Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

docx 297 trang nhungbui22 09/08/2022 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

  1. TUẦN Ngày soạn Ngày dạy PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương III: THỐNG KÊ Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng. 2. HS: đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê. a) Mục đích: Hiểu sơ lược về khoa học thống kê. b) Nội dung: GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê d) Tổ chức thực hiện * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu a) Mục đích: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
  3. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Thu thập số liệu, bảng số - Gv treo bảng 1 lên bảng. liệu thống kê ban đầu: - Giới thiệu cách lập bảng. Khi điều tra về một vấn đề nào đó - HS làm bài tập?1. người ta thường lập thành một - Gv treo bảng 2 lên bảng. bảng (như bảng 1n) và việc làm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: như vậy được gọi là thu thập số + HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu + GV: quan sát và giúp đỡ học sinh điều tra ban đầu. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận VD: xem bảng 1, bảng 2 trong + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm SGK. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Hoạt động 3: Dấu hiệu a) Mục đích: HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II/ Dấu hiệu: Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu? 1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều việc cá nhân. tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu. KH: X, Y * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng Dầu hiệu ở bảng 1 là gì? được của mỗi lớp. Dấu hiệu ở bảng 2 là gì? b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều là một đơn vị điều tra.
  4. tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị là N. điều tra. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N Mỗi địa phương trong bảng 2 là một = 20. đơn vị điều tra. 2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một N. số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu. hiệu. Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. tự là 12 trong bảng 1? VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ trị 30. GV giao Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành dãy giá trị của dấu hiệu. các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị a) Mục đích: Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
  5. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III/ Tần số của mỗi giá trị: GV đặt câu hỏi HS trả lời Số lần xuất hiện của một giá GV giới thiệu phần chú ý trị trong dãy giá trị của dấu * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hiệu được gọi là tần số của giá + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập trị đó. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần Tần số của một giá trị được ký * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hiệu là n.T + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm VD: Tần số của giá trị 30 vào vở trong bảng 1 là 8. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Bảng tóm tắt: SGK - trang 6. đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả Chú ý: hoạt động và chốt kiến thức. Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập: bài tập 2-SBT/5, bài tập 7- SBT/7, bài tập 3. d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. Bài tập 1: (Bài tập 2 – SBT/5) - Học sinh đọc nội dung bài toán a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
  6. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời- c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thích. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tớm nhạt có 3 bạn thích. Tớm sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lỏ cõy có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập 2: (Bài tập 7 – SBT/7) - Học sinh đọc đề bài - HS làm bài theo nhóm bàn 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 12 125 115
  7. 120 110 115 125 115 Bài tập 3: Vận tốc của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau: 110 115 120 120 125 110 115 120 120 125 110 115 120 125 125 110 115 120 125 125 11 115 120 125 130 115 120 120 125 130 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét. Giải: a) Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc Số các giá trị là 30. b) Bảng tần số: Giá trị 110 115 120 125 130 Tần số 4 7 9 2 N=30 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
  8. d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1,Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1,Giá trị 20 có tần số là 2,Giá trị 19 có tần số là 3 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 42: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. 2. Năng lực
  9. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT 2 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
  10. Để củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: I/ Chữa bài tập: a) Mục đích: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Biết thu thập số liệu thống kờ, biết tìm tần số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Chữa bài tập Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số? Quan sỏt bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu. Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 một của Hs nữ lớp 7. Số các giá trị của dấu hiệu:20 Số các giá trị khác nhau là 5. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính
  11. chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Luyện tập: Làm bt3, bt4 SGK Bài 3 (SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là thời + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành gian chạy 50 một của Hs lớp 7. các bài tập b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần trị khác nhau của dấu hiệu: * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20. + Một HS lên bảng chữa, các học Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu sinh khác làm vào vở trong bảng 5 là 5. * Bước 4: Kết luận, nhận định: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu GV nhận xét, đánh giá về thái độ, trong bảng 6 là 4. quá trình làm việc, kết quả hoạt c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần động và chốt kiến thức. số của chúng: Xét bảng 5:
  12. Giá trị (x) Tần số (n) 8.3 2 8.4 3 8.5 8 8.7 5 8.8 2 Xét bảng 6: Giá trị (x) Tần số (n) 8.7 3 9.0 5 9.2 7 9.3 5 Bài 4 ( SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3
  13. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức trọng tâm b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS : + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Làm lại các bài toán trên, làm các bài còn lại trong sách bài tập. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU
  14. 1. Kiến thức: - Học sinh xác định được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - HS: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung 21 22 21 23 22 21 bình hàng năm a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
  15. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Đáp án: Dấu hiệu ở đây là nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Cẩm Giàng Số các giá trị 6, Số các giá trị khác nhau là 3 21 có tần số là 3; 22 có tần số là 2; 23 có tần số là 1 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Dẫn dắt: Để xác định được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Lập bảng tần số a) Mục đích: Học sinh biết cách để lập một bảng tần số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trả lời được các câu hỏi, bài tập của giáo viên đưa ra.
  16. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hướng dẫn HS lập bảng tần số bằng cách vẽ khung Hình chữ nhật gồm hai dòng. I/ Lập bảng tần số Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảngtần số với các số Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị liệu có trong bảng 7. đó. GV giới thiệu bảng vừa lập được gọi là bảng phân Giá 28 30 35 50 phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho trị tiện, người ta thường gọi là bảng tần số (x) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Tần 2 8 7 3 N= HS: nghe giáo viên hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ số 20 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (n) + HS: Lắng nghe, làm bài theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng viết kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. + GV: Quan sát, kiểm tra và hướng dẫn học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Chú ý a) Mục đích: HS biết cách chuyển bảng tần số từ dạng hàng ngang sang hàng dọc, lợi ích của bảng tần số. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
  17. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Chú ý: GV đặt câu hỏi HS trả lời a/ Có thể chuyển bảng tần số GV hướng dẫn Hs chuyển bảng tần số từ dạng từ hàng ngang sang hàng dọc. hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách Giá trị (x) Tần số (n) chuyển từ dòng sang cột. 28 2 GV giới thiệu ích lợi của việc lập bảng tần số: Qua bảng tần số ta thấy: 30 8 Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá 5 7 trị khác nhau thì có thể ớt hơn. Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các 50 3 giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít N = 20. vào một số giá trị nào đó. Đồng thời bảng tần số giúp cho việc tính toán về b/ Bảng tần số giúp ta quan sau được thuận lợi hơn. sát, nhận xét về giá trị của * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ dấu hiệu một cách dễ dàng + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập hơn. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần Tổng quát: * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a/ Từ bảng số liệu thống kê + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm ban đầu có thể lâp bảng tần vào vở số. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, b/ Bảng tần số giúp người đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả điều tra dễ có những nhận xét hoạt động và chốt kiến thức. chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau.
