Hướng dẫn viết Báo cáo nghiên cứu khoa học

ppt 62 trang nhungbui22 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn viết Báo cáo nghiên cứu khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppthuong_dan_viet_bao_cao_nghien_cuu_khoa_hoc.ppt

Nội dung text: Hướng dẫn viết Báo cáo nghiên cứu khoa học

  1. Nội dung • Báo cáo nghiên cứu • Gian trưng bày, Poster và trình bày • Tiêu chí đánh giá • Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
  2. Báo cáo nghiên cứu
  3. Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu • Công bố kết quả NC • Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia • Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian )
  4. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
  5. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Tên dự án: quan trọng, quan 3. Tóm tắt tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu 4. Giới thiệu bật chính xác bản chất dự án 5. Phương pháp "Hệ thống trồng rau nuôi cá tự và thiết bị thí nghiệm động tại gia" 6. Kết quả - Lĩnh vực 7. Thảo luận - Tác giả (bao gồm đơn vị dự 8. Kết luận thi) 9. Tài liệu tham khảo - Từ ý tưởng -> câu hỏi NC -> Tên dự án (Thay đổi trong quá trình NC) - Sáng tạo thường là đột phá và không theo quy tắc thông thường ? - Lựa chọn ý tưởng - Zentirix! Ý kiến của lãnh đạo trong hội thảo khoa học? - Thứ tự trình bày vấn đề có thể khác quá trình nghiên cứu (bút bi và tro bếp)
  6. Ví dụ tên dự án 1. Giải pháp tiết kiệm điện năng cho trường học tại Việt Nam 2. Hệ thống thiết bị lấy điện từ nguồn điện cố định trên mặt đất để vận hành khinh khí cầu 3. Ố ng dẫ n sáng tư nguôǹ ánh sáng Mặt trời 4. Nghiên cứu khả năng lọc vi khuẩn trong nước của màng vỏ trứng gà 5. Mô hình cầu thang máy 6. Mạng xã hội với học sinh Trung học phổ thông - từ thực trạng đến giải pháp
  7. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa - Tên mục, trang 2. Mục lục - Đến mức 3, ví dụ 1.2.3 3. Tóm tắt - Tên dự án + mục lục: người 4. Giới thiệu đọc biết cấu trúc của báo cáo 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài- Khi liệ bắtu tham đầu kh đọcảo 1 cuốn sách, thầy/cô đọc mục nào đầu tiên? Tại sao? - Khi vào một mục rồi lại không thấy nội dung mong muốn, thầy/cô cảm thấy thế nào? (Đặt tên muc phải đúng với nội dung của mục)
  8. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 250 từ (01 trang) 2. Mục lục a) Mục đích b) Trình tự thực hiện 3. Tóm tắt c) Dữ liệu và kết luận 4. Giới thiệu - Ứng dụng của NC 5. Phương pháp - Tham khảo kết quả NC trước cần và thiết bị thí nghiệm thiết nhất (tối thiểu) - Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, 6. Kết quả không đề cập đến hiểu biết, công 7. Thảo luận việc thực hiện bởi người hướng 8. Kết luận dẫn Viết tóm tắt khi nào? 9. Tài liệu tham khảo Viết phần nào trước? Khi nào bắt đầu viết báo cáo NC?
