Giáo án Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

doc 21 trang thienle22 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_lop_5_truong_tieu_hoc_so_2.doc

Nội dung text: Giáo án Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - Lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

  1. TUẦN 17 Thứ hai ngày tháng năm 2018 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO) (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Kĩ năng: Giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: Ghi chép, N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Giải nhanh câu đố tìm 1%của một số khi biết 10% của số đó. + Nắm chắc cách giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. + Giải được bài toán về về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện . V. Những lưu ý sau khi dạy học  Tiếng Việt : NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Ngu Công xã Trịnh Tường. - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài đọc, hiểu ND bài. - Thái độ: Học tập tấm gương của ông để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. 1
  2. -Tích hợp BVMT: Học tập tấm gương ông Phàn Phù Lìn không những giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: (theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và nêu được tranh vẽ cảnh người Dao đào mương dẫn nước trồng lúa - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Ngu Công, cao sản + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp sức giúp HS đọc diễn cảm. HĐ5: (theo sách HDH) Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Ông Lìn đã làm để đưa nước về ruộng: Lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước về thôn. - Câu 2: Cuộc sống thay đổi: Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm mương nên không còn nạn phá rừng, đời sống được nâng cao không còn hộ đói. - Câu 3: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. - Câu 5: Câu nói cuối bài giúp em hiểu: cụ tin tưởng chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh cho mọi người. - Nội dung chính của bài: Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải am snghix dám làm. 2
  3. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn ( Tích hợp NDBVMT thông qua phần tìm hiểu nội dung bài mục 5) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. V. Những lưu ý sau khi dạy học  HĐNGLL(GDKNS) : CHỦ ĐỀ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM ( T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Giúp các em biết đề ra mục tiêu cho mình; để đạt được được mục tiêu cần xây dựng kế hoạch cụ thể. - Kĩ năng: Đặt được mục tiêu và xây dựng kế hoạch cụ thể đạt mục tiêu. - Thái độ: GD H không ngừng rèn luyện , phấn đấu, cố gắng trong học tập, sinh hoạt để đạt được ước mơ, mục tiêu của mình. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: -Giáo viên & HS: Tài liệu : “Sống đẹp” III. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe cô giáo giao nhiệm vụ. 1. Đọc và suy ngẫm: Việc 1: Em đọc thầm câu chuyện “Điều ước của ba cây cổ thụ” Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa câu chuyện Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp Việc 4: Ý kiến của cô giáo. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép, trình bày + Tiêu chí đánh giá: - Biết đọc bài và suy ngấm để rút ra ý nghĩa câu chuyện: Luôn nổ lực, rèn luyện để đạt được ước mơ, mục tiêu của mình - Trình bày mạch lạc, trôi chảy. 3
  4. 2. Tưởng tượng về tương lai của em: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp thực hiện yêu cẩu ở hoạt động 2. - Cá nhân suy nghĩ, làm BT vào vở. - CTHĐ tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét, bổ sung. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép, trình bày + Tiêu chí đánh giá: - Biết tưởng tượng và ghi lại những điều em mong ước đạt được sau 10 năm nữa: Trở thành kĩ sư, bác sĩ - Ghi chép cẩn thận, trình bày mạch lạc, trôi chảy. 3. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp thực hiện yêu cẩu ở hoạt động 3. - Cá nhân suy nghĩ, làm BT vào vở. - CTHĐ tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét, bổ sung. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép, trình bày + Tiêu chí đánh giá: - Biết đề ra mục tiêu cho mình, xây dựng kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu -Trình bày mạch lạc, trôi chảy., * Cô giáo nhận xét tiết học  Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết giải các bài toán về tỉ số phần trăm dạng: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Tìm giá trị một số phần trăm của 1 số. Tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của 1 số. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm theo 3 dạng. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. 4
  5. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Hoạt động dạy học: Điều chỉnh hoạt động: không *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS giải đúng, nhanh các bài toán về tỉ số phần trăm dạng: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Tìm giá trị một số phần trăm của 1 số. Tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của 1 số. -Trình bày bài rõ ràng, giải thích cách làm mạch lạc. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,3 (cột 1 trang 80) bài 6 ( trang 82) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c mục tiêu. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 83.  Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Bé Na. Hiểu tình cảm của bé Na đối với cậu bé nghèo.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; v/d( hoặc iêm/im; iêp/ip) - Kĩ năng: Rèn KN đọc, hiểu ND bài. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu; đặt được câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa. - Thái độ: Giáo dục các em lòng nhân hậu. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Hoạt động dạy học: 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2.Đọc, hiểu nội dung bài : Bé Na: 5
  6. a.Bé Na bỏ v.ào sọt rác mỗi buổi tối : chiếc dép nhựa hồng ; mấy mảnh nhôm, nhựa ; mấy vỏ chai và mấy thứ lặt vặt khác. b. Vì bé Na muốn giúp đỡ cậu bé mồ côi. c.Việc làm của bé Na cho thấy bé là người nhân hậu, thương người. d. Điền đúng : Tốt bụng, nhân hậu. Bài 3 : Điền nhanh, đúng : giẻ lau, để dành, giành chiến thắng, đọc rành mạch. Bài 4 : Siêng năng- lười biếng. Gan dạ- dũng cảm. Trung thực- giả dối Bài 5 : Đặt được câu với 3 từ vừa tìm được. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn, tự tin. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 2 (a,b,c) trang 84, 85; bài 3a, 4 trang 85,86. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng  Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO)(T2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Kĩ năng: Giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động HĐTQ tổ chức trò chơi” Đố bạn”khởi động tiết học Báo cáo kết quả và chia sẻ kiến thức qua trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 6
  7. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các câu đố. 2. Luyện tập, thực hành - Thực hiện bài tập 1;2;3 ;4;5 SHD vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Chia sẻ lần lượt với bạn cách thực hiện các bài tập. * Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Các cặp đôi báo cáo kết quả các hoạt động, chia sẻ cách làm lần lượt từng bài tập. - Cùng nhau ôn lại cách tìm giá trị một số phần trăm của một số, cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Thư kí ghi lại kết quả và báo cáo cô giáo. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả, tổ chức trò chơi cũng cố kiến thức. - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. Các kiến thức đã học được qua tiết học này. *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Giải được bài toán về về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD  7
  8. Tiếng Việt: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu bài Người mẹ của 51 đứa con, phân tích được cấu tạo vần. Tìm được những tiếng bắt vần với nhau. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. -Ho¹t ®éng 1: TiÕp cËn gióp c¸c em nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ Người mẹ của 51 đứa con *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời -Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Quảng Ngãi, Lý Sơn, Nguyễn Thị Phú, khuya, cưu mang, lòng nhân ái. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. -Ho¹t ®éng 2,3: *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Phân tích được cấu tạo vần. Tìm được những tiếng bắt vần với nhau. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự làm, chia sẻ kết quả với bạn. . Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS viết đúng chính tả, đạt tốc độ. . Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn văn, hỗ trợ các bạn hoàn thành các BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Viết đúng tên riêng của các bạn nhóm mình, chia sẻ với các bạn trong tiết học ngày hôm sau. V. Những lưu ý sau khi dạy học  8
  9. Thứ tư ngày tháng 12 năm 2017 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố cách giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Kĩ năng: Giải được các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4,5) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng phân số, hỗn số dưới dạng STP và tỉ số % + Nắm chắc cách tìm tỉ số phần trăm theo 3 dạng. + Giải được bài toán về tỉ số phần trăm theo 3 dạng đã học thành thạo. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc cách giải từng dạng toán tìm tỉ số phần trăm. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học  Tiếng Việt: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (T3) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Tổng kết vốn từ và cấu tạo từ. - Kĩ năng: Tìm được từ đơn, từ láy, từ ghép ; tìm được từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa theo y/c. - Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: 9
  10. * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 5. Xếp các từ vào nhóm thích hợp. Em đọc thầm nội dung HĐ5, chọn và ghi vào vở các từ theo nhóm: từ đơn, từ ghép, từ láy. - Viết xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các từ ơ mỗi nhóm. Việc 2: NT cử bạn thư kí ghi lại các từ mà các bạn vừa đọc vào bảng nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm. 5. Nối nhóm từ với tên gọi thích hợp. - Em đọc nội dung HĐ5, chọn nối nhóm từ với tên gọi thích hợp trên giấy trong. - Viết xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bài làm của mình. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm. *Đánh giá thường xuyên: 10
  11. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: - Xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp: Từ đơn: Hai, bước, đi, trên, cát,, ánh, biển, xanh Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. Từ láy: rực rỡ, lênh khênh -Trình bày tự tin, diễn đạt trôi chảy. 6.7.Nối nhóm từ thích hợp- Tìm từ đồng nghĩa. - Em tự đọc và hoàn thành bài 6,7 theo yêu cầu. - Viết xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bài làm của mình. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: -Nối đúng nhóm từ đồng âm, nhiều nghĩa, đồng nghĩa. -Tìm và viết đúng các từ đồng nghĩa với tinh ranh; dâng; êm đềm. - Trình bày tự tin, diễn đạt trôi chảy. 8. Tìm từ trái nghĩa. - Em tìm và viết các từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các thành ngữ, tục ngữ vào vở nháp. - Viết xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bài làm của mình. 11
  12. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: -Tìm đúng từ trái nghĩa điền vào để có các câu thành ngữ: Có mới nới cũ- Xấu gỗ, tốt nước sơn.- Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. -Trình bày mạnh dạn, tự tin, mạch lạc. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các nhóm thi đánh giá kết quả HĐ5,6,7,8. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi bố mẹ về các câu thành ngữ, tục ngữ rồi tìm cặp từ trái nghĩa; tìm từ đồng nghĩa.  Thứ năm ngày tháng 12 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố các phép tính với số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích. - Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: (Bài 6,7,8) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Biết thực hiện nhanh, đúng các phép tính với số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích. + Giải được bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài toán. 12
  13. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc lại 3 dạng toán phần trăm đã học và cách nhận dạng? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. V. Những lưu ý sau khi dạy học  Tiếng Việt: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu các bài Ca dao về lao động sản xuất. - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài ca dao, hiểu ND bài. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức chịu khó, biết ơn những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH, tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH. III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: (theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và nêu được tranh vẽ người nông dân đang cày ruộng. - Nêu được một số câu thơ, tục ngữ, thành ngữ nói về sự vất vả của người nông dân. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng bài ca dao. 13
  14. . Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. . Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp sức giúp HS đọc hay, diễn cảm bài ca dao. HĐ5: (theo sách HDH) Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá thường xuyên: + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài ca dao: Câu 1: Những hình ảnh nói lên sự vất vả, lo lắng của người nông dân: - Nổi vất vả: Cày đồng vào buổi trưa; mồ hôi như mưa; bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng - Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông m ây. Trông mưa, trông nắng, trong ngày, trông đêm - Câu 2: Những câu thể hiện tinh thần lạc qua của người dân: Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. - Câu 3: a - 3; b- 1; c- 2 - Nội dung chính của bài: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài em vừa học. V. Những lưu ý sau khi dạy học  Tiếng Việt: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện biết phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Thái độ: Giáo dục các em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. -Tích hợp BVMT: Gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường(trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh, ), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. II. Chuẩn bị ĐDDH: 14
  15. Giáo viên: Sách HDH, một số câu chuyện đã nghe, đã đọc về hoạt động bảo vệ môi trường, chống lại những hành vi phá hoại môi trường. Học sinh: Sách HDH, một số câu chuyện nghe, đã đọc về hoạt động bảo vệ môi trường, chống lại những hành vi phá hoại môi trường. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Kể được câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình. - HS diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, lời kể mạch lạc, cử chỉ phù hợp. ( Tích hợp NDBVMT thông qua phần tìm hiểu nội dung mục 2 kể chuyện trước lớp) Em có tình cảm như thế nào đối với những người trong câu chuyện vừa kể ? . Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp hs kể được toàn bộ câu chuyện . Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Khuyến khích HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như Sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học  Tiếng Việt : NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T3) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Điền được thông tin vào đơn xin học. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một lá đơn theo mẫu hay tự viết, trình bày gọn, rõ, đầy đủ. - Thái độ: Gíao dục HS biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. KNS : GD các em trong việc hợp tác làm việc nhóm, hoàn thiện mẫu đơn xin học. II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Mẫu đơn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo sách HD 15
  16. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép. + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cấu tạo của mẫu đơn và điền được các thông tin còn thiếu vào mẫu đơn. - Viết được một lá đơn theo mẫu trình bày gọn, rõ, đầy đủ. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành được mẫu đơn Câu hỏi gợi mở : cấu tạo của mẫu đơn gồm mấy phần ? KNS : Để hoàn thành tốt mẫu đơn thì các bạn trong nhóm cần làm gì ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở sách HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình viết được mẫu đơn xin học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói những gì em học được. V. Những lưu ý sau khi dạy học  Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017 Toán: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Em biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia, tính tỉ số phần trăm. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia, tính tỉ số phần trăm. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV-HS : Máy tính bỏ túi , sách HDH. III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động cơ bản: (Bài 1,2,3) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các bước thực hiện trên máy tính bỏ túi + HS diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 16
  17. - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện được các thao tác trên máy tính bỏ túi. Câu hỏi gợi mở: 1.Yc học sinh thực hiện trên máy tính và sữa sai cho các em. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở sách HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. 2.Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4,5) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các bước thực hiện trên máy tính bỏ túi + Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia, tính tỉ số phần trăm. + HS diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học .  Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ CÂU (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Luyện tập về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng dấu câu. Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định được chủ ngữ, vị ngữ, TN. - Thái độ: GD HS sử dụng đúng các từ ngữ, các kiểu câu đã học vào nói, viết. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và cách sử dụng các kiểu câu theo mục đích nói và viết. 17
  18. + Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định được chủ ngữ, vị ngữ, TN. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiểu câu đã học. Câu gợi mở: Như thế nào gọi là câu cảm, câu khiến? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình  Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ CÂU (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả người, tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Kĩ năng: Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại một đoạn cho hay hơn. - Thái độ: Giáo dục HS biết QS, yêu quý những người xung quanh. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: (Bài 4,5) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được lỗi sai trong bài văn của mình và sữa được lỗi sai đó. + HS diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em biết cách sữa lỗi sai ở trong bài văn. Câu hỏi gợi mở:Đôi mắt của em bé thường được tả với hình ảnh nào? . Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài cho người thân mình nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học  18
  19. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong 2 tuần học vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động 2 tuần tới. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, tự giác trong học tập và các hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn bạc đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 19
  20. * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: *Ưu điểm: + Thực hiện tốt nền nếp tự học, tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt + Các bạn đã có ý thức vệ sinh và trang trí lớp học sạch đẹp. + Tích cực giúp đỡ bạn trong học tập *Một số tồn tại: + Một số bạn chưa tích cực trong trong mọi hoạt động chung *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể  HĐGDĐĐ: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kiến thức: Biết thế nào là hợp tác với người xung quanh. - Kĩ năng: Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, trường, của gia đình và của cộng đồng. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, trường - Thái độ: Giáo dục HS ý thức đoàn kết, có thái độ đúng đắn với những người xung quanh. - Năng lực: Có năng lực hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Tích hợp KNS: GD học sinh những có kỉ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. II. Chuẩn bị. GV : Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 20
  21. 1.Tình huống. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống bằng cách trả lời câu hỏi gợi ý. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá thường xuyên: + PP: KT khác , vấn đáp + Kĩ thuật: Xử lí tình huống, nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: Biết cách xử lí tình huống thể hiện hành vi hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, trường 2.Thực hiện vào phiếu HT Việc 1: Cá nhân tìm hiểu nội dung bài Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Phiếu,nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: Kể được những hành động, việc làm thể hiện hành vi hợp tác với người khác: người thân, bạn bè, hàng xóm GDKNS: Khi có một bạn có thái độ không hợp tác em sẽ làm gì? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình.  21