Đề kiểm tra chương I Hình học Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)

docx 5 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I Hình học Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chuong_i_hinh_hoc_lop_7_tran_quoc_toan_co_ma_tra.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chương I Hình học Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)

  1. KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 7- CHƯƠNG I I/Mục tiêu: - Giúp cho học sinh kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức của bản thân - Có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập nhanh,chính xác - Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị: GV: Ma trận đề,photo đề kiểm tra,đáp án HS: Ôn tập kiến thức trong chương MA TRẬN ĐÈ Cấp độ Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Điểm Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng 2 1 3 vuông góc, 4 6 5 đường trung 7 trực của đoạn thẳng, góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng Số câu 2 3 2 7 Số điểm 0,5 0,75 0,5 1,75 2.Hai đường thẳng song 9 song,tiên đề 10 14 8 13 15 Ơclit,từ vuông 11 góc đến song 12 song,định lí Số câu 4 1 1 1 1 8 Số điểm 1 1,5 0,25 2 3,5 8,25 Tổng số câu 7 5 1 2 15 Tổng số điểm 3 3 3,5 0,5 10
  2. BẢNG MÔ TẢ Chủ đề Câu Mô tả Phần Trắc Nghiệm 1.Hai góc đối 1 Thông hiểu 2 góc đối đỉnh để tính số đo góc còn lại. đỉnh, hai 2 Nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng AB. đường thẳng 3 Vận dụng tính chất đối đỉnh để tính các góc còn lại. vuông góc, 4 Nhận biết đường trung trực 2 cạnh đối hình chữ nhật. đường trung 5 Vận dụng từ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh trực của đoạn để suy ra n đường thẳng cắt nhau thì có n(n-1) cặp góc đối đỉnh. thẳng, góc tạo Thông hiểu:2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. bởi 1 đường 6 Thông hiểu :định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng. thẳng cắt 2 7 đường thẳng 2.Hai đường 8 Thông hiểu:tính số đo các góc còn lại. thẳng song 9 Nhận biết 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3. song,tiên đề Nhận biết 2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3. Ơclit,từ vuông 10 Nhận biết về 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng góc đến song song song. song 11 Nhận biết tiên đề ƠClit 12 Phần Tự Luận 1.Định lí 13 Biết cách vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận bằng kí hiệu của định lí 2. Hai đường 14 Thông hiểu bài toán giải thích về 2 đường thẳng song song và thẳng song cách tính các góc. song,từ vuông 15 Vận dụng về tính chất (định lí) của 2 đường thẳng song song để góc đến song tính số đo các góc còn lại. song
  3. ĐỀ BÀI: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy bằng 600 thì góc x’Oy’ bằng: A. 600 B. 300 C. 1200 D. 1800 Câu 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường thẳng vuông góc với AB tại A B. Đường thẳng vuông góc với AB tại B C. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB D. Đường thẳng đi qua trung điểm AB và vuông góc với AB tại trung điểm Câu 3: Cho hình vẽ sau:Biết góc 1 =680, số đo các góc còn lại là: 2 A. 3 =680 và 2 = 4 =1120 O 1 3 B. 3 =680 và 2 = 4 =1220 4 C. 3 =1220 và 2 = 4 =680 D. 3 =1220 và 2 = 4 =680 Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD.Hai đường trung trực của hai đoạn thẳng AD,BC: A. Song song nhau B. Trùng nhau C. Vuông góc nhau D. Cắt nhau Câu 5:Cho 5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm,tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 Câu 6: và đối đỉnh,biết =750 thì bằng: A. 1800 B. 1050 C. 750 D. 150 Câu 7:Cho đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB tại I. a là đường trung trực của AB nếu: A. a  AB B. I là trung điểm AB C. AB là trung trực của a D. a  AB và I là trung điểm AB Câu 8:Cho a//b (hình bên).Biết 1=600, 3 =? A 1600 a A. 600 B.1200 C. 200 D. 900 3 B b Câu 9: Nếu a  b và b  c thì: A. a  b B. a//c C. a cắt b D. a trùng b Câu 10: Nếu a//b và b//c thì: A. a  b B. a//c C. a cắt b D. a trùng b Câu 11: Nếu a//b và b  m thì: A. a cắt m B. a  m C. a trùng m D. a//m Câu 12: Đâu là nội dung tiên đề Ơclit: A. Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng,có 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
  4. B. Qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng,có 1 và chỉ 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. C. Qua 2 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng,có 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. D. Qua 2 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng,có 1 và chỉ 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 13: Vẽ hình minh họa,viết giả thiết,kết luận bằng kí hiệu của định lí sau: “Nếu 2 đường thảng ab và cd cắt nhau tại O và vuông thì các góc aOd,bOc, bOd cũng là góc vuông”. a Câu 14:Cho hình vẽ sau: M 1 D a. Vì sao a//b? N C 2 450 b b. Tính các góc D1,C1? 1 Câu 15:(3,5 điểm) Cho hình vẽ sau, 2 3 0 biết 1= 4=50 m B1 4 Tính số đo các góc còn lại? n A 1 4 2 3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D A B B C Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B B B A II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm a
  5. ab  cd = O 1,5 1 GT =900 d c KL = = = 900 b 1 2 a) Vì a  MN và b  MN nên a//b (tính chất) 0,5 0 b) 1= 2 =45 ( 2 góc đối đỉnh) 0,5 0 Vì a//b nên 1= 1 =45 (2 góc đồng vị) 0 2= 4=50 (2 góc đối đỉnh) 0,5 0 1 + 4 = 180 (2 góc kề bù) 0,25 0 0 0 0  1=180 - 4=180 -50 = 130 0,25 0 3 = 1 = 130 (2 góc đối đỉnh) 0,5 0 0,5 Do 4 = 1= 50 Và 2 góc này ở vị trí so le trong nên: 3 0 0,5 2 = 1 = 130 ( 2 góc đồng vị) 0 0,5 3 = 4 = 50 ( 2 góc đồng vị) 0 0,5 4 = 3 = 130 ( 2 góc đồng vị) CHUYÊN MÔN TỔ KHÓI GV RA ĐỀ TẠ C.L. QUỐC BẢO TRẦN QUỐC TOẢN TRẦN QUỐC TOẢN