  9. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa - Tạo bối cảnh: 2. Mục lục Lí do NC 3. Tóm tắt - Mục đích 4. Giới thiệu Để làm gì 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm - Giả thuyết/vấn đề 6. Kết quả - Hy vọng đạt được 7. Thảo luận Dự kiến kết quả 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
  10. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa - Phương pháp thu thập dữ liệu, 2. Mục lục quan sát, thiết bị thiết kế 3. Tóm tắt - Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ 4. Giới thiệu chi tiết của thiết bị tự thiết kế 5. Phương pháp (Chỉ bao gồm các công việc và thiết bị thí nghiệm trong năm nay) 6. Kết quả - Đủ chi tiết để người khác cũng có 7. Thảo luận thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo. 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo Ai tiến hành, đối tượng thực nghiệm (KHXH), thời gian, địa điểm (phỏng vấn/ghi âm, hình có báo trước mục đích
  11. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Kết quả bao gồm dữ liệu 3. Tóm tắt và phân tích 4. Giới thiệu 5. Phương pháp - Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập và thiết bị thí nghiệm được, vv 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
  12. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Phần trọng yếu của báo cáo 3. Tóm tắt - So sánh kết quả với lý thuyết, 4. Giới thiệu kết quả NC đã được công 5. Phương pháp bố, quan niệm đang tồn tại, và thiết bị thí nghiệm kết quả mong đợi - Các lỗi, hạn chế có thể 6. Kết quả 7. Thảo luận "Xấu" khoe ra 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
  13. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt - Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể 4. Giới thiệu kết quả NC 5. Phương pháp Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng và thiết bị thí nghiệm cho kết luận từ thí nghiệm 6. Kết quả - Ứng dụng thực tế của NC 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
  14. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Danh sách tham khảo 3. Tóm tắt gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo 4. Giới thiệu cáo (ví dụ như sách, bài 5. Phương pháp báo, trang web, vv) của và thiết bị thí nghiệm bạn. 6. Kết quả - Theo quy định viết danh 7. Thảo luận mục tài liệu tham khảo 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo Để người đọc tìm được đúng thông tin trích dẫn (web ngày, giờ)
  15. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục * Lời cảm ơn - Không bắt buộc 3. Tóm tắt - Nhưng nên cám ơn 4. Giới thiệu những người đã giúp đỡ, 5. Phương pháp bao gồm các cá nhân, và thiết bị thí nghiệm doanh nghiệp và các tổ 6. Kết quả chức giáo dục và nghiên 7. Thảo luận cứu 8. Kết luận - Nếu có, để sau mục lục 9. Tài liệu tham khảo
  16. Gian trưng bày, poster và trình bày
  17. Khu vực trưng bày
  18. Khu vực trưng bày
  19. Kích thước gian trưng bày - Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm - Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm - Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm Sâu Cao - Chiều cao của bàn = 91 cm 76 cm 274 cm - BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày. - Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án Bàn cao 91 cm Rộng 122 cm
  20. Poster Dạng bảng gấp chữ U
  21. Poster - Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi - Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
  22. Ví dụ poster + gian trưng bày
  23. Không được để vật dụng vượt ra ngoài gian trưng bày!
  24. Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày • Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức • Mã dự án, giấy phép trưng bày • Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình • Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ • Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt
  25. Bố cục Poster Bắt đầu từ đây 1 Tên dự án 2 Tóm tắt 6 Kết quả 4 Quy trình Hình Hình ảnh ảnh Hình ảnh Bảng biểu 3 Giới thiệu 7 Kết luận 5 Dữ liệu (Xem poster)
  26. Poster nên có những nội dung Tên dự án Mục tiêu Kết quả Kết luận Giả thuyết Biểu đồ Tóm tắt Tài liệu Hình ảnh Các tài liệu được yêu Quy trình Số liệu cầu khác
  27. - “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu - Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo. - Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
  28. • Poster hỗ trợ thuyết trình •Các thông tin trên poster như • dữ liệu mẫu • hình ảnh nghiên cứu • một số khái niệm quan trọng • các mô tả trọng tâm • những dẫn giải giá trị và • tóm lược các kết luận của dự án. •Khi được hỏi, ó thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời •Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
  29. Tương phản Dòng chữ này khóM đọàc huơn vàs dòngắc chữ này dễ đọc hơn. Cỡ chữ •Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được! Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
  30. Thuyết trình (không phải phần Trưng bày Poster)
  31. Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình Nhật kí nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm Các mẫu vật (được phê duyệt)
  32. Kinh nghiệm thuyết trình • Luyện tập, luyện tập và luyện tập • Trình bày trước nhóm, lớp, bạn bè, thầy/cô, cha mẹ (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC) • 3-7 phút VÀ •Bám sát tiêu chí đánh giá
  33. Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Điểm (/100) Câu hỏi NC/Vấn đề NC 10 Thiết kế và phương pháp NC 15 Tiến hành NC 20 Tính sáng tạo 20 Trình bày 35
  34. Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ) Dự án khoa học • Rõ ràng và hướng mục tiêu • Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC • Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng Dự án kĩ thuật • Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết • Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra • Giải thích những hạn chế
  35. Thiết kế và phương pháp NC (15 đ) Dự án khoa học • Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu • Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete) • Phát hiện quy luật từ dữ liệu (ngôn ngữ và bạo lực-ảnh hưởng sức khỏe tâm, sinh lý)/Cách lấy dữ liệu Dự án kĩ thuật • Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra • Xác định đặc tính của giải pháp • Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
  36. Tiến hành NC (20 đ) Dự án khoa học • Thu thập dữ liệu • Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp) • Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận Dự án kĩ thuật • Thiết kế mẫu thử nghiệm • Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau (Thử nghiệm cùng tình huống- sai số! Độ tin cậy-NCS Đức; độ giá trị- độ dẻo của cơm) • Điều chỉnh, cải tiến (qua suy luận khoa học, tại sao đạt kết quả như vậy- Do thử nhiều lần, may- Thi nông sản bí ngô-khác cuộc thi sáng tạo KHKT TTN nhi đồng)
  37. Tính sáng tạo (20 đ) • Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong: • Câu hỏi/vấn đề NC • Thiết kế/phương pháp NC Trạng quỳnh cân voi/Tìm sao qua internet • Tiến hành nghiên cứu
  38. Trình bày • Poster • Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem • Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú • Trình bày, trả lời phỏng vấn • Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi (trả lời không biết) • Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án • Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận • Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế • Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai • Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
  39. Nội dung đã trao đổi • Hướng dẫn tổ chức hoạt động NCKH • Một số vấn đề cơ bản của NCKHKT • Thực nghiệm kiểm chứng • Báo cáo nghiên cứu, poster
  40. Công việc tiếp theo của thầy/cô ở đơn vị là gì?
  41. Vai trò của thầy/cô • Tổ chức hoạt động NCKHKT (quản lí, giám sát, lập kế hoạch)? • Hướng dẫn học sinh NCKHKT (nhà khoa học)?
  42. Hướng dẫn triển khai cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2015-2016
  43. THI KHKT CẤP TỈNH VÀ CẤP QUỐC GIA - CẤP TỈNH: Dự kiến tổ chức ngày 8, 9/12/2015 - CẤP QUỐC GIA: Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra): TP Hải Phòng dự kiến từ ngày 12/3 đến ngày 15/3 năm 2016;
  44. Nội dung thi • Nộ i dung thi: kế t quẫ nghiên cư u củ a các dư án, đề tai,̀ công trình nghiên cứu KHKT • Trong 20 lĩnh vực nghiên cứu
  45. Hình thức dự thi • Trưng bày kết quả, sản phẩm • Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK •Dự án cá nhân và dự án tập thể (không quá 02 HS).
  46. Đối tượng dự thi • HS lớp 8, 9, 10, 11, 12 • Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
  47. Yêu cầu đối với thí sinh, dự án dự thi • Trung thực trong NCKH; không gian lận, sao chép trái phép, giả mạo; không sử dụng, trình bày nội dung, kết quả nghiên cứu của người khác như là của mình Hạn chế bệnh thành tích! • Không được tham gia Cuộc thi: Dự án nghiên cứu mầm bệnh, hóa chất độc hại hoặc ảnh hưởng đến môi trường
  48. Yêu cầu đối với thí sinh, dự án dự thi (tt) • Dự án phải đảm bảo yêu cầu về trưng bày theo quy định của Cuộc thi Không vượt ngoài gian trưng bày! Luôn có mặt theo lịch và đến tận buổi cuối cùng.
