Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_sinh_hoc_lop_11_theo_cv3280_chuo.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm
- Ngày Soạn: Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 1 Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: - Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất. - Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Vào bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT và nội dung, cách học môn sinh học lớp 11. GV cho HS quan sát tranh cấu tạo bộ rễ Rễ là cơ quan hút nước của cây. Rễ hút được nước là nhờ hệ thống lông hút. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ - Rễ cây hâp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Gv yêu cầu học sinh quan -Mô tả đặc điểm thích nghi I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước quan sát hình 1.1 sgk kết của rễ về hút nước và hút và ion khoáng hợp với một số mẫu rễ sống khoáng: 1. Hình thái của hệ rễ ở trong các môi trường khác +Rễ chính, rễ bên, lông hút, Hệ rễ của thực vật trên cạn nhau, hãy mô tả đặc điểm miền sinh trưởng kéo dài, gồm: hình thái của hệ rễ cây trên đỉnh sinh trưởng, miền lông Rễ chính, rễ bên, lông hút, cạn thích nghi với chức hút miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh năng hấp thụ nước và ion +Rễ cây trên cạn hấp thụ sinh trưởng. Đặc biệt có miền khoáng của cây? nước và ion khoáng chủ lông hút phát triển. yếu qua miền lông hút 2. Rễ cây phát triển nhanh bề
- Quan sát hình 1.2 có nhận +Rễ sinh trưởng nhanh mặt hấp thụ xét gì về sự phát triển của hệ chiều sâu, phân nhánh - Rễ cây liên tục tăng diện tích rễ ? chiếm chiều rộng và tăng bề mặt tiếp xúc với đất hấp - Môi trường ảnh hưởng đến nhanh số lượng lông hút thụ được nhiều nước và muối sự tồn tại và phát triển của +Cấu tạo của lông hút thích khoáng lông hút như thế nào? hợp với khả năng hút nước - Tế bào lông hút có thành tế của cây bào mỏng, có áp suất thẩm thấu - Tại sao cây ở cạn bị ngập - HS nghiên cứu SGK trả lớn thuận lợi cho việc hút nước. úng lâu ngày sẽ chết? lời - Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến Đưa một tế bào vào một HS nghiên cứ SGK trả lời II. Cơ chế hấp thụ nước và trong các môi trường có ion khoáng ở rễ cây nồng độ khác nhau thì tế 1. Hấp thụ nước và ion khoáng bào có sự biến đổi như thế từ đất vào tế bào lông hut nào? Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu ( Xem đáp án bài tập 1 trong Yêu cầu hs hoàn thành bài SGK để làm bài tập 1 trong phiếu học tập) tập 1 trong phiếu học tập phiếu học tập - Hs hoàn thành phiếu - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập: Hs nghiên cứu SGK trả lời Yêu cầu học sinh quan sát 2. Dòng nước và các ion hình 1.3 sgk, phân tích và khoáng đi từ đất vào mạch gỗ tìm ra các con đường vận của rễ chuyển nước và các ion - 2 con đường: khoáng + Con đường gian bào Dòng nước và các ion + Con đường tế bào chất khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào? Sự khác nhau giữa các con đường đó? GV chuẩn bị thêm một số HS quan sát, phân tích và III. Ảnh hưởng của các tác mẫu vật sống: Rễ vùng khô rút ra kiến thức về mối liên nhân môi trường đối với quá cằn, rễ vùng ẩm để học quan giữa hệ rễ và môi trình hấp thụ nước và ion sinh quan sát, phân tích và trường khoáng ở rễ cây rút ra kiến thức về mối liên quan giữa hệ rễ và môi trường Hãy kể tên các tác nhân Học sinh nghiên cứu trả lời ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi - Độ thẩm thấu trường đối với quá trình hấp - Độ axit
- thụ nước và các ion khoáng - Lượng oxi ở rễ cây? C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 1, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chấtB. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bàoD. Cung cấp năng lượng 3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởngB. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 4, Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì. 5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết. Lời giải: Khi đất bị ngập nước, oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết. E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
- Sưu tầm các loại rễ cây 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) Dặn dò: HS về trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và xem trước bài 2 " Vận chuyển các chất trong cây" PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ và tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất do những nguyên nhân nào? - Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo những con đường và các cơ chế nào? Nước (Do ) Các ion khoáng (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng (Ngược chiều građien nồng độ và cần ATP) Ngày Soạn: Tiết 2 BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Mô tả được cơ quan vận chuyển , - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh 3. Thái độ: - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vận chuyển các chất trong cây, dẫn đến yêu thích bộ môn 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2 4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ 2. Học sinh: - Ôn tập lại sự vận chuyển các chất trong cây ở lớp 6 - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Trình bày cơ chế hấp thụ nước, ion khoáng ở rễ cây 2. Giải thích vì sao các cây sống trên cạn không sống được trên đất ngập mặn 3. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 4. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng 5. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 2. Bài mới:
- Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Hãy cho biết quá trình vận chuyển các chất trong cây nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức đã học để trả lời, giáo viên dẫn qua bài mới: vậy mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo thế nào? Thành phần của dịch mạch gỗ, mạch rây ra sao? Vận chuyển các chất nhờ động lực nào?. Để trả lời câu hỏi tiếp mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài 2: Vân chuyển các chất trong cây SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Mô tả được cơ quan vận chuyển , - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Giáo viên cho học sinh Học sinh trả lời: Dòng I / Dòng mạch gỗ: quan sát hình 21 trả lời mạch gỗ từ rễ qua thân 1.Cấu tạo mạch gỗ câu hỏi: Hãy mô tả con lên lá, qua các tế bào - Mạch gỗ gồm các tế bào chết: gồm đường vận chuyển của nhu mô ( thịt lá ) ra 2 loại quản bào và mạch ống. Các dòng mạch gỗ trong ngoài qua khí khổng tế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo cây. thành con đường vận chuyển nước Giáo viên cho học sinh Học sinh trả lời dựa vào và các ion khoáng từ rễ lên thân, lá quan sát hình 2 2 và trả sách giáo khoa và kiến lời câu hỏi: hãy trình thức đã học: Do chất tế bày cấu tạo của mạch bào đã hoá gỗ Chỉ tiêu Quản bào Mạch ống gỗ? tại sao các tế bào Đường Nhỏ Lớn mạch gỗ là các tế bào kính chết Học sinh điền vào bảng Chiều Giáo viên cho học sinh phụ như trên thông qua dài Dài Ngắn phân biệt quản bào và thảo luận nhóm mạch ống thông qua Cách bảng phụ: nối Đầu tế bào này nối với đầu tế bào kia
- Giáo viên: Hãy nêu Học sinh tham khảo 2.Thành phần của dịch mạch gỗ thành phần của dịch sách giáo khoa để trả lời Thành phần chủ yếu gồm: nước, các mạch gỗ? ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ Giáo viên: Cho học Học sinh quan sát hình 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ sinh quan sát hình 2.3, + tham khảo sách giáo -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy 2.4 trả lời câu hỏi:hãy khoa trả lời: nước từ dưới lên cho biết nước và các -Lực hút do thoát hơi nước ở lả ion được vận chuyển -Lực liên kết giữa các phân tử nước trong mạch gỗ nhờ vào với nhau và với thành mạch gỗ tạo những động lực nào? thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá. Giáo viên: cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tìm II / Dòng mạch rây: quan sát hình 2.2 và 2.5 hiểu một tiêu chí, thảo 1. Cấu tạo của mạch rây đọc mục II trả lời câu luận hoàn thành phiếu -Gồm những tế bào sống, là ống hỏi sau: học tập, giáo viên chỉnh rây và tế bào kèm + Mô tả cấu tạo của sữa bổ sung sau đó đưa -Các ống rây nối đầu với nhau Ống rây? ra tiểu kết thành ống dài đi từ lá xuống rễ + Thành phần dịch của 2. Thành phần dịch mạch rây: mạch rây? Gồm các sản phẩm đồng hoá ở lá + Động lực vận chuyển như: + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon + Một số ion khoáng được sử dụng lại 3. Động lực của dòng mạch rây: là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan chứa (lá ), và cơ quan nhận ( mô ) C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 1/ Mạch gỗ được cấu tạo như thế nào A / Gồm các tế bào chết B/ Gồm các quản bào và mạch ống C/ Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C đều đúng 2 / Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
- D / Áp suất của lá 3 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm A, Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút. C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì. 4 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. Lá và rễ B. Giữa cành và lá C.Giữa rễ và thân D.Giữa thân và lá 5. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. 6, Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Tìm điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao? Lời giải: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn tiếp tục đi lên được. Vì các tế bào mạch gỗ xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào bên cạnh. Do vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển được liên tục. 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
- - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau Ngày Soạn: Tiết 3 BÀI 3 THOÁT HƠI NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước -Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kỹ năng: - Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho cây trồng 3. Thái độ: - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng thoát hơi nước của lá cây - Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo môi trường sống
- 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) 2. Học sinh: - Học bài cũ (bài 2) và đọc trước bài 3 V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 2: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ lớn hàng chục mét? GV: Gọi học sinh kiểm tra bài cũ HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và đánh giá 2.Hoạt động 2: Vào bài mới Họat động của giáo Họat động của học sinh Nội dung viên A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;
- Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước -Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức GV:Cho HS nghiên cứu SGK -Nghiên cứu SGK I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH mục I, yêu cầu HS trả lời câu mục I để trả lời THOÁT HƠI NƯỚC hỏi: - Thoát hơi nước là động lực đầu trên ?So sánh tỉ lệ giữa lượng nước của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển cây sử dụng để trao đổi tạo chất nước, các ion khoáng và các chất tan hữu cơ và lượng nước cây hấp khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây thu được? trên mặt đất -GV nêu vấn đề: Lượng nước cây thoát vào không khí là rất lớn,vậy sự thoát hơi nước của cây có vai trò gì? ? Vai trò của thoát hơi nước đối - Nhớ lại bài học với vận chuyển các chất trong trước đẻ trả lời cây?( Bài cũ) -GV: Nêu vấn đề: ngô thoát 250 kg nước để tổng hợp 1 kg chất khô, lúa mì hay khoai tây thoát 600kg nước mới tổng hợp được 1kg chất khô. Vậy sự thoát hơi nước liên quan với quá trình tổng hợp chất hữu cơ của Nghiên cứu SGK thực vật như thế nào? để trả lời câu hỏi - Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng -GV:Treo, giới thiệu tranh mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá H3.2 (SGK),cho HS quan sát cung cấp cho quá trình quang hợp và dẫn dắt bằng các câu hỏi: - Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của ? Nhận xét về con đường lá cây vào những ngày nắng nóng khuếch tán của CO2 từ môi đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra trường vào lá và khuếch tán hơi bình thường nước từ lá ra ngoài?Từ đây rút Quan sát ra vai trò của thoát hơi nước? tranh,nghiên cứu ? Tại sao những ngày nhiệt độ SGK để trả lời
- môi trường cao cây thoát hơi nước mạnh, phản ứng này có lợi gì cho cây? ? Nghiên cứu SGK và cho biết Nghiên cứu hình II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ thí nghiệm nào chứng tỏ lá là cơ 3.2(SGK) để trả 1. Lá là cơ quan thoát hơi nước quan thoát hơi nước? lời -GV:Cho HS xem bảng3: kết quả thực nghiệm của Garô,đặt câu hỏi: ?Số lượng khí khổng ở mặt lá cây có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây -Nghiên cứu như thế nào? Bảng3 (SGK) để ?Lá cây đoạn và lá cây thường trả lời xuân đều không có lỗ khí ở mặt trên lá nhưng lá cây đoạn thì có thoát hơi nước còn lá cây thường xuân thì không? ?Vậy những cấu trúc nào của lá tham gia vào quá trình thoát hơi nước ?So sánh lượng hơi nước thoát ra ở mặt trên và mặt dưới của -Các tế bào khí khổng và lớp cutin lá?Vì sao?Từ đó có thể rút ra bao phủ toàn bộ bề mặt của lá (trừ khí kết luận gì? khổng) là những cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4 (SGK). Cho HS quan sát,đặt câu hỏi: ?Mô tả cấu tạo tế bào khí -Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng? khổng ?Nghiên cứu SGK và giải thích cơ chế đóng mở khí khổng? -Quan sát 2.Hai con đường thoát hơi tranhH3.4 để trả nước:qua khí khổng và qua cutin lời a.Thoát hơi nước qua khí khổng *Cấu tạo tế bào khí khổng ?Tại sao khí khổng không bao (H 3.4 SGK) giờ đóng hoàn toàn? *Cơ chế đóng mở khí khổng ?Lá non và lá già,loại lá nào -Khi no nước, thành mỏng của khí thoát hơi nước qua cutin mạnh -Nghiên cứu Sgk khổng căng ra làm cho thành dày hơn?Vì sao? phần 2 để trả lời cong theo khí khổng mở thoát hơi nước mạnh -Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳng khí
- khổng khép lại thoát hơi nước yếu b.Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá -Lớp cutin càng dày thoát hơi nước -Nghiên cứu càng giảm và ngược lại SGK để trả lời GV:Cho HS nghiên cứu phầIII -Nghiên cứu SGK III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH (SGK), đặt câu hỏi: phầnIII để trả lời HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ?Những yếu tố nào ảnh hưởng THOÁT HƠI NƯỚC đến thoát hơi nước? - Nước ,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion -Qua nghiên cứu thấy cây cải khoáng điều tiết hàm lượng nước bắp thoát hơi nước khá mạnh; trong tế bào khí khổng,làm tăng hay cây lúa thời kì làm đòng thoát giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng hơi nước mạnh nhất đến thoát hơi nước ?Vậy sự thoát hơi nước còn -Vận dụng những - Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh chịu ảnh hưởng những yếu tố kiến thức đã học hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, nào? để trả lời giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. ?Nêu khái niệm sự cân bằng Nghiên cứu SGK IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ nước của cây trồng? phần IV để trả lời TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY ?Muốn cây phát triển bình TRỒNG thường, cần tưới nước hợp lí Dựa vào các tác 1.Sự cân bằng nước của cây như thế nào? nhân ảnh hưởng (SGK) ?Bằng cách nào có thể chẩn đến quá trình 2.Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng đoán nhu cầu về nước của cây? thoát hơi nước (SGK) vận dụng để trả lời C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 17. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do: A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây. B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây. C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. 18. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi: A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây
- 19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. CànhB. Lá C. Thân D. Rễ 20. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A, Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong cây *21 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt B. sự thoát hơi nước yếu C. độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước D. cả A và C * 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ A. sim B. đay C. nghiến D. sa mộc D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Lời giải: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: - Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn. - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO 2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O 2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn. - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây. E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề +Những cấu trúc nào tham gia quá trình thoát hơi nước? Cấu trúc nào đóng vai trò chủ yếu? +Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá? 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) +Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
- -Dặn dò: +Trả lời các câu hỏi và bài tập (SGK) trang 19 +Đọc trước bài 4 (SGK) Ngày Soạn: Tiết 4 Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, các yếu tố đại lượng, nguyên tố vi lượng. - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được. 2.Kỹ năng: - Quan sát, phân tích tranh vẽ. - Thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Vận dụng bón phân hợp lý để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường. 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống:
- - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ GV: + Tranh vẽ hình 4.1; 4.2 & 4.3 SGK. + Bảng phụ về vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. +Phiếu học tập - HS: Nghiên cứu trước bài học. V.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 2: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào? 3. Vào bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Chúng ta đã biết: ion khoáng được hấp thụ vào rễ và di chuyển trong hệ mạch gỗ > thân > lá và các cơ quan khác của cây. Vậy cây hấp thụ và vận chuyển các ion khoáng để làm gì? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