  18. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs áp dụng các phương pháp để giải các bài tập b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Bài tập 1: (Bài tập 8 – SBT/8) a/ 8 HS đạt điểm 7; 2 HS đạt điểm 9 b/ Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 c/ Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 5 6 8 4 2 1 N - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập 2: (Bài tập 10 – SBT/9) - Học sinh đọc đề bài - HS làm bài theo nhóm bàn
  19. a/ Mỗi đội phải đá 18 trận b/ HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng N 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 X c/ Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đó thắng 16 trận. Bài tập 3: ( Bài tập 2.3 – SBT/8) - Học sinh nêu bài toán. - Học sinh lên bảng làm BT. a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian chạy 100m của một vận động viên b/ Bảng tần số: Giá 11 11,1 11,2 11,3 11,5 12 trị(x) Tần 4 7 9 8 2 1 số(n) c/ Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giây Đạt tốc độ chậm nhất với 12 giõy Tốc độ chạy bình thường là 11,2 giây hoặc 11,3 giây d) Tổ chức thực hiện
  20. GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. + Cho HS làm một số bài tập tương tự HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời. - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK) a/ Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b/ Bảng tần số: Số con của mỗi 0 1 2 3 gia đình (x) Tần số 2 4 17 5 2 N = 50 c/ Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 %? Nêu cách lập bảng tần số, dựa vào đâu để lập bảng này?? bảng tần số có ý nghĩa gì? - Học sinh trả lời từng câu hỏi, giáo viên củng cố kiến thức cơ bản. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập sgk, sbt d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại cách lập và một số chú ý khi lập bảng tần số HS phát biểu cách xác định bảng tần số, làm bài tập 5 (tr11-SGK); * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  21. - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4 SBT TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 44: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. 2 - HS: SBT, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  22. a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS1: Nêu cấu tạo và ý nghĩa bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? có những cách nào để lập bảng tần số ? HS2: Chữa bài 7/11sgk . GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài 8sgk ra nháp GV gọi hs ở dưới nhận xét bài trên bảng, GV chữa chung và học sinh Bài 7: sgk/11 a. Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng b. Bảng tần số giá trị(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tần số(n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N= 25 Nhận xét: - Đa số các công nhân có 4; 7 năm tuổi nghề - Có 2 công nhân tuổi nghề cao nhất là 10 năm * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Dẫn dắt: Để củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  23. a) Mục đích: Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 6 (SGK), Bài 7(SGK), Bài 8(SGK, Bài 9 (SGK) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: Bài 6 (SGK) a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thụn. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 b/ Nhận xét: Số gia đình trong thụn chủ yếu từ 1 đến 2 con. Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.: Bài 7(SGK): a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25. b/ Lập bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6
  24. 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9. Bài 8(SGK) a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đó bắn 30 phát. b/ Bảng tần số: Giá 7 8 9 10 trị (x) Tần 3 9 10 8 số (n) Bài 9 (SGK) a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5
  25. 8 11 9 3 10 5 N = 35 Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút. d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. ? Dựa vào đâu ta lập được bảng tần số, bảng này có ý nghĩa gì? GV củng cố lại cách làm bài, trình bày bài làm, cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số. - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc các kiến thức về bảng tần số. - Xem kỹ các bài tập đã chữa lưu ý cách trình bày - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ . TUẦN
  26. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 45 BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1; 2 tr13; 14; thước thẳng. 2. HS: thước thẳng III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  27. d) Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt: Để nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng: a) Mục đích: - Học sinh nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hiểu và vẽ được biểu đồ đoạn thẳng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Biểu đồ đoạn thẳng: Gv giới thiệu sơ lược về biểu đồ trong Dựa trên bảng tần số sau, lập biểu thống kê. đồ đoạn thẳng: Trong thống ke, người ta dựng biểu đồừ để Giá 28 30 35 50 cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu trị hiệu và tần số. (x) Gv treo một số Hình ảnh về biểu đồ để Hs Tần 2 8 7 3 N= quan sát. số
  28. Sau đó hướng dẫn Hs lập biểu đồ đoạn (n) 20 thẳng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: n Hs lập một hệ trục toạ độ. 8 Trục hoành biểu diễn các giá trị x. 7 Trục tung biểu diễn tần số n. Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số 3 (28; 2); (30; 8); 2 (35; 7) ; (50; 3) 0 28 30 35 50 x Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs lập một hệ trục toạ độ. Trục hoành biểu diễn các giá trị x. Trục tung biểu diễn tần số n. Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số (28; 2); (30; 8); (35; 7) ; (50; 3) Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung. + HS: Lắng nghe, ghi chú, lập biểu đồ đoạn thẳng. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Chú ý a) Mục đích: Nắm được 1 số dạng biểu đồ khác, cash vẽ biểu đồ dạng hình chữ nhật b) Nội dung: Vẽ biểu đồ diện tích rừng bị phá cửa nước ta và đưa ra nhận xét
  29. c) Sản phẩm: Vẽ đúng sơ đồ, đưa ra nhận xét bằng cách trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Chú ý: GV giới thiệu các dạng biểu đồ khác như biểu đồ Ngoài dạng biểu đồ đoạn Hình chữ nhật, biểu đồ Hình chữ nhật liền nhau thẳng còn có dạng biểu đồ Treo các dạng biểu đồ đó lên bảng để Hs nhận Hình chữ nhật, dạng biểu đồ biết. Hình chữ nhật được vẽ sát Gv giới thiệu biểu đồ ở Hình 2. nhau . Nhìn vào biểu đồ, em hãy cho biết diện tích rừng VD: Biểu đồ sau biểu diễn bị phá nhiều nhất vào năm nào? diện tích rừng bị phá của nước Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm nào? ta được thống kê từ năm 1995 Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá đến năm 1998. giảm đi hay tăng lên? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm 1995 là 20 nghỡn hecta. Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm 1996 chỉ có 5 20 ha. 15 Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá 10 tăng lên. 5 a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của Hs lớp 7C. Số các giá trị là 50. O 1995 1996 1997 1998 b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
  30. n 12 10 8 7 6 4 2 1 0x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 H1 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Áp dụng làm bài tập b) Nội dung: Cho HS hoàn thành Bài tập 9/ SBT trang 9 GV: Gọi HS đọc đề bài bài tập 9/SBT GV: Yêu cầu HS quan sát bảng Tháng 4 5 6 7 8 9 10 Lượng mưa 40 80 80 12 150 100 50 ? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
  31. Giải: HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng và đưa ra nhận xét: - Lượng mưa trong khoảng 40 150mm. - Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8,9, nhiều nhất vào tháng 8(150mm) - Tháng 4 và tháng 10 còng mưa song không đáng kể, ít (40 50mm) - Tháng 5 và tháng 6 mưa ở mức bình thường(80mm). Bài tập 3.1/ SBT trang 9 GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.1/ SBT GV: Dấu hiệu trong bài toán là gì? GV cho HS trả lời câu a,b và hoạt động nhóm làm BT câu c,d N1 + N2: vẽ biểu đồ hình chữ nhật N3 + N4: vẽ biểu đồ đoạn thẳng Và GV yêu cầu HS sau khi vẽ biểu đồ xong nêu nhận xét của mình GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Giải a) Dấu hiệu là: Diện tích rừng trồng tập trung trong một năm của tỉnh Quảng Ninh b) 13,2 nghìn ha. HS hoạt động nhóm làm BT - Các nhóm HS nhận xét chéo bài cho nhau Nêu nhận xét : Diện tích rừng trồng của tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác.Từ 7,3 nghìn ha năm 2000 lên tới 16,6 nghìn ha năm 2008, tăng nhiều nhất từ năm 2005 sang năm 2006 những 4,5 nghìn ha Bài tập 11 / SBT trang10
  32. ? Để tính số trung bình cộng ta cần làm gì? Tính số TB cộng theo công thức nào? ? Mốt của dấu hiệu là gì? Mốt của dãy giá trị trong BT là bao nhiêu ? Giải : HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiệu Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) TB cộng 17 3 51 18 5 90 19 4 7 20 2 40 21 3 63 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 31 2 62 666 X = 32 1 32 30 30 1 30 22,2 N=30 Tổng: 666 Giải: x .n x .n x .n X = 1 1 2 2 k k N