  49. Yêu cầu đối với thí sinh, dự án dự thi (tt) • Không trưng bày những vật không được phép trưng bày tại Cuộc thi (Phụ lục II) • Đồ dùng sắc nhọn (ví dụ: xylanh, kim, ống nghiệm, dao). • Chất gây cháy hay các vật liệu dễ cháy • Phần thưởng, huy chương, danh thiếp, cờ, lô gô, bằng khen và hay bằng ghi nhận • Địa chỉ bưu chính, website và địa chỉ e-mail, điện thoại, số fax của thí sinh • Bẫ t cư dủ ng củ nào bị hộ i độ ng thẫ m đị nh hồ sơ dư thi coi là không an toàn
  50. Trách nhiệm của đơn vị dự thi Đăng kí dự thi 1 bản có dấu đỏ và một bản gửi mail theo mẫu: trước ngày 10 tháng 11 năm 2015 và nhận mã dự thi cho các dự án theo địa chỉ mail: tranbinhminh21@gmail.com Nộp hồ sơ dự thi đồng thời 2 phương thức: • •Qua địa chỉ mail: tranbinhminh21@gmail.com chú ý: hồ sơ gồm bản scan và bản word Và nộp trước ngày 15 tháng 11 năm 2015
  51. Hồ sơ dự thi • Quyết định cử dự án tham dự cuộc thi • Bản đăng kí số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi; • Phiếu xếp loại hạnh kiểm/học lực; • Hồ sơ dự án đăng ký dự thi (kèm CV) và các biểu mẫu (web)
  52. Hạn chế trong đăng ký dự thi • Trên web: quên (chưa quen), thiếu, sai chính tả (tên), nhầm thông tin cá nhân • Sửa tên đề tài, bổ sung thông tin qua email tới BTC!
  53. Thẩm định hồ sơ thí sinh • Hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi do Giám Đốc Sở GDĐT ra quyết định thành lập. • Nhiệm vụ thẩm định hồ sơ thí sinh • Chỉ những hồ sơ thí sinh được phê duyệt mới được tham dự Cuộc thi • (Trách nhiệm của người hướng dẫn khoa học, nhà trường, đơn vị dự thi)
  54. Ban giám khảo • Ban giám khảo Cuộc thi do Giám Đốc Sở GDĐT ra quyết định thành lập • Mỗi lĩnh vực dự thi có một tổ giám khảo do tổ trưởng phụ trách trực tiếp • Các giám khảo là các chuyên gia khoa học, nghiên cứu viên, chuyên viên, giảng viên đại học, giáo viên trung học
  55. Chấm thi • Công khai • Sản phẩm dự thi, thí sinh • Giám khảo • Chấm thi công khai tại gian trưng bày • Đánh giá sản phẩm và thí sinh • Quy trình chấm thi • Vòng chấm thi lĩnh vực • Vòng chấm thi toàn cuộc thi
  56. Quy trình chấm thi Vòng chấm thi lĩnh vực • Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm • Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt • Điểm của dự án dự thi = trung bình cộng các điểm của các giám khảo
  57. Quy trình chấm thi Vòng chấm thi toàn Cuộc thi • Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi • Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt • Bài thi tiếng Anh riêng cho những dự án tuyển chọn đi thi quốc tế (cử đi khi đủ năng lực tiếng Anh) • Giám khảo cho điểm cá nhân • Điểm của dự án = trung bình cộng điểm cá nhân
  58. Xếp giải Cuộc thi • Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích • Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể • Giải lĩnh vực • theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực • Giải toàn cuộc thi • theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi • 01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi
  59. Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi • Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng và có quyền lợi như giải HSG của các môn văn hóa - Học sinh lớp 9 đạt giải tỉnh được tuyển thẳng vào THPT. -HS lớp 12 đạt giải nhất, nhì, ba Quốc gia được tuyển thẳng vào ĐH, khuyến khích được tuyển thẳng vào CĐ. -GV hướng dẫn dự án được giải tỉnh được quy đổi tương đương SK cấp nghành. -Đơn vị tham gia thi KHKT được xếp loại và đưa vào tiêu chí thi đua hàng năm.
  60. Làm việc nhóm • Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tổ chức triển khai tổ chức tại đơn vị, gồm các hoạt đông, trách nhiệm của • Nhà trường • GV • HS • Tổ chức: Chia nhóm học viên theo đơn vị • Sản phẩm: Phác thảo kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động NCKHKT tại đơn vị * Lưu ý: Lựa chọn biện pháp, cách thức phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, trường, học sinh, cha mẹ học sinh trả lời tại sao mỗi khi đề xuất hoạt động, cách thức tổ chức ?
  61. Gợi ý • Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn 698 /SGDĐT-GDTrH • Các hoạt động triển khai: • Tuyên truyền, phổ biến, phát động (hình thức, nội dung, biện pháp, quy mô ) • Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH (Làm thế nào để có ý tưởng NC, người hướng dẫn nghiên cứu, đơn vị hợp tác, hỗ trợ ) • Chính sách, chế độ cho giáo viên hướng dẫn,HS • Tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh
  62. Trân trọng cám ơn!