Kế hoạch giáo dục Âm nhạc THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

doc 48 trang nhungbui22 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Âm nhạc THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_am_nhac_thcs_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Âm nhạc THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định I. LỚP 6 Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá 1 - Giới thiệu môn - Hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc 1 tiết Tổ chức 1 Tích hợp học Âm nhạc ở - Biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường học tập và trường Trung học THCS hoạt động tại làm theo cơ sở - Hát thuộc bài Quốc Ca. Biết tên tác giả của bài lớp tấm gương - Tập hát Quốc ca Quốc Ca. đạo đức - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Quốc Ca Hồ Chí - Thêm yêu thích bộ môn Âm nhạc, thêm tự hào về Minh vào đất nước Việt Nam. - Biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phần tập sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc hát Quốc ca. 1
  2. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá lập tự do cho tổ quốc. Tích hợp GDQP-AN .Ý nghĩa của ca khúc Quốc ca 2 - Học hát: Bài - Biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ 1 tiết Tổ chức 2 Mục 2 Tiếng chuông và là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát khuyến ngọn cờ tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. hoạt động tại khích học - Bài đọc thêm: Âm - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết lớp nhạc ở quanh ta hát hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp sinh tự học theo tiết tấu lời ca. ở nhà - Thông qua bài hát giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. 3 - Ôn tập bài hát: - Hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình 1 tiết Tổ chức 3 Mục 1 Tiếng chuông và cảm khác nhau giữa 2 đoạn của bài hát “Tiếng khuyến ngọn cờ chuông và ngọn cờ”. hoạt động tại khích học - Nhạc lí: - Nắm được một số ký hiệu âm nhạc lớp + Những thuộc tính - Biết vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo bài sinh tự học của âm thanh hát. ở nhà + Các kí hiệu âm - Biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết 2
  3. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá nhạc tên 7 nốt nhạc trên khuông, viết được khoá son trên khuông nhạc. - Có tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị 4 - Nhạc lí: Các kí - Biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm 1 tiết Tổ chức 4 hiệu ghi trường độ thanh và mối quan hệ giữa các kí hiệu đó. của âm thanh - Đọc chính xác bài TĐN số 1, biết đọc ngắt và hoạt động tại -Tập đọc nhạc:TĐN nhấn vào những phách mạnh. lớp số 1 - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Yêu thích hơn về môn âm nhạc 5 Học hát: Bài Vui - Biết hát một điệu Lí của dân ca Nam Bộ. 1 tiết Tổ chức 5 bước trên đường xa - Hiểu “Lí” là những bải dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài hát Lí thường được xây hoạt động tại dựng trên những câu thơ lục bát. lớp - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do cha ông để lại. 6 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và 1 tiết Tổ chức 6 mục 1 Vui bước trên kết hợp gõ đệm theo nhịp khuyến đường xa - Có khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4 - biết hoạt động tại khích học 3
  4. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá - Nhạc lí: Nhịp và cách đánh nhịp2/4. lớp sinh tự học phách; Nhịp 2/4 - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ở nhà - Tập đọc nhạc: ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc của bài. TĐN số 2 - Có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi hoạt động 7 - Tập đọc nhạc: - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong 1 tiết Tổ chức 7 Tích hợp TĐN số 3 bài TĐN số 3, đọc nhạc kết hợp gõ theo từng GDQP-AN hoạt động tại - Cách đánh nhịp phách chính xác. Hát đúng lời ca theo giai điệu Hình ảnh 2/4 nhạc lớp - Âm nhạc thường - Biết cách đánh nhịp 2/4 áp dụng vào bài TĐN làng quê thức: Nhạc sĩ Văn số 3. Việt Nam Cao và bài hát Làng - Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp qua các tôi của nhạc sĩ Văn Cao. cuộc kháng chiến qua bài Làng Tôi. 8 - Ôn tập - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hat Tiếng 1 tiết Tổ chức 8 - Kiểm tra 15’ (TH) chuông và ngọn cờ , Vui bước trên đường xa. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số hoạt động tại 1,2,3, kết hợp đánh đúng nhịp. lớp - HS biết được các thuộc tính âm thanh, nhận 4
  5. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá biết bảy nốt nhạc, các hình nốt, khóa son, cách ghi hình nốt trên khuông - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN 9 - Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 4 bài hát Tiếng 1 tiết Tổ chức 9 (TH) chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa và 3 bài TĐN số 1, số 2, số 3 của HS. hoạt động - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm tại lớp nhạc thường thức Hình thức - Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, kiểm tra: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. Thực hành - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN - Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc khi kiểm tra. 10 - Học hát: Bài Hành - HS biết được tên tác giả đã đặt lời Việt cho bài 1 tiết Tổ chức 10 khúc tới trường hát. - Hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát , biết hát hoạt động tại kết hợp gõ đệm theo nhạc lớp 5
  6. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá - Tập hát theo hình thức đơn ca, tốp ca . - Trân trọng những kỉ niệm của tuổi thơ, yêu cuộc sống, thiên nhiên. 11 - Tập đọc nhạc: - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 1 tiết Tổ chức 11 Tích hợp TĐN số 4 - HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – một nhạc sĩ - Âm nhạc thường có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. hoạt động tại học tập và thức: Nhạc sĩ Lưu GV cho học sinh nghe bài Ca ngợi Hồ Chủ Tịch lớp làm theo Hữu Phước và bài (Lãnh tụ ca) và giới thiệu vai trò của Chủ tịch tấm gương hát Lên đàng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải đạo đức phóng dân tộc và xây dựng đất nước Hồ Chí - HS biết yêu quý và trân trọng các nhạc sĩ cúng như những sáng tác của họ. Minh vào - Thông qua nội dung tích hợp, giáo dục HS có phần Âm tinh thần yêu nước, ghi nhớ công lao to lớn của nhạc Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng thường dân tộc và xây dựng đất nước thức. 12 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 12 Mục 1 Hành khúc tới - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của khuyến trường giáo viên hoạt động tại khích học - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, lớp nhạc: TĐN số 4 kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. sinh tự học - Âm nhạc thường - Có hiểu biết đôi nét về dân ca Việt Nam. Biết ở nhà 6
  7. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá thức: Sơ lược về một số bài dân ca tiêu biểu cho từng vùng, miền. dân ca Việt Nam - Giáo dục HS ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. 13 - Học hát: Bài Đi - Làm quen với giai điệu bài hát " Đi cấy " dân 1 tiết Tổ chức 13 cấy ca Thanh Hoá - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hoạt động tại hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát. lớp - Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do cha ông để lại. 14 - Ôn tập bài hát: Đi - Tiếp tục hoàn thiện bài hát " Đi cấy " 1 tiết Tổ chức 14 cấy - Làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc - Tập đọc nhạc: qua bài TĐN số 5 hoạt động tại TĐN số 5 - Hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp lớp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 5, Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc - Thông qua bài TĐN, giáo dục HS biết yêu cảnh vật thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. 15 - Ôn tập bài hát: Đi - Tiếp tục hoàn thiện bài hát " Đi cấy ", bài 1 tiết Tổ chức 15 Mục 1 cấy TĐN số 5 7
  8. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá - Ôn tập Tập đọc - Hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp hoạt động tại khuyến nhạc: TĐN số 5 thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của lớp khích học - Âm nhạc thường bài hát sinh tự học thức: Sơ lược về - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của ở nhà một số nhạc cụ dân bài tập đọc nhạc số5 tộc phổ biến - Nắm được sơ lược về hình dáng và tác dụng của một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Có tình yêu quê hương, đất nước. - Thông qua bài TĐN, giáo dục HS biết yêu cảnh vật thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước 16 - Ôn tập - Ôn lại 4 bài hát đã học ở học kỳ 1 . 2 tiết Tổ chức 16, - Ôn những kiến thức những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc. hoạt động tại 17 - Ôn tập đọc nhạc số 1,2,3,4,5. lớp -Tập thể hiện bài hát và tập gõ đệm theo tiết tấu bài nhạc. - Có tính tích cực trong học tập, có thói quen ca hát. 17 - Kiểm tra Học kì - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 4 bài hát 1 tiết Tổ chức I ( TH) Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy và 5 bài TĐN hoạt động 18 SỐ 1,số 2, số 3, số 4, số 5 của HS. tại lớp 8
  9. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm Hình thức nhạc th kiểm tra: ường thức Thực hành -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN -Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc khi kiểm tra. HỌC KỲ II 9
  10. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá Chủ đề - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Niềm 3 tiết Tổ chức 19, Tích hợp NIỀM VUI TUỔI vui của em”. Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến 18 THƠ âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca. hoạt động tại 20, học tập và - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và lớp làm theo 21. biết kết hợp đánh nhịp. tấm gương - Đọc đúng cao độ trường độ của bài tập đạo đức - Có khái niệm về nhịp ¾ và biết cách đánh nhịp Hồ Chí ¾ - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp Minh vào âm nhạc của nhạc sĩ Phong Nhã. Nghe và cảm phần Âm nhận về bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn nhạc thiếu niên nhi đồng”. thường - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa thức. nhịp 2/4 và 3/4. 19 Học hát: Bài Ngày - HS hát được bài hát, có hiểu biết đôi nét về tác 1 tiết Tổ chức 22 đầu tiên đi học giả và một số tác phẩm của tác giả viết cho thiếu nhi. hoạt động tại - Hát đúng cao độ trờng độ của bài. lớp - Thể hiện bài vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên theo phong cách âm nhạc thiếu nhi có những kỷ niệm đẹp về tuổi thơ. - Có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ đã có 10
  11. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng. - Có thái độ kính trọng ông bà, cha mẹ và các thầy cô giáo, chăm chỉ học tập. - Qua bài hát các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp. 20 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và 1 tiết Tổ chức 23 Ngày đầu tiên đi kết hợp vận động nhẹ nhàng . học - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7 và hoạt động tại - Tập đọc nhạc: biết kết hợp đánh nhịp. lớp TĐN số 7 - Thể hiện bài vui tơi nhí nhảnh, hồn nhiên theo phong cách âm nhạc thiếu nhi, có những kỷ niệm đẹp về tuổi thơ. - Có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng. 21 - Ôn tập bài hát: - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Ngày 1 tiết Tổ chức 24 Mục 1 Ngày đầu tiên đi đầu tiên đi học " và bài TĐN số7 khuyến học - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . hoạt động tại khích học - Ôn tập Tập đọc - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp lớp nhạc: TĐN số 7 gõ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng sinh tự học - Âm nhạc thường nhịp của bài hát ở nhà 11
  12. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá thức: Giới thiệu - Giới thiệu cho học sinh về danh nhân âm nhạc nhạc sĩ Mô - da thế giới “Nhạc sĩ Mô- Za” - Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước - Có thái độ trân trọng các danh nhân âm nhạc thế giới cũng như của Việt Nam. 22 - Ôn tập - Ôn tập lại 2 bài hát Niềm vui của em và Ngày 1 tiết Tổ chức 25 - kiểm tra 15’(TH) đầu tiên đi học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6+ hoạt động tại 7, kết hợp đánh đúng nhịp. lớp - Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài - Đọc đúng cao độ - trường độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc 23 - Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 6 bài hát và 1 tiết Tổ chức 26 (TH) 7 bài TĐN của HS. - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm hoạt động nhạc thường thức tại lớp -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, Hình thức thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. kiểm tra: - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng Thực hành 12
  13. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá học tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN - Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc khi kiểm tra. 24 - Học hát: Bài Tia - Biết được bài hát “Tia nắng, hạt mưa”được 1 tiết Tổ chức 27 nắng, hạt mưa nhạc sỹ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ - Âm nhạc thường Bình. Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát hoạt động tại thức: Sơ lược về ,thể hiện bài vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên. lớp nhạc hát và nhạc - Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn. đàn - Nhận biết một số thể loại âm nhạc -Tích hợp di sản văn hóa vào phân môn âm nhạc thường thức. - GV giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc và một số làn điệu dân ca được sử dụng trong nhạc hát và nhạc đàn. - Có hiểu biết đôi nét về tác giả, có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc việt nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng.- Qua bài hát hướng cá em biết quý trọng tình bạn trong sáng thời còn cắp sách đến trường. 13
  14. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá 25 - Ôn tập bài hát: Tia - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và 1 tiết Tổ chức 28 Mục 1 nắng, hạt mưa kết hợp vận động nhẹ nhàng . khuyến - Tập đọc nhạc: - Biết sử dụng cac skí hiệu thường gặp trong các hoạt động tại khích học TĐN số 8. bản nhạc gồm: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, lớp - Nhạc lí: Những kí dấu quay lại, khung thay đổi. sinh tự học hiệu thường gặp - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và ở nhà trong bản nhạc biết kết hợp đánh nhịp. - Tập làm một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - Giáo dục các em biết trân trọng tình cảm bạn bè hồn nhiên trong sáng. 26 - Tập đọc nhạc: - Đọc được bài tập đọc nhạc số 9 và ghép hát 1 tiết Tổ chức 29 TĐN số 9 được lời ca. - Âm nhạc thường - Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung và hoạt động tại thức: Nhạc sĩ Văn bài hát lượn tròn, lượn khéo. lớp Chung và bài hát - Đọc đúng cao độ - trường độ ghép hát lời chính Lượn tròn, lượn xác. khéo - Tập đọc kết hợp đánh nhịp theo bài . - Qua bài tập đọc nhạc giáo dục các em ý thức tự học tập và rèn luyện. - Có thái độ trân trọng các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của việt nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng. 14
  15. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá 27 - Học hát: Bài Hô- - HS nắm được giai điệu của bài hát, hát đúng 1 tiết Tổ chức 30 Mục 2: la-hê, Hô-la-hô lời ca. khuyến - Bài đọc thêm: - Biết bài hát là dân ca nước ngoài ( dân ca hoạt động tại khích học Trống đồng thời đại Đức) lớp Hùng Vương - Tập hát đúng giai điệu của bài, kết hợp gõ sinh tự học đệm theo bài. ở nhà -Thông qua bài đọc thêm giúp các em hiểu đôi nét về trống đồng và văn hoá âm nhạc thời hùng vương. - Giáo dục tình đoàn kết các dân tộc trong và ngoài nước. 28 - Ôn tập bài hát: - HS hát thuộc bài hát, hát đúng lời ca tập kết 1 tiết Tổ chức 31 Hô-la-hê, Hô-la-hô hợp gõ đệm theo bài hát - Tập đọc nhạc: - Tập hát đúng giai điệu của bài, kết hợp gõ hoạt động tại TĐN số 10 đệm theo bài. lớp - Đọc đúng cao độ trường độ bài tập đọc nhạc. - Giáo dục tình đoàn kết các dân tộc trong và ngoài nước. 29 - Ôn tập bài hát: - HS hát thuộc bài hát, hát đúng lời ca tập kết 1 tiết Tổ chức 32 Mục 1 Hô-la-hê, Hô la-hô hợp gõ đệm theo bài hát khuyến - Ôn tập tập đọc - Đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 10 ghép hát lời hoạt động tại khích học nhạc: TĐN số 10 ca. lớp - Âm nhạc thường - Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Xuân sinh tự học 15
  16. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá thức: Nhạc sĩ Khoát bài hát ở nhà Nguyễn Xuân - Tập hát đúng giai điệu của bài, kết hợp gõ Khoát và bài hát đệm theo bài. Lúa thu - Đọc đúng cao độ trường độ bài tập đọc nhạc. - Giáo dục tình đoàn kết các dân tộc trong và ngoài nước. - Có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. 30 - Ôn tập - Giúp HS ôn lại 8 bài hát đã học . 2 tiết Tổ chức 33, - Ôn những kiến thức những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc. hoạt động tại 34 - Ôn tập 10 bài tập đọc nhạc lớp -Tập thể hiện bài hát và tập gõ đệm theo tiết tấu bài nhạc. - Giáo dục các em tính tích cực trong học tập, có thói quen ca hát, có tinh thần vui tươi lạc quan trong cuộc sống. 31 - Kiểm tra cuối - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát và 1 tiết Tổ chức năm TĐN của HS. (TH) - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm hoạt động 35 nhạc thường thức tại lớp -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, Hình thức thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. 16
  17. Hình thức Thời tổ chức dạy lượng Điều TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết dạy chỉnh thức kiểm học tra đánh giá - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm tra: học tập của HS. Thực hành -Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc khi kiểm tra. II. LỚP 7 Hình thức Thời tổ chức lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt dạy Tiết Ghi chú dạy học/hình học thức kiểm 17
  18. tra đánh giá 1 - Học hát: Bài - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Mái trường mến yêu. 1 tiết Tổ chức 1 Mái trường mến - Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể yêu như hát hòa giọng , hát lĩnh xướng. hoạt động - Có tình cảm yêu quí mái trường, các Thầy, Cô. tại lớp - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, tự chủ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ. - Trân trọng kỉ niệm đẹp của lứa tuổi học trò. 2 - Ôn tập bài hát: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Mái trường mến 1 tiết Tổ chức 2 Mục 3: Mái trường mến yêu. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát khuyến khích yêu theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hoạt động học sinh tự - Tập đọc nhạc: - HS biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác tại lớp TĐN số 1 của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4. học ở nhà - Bài đọc thêm: - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo Cây đàn bầu tiết tấu của bài. 3 - Ôn tập bài hát: - HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường 1 tiết Tổ chức 3 Mục 1 Mái trường mến mến yêu” và đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1. khuyến khích yêu - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua hoạt động học sinh tự - Ôn tập Tập đọc phần nhạc sĩ Hoàg Việt và bài hát “Nhạc Rừng”. tại lớp nhạc: TĐN số 1 -Rèn luyện kĩ năng phụ họa động tác khi trình bày bài học ở nhà - Âm nhạc hát và rèn luyện kĩ năng đọc nhạc cho các em * GDQP- thường thức: - Giáo giục HS có thái độ tôn trọng với nhạc sĩ có AN. Ý nghĩa Nhạc sĩ Hoàng nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. Việt và bài hát của bài hát Nhạc rừng Nhạc Rừng và hình ảnh minh họa 18
  19. cho các bài hát. 4 - Học hát: Bài Lí - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa” , 1 tiết Tổ chức 4 cây đa làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm - Bài đọc thêm: của bài hát. Là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.GV hoạt động Mục 2 Hội Lim cung cấp cho các một số kiến thức về vùng dân ca. tại lớp khuyến khích - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát học sinh tự hoà giọng và lối hát đối đáp. học ở nhà - Tập hát luyến 3 âm với 3 nốt nhạc. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ trân trọng sản phẩm tinh thần quý giá do cha ông để lại. 5 - Ôn tập bài hát: - Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi 1 tiết Làm bài 5 Mục 1 Lí cây đa đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ năng hát tròn vành khuyến khích - Nhạc lí: Nhịp rõ chữ. kiểm tra học sinh tự 4/4 - Cung cấp cho các em những kiến thức âm nhạc cần tại lớp học ở nhà - Tập đọc nhạc: thiết về nhịp 44. TĐN số 2 - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và tiết tấu. - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. 6 - Nhạc lí: Nhịp - HS làm quen và nhận biết nhịp lấy đà: : Nhịp lấy đà 1 tiết Tổ chức 6 Mục 3 lấy đà có trong bài hát và tập đọc nhạc. - Tập đọc nhạc: - Nắm chắc bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao. hoạt động khuyến khích TĐN số 3 - Có hiểu biết về nhạc cụ phương tây. tại lớp học sinh tự - Âm nhạc - Rèn luyện kĩ năng TĐN và sắc thái khi trình bày bài học ở nhà thường thức: Sơ TĐN lược về một vài 19
  20. nhạc cụ phương Tây 7 - Ôn tập - Ôn tập hai bài hát đã học : Mái trường mến yêu và 1 tiết Tổ chức 7 - Kiểm tra 15’ (TH) Lý cây đa. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . Biết hát kết hợp gõ đệm . Trình bày bài hát theo các hình thức hoạt động đơn ca, song ca, tại lớp - HS nhận biết được nhịp lấy đà, phân biệt được nhip 2/4,3/4,4/4 -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2,3 8 - Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 2 bài hát Mái trường 1 tiết Tổ chức 8 (TH) mến yêu, Lí cây đa và 3 bài TĐN số 1- Ca ngợi tổ quốc; TĐN số 2- Ánh trăng, TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao hoạt động của HS. tại lớp - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc Hình thức thường thức kiểm tra: -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. Thực - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập hành của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN -Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc khi kiểm tra. 9 Chủ đề – Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài Chúng em cần 3 tiết Tổ chức 9, Tích hợp học KHÁT VỌNG hoà bình tập và làm HÒA BÌNH hoạt động 10, theo tấm -Tập hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh tại lớp gương đạo 20