  33. HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, M0=18 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải Bài tập 10 (tr14-SGK) b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập - Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 - Biểu đồ đoạn thẳng: n 12 10 8 7 6 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x H1 d) Tổ chức thực hiện: + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  34. - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS Học sinh được củng cố cách lập bảng tần số cách lập biểu đồ đoạn thẳng để biểu thị tần số và giá trị của dấu hiệu. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu 2 - HS: thước thẳng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  35. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1/Bảng dưới đây cho ta biết số sách của một thư viện trường học mà 100 học sinh đã mượn. Số cuốn sách 1 2 3 4 5 6 số học sinh 15 x 28 20 y 15 N=100 Điền vào ô trống trong các mệnh đề dưới đây. a. Nếu số học sinh mượn nhiều hơn 3 cuốn sách là 43 em thì x = y = b. Số phần trăm những học sinh mượn ít hơn 3 cuốn sách là: 2/Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một học kỳ: 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 a. Hãy lập bảng tần số. b. Điền vào chỗ ( .) ở phát biểu sau: - Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là: . - Số học sinh vắng mặt hai ngày là: - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là: . * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Đáp án và biểu điểm: 1/ a. x = 14 (0.5đ) y = 8 (0.5đ)
  36. b. 29%(0.5đ) 2/ a. Bảng tần số(7đ) Số ngày vắng 0 1 2 3 4 5 mặt x Số học sinh 5 8 11 3 2 1 N=30 b. Số học sinh chỉ vắng mặt 1 ngàylà:8(0.5đ) - Số học sinh vắng mặt hai ngày là: 11(0.5đ) - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là 2 (0.5đ) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 11, bài 12, bài 13 SGK, bài 9 SBT c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Đáp án: Bài 11: (SGK)
  37. n 17 H2 5 4 2 0 1 2 3 4 1 x Bài 12(SGK) a/ Bảng tần số: Giá Tần số trị (n) (x) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12 b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng:
  38. n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 x Bài 13 (SGK) a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu ngườI- b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người, nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu ngườI- c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 25 triệu ngườI- Bài 9(SBT) a/ Lập bảng tần số: Giá Tần trị số 40 1 50 1 80 2 100 1 120 1 150 1 N = 7 b/ Vẽ biểu đồ: n 2 1 d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
  39. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Xem lại các bài đã làm - Làm bài tập sau: Điểm thi HKI môn toán của lớp 7A như sau: 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 a) Dấu hiệu là gì ? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị ? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c) Lập bảng tần số dấu hiệu. d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Đọc bài đọc thêm/15 sgk c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU:
  40. 1. Kiến thức: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng. 2. HS: Thước thẳng, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện Dẫn dắt: Để biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
  41. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/ Số trung bình cộng của dấu hiệu: Gv nêu bài toán.Treo bảng 19 lên bảng. 1/ Bài toán: Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? Tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp Để tính điểm trung bình của lớp. Ta làm 7C cho trong bảng 19? ntn? Giải: Tính điểm trung bình? Lập bảng tần số và tính trung bình như * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: sau: Gv hướng dẫn Hs lập bảng tần số có ghi Điểm Tần Tích thêm hai cột, sau đó tính điểm trung bình số số (x.n) trên bảng tần số đó. (x) (n) Treo bảng 20 lên bảng. 2 3 Nhận xét kết quả qua hai cách tính? Qua nhận xét trên Gv giới thiệu phần chỳ 3 2 6 ý. 4 3 12 Gv giới thiệu ký hiệu X dùng để chỉ số 5 3 15 trung bình cộng. X= Từ cách tính ở bảng 20, ta rút ra nhận xét 6 8 48 250 gì? 40 7 9 63 =6,25 Từ nhận xét trên, Gv giới thiệu công thức
  42. tính số trung bình cộng. 8 9 72 Để tính điểm trung bình của lớp, ta cộng 9 2 18 tất cả các điểm số lại và chia cho tổng số bài 10 1 10 Hs tính được điểm trung bình là 6,25. N= Tổng: * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 40 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát 250 biểu lại các tính chất. Chú ý: + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Trong bảng trên, tổng số điểm của các * Bước 4: Kết luận, nhận định: bài có điểm số bằng nhau được thay GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc bằng tích của điểm số ấy với tần số lại kiến thức tương ứng. 2/ Công thức: x n x n x n x n X 1 1 2 2 3 3 k k N Trong đó: + x1, x2, x3, , xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu x. + n1, n2, n3, , nk là tần số k tương ứng. + N là số các giá trị Hoạt động 2: Ýnghĩa của số trung bình cộng a) Mục đích: Biết được ý nghĩa của số trung bình cộng b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Ý nghĩa của số trung bình GV đặt câu hỏi HS trả lời cộng
  43. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Số trung bình cộng thường được + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các bài dùng làm đại diện cho dấu hiệu, tập đặc biệt là khi muốn so sánh các + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần dấu hiệu cùng loại * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Chú ý: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác 1/ Khi các giá trị của dấu hiệu làm vào vở có khoảng chênh lệch rất lớn với * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận nhau thì không nên lấy trung xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, bình cộng làm đại diện cho dấu kết quả hoạt động và chốt kiến thức. hiệu đó 2/ Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu a) Mục đích: Biết được ý nghĩa của số trung bình cộng b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III/ Mốt của dấu hiệu: GV đặt câu hỏi HS trả lời Mốt của dấu hiệu là giá trị có * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tần số lớn nhất trong bảng tần GV treo bảng 22 lên bảng. số. Nhìn bảng cho biết, cỡ dộp nào bỏn được nhiều KH: M0 nhất? VD: Trong bảng 22, giá trị 39 Gv giới thiệu khỏi niệm mốt với tần số lớn nhất 184 được * Bước 3: Báo cáo, thảo luận gọi là mốt. + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm
  44. vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Nhắc lại công thức tính trung bình cộng qua việc làm một số bài tập b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập bài Bài 15 SGK trang 20, Bài tập 18/T21/SGK, Bài tập 13/SBT trang 10, bài tập củng cố c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS lên bảng làm bài. HS : + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. Bài 15 SGK trang 20: Giải: Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. Số trung bình cộng là: 1150.5 1160.8 1170.12 1180.18 1190.7 X = = 1172,8 (giờ). 50 Mốt của dấu hiệu: M0 = 1180 Bài tập 18/T21/SGK Giải: Chiều cao X n x.n
  45. 105 105 1 105 110-120 115 7 805 121-131 126 35 4410 13268 X = 100 132-142 137 45 6165 X = 132,68 143-153 148 11 1628 155 155 1 155 Bài tập 13/SBT trang 10: Giải: a) Tính được: đối với xạ thủ A:X =9,2 đối với xạ thủ B :X =9,2 b) Nhận xét: Tuy điểm trung bình bằng nhau song xạ thủ A bắn chuẩn hơn xạ thủ B. Bài tập mở rộng: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kỡ mụn toán của HS lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
  46. b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. - GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm BT vào bảng nhóm . D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ kiến thứuc HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế. + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo SGKs - Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
  47. 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2 - HS: bảng nhóm, máy tính, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: X =7,68) Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: M0 = 8)
  48. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 15, bài 16, bài 17, bài 18 SGK, bài 12 SBT c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài 15 (SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là tuổi thọ của một loại búng đèn. Số các giá trị là 50. b/ Trung bình cộng: X=(5.1150+8.1160+ 12.1170 +18.1180 +7.1190): 50. X = 1182,8. c/ M0 = 1180. Bài 16(SGK): Xét bảng 24: Giá 2 3 4 90 100 trị Tầ 3 2 2 2 1 N= n 10 số Ta thấy sự chênh lệch giữa các giá trị là lớn, do đó không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện.
  49. Bài 17 (SGK) a/ Tính số trung bình cộng: Ta có: x.n = 384. 384 X = 7,68 (phút) 50 b/ Tìm mốt của dấu hiệu: Mo = 8 Bài 18 (SGK) a/ Đây là bảng phân phối ghép lớp, bảng này gồm một nhóm các số gần nhau được ghép vào thành một giá trị của dấu hiệu. b/ Tính số trung bình cộng: Số trung bình của mỗi lớp: (110 + 120) : 2 = 115. (121 + 131) : 2 = 126 (132 + 142) : 2 = 137 (143 + 153) : 2 = 148 Tích của số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng: x.n = 105 + 805 + 4410 + 6165 + 1628 + 155 = 13268. 13113 X = 132,68 (cm) 100 Bài 12 (SBT) a/ Nhiệt độ trung bình của thành phố A là: 23.5 24.12 25.2 26 X 20 23,95(C) b/ Nhiệt độ trung bình của thành phố B là: 23.7 24.10 25.3 X 20 23,8 (C) Nhận xét:
  50. Nhiệt độ trung bình của thành phố A hơi cao hơn nhiệt độ trung bình của thành phố B. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, phấn màu 2. HS: thước thẳng.
  51. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Nhắc lại lý thuyết b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi lý thuyết * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết a) Mục đích: Biết cách thu thập số liệu thống kê b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức, áp dụng vào làm bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I/Lý thuyết: Gv treo bảng phụ có ghi câu hỏi 1 và 2. 1- Thu thập số liệu thống kê, tần số:
  52. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, Gv treo câu hỏi 3 lên bảng. ta cần phải thu thập số liệu, và trình Cách lập bảng tần số? bày các số liệu đó dưới dạng bảng số Bảng tần số có thuận lợi gì hơn bảng số liệu thống kê ban đầu: liệu thống kê ban đầu? a/ Xác định dấu hiệu. Nêu cách lập biểu đồ đoạn thẳng? b/ Lập bảng số liệu ban đầu. Ý nghĩa của biểu đồ? c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy Làm thế nào để tính số trung bình cộng giá trị. của một dấu hiệu? d/ Tìm tần số của mỗi giá trị. Ý nghĩa của số trung bình cộng? 2- Bảng tần số Thế nào là mốt của dấu hiệu? Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thể lập được bảng tần số: + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát a/ Lập bảng tần số gồm hai dũng (hoặc hình vẽ hai cột), dũng 1 ghi giá trị (x), dũng 2 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. ghi tần số tương ứng . * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b/ Rút ra nhận xét từ bảng tần số. + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát 3- Biểu đồ: biểu Có thể biểu diễn các số liệu trong bảng + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. tần số dưới dạng biểu đồ và qua đó rút * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ra nhận xét một cách dễ dàng: chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. kiến thức b/ Nhận xét từ biểu đồ. 4- Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu: a/ Công thức tính số trung bình cộng: x n x n x n x n X 1 1 2 2 3 3 k k N b/ Trong một số trường hợp, số trung bình cộng có thể dựng làm đại diện cho dấu hiệu.
  53. c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Hoạt động 2: Bài tập a) Mục đích: áp dụng kiến thức vào giải bài tập sgk b) Nội dung: Giải bài 20 SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Bài tập Gv nêu đề bài Bài 20 (SGK) Treo bảng 28 lên bảng. a/ Lập bảng tần số Có bao nhiờu giá trị khác nhau? Giá trị x Tần số n Tích x.n Yêu cầu Hs lập bảng tần số? 20 1 20 Tính số trung bình cộng? Yêu cầu lập tích x.n vào một cột của bảng tần 25 3 75 số. 30 7 210 Yêu cầu tính giá trị trung bình. Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện các số liệu 35 9 31 ở bảng tần số? 40 6 240 4/ Củng cố: 45 4 180 Nhắc lại cách giải bài tập trên. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 50 1 50 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài N = 31 1090 tập 1090 + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần X = 35,16 (tạ/ ha) 31 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác
  54. làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các dạng bài tập khác nhau c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
  55. GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản chương III ? Thế nào là tần số ? Nêu công thức tính số trung bình cộng. ? Thế nào là mốt của dấu hiệu b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế. + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45' Tuần Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU:
  56. 1. Kiến thức: - Xác dịnh được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đề bài vừa sức học sinh. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1.Thu thập số Học sinh phát biểu liệu thống khái niệm tần số kê;bảng tần số biết được cách lập bảng tần số để vận dụng làm được bài tập Số câu 2 2 Số điểm 2,5 2,5 Tỷ lệ % 25% 25%
  57. 2.Biểu đồ Học sinh biết đọc được Vận dụng biểu đồ để vẽ được các loại biểu đồ Số câu 4 1 5 Số điểm 2 2 4 Tỷ lệ % 20% 20% 40% 3.Số trung Biết nhận biết được mốt Vận dụng được kiến bình cộng,mốt thức để tính được số của dấu hiệu trung bình cộng và qua bảng tần số và số trung bình cộng rút ra đượcnhận xét Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2 1 3,5 Tỷ lệ % 5% 20% 10% 35% Tổng Số câu 5 3 2 10 Số điểm 2,5 4,5 3 10 Tỷ lệ % 25% 45% 30% 100% III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) 650 450
  58. 420 200 150 1998 1999 2000 2001 2002 Thu nhập bình quân mỗi năm của người dân Việt Nam được thể hiện ở biểu đồ sau:(tính bằng đô la) Giả thiết ở biểu đồ trên được dùng cho các câu hỏi từ 1-5 Câu 1: Năm 2000 thu nhập hằng năm của người dân Việt Nam tính bằng đô la là: A. 150 B.200 C.420 D.650 Câu 2: Từ năm 1998 đến năm 2002, năm nào người dân Việt Nam có thu nhập cao nhất? A.2002 B.2001 C.2000 D.1999 Câu 3: Thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2002 được tính bằng số trung bình cộng là: A.350 đôla B.374 đôla C.380 đôla D.365 đôla Câu 4: Sau bao nhiêu năm, thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam tăng thêm 300 đôla? A.1 năm B. 2 năm C.3 năm D.4 năm Câu5: Từ năm 1998 đến năm 2002 thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam tăng thêm được bao nhiêu A.300 đôla B. 400 đôla C. 500 đôla D.200 đôla Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu 1:(6.5đ) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh lớp 7a được thầy giáo ghi lại bảng dưới đây:
  59. 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu2: Theo dõi khách lên xuống trên một chuyến xe buýt ta có bảng thống kê dưới đây. Hỏi khi xe chạy trung bình xe có bao nhiêu khách? Điểm đỗ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 (bến xe) Khách lên 30 4 6 2 0 1 6 3 2 5 0 3 4 3 Khách 0 0 0 1 1 5 1 4 6 0 7 1 0 0 xuống B. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 C A B C C
  60. Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 a)Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (1đ) (6,5 đ) b. Bảng tần số: 1,5đ Thời 3 4 5 6 7 8 9 10 gian(x) Tần số(n) 3 3 6 4 10 7 3 4 N=40 Các 9 2 30 24 70 56 27 40 tổng=268 tích(x.n) 268 X 6.7 1đ 40 Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút 0,5đ - Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút - Có ba bạn giải nhanh nhất - Có 4 bạn giải chậm nhất - Đa số giải một bài toán trong 7 hoặc 8 phút - trung bình giải một bài toán trong 6.7 phút M0=7 0,5đ d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2đ 2(1đ) Khi xe chuyển bánh thì số khách trên xe lần lượt là:30; 34;40; 0,5đ 41;40;36; 41; 40; 36; 41; 34; 36; 40; 43 Điểm(x) 30 34 36 40 41 43
  61. Tần số(n) 1 2 3 4 3 1 N=1 Các tích(x.n) 30 68 108 16 123 43 tổng=532 0,5đ 532 X 38 14 III. NHẬN XÉT + THU BÀI: Nhận xét quá trình làm bài của học sinh+ thu bài IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. - Làm bài kiểm tra vào vở + ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trước " Khái niệm biểu thức" TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. 2. Năng lực
  62. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: thước thẳng, phấn màu 2. HS: thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Dẫn dắt: Chương II ta nghiên cứu các nội dung sau: Khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, cộng trừ đơn đa thức, rút gọn đt, nhân đt nghiệm của đa thức, nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
  63. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức a) Mục đích: Nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Trình bày khái niệm biểu thức số, lấy được ví dụ về biểu thức số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Biểu thức số: Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép VD: 5 + 7 3.9 toán thì ta được các biểu thức số. 52 + 7. 3 9 - HS cho VD 5 . 7 : 3 + 9 - Các số như thế nào được gọi là biểu thức. Đây là các biểu thức số - Gọi HS đọc?1 Các số được nối với nhau bởi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: dấu các phép tính (cộng, trừ, + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình nhân, chia, nâng lên lũy thừa) vẽ làm thành một biểu thức) + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Công thức tính diện tích Hình chữ nhật. - Biểu thức biểu thị chu vi Hình chữ nhật trên? + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
  64. Hoạt động 2: Khái niệm về BTĐS a) Mục đích: Nắm được khái niệm về BTĐS, cách viết BTĐS b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Biểu thức số: GV đặt câu hỏi HS trả lời VD: 5 + 7 3.9 - Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép 52 + 7. 3 9 toán thì ta được các biểu thức số. 5 . 7 : 3 + 9 - HS cho VD Đây là các biểu thức số - Các số như thế nào được gọi là biểu thức. Các số được nối với nhau bởi - Gọi HS đọc dấu các phép tính (cộng, trừ, * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhân, chia, nâng lên lũy thừa) + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập làm thành một biểu thức) 5 + 3 2; 16 : 2 2 2/Khái niệm vềBTĐS. 172 . 42; (10 + 3).2. VD: - HS trả lời câu hỏi: Các số nối với nhau bởi 3 + 5 - 7 +a dấu các phép tính 32 . 5 7 : a + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần 32 . 53 + 7 . a3. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: là các biểu thức đại số + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác Định nghĩa: Những biểu thức mà làm vào vở trong đó ngoài các số, các ký * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả chia, nâng lên lũy thừa còn có cả hoạt động và chốt kiến thức. chữ đại diện là các biểu thức đại số
  65. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức 3 3 0,75 0,6 P = 7 13 11 11 2,75 2,2 7 3 GV: gọi HS lên bảng làm BT GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm Bài tập 2: Tính 2 3 193 33 7 11 2001 9 M = . : . 193 386 17 34 2001 4002 25 2 - GV: Với biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta tính như thế nào? GVgọi 1 HS lên bảng làm BT,yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên. Bài tập 3: Ba số a, b, c khác nhau và khác số 0 thoả mãn điều kiện a b c (1) b c a c a b Tính giá trị của biểu thức b c a c a b P = a b c c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Giải bài tập 1:
  66. 3 3 3 3 P 4 5 7 13 11 11 11 11 4 5 7 13 1 1 1 1 3 4 5 7 13 3 = 1 1 1 1 11 11. 4 5 7 13 Giải bài tập 2: 2 3 33 7 11 9 M = : 17 34 34 25 50 2 4 3 33 14 11 225 : = 34 50 1: 5 0,2 Giải bài tập 3: a b c Theo đề bài ta có: thêm 1 vào mỗi phân số ta có: b c a c a b a b c 1 1 1 b c a c a b a b c a b c a b c b c a c a b 1 1 a b c . a b c . b c a c 1 a b c . a b Vì a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c a b c 0 b c a a c b Thay vào P ta được
  67. a b c b c a c a b P= = a b c ( 1) ( 1) ( 1) 3 a b c Vậy P = - 3 d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS lên bảng chữa bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài tập Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2 a, -13m – 2n b, 7m + 12n – 6 GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Gv chuẩn hóa, cho điểm c) Sản phẩm : HS làm bài tập Đáp án: a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được -13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9 b) 7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 = 11 d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
  68. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK, thước thẳng, phấn màu 2 - HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
  69. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Học sinh 1: làm bài tập 4 - Học sinh 2: làm bài tập 2 Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Để biết cách tính giá trị của một biểu thức, Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giá trị của một BTĐS a) Mục đích: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
  70. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Giá trị của một BTĐS VD: - BTĐS biểu thị diện tích Hình vuông có độ dài 1. Cho biểu thức a2 bằng a (cm) (1) thay a = 2 => 22 = 4 - Tích của x và y (2) 2. Cho biểu thức xy và x = 3; - Giả sử cạnh Hình vuông có độ dài bằng 2cm thì y = 7. Ta có 3.7 = 21 diện tích bằng bao nhiờu? Vì sao? - Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3; y = 7? - Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức 4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm 21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7 - Xét VD: VD: Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao? a./ 2x2 3x + 5 - Gv yêu cầu HS nhận xét x = 1ta có: 2.12 3.1 + 5 = 4 - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những Vậy giá trị của biểu thức 2x 2 giá trị cho trước ta phải làm gì? 3x + 5 tại x = 1 là 4 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = 1/3 - HS đọc, lên bảng giải ta có: Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 và x = 2.(1/3)2 3.1/3 + 5 = 38/9 1/3 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 - Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9 thực hiện phép tính. - GV nhận xét * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
  71. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục đích: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Áp dụng: ?1 3x2 9x - Gọi HS đọc?1 * x = 1 ta có 3.12 9.1 = -6 - 2 HS lên bảng giải Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 - GV quan sỏt lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, 9x tại x = 1 là -6 sửa chữa cho hs. * x = 1/3 ta có - Gọi HS đọc?2 3.(1/3)2 9.1/3 = -8/3 - Gọi HS trả lời tại chỗ Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 - Cho 4 bài tập: 9x tại x = 1/3 là 8/3 Tính giá trị của biểu thức sau: ?2 a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2 b./ 3m 2n với m = 5; n = 7 Tại x = -4; y = 3 giá trị 2 c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2 của biểu thức x y là 48 d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ẵ - GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giảI- - ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?
  72. GV đặt câu hỏi HS trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: Cho HS làm bài tập 6/28 sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả. - GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học HS : Một học sinh đọc trước lớp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để giải cuộc thi c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tổ chức trò chơi
  73. - Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi - Mỗi đội 1 bảng. - Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng. N: x 2 32 9 L: x 2 y 2 32 42 7 H: 2 2 2 2 2 2 T: y 4 16 M: x 2 y 2 32 42 5 x y 3 4 25 2 2 2 Ă: 2 2 V: z 1 5 1 24 Ê: 2z 1 2.5 1 51 1 1 I: (xy z) (3.4 5) 8,5 2 2 2(y z) 2(4 5) 18 + HS làm bài tập * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53: ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hiểu được thế nào là một đơn thức. - Hiểu được thế nào là đơn thức thu gọn. - Biết được định nghĩa và biết cách tìm bậc của một đơn thức. 2. Năng lực
  74. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. Nội dung bảng phụ 1: Viết biểu thức đại số biểu thị: a) Quóng đường đi được sau x(h) của một xe máy đi với vận tốc 40km / h . b) Chu vi của một Hình chữ nhật có chiều dài x cm , chiều rộng y cm . c) Diện tích của một mảnh vườn Hình vuông có cạnh bằng x cm . Đáp án: a) 40x km ; b) 2 x y cm ; c) x2 cm2 . Nội dung bảng phụ 2: Cho các biểu thức đại số: 2 3 2 3 2 1 3 2 4xy ;3 2y; x y x;10x y;5 x y ;2x y x ;2x y; 2y. 5 2 Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại Phiếu học tập: * Bài tập củng cố 1: Bài 1. Biểu thức đại số nào sau đây là đơn thức: 2 2 a) x2 y b) 2 x 1 c)3xy ; d)x y . Bài 2. Biểu thức đại số nào sau đây không phải là đơn thức: 1 c) 5xyz ; d)x 2 zy . a) 10xy b) x 2 2 * Bài tập củng cố 2: Bài 1. Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn:
  75. 3 2 5 1 2 2yx y d) xyz . a) 2x y b) 2xy x c) ; 3 2 8 Bài 2. Xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức 3x2 yz và x3 . 3 * Bài tập luyện tập: Bài 1. Cho các biểu thức đại số: 10 2xy 4 5x; xy; x 20180 ; ; yx; 5x 2x2 y ; 3 z 5 Có bao nhiêu đơn thức? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Có bao nhiêu đơn thức thu gọn? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Bài 2: Điền vào ô trống trong bảng sau: Đơn thức Phần hệ số Phần biến 1 x2 z 3 x4 yz2 4y 5 y3 3 Đáp án phiếu học tập: * Bài tập củng cố 1: 1c;2b . * Bài tập củng cố 2: 1d ; Bài 2:3x2 yz có phần hệ số là 3 , phần biến x2 yz . 8 8 x 3 có phần hệ số là , phần biến là x3 . 3 3 * Bài tập luyện tập: 1c; 1c Bài 2: Đơn thức Phần hệ số Phần biến 1 1 x2 z x2 z 3 3
  76. 4 2 4 2 x yz 1 x yz 4y 4 y 5 5 y3 y3 3 3 2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở. GV treo bảng phụ với nội dung: Viết biểu thức đại số biểu thị: a) Quãng đường đi được sau x(h) của một xe máy đi với vận tốc 40km / h . b) Chu vi của một Hình chữ nhật có chiều dài x cm , chiều rộng y cm . c) Diện tích của một mảnh vườn Hình vuông có cạnh bằng x cm . - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải - 3 HS khác đem vở lên chấm lấy điểm miệng - Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét bài giải của 3 HS và bài giải của HS trình bày trên bảng, cho điểm. - Dẫn dắt vào bài mới: Trong ba biểu thức đại số trên, biểu thức đại số 40x và x2 được gọi là đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Chúng ta tìm hiểu nú qua tiết học hôm nay: Bài 3. Đơn thức.
