Kế hoạch dạy học Tuần 24 - Lớp 5 - GV: Lê Thị Thùy Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Tuần 24 - Lớp 5 - GV: Lê Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_tuan_24_lop_5_gv_le_thi_thuy_lien.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Tuần 24 - Lớp 5 - GV: Lê Thị Thùy Liên
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18tháng 2 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV- HS: Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động thực hành: (Bài 5, 6, 7) Thực hiện như logo hướng dẫn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện thành thạo cách tìm tỉ số phần trăm, tính đúng thể tích của các hình lập phương * Trình bày bài mạch lạc, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được yêu cầu đề ra, tìm được số cát cần đổ để lấp đầy cái hố. Trình bày bài vào vở cẩn thận, sạch sẽ Tiếng Việt: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T1) (Soạn điển hình) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Luật tục xưa của người Ê-đê - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc diễn cảm bài đọc - Thái độ: Thể hiện được sự khâm phục tài phân xử của vị quan anh minh. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Cùng chia sẻ Lê Thị Thùy Liên 1
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng lần lượt kể tên một số luật mà bạn biết, các bạn khác lắng nghe, nhận xét. GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu dẫn dắt vào bài Luật tục xưa của người Ê-đê - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:HS biết được các luật: Luật Kinh tế, Luật đất đai, Luật dân sự - Trình bày mạch lạc, tự tin những thông tin mà mình có được 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Luật tục xưa của người Ê-đê Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe 3. Nắm nghĩa của các từ -Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 96 SHD TV5 tập 2A. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ HD 2, 3:- Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: * Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào * Hiểu được nghĩa của các từ giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc -Em đọc các đoạn ở HĐ4 SHD trang 96 SHD TV5 tập 2A Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. - Đánh giá thường xuyên: Lê Thị Thùy Liên 2
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: Đọc to, rõ ràng, lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng,rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 5. Thảo luận trả lời câu hỏi -Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ5 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn cùng thống nhất ý kiến. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng. Câu 2: Những việc mà người Ê- đê xem là có tội: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. Câu 3: Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng: - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song. - Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co. - Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết. - Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy. - Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. Lê Thị Thùy Liên 3
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 Tiếng Viêt GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh. - Kỹ năng: Có kỹ năng huy động vốn từ - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT II. Các hoạt động học: Hoạt động thực hành (Thực hiện theo tài liệu HDH) Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : 1 - b; Từ ngữ chỉ việc làm nhớ số đt của cha mẹ, nhớ địa chỉ, gọi 113,114,115; chạy đến nhà người quen, khóa cửa, không mở cửa cho người lạ Chỉ cơ quan, tổ chức nhà hàng, cửa hiệu, trường học, Người có thể giúp em chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè, thầy cô + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung và cách đọc đúng. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH . HĐNGLL : CÁC MÓN ĂN Ở QUÊ EM (T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức: H biết được mỗi vùng quê đều có những món ăn đặc trưng. Quảng Bình có nhiều món ăn mang tính truyền thống đậm đà hương vị rất riêng của quê hương. - Kỹ năng: Có kĩ năng chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm - Thái độ: Biết trân trọng món ăn quê hương, học tập cách chế biến - Năng lực: Vận dụng thực hành chế biến được món ăn đặc trưng trong cuộc sống II, Chuẩn bị. - Tài liệu Giáo dục địa phương III, Hoạt động dạy và học. 1.Giới thiệu các món ăn ở địa phương: - Cá nhân quan sát tranh ảnh. - Thảo luận với bạn bên cạnh, thống nhất ý kiến. - Nhóm trưởng huy động kết quả. - Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh Trả lời lưu loát, tự tin Lê Thị Thùy Liên 4
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 2. Tìm hiểu cách chế biến món ăn của địa phương: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách chế biến món ăn của địa phương . - Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo với cô giáo . - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát + Kỹ thuật: ghi chép + Tiêu chí ĐG: HS biết được cách chế biến các món ăn ở địa phương. Trình bày lưu loát, dễ hiểu 3. Tập chế biến món ăn ở địa phương. - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. - Trình bày trước lớp. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá:HS trình bày cách làm từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, cách chế biến và cách nấu. HS nắm chắc cách làm, về nhà thực hiện thành công * Về nhà thực hành tập chế biến món ăn địa phương mà em thích. * Cô giáo nhận xét tiết học Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 23 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề- xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải các bài toán có liên quan - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động học: 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: *HS đọc, viết được các số đo thể tích, diện tích, giải đúng các bài toán có lời văn về tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương * Viết đúng các số đo thích hợp vào chỗ trống * Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc Lê Thị Thùy Liên 5
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,2,3,4 trang 31,32,33 phần ôn luyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c phần ôn luyện. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 23 A.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Hát ru; biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru. Biết viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam đúng quy tắc. Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - an ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các vế câu ghép - Kỹ năng: Có kĩ năng lập được chương trình của một hoạt động có sự tham gia của nhiều người. - Thái độ: Thể hiện lòng kính trọng đối với Mạc Đĩnh Chi - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV, HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào Học sinh đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài " Hát ru ". Tìm đúng các tên viết hoa Tìm được các từ ngữ chỉ người, cơ quan và hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh Lập được chương trình hoạt động buổi lễ sinh nhật 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019 Toán GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ.GIỚI THIỆU HÌNH CẦU (Soạn điển hình) I. Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Em nhận dạng được hình trụ, hình cầu và xác định một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Kỹ năng: Có kĩ năng nhận biết các đồ vật trong cuộc sống - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II. Hoạt động học: Lê Thị Thùy Liên 6
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi khởi động tiết học dựa vào hđ 1. - Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 2. Giới thiệu hình trụ, hình cầu Việc 1: Đọc kĩ nội dung hđ 2, thực hiện hđ 3 trong SHD trang 89. Việc 2: Nói cho bạn biết hình trụ là hình thế nào? Việc 3: Thi đua nhau kể các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Các cặp đôi chủ động chia sẻ kết quả, thi đua xem cặp đôi nào kể được chính xác và nhiều nhất. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: HS nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu trong cuộc sống. Trình bày bài mạch lạc, tự tin B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Đọc kĩ và thực hiện nội dung hoạt động 1;2 SHD trang 90;91. - Chia sẻ kết quả với bạn, cùng thống nhất kết quả. - Các cặp đôi chủ động chia sẻ kết quả. - Tìm thêm các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu bên ngoài. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Tiêu chí đánh giá : HS nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, giải thích được lí do. Trình bày rõ ràng, dễ hiểu * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả các hoạt hoạt động. - Tổ chức trò chơi thi đua giữa các nhóm tìm các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Cá nhân đánh giá mục tiêu, các nhóm chia sẻ hđ của nhóm mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD . Lê Thị Thùy Liên 7
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 Tiếng Viêt: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài: Núi non hùng vĩ; viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Kỹ năng: Có kĩ năng nghe viết đúng chính tả - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT III. Ho¹t ®éng dạy học * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 5. Nghe thầy cô đọc - viết vào vở Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Tiêu chí đánh giá: HS nghe viết bài đúng chính tả, đảm bảo tốc độ. Trình bày bài sạch sẽ, chữ viết đẹp 6: Tìm các tên riêng trong đoạn thơ Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Các tên riêng trong đoạn thơ là: Tây Nguyên, Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Long, A-ma Dơ-hao, Ba. 7. Thi giải câu đố - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá : 2 dòng đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàng, Trần Hưng Đạo. 2 dòng tiếp theo: vua Quang Trung. 2 dòng tiếp theo: vua Đinh Tiên Hoàng. Dòng thứ 7: vua Lý Thái Tổ. Dòng thứ 8: vua Lê Thánh Tông. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại tư thê ngồi viết, chữ viết như thế nào là đúng quy trình. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Lê Thị Thùy Liên 8
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em ôn tập về tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang, hình bình hành và hình tròn. - Kỹ năng: Biết cách tính và công thức tính diện tích các hình đã học - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động thực hành: thực hiện theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát. Vấn đáp gợi mở + Kĩ thuật: ghi chép, N/x bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS viết được các công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn. Nêu được ví dụ về cách tính diện tích của mỗi hình. Vận dụng được kiến thức giải được bài toán có lời văn Trình bày mạch lạc, trôi chảy -Hoạt động ứng dụng: thực hiện theo tài liệu Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng diện tích của mảnh vườn, tính được số tấn dưa hấu thu hoạch được và diện tích của mũi tên trên biển báo. Trình bày mạch lạc, trôi chảy. Tiếng Việt: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Hộp thư mật. - Kỹ năng: rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Sách HDH, tranh minh họa. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: Quan sát ảnh và lời giới thiệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. + Tiêu chí đánh giá: HS biết được chân dung của thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ và thông tin về ông - HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) Lê Thị Thùy Liên 9
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá:HS nắm được các từ giải nghĩa * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm HĐ5, 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc Câu 1: Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật trong hộp thuốc đánh răng, đặt dưới một hòn đá đẹp được chỉ dẫn bởi một hòn đá có hình chữ V, theo hướng mũi tên nằm sau cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Câu 2 - b Câu 3: Chú Hai Long lấy thư và gửi báo cáo rất kín đáo. Nhằm đánh lạc hướng sự chú ý của người khác, chú vờ như xe bị hư phải tháo bu-gi, quan sát trước sau, một tay cầm bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá lấy thông tin và gửi báo cáo vào hộp thuốc đánh răng rồi đặt lại chỗ cũ, lắp bu-gi, khởi động xe làm như vừa sửa xong. Câu 4: Để đánh lạc hướng sự chú ý của người khác Câu 5: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ta có được những thông tin mật của giặc để kịp thời ngăn chặn, đối phó và nhanh chóng giành thắng lợi. * Bài văn ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. * Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. HS học thuộc lòng những câu thơ em thích 7. Thi đọc một đoạn trong bài Hộp thư mật - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ khó. Đọc diễn cảm đoạn văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng. Đọc to, rõ ràng, tự tin + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó. ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân những nội dung học được hôm nay. Lê Thị Thùy Liên 10
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 HĐGDĐĐ 5: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Kiến thức: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Kỹ năng:Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. -Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin, trả lời được các câu hỏi về đất nước và con người Việt Nam, về truyền thống văn hóa, danh lam thắng cảnh, các thành tựu đạt được. Trình bày mạch lạc, tự tin 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: HS nắm được các kiến thức cần ghi nhớ. Trình bày bài to, rõ ràng HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. Lê Thị Thùy Liên 11
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu - Kiến thức: Em ôn tập về tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Kỹ năng: có kỹ năng xác định các yêu cầu cần thực hiện - Thái độ: Yêu thích môn toán - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS viết được các công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vận dụng được kiến thức giải được bài toán có lời văn Trình bày bài mạch lạc, thực hiện đúng các yêu cầu - HĐ ứng dụng: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:Hình A gồm 36 hình lập phương 1cm3. Thể tích hình A là 36cm3 Hình B gồm 48 hình lập phương 1cm3. Thể tích hình A là 48cm3 + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em biết cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng giải toán có lời văn. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. . Tiếng Việt: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập tả đồ vật. - Kỹ năng: có kĩ năng nắm được bố cục, trình tự miêu tả - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học Hoạt động thực hành (Thực hiện theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung bài văn Lê Thị Thùy Liên 12
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 1. Mở bài: (Từ đầu đến màu cỏ úa). Mở bài trực tiếp. 2. Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục của của ba. Tả bao quát cái áo (xinh xinh, trông rất oách). Tả những bộ phận đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét ) Công dụng cái áo (Mặc áo vào tôi cảm thấy như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon). 3. Kết bài: Kết bài kiểu mở rộng. b) Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn: - Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non. - Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục. - Gọn gàng như một chú bộ đội. - Chững chạc như một anh lính tí hon. - Như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi. - Như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba. HS viết được đoạn văn về đồ vật. Trình bày bài mạch lạc, tự tin + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em tham gia hoạt động nhóm tích cực. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. . Tiếng Việt: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (T3) I. Mục tiêu - Kiến thức: Luyện tập về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định được quan hệ từ phù hợp - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: HS : Phiếu học tập III. Ho¹t ®éng dạy học Hoạt động thực hành (Thực hiện theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Câu 1: a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ). Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ). Lê Thị Thùy Liên 13
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ). Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ). Câu 2: Các từ in đậm được dùng để nối hai vế trong câu ghép. Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không chặt chẽ; đôi khi câu văn trở nên không hoàn chỉnh. Câu 3: a. mới đã , chưa đã , vừa vừa , càng càng b. chỗ nào chỗ ấy C. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. . Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019 Toán: EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I. Mục tiêu - Kiến thức: Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Kỹ năng: có kỹ năng thu thập và xứ lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Thái độ: làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Phần 1: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS năm được các kiến thức đã học chọn được phương án đúng. Thực hiện nhanh, chính xác. 1 - D; 2 - D; 3 - D; 4 - A; 5 - C - Phần 2: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: A- Hình hộp chữ nhật; B-Hình lập phương C- Hình trụ D - Hình cầu. HS giải đúng bài toán có lời văn. Trình bày bài mạch lạc, trả lời tự tin, rõ ràng + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc lại các dạng toán tỉ số phần trăm. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. Lê Thị Thùy Liên 14
- Kế hoạch dạy học Tuần 24 Năm học: 2018 - 2019 Tiếng Việt: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. - Kỹ năng: Có kĩ năng lập được dàn ý theo yêu cầu - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II.ChuÈn bÞ §D DH:GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ cơ bản: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS đoán được tên đồ vật theo lời gợi ý của bạn. Nắm được cách tả đồ vật. Lập được dàn ý miêu tả đồ vật. Biết nói về đồ vật mà mình đã chọn để lập dàn ý.HS trình bày bài làm mạch lạc, tự tin. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm và lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại bố cục bài văn miêu tả.?. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị . Tiếng Việt ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nối được các vế của câu ghép bằng cặp từ cho trước - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nối các vế trong câu ghép - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp , viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Câu 1: Các vế câu được nối với nhau bằng những từ: a) chưa đã b) vừa đã c) càng càng Câu 2: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. Đặt được câu ghép có cặp từ dùng để nối câu Trình bày bài mạch lạc, lưu loát IV. Ho¹t ®éng øng dông: Đọc bài cho người thân mình nghe. . SHTT: SINH HOẠT ĐỘI (Có ở sổ kế hoạch đội) . Lê Thị Thùy Liên 15