  21. nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đồng ca, tốp ca. 11. đức Hồ Chí – Giáo dục các em tình cảm yêu hoà bình, lên án Minh vào chiến tranh. Tiết 9. – Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN, hát đúng lời ca, đọc kết hợp gõ đệm, tập đánh nhịp. GDQP-AN. Ý nghĩa của – Biết được tiểu sử, những đóng góp tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho nền âm nhạc cách mạng Việt bài hát Hành Nam. Quân Xa và hình ảnh minh họa cho các bài hát 10 - Học hát: Bài - HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An. Hát đúng giai 1 tiết Tổ chức 12 Khúc hát chim điệu và lời ca bài hát “khúc hát chim sơn ca” sơn ca - Tiêp tục rèn luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca hoạt động ,lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng. tại lớp - Thể hiện tốt tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu. - Qua nội dung bài hát,hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. 11 - Ôn tập bài hát: - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc hát 1 tiết Tổ chức 13 Khúc hát chim chim sơn ca” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn sơn ca chỉnh. hoạt động - Nhạc lí: Cung - Cung cấp cho hs những kiến thức về nhạc lí cung và tại lớp và nửa cung - nửa cung,dấu hóa Dấu hóa - Có khái niệm về cung, nửa cung, biết xác định khoảng cách cung và nửa cung. Nhận biết được các 21
  22. loại dấu hoá và biết tác dung của các dấu hóa. 12 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Khúc 1 tiết Tổ chức 14 Mục 1 Khúc hát chim hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động tác phụ khuyến khích sơn ca hoạ. hoạt động học sinh tự - Tập đọc nhạc: - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên tại lớp TĐN số 5 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp học ở nhà - Âm nhạc đánh đúng nhịp 4/4. thường thức: Giới - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm thiệu nhạc sĩ Bét- nhạc của nhạc sĩ Bê- tô- ven. Nghe và cảm nhận về âm tô-ven nhạc của ông qua một vài tác phẩm. - Có thái độ thêm yêu ,kính trọng các nhạc sĩ danh tiếng. 13 - Ôn tập - Ôn tập lại 2 bài hát Chúng em cần hoà bình, khúc 2 tiết Tổ chức 15, hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4 +5, kết hoạt động 16 hợp đánh đúng nhịp. tại lớp - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk. 14 Kiểm tra học kì - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 4 bài hát Mái 2 tiết Tổ chức 17, I(TH) trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. và TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 , hoạt động 18 số 5 của HS. tại lớp - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc Hình thức thường thức kiểm tra: -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, Thực thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. hành 22
  23. - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN HỌC KỲ II 15 - Học hát: Bài Đi - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Đi cắt lúa”. 1 tiết Tổ chức 19 cắt lúa - Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai - Nhạc lí: Sơ lược điệu và quãng hoà thanh. Biết gọi tên các quãng. hoạt động về quãng - Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết tại lớp cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Qua bài hát, HS có tình cảm yêu mến người lao động,yêu quê hương đất nước - Các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. 16 - Ôn tập bài hát: - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm 1 tiết Tổ chức 20 Đi cắt lúa bài hát "Đi cắt lúa " hoạt động - Tập đọc nhạc: - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tại lớp TĐN số 6 tốp ca. - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 6 - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6 áp dụng phần nhạc lí. 23
  24. - Thông qua bài TĐN giáo dục các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm của tuỏi thơ 17 - Ôn tập Tập đọc - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc 1 tiết Tổ chức 21 nhạc: TĐN số 6 nhạc số 6, yêu cầu các em đọc đúng cao độ ,trường độ. - Âm nhạc - HS nhận biết được một số thể loại bài hát. Cho các hoạt động thường thức: Một em nghe một số bài minh họa của từng thể loại bài hát, tại lớp số thể loại bài hát tư đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các thể loại hợp lí - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước 18 - Học hát: Bài - Học một bài hát ở nhịp 3/8 để thấy được tính chất 1 tiết Tổ chức 22 Mục 2 Khúc ca bốn mùa nhịp nhàng, uyển chuyển của loại nhịp này. khuyến khích - Bài đọc thêm: - Hát đúng giai điệu của bài hát “Khúc ca bốn mùa” hoạt động học sinh tự Tiếng sáo Việt - Tập hát luyến âm và ngân dài đủ phách. tại lớp Nam - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, đọc ở nhà nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Qua bài hát các em giáo dục các em biết yêu quý thiên nhiên, có một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ. 19 - Ôn tập bài hát: - HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài 1 tiết 23 Khúc ca bốn mùa hát "Khúc ca bốn mùa " Tổ chức - Tập đọc nhạc: - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 7, qua bài TĐN hoạt động TĐN số 7 giúp các em hiểu kỹ hơn về nhịp 3 tại lớp - Làm quen với thang Am 7 âm 4 24
  25. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ năng hát tốpca - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách - Giáo dục HS hiểu biết các hiện tượng tự nhiên có tác dụng với cuộc sống con người. 20 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và 1 tiết Tổ chức 24 Mục 1 Khúc ca bốn mùa cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . khuyến khích - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7. hoạt động học sinh tự nhạc: TĐN số 7 - Có hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi, tại lớp - Âm nhạc một bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. học ở nhà thường thức: Vài Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các * Tích hợp nét về âm nhạc giai đoạn lịch sử. học tập và thiếu nhi Việt - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. Nam - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu làm theo tấm ghi nhận các kiến thức cần nhớ. gương đạo - Giáo dục các em thêm yêu quý các nhạc sĩ Việt đức Hồ Chí Nam và trân trọng các bài hát lứa tuổi thiếu nhi. Minh vào - Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức phần Âm Hồ Chí Minh vào phần Âm nhạc thường thức. nhạc thường thức. 21 - Ôn tập - Ôn tập lại 2 bài hát Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa. 1 tiết Tổ chức 25 - kiểm tra 15’(TH) - Củng cố kiến thức về quãng - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 -7, kết hoạt động hợp đánh đúng nhịp. tại lớp -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách,củng cố kiến thức âm nhạc thường thức 25
  26. 22 Kiểm tra 1 tiết (TH) -Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 2 bài hát Đi cắt lúa, 1 tiết 26 Khúc ca bốn mùa và TĐN số 6- Xuân về trên bản; TĐN số 7- Quê hương của HS. Tổ chức - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc thường thức hoạt động -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện đúng tại lớp sắc thái tình cảm của bài. Hình thức - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập kiểm tra: của HS. Thực - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN hành 23 - Học hát: Bài - Hát chính xác lời ca và giai điệu bài Ca-Chiu-Sa 1 tiết Tổ chức 27 Mục 2 Ca-chiu-sa nhạc: Blan-te (Nga), Lời Việt: Phạm Tuyên. khuyến khích - Bài đọc thêm: - Rèn kỹ năng hát tập thể, hát tốp ca song ca. hoạt động học sinh tự Bản hành khúc - Có thêm sự hiểu biết về nước Nga, củng cố thêm tình tại lớp cách mạng đoàn kết giữa các nước trên thế giới. học ở nhà - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, tự chủ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ. - Yêu chuộng hòa bình, nhân ái, đoàn kết. 24 - Ôn tập bài hát: - Trình bày thuần thục hơn bài hát ca-chiu-sa, đọc 1 tiết Tổ chức 28 Ca-chiu-sa đúng giai điệu và ghép lời ca thành thạo bài TĐN Chú - Tập đọc nhạc: chim nhỏ dễ thương. hoạt động TĐN số 8 - Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca hát hoà tại lớp giọng và hát đối đáp. - Có thái độ học tập nghiêm túc hơn. - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, tự chủ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ. - Yêu quí thiên nhiên và cuộc sống. 25 - Ôn tập Tập đọc - Trình bày bài TĐN Chú chim nhỏ dễ thương thuần thục 1 tiết Tổ chức 29 Mục 1 26
  27. nhạc: TĐN số 8 hơn, có kiến thức cơ bản về Gam trưởng - giọn trưởng hoạt động khuyến khích - Nhạc lí: Gam trong nhạc lý âm nhạc. Được nghe giới thiệu về nhạc sỹ tại lớp học sinh tự trưởng - Giọng Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi, qua đó có thêm hiểu học ở nhà trưởng biết về âm nhạc Việt Nam. - Âm nhạc - Rèn kỹ năng đọc nhạc, học nhạc lý cơ bản, và thường * GDQP- thường thức: thức âm nhạc. AN. Ý nghĩa - Biết trân trọng với những nhạc sỹ đã có đóng góp cho sự Nhạc sĩ Huy Du phát triển của nền âm nhạc Việt Nam. của bài hát và bài hát Đường - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, tự chủ, sáng Đường chúng ta đi tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ. Chúng Ta - Chăm chỉ, yêu quê hương đất nước. Đi và hình ảnh minh họa cho các bài hát. 26 - Học hát: Bài - Hát chính xác lời ca và giai điệu bài Tiếng ve gọi hè 1 tiết Tổ chức 30 Mục 2 Tiếng ve gọi hè của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, có hiểu biết về xuất xứ khuyến khích - Bài đọc thêm: một bài ca. hoạt động học sinh tự Xuất xứ một bài - Rèn kỹ năng hát tập thể, hát tốp ca, song ca. tại lớp ca - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học học ở nhà nghiêm túc bài hát. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu.Các em có cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên tươi đẹp. 27 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết 31 Tiếng ve gọi hè - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Tổ chức 27
  28. - Tập đọc nhạc: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp hoạt động TĐN số 9 đánh đúng nhịp 3/4 . tại lớp - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ năng hát tốp ca, hát lĩnh xướng và hát ca nông. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách - Giáo dục các em có thêm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập. 28 - Ôn tập bài hát: - Luyện hát và thể hiện tốt sắc thái tình cảm cảu bài 1 tiết Tổ chức 32 Mục 1 Tiếng ve gọi hè hát “Tiếng ve gọi hè” khuyến khích - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp hoạt động học sinh tự nhạc: TĐN số 9 đánh đúng nhịp 3/4. tại lớp - Âm nhạc - Có hiểu biết đôi nét về dân ca một số dân tộc ít người học ở nhà thường thức: Vài của Việt Nam để các em thấy được dân ca của các dân nét về dân ca một tộc ít người cùng với dân ca các vùng, miền đã làm số dân tộc ít nên một nền dân ca Việt Nam vô cùng phong phú và người đa dạng. - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ. - Các em phân biệt được một số thể loại dân ca.Yêu quý các làn điệu dân ca các dân tộc thiểu số. 29 - Ôn tập - Ôn tập lại 8 bài hát đã học trong năm 2 tiết Tổ chức 33 - Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác 9 bài TĐN , kết hợp hoạt động 34 đánh đúng nhịp. tại lớp 28
  29. - Củng cố kỹ năng ôn tập nhạc lí, âm nhạc thường thức và các bài hát, các bài TĐN. - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ. 30 Kiểm tra cuối năm - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 8 bài hát và 9 bài 1 tiết Tổ chức (TH) TĐN của HS. - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc hoạt động 35 thường thức tại lớp -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện Hình thức đúng sắc thái tình cảm của bài. kiểm tra: - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập Thực của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , hành TĐN III. LỚP 8 Hình Thời thức tổ lượng chức dạy TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Tiết Ghi chú dạy học/hình học thức kiểm tra 29
  30. đánh giá 1 - Học hát: Bài - Biết được tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là của 1 tiết Tổ chức 1 Mùa thu ngày nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, biết nội dung bài hát nói về niềm hoạt động khai trường vui trong sáng của các bạn học sinh trong ngày khai trường - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Mùa thu ngày khai tại lớp trường . - Rèn luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, đối đáp, kĩ năng xử lí hơi thở. - Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến trường,để những kỉ niệm đẹp về mái trường sé khắc sâu trong trí nhớ các em. 2 - Ôn tập bài hát: - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm 1 tiết Tổ chức 2 Tích hợp Mùa thu ngày bài hát "Mùa thu ngày khai trường” học tập và khai trường - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể hoạt động làm theo - Tập đọc nhạc: như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp tại lớp tấm gương TĐN số 1 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết đạo đức hợp đánh đúng nhịp 2/4. Hồ Chí - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả Minh vào hơi, hát tròn vành, rõ chữ phần TĐN - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết số 1. tấu, gõ nhịp, phách - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm,kỉ niệm của tuổi thơ- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc 3 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 3 Mục 1 Mùa thu ngày - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên khuyến khai trường - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp hoạt động khích học - Ôn tập Tập đọc đánh đúng nhịp 2/4. tại lớp 30
  31. nhạc: TĐN số 1 - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm sinh tự học - Âm nhạc nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn. Nghe và cảm nhận về bài ở nhà thường thức: hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ 4 - Học hát: Bài Lí - Hát đúng giai điệu của bài hát, làm quen với cách thể 1 tiết Tổ chức 4 dĩa bánh bò hiện tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát - Qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Nam bộ. hoạt động tại lớp 5 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 5 Mục 1 Lí dĩa bánh bò - Nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ. Phân biệt khuyến - Nhạc lí: Gam được tính chất của giọng trưởng và giọng thứ. hoạt động khích học thứ, giọng thứ - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp tại lớp - Tập đọc nhạc: đánh đúng nhịp 3/4. sinh tự học TĐN số 2 ở nhà 6 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Làm bài 6 Mục 1 Lí dĩa bánh bò - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát khuyến - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp kiểm tra khích học nhạc: TĐN số 2 đánh đúng nhịp ¾ . tại lớp sinh tự học - Âm nhạc - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm ở nhà thường thức: nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân. Nghe và cảm nhận về bài *GDQP- Nhạc sĩ Hoàng hát “Hò kéo pháo”. AN. Đưa Vân và bài hát một số Hò kéo pháo hình ảnh minh họa 31
