Giáo án Tiếng Việt lớp 2 cả năm

doc 406 trang thienle22 9730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 2 cả năm

  1. Tuần1 Tập đọc Có CÔNG MàI SắT, Có NGàY NÊN KIM I. MụC TIÊU 1. Đọc: Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. 2. Hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim - Giáo dục HS tính kiên trì chịu khó II. Đồ DùNG DạY – HọC Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn đọc III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU TIếT 1 Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu - Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những - Trả lời: tranh vẽ một bà cụ bài ai? Họ đang làm gì? già và một cậu bé. Bà cụ 2-3p đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có -Mở sgk Tiếng Việt 2/1, ngày nên kim. trang 4. 2.2 Hướng dẫn - Ghi đầu bài lên bảng. HS luyện đọc * Giáo viên đọc mẫu.Hướng dẫn đọc *HS theo dõi sgk, đọc thầm kết hợp giải Tóm tắt nội dung theo. nghĩa từ : * Đọc từng câu: * Mỗi em đọc một câu,
  2. 26-28p đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài - Hướng dẫn phát âm từ khó. - Phát hiện tiếng khó - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh *Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo - Nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả đoạn lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài: - Luyện đọc câu dài Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dỡ.// *Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia *Lần lượt từng HS đọc nhóm học sinh và theo dõi học sinh trước nhóm của mình, các đọc theo nhóm. bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. *Thi đọc: * Các nhóm thi đọc tiếp - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng nối, đọc đồng thanh một thanh, đọc cá nhân. đoạn trong bài. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh. -Đọc đồng thanh Tiết 2 * Luyện đọc - Gọi 4 H đọc lại bài - 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp 6-7p -1 HS giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Tìm hiểu bài PP: Động não- Vấn đáp *Đọc bài theo yêu cầu và 10-12p * Hướng dẫn H đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi và trao đổi về nội dung của đoạn theo
  3. các câu hỏi cuối bài *HS suy nghĩ trả lời *GV nêu các câu hỏi SGK: +Mỗi khi cầm quyển sách + Lúc đầu cậu bé học hành như thế cậu chỉ đọc vài dòng đã nào? ngáp ngắn ngáp dài. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc - GV nhận xét và chốt lại. + 1 HS trả lời, HS khác nhận xét (Bà cụ đang cầm + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá). +Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đI một tí sẽ có ngày +Bà cụ giảng giải như thế nào? thành tài. + HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày. +Theo em bây giờ cậu bé đã tin lời - 2,3 HS nhắc lại bà cụ chưa? Vì sao? . *GV chốt: Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành +HS trả lời, HS khác nhận chăm chỉ. xét (Câu chuyện khuyên +Vậy câu chuyện khuyên chúng ta chúng ta phải biết nhẫn điều gì? nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ) -Nhiều HS nhắc lại + HS khá giỏi trả lời - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. +Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội *HS khá giỏi luyện đọc. dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu chuyện này. * Luyện đọc *Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu *HS khá giỏi nhắc lại cách lại truyện hỏi, câu cảm, cần thể hiện đúng tình đọc. 8-10p cảm (GV chép sẵn trên bảng phụ). - Cá nhân tự nhận vai và * Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của đọc trước lớp. từng nhân vật trong bài -HS khác nhận xét và bình -Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai chọn cá nhân đọc tốt.
  4. - 2 HS đọc lại cả bài GV tuyên dương HS đọc tốt. 3. Củng cố: 3-4p -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. *Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau Kể chuyện Có CÔNG MàI SắT, Có NGàY NÊN KIM I.MụC TIÊU: Dựa vào tranh minh họa, gợi ý của mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại II. Đồ DùNG DạY – HọC Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to). III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Mở đầu: 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu - Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn -HS nêu: Có công mài sắt, bài vừa học trong giờ tập đọc. có ngày nên kim. - Câu chuyện cho em bài học gì? - 1 HS trả lời , nx bổ sung (Làm việc gì cũng phải kiên trì ) Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. a) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể chuyện trong nhóm
  5. - Tổ chức học sinh kể theo nhóm -Kể theo nhóm 2.2.Hướng dẫn - Khi học sinh thực hành kể, giáo - 2,3 nhóm HS nối tiếp kể chuyện viên có thể gợi ý cho các em bằng nhau kể cách đặt câu hỏi - Nhóm khác nghe và - GV theo dõi giúp đỡ nhóm có HS nhận xét yếu Bước 2 Kể chuyện trước lớp - Thực hành kể nối tiếp -Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể lại từng nhau. đoạn của chuyện- nx-bs b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện. - Gọi học sinh giỏi kể lại toàn bộ -2 HS giỏi kể từ đầu đến câu chuyện từ đầu đến cuối. cuối câu chuyện. GV tuyên dương cá nhân kể tốt 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dò những HS kể tốt -Khuyến khích học sinh về nhà kể lại Chính tả (T-C) Có CÔNG MàI SắT, Có NGàY NÊN KIM I.Mục tiêu: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít có ngày cháu thành tài. Biết cách trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm được các bài tập 2,3,4 II. Đồ DùNG DạY – HọC Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Mở đầu: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài 2.1.Hướng dẫn a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép tập chép - Đọc đoạn văn cần chép. - Đọc thầm theo giáo viên. 20-22p - 2 đến 3 HS đọc bài
  6. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. + Bài Có công mài sắt, có - Hỏi: + Đoạn văn này chép từ bài ngày nên kim. tập đọc nào? + Lời bà cụ nói cậu bé. + Đoạn chép là lời của ai nói với ai? + Bà cụ giảng giải cho + Bà cụ nói gì với cậu bé? cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì thì việc gì cũng thành công. *2,3 HS nêu nhận xét b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có hai câu. + Đoạn văn có mấy câu? + Cuối mỗi đoạn có dấu + Cuối mỗi câu có dấu gì? chấm (.). + Viết hoa chữ cái đầu + Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế tiên. nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Viết các từ: mài, ngày, - Đọc cho học sinh viết các từ khó cháu, sắt vào bảng con. d) Chép bài -HS nhìn bảng, chép bài - Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - e) Soát lỗi Đổi vở, dùng bút chì soát - Đọc lại bài thong thả cho học sinh lỗi, ghi tổng số lỗi, viết soát lỗi. Dừng lại và phân tích các các lỗi sai ra lề vở. tiếng khó cho học sinh soát lỗi. g) Chấm bài - Thu và chấm 6-7 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày 2.2. Hướng của học sinh. *Nêu yêu cầu của bài tập. dẫn làm bài PP: Luyện tập- Thực hành tập chính tả *Gọi học sinh đọc đề bài. - 3 học sinh lên bảng thi Bài 2: Điền - Yêu cầu học sinh tự làm bài. làm bài đúng, nhanh. Cả vào chỗ trống lớp làm bài vào Vở bài c hay k? tập. (Lời giải: kim khâu, 2-3p cậu bé, kiên trì, bà cụ.) - 1,2 HS nêu. HS khác
  7. nhận xét (viết k khi đúng sau nó là các nguyên âm -Khi nào ta viết là k? e, ê, i. viết là c trước các - Khi nào ta viết là c? nguyên âm còn lại). -* HS Đọc yêu cầu của bài. Bài 3: Điền các chữ cái * Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên - 1HS làm mẫu vào bảng. chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống - Đọc á – viết ă 2-3p ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - 2 đến 3 học sinh làm bài - Gọi một học sinh làm mẫu. trên bảng. Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm tiếp bài theo mẫu bài vào bảng con. và theo dõi chỉnh sửa cho HS. * Cả lớp đọc đồng thanh( đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm) *Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, Bài 4: Học đê, e, ê. thuộc bảng * Yêu cầu học sinh đọc lại, viết lại - Đọc: a, ă, â, b, c, d, đ, e, chữ cáI vừa đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài. ê. viết - Xóa dần bảng cho học sinh học 3-4p thuộc từng phần bảng chữ cái. 3.Củng cố: 1-2p - Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài Tập đọc Tự THUậT I.Mục tiêu 1. Đọc - Học sinh đọc đúng và rõ ràng toàn bài.Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 2. Hiểu - Nắm được các thông tin chính về bạn học sinh trong bài.Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3. Giáo dục HS nắm được lí lịch của mình và bạn II. Đồ DùNG DạY – HọC
  8. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính. Thành phố / Tỉnh Quận / Huyện Phường / Xã III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 bài cũ: hỏi bài: Có công mài sắt, có ngày và tìm những từ ngữ cho 4-5p nên kim thấy cậu bé rất lười biếng. Học sinh 2: Đọc đoạn 2, 3 và nêu bài học rút ra từ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm học sinh. *Giới thiệu bài 2.Bài mới: - Cho HS xem ảnh và nói: Đây là một 2.1. Giới thiệu bạn học sinh. Trong bài học hôm bài nay, chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình. Những lời tự kể về mình như thế được gọi là Tự thuật. Qua lời Tự thuật, chúng ta sẽ được biết tên, tuổi và nhiều thông tin khác về bạn. - Ghi tên bài lên bảng. - GV đọc mẫu- Hướng dẫn cách đọc - Mở sách giáo khoa 2.2. Luyện đọc - Theo doi và đọc thầm 15-17p * Đọc từng câu: theo. *Mỗi học sinh đọc một câu. Đọc từ đầu cho đến - Hướng dẫn phát âm từ khó. hết bài. - Học sinh phát âm theo *Đọc từng đoạn trước lớp: hướng dẫn của giáo viên - GV chia đoạn: 3 đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài: GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS - Luyện đọc đúng ngắt , nghỉ hơi sau các dấu phẩy,
  9. nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm, cách đọc ngày, tháng, năm *Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. - 2,3 nhóm thi đọc GV và HS nhậ xét, bình chọn nhóm - Nhóm khác nhận xét đọc hay PP: Động não- vấn đáp 2.3. Tìm hiểu *GV tổ chức cho HS đọc thầm, trả lời bài về nội dung bài *Đọc bài theo yêu cầu và 8-10p + Em biết những gì về bạn Thanh trả lời các câu hỏi Hà? + 3,4 HS nói lại những đã +Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn biết về bạn Thanh Hà Thanh Hà như vậy? +1,2 HS trả lời , HS khác bổ sung (nhờ bản tự thuật + Hãy cho biết họ và tên em? của Thanh Hà) + Chia nhóm: Tự thuật trong nhóm. Mỗi nhóm cử 2 đại diện, một người thi Tự thuật về mình, một người thi thuật lại về một bạn trong nhóm *GV chốt lại những thông tin chính của mình. về bạn HS trong bài - HS lắng nghe và nhắc lại -Yêu cầu HS giọng đọc toàn bài 2.4.Luyện đọc - Gọi H thi đọc lại toàn bài - 1,2 HS nhắc lại lại - 2 HS giỏi đọc 5-6p -Gv tuyên dương HS đọc tốt - Lớp nhận xét, bình chọn Nhận xét tiết học. 3.Củng cố: Yêu cầu học sinh về nhà viết một bảng Tự thuật và chuẩn bị bài sau.
  10. LUYệN Từ Và CÂU Từ và câu I.Mục tiêu Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) II. Đồ DùNG DạY – HọC Tranh minh họa và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập PP: Động não- luyện tập Bài 1: Chọn *Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của *1,2 HS nêu yêu cầu tên gọi cho bài. mỗi người, - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK - HS quan sát tranh ở SGK mỗi vật, mỗi - Có 8 hình vẽ. việc được vẽ *Gợi ý: - Có bao nhiêu hình vẽ. - HS đọc tên: Đọc bài: học dưới đây. Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi sinh, nhà, xe đạp, múa, 5-6p trong phần ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên trường, chạy, hoa hồng, cô gọi này. giáo. - HS có thể nêu:Trường. -Yêu cầu HS chọn một từ thích hợp - Học sinh làm tiếp bài trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1. tập. Lớp trưởng điều khiển - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài cả lớp. Lớp trưởng nêu tập, gọi một học sinh khá hoặc lớp từng tên gọi, cả lớp chỉ vào trưởng điều khiển lớp. tranh tương ứng và đọc to số thứ tự tranh đó lên. Chẳng hạn: học sinh số 2; Bài 2 nhà – số 6 Tìm các từ chỉ * Gọi một học sinh nêu lại yêu cầu * HS nêu yêu cầu đồ dùng học của bài. tập, các từ chỉ - Yêu cầu học sinh làm bài theo - Học sinh chia thành 4 hoạt động của nhóm nhóm. Mỗi học sinh trong học sinh, các - Yêu cầu các nhóm lên dán phiếu nhóm ghi các từ tìm được từ chỉ tính của trên bảng vào một phiếu nhỏ sau đó học sinh.
  11. 6-7p - GV và HS kiểm tra kết quả tìm từ dán lên bảng. của các nhóm: giáo viên lần lượt đọc - Đếm số từ của các nhóm to từ của từng nhóm Tuyên dương tìm được theo lời đọc của nhóm thắng cuộc. giáo viên. * GV Chốt kiến thức về từ Bài 3: * Gọi học sinh nêu yêu cầu. Hãy viết một - Gọi học sinh đọc câu mẫu. * HS đọc yêu cầu câu thích hợp - 1 HS Đọc: Huệ cùng các nói về người Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái bạn vào vườn hoa. hoặc cảnh vật gì? - 1 HS trả lời, 1 HS khác trong mỗi hình bổ sung: Câu mẫu này nói vẽ. về Huệ và vườn hoa trong 20-22p + Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? tranh 1. Vườn hoa được vẽ như thế nào? + Vườn hoa thật đẹp. / Những bông hoa trong + Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm vườn thật đẹp gì? + Học sinh nối tiếp nhau nói về cô bé. VD: Huệ muốn ngắt một bông hoa./ Huệ đưa tay định ngắt một bông hoa./ Huệ định hái một bông + Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì? hoa, + Cậu bé ngăn Huệ lại. / Cậu bé khuyên Huệ không được hái hoa trong vườn - Yêu cầu viết câu của em vào vở - HS viết bài vào vở ô ly - Gọi HS đọc bài viết - Cá nhân đọc bài viết - GV nhận xét, sửa bài GV chốt kiến thức về câu 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học TậP VIếT chữ hoa a I.Mục tiêu Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Anh, Anh em thuận hòa. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết ngftrong chữ ghi tiếng. (HS KG: viết đúng, đủ tất cả các dòng)
  12. Giáo dục Hs tính cẩn thận , nắn nót II. Đồ DùNG DạY - HọC Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ (bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1 PP: Làm mẫu - luyện tập Hướng dẫn a) Quan sát số nét, quy trình viết A viết chữ hoa - Yêu cầu học sinh lần lượt quan sát - Quan sát mẫu và tả lời 6-7p mẫu chữ và trả lời câu hỏi: + Chữ A hoa cao mấy đơn vị? + Chữ A cao 5 li. + Chữ A hoa gồm mấy nét? + Chữ hoa A gồm 3 nét. + Đó là những nét nào? + Đó là một nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. - - GV chỉ theo khung chữ mẫu và - Quan sát theo hướng dẫn giảng quy trình viết: -Điểm đặt bút của giáo viên. nằm ở giao điểm của đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 2. từ điểm này viết nét cong trái như chữ c sau đó lượn lên trên cho đến điểm giao nhau của đường ngang 6 và đường dọc 5. Từ điểm này kéo thẳng xuống và viết nét móc dưới, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2. - Giảng lại quy trình viết lần 2. b) Viết bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ - Viết trên không trung A hoa vào trong không trung sau - Viết vào bảng con. đó cho các em viết vào bảng con. Hoạt động 2: a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc: Hướng dẫn viết - Yêu cầu học sinh mở Vở tập viết, Anh em thuận hòa. cụm từ ứng đọc cụm từ ứng dụng. dụng. - 1HS nêu, HS khác bổ
  13. 5-6p - Hỏi: Anh em thuận hòa có nghĩa là sung ( Nghĩa là anh em gì? trong nhà phải biết yêu thương, nhương nhịn nhau). b) Quan sát và nhận xét * HS nêu nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những + Gồm 4 tiếng là Anh, em, tiếng nào? thuận, hòa. + So sánh chiều cao của chữ A và n ? + Chữ A cao 2,5 li, chữ n cao 1 li. + Những chữ nào có chiều cao bằng + Chữ h. chữ A + Nêu độ cao các chữ còn lại. + Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. +Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A + 1 HS nêu, Hs khác bổ và n như thế nào? sung (Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n.) + Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng) + Khoảng cách đủ để viết bằng chừng nào? một chữ cái o. c) Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết chữ Anh vào - Viết bảng. bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. Hoạt động 3: * Yêu cầu HS viết bài ở vở Tập viết * Học sinh viết bài theo Hướng dẫn Giáo viên chỉnh sửa lỗi. yêu cầu. viết vào Vở tập viết - Thu và chấm 5 -– 7 bài.Nhận xét, 18-20p sửa lỗi 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt bài viết trong vở. Chính tả (N-V) NGàY HÔM QUA ĐÂU RồI I.Mục tiêu Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ.
  14. Làm được bài tập 2,3 Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài II. Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ có ghi rõ nội dung các bài tập 2,3. III. CáC HOạT ĐộNG NàY – HọC CHủ YếU Nội dung Học động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Kiểm tra học sinh viết chính tả. - 2 học sinh lên bảng viết các từ:tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải - 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết theo đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên. - Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ Hướng dẫn - Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần - Cả lớp đọc đồng thanh nghe – viết viết. khổ thơ sau khi giáo viên 20-22p đọc xong. + Hỏi : khổ thơ cho ta biết điều gì + 1 em trả lời, em khác về ngày hôm qua? nhận xét (Nếu em bé học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em ). b) Hướng dẫn cách trình bày + Khổ thơ có mấy dòng? + Khổ thơ có 4 dòng + Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế + Viết hoa nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Viết các từ khó vào - Đọc từ khó và yêu cầu học sinh bảng con. viết. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. d) Đọc - viết - Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi - Nghe giáo viên đọc và
  15. dòng thơ đọc 3 lần. viết lại. e) Soát lỗi, chấm bài - Gv đọc bài lần 2 - Đổi chéo vở soát lỗi - Gv chấm một số bài, sửa lỗi. 2.3. Hướng dẫn PP: Luyện tập - Thực hành làm bài tập chính tả Bài 1, 2 *Gọi 1 học sinh đọc đề bài. *Đọc đề bài tập. 3-4p - Gọi một học sinh làm mẫu, - 1 học sinh lên bảng viết và đọc từ: quyển lịch. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp - Học sinh làm bài. bài; cả lớp làm ra nháp. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài - Bạn làm đúng/sai. bạn. - GV nhận xét, đưa ra lời giải: - Cả lớp đọc đồng thanh quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, các từ tìm được sau đó ghi làng xóm, cây bàng, cái bàn, hòn vào vở. thang, cái thang. *Yêu cầu học sinh nêu cách làm. * Viết các chữ cái tương Bài 3: ứng với tên chữ vào trong 4-5p bảng. - Gọi 1 học sinh làm mẫu. - Đọc giê – viết g. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài - 2 đến 3 học sinh làm bài theo mẫu và theo dõi chỉnh sửa trên bảng. Cả lớp làm cho học sinh. bài vào bảng con. - Gọi học sinh đọc lại, viết từ đúng - Đọc: giê, hát, i, ca, e-lờ, thứ tự 9 chữ cái trong bài. em-mờ, en- nờ, o, ô, ơ. - Viết: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ. - Xóa dần các chữ, các tên chữ trên - Học thuộc lòng bảng bảng cho học sinh học thuộc. chữ cái - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố: - Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái. Em nào viết bài có nhiều lỗi phải viết lại bài.
  16. TậP LàM VĂN Tự giới thiệu . Câu và bài I.Mục tiêu Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.(BT1) Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2). HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành 1 câu chuyện ngắn. II. Đồ DùNG DạY – HọC Tranh minh họa bài tập 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: * Hướng dẫn HS làm 2 bài tập cùng Hướng dẫn làm 1 lúc bài tập *Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. * HS Đọc đề bài tập 1, 2 Bài 1: trả lời - Yêu cầu học sinh so sánh cách làm - Bài 1, chúng ta tự giới câu hỏi của hai bài tập. thiệu về mình. Bài 2: dựa vào Bài 2, chúng ta giới thiệu bài tập 1, nói lại về bạn mình. những điều em - Thực hành theo cặp. biết về một bạn - Giúp HS nắm vững yêu cầu : Trả - Lắng nghe lời lần lượt từng câu hỏi về bản thân. Khi nghe 1 bạn trả lời câu hỏi về mình, cả lớp lắng nghe, ghi nhớ để làm bài tập 2 - GV lần lượt hỏi từng câu – HS trả - 1 HS làm mẫu lời ( làm mẫu) - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau - Thực hành hỏi đáp theo thực hành hỏi – đáp với nhau theo nhóm 2 nội dung các câu hỏi . - Gọi học sinh lên bảng thực hành - Nhiều nhóm học sinh trước lớp. lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu: Tên bạn là gì? Cả lớp ghi vào phiếu - 3 học sinh trình bày - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp. làm việc. Sau mỗi lần học sinh trình + học sinh 1 tự kể về
  17. bày, GV gọi học sinh khác nhận xét mình. sau đó GV nhận xét và cho điểm + học sinh 2 giới thiệu về học sinh. bạn cùng cặp với mình. + học sinh 3 giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi – đáp trước lớp. Hoạt động 2: - HS đọc. Bài 3: *GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 + Giống bài tập trong tiết Viết lại nội - Gọi học sinh đọc yêu cầu. Luyện từ và câu đã học.- - dung mỗi bức + Hỏi: Bài tập này gần giống với bài Làm bài cá nhân. tranh dưới đây tập nào đã học? bằng 1, 2 câu Nói: Hãy quan sát từng bức tranh và để tạo thành kể lại nội dung của mỗi bức tranh - Trình bày bài theo 2 một câu chuyện bằng 1 hoặc 2 câu văn. Sau đó, hãy bước: 4 học sinh tiếp nối 13-15p ghép các câu văn đó lại với nhau. nhau nói về từng bức - Gọi và nghe học sinh trình bày bài. tranh; 2 học sinh trình bày Yêu cầu học sinh khác nhận xét sau bài hoàn chỉnh. mỗi lần học sinh đọc bài của mình. Chỉnh sữa bài làm cho học sinh. Kết luận: Khi viết các câu văn liền 3. Củng cố: mạch là đã viết được một bài văn. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò các em còn chưa hoàn chỉnh được bài tập 2 về nhà làm lại cho tốt. - Yêu cầu các em chuẩn bị trước bài sau.
  18. Tuần 2 Tập đọc PHầN THƯởNG I.Mục tiêu 1. Đọc - Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Hiểu Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng. Hiểu nội dung của câu chuyện: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4. riêng HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 Giáo dục học sinh về lòng tốt và biết tôn trọng những bạn có lòng tốt II. Đồ DùNG DạY – HọC Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học TIếT 1 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh: Đọc và - 2 Hs lên bảng thực trả lời câu hỏi bài Tự thuật - hiện yêu cầu - Lớp 2. Bài mới: nx nhận xét Hoạt động 1: * Giới thiệu bài Hướng dẫn * Giáo viên đọc mẫu.Hướng dẫn -Theo dõi sách giáo luyện đọc đọc khoa và đọc thầm theo. 28-30p Tóm tắt nội dung * HS đọc nối tiếp câu * Đọc từng câu: - Phát hiện tiếng khó - Hướng dẫn phát âm từ khó. - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh *Đọc từng đoạn trước lớp: - Nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn theo từng đoạn trước lớp, nx - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn - Luyện đọc câu dài dài: Một buổi sáng./ vào giờ ra chơI,/ các bạn trong lớp túm
  19. tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí * HS đọc trước nhóm mật lắm.// của mình *Đọc từng đoạn trong nhóm: * 2,3 nhóm thi đọc tiếp - đọc theo nhóm nối một đoạn trong bài. -nhận xét-bổ sung *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc -Đọc đồng thanh cả bài đồng thanh, đọc cá nhân. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn Hoạt động 2: *Cả lớp đọc đồng thanh - 2 HS giỏi đọc Luyện đọc -Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng -Đọc bài theo yêu cầu 6-8p thanh. - Tìm ý trả lời - Gọi 3 H đọc lại bài - HS đọc nối tiếp 3 Hoạt động 2: -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài đoạn, HS khác nhận xét Hướng dẫn HS TIếT 2 -1 HS đọc toàn bài, HS tìm hiểu bài khác nhận xét 12-13p - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn + Mỗi họ sinh chỉ kể - Gọi 1 HS đọc toàn bài một việc, HS khác bổ PP: Động não- Vấn đáp sung(Na gọt bút chì * Hướng dẫn H đọc thầm từng giúp bạn Lan đoạn và trao đổi về nội dung của + Thảo luận nhóm, đại đoạn theo các câu hỏi cuối bài diện nhóm trình bày, *GV nêu các câu hỏi SGK: nhóm khác bổ sung + Hãy kể những việc tốt mà Na + Thảo luận nhóm và đã làm? đưa ra ý kiến. HS có thể + Theo em, các bạn của Na bàn có các ý kiến như: bạc điều gì? + Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý. + Na không xứng đáng được thưởng vì Na + Em có nghĩ rằng Na xứng chưa học giỏi. đáng được thưởng không? Vì + Nhiều HS trả lời. sao? Hoạt động 3: ( Câu hỏi dành cho HS khá giỏi) Luyện đọc lại + Khi Na được thưởng những ai 8-10p vui mừng? Vui mừng như thế
  20. nào? -2,3 HS thi đọc cá nhân 3. Củng cố: GV chốt nội dung toàn bài: Câu toàn bài. chuyện đề cao lòng tốt và - Lớp bình chọn cá khuyến khích HS làm việc tốt. nhân đọc tốt * Tổ chức cho HS thi đọc lại câu * Tốt bụng. Hãy giúp chuyện. đỡ mọi người. - Gv và HS bình chọn người đọc hay nhất * Qua câu chuyện này, em học được điều gì từ bạn Na? -Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Kể chuyện PHầN THƯởNG I.Mục tiêu Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được nội dung của từng đoạn câu chuyện. ( BT 1,2,3) HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT 4) II. Đồ DùNG DạY - HọC Tranh minh họa nội dung câu chuyện. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể - 3 HS lên bảng kể chuyện, lại câu chuyện Có công mài sắt, có mỗi em kể 1 đoạn ngày nên kim. Mỗi em kể về một - Lớp nhận xét đoạn chuyện. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: PP: Quan sá t- thực hành HT: nhóm, cá nhân Hướng dẫn kể *Bước 1: Luyện kể theo nhóm. lại từng đoạn - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK - HS quan sát tranh chuyện theo gợi đọc thầm gợi ý dưới mỗi đoạn. - 1 HS đọc gợi ý, lớp đọc ý thầm 18-20p - Yêu cầu HS kể từng doạn câu - Thực hành kể trong nhóm. chuyện trong nhóm Gv tiếp sức nhóm có HS yếu
  21. Đoạn 1: + Na là cô bé tốt bụng + Na là một cô bé như thế nào? + Na đưa cho Minh nửa cục + Trong tranh này Na đang làm gì? tẩy + Na gọt bút chì giúp Lan, + Kể các việc làm tốt của Na với cho Minh nửa cục tấy, trực Lan, Minh và các bạn khác? nhật giúp các bạn bị mệt + Na học chưa giỏi + Na còn băn khoăn điều gì? *Đoạn 2: + Cả lớp bàn tán về phần + Cuối năm học , các bạn về thưởng và điểm thi chuyện gì. Na làm gì? + Các bạn HS đang túm + Trong tranh 2, các bạn Na đang tụm bàn nhau đề nghị cô thì thầm bàn nhau chuyện gì? tặng riêng cho Na một phần thưởng. + Sáng kiến của các bạn rất + Cô giáo khen các bạn thế naò? hay. *Đoạn 3: + Cô giáo mời Na lên nhận + Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ phần thưởng/ ấy ? + Na đỏ bừng mặt. Cô giáo + Khi Na được nhận phần thưởng, và các bạn vỗ tay đứng dậy. na, các bạn và mẹ vui mừng như Mẹ khóc đỏ hoe thế nào? * Bước 2: Kể từng đoạn trước lớp. - 2,3 nhóm kể - Gọi đại diện các nhóm kể - Nhóm khác nhận xét, bổ GV và HS bổ sung sung * 3 HS nối tiếp nhau kể từ Hoạt điộng 2: *Yêu cầu HS kể nối tiếp. đầu đến cuối câu chuyện. Kể lại toàn bộ (Dành cho HS khá giỏi) - Nhận xét bạn kể theo các câu chuyện - Gọi HS khác nhận xét. tiêu chí đã giới thiệu. 8-10p - 1 đến 2 HS kể toàn bộ câu - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. chuyện. - Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chính tả(TC): PHầN THƯởNG I.Mục tiêu Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. Viết đúng một số tiếng có âm đầu x/s hoặc có vần ăn/ăng.
  22. II. Đồ DùNG DạY - HọC Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nọi dung 2 bài tập chính tả. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó - HS viết theo lời đọc của cho HS viết, yêu cầu cả lớp viết vào GV. giấy nháp. - Gọi HS đọc thuộc lòng các chữ - Đọc thuộc lòng. cái đã học. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới; - Giới thiệu bài Hoạt động 1: a) Ghi nhớ nội dung Hướng dẫn tập - Gv Treo bảng phụ và yêu cầu HS - 2 HS lần lượt đọc đoạn chép đọc đoạn cần chép. văn cần chép. + Đoạn văn kể về ai? + Đoạn văn kể về bạn Na. + Bạn Na là người rất tốt + Bạn Na là người như thế nào? bụng. b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có 2 câu. + Đoạn văn có mấy câu? + Cuối và Đây là các chữ + Hãy đọc những chữ được viết hoa đầu văn. trong bài? Những chữ này ở vị trí nào trong câu? + Là tên của bạn gái được + Vậy còn Na là gì? kể đến. + Có dấu chấm. + Cuối mỗi câu có dấu gì? Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. c) Hướng dẫn viết từ khó Phần thưởng, , đặc - GV yêu cầu HS đọc các từ HS dễ biệt, người, nghị. lẫn, từ khó. - 2 HS viết trên bảng lớp, - Yêu cầu HS viết các từ khó. HS dưới lớp viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài - Chép bài. - Yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở. e) Soát lỗi - Đổi chéo vở, dùng bút
  23. - Đọc thong thả đoạn cần chép, chì để soát lỗi theo lời đọc phân tích các tiếng viết khó, dễ lẫn của GV. cho HS kiểm tra. g) Chấm bài - Thu và chấm một số bài tại lớp. - - Nhận xét bài viết của HS. *Đọc: Điền vào chỗ trống Hoạt động 2: * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. x hay s; ăn hay ăng. Hướng dẫn làm - Làm bài. bài tập chính tả. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài Nhận xét bạn làm Đúng/ tập, 2 HS lên bảng làm bài.nhận Sai. xét, sửa bài : a. Xoa đầu, ngoài sân, chim câu, câu cá. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. *Làm bài: Điền các chữ Gọi HS nhận xét bài bạn. theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, Hoạt động 3: * Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở ư, v, x, y. Học bảng chữ bài tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. cái - Nghe và sửa chữa bài - Gọi HS nhận xét bài bạn. mình nếu sai. - Kết luận về lời giải của bài tập. - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. - Xóa dần bảng chữ cái cho HS học thuộc. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. - Dặn dò HS học thuộc 29 chữ cái. Tập đọc LàM VIệC THậT Là VUI (1 tiết) I.Mục tiêu 1. Đọc Đọc đúng , rõ ràng được cả bài. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. 2. Hiểu
  24. Hiểu nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi vật, mọi người quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY - HọC Tranh minh họa. Bảng phụ nghi câu, đoạn cần luyện III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi -HS 1: Đọc đoạn 1 và trả 4-5p bài: Phần thưởng lời câu hỏi: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. - HS 2: Đọc đoạn 2 và TLCH: Theo em các bạn của Na bàn bạc với nhau điều gì? - HS 3: Đọc đoạn 3 và - Nhận xét và cho điểm HS. TLCH: Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không? Vì sao? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: PP: Làm mẫu- thực hành Hướng dẫn HS - GV đọc mẫu.Tóm tắt nội dung, - Cả lớp theo dõi đọc thầm Luyện đọc hướng dẫn dọc theo. 15-17p *Đọc từng câu. * Nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc một câu. - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ sắc - Xem chú giải và nêu. xuân, rực rỡ, tưng bừng. *Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. - Một số em đọc cả bài trước lớp.Mỗi em đọc một đoạn *Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện -Thực hành đọc trong đọc theo nhóm. nhóm. *Thi đọc;
  25. - Gọi đại diện một số nhóm đọc - 2,3 nhóm thi đọc - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh PP: Động não- vấn đáp Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời - Đọc bài theo yêu cầu và Tìm hiểu bài các câu hỏi cuối bài: tìm ý trả lời. 7-9p - 1, 2 HS trả lời, HS khác bổ sung + Các vật và con vật xung quanh ta + Cái đồng hồ báo giờ. làm những việc gì? Cành đào làm đẹp mùa xuân.Gà trống đánh thức mọi người. Tu hú báo mùa vải chín + Bé làm những việc gì? + Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơI với em, + Nối tiếp nhau đặt câu + Đặt câu với mỗ từ : rực rỡ, tưng bừng. GV và HS nhận xét, chỉnh sửa + HS phát biểu ý kiến + Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS nhắc lại GV chốt ý nghĩa của bài: Mọi vật, mọi người quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống * 1,2 HS nêu *Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc Hoạt dộng 3: chung toàn bài . Luyện đọc lại -2HS giỏi đọc -Tổ chức thi đọc lại bài. 6-8p -Lớp nhận xét, bình chon GV và HS nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung của bài và chuẩn bị bài sau. . LUYệN Từ Và CÂU Từ ngữ về học tập . Dấu chấm hỏi
  26. I.Mục tiêu - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT 1). - Đặt câu với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới(BT3) - Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4) - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. HS 1: Kể tên một số đồ vật, 4-5p - Nhận xét và cho điểm HS. người, con vật, hoạt động 2. Bài mới: . Giới thiệu bài mà em biết. Hướng dẫn làm *Gọi 1 HS đọc đề bài. bài tập - Yêu cầu HS tìm mẫu. Bài 1: Tìm các - Yêu cầu 1 HS nêu y/c của bài. *HS nêu yêu cầu: từ có tiếng học, - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ. - Đọc: học hành, tập đọc. có tiếng tập. - Gọi HS thông báo kết quả. HS Tìm các từ ngữ mà trong 5-7p nêu, GV ghi các từ đó lên bảng. đó có tiếng học hoặc tiếng tập - Làm bài - Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm - Nối tiếp nhau phát biểu, được. mỗi HS chỉ nêu một từ, HS *Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm nêu sau không nêu lại các gì? từ các bạn khác đã nêu. - Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ - Đọc đồng thanh sau đó trong các từ vừa tìm được và đặt câu làm bài vào Vở bài tập Bài 2: Đặt câu với từ đó. * 1,2 HS nêu yêu cầu với một từ vừa - Gọi HS đọc câu của mình. tìm được ở bài - lớp nhận xét - Thực hành đặt câu. tập 1. * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. 6-8p - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Đọc câu tự đặt được. - Lớp nhận xét, sửa sai - Gợi ý; Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm * Đọc yêu cầu. Bài 3 như thế nào? - Đọc: Con yêu mẹ mẹ Sắp xếp lại các - hướng dẫn tương tự yêu con. từ trong câu - Nhận xét và đưa ra kết luận đúng - Sắp xếp lại các từ trong dưới đây để tạo (3 cách). câu./ Đổi chỗ từ con và từ thành câu mới - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp me cho nhau 6-8p với câu: Thu là bạn thân nhất của - Thiếu nhi rất yêu Bác em. Hồ
  27. - Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập. - Làm bài vào vở BT Bài 4: Em đặt * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. dấu câu gì vào - Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. * Nêu yêu cầu cuối mỗi câu + Đây là các câu gì? - HS đọc bài. sau? + Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải + Đây là câu hỏi. 6-8p làm gì? + Ta phải đặt dấu chấm - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt hỏi. dấu chấm hỏi vào cuối câu. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của - Viết bài. bài. - Trả lời. 3. Củng cố: - GV Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào? - Thay đổi trật tự các từ Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có trong câu. dấu gì? - Dấu chấm hỏi. Nhận xét tiết học. TậP VIếT Chữ hoa ă, â I.Mục tiêu - Viết đúng, viết đẹp các chữ Ă, Â hoa( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ă hoặc Â) Chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ( 3 lần) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết II. Đồ DùNG DạY - HọC - Mẫu chữ cái Ă, Â hoa đặt trong khung chữ (trên bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Kiểm tra vở Tập viết của một - Thu vở theo yêu cầu. số HS. - Yêu cầu viết chữ hoa A, Anh - 2 HS viết trên bảng lớp, vào bảng con. cả lớp viết vào bảng con.
  28. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: PP: Làm mẫu - thực hành Hướng dẫn a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa viết Ă, Â hoa. - Yêu cầu HS lần lượt so sánh - Chữ Ă, Â hoa là chữ A chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa đã có thêm các dấu phụ. học ở tuần trước. + Chữ A hoa gồm mấy nét, là Trả lời : Gồm 3 nét. Đó những nét nào? Nêu quy trình là một nét lượn từ trái sang viết chữ A hoa. phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. + Dấu phụ của chữ Ă giống + Hình bán nguyệt. hình gì? + Quan sát mẫu và cho biết vị + Dấu phụ dặt thẳng trí đặt dấu phụ. (Dấu phụ đặt ngay trên đầu chữ A hoa, giữa các đường ngang nào? Khi đặt giữa đường kẻ ngang viết đặt bút tại điểm nào? Vết 7. Cách viết: Điểm đặt nét cong hay thẳng, cong đến bút nằm trên đường đâu? Dừng bút ở đâu?) ngang 7 và giữa dường dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống 1/3 ô li rồi đưa tiếp một nét cong lên trên đường ngang 7 lệch về phía + Dấu phụ của chữ Â giống đường dọc 5. hình gì? + Giống hình chiếc nón - Đặt câu hỏi để HS rút ra cách úp. viết (giống như với chữ A) - Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Tù điểm này đưa một nét xiên trái, đến khi chạm vào một đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành một nét b) Viết bảng xiên phải cân đối với nét - GV yêu cầu HS viết chữ Ă, Â xiên trái. hoa vào trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng - Viết trên không trung Hoạt động 2: con. - Viết vào bảng con.
  29. Hướng dẫn a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng viết cụm từ - Yêu cầu HS mở vở Tập viết, ứng dụng đọc cụm từ ứng dụng. - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ. + Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? + Dạ dày dễ tiêu hóa b) Quan sát và nhận xét thức ăn. + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + Gồm 4 tiếng là Ăn, + So sánh chiều cao của chữ Ă chậm, nhai, kĩ. và n. + Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n + Những chữ nào có chiều cao cao 1 li. bằng chữ Ă? + Chữ h, k. + Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? + Từ điểm cuối của chữ Khoảng cách giữa các chữ A rê bút lên điểm đầu (tiếng) bằng chừng nào? của chữ n và viết chữ n. Khoảng cách đủ để viết c) Viết bảng một chữ cái o. - Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào Hoạt động 3: bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các - Viết bảng. Hướng dẫn em. viết vào Vở * Hướng dẫn HS viết từng dòng tập viết theo yêu cầu của vở Tập viết - HS viết bài ở vở Tập GV chỉnh sửa lỗi. viết. - Thu và chấm 5 – 7 bài.Nhận 3. Củng cố: xét, sửa sai - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. Chính tả(NV): LàM VIệC THậT Là VUI I.Mục tiêu - Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui. - Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cáI (BT3) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết
  30. II. Đồ DùNG DạY - HọC Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các Viết theo lời đọc của từ khó, dễ lẫn cho HS viết, yêu GV. cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 Đọc các chữ: p, q, r, s, t, chữ cái cuối cùng trong bảng u, ư, v, x, y. 2. Bài mới: chữ cái. Hoạt động 1: - Nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn viết * Giới thiệu bài chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần - 1 HS đọc lại bài viết - GV đọc đoạn cuối bài: Làm + Bài Làm việc thật là việc thật là vui. vui. + Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? + Về em Bé. + Đoạn trích nói về ai? + Bé làm bài, đi học, + Em Bé làm những việc gì? quét nhà, nhặt rau, chơi với em. + Bé làm việc như thế nào? + Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui. b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có mấy câu? + Đoạn trích có 3 câu. +Câu nào có nhiều dấu phẩy + Câu 2. nhất? + HS mở sách đọc bài, + Hãy mở sách và đọc to câu đọc cả dấu phẩy. văn 2 trong đoạn trích. - Đọc: vật, việc, học, - Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn nhặt, cũng. và các từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết, cả - Yêu cầu HS viết các từ vừa lớp viết vào bảng con. tìm được. c) Viết chính tả - Nghe GV đọc và viết - GV đọc bài cho HS viết. Chú bài. ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. - Nghe và dùng bút chì
  31. d) Soát lỗi sửa lỗi ra lề nếu sai. Hoạt động 2: - GV đọc lại bài, dừng lại phân Hướng dẫn làm tích cac chữ viết khó, dễ lẫn. bài tập chính tả e) Chấm bài - Thu và chấm từ 5 -– 7 bài. - Nhận xét bài viết. * Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu - Chia nhóm và thực g/ gh. hiện trò chơi - GV chia lớp thành 4 đội, phát - Dán kết quả lên bảng cho mỗi đội 1 tờ giấy. Trong 5 phút các đội phải tìm được cắc - Đếm số từ tìm đúng chữ bắt đầu g/ gh ghi vào giấy. của mỗi đội - Tổng kết, GV và HS cả lớp đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào tìm được nhiều + Viết gh khi đi sau nó chữ hơn là đội thắng cuộc. là các âm e, ê, i. + Hỏi: Khi nào chúng ta viết + Khi đi sau nó không gh? phải là e, ê, i. - Đọc đề bài. + Khi nào chúng ta viét g? - Sắp xếp lại để có: H, Bài 3 A, L, B, D. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. 3. Củng cố: - Yêu cầu HS sắp xếp lại các - Viết vào vở: An, Huệ, chữ cái H, A, L, B, D theo thứ Lan, Bắc, Dũng. tự của bảng chữ cái. Nêu: Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như thế. - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc chính tả với g/ gh. Viết lại cho đúng các lỗi sai trong bài. Học thuộc cả bảng chữ cái. TậP LàM VĂN Chào hỏi . Tự giới thiệu I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân( BT1, BT2)s - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3)
  32. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Tranh minh họa bài tập 2 – SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nộ dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả - 2 HS lần lượt trả lời. 4-5p lời: + Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì? - Gọi 2 HS lên bảng nói lại các - Lần lượt từng HS nói. Mỗi thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu. HS nói về một bạn. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hỏi: Khi gặp mặt một ai đó chẳng hạn như gặp bố mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường, em phải làm gì? - Em cần chào hỏi. + Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ + Em phải tự giới thiệu. biết về mình con phải làm gì? Trong bài tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt, từ giới thiệu mình để làm quen với ai đó. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. * Đọc yêu cầu của bài. bài tập - Gọi HS thực hiện lần lượt từng - Nối tiếp nhau nói lời Bài 1 (Làm yêu cầu. Sau mỗi lần HS nói, GV chào. miệng) chỉnh sửa lỗi cho các em. Con chào mẹ, con đi học 6-8p ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!/ Mẹ ơi, con đi học đây ạ!/ Thưa bố mẹ, con đi học ạ!/ + Chào thầy, cô khi đến trường. + Em chào thầy (cô) ạ! + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. + Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/ Chốt: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép,
  33. lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi Bài 2 (Làm mở. miệng) * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. * Nhắc lại lời chào của các 8-10p bạn trong tranh. - Treo tranh lên bảng và hỏi: Tranh - Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút vẽ những Thép và Mít. + Mít đã chào và tự giới thiệu về + Chào hai cậu, tớ là Mít, mình như thế nào? tớ ở thành phố Tí Hon. + Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít + Chào cậu, chúng tớ là và tự giới thiệu như thế nào? Bóng Nhựa và Bút Thép. + Ba bạn chào nhau tự giới thiêu + Chúng tớ là HS lớp 2. chào nhau như thế nào? Có thân Ba bạn chào hỏi nhau rất mật không? Có lịch sự không? thân mật và lịch sự. + Ngoài lời chào hỏi và tự giới + Bắt tay nhau rât thân mật. thiệu , ba bạn còn làm gì? - Thực hành đóng vai - Yêu cầu 3 HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 Bài 3: (Bài viết) bạn. 13-15p * Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự - Làm bài. làm bài vào Vở bài tập. - Nhiều HS tư đọc bản Tự - Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và thuật của mình. 3. Củng cố: nhận xét. -GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chú ý thực hành những điều đã học Tuần 3 Tập đọc : Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối , chạy như bay ,lo ,gã sói ,ngã ngửa biết nghỉ hơi các dấu chấm, giữa cac cụm từ
  34. Biết phân giọng khi đọc đúng lời các nhân vật .Lời của Nai nhỏ :hồn nhiên, ngây thơ Lời của Nai bố: băn khoăn, vui mừng, tin tưởng .lời người dẫn chuyện thông thả, chậm rãi. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ trong bài: ngao du thiên hạ, ngăn cản, ích vai, thông minh, hung ác Biết được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh , thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu bạn . Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tinh cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa , bảng phụ. III. Các hoạt đông dạy học: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của HS Bài cũ 5' 2 em lên bảng đọc bài và trả lời HS đọc bài câu hỏi 1,2 sgk T.Nhận xét cho điểm . Bài mới. Giới thiệu bài -Ghi bảng. Hoạt động 1 GV đọc mẫu tóm tắt nội dung bài HS theo dõi Luyện đọc.35' luyện đọc câu . HD HS ngắt giọng T: treo bảng phụ . Hướng dẫn luỵện đọc từ khó . ngăn cản ,chặn lối ,chạy như bay HS luyện đọc từ khó - Luyện đọc kết hợp giải .lớp cá nhân nghĩa từ. - Ngăn cản :không cho đi ,không cho làm . HS luyện đọc chú - Hích vai :dùng vai đẩy . giải - Gạc :sừng có nhiều nhánh. Cho HS luyện đọc theo nhóm . Hoạt động2 T: Theo dõi giúp đỡ các em HS HS yếu luyện đọc Tìm hiểu bài yếu . HS luyện đọc trong 15' T: cho HS đọc các nhóm . nhóm T: Nhận xét tuyên dương Các nhóm thi đọc Cả lớp đọc bài Lớp đồng thanh.
  35. Tiết 2 HS luyện đọc đoạn 1 H: Nai Nhỏ xin phép cha đi trả lời lần lượt các đâu?(đi chơi cùng bạn ) câu hỏi Khi đó cha Nai Nhỏ nói gì?( cha không ngăn cản con ) T: Yêu cầu H s đọc đoạn 2 H :Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của HS khác nhận xét bổ bạn ?( lấy vai hích hòn đá ) sung. T: Bạn nai Nhỏ có những điểm nào tốt ?(khỏe mạnh , thông Hoạt động 3 minh ,nhanh nhẹn ,dũng cảm . ) Người bạn tốt là Luyện đọc lại T: Theo em người bạn tốt là người bạn quên mình 17' người bạn như thế nào ? cứu bạn T: HD HS đọc theo phân vai HS đọc theo phân vai T : Nhận xét chỉnh sữa cho hs . Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, Nai bố . Hoạt động 4 T : Theo em vì sao cha nai nhỏ Củng cố dặn đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa ? dò 1' GV nhận xét tiết học . Về nhà đọc lại toàn bộ bài tập đọc . Kể chuyện : Bạn của Nai Nhỏ I . Mục tiêu : Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh ,nhắc lại được lời kể củâNai Nhỏ về bạn mình ( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (BT1) H KG thực hiện được yêu cầu của BT3( phân vai ,dựng lại câu chuyện ) GD cho H yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : T.Tranh minh họa sgk . H.Ôn bài cũ III. Hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' Gọi 3 hs kể 3 đoạn nối tiếp của câu chuyện HS nối tiếp kể .
  36. 2.Bài mới Phần thưởng . Hoạt động 1. T.Nhận xét cho điểm . Hướng dẫn kể Giới thiệu bài . chuyện .(35') Kể từng đoạn câu chuyện HS nêu yêu cầu Kể trong nhóm , mổi nhóm 4 em ,lần lượt HS kể trong nhóm từng em kể từng đoạn câu chuyện theo gợi Các nhóm kể cho nhau nghe ý . Một em kể 1 em lắng nghe để nhận xét bạn kể Kể trước lớp Đại diện các nhóm lên trình Yêu cầu các nhóm cử đại biện lê trình báy bày trước lớp. GV gợi ý, HS kể. Mỗi em kể 1 đoạn. Bức tranh vẽ cảnh gì? Sau mỗi HS kể lớp nhận xét Một chú Nai và một hòn đá to. Hai bạn nai nhỏ đã gặp chuyện gì? HS trả lời theo suy nghỉ Gặp 1 hòn đá to chặn lối Nhiều HS nhắc lại Hai bạn Nai nhỏ đã làm gì? Bức tranh 2: Hai bạn Nai nhỏ còn gặp chuyện gì? Gặp lão Hổ đang rình sau bụi cây Tranh 3: Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ bên bãi cỏ xanh? Gặp lão Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê non. Theo em bạn của Nai nhỏ là người thế nào? Rất tốt bụng và khỏe mạnh Khi Nai nhỏ xin đi chơi Cha bạn ấy đã nói gi? Cha không ngăn cản con. Nhưng on hảy kể cho Cha nghe về bạn của con. Kể theo phân vai Lần 1: GV người dẫn chuyện Hoạt động 2 Lầ 2,3 : HS tham gia kể HS nhìn nghe cách đóng vai Kể toàn bộ câu GV nhận xét cách kể của HS HS đóng vai và kể chuyện(6-7') Nhận xét tuyên dương HS kể tốt. Nhận xét tiết học Về nhà kể cho người khác nghe. Hoạt động 3 Cũng cố, dặn dò(1') Chính tả : (Tập chép) Bạn của Nai Nhỏ I . Mục tiêu :
  37. Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK). Làm đúng bài tập 2 BT3a GD cho H tính cẩn thận chính xác khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , H VBT, bảng con III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' 2 HS viét bảng :quét nhà ,làm việc . Lớp viết bảng con . 2.Bài mới T: nhận xét . HS nhận xét . Hoạt động 1. GV giới thiệu bài ghi bảng . Hướng dẫn GV đọc đoạn chép . HS đọc thầm đoạn viết . hs tập chép Gọi HS đọc bài . 2 HS đọc trước lớp . .25' H: đoạn chép kể về ai ? Bạn của Nai Nhỏ . Bài chính tả có mấy câu ? HS 3câu. Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào HS :viết hoa ? HS dấu chấm . Cuối câu cần có dấu gì? HS viết từ khó bảng con . T: Hướng dẫn Hs viết từ khó :Khỏe ,nhanh nhẹn ,chơi T: Nhận xét . HS nhìn bảng chép bài . Hướng dẫn Hs chép bài. Đổi vở dùng bút chì soát Đọc lại bài cho Hs soát lỗi lỗi Chấm bài một số em T: Nhận xét về nội dung chữ viết , cách trình bày của hs . Bài 2 . Điền vào chỗ trống ng hay ngh HS đọc yêu cầu . . HS điền vào chỗ trống . Hoạt động 2 . Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? HS làm bài cá nhân Hướng dẫn Ngày tháng , nghỉ ngơi ,nghề nghiệp 1 HS lên bảng sữa bài . làm bài tập ,người bạn . HS đọc yêu cầu . .8' Bài 3 .Điền vào chỗ trống ch /tr .Cây HS làm vào vở bài tập . tre ,mái che ,trung thành , chung sức . Đổ rác ,thi đỗ , trời đổ mưa ,, xe đỗ lại Hoạt động 3 .Củng cố dặn . HS đọc bài tập . dò 1' Gv nhận xét tết học .tuyên dương những em học tốt . Dặn dò : Về nhà viết lại lỗi sai .
  38. Tập đọc : Gọi bạn I . Mục tiêu : Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ,nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ Hiểu ND bài : tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ ở cuối bài GD cho H yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa sgk .bảng phụ . III. Hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' HS đọc bài. Bạn của Nai Nhỏ và trả lời HS đọc bài . câu hỏi . HS nhận xét . T: nhận xét . 2.Bài mới T: Giới thiệu bài ghi bảng . Hoạt động 1.luyện GV đọc mẫu . HS theo dõi . đọc.(17') Luyện đọc câu . HS đọc nối tiếp câu . luyện phát âm .thuở nào sâu thẳm Luyện ngắt giọng từng câu . HS đọc cá nhân . T: treo bảng phụ . Luyện đọc từng khổ thơ HS luyện đọc HD HS đọc theo nhóm . HS luyện đọc trong nhóm . Luyện đọc theo nhóm . HS luyện đọc trước lớp . Luyện đọc cả bài . HS đọc cả bài . Hoạt động 2 Tìm T: chức cho hs thi đọc . HS đọc thầm khổ thơ 1 hiểu bài .(8') Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1 . H: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống HS trả lời . ở đâu ? H: Câu nào cho em biết đôi bạn ở bên nhau từ lâu ? HS đọc khổ thơ 2 . T: Gọi HS đọc khổ thơ 2 . HS đọc chú giải . Hoạt động 3 Học Hạn hán nghĩa là gì?( khô hạn vì thiếu thuôc lòng(7') nước ) HS trả lời . t: giải nghĩa từ lang thang . Hoạt động 4 Củng Khi Bê Vàng quên đường về Dê trắng HS đọc từng khổ thơ cố -dặn dò .(1') đã làm gì ? T: Đến bây giờ Dê Trắng gọi bạn như HS đọc thuộc lòng . thế nào ?(Bê ! Bê!) HD HS học thuộc lòng . HS thi học thuộc lòng . GV xóa dần . Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng ? Về nhà luyện đọc lại .
  39. Luyện từ và câu : Từ chỉ sự vật - câu kiểu ai là gì ? I . Mục tiêu : Hs nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ ) Biết đặt câu theo mẫu Ai( hoặc cái gì ?con gì ) là gì ? Qua đó hs biết tìm từ chỉ người , đồ vật ,loài vật ,cây cối để nói ,viết hằng ngày . Học sinh có lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa sgk , bảng phụ . III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' HS tìm từ có tiếng học : ttừ có HS làm vào bảng con. 2.Bài mới tiếng tập . Hoạt động 1 T: nhận xét . .Thực hành giới thiệu bài -ghi bảng . (34') Bài tập 1 .Tìm các từ chỉ sự vật HS nêu yêu cầu bài . (người ,đồ vật ,con vật , cây cối HS trao đổi nhóm 2 . .) HS nối tiếp nhau nêu . GV ghi các từ :bộ đội, công nhân,ô tô ,máy bay ,voi ,trâu ,dừa mía . HS nêu yêu cầu . HS phát biểu ý kiến Bài tập 2 .Tìm các từ chỉ sự HS gạch chân từ chỉ sự vật vậtcó trong bảng sau . . T:treo bảng phụ gv gạch chân các từ chỉ sự vật . Bạn ,thước kẻ , côgiáo ,thầy giáo ,bảng ,học trò ,nai, cá, heo ,phượng vĩ ,sách . HS đọc yêu cầu . Bài tập 3 .Đặt câu theo mẫu HS làm vào vở gv nêu yêu cầu HS đọc bài Ai (hoặc cái gì ,con gì ) là gì HS nhận xét . Hoạt động 2 Bạn Vân Anh là học sinhlớp 2a :Củng cố - GV mời đại diện các lớp trình dặn dò .1' bày T: Nhận xét sữa sai .
  40. T: nhận xét tiết học Dặn dò . Tập viết : Chữ hoa B I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa b ( dòng cở vừa 1dòngcỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng :Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cở nhỏ ),Bạn bè sum họp 3 lần GD cho H tính cẩn thận chính xác khi viết bài II. Đồ dùng dạyhọc: T.Mẫu chữ , bảng phụ . H vở TV .bảng con . III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H HS viết bảng : Ă , Â, Ăn 1.Bài cũ :5' T : nhận xét . 2.Bài mới. T.Giới thiệu bài -ghi bảng . HS viết bảng con HĐ1 .hd hs Đây là chữ gì ? HS nhận xét . quan sát nhận H: Chữ b cao mấy li ? HS nhận xét . xét .10' H: Chữ B gồm có mấy nét ? T: HD cách viết .Nét 1 . Gióng mốc HS nêu lại cách viết con ngược trái nhưng phía trên hơi lượn chữ B. sang phải ,đầu móc cong .Nét 2 là HĐ2 hd viết kết hợp của hai nét cơ bản cong trên ứng dụng . 28' và cong phải nối liền nhau ,tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ . GV nêu cách viét và tô lên chữ . HS viết bảng con . T. Nêu cách viết và tô lên chữ . HS khác nhận xét . T; treo bảng phụ : Bạn bè sum họp. HD viết con chữ . T: ý nghĩa từ ứng dụng là gì? Bạn bè khắp nơi về đây hội tụ hop mặt . HS trả lời . H;: Những chữ cái nào cao 1 li ?( a, HS nêu lại cách viết . n e ,u ,m o, H: những chữ nào cao hơn 1 li?(S ) H; chữ cái nào cao 2,5 li?( B ,H ) HD HS viết bảng con . HS viết bảng con . T.nhận xét. HS khác nhận xét . HĐ4.Củng cố HD viêt vào vở . HS viết vào vở . dặn dò(1'). T: theo dõi HS viết bài . T : Thu chấm nhận xét .
  41. T. nhận xét tiết học. Dặn dò. Chính tả : Gọi bạn I . Mục tiêu : Nghe viết chính xác , cách trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ "Gọi bạn " Làm đúng bài tập 2.3a Giáo dục H tính cẩn thận viết chữ đúng mẫu II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' HS nghe viết :nghe ngóng ,nghỉ ngơi . HS viết bài . 2.Bài mới T: Nhận xét . HS nhận xét . Hoạt động Giáo viên giới thiệu bài -ghi bảng . 1.HD nghe viết . GV đọc bài . (22') Bê vàng và Đê Trắng gặp phải hoàn 2 HS đọc lại bài. cảnh khó khăn nào ? Bài chính tả chữ nào phải viết hoa ? HS trả lời . Tên gọi của Dê Trắng được ghi dấu câu gì? HS trả lời . HD viét từ khó :suối cạn ,nuôi ,lang thang HS viết từ khó . T: HS viết vào vở . HS viết bài vào vở . GV đọc lại bài hs dò . HS dò bài . GV thu vở chấm bài . Hoạt động 2 .bài bài tập 2 .Chọn chữ nào trong ngoặc tập .(8') đơn để điền vào ô trống . HS đọc yêu cầu . a, nghiêng ngả ,nghỉ ngơi . HS làm vào vở . b,Nghe ngóng ,ngon ngọt . HS nêu bài tập 3.Chọn từ nào trong ngợăc đơn HS đọc yêu cầu . để điền vào chỗ trống . a, trò chuyện ,che chở ,trắng tnh Hoạt động 3 ,chăm chỉ . 1 HS làm bảng phụ . :Củng có -dặn T: nhận xét chấm bài . dò.(1') Hs viết lại các từ sai . Về nhà tập viết lại . HS viết lại bài ở nhà . Tập làm văn : Sắp xếp câu trong bài
  42. lập danh sách học sinh I . Mục tiêu : Sắp xếp thứ tự các tranh kể được câu chuyện Gọi bạn (BT1) Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (Bt2) lập được từ 3 5 H theo mẫu (BT3). GV nhắc H đọc bài Danh sách H tổ 1 lớp 2A trước khi làm BT 3 GD cho H tính cẩn thận khi làm bài II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa ,VBT . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:5' GV : gọi Hs đoc bài của tự thuật của HS đọc bài tự thuật mình . GV nhận xét ghi điểm . - HS quan sát và nhận xét 2.Bài mới GV giới thiệu bài, ghi bảng trong sách vẽ và nhớ lại nội Hoạt động Yêu cầu hs đọc dề bài 1 sắp xếp lại thứ dung bài 'Gọi bạn " 1.HD làm tự các bức tranh dưới đây.Dựa theo các Trao đổi nhóm 2. bài tập (15') bức tranh ấy ,kể lại câu chuyện gọi bạn HS nhận xét cách sắp xép của . các bạn GV nêu yêu cầu Hs quan sát tranh và 1 HS giỏi làm mẫu . sắp xếp . HS kể trong nhóm ,mỗi hs kể Nhiều em nêu kết quả sắp xếp . từng bức tranh. Đại diện nhóm GV nhận xét và nêu lời giải đúng (1- 4 thi kể trước lớp . -3-2 ) HS lớp nhận xét . GV hướng dãn hs kể chuỵen theo tranh . HS làm bài vào vở . Hoạt động 2 Ví dụ Thuở xưa ,trong một cánh rừng 1 HS lên làm bảngphụ . Thực hiện xanh ,có đôi bạn Bê vàng và De Trắng 1 HS đọc theo lời giải đúng . sắp xếp câu sống với nhau vô cùng thân thiết .Một .(15') năm trời hạn hán cây cối héo khô ,suối khô cạn không có một giọt nước .Bê Vàng lên đường tìm cỏ - HS đọc yêu cầu bài làm và GV và hs bình chọn bạn kể hay nhất và làm mẫu . tuyên dương . Các nhóm làm bài . GV yêu cầu hs đọc đề bài .Dưới đây là Đại diện các nhóm lên báo bốn câu trong truyện (Chim gáy và kiến cáo két quả thảo luận . )Em hãy xếp lại các câu ấy cho đúng Nhiều hs đọc lên bài thứ tự . HS lớp nhận xét
  43. Trao đổi bài nhóm 4,làm bài cá nhân . Gọi HS nói lại thứ tụ câu đãsắpxếp . Hoạt động GV nhận xét sữa bài . 3Lập danh b, Một hôm - HS về nhà làm lại bài . sách trong d, Chẳng may tổ học tập a, Chim gáy đậu của em(10') c, Kiến bấm vào cành cây Hoạt động 4 GV chốt lại lời giải đúng thứ tự b, d, a, : Củng cố - c. dặn dò .(1') HS thực hiện theo nhóm Số TT Họ và tên .Nam ,Nữ .Nơi sinh .nơi ở . GV đưa bảng phụ . HD hs lập . GV theo dõi sữa chữa .Nhận xét bài làm của HS . GV nhận xét tiét học tuyên dương Về nhà xem lại bài đã học Tuần 4 tập đọc: BíM TóC ĐUÔI SAM ( 2 tiết) i. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn . cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các câu hỏi trong sgk GD cho H luôn quan tâm giúp đỡ mọi người . II. Đồ dùng dạy học: - T: Tranh minh họa sgk - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. - H : sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung /TG Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5') - Kiểm tra đọc bài : Gọi bạn - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi HS đọc SGK - Nhận xét HS đọc - Lớp theo dõi - nhận xét bạn
  44. đọc 2. Bài mới Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1: Luyện -Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe GV đọc mẫu đọc ( 30') - HD cách đọc: + Hà: Giọng hồn nhiên, ngây thơ + Tuấn: Giọng lúng túng,chân thành + Thầy giáo: Giọng vui vẻ + Các bạn gái: hồ hỡi - Nối tiếp nhâu đọc câu phát - HD đọc từ khó hiện từ khó - Theo dõi - giúp đỡ HD đọc, - Đọc từ khó (cá nhân) sửa sai. ngã phịch, ngượng nghiụ,òa khóc - Nối tiếp nhau đọc đoạn nối - HD đọc câu dài: tiếp ( nhóm đôi ) - Theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Đọc chú giải ở SGK ( 2 HS khá ) - Các nhóm đọc trước lớp - Huy động kết quả - lớp theo dõi - nhận xét bạn - Theo dõi - nhận xét đánh giá đọc . HĐ2: Tìm hiểu HS đọc. - Lớp đọc động thanh. bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 17') * HD tìm hiểu nội dung - Rất đẹp, mỗi bím có hai cái - Hà có bím tóc ra sao? nơ hồng - Khen bím tóc Hfa rất đẹp. - Các bạn gái khen Hà như thế nào ? - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Vì saoHà lại khóc ? Hà bị ngã. - Tuấn đùa dai và đùa ác - Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn? - Thầy khen Hà có bím tóc - Thầy giáo làm gì khiến Hà rất đẹp. vui - Thảo luận nhóm đôi - Vì sao lời khen của thầy làm - Các nhóm trả lời , các nhóm cho Hà nín khóc và cười ngay khác bổ sung ? ( hà thấy vui , tự hào về mai tóc của mình và trở nên tự tin, không buồn nữa ) - Nhận xét - đấnh giá HS trả - Đến trước mặt Hà xin lỗi.
  45. lời - HS tham gia nhiều ý kiến - Nghe lời thầy Tuấn đã làm + Không nên đùa ác với bạn gì? + Cần đối xử tốt với bạn gái - Qua câu chuyện em học được điều gì? HĐ3: Luyện đọc lại ( 15') - Nhận xét - chốt nội dung - 4 nhận vật chính của bài - Đọc phân vai trong nhóm 4 Câu chuyện có mấy nhân vật? - Tổ chức đọc phân vai trong nhóm - Các nhóm thể hiện trước lớp - Theo dõi - giúp đỡ các nhóm - Lớp theo dõi , bình chon - Huy động kết quả nhóm đọc hay,bạn nhập vai tốt. - Nhận xét - đánh giá HS đọc - Không nên đàu ác với bạn gái; Có lỗi phải dũng cảm xin - Qua câu chuyện em học được lỗi bạn 3. Củng cố điều gì? ( 3') * Chốt: cần đối xử tốt với các bạn - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài Kể chuyện : bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1,đoạn 2của câu chuyện (BT1)bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2) Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện H KG biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3) - Giáo dục H quan tâm giúp đỡ bạn . II. Đồ dùng dạy học: - T:Tranh minh họa câu chuyện - H: Đọc kĩ bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ ( 5') - Gọi HS kể lại câu chuyện : - 3 HS kể
  46. Bạn của Nai Nhỏ - Lớp nhận xét - bổ sung - Nhận xét - đánh giá HS kể 2. Bài mới Giới thiệu - ghi đề bài HĐ1: Kể đoạn *HD kể từng tranh 1,2 theo tranh - Tranh1: Hà có hai bím tóc - Quan sát tranh và trả lời ( ( 7') như thế nào? cá nhân) Hà có hai bím tóc rất đẹp. - Khi đến lớp các bạn khen - Các bạn khen Hà có bím Hà như thế nào? tóc đẹp. - Theo dõi - giúp đỡ HS kể - Kể cá nhân( 3 em) Tranh 2: Tuấn đã trêu chọc - Tuấn cứ sấn đến túm lấy Hà như thế nào? tóc Hà làm Hà ngã phịch xuống đất - 3 em kể lại nội dung tranh 1,2 - Theo dõi - giúp đỡ HS kể - Lớp theo dõi bổ sung . - Nhận xét - đánh giá HĐ2: Kể đoạn * HD học sinh kể bằng lời - Kể trong nhóm ( nhóm 3,4 bằng lời của mình ( không nhắc lại đôi) của mình lời như SGK) ( 8') - Theo dõi - giúp đỡ các nhóm - Động viên khích lệ HS kể. - Kể trước lớp ( theo nhóm ) - Trong truyện có mấy nhân - Lớp theo dõi nhận xét vật? các nhóm kể. - Truyện có 4 nhân vật: * Tổ chức phân vai dựng lại Hà, Tuấn, thầy giáo và HĐ3: Phân câu chuyện. người dẫn chuyện. vai dựng lại - Theo dõi giúp đỡ các - Phân vai kể trong nhóm câu chuyện ( nhóm . ( 4em) 12') - Huy động kết quả - Các nhóm xung phong - Theo dõi - tiếp sức cho HS dựng lại câu chuyện - Lớp theo dõi - nhận xét - Nhận xét - đánh giá HS kể bình chọn nhóm diễn tốt chuyện. - 1 HS giỏi kể lại toàn bộ - Chốt lại nội dung câu câu chuyện ( theo tranh) Củng cố ( 3') chuyện. - Nêu nội dung chuyện (
  47. - Nhận xét giờ học - dặn dò 2em) - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Chính tả: ( Tập chép) bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu: - chép chính xác bài chính tả biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài -Làm bài tập 2 bài tập 3a - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - T:Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. - H:Vở ôli ,vở BT Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung / Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG 1.Bài cũ - Đọc cho HS viết : nghe - Viết bảng con ( 3 - 5') ngóng, nghiêng ngả - Nhận xét - sửa sai - Đọc lại từ (2 HS yếu) Giới thiệu - ghi đề bài 2. Bài mới - Đọc lại đoạn viết - Theo dõi và đọc thầm HĐ1: HD tập - 2 HS Tb đọc lại đoạn viết chép ( 18-20') - Đoạn văn nói về cuộc trò - Cuộc trò chuyện của thầy chuyện giữa ai với ai? giáo và Hà. - Vì sao Hà không khóc nữa? - Vì thầy khen Hà có bím tóc đẹp. - Trong bài chính tả có những - Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu câu nào ? dấu gạch ngang, chấm than, chấm hỏi. - HD đọc và viết từ khó: - Đọc và phân tích từ khó ( Thầy giáo, xinh xinh, khuôn HS yếu) mặt, đầm đìa, nín khóc - Đọc cho HS viết - Viết bảng con các từ khó - Nhận xét sửa sai * HD chép bài : Khoảng cách - Lắng nghe Gv hướng dẫn . , nối nét, cách đặt dấu thanh, tư thế ngồi - Yêu cầu HS chép bài vào - HS nhìn bảng chép vào vở.
  48. vở. - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu. - Dò lỗi chính tả. - Đọc lại bài viết - Chấm - nhận xét bài viết của HS. HĐ2: HD * HD làm bài tập - 2 HS đọc đề bài. làm bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Điền vào chỗ trống iên/ tập(7-10') - Bài tập yêu cầu làm gì? yên. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Cả lớp làm VBT. 1 em yếu - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu. làm bảng lớp. - Huy động kết quả. - Chữa bài - nhận xét bài của - Nhận xét bài làm của HS. bạn: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. - Khi nào viết iên/ yên? - Viết iên khi viết vần. - Viết yên khi viết tiếng. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Điền vào chỗ chấm r/d/gi - HD học sinh làm bài vào vở. - Lớp làm bài vào vở BT, 1 - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu em yếu làm bảng phụ. - Chữa bài - nhận xét. - Đổi chéo bài để kiểm tra kết quả. - Cho HS đọc lại bài làm. - Đọc bài làm: da dẻ, cụ già, 3. Củng cố cặp da, ra vào. ( HS Tb, yếu ( 2- 3') - Nhận xét giờ học. ) Viết lại chữ sai Tập đọc: trên chiếc bè I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung :tả chuyến đi thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi(trả lời được câu hỏi 1,2) H khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 - Giáo dục cho H yêu cảnh đẹp của đất nước . II. Đồ dùng dạy học: - T:Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc - H:Ôn bài . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung/ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS đọc bài : Bím tóc - 4 em đọc nối tiếp và trả lời ( 3-5') đuôi sam và trả lời câu hỏi câu hỏi.
  49. - Nhận xét HS đọc - Lớp theo dõi - nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu - ghi đề bài HĐ1: Luyện - Đọc mẫu toàn bài với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu. đọc ( 17') thông thả biểu lộ sự thích thú. - HD luyện đọc bài - Đọc câu nối tiếp - HD đọc từ khó - Phát hiện từ khó và luyện - Nhận xét sửa sai đọc: lăng xăng, hoan nghênh, bãi lầy, bái phục - HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn - Đọc đoạn nối tiếp ( 2em) - Đọc chú giải ( HS khá, - Theo dõi - giúp đỡ HS đọc giỏi) - Huyđộng kết quả. - Đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc - Lớp - Nhận xét HS đọc theo dõi nhận xét nhóm bạn đọc . HĐ2: Tìm * HD tìm hiểu nội dung - Bình chọn nhóm đọc hay. hiểu nội - Nêu câu hỏi ở SGK - Đọc đồng thanh dung - Nhận xét HS trả lời , bổ ( 7-10') sung - Đọc thầm bài và trả lời câu - Tổ chức HS thi đọc hay hỏi - Đọc toàn bài trong nhóm - Theo dõi - đánh giá HS đọc. - Nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp theo dõi - bình chọn 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học bạn đọc hay. (1-2') - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài . ghi nhớ Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật- mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm. i. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời các câu hỏi về thời gian. - Biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý. - Giáo dục HS tinh thần tự giác,ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  50. ND- TL Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra - Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? - Người, đồ vật, loài vật, cây (5') - Nhận xét HS nêu cối.(Nêu ví dụ cụ thể.) - Yêu cầu đặt câu theo mẫu: Ai - Làm bảng con.( 1 Hs yếu là gì? làm bảng phụ) Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Dẫn dắt, ghi tên bài. - Nhắc lại tên bài học HĐ1: Từ chỉ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc yêu cầu sự vật (10') - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - HS cho ví dụ.( bác, bảng ) - Tổ chức trò chơi tiếp sức giữa - Tìm và viết ra các từ chỉ đồ 2 nhóm. vật theo từng loại, từng HS lên ghi một từ chỉ sự vật cho - Cùng học sinh phân tích đến khi hết thời gian. thành các loại từ chỉ người, đồ vật, loài vật. - 2 HS đọc lại. - Nhận xét, đánh giá. HĐ2: Đặt và Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài trả lời câu - Yêu cầu nhìn SGK nói theo - Thảo luận cặp đôi. hỏi về ngày, câu mẫu. + Hôm nay là thứ mấy? tháng, năm - Hoạt động nhóm đôi - yêu + Tháng này là tháng nào? (10 - 12') cầu tự nghĩ câu hỏi hỏi nhau. + Một tuần có mấy ngày? + Đi học những ngày nào? + Nghỉ học những ngày nào? - Cùng HS bình chọn cặp HS - Từng cặp hỏi nhau trước có câu hỏi hay. lớp - Nhận xét bạn trả lời HĐ 3: Ngắt Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc- lớp đọc thầm đoạn văn - Bài tập yêu cầu gì? - Tách đoạn văn thành 4 câu- thành 4 câu - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu viết lại cho đúng chính tả. (5 - 6') - Huy động kết quả - Làm vào vở bài tập. - HS dọc trước lớp bài của mình ( HS TB và yếu ) - Trời mưa to.Hòa quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình.Đôi 3. Củng cố, - Chấm bài- nhận xét. bạn vui vẻ ra về. : dặn dò 2' - Nhận xét giờ học - Lớp theo dõi - bổ sung - Dặn HS về nhà tìm thêm từ chỉ sự vật.
  51. Tập viết Chữ Hoa: C I. Mục tiêu: - viết chữ hoa C (1dòng cở chữ vừa ,1dòng cở chữ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Chia (1dòng cở vừa ,1dòng cở nhỏ ) Chia ngọt sẽ bùi 3 lần - Giáo dục H luôn có tính cẩn thận nắn nót II. Đồ dùng dạy học - T:Mẫu chữ C, bảng phụ - H: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung/ TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt độngcủa Học sinh 1.Kiểm tra - Chấm vở tập viết ở nhà. 3' - Nhận xét, đánh giá 1. Bài mới - Giới thiệu, ghi tên bài HĐ1: DH -Giới thiệu mẫu chữ - 2 HS nhắc lại tên bài học cách viết hoa - Chữ C có độ cao mấy li ?Được - Quan sát, phân tích (7-8') viết bởi mấy nét - 5 li - Theo dõi GV viết mẫu - HD cách viết và quy trình viết - Viết bảng con (2-3 lần) - HD và yêu cầu viết bảng - Nhận xét cách viết - sửa sai HĐ2:DH viết - Giới thiệu câu ứng dụng: -2-3 HS đọc cụm từ câu ứng dụng Chia sẻ ngọt bùi (10') - Em hiểu nghĩa cụm từ Chia sẻ - yêu thương, đùm bọc lẫn ngọt bùi như thế nào ? nhau - Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ - HS quan sát và nêu - DH cách viết và nối nét chữ - Viết bảng con (2-3 lần) "Chia" - Uốn nắn chữ viết cho HS yếu nhận xét. HĐ3: Thực - HD viết vào vở - Lắng nghe Gv hướng dẫn hành (12') -Nhắc nhở học sinh khoảng cách - Viết vào vở giữa các chữ - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm vở nhận xét chữ viết của HS 3. Củng cố- -Nhận xét tiết học
  52. dặn dò (1-2') -Dặn học sinh -Về hoàn thành bài ở nhà Chính tả ( Nghe viết) Trên chiếc bè I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chính tả - Làm được bài tập 2 bài tập 3a - Gd cho H tính cẩn thận chính xác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả - H ; Vở ôl Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: ND- TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra - Đọc cho HS viết bảng con - Viết bảng con ( theo nhóm ) (2') - Nhận xét, uốn nắn - Niên học, bình yên, giúp đỡ, 2.Bài mới Giới thiệu bài, ghi tên bài - Nghe HĐ1: - Đọc chính tả - 2 học sinh đọc bài, lớp đọc HD viết thầm. chính tả ( 20') - Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu? - Đi ngao du thiên hạ - Đôi bạn đi bằng cách nào? - Ghép 3,4 lá bèo sen lại - Bài chính tả có những từ nào viết - Trên, Tôi, Dế Mèn, Dế Trũi, hoa? Chúng, Ngày, bè, mùa. - Đọc cho HS viết từ khó : Dế trũi, - Phân tích và viết bảng con ngao du, rủ nhau, say ngắm, dưới đáy -Nhận xét, uốn nắn - HD viết bài vào vở -Đọc cho học sinh viết - Nghe -Viết bài vào vở -Đọc lại bài - Đổi vở soát lỗi - Chấm 8-10 bài - nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc yêu cầu: HĐ2: HĐ - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm 3 tiếng có yê/iê làm bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi (10') - Tổ chức trò chơi: Tìm đúng và - Các nhóm cử đại diện tham nhanh tiếng có vầ yê/ iê gia chơi: Biếc, tiếc, thiếc, việc Chiếc yếm - Nhận xét - đánh giá - Đọc lại bài tập Bài 3a: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài
  53. -Tìm từ có tiếng dỗ/gỗ - Làm bảng con ( 2 Hs yếu - Tìm từ có tiếng dòng/ ròng làm bảng phụ) -Nhận xét HS làm bài - chốt nội - Nhận xét bài của bạn dung bài tập - Đổi chéo bài để kiểm tra kết 3. Củng cố - Nhận xét giờ học quả. dặn dò: 2' - Dặn học sinh Tập làm văn Cảm ơn, xin lỗi I.Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - nói 2- 3 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi (BT3) H khá giỏi làm được bài tập 4(viết được những câu đã nói ở bài tập 3) - Giáo dục H nói viết phải thành câu. II.Đồ dùng dạy học: T: tranh sgk H Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu; ND - TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc lại danh sách - 3 - 4 HS đọc danh sách của tổ. (3') của tổ mình. - Lớp theo dõi - bổ sung - Nhận xét - đánh giá 2.Bài mới Giới thiệu - ghi đề bài HĐ1: Nói lời Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài cảm ơn - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Nói lời cảm ơn ( 12') - Tổ chức cho HS nói trong nhóm -Nối tiếp nhau nói trong nhóm theo - Theo dõi giúp đỡ HS luyện nói . từng tình huống. -Huy động kết quả. - Thể hiện trước lớp.Lớp theo dõi - Nhận xét - đánh giá bổ sung cho bạn. - Cô giáo cho em mượn quyển - Em nói với thái độ kính trọng, lễ sách em cần nói với thái độ như phép. thế nào? - Em bé nhặt hộ em chiếc bút em - Thân ái, dịu dàng cần nói với thái độ như thế nào? KL: Nói lời cảm ơn cần phải có thái độ lịch sự, nhẹ nhàng và biết tôn trọng người khác HĐ2: Nói lời Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài
  54. xin lỗi (15') - Bài tập yêu cầu gì? -Nói lời xin lỗi của em - Yêu cầu HS thảo luận và đóng - Thảo luận theo nhóm và đóng vai vai trong nhóm. theo tình huống. - Theo dõi - giúp đỡ các nhóm - Huy động kết quả - Các nhóm lên thể hiện trước lớp - Nhận xét - đánh giá HS nói lời - Lớp theo dõi - nhận xét và bổ xin lỗi sung - HD viết vào vở những điều vừa - Viết vào vở ( cảm ơn hoặc xin lỗi ) nói - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu - Đọc lại bài viết của mình. - Em nói lời xin lỗi trong trường - Em nói lời xin lỗi trong trường hợp 3. Củng cố hợp nào? mình có lỗi với người khác. (1-3') - Khi nói lời xin lỗi em cần có - Lịch sự thái độ như thế nào? - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS biết nói lời cảm ơn - Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi . và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày Tuần 5 Tập đọc : chiếc bút mực( 2tiết) I. Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - HS đọc trơn được toàn bài . Đọc dúng được các từ: nức nở, loay hoay, ngạc nhiên . . . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài ( người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan). 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. - Hiểu nội dung bài:Cô giáo khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng , biết giúp bạn. 3. Giáo dục HS biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Có ý thức luyện đọc thường xuyên , yêu thích môn TiếngViệt II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi câu luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ( 4-5’) Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Trên chiếc bè - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi bằng cách nào? - Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? - Tìm các từ tả thái độ các con vật đối với các chú dế? GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm (2’)
  55. ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV đọc mẫu - Tóm tắt nội dung - HS theo dõi - 1 em đọc Luyện đọc a/ Đọc từng câu trước lớp : Gọi HS bài ( 30 ’) nối tiếp nhau đọc bài mỗi em một - Đọc cá nhân nối tiếp , câu. mỗi em một câu - GV hướng dẫn HS đọc - HD phát âm từ khó: nức nở, loay - Phát âm: cá nhân- đồng hoay, ngạc nhiên . . . thanh b/HD HS đọc từng đoạn trước lớp: Đọc nối tiếp mỗi em một - Đọc nối tiếp, mỗi em đoạn một đoạn - GV theo dõi giúp đỡ HS đọc kết hợp đọc chú giãi + Giải nghĩa từ khó : hồi hộp, loay hoay, ngạc - 1- 2 HS đọc nhiên, mới tinh . . - Lắng nghe - GV HD đọc ngắt hơi một số câu: + Thế là trong lớp / chỉ còn mình - Cá nhân đọc em / viết bút chì . // + Nhưng hôm nay / cô cũng định - Đọc bài trong nhóm cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi . // - 3 nhóm thi đọc c/ Đọc đoạn trong nhóm: HD HS - Nhận xét bạn đọc đọc theo nhóm đôi GV theo dõi - HS đọc đồng thanh giúp đỡ nhóm yếu d/ Thi đọc giữa các nhóm : Gọi - HS lắng nghe đại diện một số nhóm đọc . cả lớp Hoạt động 2: và GV nhận xét Tìm hiểu bài e/ Cả lớp đọc: cho HS đọc đồng (20 - 22 ’) thanh toàn bài . Tiết 2 - HS đọc thầm đoạn - Trả YC HS hiểu nội dung bài trả lời lời câu hỏi câu hỏi sách giáo khoa HS trả lời -GV đọc mẫu - YC học sinh: đọc từng đoạn trả - Hồi hộp nhìn cô, buồn lời câu hỏi lắm. H. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết HS trả lời bút chì? Bạn Lan và bạn Mai H, Những từ ngữ nào cho thấy - Lan quên mang bút Mai rất mong được viết bút mực ? - Mở ra rồi lại đóng vào H. Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút chì? - Vì Mai nửa muốn cho
  56. H. Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ? bạn mượn, nửa không. H. Lúc này bạn Mai loay hoay với - Cho Lan mượn bút hộp bút như thế nào? - HS trả lời H. Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy? H. Cuối cùng Mai đã làm gì ? - HS trả lời theo suy nghĩ H. Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực - HS trả lời ? H. Vì sao cô giáo khen Mai ? H. Theo em bạn mai có đáng khen Hoạt động 3: không ? Vì sao? - HS đọc phân vai theo Luyện đọc lại H.Câu chuyện này khuyên chúng nhóm (8’ - 10’) ta điều gì? H. Em thấy Mai là người thế nào? Đại diện các nhóm thi ( biết giúp đỡ bạn bè) đọc - YC HS đọc phân vai ( nhóm 4 3.C/cố- dặn dò em) - Nhận xét bạn đọc (4- 5’) - YC HS : ( Vai người dẫn chuyện, - HS trả lời Lan, Mai, cô giáo). - Gọi các nhóm xung phong thi Lắng nghe đọc trước lớp - Gv cùng HS theo dõi. n/xét- Khen ngợi H. Câu chuyện này khuyện em điều gì ? H. Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Vì nhà đọc cho người thân nghe - Phân biệt giọng của nhân vật. Kể chuyện : chiếc bút mực I. Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực . - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung . 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện : biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 3. Giáo dục HS ý thức luyện kể thường xuyên , yêu thích môn TiếngViệt
  57. - HS biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ:(4-5phút) Gọi 2 HS lên bảng, tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện Bím tóc đuôi sam - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài :(1- 2phút): GV nêu mục đích yêu cầu tiết học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV nêu yêu cầu của bài - Lắng nghe Kể từng đoạn - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong - HS quan sát tranh trong SGK theo tranh : SGK , phân biệt các nhân vật ( Mai, phân biệt nhân vật. (15- 16phút ) Lan , cô giáo) - Trao đổi theo cặp - tóm tắt nội - Yêu cầu HS nói tóm tắt nội dung mỗi dung từng tranh. tranh Tranh1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Tranh2: Lan khóc vì quyên bút ở nhà. Tranh3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. Tranh4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - Kể chuyện trong nhóm : GV hướng - Các nhóm tập kể ( nhóm 4 dẫn HS kể nối tiếp từng đoạn của câu em) chuyện trong nhóm . Chú ý thay đổi người kể từng đoạn. Giáo viên theo dõi giúp các em kể Hoạt động 2: * Kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu các - 2, 3 nhóm thi kể H/dẫn kểtoàn nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. chuyện :(11- Sau mỗi lần HS kể cả lớp và giáo viên - Nhận xét bạn kể 12phút) nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. - Giáo viên gọi 2, 3 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS kể cá nhân - Sau mỗi lần HS kể yêu cầu HS nêu - Nhận xét bạn kể nhận xét GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp . . . - Lắng nghe - noi gương bạn - Gv nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , giọng kể. Tuyên dương một số cá nhân và nhóm kể chuyện tốt nhất. - Cá nhân tự suy nghĩ trả lời - Trong câu chuyện này em thích nhân
  58. 4.Củng cố - vật nào ? Vì sao? dặn dò : - Theo em ai là người bạn tốt. (1-2phút) Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe Chính tả ( TC ) : chiếc bút mực I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác , trình bày đúng baì chính tả : Chiếc bút mực (SGK) - Viết đúng một số tiếng có âm giiưã vần ( âm chính) ia / ya( BT2): làm đúng BT phân biệt tiếng có vần en / eng (BT 3) - Rèn kĩ năng nhìn viết đúng, đẹp cho HS. - Giáo dục HS có ý thức luyện viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy - học : GV: Bài viết - Bảng phụ ghi BT chính tả HS Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ( 3’) Gọi 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã HS + GV nhận xét - sửa sai 2. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1’) : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. HD HS chuẩn bị :(6 phút) HD tập chép - Đọc bài viết - HS lắng nghe - 1 em đọc ( 24 – 25’) - Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn chép lại + Cho HS đọc lại những chỗ có dấu - HS trả lời theo yêu cầu phẩy trong đoạn văn + 2 em đọc lại + Đoạn văn kể về chuyện gì? + Đoạn văn có mấy câu ? + Cá nhân trả lời - Chiếc + Cuối mỗi câu có dấu gì ? bút mực + Chữ đầu câu phải viết thế nào? + Đoạn văn có 5 câu +Khi viết tên riêng chúng ta lưu ý điều + Dấu chấm gì? + Viết hoa - HD viết tên riêng trong bài : Lan, Mai + Viết hoa và tiếng khó: mình, bỗng, quên,. . . - HS viết bảng con Nhận xét - chữa sai 2.HD cho HS chép bài vào vở(15 phút) - Nhận xét bạn viết - Chú ý tư thế của HS - theo dõi HS - HS chép bài vào vở chép bài 3. Chấm , chữa bài (3- 4 phút) - Tự chữa lỗi - GV đọc HD cho HS tự chữa lỗi bằng - Đổi vở , soát lỗi
  59. bút chì - Chấm 3 - 5 em - GV nhận xét HĐ2:HD làm BT chính tả (6’) - Gọi HS đọc BT2 - 1 - 2 HS đọc BT BT2: Điền vào - BT2 yêu cầu làm gì ? - HS nêu chỗ trống: ia/ ya - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận nhóm Gọi 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm 2 HS lên bảng làm - cả lớp VBT làm VBT Gọi HS nhận xét - Chữa bài - Nhận xét bạn làm - Chữa " tia nắng, đêm khuya, cây mía" bài - Gọi HS đọc BT3 BT3 (b): Tìm từ - BT3 yêu cầu làm gì ? 1 - 2 HS đọc BT chứa tiếng có - GV hướng dẫn BT - Yêu cầu HS làm - 2 HS nêu yêu cầu vần en/ eng bài - HS tự làm bài - GV cùng HS nhận xét - Chữa bài theo - 2 em lên bảng làm lời giải đúng - Nhận xét bạn làm - Chỉ đồ dùng để xúc đất : xẻng - Chỉ vật dùng để chiếu sáng: đèn - Trái nghĩa với chê: khen - Cùng nghĩa với xấu hổ: thẹn - Thi tìm và nói nhanh tiếng có vần en/ - HS thi tìm nhanh eng - Lắng nghe 3. C/cố dặn dò: GV nhận xét tiết học (1’) - Về nhà luyện viết - luyện làm bài tập Tập đọc : mục lục sách I. Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết dọc đúng rành mạch văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Nắm đựoc nghĩa các từ mới : mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm , - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, ) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác học tập , tra cứu mục lục , luyện đọc thường xuyên .
  60. II. Đồ dùng dạy - học : - Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi - Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ( 4- 5 phút)Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi trong bài:( SGK) GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: ( 1 Phút) Giới thiệu bài – Ghi đề ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: * GV đọc mẫu toàn bộ mục lục - HS theo dõi - 1 em đọc Luyện đọc * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải bài ( 15 phút) nghĩa từ a/ Đọc từng mục: GV hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục ( Ghi sẵn trên bảng phụ) - Theo dõi Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7.// Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội. // Trang 28. // - Đọc cá nhân nối tiếp Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng mục. từng mục - GV hướng dẫn HS đọc - Phát âm: cá nhân- đồng - HD phát âm từ khó: quả cọ, Phùng thanh Quán, Quang Dũng, vương quốc, . . . b/HD HS đọc từng mục trong nhóm - Đọc theo nhóm đôi - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm đọc đúng - Đại diện một số nhóm thi Hoạt động 2: c/ Thi đọc giữa các nhóm: ( từng mục, cả đọc trước lớp HD Tìm hiểu bài) - Nhận xét bạn đọc bài Gọi đại diện một số nhóm đọc . cả lớp và - HS đọc thầm và trả lời ( 7 Phút ) GV nhận xét - đánh giá. câu hỏi theo yêu cầu a/ GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục , trả lời các câu hỏi ở sách - HS nêu tên từng truyện giáo khoa - HS tìm nhanh tên bài (C âu hỏi 1,2,3,4 - toàn lớp ; câu hỏi 5 - theo mục lục ( Trang 52) HS K+G ) - Nhà văn Quang Dũng - YC học sinh đọc thầm bài trả lời câu - Tìm được truyện ở trang hỏi: nào, của tác giả nào. 1/ Tuyển tập này có những truyện nào ? - Lắng nghe 2/ Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào ?
  61. 3/ Truyện “ Mùa quả cọ” của nhà văn nào ? 4/ Mục lục sách dùng để làm gì ? - HS thực hiện - HS đọc lại mục lục tuần * GV kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta 5 có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của một phần là trang nào . Từ đó ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. b/ Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách - HS thực hiện “ Tiếng Việt 2, tập một, tìm tuần 5. Hoạt động 3: - Yêu cầu HS mở SGK “ Tiếng Việt 2, tập Luyện đọc lại một, tuần 5.đọc theo từng cột ngang. 3 – 4 em thi đọc ( 5 phút) Tuần 5: Chủ điểm trường học. - Nhận xét bạn đọc 3.Củng cố - Tập đọc – Chiếc bút mực . Tr ang 40. dặn dò: (2- 3 Kể chuyện . Chiếc bút mực . Trang 41. - HS lắng nghe phút) Tập viết. Chữ hoa: D . Trang 45. - Cho cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng nội - HS lắng nghe – Thực dung trong mục lục . hiện tốt - Theo dõi sửa chữa - Thi đọc toàn văn bài Mục lục sách - Nhắc HS đọc rõ ràng, rành mạch . - GV theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương. - Nhắc HS khi mở một cuốn sách mới, em phải xem trước phần mục lục ghi ở cuối ( hoặc ở đầu ) sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào, muốn đọc một truyện hay một mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào. . . - Nhận xét giờ học – Tuyên dương - Về nhà đọc bài – tập tra cứu mục lục ở các loại sách. Luyện từ và câu: tên riêng và cách viết tên riêng Câu kiểu Ai là gì ? I.Mục đích yêu cầu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên
  62. riêng Việt Nam ( BT2) . - - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì ) - là gì (BT3). - HS có tinh thần tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy - học : GV: - Bảng phụ , bút dạ ghi BT chính tả HS : - VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: (4-5 phút) Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 (tuần trước ) - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngay, tháng, năm; tuần, ngày trong tuần - HS nhận xét- giáo viên nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( 1 phút ) : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: HD HS làm bài tập 1: ( miệng) Phân biệt từ chỉ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ( Cách - HS lắng nghe - 1 em đọc sự vật nói chung viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác lại với tên riêng nhau như thế nào? Vì sao? - HS trả lời theo yêu cầu từng sự vật - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài : So + 2 em đọc lại (10-12 phút) sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2). - HS thảo luận +Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau. Nêu nhận xét chỉ chung ( sông) ; Cửu Long ( tên riêng) chỉ chung ( núi) ; Ba Vì ( tên riêng) chỉ chung(thành phố); Huế ( tên riêng) chỉ chung(học sinh); Trần Phú Bình ( tên riêng) Kết luận: Các từ ở cột 1 là tên chung, - Lắng nghe không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh).Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình). Những tên riêng đó phải viết hoa. Ghi nhớ:Tên riêng của người,sông núi, . . . - HS nhắc lại phải viết hoa. Hoạt động 2: *Bài tập 2: ( Viết) Viết hoa tên Gọi HS đọc yêu cầu ( Viết tên hai bạn 1 - 2 HS nêu yêu cầu riêng (8-10 phút) trong lớp ; tên một dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi, . . . ở địa phương. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài -
  63. Chú ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng. Yêu cầu HS làm bài vào vở BT HS tự làm bài Huy động kết quả: Cho 2 nhóm Nam - Nữ lên viết tiếp sức. Cả lớp cùng GV nhận xét - Đánh giá - HS trả lời chữa bài HTại sao phải viết hoa tên bạnvà tên sông? - GV: Tên riêng của người, sông núi, . . . HS đọc lại phải viết hoa. Hoạt động 2: Bài tập 3: ( Viết) Đặt câu theo Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu đọc cả mẫu (10 phút) - BT3 yêu cầu làm gì ? Đặt câu theo mẫu mẫu - GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Làm bài theo nhóm lớn Ai ( cái gì, con gì?) Là gì ? M: Môn học em yêu là môn Tiếng - Đại diện nhóm trình bày thích Việt. kết quả. - Trường học của em là trường TH Đại Phong - Xóm em . . . Cho các nhóm trình bày lên bảng . GV hướng dẫn HS nhận xét sửa câu đúng 3.C/cố dặn dò GV hệ thống bài- Nhận xét giờ học - Nhận xét bài làm nhóm (1phút) - Tuyên dương. bạn - Hệ thống bài học - Lắng nghe - Dặn HS VN viết hoa tên riêng của các bạn trong tổ Tập viết: chữ hoa D I. Mục đích yêu cầu: - HS viết được chữ hoa D ( 1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ chữ nhỏ. Viêt được chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ). Dân giàu nước mạnh (3 lần). Viết đúng mẫu chữ , đều nét, nối nét đúng quy định. - Rèn kỹ năng viết chữ. - Giáo dục HS có ý thức luyện viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy - học : GV: - Mẫu chữ D đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn : Dân – Dân giàu nước mạnh
  64. HS: - Vở Tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: (4 - 5 phút) - Gọi 2HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con : C – Chia - HS cùng GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 1 phút) ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: a/ Hướng dẫn HS q/sát và nhận xét - HS quan sát nêu nhận xét Hướng dẫn chữ D viết chữ hoa ( *GV nêu câu hỏi : - Cao 5 li 5 - 6’) - Độ cao chữ hoa D mấy li ? - 1 nét - Gồm mấy nét ? (- 1 nét là kết hợp - Theo dõi của 2 nét cơ bản - nét lượn 2 đầu “dọc” và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ .) - Cách viết : ĐB trên ĐK 6 viết nét - Quan sát lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải , tạo vòng xoắn ở chân chữ , phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK - Quan sát 5. - GV viết mẫu lên bảng , vừa viết vừa - Theo dõi nhắc lại cách viết . b/ GV viết mẫu trên khung chữ , trên - HS viết bảng con dòng kẻ chữ D - Nhận xét bạn viết Hoạt động 2: c/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con HD chữ D - Cá nhân – Toàn lớp đọc viết câu ứng - GV theo dõi - nhận xét sữa chữa dụng a/ Giới thiệu câu ứng dụng - Theo dõi hiểu nghĩa câu ứng ( 5 - 6’) - Cho HS đọc câu ứng dụng: dụng Dân giàu nước mạnh. Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Nhân - Theo dõi dân giàu có thì đất nước mới hùng - HS quan sát nêu nhận xét mạnh. b/ Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng - Trả lời theo yêu cầu giáo viên c/ Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét - Độ cao của các chữ cái : Chữ D, h cao 2,5 li; chữ g cũng cao 2,5 li nhưng 1,5 li nằm dưới dòng kẻ ; các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con
  65. - Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng); - Nhận xét bạn viết HĐ3: Hướng cách nhau một khoảng bằng khoảng - Lắng nghe nắm yêu cầu viết dẫn HS viết cách viết một chữ cái o. - HS viết vở theo yêu cầu vào vở tập viết d/ H/ dẫn HS viết chữ Dân vào bảng ( 15 phút) con. - GV theo dõi - Nhận xét sửa sai. GVnêu yêu cầu viết - Theo dõi rút kinh nghiệm H/động 4: - Chữ D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ Chấm , chữa nhỏ) - Lắng nghe bài ( 4’) - Chữ Dân : (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ - Theo dõi - thực hiện tốt. nhỏ) 3.Củng cố - - Dân giàu nước mạnh: (3 lần). dặn dò: (1 - GV thu chấm 5 – 7 bài phút) - Nhận xét chữa lỗi sai để HS rút kinh nghiệm - Tuyên dương những HS viết đẹp GV nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà luyện viết trong vở Tập viết Chính tả ( NV ) : cái trống trường em I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài : Cái trống trường em ; biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng , để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( BT2): làm đúng BT phân biệt tiếng có vần en / eng (BT 3) - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS có ý thức luyện viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy - học : GV: Bài viết - Bảng phụ ghi BT chính tả HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: ( 3- 5 phút) Gọi 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã HS + GV nhận xét - sửa sai (nếu có) 2.Bài mới: Giới thiệu bài ( 1 phút) : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. HD HS chuẩn bị : (6-7 phút) HD tập chép - Đọc bài viết - HS lắng nghe - 1 em đọc
  66. ( 24 - 25’) - Hướng dẫn HS nhận xét lại + Trong khổ thơ đầu có mấy câu, là - HS trả lời theo yêu cầu những dấu gì? + Cá nhân trả lời + Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao viết hoa? - HD viết bảng con: trống, nghỉ, ngẫm - HS viết bảng con nghĩ, . . . Nhận xét - chữa sai - Nhận xét bạn viết 2. HD cho HS chép bài vào vở (15 - HS chép bài vào vở theo phút) GV đọc - Chú ý tư thế của HS - theo dõi HS chép bài - Tự chữa lỗi 3. Chấm , chữa bài (3- 4 phút) - Đổi vở , soát lỗi - GV đọc HD cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì - Chấm 3 - 5 em - GV nhận xét - 1 - 2 HS đọc BT HĐ2: HD làm - Gọi HS đọc BT2 (b, c) - HS nêu BT C/tả(6-7phút) - BT yêu cầu làm gì ? - HS thảo luận nhóm BT2:Điền vào - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi 2 HS lên bảng làm - cả lớp chỗ trống:en/eng Gọi 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm làm VBT i/ê VBT - Nhận xét bạn làm - Chữa Gọi HS nhận xét - Chữa bài bài BT3 (b): Tìm - Gọi HS đọc BT3( b, c) 1 - 2 HS đọc BT tiếng - BT yêu cầu làm gì ? Thi tìm nhanh . . - 2 HS nêu yêu cầu . - HS thi tìm nhanh và nối - GV hướng dẫn BT tiếp nhau nêu - Yêu cầu HS tự tìm và nêu - Lớp nhận xét sửa chữa - GV cùng HS nhận xét - Chữa những 3.Củng cố dặn tiếng HS tìm sai - Lắng nghe dò (1phút) GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết - luyện làm bài tập Tập làm văn : trả lời câu hỏi. đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách. I. Mục đích yêu cầu:
  67. - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó. - Rèn kĩ năng nghe, nói thành câu rõ ràng, đúng ý . Soạn được mục lục sách đơn giản. - HS có tinh thần tự giác học tập ham thích học tập làm văn . II.Đồ dùng dạy - học : GV: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. Bảng phụ HS : - VBT , SGK III.Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ( 4 – 5 phút) Gọi 2 cặp HS lên bảng - Yêu cầu HS đóng vai : Tuấn kéo bím tóc Hà . Tuấn nói một vài câu xin lỗi. Lan và Mai ( Chiếc bút mực). Lan nói một vài câu cảm ơn. - Giáo viên cùng HS nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1 – 2 phút) : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: - Bài tập 1:( miệng) ( 13 – 15 phút) H/dẫn HS làm Dựa vào tranh trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - đọc bài tập miệng: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ( Dựa vào thầm lại Trả lời câu hỏi - tranh, trả lời câu hỏi ) Đặt tên cho Gợi ý HS nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi - HS trả lời theo yêu cầu chuyện ( 19 – 1 số em đại diện nêu câu hỏi và trả lời câu 20 phút) hỏi theo mỗi tranh. GV giúp đỡ HS yếu- Nhận xét - Khen ngợi *Bài tập 2: Đặt tên cho bài tập 1 ( 4- 5 phút) Cho HS nêu y/cầu bài - Hoạt động nhóm 4 1 - 2 HS nêu yêu cầu bài - Các nhóm nêu - Nhận xét - GV nhận xét Các nhóm thảo lluận tên phù hợp với tranh vẽ trình bày trước lớp Bài tập 3: HS biết đọc mục lục các bài ở Hoạt động 2: tuần 6 Hướng dẫn HS Cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập làm bài tập viết Giáo viên theo dõi - Nhận xét - HS lập mục lục sách ( 8 – 9 phút) - Yêu cầu HS lập mục lục các bài tập đọc vào VBT - Cho 4, 5 em đọc toàn bộ nội dung tuần 6 - Cá nhân nối tiếp nhau theo hàng ngang. đọc. GV theo dõi - nhận xét - Chấm điểm 4 - 5 - Nhận xét bạn làm em. - Lắng nghe 3.C/ cố dặn dò: GV hệ thống bài- Nhận xét giờ học - Tuyên ( 1 phút) dương.
  68. tuần 6 Tập đọc : Mẫu giấy vụn ( 2tiết) I. Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - HS đọc trơn được toàn bài . Đọc dúng được các từ: nức nở, loay hoay, ngạc nhiên . . . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài ( người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan). 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. - Hiểu nội dung bài:Cô giáo khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng , biết giúp bạn. 3. Giáo dục HS biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Có ý thức luyện đọc thường xuyên , yêu thích môn TiếngViệt II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi câu luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ( 4-5’) Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Trên chiếc bè - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi bằng cách nào? - Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? - Tìm các từ tả thái độ các con vật đối với các chú dế? GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm (2’) ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV đọc mẫu - Tóm tắt nội dung - HS theo dõi - 1 em đọc Luyện đọc a/ Đọc từng câu trước lớp : Gọi HS nối bài ( 30 ’) tiếp nhau đọc bài mỗi em một câu. - Đọc cá nhân nối tiếp , - GV hướng dẫn HS đọc mỗi em một câu - HD phát âm từ khó: nức nở, loay hoay, ngạc nhiên . . . - Phát âm: cá nhân- đồng b/HD HS đọc từng đoạn trước lớp: Đọc thanh nối tiếp mỗi em một đoạn - GV theo dõi giúp đỡ HS đọc kết hợp - Đọc nối tiếp, mỗi em đọc chú giãi + Giải nghĩa từ khó : hồi một đoạn hộp, loay hoay, ngạc nhiên, mới tinh . . - GV HD đọc ngắt hơi một số câu: + Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / - 1- 2 HS đọc viết bút chì . // - Lắng nghe + Nhưng hôm nay / cô cũng định cho
  69. em viết bút mực / vì em viết khá rồi . // - Cá nhân đọc c/ Đọc đoạn trong nhóm: HD HS đọc theo nhóm đôi GV theo dõi giúp đỡ - Đọc bài trong nhóm nhóm yếu d/ Thi đọc giữa các nhóm : Gọi đại diện - 3 nhóm thi đọc một số nhóm đọc . cả lớp và GV nhận - Nhận xét bạn đọc xét - HS đọc đồng thanh e/ Cả lớp đọc: cho HS đọc đồng thanh toàn bài . - HS lắng nghe Tiết 2 Hoạt động 2: YC HS hiểu nội dung bài trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài sách giáo khoa (20 - 22 ’) -GV đọc mẫu - YC học sinh: đọc từng đoạn trả lời câu - HS đọc thầm đoạn - Trả hỏi lời câu hỏi H. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút HS trả lời chì? H, Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất - Hồi hộp nhìn cô, buồn mong được viết bút mực ? lắm. H. Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút HS trả lời chì? Bạn Lan và bạn Mai H. Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ? - Lan quên mang bút H. Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp - Mở ra rồi lại đóng vào bút như thế nào? H. Vì sao bạn Mai lại loay hoay như - Vì Mai nửa muốn cho vậy? bạn mượn, nửa không. H. Cuối cùng Mai đã làm gì ? - Cho Lan mượn bút H. Thái độ của Mai thế nào khi biết mình - HS trả lời cũng được viết bút mực ? H. Vì sao cô giáo khen Mai ? H. Theo em bạn mai có đáng khen không - HS trả lời theo suy nghĩ ? Vì sao? H.Câu chuyện này khuyên chúng ta điều - HS trả lời gì? H. Em thấy Mai là người thế nào? ( biết giúp đỡ bạn bè) Hoạt động 3: - YC HS đọc phân vai ( nhóm 4 em) - HS đọc phân vai theo Luyện đọc lại - YC HS : ( Vai người dẫn chuyện, Lan, nhóm (8’ - 10’) Mai, cô giáo). - Gọi các nhóm xung phong thi đọc trước Đại diện các nhóm thi đọc lớp
  70. - Gv cùng HS theo dõi. n/xét- Khen ngợi - Nhận xét bạn đọc 3.C/cố- dặn dò H. Câu chuyện này khuyện em điều gì ? - HS trả lời (4- 5’) H. Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Vì nhà đọc cho người thân nghe - Phân Lắng nghe biệt giọng của nhân vật. Kể chuyện: Mẩu giấy vụn Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. - Lắng nghe bạn kể chuyện và biết đánh giá lời kể của bạn; tiếp đợc lời bạn. * HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. II.Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK. - HS : SGK. III.Các hoạt động dạy học: NDKT- Tg Hoạt động của gv HĐ của HS 1.Bài cũ: 5ph - YC 3 HS nối tiếp nhau kể lại nội - 3 HS nối tiếp nhau kể dung câu chuyện Chiếc bút mực. + Em thích nhân vật nào trong câu - Trả lời. chuyện ? Vì sao ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài. - Lắng nghe. *HĐ1: - Chia nhóm, YC HS quan sát tranh - Các nhóm QS và kể Dựa theo minh hoạ SGK và dựa vào các tranh chuyện dựa vào ND tranh, kể minh học đó kể nối tiếp nhau từng tranh. chuyện đoạn câu chuyện theo trình tự. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm các nhóm. - Tổ chức cho HS giữa các nhóm thi - Các nhóm thi kể. kể lại câu chuyện theo tranh. - GV theo dõi, gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng. - HD HS nhận xét bạn kể: ND, diến - Nhận xét. đạt, - GV nhận xét, chốt lại ND từng - Lắng nghe. tranh. *HĐ2: - Tổ chức cho HS khá, giỏi chia - HS khá, giỏi phân vai Phân vai dựng nhóm và tự phân vai trong nhóm của dựng lại câu chuyện. lại câu chuyện mình để dựng lại toàn bộ câu chuyện