  77. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Nhiệm vụ 1: HS hoạt động cá nhân, làm các yêu cầu của GV vào vở. Kết quả: a) 40x km b) 2 x y cm c) x2 cm2 - 4 HS được gọi tên làm theo yêu cầu của GV, các HS còn lại tiếp tục hoàn thiện bài giải và theo dõi bài giải của HS trình bày trên bảng. - HS được gọi tên nhận xét bài giải của bạn. - Chú ý bài, sửa bài vào vở nếu làm sai - Lắng nghe. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đơn thức a) Mục đích: Nắm được khái niệm định nghĩa đơn thức, lấy ví dụ về đơn thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Hiểu được khái niệm định nghĩa đơn thức, lấy ví dụ về đơn thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Định nghĩa: Nhiệm vụ 1: thực hiện ?1 Đơn thức là biểu thức đại số
  78. GV treo bảng phụ có nội dung: chỉ gồm một số, hoặc một Cho các biểu thức đại số: biến, hoặc một tích giữa các 3 4xy2 ;3 2y; x2 y3 x;10x y; số và các biến. 5 2 1 3 2 5 x y ;2x y x ;2x y; 2y. 2 *Chú ý: Số 0 được gọi là đơn Nhiệm vụ 2: thực hiện ?2. thức không. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, viết vào vở 2 ví dụ về đơn thức. Đáp án bài tập củng cố 1: Nhiệm vụ 3: Thực hiện phiếu học tập số 1. 1c;2b * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: * Nhiệm vụ 1: - HS hoạt động cá nhân, đọc ?1 trong sgk hoặc trong bảng phụ của GV, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở. * Nhiệm vụ 2: - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV- - HS để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra. - Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình. * Nhiệm vụ 3: - HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác
  79. hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn a) Mục đích: Nắm được khái niệm về đơn thức thu gọn, cách viết đơn thức thu gọn b) Nội dung: Tìm hiểu về đơn thức qua các nhiệm vụ giáo viên đưa ra c) Sản phẩm: Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Định nghĩa: Đơn thức thu - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi trao đổi kết gọn là đơn thức chỉ gồm tích quả theo cặp, thực hiện yêu cầu sau: của một số với các biến, mà Tìm điểm khác nhau của 2 đơn thức: 2xy2 và mỗi biến đó được nâng lên lũy 1 y2 x4 y . 2 thừa với số mũ nguyên dương. 2 - Dẫn dắt: Đơn thức 2xy2 là một ví dụ về đơn - Đơn thức 2xy có phần hệ 2 thức thu gọn. số là 2 ; phần biến là xy . - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: tìm hiểu định nghĩa đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. * Chú ý: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập + Ta còn coi một số là đơn củng cố 2, sau đó trao đổi kết quả theo cặp. thức thu gọn. + Trong đơn thức thu gọn, * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ mỗi biến chỉ được viết một Nhiệm vụ 1: lần. Thông thường, khi viết - HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo đơn thức thu gọn ta viết hệ số viên. trước, phần biến sau và các - Trao đổi kết quả theo cặp, giải thích được câu trả biến được viết theo thứ tự lời của mình. bảng chữ cái - 2 HS được gọi tên trả lời câu hỏi
  80. - Lắng nghe, ghi nhớ. + Từ nay, khi nói đến đơn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thức, nếu không nói gì thờm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn. + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Rèn luyện, khắc sâu các bài toán nhận dạng đơn thức, đơn thức thu gọn, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn. b) Nội dung: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. - Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. GV cùng với HS phân tích tính đúng sai của mỗi ý nhỏ của bài 1 và bài 3, c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. Đáp án bài tập luyện tập: Bài 1: d Bài 2: Đơn thức Phần hệ số Phần biến 1 1 x2 z x2 z 3 3 4 2 4 2 x yz 1 x yz 4y 4 y
  81. 5 5 y3 y3 3 3 Bài 3: c D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn HS phát biểu khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54: ĐƠN THỨC (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Biết được cách tìm bậc của một đơn thức.
  82. - Biết cách nhân hai đơn thức. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. Nội dung bảng phụ: 20 Cho các biểu thức đại số sau: x 2 y2 x; 10x 2;3y5; x3 y2 . 3 1) Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên. 2) Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng. Kết quả: 20 1) x 2 y2 x;3y5; x3 y2 3 2) + 3y5 có hệ số là 3 , phần biến là y5 . 20 20 +x3 y2 có hệ số là , phần biến là x3 y2 . 3 3 Phiếu học tập: * Bài tập củng cố 1: Xác định bậc của các đơn thức trong bảng sau: STT Đơn thức Bậc của đơn thức 1 9x3 yz2 Bậc của đơn thức 9x3 yz2 là 2 x7 y Bậc của đơn thức x7 y là 3 x2 y4 z3 Bậc của đơn thức x2 y4 z3 là 4 4 Bậc của đơn thức 4 là
  83. 5 2x Bậc của đơn thức 2x là Đáp án: 6;8;9;0;1 * Bài tập luyện tập: Bài 13/32sgk. 2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức và đơn thức thu gọn. b) Nội dung: Hs dựa vào bài cũ để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 20 Cho các biểu thức đại số sau: x 2 y2 x; 10x 2;3y5; x3 y2 . 3 1) Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên. 2) Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng. - Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng. - Nhận xét, cho điểm. Dẫn dắt vào bài mới: Vậy là ở tiết trước chúng ta đó được học thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn. Khi nói đến đơn thức thu gọn, ngoài việc quan tâm hệ số và phần biến của nó, người ta còn xét đến bậc của nó.Vậy bậc của đơn thức được tính thế nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
  84. Kết quả: 20 1) x 2 y2 x;3y5; x3 y2 3 2) + 3y5 có hệ số là 3 , phần biến là y5 . 20 20 + x3 y2 có hệ số là , phần biến là x3 y2 . 3 3 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bậc của một đơn thức: a) Mục đích: Hiểu và xác định được bậc của đơn thức. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Bậc của một đơn thức: * Định nghĩa: - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi: Bậc của đơn thức có hệ số + Cho một đơn thức có hệ số khác 0, bậc của nó khác 0 là tổng số mũ của tất được xác định bằng cách nào? cả các biến có trong đơn thức + Số 0 (đơn thức không) có bậc là bao nhiêu? đó. + Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là bao nhiêu? * Chú ý: - Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của - Số thực khác 0 là đơn thức bạn. bậc không. - Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: - Số 0 được coi là đơn thức * Hoạt động cùng cả lớp thực hiện ví dụ 1: Tìm không có bậc. bậc của đơn thức 3xy3 Ví dụ 1: Tìm bậc của đơn thức
  85. 3 Gọi 1 HS trả lời các câu hỏi 3xy . Giải: * Treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS hoạt động Bậc của đơn thức 3xy3 là: nhóm làm bài tập củng cố 1 sau đó yêu cầu nhóm 1 3 4. làm nhanh nhất lên trình bày. Đáp án BT củng cố 1: - Nhận xét, chính xác hóa câu trả lờI Đơn Bậc của STT * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thức đơn thức - HS hoạt động cùng với các bạn để tìm ra câu trả Bậc của lời đơn thức 1 9x3 yz2 - HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 9x3 yz2 là - Các HS còn lại chú ý. 3 1 2 6 - HS lắng nghe, ghi nhớ. Bậc của * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đơn thức 2 x7 y x7 y là +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 7 1 8 các tính chất. Bậc của + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. đơn thức 3 x2 y4 z3 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác x2 y4 z3 là hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2 4 3 9 Bậc của 4 4 đơn thức 4 là 0 . Bậc của 5 2x đơn thức 2x là 1 . Hoạt động 2: Nhân hai đơn thức a) Mục đích: Biết được cách nhân 2 đơn thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  86. c) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập nhân 2 đơn thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Nhân hai đơn thức: * Nhiệm vụ 1: Cho hai biểu thức số: * Nhiệm vụ 1: A 24.53 ;B 27.54 . Tính A.B . Hoạt động tiếp cận: Cho hai biểu thức số: A.B 24.53 . 27.54 A 24.53 ;B 27.54 . Tính A.B . 24.27 . 53.54 211.57 - Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức 2x2 y và 3xy3 . * Nhiệm vụ 2: Nhiệm vụ 2: - Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức 2x2 y và Bài giải: 3xy3 . 2x2 y.3xy3 2.3 x2 x yy3 + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, dựa 6x3 y4 vào bài tập trên, suy nghĩ cách nhân hai đơn thức trên. Nhiệm vụ 3: VD2 Nhiệm vụ 3: 2 3 2 3 2 2 2x y x 2. x x y 2 2 2 3 2 - Ví dụ 2: Đưa đơn thức 2x y x về 3 2 2 3x y đơn thức thu gọn. * Chú ý: - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. - Mỗi đơn thức đều có thể viết thành Nhiệm vụ 4: Thực hiện ?3. một đơn thức thu gọn. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, kiểm tra Nhiệm vụ 4: Thực hiện ?3. 1 chéo theo cặp. Tìm tích của: x3 và 8xy2 . 4
  87. Bài giải: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1 1 x3. 8xy2 . 8 x3 x y2 4 4 + HS hoạt động cá nhân/nhóm hoàn 2x4 y2 thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Khắc sâu việc tìm bậc của đơn thức và nhân hai đơn thức. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập bài Bài 13/ 32sgk Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 1 a) x2 y và 2xy3 ; 3 1 b) x3 y và 2x3 y5 . 4 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài giải: 1 2 3 1 2 3 2 3 4 a) x y.2xy .2 x x yy x y 3 3 3 2 Bậc của đơn thức x3 y4 là 3 4 7 3 b)
  88. 1 1 x3 y. 2x3 y5 . 2 x3 x3 yy5 4 4 1 x6 y6 2 1 Bậc của đơn thức x6 y6 là 6 6 12 . 2 d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS lên bảng chữa bài HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Làm ?3 HS cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng tính. GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 12 sgk (nếu còn thời gian) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a 2 HS lên bảng tính câu b GV nhận xét, đánh giá. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập Bài tập 12/32SGK : a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5, phần biến là x2y ; đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25, phần biến là x2y2. b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1, y =-1 là -2,5 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1, y =-1 là 0,25 d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức HS phát biểu định nghĩa đơn thức và đơn thức rút gọn
  89. + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 . GV: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. Nội dung bảng phụ 1: Bài 1: Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.
  90. 2 Bài 2: Tìm tích của hai đơn thức xy2 z3 và 10x2 y3 z rồi xác định bậc của đơn thức 5 thu được. Nội dung bảng phụ 2: ?1 Cho đơn thức 3x2 yz . a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đó cho. Nội dung bảng phụ 3: ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2 y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. í kiến của em? ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; xy3;5xy3; 7xy3 . Phiếu học tập: 2. HS: Bảng nhóm, các dựng học tập khác, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ 1 - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài 2 vào vở. - Gọi 1 HS nhận xét. - Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và cho điểm miệng. Dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đó tìm hiểu về đơn thức và đơn thức thu gọn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đơn thức thu gọn và các phép tính của đơn thức thu gọn. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
  91. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng a) Mục đích: Hình thành định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng, cho được ví dụ các đơn thức đồng dạng. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Đơn thức đồng dạng Thực hiện ?1 - Nhiệm vụ 1: Thực hiện ?1 Cho đơn thức 3x2 yz . + Tổ chức trò chơi: a) Hãy viết ba đơn thức có + Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi phần biến giống phần biến của nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần đơn thức đó cho. lượt lên bảng viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. b) Hãy viết ba đơn thức có Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng nhất thì phần biến khác với phần biến nhóm đó thắng. của đơn thức đó cho. - Nhiệm vụ 2: * Định nghĩa: + GV hoạt động cùng cả lớp. Hai đơn thức đồng dạng là hai + Hỏi: Để biết hai đơn thức có đồng dạng hay đơn thức có hệ số khác 0 và không, ta nhận biết qua điều gì? có cùng phần biến - Nhiệm vụ 3: Thực hiện ?2 * Chú ý: Các số khác 0 được + GV treo bảng phụ 2.
  92. + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. coi là những đơn thức đồng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: dạng + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. và 0,9x2 y là hai đơn thức đồng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại đơn thức trên không đồng các tính chất. dạng”. Ý kiến của em? + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng a) Mục đích: Học sinh nắm được cách cộng và trừ các đơn thức đông dạng b) Nội dung: HS học được các cộng trừ các đơn thức đồng dạng qua các ví dụ, bài tập mà giáo viên đưa c) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập theo nhóm hoặc cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: - Nhiệm vụ 1: Cho hai biểu thức số: Cho hai biểu thức số: A 3.53.45 ;B 7.53.45 . Tính A 3.53.45 ;B 7.53.45 . Tính A.B A.B . A B 3.5345 7.53.45 Giáo viên hoạt động cùng cả lớp: 3 7 .5345 + Tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này? Nhiệm vụ 2: - Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 1: Cộng hai đơn
  93. thức 3x3 y5 và 7x3 y5 Ví dụ 1: Cộng hai đơn thức 3x3 y5 và 7x3 y5 A B 3x3 y5 7x3 y5 3 7 x3 y5 10x3 y5 - Nhiệm vụ 3: - Nhiệm vụ 3: * Quy tắc cộng, trừ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trao đổi, phản Để cộng (hay trừ) các đơn biện theo cặp đôi câu hỏi: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay thức đồng dạng ta thực hiện bằng cách nào? trừ) các hệ số với nhau và giữ - Nhiệm vụ 4: nguyên phần biến. GV treo bảng phụ 2. Yêu cầu HS hoạt động cá ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn nhân, thực hiện ?3vào vở. thức; xy3;5xy3; 7xy3 . xy3 5xy3 7xy3 3 1 5 7 xy xy3 - Nhiệm vụ 5: Tổ chức trò chơi thi viết nhanh: Nhiệm vụ 5: Phổ biến luật chơi: Mỗi tổ trưởng viết một đơn - Tổ trưởng lên bảng viết đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ thức đúng yêu cầu của GV- viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ - Mỗi cá nhân HS viết một trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ đơn thức đồng dạng với đơn trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ trưởng rồi chuyển thức của tổ mình và lên bảng ghi kết quả. Tổ nào lên cho tổ trưởng. viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến - Tổ trưởng tính tổng của tất thắng. cả các đơn thức của tổ mình * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: và lên bảng ghi kết quả. - Theo dõi bài, nhận xét + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập - Sửa sai, rút kinh nghiệm. - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe, sửa sai vào vở.