- I/ NGUYÊN TỐ DINH GV yêu cầu HS đọc hiểu mục DƯỠNG KHOÁNG THIẾT I trong SGK và trả lời các câu YẾU TRONG CÂY. hỏi sau: - Liệt kê tên của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? - C, H, O, N, P, K, S, Ca, - Khái niệm nguyên tố dinh - Vì sao các nhân tố trên được Mg, Cu, Fe, B, Mn, Cl, dưỡng thiết yếu: gọi là các nguyên tố dinh Zn, Mo, Ni + Là nguyên tố mà thiếu nó cây dưỡng thiết yếu? + Là nguyên tố mà thiếu không thể hoàn thành được chu nó cây không thể hoàn trình sống. thành được chu trình + Không thể thay thế bởi bất kì sống. nguyên tố nào khác. + Không thể thay thế bởi + Phải được trực tiếp tham gia bất kì nguyên tố nào vào quá trình chuuyển hoá vật khác. chất trong cây. - Các nguyên tố dinh dưỡng + Phải được trực tiếp - Nguyên tố dưỡng khoáng thiết khoáng thiết yếu được phân tham gia vào quá trình yếu được phân thành: chia thành những nhóm nào? chuuyển hoá vật chất + Nguyên tố đại lượng: C, H, O, trong cây. N, P, K, S, Ca, Mg - Các nguyên tố dinh + Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, GV giới thiệu tranh vẽ hình dưỡng khoáng thiết yếu B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ 4.1 được phân thánh hai lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của - Quan sát tranh và rút ra nhận nhóm là nguyên tố đại cây) xét. lượng và nguyên tố vi - Để xác định vai trò của từng lượng, tương ứng với nhân tố đối với cây, các nhà hàm lượng của chúng khoa học đã bố trí thí nghiệm: trong mô TV. Lô đối chứng có đầy đủ cac nguyên tố dd thiết yếu, lô thí nghiệm thiếu một nhân tố nào đó. Từ đó so sánh và rút ra kết luận. - Mỗi nguyên tố có vai trò như thế nào? sẽ tìm hiểu trong phần II. GV yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ vai trò của từng nguyên tố khoáng theo bảng 4 trong SGK. II/ VAI TRÒ CỦA CÁC GV treo 2 bảng phụ lên bảng, NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG mỗi bảng có 2 cột, cột A ghi KHOÁNG THIẾT YẾU tên các nguyên tố và cột B ghi TRONG CÂY. vai trò của các nguyên tố không tương ứng với tên các nguyên tố ở cột A.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng nối tên từng nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở cột A sang vai trò tương ứng của nguyên tố đó ở cột B. GV gọi HS khác nhận xét bài của 2 bạn lên bảng. GV đánh giá cho điểm cho 2 HS lên Yêu cầu HS về kẻ bảng 4 vào bảng, đồng thời mở rộng thêm vở ghi. kiến thức về vai trò của các nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu. GV yêu cầu HS sát hình 4.2 và bảng 4 trong SGK. _ Lống ghép môi trường: chúng - Dựa vào số liệu trên bảng 4, ta cần phải biết bón phân cho hãy giải thích màu sắc của các cây trồng không hợp lí, dư thừa, lá trên Hình 4.2? - Màu vàng (hoặc da gây ô nhiễm nông sản, ảnh cam, hay đỏ tía) của các hưởng xấu đến môi trường đất , lá cây trong hình vẽ 4.2 nước, không khí, đến sức khỏe là do Mg2+ , ion này tham con người và giảm năng suất gia vào câu trúc của phân cây trồng. tử diệp lục, do đó khi cây bị thiếu nguyên tố này, lá câu bị mất màu lục và có III/ NGUỒN CUNG CẤP các màu như trên. CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY. Ta cung cấp các ion khoáng 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cho cây bằng cách nào là chủ cấp các nguyên tố dinh dưỡng yếu? - Chủ yếu là bón phân khoáng cho cây. vào đất cho cây, ngoài ra còn có thể phun lên lá. + Dạng không tan(không H.thụ - Trong đất, muối khoáng tồn được) tại ở những dạng nào? ở dạng nào cây có thể hấp thụ được? - Muối khoáng trong đất - (MK GV: Trong đất luôn có quá tồn tại ở hai dạng: Không trong đất) trình chuyển hoá muối khoáng tan và hoà tan (dạng ion). + Dạng hoà tan (Cây H.thụ ở dạng khó tan thành dạng dễ Rễ cây chỉ hấp thụ được được) tan. ở dạng hoà tan. - Quá trình này chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? - Sự chuyển hoá muối khoáng GV: Nhưng các nhân tố này từ dạng khó tan thành dạng hòa
- lại chịu ảnh hưởng của cấu - Hàm lượng nước, độ tan chịu ảnh hưởng của nhiều trúc đất. thoáng (lượng O2), đ yếu tố môi trường( Hàm lượng - Kể tên một số biện pháp kĩ nước, độ thoáng- lượng O 2 , độ thuật xúc tiến việc chuyển pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất) hoá muối khoáng từ dạng khó tan thành dạng dễ tan? GV: Treo tranh vẽ hình 4.3; Đồ thị biểu diễn mối tương - Làm cỏ, sục bùn, cày quan giữa sinh trưởng của cây xới đất. với liều lượng phân bón. Ví dụ: Nếu trong thực phẩm, lượng Mo≥20mg/1kg chất khô => hậu quả: - Động vật ăn rau tươi sẽ bị 2. Phân bón cho cây trồng ngộ độc. Phân bón là nguồn quan trọng - Người ăn rau tươi sẽ bị bệnh cung cấp các chất dinh dưỡng Gut. cho cây trồng. Dư lượng phân bón trong đất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết Nếu bón phân quá mức cần chết vi sinh vật có lợi, khi bị thiết => Hậu quả: Độc hại đối rửa trôi xuống các ao hồ, sông, với cây; ô nhiễm nông phẩm và suối sẽ gây ô nhiễm nguồn môi trườ nước. C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 23. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe. 24. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại? A. Mg 2+ B. Ca 2+ C. Fe 3+ D. Na + 25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật? A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục. B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E. C.Thành phần của Xitôcrôm. D. A và C 26. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật? A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim. C.Là thành phần của màng tế bào. D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm 27. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?
- A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ B. Quang phân li nước, cân bằng ion C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh D. Mở khí khổng 28. Cây hấp thụ Can xi ở dạng: 2+ A. CaSO4 B. Ca(OH)2 C. Ca D. CaCO3 29. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng: 2- A. H2SO4 B. SO2 C. SO3 D. SO4 30. Cây hấp thụ Ka li ở dạng: + A. K2SO4 B. KOH C. K D. K2CO3 D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? Lời giải: Phân bón là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng. Tuy nhiên cần phải bón phân hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng vì: - Trong đất cũng đã chứa đựng một phần các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Khi bón lượng phân quá lớn, cây dùng không hết sẽ trở thành lượng dư thừa trong đất. Chúng làm thay đổi tính chất của đất theo hướng bất lợi, giết chết các vi sinh vật có lợi, thấm vào nguồn nước ngầm hoặc bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước. - Mỗi loại phân bón cần được sử dụng cho đúng loại cây trồng với hàm lượng, thời gian và thời điểm phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Lượng phân bón tồn dư trong cơ thể thực vật sẽ dễ dẫn đến tác dụng không mong muốn và có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng. - Mỗi giống cây trồng cũng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thời tiết, để cây có thể hấp thụ tốt nhất và sử dụng hiệu quả - Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
- Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyến hóa các chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây. 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước bài 5. PHỤ LỤC Các nguyên tố Dạng mà cây Vai trò trong cơ thể thực vật đại lượng hấp thụ + - Nito NH 4 và NO3 Thành phần của prôtêin, axit nuclêic. Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, Phôtpho H PO- , PO 3- 2 4 4 côenzim Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt Canxi Ca2+ hóa enzim Magiê Mg2+ Thành phanà của dịêp lục, hoạt hóa enzim 2- Lưu huỳnh SO 4 Thành phần của prôtêin Các nguyên tố vi Dạng mà cây Vai trò trong cơ thể thực vật lượng hấp thụ Thành phần của xitôcroom, tổng hợp dịêp lục, hoạt Sắt Fe2+, Fe3+ hóa enzim Mangan Mn2+ Hoạt hóa nhiều enzim 2- 3- Bo B4O7 và BO3 Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh Clo Cl- Quang phân li nước, cân bằng ion Kẽm Zn2+ Hoạt hóa nhiều enzim Đồng Cu2+ Hoạt hóa nhiều enzim 2- Môlipđen MoO4 Cần cho sự trao đổi nitơ Niken Ni2+ Thành phần của enzim urêaza
- Ngày Soạn: Tiết 5 BÀI 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1.Kiến thức: - Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ - Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa 3.Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bón phân cho cây trồng 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2(SGK); sơ đồ quá trình khử nitrat Học sinh: Nghiên cứu bài mới V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu cơ sở của việc bón phân hợp lý? 2/ Nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá muối khoáng trong đất từ dạng khó tiêu thành dạng dễ tiêu và liên hệ thực tế ?
- - Hs: trả lời câu hỏi - Gv: Nhận xét và đánh giá 2. Mở bài: 3. Nội dung bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức GV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống”. Từ nhận xét của học sinh, GV xác định, hiện nay giống có vai trò quan trọng nhất để dẫn dắt HS đi vào vai trò của phân bón; một trong những loại phân bón quan trọng nhất là phân đạm. trong phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? (Nitơ). Như vậy, nitơ có vai trò như thế nào đối thực vật và thực vật đồng hoá nitơ như thế nào? Vào bài mới. SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ - Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức I/ VAI TRÒ SINH LÍ CỦA - Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở NGUYÊN TỐ NITƠ. dạng nào? - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở - - + - Dạng NO3 và dạng dạng NO3 và dạng NH4 . + - Nguồn cung cấp các ion đó là NH4 từ đâu? GV bổ sung:Nguồn nitơ có - Phân bón. trong đất là do: - Sự phân giải xác động vật và thực vật trong đất nhờ vi sinh vật. - Sự cố định nitơ trong không khí nhờ vi sinh vật cố định đạm (ở cây họ Đậu). - Bón phân vô cơ.
- GV treo tranh vẽ hình 5.1và 5.2 yêu cầu HS quan sát tranh, đọc - Có vai trò đặc biệt quan trọng thông tin trong SGK và trả lời đối với sự sinh trưởng và phát câu hỏi: triển của cây trồng, quyết định - Nhận xét gì về vai trò của năng suất và chất lượng thu nitơ đối với sự phát triển của hoạch. cây? - Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của - Cho biết dấu hiệu đặc trưng cây trồng, quyết định để nhận biết cây thiếu nitơ? năng suất và chất lượng thu hoạch. - Về cấu trúc: Nitơ có trong - Nitơ tham gia vào những cấu - Lá cây có màu vàng thành phần của của hầu hết các trúc nào trong cơ thể? nhạt. Đó là tín hiệu khẩn chất trong cây: Prôtêin, Vì vậy thiếu nitơ cây không thể cấp đòi hỏi phải kịp thời axitnuclêic, côenzim, enzim, ST và PT bình thường được. bón phân có chứa nitơ diệp lục, ATP GV: Trong đất nitơ không tồn vào. - Về vai trò điều tiết: Nitơ tại sẵn ở dạng hoà tan (dạng oxi - Prôtêin, axitnuclêic, tham gia điều tiết các quá trình - hoá - NO3 ), mà nitơ tồn tại côenzim, enzim, diệp trao đổi chất trong cây thông trong các hợp chất hữu cơ ( ở lục, ATP qua hoạt động xúc tác (enzim), + dạng khử – NH4 ). Vậy trong cung cấp năng lượng (ATP) và đất phải có quá trình chuyển điều tiết trạng thái ngậm nước hoá nitơ. (đặc tính hoá keo) của các phân tử Prôtêin trong tế bào - Cho biết sơ đồ chuyển hoá từ chất. - + NO3 > NH4 - GV: Nếu dư lượng NO 3 lớn sẽ là nguồn gây bệnh ung thư. II/ QUÁ TRÌNH ĐỒNG - Vậy một trong những tiêu chí HOÁ NITƠ Ở THỰC VẬT. để đánh giá rau sạch là gì? Sự đồng hóa nitơ trong mô - Dư lượng Nitrat trong thực vật gồm hai quá trình: - + - Sau khi khử NO3 > NH4 mô thực vật. Khử Nitrat và đồng hóa amôni. thì quá trình tiếp tục diễn ra 1. Quá trình khử Nitrat. - - như thế nào trong cây? NO3 (Nitrat) > NO2 (Nitrit) + - Quá trình này được >NH4 (Amôni) Yêu cầu HS theo dõi ví dụ trên thực hiện trong mô rễ và Quá trình này được thực hiện bảng phụ và trả lời câu hỏi: mô lá. trong mô rễ và mô lá, có sự - Có những con đường nào tham gia của Mo và Fe. đồng hoá NH3? - Có 3 con đường liên kết NH3 vào các hợp chất 2. Quá trình đồng hoá NH3 hữu cơ. trong mô thực vật. - Đồng hoá amin trực tiếp các axit xêtô: axit xêtô + NH3 > - Sự hình thành amit có ý nghĩa axit amin.
- sinh học như thế nào? - Chuyển vị amin: axit amin + GV: Khi cây sinh trưởng mạnh axit xêtô > axit amin mới thì cần rất nhiều NH3 , nhưng + axit xêtô mới. nếu bị tích luỹ lại nhiều ở trong - Đó là cách giải độc - Hình thành amit: Liên kết mô sẽ gây độc cho tế bào. Vậy NH3 tốt nhất cho tế bào. phân tử NH3 vào axit amin Sự hình thành amit có ý nghĩ gì đicacboxilic > amit. đối với cây trồng? * Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng: - Amit là nguồn dự trữ - Đó là cách giải độc NH 3 tốt NH3 cho các quá trình nhất (Nếu NH3 tích luỹ lại sẽ tổng hợp axit amin trong gây độc cho tế bào) cơ thể thực vật khi cần - Amit là nguồn dự trữ NH3 thiết. cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết. C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. B. Có thể cây này đã được bón thừa kali. C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật: A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng + - + + A. N2 và NO3 . B. N2 và NH3 . + - - + C. NH4 và NO3 . D. NH4 và NO3 . Đáp án: C Câu 4. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa - + - - A. NO3 thành NH4 . B. NO3 thành NO2 .
- + - - - C. NH4 thành NO2 . D. NO2 thành NO3 . Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 5. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: - - + - - A. NO2 → NO3 → NH4 . B. NO3 → NO2 → NH3. - - + - - C. NO3 → NO2 → NH4 . D. NO3 → NO2 → NH2. Hiển thị đáp án Đáp án: C D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được? Lời giải: Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng cây lúa không thể sống được vì Nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình sống, sinh trưởng, phát triển của cây lúa: - Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục, - Cây lúa thiếu nitơ sẽ yếu, quang hợp kém, kém phát triển, năng suất và chất lượng thấp. E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat? Lời giải: + Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4 . Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì + - chúng hấp thụ ở cả dạng NH4 và NO3 . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử - + nitrat để chuyển NO3 thành NH4 để cây có thể sử dụng. 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) - Trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài 6 SGK
- Ngày Soạn: Tiết 5 Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo). I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây. - Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được các con đường cố định Nitơ và vai trò của quá trình cố định Nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng và môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Tranh hình 6.1 và hình 6.2 ở SGK trang 29, 30. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: – Nghiên cứu trước bài học SGK. V/ Tiến trình tổ chức bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao thiếu Nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được? – Nêu các con đường đồng hoá Nitơ trong mô thực vật? 2. bài: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Giáo viên đặt vấn đề qua bài học trước (Bài 5) các em đã biết vai trò quan trọng của Nitơ trong dinh dưỡng của thực vật. Vậy nguồn cung cấp Nitơ cho cây từ đâu? Và chuyển sang bài mới “Nitơ và đời sống thực vật” (Tiếp theo) SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây.
- - Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được các con đường cố định Nitơ và vai trò của quá trình cố định Nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng và môi trường. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức - Nitơ là một trong những III/ NGUỒN CUNG CẤP nguyên tố phổ biến nhất NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. trong tự nhiên, tồn tại trong thạch quyển và khí quyển GV treo tranh vẽ hình 6.1, HS quan sát tranh để 1. Nitơ trong không khí. giới thiệu tranh khai thác kiến thức trong - Ở dạng N 2 :Chiếm khoảng 80 tranh. Kết hợp đọc thông %, nhưng cây không thể hấp thụ tin trong SGK để trả lời được (trừ cây họ đậu, do có các - Trong khí quyển N 2 chiếm câu hỏi. VSV sống cộng sinh ở các nốt khoảng bao nhiêu phần trăm? sần trên rễ cây có khả năng Tồn tại ở những dạng nào? - Dạng N2 chiếm 80% chuyển hóa N2 thành NH3). Cây có thể hấp thụ được cây không hấp thu được; - Ở dạng NO và NO 2 : độc hại không? Dạng NO và NO2 là độc đối với TV GV: ở rễ cây họ đậu có các đối với TV. VSV định đạm sống cộng sinh, chúng sử dụng đường của cây để có năng lượng thực hiện quá trình chuyển hoá N2 thành NH3 cây đồng 2. Nitơ trong đất. hoá được - Là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ Trong thạch quyển- đất: là cho cây. nguồn chủ yếu cung cấp nitơ - Nitơ tồn tại ở 2 dạng: cho cây. + Nitơ khoáng (nitơ vô cơ) trong - Nitơ trong đất tồn tại ở các muối khoáng (Cây HT được + - những dạng nào? Dạng nào dưới dạng NH4 và NO3 ) cây hấp thụ được? - Nitơ tồn tại ở 2 dạng: + Nitơ hữu cơ trong xác các sinh Nitơ khoáng từ đất dưới Nitơ khoáng & Nitơ hữu vật ( Cây không hấp thụ được + - dạng NH4 và NO3 cơ trong xác các sinh vật. trực tiếp, phải nhờ VSV đât - + - GV: Dạng NO3 dễ bị rửa Cây H.thụ được dưới khoáng hoá thành NH4 và NO3 ) + + - trôi, còn NH4 được các hạt dạng NH4 và NO3 keo đất âm giữ lại trên bề mặt nên ít bị nước mưa rửa trôi đi, do đó rất có ý nhĩa đôí với cây. Dạng nitơ hữu cơ, cây không hấp thu được trực tiếp. - Vậy tại sao người ta vẫn bón phân xanh và phân IV/ QÚA TRÌNH CHUYỂN chuồng vào đất cho cây? HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ
- CỐ ĐỊNH NITƠ. 1. Quá trình chuyển hoá nitơ - Phải nhờ các VSV đất trong đất. vi sinh vật + Yêu cầu HS Qsát hình 6.1 và khoáng hoá (biến nitơ - Nitơ hữu cơ NH4 trả lời: hữu cơ thành nitơ - Quá trình nitrat: + + Nitrosomonas - Nitrobacter - Chỉ ra các con đường khoáng) thành NH4 và NH4 NO2 - - chuyển hoá nitơ hữu cơ thành NO3 cây mới hấp thụ NO3 + - nitơ khoáng (NH4 và NO3 được. - Q.Tr Amôn hoá: )? + Chất hữu cơ > RNH2 + GV: Thực chất Q.Tr này diễn CO2 + SP phụ ra như sau: + RNH2 + H2O > ROH + - Q.Tr Amôn hoá: NH3 + + Chất hữu cơ > RNH 2 + + NH3 + H2O > NH4 + vi sinh vật - CO2 + SP phụ - Nitơ hữu cơ OH + + RNH2 + H2O > ROH NH4 - QT nitrat hoá( oxi hóa sinh học + - + NH3 - Quá trình nitrat: NH3 (NH4 ) > NO3 ): + + Nitrosomonas + NH3 + H2O > NH4 NH4 Q.Tr này gồm hai giai đoạn và có - - Nitrobacter - + OH NO2 NO3 VK hoá hợp là Nitrosomonas và - QT nitrat hoá( oxi hóa sinh Nitrobacter: Nitrosomonas học): 2NH3 + O2 HNO2 + + - NH3 (NH4 ) > NO3 H2O Nitrobacter Q.Tr này gồm hai giai đoạn 2HNO2 + O2 HNO3 và có VK hoá hợp là Nitrosomonas và Nitrobacter: Trong đất còn xảy ra Q.Tr Nitrosomonas - 2NH3 + O2 HNO2 chuyển hoá NO3 thành N 2 do + H2O các VSV kị khí thực hiện. Nitrobacter 2HNO2 + O2 2. Quá trình cố định nitơ phân HNO3 tử. - Có biện pháp nào ngăn - Là Q.Tr liên kết giữa N 2 và H2 chặn sự mất nitơ theo con để hình thành nên NH3 đường này không? - Con đường này được thực hiện bởi các vi sinh vật cố định nitơ (được gọi là con đường sinh học GV: Nguồn cung cấp nitơ cố định nitơ) thứ 2 cho cây là từ nitơ trong không khí. Vậy bằng cách nào cây sử dụng được nguồn nitơ này? - Đảm bảo độ thoáng - Hãy chỉ ra trên hình vẽ con cho đất, tạo môi trường đường cố định nitơ phân tử? có lượng O2 cao để VSV Sản phẩm của con đường này yếm khí không hoạt động là gì? được. - VSV cố định nitơ gồm 2 nhóm: Đó chính là con đường sinh + Nhóm VSV sống tự do: VK học cố định nitơ lam
- - Vậy con đường sinh học cố + Nhóm VSV sống cộng sinh: định nitơ là gì? Sản phẩm VK Rhizobium tạo nốt sần sống của con đường này? cộng sinh ở rễ cây họ Đậu. - Giả sử không có các VSV Do trong cơ thể của nhóm VSV cố định nitơ thì điều gì sẽ xảy - 5 > 6. SP là: này có loại enzim đặc biệt: + ra? NH3 (NH4 ) Nitrôgenaza. - VSV cố điịnh nitơ có những V/ PHÂN BÓN VỚI NĂNG nhóm nào? Nhóm nào SUẤT CÂY TRỒNG. có khả năng bẻ gãy liên kết 1. Bón phân hợp lí và năng suất cộng hoá trị bền vững giữa cây trồng. hai nguyên tử nitơ (N N) để Để cây trồng có năng suất cao liên kết với hiđrô tạo ra NH3 . phải bón phân hợp lí: đúng loại, Trong môi trường nước NH 3 đủ số lượng và tỉ lệ các thành + chuyển thành NH4 . phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu - Bón phân như thế nào là Lượng nitơ trong đất sẽ của giống, loài cây, phù hợp với hợp lí? cạn kiệt dần (VSV cố thời kì sinh trưởng và phát triển định nitơ có vai trò to lớn của cây; điều kiện đất đai và thời trong việc bù đắp lượng tiết mùa vụ. nitơ bị mất đi hàng năm) 2. Các phương pháp bón phân. - Bón qua rễ (Bón vào đât): Gồm bón lót và bón thúc. - Bón qua lá: - Có thể bón phân cho cây bằng những cáh nào? Cơ sở HS quan sát hình 6.2: Rễ khoa học của các phương cây họ đậu. pháp đó? 3. Phân bón và môi trường. Với PP bón qua lá chỉ thực Đúng loại, đủ số lượng - Ảnh hưởng đến cây; đến nông hiện khi trời không mưa và và tỉ lệ các thành phần phẩm; đến tính chất của đất và không nắng quá; dung dịch dinh dưỡng; đúng nhu ảnh hưởng đến môi trường nước, phân bón phải có nồng độ cầu của giống, loài cây, môi trường không khí. các ion khoáng thấp. phù hợp với thời kì sinh (Xem thêm SGK) - Điều gì sẽ xảy ra khi lượng trưởng và phát triển của _ Tích hợp Mt: Thói quen sử phân bón vượt quá mức tối cây; điều kiện đất đai và dụng phân bón dựa trên cơ sở ưu? thời tiết mùa vụ. khoa học, tránh lóng phớ, thất - Bón qua rễ, bón qua lá. thoỏt. - Ảnh hưởng đến cây; - Bảo vệ và sử dụng hợp lý đến nông phẩm; đến tính nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn chất của đất và ảnh đất, nước, không khí. hưởng đến môi trường nước, môi trường không khí. C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
- Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Câu 1. Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng A. thấp và chỉ bón khi trời không mưa. B. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. cao và chỉ bón khi trời không mưa. D. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của A. quả non. B. thân cây. C. hoa. D. lá cây. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3. Trong các trường hợp sau: (1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat. (2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất. (3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón. (4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun. Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 4. Trong các điều kiện sau: (1) Có các lực khử mạnh. (2) Được cung cấp ATP. (3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza. (4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là: A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4). Đáp án: A D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. PHIẾU HỌC TẬP 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Dạng Nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của cây Nitơ vô cơ trong các muối khoáng
- Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. PHIẾU HỌC TẬP 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ Các con đường cố định Nitơ Điều kiện Phương trình phản ứng Con đường hoá học Con đường sinh học: + Nhóm vi sinh vật sinh sống tự do. + Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Liên hệ địa phương về sử dụng bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) - Nắm vững phần in nghiêng trong SGK. - Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3 trang 31 SGK. Đáp án phiếu học tập số 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Dạng Nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của cây + Nitơ vô cơ trong các + NH 4 ít di động, được Cây dễ hấp thụ muối khoáng hấp thụ trên bề mặt của các hạt keo đất. + NO3 dễ bị rửa trôi Nitơ hữu cơ trong Kích thước phân tử lớn. Cây không hấp thụ được. xác sinh vật Đáp án phiếu học tập số 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ Các con đường cố định Điều kiện Phương trình phản ứng Nitơ Con đường hoá học - Nhiệt độ khoảng 2000c và N + 3H -> 3NH 200 atm trong tia chớp lửa 2 2 3 điện hay trong công nghiệp Con đường sinh học: N2 + 3H2 -> 3NH3 + Nhóm VSV sống tự Enzym nitrogenaza trong môi trường nước NH3 + do. biến thành NH 4.
- + Nhóm VSV sống cộng sinh Tiết 6 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁ HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I Mục tiêu bài học • Thấy rõ lá cây thoát nước, có thể xác định cường độ thoát hơi nươc bằng phương pháp cân nhanh • Bố trí thí nghiệm dể phân biệt tác dụng của 1 số loại phân II Chuẩn bị • Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy kẻ ôli, lá cây khoai lang, đậu cắm và cốc nước • Các loại phân III Cách tiến hành 1. Đo cường độ thoá hơi nước bằng cách cân nhanh 1. Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng 2. Đặt lên đĩa cân 1 vài lá cân 1 lần ( cân khối lượng ban đầu P1g ) 3. để lá cây thoát hơi nước trong vòng 15’ 4. Cân lại khối lượng ( P2g ) P1 P2)x60 5. Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức I = g/dm2/giờ 15xS 6. So sánh các loại lá , xem loại lá nào có cường độ thoát hơi nước mạnh yếu 2. Thí nghiệm về các loại phân hoá học 1 Lấy cốc đựng 3 loại phân ure, lân, K 2 Quan sát màu sắc độ
- Ngày Soạn: Tiết 7 Bài 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần: - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố quang hợp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp của cây xanh (H8.1), cấu trúc của lá (H8.2), cấu trúc của lục lạp (H8.3). - Phiếu học tập, đặc điểm cấu tạo, chức năng của lá và lục lạp 2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu trước Bài 8 theo phân công của GV. IV. Tiến trình lên lớp:
- 1. Thông báo kết quả thực hành 2. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của Nội dung học sinh A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Nguồn thức ăn và năng lượng cần để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức *Hoạt động 1 I. KHÁI QUÁTVỀ QUANG HỢP Ở GV: Treo tranh hình 8.1, giới CÂY XANH. thiệu tổng quát và cho học - Quan sát tranh sinh quan sát -CH 1: Em hãy cho biết 1. Khái niệm (SGK) quang hợp là gì? HS1 trả lời, CH 2:Yêu cầu học sinh viết Phương trình tổng quát: phương trình tổng quát của HS2 lên bảng 6CO2 + 6H2O > C6H12O6 + quá trình quang hợp viết PTTQ. 6O2 *Hoạt động 2 GV: Cho học sinh nghiên cứu - HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến và trả lời 2.Vai trò quang hợp của cây xanh thức đã học. Gọi HS nêu vai (SGK) trò của QH *Hoạt động 3 GV: Treo tranh H8.2, cho II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP học sinh quan sát H 8.2 và - Làm bài tập 1
- phát phiếu số 1. Phân lớp trong phiếu học thành 6 nhóm, phân nhiệm vụ tập: cho mỗi nhóm: + Nhóm trưởng 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích + Nhóm 1: Xác định cấu tạo điều hành thảo nghi với chức năng quang hợp. và chức năng của bề mặt lá. luận. ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức vào +Nhóm 2: Xác định cấu tạo + Cử một học phiếu học tập giống như phần phụ lục và chức năng của phiến lá. sinh ghi lại kiến phục vụ cho nội dung này). +Nhóm 3: Xác định cấu tạo thức vào giấy và chức năng của lớp biểu bì Crôki theo mẫu dưới. +Đại diện nhóm +Nhóm 4: Cấu tạo và chức trình bày. năng của hệ gân lá. + Thảo luận +Nhóm 5: Xác định cấu tạo chung toàn lớp. và chức năng của lớp tế bào + So sánh và mô giậu hoàn thiện lại +Nhóm 6: Xác định cấu tạo phiếu học tập và chức năng của lớp tế bào - Trả lời mô khuyết. - Bổ sung -Hướng dẫn các nhóm thảo luận. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác bổ sung - Mỗi học sinh - Nhận xét và rút ra tiểu hoạt động độc 2.Lục lạp là bào quan quang hợp. kết.(thông báo đáp án) lập theo yêu cầu của bài tập 2. ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức vào *Hoạt động 4 - Trả lời. phiếu học tập giống như phần phụ lục GV:cho học sinh quan sát phục vụ cho nội dung này). hình 8.3, phát phiếu số 2.Yêu - Bổ sung cầu mỗi học sinh thực hiện bài tập số 2. _ Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi: hãy nêu những đặc 3. Hệ sắc tố quang hợp điểm cấu tạo của lụclạp thích - Hệ sắc tố gồm: Diệp lục: diệplục a và nghi với chức năng quang HS trả lời, các diệplục b), các sắc tố khác: Carôten và hợp. em khác nhận xét xantôphyl - Gọi học sinh bổ sung. bổ sung - Diệp lục: hấp thụ năng lượng ánh sáng - Nhận xét rút ra tiểu kết chuyển hoá thành năng lượng trong ATP và NADPH. *Hoạt động 5 - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và GV: Cho học sinh nghiên cứu truyền năng lượng cho diệp lục a mục II.3. CH:Nêu các loại sắc tố của cây, và vai trò của chúng trong quang hợp?
- C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 37. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp 38. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit. 39. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A .Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới. * 40. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp: A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp D. ca 34 phương án trên D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1:Nghiên cứu phần II.1 SGK để hoàn thành bảng sau: Hình thái và giải phẩu của Đặc điểm cấu tạo Chức năng lá Bề mặt lá Bên ngoài Phiến lá Lớp biểu bì dưới Hệ gân lá Bên trong Lớp tế bào mô
- giậu Lớp tế bào khuyết Bài tập 2: Nghiên cứu phần II.2 SGK để hoàn thành bảng sau: Các bộ phận của lục Cấu tạo Chức năng lạp Các tilacôit (grana) Chất nền (Strôma) E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Quan sát các loài cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc ),dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác nhau giữa chúng? 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) PHỤ LỤC PHỤC VỤ BÀI HỌC 1. Đáp án hoàn chỉnh bài tập 1: Hình thái giải phẩu của lá Cấu tạo Chức năng -Bề mặt lá -Lớn -Tăng khả năng hấp thụ ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào ra -Phiến lá -Mỏng dễ dàng. Bên ngoài -Thuận lợi cho khí co2 khuếch tán vào dễ dàng. -Lớp biểu bì dưới -Có nhiều khí khổng - Hệ gân lá -Gồm mạch gỗ -Vận chuyển nước và muối khoáng và mạch rây, xuất đến tận từng tế bào phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô lá -Ánh sáng xuyên qua dẽ dàng -Cutin Bên trong -Trực tiếp hấp thụ được ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ -Lớp tế bào mô -Chứa các hạt dàng giậu màu lục xếp sít - Lớp tế bào mô nhau khuyết - Có nhiều khoảng trống
- 2.Đáp án hoàn chỉnh bài tập 2: Các bộ phận của Cấu tạo Chức năng lục lạp Các tilacôit Các tilacôit xếp chồng lên nhau (Grana) nhưchồng đĩa. Các tilacoit còn nối với nhau tạo Thực hiện pha sáng trong quang hợp nên hệ thống các tilacoit. Trên màng tilacoit chứa sắc tố quang hợp Chất nền (strôma) Là chất lỏng giữa màng trong của Thực hiện pha tối của quang hợp lục lạp và màng của tilacoit Tiết 8 Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
- C3, C4 VÀ CAM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối - Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM 2/ Kỹ năng : Rèn cho học sinh một số kỹ năng : - Quan sát tranh hình, sơ đồ để mô tả được chu trình C3, C4 - Phân tích tổng hợp để so sánh quang hợp ở C3,C4 và CAM 3/Thái độ: Giải thích được phản ứng thích nghi của các nhóm thực vật trong môi trường sống, liên hệ thực tế 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ - Các tranh vẽ H 9.1 trang 40, H 9.2 trang 41, H 9.3 trang 42, H 9.4 trang 42 - Phiếu học tập dùng cho pha sáng của Quang hợp - Phiếu học tập dùng so sánh pha tối ở Thực vật C3,C4,CAM. V / Tiến hành bài giảng 1/ Tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ : Quang hợp ở cây xanh là gì ? Lá cây xanh đã có những đặc điểm gì để thích nghi với quang hợp ? (Giáo viên có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm 5,6 trang 39 SGK để kiểm tra bài cũ ) Hs trả lời, gọi hs khác bổ sung GV nhận xét đánh giá. 3/Bài mới:
- Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Trong bài quang hợp ở cây xanh chúng ta đã biết lá cây là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó . Còn bản chất quá trình quang hợp ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối - Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Quá trình quang hợp gồm H/s trả lời : Quá trình mấy pha ? quang hợp gồm 2 pha : I/ Quang hợp ở các nhóm thực Giáo viên thông báo cho H/s Pha sáng và pha tối vật biết vì sao gọi là thực vật C 3, 1/ Pha sáng : Giống nhau ở C4, CAM các nhóm thực vật C3,C4,CAM Giáo viên theo tranh H9.1, Quan sát tranh, nghiên cho H/s tìm hiểu mục 1 SGK cứu mục 1 và phát phiếu học tập số 1 Hs nhận phiếu HT nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu HT GV gọi 1 HS trình bày phiếu HT cuả mình GV treo bảng Hs trả lời phụ để Hs đối chiếu hoàn Nội dung trong phiếu học tập chỉnh phiếu học tập Hs khác lắng nghe và bổ sung GV : Trong pha sáng có sự quang phân li nước Trong tự nhiên có sự quang phân li nước không ? Chúng Hs trả lời giống nhau hay khác nhau ? GV bổ sung Trong pha sáng có sự quang
- phân li nước 1 chiều vì năng lượng giải phóng ra trong QPL nước được bù lại năng lượng của diệp lục bị mất, còn trong tự nhiên . Sự quang phân li nước là 2 chiều ( Phản ứng thuận nghịch ) GV : Pha tối diễn ra ở đâu ? 2/Pha tối ( Pha cố định CO2) GV cho Hs biết pha này khác Hs trả lời - Diễn ra trong chất nền nhau ở các nhóm thực vật (Stroma) của lục lạp - Pha này khác nhau cơ bản GV treo tranh H9.2 (SGK) ở các nhóm thực TV C3,C4,CAM giới thiệu tổng quát sơ đồ a)ở thực vật C 3: đồng thời cho hs nghiên cứu mục 2 (SGK) Yêu cầu hs trả lời pha tối cần thành phần nào ? Hs quan sát hình 9.2 trả - Thành phần tham gia: lời + CO2 Pha tối thực hiện gồm mấy + Sản phẩm của pha sáng giai đoạn ? Yêu cầu hs quan sát hình, (ATP, NADPH ) n/c Sgk và trả lời : Pha Pha tối thực hiện qua chu trình GV vấn đáp học sinh g/đ 1 tối thực hiện qua chu Canvin gồm 3 giai đoạn : và yêu cầu hs chỉ rõ chất trình Canvin gồm 3 giai - Cố định CO2 nhận CO2 là gì ? đoạn : - Giai đoạn khử Giai đoạn 1 : Cố - Giai đoạn tái sinh chất định CO2 : nhận. Tóm tắt bằng sơ đồ : Chất nhận CO2 là Ribulozo 1.5 diphotphát để tạo thành APG Giai đoạn 2 :Giai Với g/đ 2 cần sản phẩm của đoạn khử pha sáng để làm gì ? - Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng để khử APG thành AlPG - AlPG tách ra khỏi Chú thích chu trình để kết hợp với (1): Giai đoạn cố định C02. phân tử Triôzơphôtphát - (2): Giai đoạn khử. GV: Hãy trả lời lệnh SGK > Cacbon hydrat (3): Giai đoạn tái sinh chất nhận đưa mũi tên (?)hình 9.2 vào (C6H12O6) -> TB, các điểm mà tại đó sản phẩm saccarozơ, axit amin TV C3 phổ biến (Sgk) của pha sáng đi vào chu trình ,lipít, trong quang hợp Canvin Giai đoạn 3 : Tái sinh GV có thể giải thích thêm cho chất nhận CO2 là RiDP. hs hiểu : Để khử được APG Nhờ ATP của pha sáng
- thành AlPG thì APG phải cung cấp để chuyển được hoạt hoá bằng con AlPG –>Ri DP đường photphoryl hoá nghĩa là phải dùng đến ATP của b) Ở thực vật C 4 (H 8.3 SGK pha sáng nâng cao) Để khử APG là dạng oxy hoá vì có nhóm (-COOH) . Muốn biến nhóm (-COOH) (Oxy hoá) thành andehyl (khử) thì phài cung cấp lực khử có nghĩa là phải cần đến NAPDH GV: TV C3 gồm những loài Hs trả lời nào ? GV thông báo cho Hs nhóm thực vật này có 2 loại tế bào tham gia vào Pha tối GV treo tranh Hình 9.3 Hs nghiên cứu tranh và (SGK) yêu cầu hs đọc hình trả lời : theo hướng dẫn của giáo viên Pha tối ở C 4 chia thành 2 để mô tả được chu trình C 4 ( giai đoạn ( Xảy ra ở ban Về vị trí và tiến trình ) ngày) -Giai đoạn cố định CO 2: Chất nhận CO2 là hợp chất 3 cacbon : PEP ( Photpho enol piruvat ) -> hợp chất C4 (AOA (axit oxaloaxetic ) )diễn ra trong thành mô giậu. Hợp chất C4 di chuyển qua cầu sinh chất vào các Tế bào bao bó mạch , chúng bị loại CO2 và tạo thành AxitPyruvic (C3). -Giai đoạn tái cố định CO2: Tại các tế bào bao bó mạch CO2 tiếp tục được cố định theo chu trình Canvin -> C6H12O6; còn axit pyruvic (C3) quay trở - Nhóm thực vật C4 bao gồm lại các tế bào mô giậu -> (Sgk)
- PEP để tiếp tục nhận - Nhóm thực vật C 4 có ưu việt CO2. (Sgk) HS: GV yêu cầu HS trả lời lệnh -Chất nhận CO2 đầu tiên của mục II ở C3 là RiDP còn ở C4 là PEP - Sản phẩm đầu tiên ở: C3 là APG , C4 là h/c C4 (AOA) - ở C 3 chỉ có một chu trình - ở C 4 gồm có 2 giai đoạn : Chu trình C4 và GV cho HS đọc thông tin chu trình C3 đoạn 1 SGK và yêu cầu Hs nêu được đại diện thực vật C 4 Hs đọc và trả lời : và những ưu việt của thực vật - Nhóm thực vật C4 C4 và thực vật C3? gồm một số loại thực sống ở vùng nhiệt đới như c) Ở thực vật CAM : mía, rau dền, ngô, cao Đại diện (sgk) lương, kê - Thực vật C 4 có ưu việt : Bản chất của chu trình CAM : + Cường độ quang -Cơ bản giống chu trình C4 hợp cao hơn -Điểm khác chu trình C4 là : + Điểm bão hoà ánh Giai đoạn đầu cố định CO2 vào sáng cao hơn ban đêm lúc khí khổng mở, còn + Điểm bù CO2 thấp giai đoạn tái cố định CO2 theo hơn chu trình Canvin vào ban ngày + Nhu cầu nước thấp hơn + Thoát hơi nước thấp hơn GV yêu cầu : => TV C4 có năng suất - Một hs đọc mục III SGK cao hơn thực vật C3 và cho biết đại diện của thực vật CAM? Hs đọc và trả lời : Thực vật CAM sống ở các Vì sao thực vật lại cố định vùng hoang mạc khô hạn CO2 theo chu trình CAM ? như dứa, xương rồng, thuốc bỏng, thanh long, - Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc
- đoạn 2 mục III và cho biết Hs nghiên cứu sgk và trả bản chất của chu trình CAM lời: GV kết luận : Nhóm TV nào Để tránh mất nước do cố định CO2 cũng trải qua chu thoát hơi nước , khí trình Canvin khổng phải đóng vào ban * Liên hệ : Mỗi nhóm thực ngày và mở vào ban vật đều có sự thích nghi với đêm, do đó chúng không môi trường sống nhất định . thể quang hợp được. Để Như vậy theo em để tăng thoát khỏi tình trạng ấy năng suất cây trồng chúng ta chúng đã cố định CO2 cần phải làm gì ? theo chu trình CAM Hs đọc và trả lời C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. 43. Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì? A. NADPH, O2 B. ATP, NADPH C. ATP, NADPH và O2 D. ATP và CO2 44. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là: A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin C. Pha sáng. D. Pha tối. 45. Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG D. Có 2 loại lực lạp 46 . O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Quang phân li nước B. Phân giải ATP C.ô xi hóa glucôzơ D. Khử CO2 * 47. Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic B.chất nhận CO2 là PEP. C.gồm chu trình C4 và chu trình CanVinD. Cả 3 phương án trên * 48. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gian B. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. Về chất nhận CO2
- D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV phiếu học tập số 2 đã kẻ to trên giấy lên bảng và gọi 3 hs lên bảng hoàn thành các chỉ tiêu so sánh ứng với thực vật C3,C4,thực vật CAM, sau đó GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu Phiếu học tập 1: PHA SÁNG QUANG HỢP Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm và vai trò Phiếu học tập số 2 : Một số chỉ tiêu so sánh về quang hợp giữa C3, C4 và CAM Chỉ số so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Đại diện và vùng phân bố Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Vẽ sơ đồ tư duy 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 5,6,7 SGK và yêu cầu hs chuẩn bị bài mới Bảng phụ phiếu học tập số 1: PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Khái niệm Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH Nơi diễn ra ở tilacôit Nguyên liệu H2O và ánh sáng Sản phẩm và ATP,NADPH và O2 cung cấp cho pha thứ vai trò
- Bảng phụ phiếu học tập số 2: SO SÁNH PHA TỐI Ở THỰC VẬT C3,C4, CAM Chỉ số so Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM sánh Nhóm thực Đa số thực Một số thực vật nhiệt Những loài thực vật sống vật vật đới và cận nhiệt đới ở vùng hoang mạc khô như:mía,rau dền,ngô, hạn như dứa , xương rồng, cao lương thuốc bỏng, thanh long, Chất nhận Ribulôzơ 1-5- PEP PEP CO2 diP (phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm APG(hợp AOA(hợp chất 4 AOA đầu tiên chất 3 cacbon) cacbon) Thời gian cố Chỉ 1 giai Cả 2 giai đoạn đều vào Giai đoạn 1 vào ban đêm định CO2 đoạn vào ban ban ngày Giai đoạn 2 vào ban ngày ngày Các tế bào Tế bào nhu Tế bào nhu mô và tế bào Tế bào nhu mô quang hợp mô bao bó mạch của lá Sự phân bố Một Hai Một lục lạp Ngày Soạn: Tiết 9 Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I. MỤC TIÊU bài học
- 1.Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trương sốngcủa cây xanh và tạo điều kiện để cây xanh quang hợp tốt nhất - Ứng dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo để tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ 1.GV : - Hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk - Phiếu học tập (PHT), bảng phụ ghi nội dung của các nhân tố ngoại cảnh: nồng độ CO 2, ánh sáng, nhiệt độ, nguyên tố khoáng, trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo (che phần nội dung ảnh hưởng của các nhân tố) 2. HS: - Đọc trước bài mới V. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Quá trình quang hợp ở cây xanh được chia làm mấy pha? Điều kiện cần và đủ để quang hợp diễn ra là gì ? HS: Trả lời, hs khác bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá 2. Mở bài :
- Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức Sử dụng hình 8.1sgk để chỉ cho học sinh thấy một số điều kiện cần để quá trình quang hợp thực hiện được là ánh sáng,nước,CO 2 Đó là một số trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp là nội dung bài học hôm nay SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Câu 1: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 làm cho: a . IQH = IHH b . IQH > IHH c . IQH > IHH d. IQH đạt cực đại Câu 2 : Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để: a . IQH = IHH b . IQH > IHH c . IQH < IHH d . IQH đạt cực đại Câu 3 : Khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho quang hợp ở thực vật nhiệt đới là: a . 150C - 250C b . 250C - 350C c . 300C - 450C d . 450C - 500C Câu 4 : Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ như thế nào? a . Từng nhân tố tác động riêng lẽ b . Là phép công đơn giàn của các nhân tố c . Tác động tổng hợp của các nhân tố d . Chỉ là tác động tổng hợp của 3 nhân tố chính là CO2 , ánh sáng, nhiệt độ. Đáp án: 1. d 2. a 3. b 4. c
- D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Mẫu phiếu học tập : Các nhân tố Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Ánh sáng - Cường độ ánh sáng - Quang phổ của ánh sáng Nồng độ CO2 Nước Nhiệt độ Nguyên tố khoáng Trồng cây dưới ánh sáng nhân tao E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Cho ví dụ về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp. 4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 4. Củng cố: 5. Dặn dò: HS về nhà đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối sách SGK. = = = = = 0 * * * 0 = == = =
- Đáp án phiếu học tập: Các nhân tố Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp -Cường độ ánh sáng: * Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh=Ihh * Điểm bão hoà ánh sáng:Cường độ ánh sáng làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì I qh tăng tỉ lệ thuận Ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hoà ánh sáng,sau đó cường độ quang hợp giảm -Thành phần quang phổ: * Quang hợp chỉ xãy ra ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím * Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin * Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cácbohydrat - Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh =Ihh Nồng độ CO2 - Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng nồng độ CO 2, lúc đầu Iqh tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đạt trị số bão hoà CO2.Vượt qua trị số đó, Iqh giảm - Là nguyên liệu cung cấp H+ và e- cho pha sáng - Ảnh hưởng đến độ ngậm nước của chất nguyên sinh và hoạt động của chất Nước nguyên sinh - Điều hoà nhiệt độ cho lá, ảnh hưởng tốc độ hấp thụ CO2 qua lá - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng và kích thước lá Nhiệt độ - Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu tuỳ loài, trên ngưỡng đó quang hợp giảm Nguyên tố - Tham gia cấu thành enzim quang hợp(N,P,K) và diệp lục (Mg,N), điều tiết khoáng độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá(K), liên quan đến quang phân li nước(Mn, Cl) - Là sử dụng ánh sáng nhân tạo của các loại đèn(đèn nêon,đèn sợi đốt) thay Trồng cây cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái che, trong phòng. dưới ánh sáng -Ưu điểm: Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường, tạo ra các sản phẩm nhân tạo sạch bệnh
- Ngày Soạn: Tiết 9 Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giải thích được quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp 2 - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, giải thích để nắm vững quang hợp liên quan đến năng suất cây trồng. 3- Hành vi, thái độ: Có nhận thức và hành động đúng về vấn đề sử dụng quá trình quang hợp vào thực tế sản suất để đấp ứng yêu cầu của con người và ý thức bảo vệ môi trường. 4. Phát triển năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
- - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não. III. CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập - Sơ đồ về bảng số liệu phân tích thành phần hoá học trong sản phẩm của cây trồng Nguyên tố hoá học Cacbon Oxi Hiđrô Các nguyên tố khác Tỉ lệ % 45% 42-45% 6,5% 5-10% 2- Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức quang học đã học ở lớp 10 - Nghiên cứu bài mới. V/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Nội dung 1 - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cường độ của ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? HS1: Trả lời HS2: Nhận xét, bổ sung. GV: Đánh giá, cho điểm học sinh. 2/ Nội dung 2 - Mở bài: Năng suất cây trồng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó quang hợp có ý nghĩa quyết định đến năng suất thu hoạch . 3/ Nội dung 3: Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Giải thích được quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
- - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.1; I/ ẢNH HƯỞNG Hướng dẫn HS quan sát: CỦA CÁC NHÂN - Xét tại điểm nồng độ CO2 = 0,01 TỐ NGOẠI CẢNH (diểm bù ánh sáng) dù cường độ ánh ĐẾN QH. sáng có đến 18.000 lux thì sự khác 1. Ánh sáng. biệt về cường độ QH cũng rất ít. a) Cường độ ánh Nếu xét tại điểm nồng độ CO2 = sáng: 0,32(điểm bão hoà ánh sáng) , khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ QH tăng rất mạnh (Các đượng biều thị cường đọ QH trên hình tách xa nhau) GV chỉ rõ điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng trên hình vẽ. Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK HS tiếp tục quan sát và trả lời: tranh vẽ hình 10.1 và trả - Điểm bù ánh sáng là gì? lời: - Điểm bão hoà ánh sáng là gì? Điểm bão hoà (điểm no) - Từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão ánh sáng là trị số ánh - Điểm bù ánh sáng là hoà ánh sáng, cường độ quang hợp có sáng mà từ đó cường độ điểm tại đó cường độ mối tương quan như thế nào với quang hợp không tăng quang hợp cân bằng cường độ ánh sáng? thêm cho dù cường độ với cường độ hô hấp. - Vậy cường độ ánh sáng ảnh hưởng ánh sáng tiếp tục tăng. - Điểm bão hoà (điểm như thế nào đến cường độ quang hợp? no) ánh sáng là trị số GV: Lưu ý rằng cường độ ánh sáng ánh sáng mà từ đó không tác động đơn lẻ đến đến cường - Nếu tăng cường độ ánh cường độ quang hợp độ quang hợp mà trong mối tương tác sáng thì cường độ QH sẽ không tăng thêm cho với các nhân tố khác của môi trường tăng. dù cường độ ánh sáng (hàm lượng CO2 nhiệt độ ) tiếp tục tăng. - Vậy có cách nào để điều chỉnh ánh sáng cho trồng trọt không? Các tia sáng có độ dài bước sóng khác - Nếu tăng cường độ nhau ánh sáng thì cường độ - Có phải tất cả các tia sáng đều có ý QH sẽ tăng. nghĩa đối với QH? - Có thể trồng cây trong - Thành phần của tia sáng có bị biến nhà kính đối với vùng ôn động không? Khi nào? đới. GV: Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2
- thấp nhất mà cây có thể QH được là b) Quang phổ ánh 0,008 – 0,01%. sáng: - Nguồn cung cấp CO2 cho không - Trong môi trường nước QH chỉ xảy ra tại: khí có từ đâu? biến động theo chiều sâu, - Miền xanh tím:Kích biến động ở dưới tán thích sự tổng hợp các GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.2 : rừng và biến động theo axitamin, prôtêin Đường biểu thị sự phụ thuộc của QH thời gian của ngày. -Miền ánh sáng đỏ: vào nồng độ CO2: Xúc tiến hình thành +Đường I: Cây bí đỏ Cacbohiđrat. +Đường II: Cây đậu. - Cường độ QH phụ thuộc như thế nào vào nồng độ CO2? - Các loài cây khác nhau cường độ - Đất là nguồn cung cấp 2. Nồng độ CO2 QH có giống nhau không? CO2 cho khí quyển, CO2 GV: Cường độ QH không chỉ phụ trong đát là do hoạt động thuộc vào nồng độ CO2 mà còn phụ của VSV đất và do rễ cây thuộc vào các nhân tố khác. hô hấp. - Nước có vai trò gì đối với QH? Cường độ QH tăng tỉ - Tóm lại thiếu nước ảnh hưởng như - Cường độ QH tăng tỉ lệ lệ thuận với nồng độ thế nào đến QH? thuận với nồng độ CO2 , CO2 , sau đó tăng - Tại sao khi thiếu nước thì cây chịu sau đó tăng chậm đến chậm đến một trị số hạn có thể duy trì QH ổn định hơn cây một trị số bão hoà. Vượt bão hoà. Vượt quá trị trung sinh và cây ưa ẩm? quá trị số bão hoà thì số bão hoà thì cường GV Treo hình vẽ 10.3, giới thiệu hình cường độ quang hợp sẽ độ quang hợp sẽ vẽ: giảm. giảm. - Nhìn vào tranh, hãy mô tả sự ảnh hưởng của nhiệt đến QH? - Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng như thế nào đến QH? - Nguyên liệu trực tiếp 3. Nước. H: Tại sao nói: QH quyết định khoảng của QH. Khi thiếu nước 40 – 90 – 95% năng suất cây trồng? - QT thoát hơi nước giúp 60%, quang hợp bị - Phân biệt năng suất sinh học và năng điều hoà nhiệt độ của lá, giảm mạnh và có thể suất kinh tế? làm ảnh hưởng đến QH. bị ngừng hẳn. - ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ thống enzim QH. - ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thức
- GV: Thông qua các yếu tố ảnh hưởng của lá. đến QTQH để điều tiết năng suất cây - ảnh hưởng đến tốc độ trồng. vận chuyển các sản phẩm - Có những biện pháp nào? tại sao khi của QH. tăng diện tích lá lại làm tăng NS cây 4. Nhiệt độ. trồng? Bằng cách nào có thể tăng Ảnh hưởng đến các cường độ QH? phản ứng của enzim + Nhiệt độ tăng thì cường trong QH. độ quang hợp tăng + Tối ưu 25- 350 C 5. Nguyên tố khoáng. + QH ngừng ở 45- 500C II/ QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG. 1. Quang hợp quyết định năng suất cây - Tăng hệ số kinh tế là như thế nào? NSSH: Là tổng lượng trồng. Tăng hệ số kinh tế cần thực hiện chất khô tích luỹ được những công việc gì? mỗi ngày/1ha gieo trồng NSSH: Là tổng lượng trong suốt thời gian sinh chất khô tích luỹ được trưởng. mỗi ngày/1ha gieo NSKT: Là một phần của trồng trong suốt thời NSSH được tích luỹ gian sinh trưởng. trong các cơ quan. NSKT: Là một phần của NSSH được tích luỹ trong các cơ quan. 2. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp. - Thực hiện các biện a) Tăng diện tích bề pháp kĩ thuật (cung cấp mặt lá. nước, bón phân, chăm Tăng diện tích lá hấp sóc hợp lí) thụ ánh sáng là tăng - Tuyển chọn và tạo mới cường độ quang hợp các giống cây trồng có dẫn đến tăng tích luỹ cường độ và hiệu suất chất hữu cơ trong cây, quang hợp cao. tăng năng suất cây trồng. b) Tăng cường độ quang hơp. - Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá).