Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật

pptx 66 trang nhungbui22 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxhuong_dan_giao_vien_to_chuc_cho_hoc_sinh_tham_gia_cuoc_thi_k.pptx

Nội dung text: Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật

  1. HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THAM GIA CUỘC THI KHOA HỌC KỸTHUẬT Giáo viên báo cáo: Nguyễn Huy Hùng
  2. A. TỔNG QUAN VỀ CUỘC THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC • Thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) dành cho HS trung học là cuộc thi quốc gia chính thức hằng năm của Bộ GDĐT, bên cạnh kỳ thi chọn HSG quốc gia các môn văn hóa hiện nay. • Bộ qui định về tổ chức Cuộc thi quốc gia; các đơn vị dự thi tổ chức cuộc thi tại địa phương. • Cuộc thi quốc gia độc lập tương đối nhưng phù hợp với yêu cầu cơ bản của Intel ISEF
  3.  1. Mục đích: 1. Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kỹ thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. 2. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học.
  4.  1. Mục đích: 3. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong giáo dục phổ thông theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. 4. Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT của học sinh trung học. 5. Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu KHKT của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.
  5. 2. Đối tượng dự thi: • Đối tượng dự thi: HS đang học lớp 8, 9 cấp THCS và HS đang học cấp THPT có học lực và hạnh kiểm ở học kỳ gần nhất đạt từ Khá trở lên. • Sản phẩm dự thi: Kết quả dự án, đề tài nghiên cứu KHKT (gọi chung là dự án) đáp ứng các quy định của Cuộc thi. • Đơn vị dự thi: Mỗi Sở GDĐT, trường PTDTNT trực thuộc Bộ và mỗi ĐH, trường ĐH có trường (hoặc khối) THPT chuyên (hoặc năng khiếu) là một đơn vị dự thi, nếu có dự án dự thi.
  6. Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT Tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với NCKH; ✓Gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng; ✓Tận mắt chứng kiến những công trình KH; ✓Học được cách chấp nhận mạo hiểm; ✓Học được cách thức truyền đạt những ý tưởng KH; ✓Cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận được học bổng/ kinh phí học tập.
  7. Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT Học sinh đạt giải trong Cuộc thi Khoa học, Kỹ thuật cấp quốc gia được hưởng các quyền lợi giống như học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia: ✓Học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng; ✓Được tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng (đối với học sinh THPT - Thông tư số 06); ✓Được tuyển thẳng vào THPT (đối với học sinh THCS - Thông tư số 11).
  8. 3. Lĩnh Vực STT Lĩnh vực STT Lĩnh vực 1 Khoa học động vật 12 Năng lượng: Vật lí 2 Khoa học xã hội và hành vi 13 Kĩ thuật cơ khí 3 Hóa Sinh 14 Kĩ thuật môi trường 4 Y Sinh và khoa học Sức khỏe 15 Khoa học vật liệu 5 Kĩ thuậtY Sinh 16 Toán học 6 Sinh học tế bào và phân tử 17 Vi Sinh 7 Hóa học 18 Vật lí và Thiên văn 8 Sinh học trên máy tính và Sinh -Tin 19 Khoa học Thực vật 9 Khoa học Trái đất và Môi trường 20 Rô bốt và máy thông minh 10 Hệ thống nhúng 21 Phần mềm hệ thống 11 Năng lượng: Hóa học 22 Y học chuyển dịch
  9. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI MÔNCHO SINHCÁC HỌCMÔN HỌC - Đề tài: Ảnh hưởng của 1. Khoa học động vật chế độ ăn lên sự phát triển 3. Hóa Sinh màu sắc của cá Betta Slendens (Bình Dương) 4. Y Sinh và KH sức khoẻ 5. Sinh học tế bào và phân tử - Đề tài: Nghiên cứu ảnh 7. Sinh học trên máy tính hưởng của giá thể 8. KH trái đất và môi trường Fibrocement trong nghề 16. Vi sinh nuôi hàu thương phẩm 18. Khoa học thực vật và đề xuất giải pháp 18. Khoa học thực vật nuôi hàu bằng giá thể gáu dừa (Bến Tre)
  10. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN SINH HỌC - Đề tài: Ứng dụng hạt 1. Khoa học động vật sưa trắng vào việc diệt 3. Hóa Sinh sâu ăn lá qui mô hộ gia 4. Y Sinh và KH sức khoẻ đình (Vũng Tàu) 5. Sinh học tế bào và phân tử 7. Sinh học trên máy tính - Đề tài: Bảo quản bơ 8. KH trái đất và môi trường bằng chất tự nhiên chiết 16. Vi sinh xuất từ hạt bưởi 13. Kĩ thuật môi trường
  11. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN SINH HỌC - Đề tài: Nghiên cứu 1. Khoa học động vật nhóm cây thuốc dân gian 3. Hóa Sinh chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị của dân tộc Si La ở 4. Y Sinh và KH sức khoẻ Kan Hồ (Lạng Sơn) 5. Sinh học tế bào và phân tử 7. Sinh học trên máy tính 8. KH trái đất và môi trường - Đề tài: sử dụng chế 16. Vi sinh phẩm cây sả (lá sả) để sản xuất nhanh trừ muỗi 18. Khoa học thực vật (Cà Mau) 13. Kĩ thuật môi trường
  12. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN SINH HỌC - Đề tài: Đặc điểm chung 1. Khoa học động vật về cấu trúc giải phẫu của 3. Hóa Sinh một số bộ thuộc lớp thực vật một lá mầm (Bình 4. Y Sinh và KH sức khoẻ Dương) 5. Sinh học tế bào và phân tử 7. Sinh học trên máy tính 8. KH trái đất và môi trường 16. Vi sinh 18. Khoa học thực vật 13. Kĩ thuật môi trường
  13. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN SINH HỌC - Đề tài: Sử dụng bã cà 1. Khoa học động vật phê phối trộn để trồng 3. Hóa Sinh nấm linh chi đỏ (Phú 4. Y Sinh và KH sức khoẻ Yên) 5. Sinh học tế bào và phân tử - Đề tài: Nghiên cứu và 7. Sinh học trên máy tính ứng dụng chế phẩm sinh 8. KH trái đất và môi trường học BLS-02 trong việc 16. Vi sinh làm sạch môi trường khu 18. Khoa học thực vật vực chuồng trại chăn 13. Kĩ thuật môi trường nuôi (Phú Thọ)
  14. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN HÓA HỌC - Đề tài: Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ bã 3. Hóa Sinh mía, hướng đến ứng dụng 6. Hóa học trong y tế (Phú Thọ) 10. Năng lượng: hóa học - Đề tài: Đũa thần (kiểm nghiệm nhanh thực 13. Kĩ thuật môi trường phẩm nhuộm màu độc 8. Khoa học trái đất và môi hại) (Trà Vinh) trường - Đề tài: Chế tạo màng 14. Khoa học vật liệu phân hủy sinh học từ vỏ khoai tây (Tp HCM)
  15. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI MÔN HÓACHO HỌCCÁC MÔN HỌC 3. Hóa Sinh 6. Hóa học 10. Năng lượng: hóa học - Đề tài: Nghiên cứu vật 13. Kĩ thuật môi trường liệu siêu kị nước, siêu ưa dầu từ chế phẩm nông 8. Khoa học trái đất và môi nghiệm (xơ mướp), ứng trường dụng trong xử lí dầu tràn 14. Khoa học vật liệu trên biển (Hà Nội).
  16. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN VẬT LÍ 11. Năng lượng: vật lí - Đề tài: Thiết bị bơm 12. Kĩ thuật cơ khí nước bằng sức gió (Cà Mau) 13. Kĩ thuật môi trường 14. Khoa học vật liệu - Đề tài: Biến năng lượng 17. Vật lí và thiên văn rung thành điện năng sạc điện thoại cho phượt thủ 19. Robot và máy thông minh (Đồng Nai) 8. Khoa học trái đất và môi trường
  17. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN VẬT LÍ 11. Năng lượng: vật lí - Đề tài: Máy bào rau củ 12. Kĩ thuật cơ khí (Đồng Tháp) 13. Kĩ thuật môi trường - Đề tài: Máy tưới nước 14. Khoa học vật liệu tự động đa năng (Đồng 17. Vật lí và thiên văn Tháp) 19. Robot và máy thông minh - Đề tài: Nắp cống gom 8. Khoa học trái đất và môi rác tự động không sử trường dụng điện (Đồng Nai)
  18. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN VẬT LÍ - Đề tài: Ứng dụng sự 11. Năng lượng: vật lí khúc xạ ánh sáng bào phóng to hình bóng vi vật 12. Kĩ thuật cơ khí thể (trong chất lỏng) 13. Kĩ thuật môi trường (Vũng Tàu) 14. Khoa học vật liệu - Đề tài: Thiết kế, chế tạo 17. Vật lí và thiên văn tủ lạnh mini sử dụng năng lượng mặt trời 19. Robot và máy thông minh nhằm vận chuyển và bảo quản vacxin tại cùng núi 8. Khoa học trái đất và môi và hải đảo (Nam Định) trường
  19. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN VẬT LÍ 11. Năng lượng: vật lí - Đề tài: Robot lau kính 12. Kĩ thuật cơ khí (Đà Nẵng) 13. Kĩ thuật môi trường - Đề tài: Tbot-robot tiện 14. Khoa học vật liệu ích (Phú Yên) 17. Vật lí và thiên văn 19. Robot và máy thông minh 8. Khoa học trái đất và môi trường
  20. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN TOÁN – TIN HỌC 15. Toán học - Đề tài: Nón bảo hiểm phá hiện nồng độ cồn 20. Phần mềm hệ thống (Bình Dương) 9. Hệ thống nhúng - Đề tài: Điều khiển các 7. Sinh học trên máy tính thiết bị điện bằng điện thoại di động (Khánh Hòa) - Đề tài: Hệ thống điều khiển xả nước tự động cho nhà vệ sinh trường học (Thái Bình)
  21. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC MÔN TOÁN – TIN HỌC 15. Toán học - Đề tài: Phần mềm hỗ trợ 20. Phần mềm hệ thống học sinh nghe tốt chương trình tiếng anh lớp 9 (Bình 9. Hệ thống nhúng Dương) 7. Sinh học trên máy tính - Đề tài: Phần mềm hỗ trợ học - Đề tài: Dụng cụ đo đạc đa toán 10 năng - Đề tài: Hệ thống chuyển - Đề tài: Thước đa năng đổi thủ ngữ thành ngôn ngữ - Đề tài: Đo chiều cao bằng giao tiếp thông thường thông laser qua nhận diện cử chỉ bàn tay
  22. MỘT SỐ GỢI Ý LĨNH VỰC DỰ THI CHO CÁC MÔN HỌC CÁC MÔN HỌC BAN XÃ HỘI 2. KH XH và hành vi - Đề tài: Học sinh Thủ đô với việc bảo tồn và phát huy giá 8. KH trái đất và môi trường trị lịch sử - văn hóa khu Phố - Đề tài: Phố đi bộ - Đánh giá từ cổ - Hà Nội cảnh quan môi trường và văn hóa đô thị (TPHCM) - Đề tài: Thực trạng hiện tượng “tha hóa” tiếng việt của giới trẻ - Đề tài: Hiện tượng “không dám khi sử dụng mạng xã hội và nói” của học sinh THPT – thực một số giải pháp trạng và giải pháp (Vĩnh Phúc) - Đề tài: Truyền tải giá trị sống - Đề tài: Nâng cao ý thức đọc và cho học sinh trung học phổ cách thức đọc của học sinh THPT thông nội thành Hà Nội thông khu vực nôii thành Hà Nội) qua nghệ thuật điện ảnh
  23. B. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. PHÂN BIỆT DỰ ÁN KHOA HỌC DỰ ÁN KỸ THUẬT (Science Fair Project) (Enginering Project) PHÁT MINH PHÁT HIỆN SÁNG CHẾ là sự khám phá ra những quy luật, tính chất hoặc hiện là một giải là sự khám tượng của thế giới pháp kỹ thuật phá ra những vật chất tồn tại một mới về nguyên vật thể, những cách khách quan lý kỹ thuật, có quy luật xã hội mà trước đó chưa tính sáng tạo đang tồn tại ai biết, nhờ đó làm và ứng dụng một cách thay đổi cơ bản được khách quan nhận thức của con người.
  24. 2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT Đối với một dự án Đối với một dự án kĩ khoa học thuật (1 ) Xác định câu hỏi (1) Xác định vấn đề nghiên cứu nghiên cứu (2) Kế hoạch và phương (2) Thiết kế và phương pháp nghiên cứu pháp (3) Thực hiện kế hoạch (3) Thực hiện: xây dựng nghiên cứu sản phẩm và kiểm tra (4) Trình bày kết quả (4) Trình bày kết quả nghiên cứu nghiên cứu
  25. 2.1. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -Lựa chọn một chủ đề và xem xét tính khả thi - Thực tiễn cuộc sống - Nghiên cứu sách, tài liệu, Học sinh phát hiện thông tin trên các phương tiện truyền thông, Nguồn ý - Nghiên cứu sách, tài liệu, tưởng phát hiện thông tin trên các phương tiện truyền thông, các đề tài nghiên Giáo viên cứu đã có trước đó, - Liên hệ với các chuyên gia ở các trường đại học,
  26. 2.2. KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xây dựng kế hoạch nghiên cứu • - Thời gian và địa điểm thực hiện. • - Những công việc phải làm. • - Những phương pháp được sử dụng. • - Những dụng cụ, thiết bị cần chuẩn bị. • - Phân công nhiệm vụ. •  Ghi lại trong NHẬT KÍ NGHIÊN CỨU
  27. 2.3 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU • - Thu thập tài liệu và thiết bị thí nghiệm; xây dựng thời gian biểu trong phòng thí nghiệm • - Tiến hành thí nghiệm • - Ghi lại các kết quả thí nghiệm, các kinh nghiệm rút ra được qua mỗi thí nghiệm • - Lặp lại các thí nghiệm (nếu cần thiết) để có kết quả chắc chắn • - Phân tích kết quả • - Đưa ra kết luận • -Viết báo cáo thí nghiệm • -Viết tóm tắt dự án
  28. 2.4. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • - Ghi lại các hình ảnh để giới thiệu dự án • - Thiết kế poster để giới thiệu dự án khi tham gia cuộc thi KHKT
  29. 3. CÁC LOẠI HỒ SƠ THAM GIA DỰ THI KHKT : • - 5 loại phiếu bắt buộc đối với tất cả các dự án: • (1) + Phiếu học sinh ( Phiếu 1A ) • (2) + Phiếu phê duyệt dự án ( Phiếu 1B - làm trước) • (3) + Phiếu người hướng dẫn / bảo trợ ( Phiếu 1 ) • (4) + Kế hoạch nghiên cứu • (5) + Báo cáo kết quả nghiên cứu (2 quyển) • *Lưu ý: Đối với các dự án thực hiện trên con người/ động vật, dự án thực hiện ở viện, cơ quan, trung tâm ngoài trườngTHPT thì cần thêm một số loại phiếu khác ( phiếu đánh giá rủi ro – Phiếu 3, phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu, )
  30. 1. Phiếu học sinh (1a) (bắt buộc) Lưu ý: BƯỚC 2. Phiếu phê duyệt dự án (1b) (bắt buộc) 1.Hồ sơ phải kê khai trực 3. Phiếu người hướng dẫn/bảo trợ (bắt buộc) tiếp trên file word. 1 4. Kế hoạch nghiên cứu (bắt buộc) 2.Hồ sơ có chữ ký, đóng (Hướng dẫn viết kế hoạch) mộc phải scan thành Chuẩn 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu (bắt buộc) file PDF bị (Cấu trúc báo cáo) 3.Thông thường các dự Hồ sơ 6. Tóm tắt dự án (bắt buộc) án cần chuẩn bị các mẫu từ 1 - 5 dự thi 1. Phiếu xác nhận cơ quan nghiên cứu 4.Các file nộp phải có NỘP 2. Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành dung lượng dưới 1MB, TRỰC 3. Phiếu đánh giá rủi ro riêng Báo cáo nghiên TUYẾN 4. Phiếu dự án tiếp tục cứu có thể tối đa 5MB 5. Phiếu tham dự của con người 5.Khi nộp có yêu cầu tóm 6. Phiếu cho phép thông tin tắt dự án khoảng 3000 7. Phiếu nghiên cứu động vật có xương sống ký tự (chỉ văn bản 8. Phiếu đánh giá rủi ro chất nguy hiểm thuần, không hình ảnh, 9. Phiếu sử dung mô người và động vật. sơ đồ, )
  31. 1. Phiếu học sinh (1a) Ngoài việc nộp hồ BƯỚC 2. Phiếu phê duyệt dự án (1b) sơ trực tuyến còn 1 3. Phiếu người hướng dẫn/bảo trợ. 4. Kế hoạch nghiên cứu phải gửi một bộ 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu (02 quyển) hồ sơ dạng văn Chuẩn 6. Tóm tắt dự án (5 bản - nếu viết gọn như bị hướng dẫn trên thì là 5 tờ) bản về ban tổ chức Hồ sơ 7. Quyết định cử dự án tham gia dự thi KHK (các loại hồ sơ này 8. Bản sao học bạ của học sinh (kết quả học kỳ, dự thi năm học gần nhất - Học lực, Hạnh kiểm Khá có thể thay đổi NỘP trở lên) theo quy định VĂN 9. Mỗi học sinh nộp 2 tấm hình 3x4 (đồng phục hàng năm) BẢN học sinh) 10. Các loại hồ sơ khác (nếu có mẫu 7->15)
  32. CẤU TRÚC KẾ HOẠCH DỰ ÁN Trang bìa 6.Kinh phí của dự án Mục lục 7.Triển vọng dự án I. Câu hỏi hay vấn đề đặt ra 8. Hạn chế dự án II. Mục tiêu của dự án IV. Kết quả - Kết luận III. Phương pháp nghiên cứu 1. Kết quả 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Kết luận 2. Nguyên lý hoạt động V. Tài liệu tham khảo 3. Phân tích dữ liệu 4. Lắp đặt 5. Thử nghiệm
  33. CẤU TRÚC BÁO CÁO DỰ ÁN Trang bìa 5. Môi trường thực nghiệm Mục lục 6.Quá trình thực nghiệm Lời cảm ơn 7.Kinh phí dự án I. Giới thiệu dự án 8.Triển vọng dự án II. Lý do chọn dự án 9. Hạn chế dự án III. Mục tiêu của dự án V. Kết quả - Kết luận IV. Mô tả dự án 1. Kết quả 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Kết luận 2. Nguyên lý hoạt động VI. Tài liệu tham khảo 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu
  34. 4. THIẾT KẾ POSTER 1. Không gian trưng bày -Mọi trưng bày phải được gói gọn trong khoảng không của dự án.
  35. • Bao gồCHÚm: Ý: KHÔNG CHO PHÉP TRƯNG • -Sinh vậBÀYt sống, kTRÊNể cả thực POSTERvật VÀ TẠI GIAN HÀNG • -Thực phẩm cho người hay động vật • -Các vật sắc nhọn (ống tiêm, kim, ống hút ) • -Các chất dễ cháy • -Hóa chất • -Bình ắc quy có phần trên mở • -Bằng khen, huy chương, danh thiếp • -Ảnh chụp không có thông tin, nguồn gốc • • Và mọi danh mục được liệt kê trong Quy chế Intel ISEF
  36. THIẾT KẾ POSTER 2. Kích thước poster - Gồm: • + 1 tấm poster ở trung tâm • + 2 tấm poster ở hai bên có kích thước như nhau. Kích thước và hình dạng poster qui định tại cuộc thi KHKT vòng tỉnh
  37. THIẾT KẾ POSTER 2. Kích thước poster - Gồm: + 1 tấm poster ở trung tâm + 2 tấm poster ở hai bên có kích thước như nhau. Kích thước và hình dạng poster qui định tại cuộc thi KHKT cấp quốc gia
  38. Qui định về kích thước gian trưng bày tại cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2016
  39. 3. Nội dung poster *Lưu ý: Trên Poster không in tên tác giả, mã số dự thi, người hướng dẫn và trường học.
  40. V. MỘT SỐ HÌNH ẢNH POSTER THAM KHẢO
  41. C. NỘP HỒ SƠ DỰ THI HỒ SƠ NỘP TRỰC TUYẾN CÁC LOẠI HỒ SƠ HỒ SƠ NỘP VĂN BẢN
  42. HƯỚNG DẪN NỘP HỒ SƠ DỰ THI KHKT ( ) 1- Chuẩn bị tài khoản trên trường học kết nối: - Tài khoản học sinh và giáo viên phải khai đầy đủ thông tin (vì không đủ không nộp được) - Mã dự thi của Sở cấp. - Lưu ý: Chỉ có tài khoản học sinh mới nộp bài thi được ( Xem lại các bước thực hiện trên Youtube theo đường link : eos
  43. 2- Hồ sơ nộp trên trường học kết nối gồm 5 loại: - Phiếu người bảo trợ ( Phiếu 1 ) - Hình Scan - Phiếu học sinh ( Phiếu 1A) - Hình Scan - Phiếu phê duyệt dự án ( Phiếu 1B ) - Hình Scan - Kế hoạch nghiên cứu ) ( chuyển thành file .pdf ) - Báo cáo dự án ( chuyển thành file .pdf ) - Tóm tắt dự án ( chuyển thành file .pdf ) (viết ngắn gọn không quá 300 từ và không đính kèm hình ảnh minh họa) Lưu ý: các ngày tháng khai trong hồ sơ phải logic với nhau. Sau khi in ra và ký đóng mộc (nếu có) thì phải Scan lại thành file PDF (lưu ý dung lượng Báo cáo không quá 5MB, các mẫu còn lại không quá 1MB) Các bước nộp hồ sơ xem tại:
  44. 3- Hồ sơ nộp theo đường văn thư (có thể xem lại công văn hướng dẫn của Sở) - Danh sách đăng ký các dự án dự thi KHKT - Quyết định cử các dự án dự thi KHKT - Bản sao học bạ của học sinh (kết quả học kỳ, năm học gần nhất - Học lực, Hạnh kiểm Khá trở lên) - Mỗi học sinh nộp 2 tấm hình 3x4 (chụp dạng hình thẻ, đồng phục học sinh) - Phiếu người bảo trợ (đã có ở mục 1) - Phiếu học sinh (đã có ở mục 1) - Phiếu phê duyệt dự án (đã có ở mục 1) - Báo cáo dự án (2 quyển - đã có ở mục 1) - Tóm tắt dự án (5 bản - nếu viết gọn như hướng dẫn ở mục 1 )