đẹp của dân tộc. để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân nhóm, cá nhân, xử gương về tộc. lý tình huống, truyền thống - Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp thuyết trình, vấn yêu nước qua của dân tộc đáp các thời kỳ - Tôn trọng và tự hào về những truyền thống tốt đẹp chiến đấu bảo của dân. vệ Tổ quốc). Tổ chức hoạt -Tích hợp bài 8 Chủ đề: Năng - Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo;ý nghĩa 3 tiết động tại lớp học.- 12 8 với bài 9 động, sáng tạo của sống năng động sáng tạo góp phần làm việc năng HTKTĐG: Qua 13 thành một chủ góp phần làm suất, chất lượng, hiệu quả; cần làm gì để trở thành kết quả hoạt động 14 đề dạy trong 3 việc có năng người năng động, sáng tạo. nhóm, cá nhân, xử tiết suất, chất lượng, - Năng động, sáng tạo, năng suất, chất lượng, hiệu quả lý tình huống, hiệu quả trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày thuyết trình, vấn - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao đáp động và trong sinh hoạt hàng ngày. - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ cách làm của bản thân - Biết được tác hại của nguyên liệu phế thải đối với - Tổ chức hoạt 9 TNST: Chế tạo môi trường và sức khỏe con người 1 tiết động tại lớp học.- 15 40
  41. sản phẩm từ - Phát triển khả năng sáng tạo các sản phẩm có ích từ - HTKTĐG: Qua nguyên liệu phế nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học. kết quả hoạt động thải trong gia - Tạo được một số sản phẩm từ nguyên liệu phế thải. nhóm, cá nhân, xử đình và trường - Có ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí trong cuộc sống lý tình huống, học hàng ngày thuyết trình, vấn đáp - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong học kì I. - Dạy học tại lớp 10 Kiểm tra cuối - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của 1 tiết - Hình thức: Kết 16 học kỳ I học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy hợp trắc nghiệm học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; với tự luận. - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Biết được tác hại của nguyên liệu phế thải đối với - Dạy học tại lớp 11 Báo cáo TNST: môi trường và sức khỏe con người 1 tiết - HTKTĐG: Qua 17 chế tạo sản phẩm - Phát triển khả năng sáng tạo các sản phẩm có ích từ kết quả hoạt động từ nguyên liệu nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học. nhóm, cá nhân, xử phế thải trong - Tạo được một số sản phẩm từ nguyên liệu phế thải. lý tình huống, gia đình và thuyết trình, vấn trường học đáp 41
  42. - Chuyển Bài 10. Lí tưởng - Ủng hộ trước những biểu hiện có lý tưởng sống - Dạy học tại lớp thành hoạt 12 sống của thanh đúng đắn và phê phán những biểu hiện có lý tưởng 1 tiết - HTKTĐG: Qua 18 động ngoại niên sống không đúng đắn. kết quả hoạt động khóa( Tích ( chuyển sang - Lý tưởng sống của thanh niên ngày xưa và ngày nay, nhóm, cá nhân, xử hợp QPAN: thực hành ngoại - Xác định được lý tưởng sống của bản thân và những lý tình huống, Kể chuyện về khóa) biện pháp rèn luyện để thực hiện lý tưởng sống đúng thuyết trình, vấn những tấm đắn đáp gương các anh - Biết lập kế hoạch để thực hiện lý tưởng; Biết bày tỏ hùng liệt sĩ đã ý kiến trong những buổi hội thảo, trao đổi về lý tưởng cống hiến cả sống của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. cuộc đời mình cho cách mạng). - Hướng dẫn học sinh tự học 13 Bài 11. Trách Khuyến khích nhiệm của thanh học sinh tự niên đọc. trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Hiểu khái niệm hôn nhân - Tổ chức hoạt Bài 12: Quyền - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân 2 tiết động tại lớp học. 19 14 và nghĩa vụ công trái pháp luật - HTKTĐG: Qua 20 dân trong hôn - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên kết quả hoạt động 42
  43. nhân quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản nhóm, cá nhân, xử thân. Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn lý tình huống, nhân và gia đình. thuyết trình, vấn - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. đáp - Ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. - Thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Tổ chức hoạt 15 Bài 13: Quyền tự - Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng 2 tiết động tại lớp học. 21 do kinh doanh và pháp luật - HTKTĐG: Qua 22 nghĩa vụ đóng - Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của kết quả hoạt động thuế. pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế. nhóm, cá nhân, xử - Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái lý tình huống, pháp luật. thuyết trình, vấn đáp Bài 14: Quyền - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và - Tổ chức hoạt -Mục 1 Nội 16 và nghĩa vụ lao nghĩa vụ lao động của công dân. 2 tiết động tại lớp học. 23 dung bài học động của công - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao - HTKTĐG: Qua 24 khuyến khích dân. động của công dân. kết quả hoạt động học sinh tự - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo nhóm, cá nhân, xử đọc. đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. lý tình huống, - Bài tập 4 - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao thuyết trình, vấn không yêu cầu động trẻ em. đáp học sinh làm - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 43
  44. - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động - Kiểm tra các kiến thức đã được học trong các bài - Dạy học tại lớp 17 Kiểm tra giữa kỳ quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; 1 tiết - Hình thức kiểm 25 II Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; tra: Tự luận kết quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. hợp với trắc - Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của nghiệm. học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy; - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra. - Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. - Nghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học. - Biết được nguyên tắc, ý nghĩa, tầm quan trọng của - Tổ chức hoạt 18 Thực hành, ngoại việc chon nghề có cơ sở khoa học. 1 tiết động tại lớp học. 26 khóa: Chủ đề - Một số nghề ở địa phương. - HTKTĐG: Qua Hướng nghiệp. - Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau kết quả hoạt động khi tốt nghiệp THCS. nhóm, cá nhân, xử - Có kỹ năng lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn cho bản lý tình huống, thân trong tương lai thuyết trình, vấn - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. đáp - Nghiêm túc và thận trọng trong việc lựa chọn nghề 44
  45. nghiệp cho bản thân trong tương lai. - HS hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, kể được - Tổ chức hoạt - Lồng ghép 19 Bài 15: Vi phạm các loại vi phạm pháp luật. 2 tiết động tại lớp học. 27 quốc phòng an pháp luật và - Hiểu được thế nào là trách nhiệm pháp lí và kể được - HTKTĐG: Qua 28 ninh (Lấy các trách nhiệm pháp các loại trách nhiệm pháp lí. kết quả hoạt động VD chứng lý của công dân Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại nhóm, cá nhân, xử minh khi công trách nhiệm pháp lí. lý tình huống, dân vi phạm - Hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật của thuyết trình, vấn thì chịu trách nhà nước. đáp nhiệm như thế - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật nào). -Tích hợp theo hướng: Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng. -Bài tập 3 không yêu cầu học sinh làm. - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lý nhà - Tổ chức hoạt Lồng ghép 20 Bài 16: Quyền nước, quản lý xã hội của công dân. 2 tiết động tại lớp học. 29 quốc phòng an tham gia quản lý - Nêu được các hình thức tham gia quản lý nhà nước, - HTKTĐG: Qua 30 ninh (Lấy các nhà nước, quản quản lý xã hội của công dân. kết quả hoạt động VD về dân chủ 45
  46. lý xã hội của - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân nhóm, cá nhân, xử của công dân công dân. trong việc bảo đảm và thực hiện quyền lý tình huống, trong đó có - Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà thuyết trình, vấn học sinh). nước, quản lý xã hội của công dân đáp -Bài tập 4 và 6 - Biết thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, không yêu cầu quản lý xã hội của công dân phù hợp với lứa tuổi. học sinh làm - Tích cực tham gia các công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. - Thế nào là bảo vệ Tổ quốc, vì sao phải bảo vệ Tổ - Tổ chức hoạt -Lồng ghép 21 Bài 17: Nghĩa vụ quốc động tại lớp học. 31 quốc phòng an bảo vệ tổ quốc - Thế nào là bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 1 tiết - HTKTĐG: Qua ninh (Trách của công dân. kết quả hoạt động nhiệm và - Trách nhiệm của bản thân . nhóm, cá nhân, xử nghĩa vụ của - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân lý tình huống, học sinh tronh sự, tham gia các hoạt đọng bảo vệ an ninh trật tự nơi thuyết trình, vấn sự nghiệp bảo ở và trong trường học đáp vệ Tổ quốc). -Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực hiện - Nội dung bài tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. học mục 2 - Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ không dạy. quân bảo vệ Tổ quốc.Sãn sàng làm nhụ bảo vệ Tổ quốc. - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Tổ chức hoạt Lồng ghép 22 Bài 18: Sống có - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp 1 tiết động tại lớp học. 32 quốc phòng an đạo đức và tuân luật. - HTKTĐG: Qua ninh (VD theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải kết quả hoạt động chứng minh học tập và rèn luyện nhu thế nào. nhóm, cá nhân, xử mọi công dân 46
  47. - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân lý tình huống, đều phải tuân theo pháp luật. thuyết trình, vấn thủ Hiến pháp - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và đáp và pháp luật). tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. - Hệ thống lại kiến thức nội dung các bài đã học trong - Dạy học tại lớp 23 Ôn tập học kỳ II chương trình học kì II. 1 tiết - Qua kết quả hoạt 33 - Rèn luyên kỹ năng vận dụng đựơc những kiến thức động nhóm, cá đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải các nhân, cặp đôi, xử bài tập tình huống, vấn đề tự luận đặt ra cụ thể trong lý tình huống, đề kiểm tra. thuyết trình.qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình - Kiểm tra lại những kiến thức đã được học trong các - Dạy học tại lớp bài ở học kì II lớp 9. - Hình thức kiểm 24 Kiểm tra cuối - Giúp GV đánh giá được những năng lực của học tra: Kết hợp trắc 34 học kỳ II sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học 1 tiết nghiệm và tự phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. luận. - Kĩ năng trình bày, ghi nhớ, tổng hợp kiến thức đã học. 47
  48. - Kĩ năng vận dụng trong thực tiễn, kĩ năng xử lí tình huống. - Nhận thức đúng về tuổi vị thành niên và độ tuổi chịu - Dạy học tại lớp 25 Thực hành ngoại trách nhiệm hình sự; các quy định cụ thể đối với 1 tiết - Qua kết quả hoạt 35 khóa: Những quy người chưa thành niên phạm tội. động nhóm, cá định của pháp - Biết cách ứng xử phù hợp để không vi phạm pháp nhân, xử lý tình luật đối với luật. huống, thuyết người chưa thành - Có thái độ nhiêm chỉnh chấp hành kỷ luật và pháp trình, sản phẩm niên phạm tội. luật. của HS qua kết quả hoạt động nhóm B.Chương trình bồi dưỡng HSG – môn GDCD I. Khối 9. TT Bài/ chủ đê Yêu cầu cần đạt Thời Hình thức tổ chức Buổi Ghi chú lượng dạy học dạy học 1 Hướng dẫn phương Khái quát về nội dung chương trình bồi 3 tiết - Dạy học tại lớp 1 pháp học và làm bài dưỡng hsg và cấu trúc chương trình thi môn GDCD môn GDCD. + Phần pháp luật +Phần đạo đức - Các dạng đề và cách làm các dạng đề trong môn GDCD + Dạng đề nhận biết + Dạng đề xử lý tình huống 48
  49. + Dạng đề mở 2 Bài 12: Quyền và Gia đình là gì, vai trò của gia đình. 3 tiết - Dạy học tại lớp 2 nghĩa vụ của công Quyền và nghĩa vụ của các thành viên dân trong gia đình trong gia đình. Giải quyết được các tình huống liên quan đến nội dung bài học 3 Bài 13: Phòng chống -Tệ nạn xã hội là gì. 3 tiết Dạy học tại lớp 3 tệ nạn xã hội, phòng - Nguyên nhân, hậu quả, quy định của chống HIV/ AIDS, pháp luật . phòng ngừa tai nạn - HIV/AIDS là gì, tác hại, quy định của vũ khí, chất cháy, nổ pháp luật - Quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, chất cháy, nổ Làm một số đề thi có liên quan 4 Bài 16: Quyền sở hữu Nắm được thế nào là quyền sở hữu, 3 tiết - Dạy học tại lớp 4 tài sản và nghĩa vụ công dân được sở hữu đối với những tôn trọng tài sản loại tài sản nào. người khác Trách nhiệm của bản thân đối với tài Bài 17: nghĩa vụ tôn sản người khác. trọng bảo vệ tài sản Quy định của pháp luật nhà nước lợi ích công Hướng dẫn bài tập cộng. Biết được những tài sản nào thuộc quyền sở hữu của nhà nước Trách nhiệm của công dân đối với tài sản đó Làm một số đề thi có liên quan 49
  50. 5 Bài 18: Quyền khiếu Bài 18: quyền khiếu nại, tố cáo 3 tiết - Dạy học tại lớp 5 nại, tố cáo +Khi nào công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo. + Sự khác nhau cơ bản giữa hai quyền này + Một số lưu ý khi thực hiện khiếu nại, tố cáo Hướng dẫn một số đề cụ thể. 6 Bài 19: Quyền tự do Quyền tự do ngôn luận của công dân 3 tiết - Dạy học tại lớp 6 ngôn luận + Hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận + Công dân thực hiện quyền ngôn luận của mình bằng cách nào Hướng dẫn ôn tập 7 Ôn tập củng cố, kiểm Xác định được các dạng câu hỏi, phát 3 tiết Dạy học tại lớp 7 tra kiến thức lớp 8 hiện và biết cách làm bài Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu của đề ra 8 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng câu hỏi, phát 150 phút Tại lớp 8 1 hiện và biết cách làm bài Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu của đề ra 9 Bài 1: Chí công vô tư + Hiểu thế nào là chí công vô tư 3 tiết Dạy học tại lớp 9 + Vai trì ý nghĩa của phẩm chất này + Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư Giải quyết một câu hỏi liên quan đến 50
  51. nội dung bài học. Hướng dẫn làm một số dạng đề thi Chữa bài kiểm tra số 1 (công bố điểm theo thứ tự ) 10 Bài 2: Tự chủ Tự chủ là gì 3 tiết Dạy học tại lớp 10 + Vai trò của tính tự chủ trong cuộc sống + Cần làm gì để có tính tự chủ Giải quyết bài tập và câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 11 Bài 3: dân chủ và kỷ + Dân chủ là gì, kỷ luật là gì 3 tiết Dạy học tại lớp 11 luật + Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật + Vai trò của việc kết hợp dân chủ và kỷ luật Hướng dẫn làm một số dạng đề thi 12 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng đề thi và biết 150 phút Tại lớp 12 2 cách làm bài 13 Bài 4: Bảo vệ hòa +Hoà bình là gì 3 tiết Dạy học tại lớp 13 bình + Vai trò của hoà bình + Vì sao phải bảo vệ hoà bình + Trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc góp phần bảo vệ hoà bình Chữa bài kiểm tra số 2 (công bố điểm 51
  52. theo thứ tự ) 14 Bài 5: Tình hữu nghị + tình hữu nghị là gì 3 tiết Dạy học tại lớp 14 giữa các dân tộc trên + Vấn đề tình hữu nghị của VN và các thế giới nước khác trên thế giới + Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề tình hữu nghị Trách nhiệm của công dân và học sinh 15 Bài 6: Hợp tác cùng Thế nào là hợp tác. 3 tiết Dạy học tại lớp 15 phát triển Cơ sở, nguyên tắc của hợp tác. Vì sao Việt Nam chúng ta nói riêng thế giới nói chung cần phải hợp tác với nhau. Thành tựu do vấn đề hợp tác mang lại. Giải quyết các bài tập liên quan. 16 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng đề thi và biết 150 phút Tại lớp 16 3 cách làm bài 17 Ôn tập về các vấn đề HS nắm chắc kiến thức bài bảo vệ hoà 3 tiết Dạy học tại lớp 17 liên quan đến cộng bình, tình hữu nghị các dân tộc, hợp tác đồng, đất nước và cùng phát triển vận dụng vào giải quyết nhân loại các dạng đề thi Chữa bài kiểm tra số 3 (công bố điểm theo thứ tự ) 52
  53. 18 Các vấn đề xã hội Nắm bắt được các vấn đề xã hội đang 3 tiết Dạy học tại lớp 18 diễn ra trong cuộc sống nó liên quan đến bản thân đến những người xung quanh và cả xã hội 19 Các vấn đề xã hội Nắm bắt được các vấn đề xã hội đang 3 tiết Dạy học tại lớp 19 diễn ra trong cuộc sống nó liên quan đến bản thân đến những người xung quanh và cả xã hội 20 Tư vấn cho HS đi thi Hướng dẫn cách làm bài thi tương ứng 3tiết Dạy học tại lớp 20 với các dạng đề thi bao gồm chủ đề đạo đức và pháp luật II. Khối 8. Thời TT Hình thức tổ Bài/ chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng Buổi Ghi chú chức dạy học dạy học 1 Hướng dẫn phương Khái quát về nội dung chương trình bồi 3 tiết - Dạy học tại lớp 1 pháp học và làm bài dưỡng hsg và cấu trúc chương trình thi môn GDCD môn GDCD. + Phần pháp luật +Phần đạo đức - Các dạng đề và cách làm các dạng đề trong môn GDCD + Dạng đề nhận biết + Dạng đề xử lý tình huống + Dạng đề mở 53
  54. 2 Bài 1: Tôn trọng lẽ Hiểu được khái niệm, biểu hiện của lẽ 3 tiết Dạy học tại lớp 2 phải phải. Bài 2: Liêm khiết Phân biệt được tôn trọng và thiếu tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa. Tôn trọng ủng hộ lẽ phải. Ý thức suy nghĩ hành động theo lẽ phải. Vận dụng giải quyết một số bài tập Nắm được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của liêm khiết. Phân biệt được hành vi liêm khiết và tham lam làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết không thma lam. - Giải quyết một số câu hỏi, bài tập tình huống liên quan đến nội dung bài. 3 Bài 3: Tôn trọng - Hiểu được khái niệm, nêu được biểu 3 tiết - Dạy học tại lớp 3 người khác. hiện ý nghĩa của tôn trọng người khác. Biết hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng.Tôn trọng bạn bè và mọi người xung quanh Giải quyết các bài tập liên quan. Bài 4: Giữ chữ tín Hiểu được khsi niệm, ý nghĩa của giữ chữ tín.Nêu được các biểu hiện. _ Biết phân biệt hành vi đúng sai và bản thân biết giữ chữ tín với mọi người. Giải quyết các bài tập liên quan 54
  55. Bài 5: Pháp luật và kỷ - Pháp luật là gì, kỷ luật là gì. 3 tiết - Dạy học tại lớp 4 4 luật - Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật. Bài 6: Xây dựng tình - Điểm giống và khác nhau giữa pháp bạn trong sáng lành luật và kỷ luật. mạnh - Bản thân biết đưa ra cách ứng xử đúng đắn trước các tình huống liên quan đến pháp luật kỷ luật - Nắm được tình bạn trong sáng lành mạnh là gì - Đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. Có ý thức xây dựng tình bạn với mọi người. Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn. Giải quyết các bài tập liên quan 5 Bài 8: Tôn trọng và - Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là 3 tiết Dạy học tại lớp 5 học hỏi các dân tộc như thế nào. khác - Nêu được biểu hiện, ý nghĩa. Bài 9: Góp phần xây - Biết học hỏi, tiếp thu tinh hoa của các dựng nếp sống văn dân tộc khác đòng thời thể hiện lòng tự hóa ở cộng đồng dân hào dân tộc chính đáng của mình. cư Giải quyết các bài tập liên quan Nắm được cồng đồng dân cư, xây dựng nếp sống ở cọng đồng dân cư. Ý nghĩa, và trách nhiệm của công dân , 55
  56. học sinh trong việc xây dựng nếp sống văn hóa. Thực hiện đúng quy địnhvề nếp sống. Tham gia các hoạt động Giải quyết các vấn đề liên quan bài học. 6 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng câu hỏi, phát 120 phút Tại lớp 6 1 hiện và biết cách làm bài Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu của đề ra 7 Bài 10 : Tự lập - Nắm được khái niệm,biểu hiện, ý 3 tiết Dạy học tại lớp nghĩa của tự lập. 7 Bài 11: Lao động tự - Biết tự giải quyết các công việc. giác sáng tạo - Giải quyết các bài tập, tình huống liên quan đến nội dung bài học - Lao động tự giác sáng tạo, biểu hiện, ý nghĩa. - Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài tập liên quan Chữa bài kiểm tra số 1 (công bố điểm theo thứ tự ) 56
  57. 8 PHÁP LUẬT 7 - Nêu được bổn phận của trẻ em trong 3 tiết Dạy học tại lớp 8 gia đình,nhà trường và xã hội. Bài 13: Quyền được - Nêu được trách nhiệm của gia đình, bảo vệ, chăm sóc, giáo nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc dục của trẻ em Việt và giáo dục trẻ em. Nam - Biết xử lý các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. - Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. Đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Hướng dẫn làm một số dạng đề thi 9 - Nêu được thế nào là môi trường, thế 9 PHÁP LUẬT 7 nào là tài nguyên thiên nhiên. Bài 14: Bảo vệ Môi - Kể được các yếu tố của môi trường và trường và TNTN tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết nhận biết các hành vi vi phạm 3 tiết Dạy học tại lớp pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 57
  58. 10 - Nêu được thế nào là di sản văn hóa. 10 PHÁP LUẬT 7 - Kể tên được một số di sản văn hóa ở Bài 15: Bảo vệ di sản nước ta. văn hóa - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá - Biết đấu tranh, ngăn chặn những hành 3 tiết Dạy học tại lớp vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. - Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước. 11 - Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo 11 PHÁP LUẬT 7 và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Bài 16: Quyền tự do - Kể tên được một số tín ngưỡng tôn tín ngưỡng, tôn giáo giáo chính ở nước ta. - Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng 3 tiết Dạy học tại lớp tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác. - Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo . 58
  59. 12 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng câu hỏi, phát 120 phút Tại lớp 12 2 hiện và biết cách làm bài Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu của đề ra Vận dụng kiến thức của phần đạo đức lớp 8 và pháp luật lớp 7 để làm bài 13 Bài 12: Quyền và Gia đình là gì, vai trò của gia đình. 3 tiết - Dạy học tại lớp 13 nghĩa vụ của công dân Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình trong gia đình. Giải quyết được các tình huống liên quan đến nội dung bài học Chữa bài kiểm tra số 2 (công bố điểm theo thứ tự ) 14 Bài 13: Phòng chống -Tệ nạn xã hội là gì. 3 tiết Dạy học tại lớp 14 tệ nạn xã hội - Các tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất hiện nay. - Nguyên nhân, hậu quả, quy định của pháp luật . -Thái độ của bản thân trước các tệ nạn xã hội. 15 Bài 14: Phòng chống Hiểu rõ tính chất nguy hiểm của căn 3 tiết - Dạy học tại lớp 15 nhiễm HIV/ AIDS bệnh thế kỷ HIV/ AIDS. Con đường lây truyền, biện pháp phòng tránh, quy định của pháp luật. Bản thân biết đưa ra cách ứng xử phù 59
  60. hợp để phòng chống với căn bệnh. Giải quyết các bài tập liên quan đến vấn đề. 16 Bài 15: phòng ngừa Biết được các tai nạn thường gặp liên 3 tiết Dạy học tại lớp 16 tai nạn vũ khí cháy nổ quan đến vũ khí, cháy, nổ và các chất và các chất độc hại độc hại Tác hại, nguyên nhân của vấn đề Quy định của pháp luật. Giải quyết bài tập và câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 17 Bài 16: Quyền sở hữu Nắm được thế nào là quyền sở hữu, 3 tiết - Dạy học tại lớp 17 tài sản và nghĩa vụ tôn công dân được sở hữu đối với những trọng tài sản người loại tài sản nào. khác Trách nhiệm của bản thân đối với tài sản người khác. Quy định của pháp luật Hướng dẫn bài tập 18 Bài 17: nghĩa vụ tôn Biết được những tài sản nào thuộc 3 tiết - Dạy học tại lớp 18 trọng bảo vệ tài sản quyền sở hữu của nhà nước> nhà nước lợi ích công Trách nhiệm của công dân đối với tài cộng. sản đó Giải quyết câu hỏi 19 Bài 18: Quyền khiếu Bài 18: quyền khiếu nại, tố cáo 6 tiết - Dạy học tại lớp 19 nại, tố cáo +Khi nào công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo. + Sự khác nhau cơ bản giữa hai quyền 60
  61. này + Một số lưu ý khi thực hiện khiếu nại, tố cáo Hướng dẫn một số đề cụ thể. 20 LÀM BÀI THI LẦN Xác định được các dạng câu hỏi, phát 120 phút Tại lớp 20 3 hiện và biết cách làm bài Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu của đề ra Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định đề và vận dụng các kiến thức liên quan để làm bài 21 Bài 19: Quyền tự do Quyền tự do ngôn luận của công dân 3 tiết Dạy học tại lớp 21 ngôn luận + Hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận + Công dân thực hiện quyền ngôn luận của mình bằng cách nào Hướng dẫn ôn tập 22 Ôn tập củng cố, kiểm Xác định được các dạng câu hỏi, phát 3 tiết Dạy học tại lớp 22 tra kiến thức lớp 8 về hiện và biết cách làm bài chủ đề đạo đ ức và Xử lý được các câu hỏi theo yêu cầu pháp luật của đề ra 23 Các vấn đề xã hội Nắm bắt được các vấn đề xã hội đang 3 tiết Dạy học tại lớp 23 diễn ra trong cuộc sống nó liên quan đến bản thân đến những người xung quanh và cả xã hội 24 Các vấn đề xã hội Nắm bắt được các vấn đề xã hội đang 3 tiết Dạy học tại lớp 24 diễn ra trong cuộc sống nó liên quan 61
  62. đến bản thân đế những người xung quanh và cả xã hội 25 Tư vấn cho HS đi thi Hướng dẫn cách làm bài thi tương ứng 3 tiết Dạy học tại lớp 25 với các dạng đề thi bao gồm chủ đề đạo đức và pháp luật PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG P.TRƯỞNG PHÒNG Phạm Tân Phương Nguyễn Mạnh Hùng 62