Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_vat_ly_lop_8_tiet_31_phuong_trinh_can_bang_nhiet_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2020-2021
- Ngµy so¹n: 08/04/2021 Ngµy d¹y: 11/04/2021 Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt 2.Kĩ năng: Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3.Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài. 4.Trọng tâm: Phương trình cân bằng nhiệt. II/ Chuẩn bị: 1.Gv: Gi¸o ¸n; SGK; SGV; STK 2.HS: Vë ghi; SGK; VBT; SBT III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (4phút) GV: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập như sgk (2phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (7phút) I/ Nguyên lí truyền nhiệt: GV: Ở các TN đã học em HS: Nêu 3 phương án như 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt hãy cho biết, khi có 2 vật ghi ở sgk. độ cao sang vật có nhiệt độ trao đổi nhiệt với nhau thì HS: An đúng thấp như thế nào? 2. Sự truyền nhiệt xảy ra tới GV: Như vậy tình huống ở khi nhiệt độ của hai vật bằng đầu bài Bình đúng hay An nhau thì ngừng lại đúng? 3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Hoạt động 3: Tìm hiểu phuong trình cân bằng nhiệt II/ Phương trình cân bằng nhiệt: GV: PT cân bằng nhiệt HS: Q tỏa ra = Q thu vào được viết như thế nào? Q tỏa ra = Q thu vào
- Qtỏa ra = m.c. t GV: Em nào hãy nhắc lại HS: Q = m.c . t Trong đó: t = t1- t2 công thức tính nhiệt lượng? t1: nhiệt độ lúc đầu GV: Q tỏa ra cũng tính bằng t2: nhiệt độ lúc sau công thức trên, Q thu vào Qthu vào = m.c.∆t cũng tính bằng công thức Trong đó ∆t = t2 – t1 trên. Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: (10phút) GV: Cho hs đọc bài toán III/ Ví dụ về PT cân bằng HS: Đọc và thảo luận 2 phút nhiệt: Tóm tắt : GV: Em hãy lên bảng tóm m1= 0.15kg tắt bài toán HS:Thực hiện c1 = 880J/kg.K o t1 = 100 C t =25oC c2 = 4200J/kg.K HS: Lên bảng thực hiện o GV: Như vậy để tính m 2 ta t2 = 20 C dùng công thức nào? t =25oC Tính m2 = ? Giải Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: Q2 = Q1 m2.c2. t2 = m1.c1. t1 m2.4200.5 = 0.15.880. 75 0.15.880. 75 m 2 4200.5 m2 = 0.47 kg Hoạt động 5: Vận dụng GV: Gọi 1 hs đọc C1? IV/ Vận dụng: GV: Ở bài này ta giải như HS: Đọc và thảo luận 2 phút C1: a. kết quả phụ thuộc vào thế nào? nhiệt độ trong lớp lúc giải BT HS: Q2 Q2 m1c(t2 t1 ) m2c(t t1 ) 200 t2 200 t1 300 t 300 t1 200 t2 300 t 100 t1 t là nhiệt độ của phòng lúc đó. b. Vì trong quá trình ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với các dụng
- cụ với bên ngoài. GV: cho hs đọc C2 HS: Thực hiện C2 C2: Giải GV: Em hãy tóm tắt bài HS tóm tắt bài toán này? Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra. Tóm tắt : GV: Em hãy lên bảng giải c 380 J/kg. độ; m 0,5kg Q 1 = Q 2 bài này? 1 2 m 1 = 0,5 kg ; c 2 = m1c1(t1 t2 ) 0,5.380(80 20) 11400(J ) 4200J/kg.độ 800 c; 0 t 1 t 2 = 20 c Nước nóng lên : Tính Q 2 = ? t =? Q 11400 t 2 5,430 C m2c2 0,5.4200 GV yc hs đọc và tóm tắt C3 HS thực hiện C3 dưới sự hd C3: Nhiệt lượng của miếng GV hd hs thực hiện C3 gv kim loại tỏa ra HS tóm tắt : Q m .c (t t) 0,4.c.(100 20) m = 0,4kg ; t = 1000C 1 1 1. 1 1 1 Nhiệt lượng nước thu vào : t = 200C m = 0,5kg ; t = 130C c = 2 2 2 Q m .c .(t t ) 0,5.4190.(20 13) 4190 J/kg.k 2 2 2 2 c = c = ? 1 Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào : Q1 Q2 0,4.c.(100 20) 0,5.4190.(20 13) 0,5.4190.(20 13) c 458J / kg.k 0,4.(100 20) Trả lời : Kim loại này là Thép IV: Củng cố: (2phút) GV: ôn lại những kiến thức vừa học. V. Hướng dẫn tự học: (1phút) - Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm BT 25.3 ; 25.4 ; 25.5 SBT để tiết sau chữa bài tập.