  32. cho bài Hò Kéo Pháo. 7 - Ôn tập - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát: Mùa thu ngày 1 tiết Tổ chức 7 - Kiểm tra 15’ khai trường, Hò ba lí và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, (TH) phách. Biết trình bày bài hát theo lối đơn ca, song ca, tốp hoạt động ca. tại lớp - Biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ. - Đọc đúng cơ bản giai điệu và hát ghép lời ca vào giai điệu 2 bài TĐN số 1, số 2. - Ghi nhớ được hình tiết tấu của 2 bài TĐN. - Rèn luyện kỹ năng hát đơn ca, song ca, hoà giọng và cách lấy hơi, xử lí hơi thở, xử lí tác phẩm. - Nhận biết gam thứ, số chỉ nhịp, tính chất bài hát. - Có tinh thần đam mê âm nhạc. - Nâng cao năng lực sáng tạo âm nhạc. 8 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 2 bài hát Mùa thu 1 tiết Tổ chức 8 (TH) ngày khai trường , Lí dĩa bánh bò và TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao; TĐN số 2-Trở về Ru- ri-en- tô hoạt của HS động tại - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc lớp thường thức Hình -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện thức đúng sắc thái tình kiểm tra: cảm của bài. Thực - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học hành tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN - Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm 32
  33. túc khi kiểm tra. 9 Học hát: Bài - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tuổi hồng”. 1 tiết Tổ chức 9 Tuổi hồng - Bước đầu biết hát liền tiếng và hát nẩy. - Qua bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự trong hoạt động sáng của tuổi hồng; cố gắng học giỏi, làm việc tốt và tại lớp biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp. 10 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 10 Trong tiết Tuổi hồng - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể 10 này, 2 - Nhạc lí: Giọng như hát hoà giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp hoạt động nội dung La thứ hòa - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 kết hợp tại lớp Nhạc lí và thanh- Giọng đánh đúng nhịp ¾ . TĐN là song song -HS biết được thế nào là giọng La thứ hòa thanh,giọng trọng tâm, - Tập đọc nhạc: song song nên dành TĐN số 3 nhiều thời gian cho 2 phần này. Ôn tập bài hát dành ít thời gian hơn. 11 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 11 Mục 1 Tuổi hồng - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài khuyến - Ôn tập Tập đọc hát. hoạt động khích học nhạc: TĐN số 3 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, kết hợp tại lớp - Âm nhạc đánh đúng nhịp ¾ . sinh tự học thường thức: - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm ở nhà Nhạc sĩ Phan nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Nghe và cảm nhận 33
  34. Huỳnh Điểu và về bài hát “Bóng cây Kơ- nia”. bài hát Bóng cây kơ-nia 12 - Học hát: Bài - Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng 1 tiết Tổ chức 12 Hò ba lí Nam - Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, hoạt động biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. tại lớp 13 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách 1 tiết Tổ chức 13 Mục 1 Hò ba lí hát xướng và hát xô. khuyến - Nhạc lí: Thứ tự - Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các hoạt động khích học các dấu thăng, dấu thăng và một loại có các dấu giáng. tại lớp sinh tự học giáng ở hóa biểu- - Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện ở nhà Giọng cùng tên theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu. - Tập đọc nhạc: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp *Tích hợp TĐN số 4 đánh đúng nhịp 2/4. học tập và - Hs biết được thế nào là giọng cùng tên làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào phần TĐN số 4. 14 - Ôn tập bài hát: - Ôn tập để hát bài Hò ba lí và đọc nhạc, hát lời bài TĐN 1 tiết Tổ chức 14 Mục 1 Hò ba lí số 4 được thuần thục hơn. khuyến - Ôn tập Tập đọc - Nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ hoạt động khích học nhạc: TĐN số 4 dân tộc ở Việt Nam như : Cồng , Chiêng, T.rưng, Đàn đá. tại lớp sinh tự học - Âm nhạc - Thể hiện tốt bài Hò ba lí cùng động tác phụ họa. ở nhà 34
  35. thường thức: - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 có ghép lời ca. Một số nhạc cụ - Hình thành ở học sinh sự yêu thích các nhạc cụ dân tộc. dân tộc 15 Ôn tập - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bốn bài hát đã học : 2 tiết Tổ chức 15, Mùa thu ngày khai trường , Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng , Hò ba lí . hoạt động 16 - Đọc đúng cao độ , trường độ các bài TĐN số 1, số 2, số tại lớp 3, số 4. - Ghi nhớ một vài nét chính về các tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần Âm nhạc thường thức. - Hát và đọc nhac thành thạo các bài học trong chương trình học kì I. 16 Kiểm tra Học kì I - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 4 bài hát Mùa thu 2 tiết Tổ chức 17, (TH) ngày khai trường , Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí và 4 bàiTĐN số 1, số 2, số 3, số 4 của HS. hoạt 18 - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc động tại thường thức lớp -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, Hình thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. thức - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. kiểm tra: - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , Thực TĐN hành HỌC KỲ II 17 Học hát: Bài - Hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân và biết sơ 1 tiết Tổ chức 19 Khát vọng mùa qua về nhạc sĩ Mô Da một thiên tài âm nhạc của thế giới . xuân - Thể hiện đúng bài hát, đúng các kí hiệu có trong bài, sắc hoạt động 35
  36. thái. tại lớp - Có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. - Năng cao khả năng cảm nhận âm nhạc. - Yêu thiên nhiên, đất nước. 18 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 20 Mục 1 Khát vọng mùa - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/ . 8 khuyến xuân - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. hoạt động khích học - Nhạc lí: Nhịp - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, tại lớp 6/8 hát tròn vành, rõ chữ sinh tự học - Tập đọc nhạc: - Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái ở nhà TĐN số 5 niệm. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí thời gian và biết sống có ích hơn với thời gian của mình. 19 - Ôn tập bài hát: - Giúp học sinh học thuộc và tập diễn cảm bài hát " 1 tiết Tổ chức 21 - Mục 1 Khát vọng mùa Khát vọng mùa xuân " khuyến xuân - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập hoạt động khích học - Ôn tập Tập đọc đọc nhạc số 5. tại lớp sinh tự học nhạc: TĐN số 5 - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, ở nhà - Âm nhạc một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách *GDQP- thường thức: mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác AN. Đưa Nhạc sĩ Nguyễn phẩm xuất sắc của ông. một số Đức Toàn và bài - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước, hình ảnh hát Biết ơn Võ biết quí trọng thời gian. minh họa Thị Sáu - Các em biết trân trọng nhạc sĩ của Việt Nam, có nhu cho bài cầu tìm hiểu các ca khúc Việt Nam. Biết Ơn Võ Thị 36
  37. Sáu. 20 Học hát: Bài Nổi - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nổi trống 1 tiết Tổ chức 22 trống lên các lên các bạn ơi”. bạn ơi! - Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể hoạt động như hát hoà giọng, đối đáp. Tập hát kết hợp gõ âm tại lớp hình tiết tấu phức tạp. - Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội. 21 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc 1 tiết Tổ chức 23 Nổi trống lên các thái của bài hát. Biết cách hát hòa giọng, đơn ca, tốp bạn ơi! ca, hát bè . hoạt động - Tập đọc nhạc: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và hiểu tại lớp TĐN số 6 rõ hơn về nhịp 6/8. 22 Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết 24 Mục 1 Nổi trống lên các - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài Tổ chức khuyến bạn ơi! hát hoạt động khích học - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. tại lớp nhạc: TĐN số 6 - Có hiểu biết đôi nét về hát bè và tác dụng của hát bè. sinh tự học - Âm nhạc ở nhà thường thức: Hát bè 23 - Ôn tập - Ôn tập lại hai bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, Khát 1 tiết Tổ chức 25 - kiểm tra 15’(TH) vọng mùa xuân và tập biểu diễn tốp ca. - Đọc đúng nhạc và thuộc giai điệu bài TĐN số 5 và TĐN hoạt động số 6. tại lớp - Hểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc. - Hát thuần thục hai bài hát và hai bài TĐN, kĩ năng hát bè. 37
  38. - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề. - Yêu âm nhạc, chăm chỉ trong học tập. 24 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 2 bài hát Khát vọng 1 tiết Tổ chức 26 (TH) mùa xuân , Nổi trống lên các bạn ơi! và 2 bài TĐN số 5- Làng tôi; TĐN số 6- Chỉ có một trên đời của HS. hoạt - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc động tại thường thức lớp -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện đúng Hình sắc thái tình cảm của bài. thức - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. kiểm tra: - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN Thực hành 25 - Học hát: Bài - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngôi nhà 1 tiết Tổ chức 27 Ngôi nhà của của chúng ta”. chúng ta - Qua bài các em cảm nhận được vẻ đẹp của trái đất- hoạt động nơi có hàng nghìn triệu người đang sinh sống. Giáo tại lớp dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hoà, nhân loại sống trong tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh. 26 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc 1 tiết Tổ chức 28 Ngôi nhà của thái của bài hát. Tập hát theo hình thức đơn ca,song chúng ta ca, tốp ca hoạt động - Tập đọc nhạc: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7 và đánh tại lớp TĐN số 7 đúng nhịp. 27 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức 29 Mục 1 38
  39. Ngôi nhà của - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hoạt động khuyến chúng ta hát tại lớp khích học - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7. sinh tự học nhạc: TĐN số 7 - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm ở nhà - Âm nhạc nhạc của nhạc sĩ Sô- Panh. Nghe và cảm nhận về bản thường thức: “Nhạc buồn”. Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn 28 - Học hát: Bài - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tuổi đời 1 tiết Tổ chức 30 Tuổi đời mênh mênh mông”. mông - Qua bài hát, các em cảm nhận được vẻ đẹp của tuổi hoạt động thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc tại lớp sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên. - Có cảm nhận về giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu của bài hát. 29 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc 1 tiết Tổ chức 31 Tuổi đời mênh thái của bài hát. mông - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và đánh hoạt động - Tập đọc nhạc: đúng nhịp. tại lớp TĐN số 8 30 - Ôn tập bài hát: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết 32 Mục 1 Tuổi đời mênh - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài Tổ chức khuyến mông hát hoạt động khích học - Ôn tập Tập đọc - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và kết tại lớp nhạc: TĐN số 8 hợp đánh nhịp. sinh tự học - Âm nhạc - Có hiểu biết đôi nét về một số thể loại nhạc đàn. ở nhà thường thức: Sơ lược về một vài 39
  40. thể loại nhạc đàn 31 Ôn tập - Ôn tập lại 4 bài hát Khát vọng mùa xuân , Nổi trống 2 tiết Tổ chức 33, lên các bạn ơi!, Ngôi nhà của chúng ta và Tuổi đời mênh mông. hoạt động 34 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số5,6, 7,8, tại lớp kết hợp đánh đúng nhịp. -Biết được một số nét về nhạc sĩ Soopanh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn. 32 Kiểm tra cuối năm Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 8 bài hát và 8 bài 1 tiết Tổ chức (TH) TĐN của HS. - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc hoạt 35 thường thức. động tại -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, lớp thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. Hình - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học thức tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , kiểm tra: TĐN Thực hành IV. LỚP 9 Hình thức tổ Thời chức dạy lượng TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt học/hình Tiết Ghi chú dạy thức kiểm học tra đánh giá 1 - Học hát: Bài - Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài 1 tiết Tổ chức hoạt 1 40
  41. Bóng dáng hát của nhạc sĩ Hoàng Lân – người anh em song động tại lớp một ngôi sinh với nhạc sĩ Hoàng Long trường - Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - Qua bài hát các em có cảm nhận về mái trường – nơi gắn bó nhiều kỷ niệm đẹp của tuổi học trò. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường. 2 - Tập đọc - Đọc đúng giai điệu của bài TĐN số 1. 1 tiết Tổ chức hoạt 2 nhạc: Giọng - Hiểu sơ lược về định nghĩa và cấu tạo của giọng động tại lớp Son trưởng - Son trưởng . TĐN số 1 - Nắm được sơ lược về quãng. - Biết kết hợp gỏ đệm khi đọc nhạc. - Qua bài học các em có cảm nhận về caí hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. 3 - Ôn tập bài - Hát thuần thục bài hát, biết trình bày bài hát qua 1 tiết Tổ chức hoạt 3 Mục 1 hát: Bóng một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh khuyến dáng một xướng. động tại lớp khích học ngôi trường - Đọc nhạc chính xác cao độ bài TĐN số 1 - Ôn tập Tập - Biết yêu thương lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng học sinh tự đọc nhạc: tập. học ở nhà TĐN số 1 - Phát triển các năng lực: Ngôn ngữ, tự chủ, sáng - Âm nhạc tạo, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ. thường thức: - Biết yêu âm nhạc, lạc quan hơn trong cuộc sống. Ca khúc thiếu 41
  42. nhi phổ thơ 4 - Học hát: Bài - Biết bài hát “Nụ cười” là bài hát thiếu nhi rất nổi 1 tiết Tổ chức hoạt 4 Nụ cười tiếng của nước Nga được nhạc sĩ phạm tuyên đặt lời Việt. động tại lớp - Có hiểu biết sơ qua về âm nhạc Nga. - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nụ cười”, thể hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng C sang Cm trong bài hát. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, thể hiện đúng tình cảm của bài hát. - Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người. 5 - Ôn tập bài - Biết bài TĐN số 2 là đoạn trích trong bài Nghệ sĩ 1 tiết Tổ chức hoạt 5 hát: Nụ cười với cây đàn – nhạc Nga - Tập đọc - Có khái niệm sơ lược về giọng emoll – biết viết động tại lớp nhạc: Giọng công thức của giọng emoll. Mi thứ -TĐN - Trình bày bài hát Nụ cười bằng các hình thức hát số 2 đơn ca, song ca,tốp ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Biết cách xử lí tốt chùm 3 móc đơn. - Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc (Âm nhạc Việt Nam so với nước ngoài) từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. 6 - Ôn tập Tập - Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp 1 tiết Tổ chức hoạt 6 Mục 1 đọc nhạc: âm 3 và hợp âm 7. khuyến TĐN số 2 - Hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc động tại lớp 42
  43. - Nhạc lí: Sơ sĩ Traicốpxki - một nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là khích học lược về hợp một trong những danh nhân âm nhạc thế giới sinh tự âm - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết học ở nhà - Âm nhạc hợp đánh đúng nhịp ¾ . thường thức: - Nghe và cảm nhận được nét đặc trưng trong âm Nhạc sĩ Trai- nhạc của Traicôpxki. cốp-xki -Qua bài học giáo dục các em có ý thức tìm hiểu về nền âm nhạc của các nước khác trên thế giới và biết trân trọng nền âm nhạc Việt Nam 7 - Ôn tập - Biết về tác giả và xuất sứ của các bài hát Bóng 1 tiết Tổ chức hoạt 7 Mục 2 - Bài đọc dáng một ngôi trường và bài Nụ cười. khuyến thêm: nhạc sĩ - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt động tại lớp khích học Xuân Hồng các kiến thức đó vào bài học. và bài hát - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc sinh tự Mùa xuân thái của các bài hát Bóng dáng một ngôi trường học ở nhà trên Thành và bài Nụ cười. phố Hồ Chí - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1,2 kết Minh hợp đánh đúng nhịp. - Kiểm tra - Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích âm nhạc 15’(TH) và tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc của lớp, nhà trường. - Biết trân trọng và giữ gìn những nét bản sắc của âm nhạc Việt Nam. 8 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 2 bài hát Bóng 1 tiết Tổ chức hoạt 8 (TH) dáng một ngôi trường, Nụ cười và TĐN số 1- Cây sáo; TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn của HS. động tại lớp - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc Hình thức thường thức kiểm tra: 43
  44. -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện Thực hành đúng sắc thái tình cảm của bài. - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. - Khích lệ HS có sự tự tin khi trình bày bài hát , TĐN 9 - Học hát: Bài - Biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát 1 tiết Tổ chức hoạt 9 Nối vòng tay “Nối vòng tay lớn”. Biết về cấu trúc của bài hát và lớn nội dung của bài hát. động tại lớp - Có hiểu biết về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số bài hát tiêu biểu của ông - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nối vòng tay lớn”, thể hiện rõ tính chất hành khúc của bài hát. - Biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, nối tiếp. - Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả. 10 - Nhạc lí: - Có khái niệm về dịch giọng, sơ lược biết cách dịch 1 tiết Tổ chức hoạt 10 Giới thiệu về giọng một số bài hát đơn giản lên hoặc xuống 1 dịch giọng quãng 2, quãng 3. động tại lớp - Tập đọc - Biết bài TĐN số 3 là đoạn trích trong bài Lá xanh nhạc: Giọng của cố nhạc sĩ Hoàng Việt Pha trưởng - - Có khái niệm về giọng Fdur – biết viết công thức TĐN số 3 của giọng Fdur. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Qua bài học các em có cảm nhận về caí hay, cái 44
  45. đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. 11 - Ôn tập bài - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . 1 tiết Tổ chức hoạt 11 Mục 1 hát: Nối vòng - Thể hiện đúng tính chất hành khúc của bài hát. khuyến tay lớn Tập trình bày bài hát theo hình thức song ca và tốp động tại lớp khích học - Ôn tập Tập ca. đọc nhạc: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3. sinh tự TĐN số 3 - Nghe và cảm nhận được nội dung và tính chất âm học ở nhà - Âm nhạc nhạc của bài hát “Mẹ yêu con”. thường thức: - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm Nhạc sĩ nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Nghe và cảm Nguyễn Văn nhận về bài hát “Mẹ yêu con”. Tý và bài hát - Qua bài việc nghe bài hát “Mẹ yêu con” giúp các Mẹ yêu con em có cảm nhận về sự thiêng liêng của tình mẫu tử và hình thành trong các em lòng biết ơn đối với công lao dưỡng dục của cha mẹ. Đồng thời tạo điều kiện cho các em tìm hiểu về nền âm nhạc Việt Nam, biết trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ Việt Nam vào sự phát triển chung của văn hoá Việt. 12 - Học hát: Bài - Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam 1 tiết Tổ chức hoạt 12 Lí kéo chài bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo động tại lớp chài, thể hiện rõ tính chất của bài hát - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời. - Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qúi các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, 45
  46. trong cuộc sống. Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc. 13 - Ôn tập bài - Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam 1 tiết Tổ chức hoạt 13 hát: Lí kéo bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. chài - Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én động tại lớp - Tập đọc tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên nhạc: Giọng - Có khái niệm về giọng dmoll – biết viết công thức Rê thứ - TĐN của giọng dmoll. số 4 - Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. 14 - Ôn tập Tập - Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én 1 tiết Tổ chức hoạt 14 Tích hợp đọc nhạc: tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên học tập TĐN số 4 - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết động tại lớp và làm - Âm nhạc cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4. theo tấm thường thức: - Phân biệt được một số ca khúc mang âm hưởng gương Một số ca dân ca của các vùng miền tiêu biểu như Bắc bộ, đạo đức khúc mang Trung bộ, Nam bộ, Tây nguyên, miền núi phía Hồ Chí âm hưởng dân bắc, Minh vào ca - Giáo dục các em biết trân trọng và bảo vệ nền dân phần âm ca Việt Nam – một tài sản tinh thần quí giá của cha nhạc ông để lại, hình thành trong các em ý thức giữ gìn thường và phát huy cao hơn nữa nền văn hoá âm nhạc thức truyền thống của dân tộc. 46
  47. 15 - Dạy bài hát - Hát đúng giai điệu ,lời ca của bài hát.Biết hát kết 1 tiết Tổ chức hoạt 15 tự chọn hợp gõ đệm. ( Dân ca động tại lớp nghệ an) 16 - Ôn tập - Biết về tác giả và xuất sứ của các bài hát Bóng 2 tiết Tổ chức hoạt 16,17 dáng một ngôi trường và bài Nụ cười. bài hát Nối vòng tay lớn và bài Lí kéo chài. động tại lớp - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của các bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1,2,3,4 kết hợp đánh đúng nhịp. - Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích âm nhạc và tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc của lớp, nhà trường. - Động viên các em thể hiện được năng khiếu của bản thân và phát huy được những kiến thức âm nhạc đã được học trong nhà trường vào cuộc sống. - Biết trân trọng và giữ gìn những nét bản sắc của âm nhạc Việt Nam. 17 Kiểm tra cuối - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày 4 bài hát Bóng 1 tiết Tổ chức hoạt học kì (TH) dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài và 4 bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 của động tại lớp 18 HS. Hình thức 47
  48. - Kiểm tra kiến thức về phần nhạc lý và âm nhạc kiểm tra: thường thức. Thực hành - Đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh, công bằng chính xác. -Thực hiện đúng phách nhịp bài hát và bài TĐN, thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài. - Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG P.TRƯỞNG PHÒNG Phạm Tân Phương Nguyễn Mạnh Hùng 48