Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4

docx 5 trang nhungbui22 13/08/2022 2210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tua.docx

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 4

  1. Thứ ngày tháng năm 20 Tự nhiên và xã hội: Giữ vệ sinh nhà ở (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). - Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ; vận dụng thực hiện việc giũ gìn vệ sinh nhà ở. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: bài hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên các công việc vệ sinh nhà ở. - HS: SGK, VBT - III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV đố vui HS: Đưa ra thẻ chữ có dấu (hoặc chiếu máy chiếu): - Nhà thì ,bát ngon - HS ghi nhanh từ còn thiếu để - Yêu cầu HS ghi nhanh từ còn thiếu để hoàn hoàn thành nội dung câu tục ngữ thành nội dung câu tục ngữ trên. trên. - HS giải thích câu tục ngữ trên. -HS giải thích câu tục ngữ trên. - GV dẫn dắt vào bài học: “Giữ vệ sinh nhà ở”. - 2-3 HS nhắc lại. 27’ - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong
  2. SGK trang 20 và trả lời câu hỏi: Em thích được ở trong ngôi nhà nào hơn? Vì sao? -HS quan sát hình trả lời - GV và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Khi nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp sẽ mang lại cảm giác thoải mái cho chúng ta. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trong SGK trang 21 hoặc trình chiếu các hình và yêu cầu -HS quan sát hình , trả lời câu hỏi của hoạt động lên bảng. - HS trả lời theo các câu hỏi: Điều gì có thể xảy ra với bạn trong hình? Vì sao? - GV mời 2 đến 3 HS lên trước lớp chỉ hình -2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và trả lời trước lớp. hình và hỏi - đáp trước lớp. * Kết luận: Khi nhà ở không gọn gàng có thể làm mất thời gian để chúng ta tìm được đồ dùng, vật dụng cần thiết; Nhà ở không vệ sinh còn có thể -HS lắng nghe là nơi trú ẩn của muỗi, côn trùng, chúng có thể gây hại đến sức khoẻ của chúng ta. Hoạt động 3: Liên hệ và chia sẻ - HS hỏi - đáp nhau theo các câu hỏi: + Bạn có thích được sống trong ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng không? - HS hỏi đáp trong nhóm đôi. + Bạn cảm thấy như thế nào khi ở trong một ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng? + Bạn đã làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ? - GV mời 2 đến 3 cặp HS lên hỏi - đáp trước - HS chia sẻ trước lớp, HS khác lớp. nhận xét. * Kết luận: Nhà ở sạch sẽ giúp con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu và sử dụng đồ dùng trong nhà thuận tiện hơn. Chúng ta cần lau chùi, sắp xếp các đồ dùng trong nhà, quét dọn ngôi nhà - HS nghe. thường xuyên để nhà ở luôn gọn gàng, sạch sẽ và
  3. đảm bảo sức khoẻ cho cả gia đình. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học 3’ -GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: Thực hiện - HS chú ý lắng nghe, thực hiện một việc làm để giữ vệ sinh nhà ở của mình và vẽ hoặc viết về việc làm đó. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương Tự nhiên và xã hội: Giữ vệ sinh nhà ở (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). - Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh). 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;vận dụng thực hiện việc giũ gìn vệ sinh nhà ở. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: bài hát, tranh tình huống, thẻ chữ ghi tên các công việc vệ sinh nhà ở. - HS: SGK, VBT - III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tranh vẽ hoặc kể những việc làm trong tuần mà bản thân đã làm -HS giới thiệu về những để giữ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ. tranh vẽ hoặc kể những việc - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. làm trong tuần mà bản thân đã làm để giữ nhà ở gọn gàng, - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. sạch sẽ 2. Hoạt động hình thành kiến thức - 2-3 HS nhắc lại.
  4. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS quan sát các hình 6, 7, 8 27’ trong SGK trang 22 (hoặc có thể chiếu máy chiếu cho HS quan sát). - GV đặt câu hỏi: -HS quan sát hình trả lời + Mọi người trong hình đang làm gì? + Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm đó? Vì sao? - GV mời 3 HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về nội dung các hình. -HS lên bảng lần lượt chỉ vào các hình trên bảng và nói về - HS và GV cùng nhận xét. nội dung các hình. - GV hỏi thêm: Chúng ta có thể làm gì để giữ vệ sinh nhà ở? -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Cùng nhau lau chùi, quét dọn nhà ở để -HS trả lời nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng; không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, lên đồ dùng trong nhà và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng nhau thực hiện. Hoạt động 2: Trò chơi “Dọn nhà” - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận một thẻ chữ ghi tên công việc nhà: -HS nghe luật chơi lau nhà; quét nhà; sắp xếp góc học tập; lau bếp; lau, dọn nhà vệ sinh. - HS thảo luận nhóm về các bước thực hiện công việc và những lưu ý khi thực hiện công việc đó. - HS thảo luận nhóm - GV mời từng nhóm thực hành, biểu diễn trước lớp. - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận. -HS biểu diễn trước lớp * Kết luận: Chúng ta cần vệ sinh nhà ở đúng cách để bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm thời gian. -HS nhận xét - GV dẫn dắt để HS đọc được nội dung trọng tâm của bài học. GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài:
  5. “Nhà ở - Sạch sẽ”. 3’ 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - Thực hiện sắp xếp góc học tập của em. - HS chú ý lắng nghe, thực - Nhờ người thân chụp lại góc học tập của mình và hiện chia sẻ với các bạn. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương