Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams dành cho giáo viên (tiếp)

pdf 42 trang thienle22 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams dành cho giáo viên (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_su_dung_microsoft_teams_danh_cho_giao_vien_tiep.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams dành cho giáo viên (tiếp)

  1. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams dành cho giáo viên (tiếp). GV: Giang Văn Bắc Email: giangvanbac@gmail.com Hà Nội, 10 - 4 - 2020
  2. * TEAMS CÓ TÁC DỤNG GÌ TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Tạo & triển khai lớp học trực tuyến Với Teams Giáo viên có thể tham gia giảng dạy nhiều lớp học trực tuyến miễn phí. Triển khai giảng dạy theo cách của mình để đảm bảo HSSV tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất thông qua website; máy tính và điện thoại. Giao tiếp với HSSV Trên Teams, giáo viên có thể giao tiếp với HSSV theo nhiều cách khác nhau thông qua các công cụ: chat; nhắn tin; lên lịch tổ chức họp, gọi nói chuyện, giảng bài trực tiếp bằng âm thanh và hình ảnh theo hình thức cá nhân hoặc theo nhóm lên tới trên 100 người cùng lúc. Giao nhiệm vụ, Chia sẻ dữ liệu Giao nhiệm vụ, bài tập, bài kiểm tra, chấm điểm. Chia sẻ dữ liệu video, tài liệu bài giảng, những nội dung liên quan triển khai cho HSSV của mình và giáo viên cùng giảng dạy học phần trên lớp học đã mở hoặc chia sẻ dữ liệu với các thành viên khác trong cùng tổ chức. Kết nối & sử dụng với nhiều công cụ hữu ích khác tích hợp sẵn trong Office365 Không chỉ có Teams mà người dùng còn được cung cấp miễn phí nhiều công cụ cực kỳ hữu ích khác để làm việc, giao tiếp, kết nối với bạn bè như: Meet Now; Stream; Lịch; Forms; White board
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SỬ DỤNG TÍNH NĂNG CƠ BẢN CỦA TEAMS Sau khi giáo viên sử dụng thành thạo các tính năng đã nêu ở phần tài liệu đầu tiên (8 thao tác cơ bản), chúng ta tiếp tục khai thác một số tính năng có sẵn trong trong hệ sinh thái của Microsoft Teams để áp dụng một cách hiệu quả “Tiến trình một buổi học”: 9. Điểm danh học sinh trên Microsoft Teams. 10. Giao phiếu bài tập cho học sinh (Assigment) 11. Tạo phiếu câu hỏi bài tập trắc nghiệm (Quiz) thủ công. 12. Tạo phiếu bài tập trắc nghiệm (Quiz) câu hỏi có sẵn. 13. Tạo sổ tay lớp học (Class Notebook)
  4. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 9. Điểm danh học sinh trên Microsoft Teams.
  5. Điểm danh học sinh trên Microsoft Teams. Để thực hiện điểm danh khi HS tham gia học trực tuyến trên nền tảng Microsoft Teams, GV sử dụng các tính năng điểm danh sau: Ø Điểm danh trên giao diện Microsoft Teams (Điểm danh trực tiếp) Ø Điểm danh sử dụng Microsoft Form Ø Điểm danh sử dụng ứng dụng Polly
  6. Ø Điểm danh trên giao diện Teams (Điểm danh trực tiếp) Hình thức Điểm danh trực tiếp trên giao diện Teams đã được hướng dẫn chi tiết ở phần tài liệu lần đầu, các thầy/cô có thể xem lại.
  7. Ø Điểm danh trên Microsoft Form - Với Microsoft Form, giáo viên có thể tạo khảo sát, bài kiểm tra, các cuộc bỏ phiếu và điểm danh Sau đó xuất kết quả ra bảng tính Excel để phân tích và bổ sung. - Thực hiện các bước để điểm danh HS như sau:
  8. Ø Điểm danh trên Microsoft Form (tiếp) - Bước 1: Tại giao diện chính của cuộc họp chọn mục “Hiển thị cuộc hội thoại” - Bước 2: Chọn “Tiện ích tin nhắn” - Bước 3: Chọn “Forms”
  9. Ø Điểm danh trên Microsoft Form (tiếp) - Bước 4: Nhập thông tin điểm danh. Hiển thị trên cửa sổ hộp thoại 1 Nhập nội dung điểm danh 3 2 Click Click
  10. Ø Điểm danh trên Microsoft Form (tiếp) 4 Giao diện Teams của HS điểm danh “Gửi bình chọn” 5 - Bước 5: Nhập thông tin điểm danh.
  11. Ø Điểm danh trên Microsoft Form (tiếp) - Bước 6: Tại giao diện trình duyệt web nhập địa chỉ: - Bước 7: Chọn Forms - Bước 8: Click chọn tên “Điểm danh” lớp đã học
  12. Ø Điểm danh trên Microsoft Form (tiếp) - Bước 9: Click chọn mục “Open in Excel”. Bảng chi tiết HS có mặt, ngày giờ, ID
  13. Điểm danh học sinh trên Polly - Ngoài các cách điểm danh trên, GV có thể sử dụng Polly nằm trong hệ sinh thái của Microsoft Teams để điểm danh một cách khoa học. - Cách thực hiện như sau:
  14. Ø Điểm danh trên Polly (tiếp) - Bước 1: Tại giao diện của “Nhóm”, chọn “Lớp” cần điểm danh
  15. Ø Điểm danh trên Polly (tiếp) - Bước 2: Click chọn dấu “ + ” - Bước 3: Nhập vào tìm kiếm “ Polly ” Click
  16. Ø Điểm danh trên Polly (tiếp) - Bước 4: Click chọn “Lưu” à “Sign in with Microsoft” à “Password” 2 1 3
  17. Ø Điểm danh trên Polly (tiếp) - Bước 4: Click chọn “ Chung ” à Click biêu tượng“ Polly” Xuất hiện cửa số Polly trên giao diện “Bài đăng” Click
  18. Ø Điểm danh trên Polly (tiếp) Giao diện Teams Giáo viên Điểm danh trực tiếp 1 Điểm danh cả tuần 3 2 Nội dung diểm danh Hiển thị HS điểm danh Giao diện tài khoản Học sinh Click Giao diện Polly xuất hiện trên “Bài đăng”
  19. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 10. Giao phiếu bài tập cho HS trên Microsoft Teams.
  20. Ø Giao phiếu bài tập cho học sinh. - Bước 1: Click chọn “ Lớp học” giao bài tập. Thực hiện các thao tác từ 1 đến 9, sau đó nhấn Assign. 1 5 Tiêu đề tài liệu 6 Hướng dẫn 2 Đính kèm nguồn tài liệu (Giống google Classroom và Form) 7 Số điểm cho bài tập 8 Ai có thể nhận bài tập? 4 9 Đặt thời gian hoàn thành (nếu cần) 3
  21. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 11. Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz nhập câu hỏi thủ công trên Microsoft Teams.
  22. Ø Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz thủ công. - Bước 1: Tại cửa sổ “Nhóm”, Click chọn lớp cần tạo trắc nghiệm. Thực hiện tuần tự theo sơ đồ (1à7) sau: 1 4 3 6 2 5 7
  23. Ø Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz thủ công (tiếp). - Bước 2: Chọn dấu “+” Add new để lựa chọn dạng câu hỏi. - Bước 3: Click chọn “Copy” đường Link câu hỏi, sau đó nhấn “Send” 8 9 10 Nhập nội dung câu hỏi và Đáp án đúng đáp án Số điểm Câu hỏi bắt buộc Thêm câu hỏi mới
  24. Ø Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz thủ công (tiếp). - Bước 4: Tại giao diện “Bài đăng” à “Paste” à “Gửi” - Bước 5: GV mở forms.office.com để xem kết quả, sau khi HS hoàn thành (Tổng hợp tại bảng Excel). 11 12 Danh sách Kết quả Paste Click Giao diện “Bài đăng” của GV
  25. Ø Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz thủ công (tiếp). Giao diện “form.office.com” trả lời của HS khi Click vào đường link nhận ở “Bài đăng” GV đã gửi. Học sinh trả lời
  26. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 12. Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz câu hỏi có sẵn trên Microsoft Teams. - Hiện tại, các phiếu bài tập và kiểm tra trắc nghiệm của GVBM đều tích hợp sẵn trên máy tính hoặc lưu trữ trên “OneDrive – Lưu trữ đám mây” hoặc trên “Drive Google”
  27. Ø Gửi đường Link bài tập trắc nghiệm Quiz có sẵn. - Nếu các phiếu bổ trợ, bài tập và kiểm tra trắc nghiệm Quiz câu hỏi có sẵn trên OnDrive, Drive Google , GV có thể: + Bước 1: Mở các phiếu có sẵn trên ứng dụng: à Chọn đường link à Click chọn Copy + Bước 2: Mở cửa sổ giao diện “Bài đăng” trên Teams: à Chọn Paste à Click Gửi
  28. Ø Đưa câu hỏi “Question” sao chép từ Word, Paint vào Form. Thay vì phải nhập từng câu hỏi trực tiếp vào “Question”, GV có thể : - Sao chép từng câu hỏi từ Word hoặc dùng chương trình Paint để cắt hình ảnh, sau đó Dán vào mục “Question”.
  29. Ø Đưa câu hỏi “Question” dạng ảnh,video vào Form. - Để đưa các câu hỏi dạng hình ảnh vào “Question”, GV cần phải thực hiện công việc sau: + Chuyển từng câu hỏi sang dạng hình ảnh. + Thực hiện các thao tác chèn hình ảnh vào từng câu hỏi. + Nhập đáp án trả lời và gửi. (Các thao tác giống như cách “Tạo trực tiếp”)
  30. Ø Đưa câu hỏi “Question” dạng ảnh,video vào Form. - Bước 1: Chuyển từng câu hỏi sang dạng hình ảnh. + Các thầy/cô tải tệp đính kèm: Giao diện sau khi mở: Click 1 3 2 + Kích chọn “Cách 1” hoặc “Cách 2” để mở tới “Tệp bài trắc nghiệm” muốn chuyển sang “Dạng ảnh” Lưu ý: + Nếu chọn “Cách 1” không được thì sử dụng “Cách 2” + Trước khi mở bằng tiện ích này phải đóng cửa sổ Word “Tệp bài trắc nghiệm” muốn chuyển đổi.
  31. Ø Đưa câu hỏi “Question” dạng tranh ảnh,video vào Form. - Bước 2: Chọn tệp cần mở trong máy tính à Open > Finished! 4 6 7 5 Thư mục chứa câu hỏi dạng ảnh có tên “ Anh_De_Thi”
  32. Ø Đưa câu hỏi “Question” dạng tranh ảnh,video vào Form. Thư mục chứa Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi dạng ảnh đã dạng ảnh. trên Word. chuyển hoá.
  33. Ø Đưa câu hỏi “Question” dạng tranh ảnh,video vào Form. - Bước 3: Chèn câu hỏi dạng ảnh vào “Question”. + Thao tác giống như tạo câu hỏi “Tạo trực tiếp”. 10 9 8 11
  34. TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 13. Tạo sổ tay lớp học Class Notebook trên Microsoft Teams. OneNote Class Notebook là một ứng dụng giúp bạn thiết lập OneNote trong lớp của bạn. Ứng dụng này sẽ tạo một sổ ghi chép lớp học, trong đó bao gồm ba loại sổ ghi chép con: - Sổ tay học viên — sổ ghi chép riêng tư được chia sẻ giữa mỗi giáo viên và học viên cá nhân của họ. Giáo viên có thể truy nhập các sổ ghi chép này bất kỳ lúc nào, nhưng học viên không thể xem sổ ghi chép của học viên khác. - Thư viện nội dung — sổ tay dành cho giáo viên để chia sẻ tài liệu khóa học với học viên. Giáo viên có thể thêm và sửa tài liệu của nó, nhưng đối với học viên, sổ ghi chép có dạng chỉ đọc. - Không gian cộng tác — sổ ghi chép dành cho tất cả học viên và giáo viên trong lớp học để chia sẻ, tổ chức và cộng tác.
  35. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook. - Bước 1: Chọn “Class Notebook” để “Thiết lập các mục trong từng không gian sổ tay” 1 3 2 4 Thực hiện theo chỉ dẫn từ 1 à 4 để “Thiết lập các mục trong từng không gian riêng tư của HS”.
  36. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) Giao diện Class Notebook sau tạo các mục sổ tay. Click Các thư mục sổ tay đã tạo Danh sách HS trong lớp Tất cả các HS tham gia lớp học đều hiển thị các thư mục GV đã tạo.
  37. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) - Bước 2: “Bật chức năng dành cho GV trong sổ tay lớp học. Để giao bài trong sổ tay lớp học, các thầy/cô cần phải có đề bài cho HS. Thực hiện thao tác sau: + Chọn “Class Notebook” à “Sổ tay Lớp học” à “Quản lý sổ tay” 5 6 7 Bật chức năng này 9 8 Có thể hêm hoặc xoá phần sổ tay học viên Thực hiện theo chỉ dẫn từ 5 à 9 để “Bật chức năng dành cho GV”.
  38. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) - Bước 3: Tạo các đề, bài tập của GV. + Chọn “Sử dụng không gian Chỉ dành cho GV” + Kích chuột phải à “Mục mới” Nhập tiêu đề phếu BT + Nhập tên mục cần tạo. 14 13 10 15 16 11 Sản phẩm sau khi chèn. Thực hiện theo chỉ dẫn từ 10 à 16 để “Tạo và chèn các bài tập vào Sổ tay”.
  39. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) - Bước 4: Giao bài tập cho HS. Thao tác “Giao bài tập cho HS” tương tự các bước tại Phần 10: “Giao phiếu bài tập cho HS”. + Mở cửa sổ “Bài tập” Đính kèm nguồn tài liệu (Class Notebook) 1 2
  40. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) 3 Giao diện trên từng sổ tay của HS Giao diện trên “Bài đăng” của GV.
  41. Ø Tạo sổ tay lớp học Class Notebook (tiếp) - Bước 4: Kiểm tra HS làm bài tập. + Kích chọn “Grades” + Lựa chọn HS cần xem chi tiết. + Chữa bài và cho điểm