  94. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Khắc sâu, rèn luyện việc nhận biết các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 15/34sgk, bài tập 18/35sgk Nhiệm vụ 1: bài tập 15/34sgk Yêu cầu HS hoạt động cặp đôI- - Yêu cầu HS (đó được chỉ định) kiểm tra việc thực hiện của các cặp đôi, báo cáo với GV- - GV chính xác hóa đáp án. Nhiệm vụ 2: Bài tập 18/35sgk. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi tổ là một nhóm. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài tập 15/34sgk 1 2 Nhóm 1: 5x2 y; x2 y; x2 y; x2 y. 2 5 1 Nhóm 2: xy2 ; 2xy2 ; xy2 . 4 Nhóm 3: xy . Bài tập 18/35sgk Đáp án: LÊ VĂN HƯU d) Tổ chức thực hiện:
  95. GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT Đ ỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức. HS phát biểu các khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức. + Làm bài tập vận dụng: BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng” * Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh Câu 1: Đơn thức là gì ? (M 1) Câu 2: Bài 12a/32 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK) (M4) TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT- BÀI I. MỤC TIÊU:
  96. 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gon, và đơn thức đồng dạng. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Phiếu học tập: Bài 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau. D. Số 0 được gọi là đơn thức 0 Bài 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2 y . 5 A. x2 y B. 3xy C.xy2 D. x2 3 3 Bài 3: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức: xy2 4 A.0xy2 B.7y2 C. 4x2y2 D. 7xy2 Bài 4: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức.5ab3 A.15ab3 B. 7ab3 C. 5b3 D. ab3 Bài 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức 6x2 1 2 A. x2 B. 3x2 C . x2 D. 0x2 2 7 Bài 6: Tổng của 2 đơn thức: 7x2y3 và 5x2 y3 là: A. x2y3 B. 0 C . x2 y3 D. 2x2y3
  97. Bài 7: Tổng của 3 đơn thức: xy3; 4xy3; 2xy3 là A.2xy3 B.2xy3 C.3xy3 D. 4xy3 Bài 8: Tổng của 3 đơn thức: 3xy; 4xy; xy là A.6xy B.7xy C. 8xy D. 9xy. 3 1 1 Bài 9: TínhA xyz2 xyz2 xyz2 . Chọn khẳng định đúng 4 2 4 3 3 5 A.xyz2 B.xyz2 C. xyz2 D. xyz2 4 2 4 1 3 Bài 10: Giá trị của biểu thức Btại x5yvà x5y x5 lày x 1 y 1 2 4 3 1 3 A. B. C. D. 1 4 4 4 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Nhớ lại khái niệm đơn thức đồng dạng, các phép toán của đơn thức b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y. Kiểm tra kết quả và cách làm của 5 học sinh nhanh nhất. - Xác nhận học sinh làm đúng, hoặc chỉ ra lỗi sai, hướng dẫn học sinh làm chưa đúng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
  98. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập tính giá trị của biểu thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài 19 trang 36, Bài 23 trang 36, Bài 22 trang 36. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài 19 trang 36 Thay x 0,5 ; y 1 vào biểu thức 16x2 y5 2x3y2 ta được: 16.(0,5)2.( 1)5 2.(0,5)3.( 1)2 16.0,25.( 1) 2.0,125 4 0,25 4,25 Bài 23 trang 36. a) 3x2 y 2x2 y 5x2 y b) 5x2 2x2 7x2 c) 4x5 3x5 ( 6x5 ) x5 Bài 22 trang 36. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 12 5 a) x4 y2 và xy 15 9 1 2 b) x2 y và xy4 7 5 d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
  99. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. - Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất. - Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng. - Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56: ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Năng lực
  100. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu . 2. HS: thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. Để GV: Các ví dụ hs1 lấy nếu đặt phép cộng giữc các đơn thức ta được một đa thức.Vậy thế nào là đa thức? Bậc của đa thức là gì? Thu gọn đa thức ntn ta xét bài hôm nay c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  101. Hoạt động 1: Đa thức a) Mục đích: Biết thế nào là đa thức, lấy ví dụ về đa thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Đa thức: a.Ví dụ - Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo viên 1 5 x 2 y 2 xy;3x 2 y 2 xy 7x đưa ra đó là các đa thức. 2 3 - Học sinh chú ý theo dõi ? Lấy ví dụ về đa thức. là các đa thức. ? Thế nào là đa thức. b.Khái niệm: sgk/37 c. Ký hiệu:- Ta có thể kí hiệu các * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đa thức bằng các chữ cái in hoa. Học sinh làm bài xong, giáo viên đưa ra đó là 5 Ví dụ: P = 3x 2 y 2 xy 7x các đa thức. 3 - Học sinh chú ý theo dõi ?1 d. Chú ý : Chú ý: SGK + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính
  102. xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Thu gọn đa thức a) Mục đích: Biết thế nào là đa thức thu gọn, lấy ví dụ về đa thức thu gọn b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Thu gọn đa thức. 8' a. Ví dụ: Xét đa thức: - Giáo viên đưa ra đa thức. 1 N x 2y 3xy 3x 2y 3 xy x 5 ? Tìm các hạng tử của đa thức. 2 ? Thu gọn đa thức là gì. b. Cách làm:- Xác định các đơn thức - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 đồng dạng - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm - Áp dụng tính chất giáo hoán, kết hợp * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: cộng trừ các đơn thức đồng dạng. ?2 - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài 1 vào vở. Q 5x 2y 3xy x 2y xy 5xy 2 - Học sinh trả lời định nghĩa đa thức thu 1 1 2 1 x x gọn 3 2 3 4 2 1 2 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các 5x y x y 3xy xy 5xy 2 bài tập 1 2 1 1 x x 3 3 2 4 + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần 11 1 1 x 2y xy x * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 5 3 4 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
  103. nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Bậc của đa thức a) Mục đích: Biết cách tính bậc của đa thức b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Bậc của đa thức a. Ví dụ: Cho đa thức ? Tìm bậc của các hạng tử có trong M x 2y 5 xy 4 y 6 1 đa thức trên. bậc của đa thức M là 7 ? Bậc của đa thức là gì. b.Khái niệm: Sgk/38 - Giáo viên cho hs làm ?3 c.Chú ý: Sgk/38 - Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 3 Q 3x 5 x 3 y xy 2 3x 5 2 2 4 2 5 - HS: hạng tử x y có bậc 7 1 3 Q ( 3x 5 3x 5 ) x 3 y xy 2 2 hạng tử -xy4 có bậc 5 2 4 1 3 hạng tử y6 có bậc 6 Q x 3y xy 2 2 2 4 hạng tử 1 có bậc 0 - Là bậc cao nhất của hạng tử. Đa thức Q có bậc là 4 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Bước 4: Kết luận, nhận định: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: