Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36, bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

ppt 31 trang thienle22 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36, bài 34: Sinh trưởng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_tiet_36_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36, bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

  1. HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2013 – 2014 Gv: Nguyễn Công Phúc
  2. Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT TIẾT 36, BÀI 34
  3. BÀI 34 I. KHÁI NIỆM II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP, SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh 2. Sinh trưởng sơ cấp. Sinh trưởng thứ cấp 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
  4. §34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM ĐP 6 ngày 10 ngày 14 ngày 18 ngày
  5. §34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng kích thước (chiều dài, thể tích, bề mặt) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. - Ví dụ: Sự tăng kích thước, số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
  6. §34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
  7. Chồi đỉnh chứa H 34.1 mô phân sinh đỉnh Tầng sinh mạch Mô phân Tầng sinh bần sinh bên Mô phân sinh đỉnh Lông hút Lá non Mô phân Tầng phát sinh sinh đỉnh rễ Mắt (mô phân Chóp rễ sinh lóng) lóng A- THỰC VÂT 2 LÁ MẦM B – THỰC VẬT 1 LÁ MẦM
  8. Mô phân sinh lóng ở các mắt
  9. §34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh Mô phân sinh Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên Mô phân sinh lóng
  10. 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: Quan sát hình vẽ GSK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT: Nội dung Sinh truởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm MPS tham gia Dạng cây
  11. 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: Nội dung Sinh truởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Sinh trưởng của thân và Sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài rễ theo chiều ngang mô phân sinh đỉnh mô phân sinh bên MPS tham gia Cây Một lá mầm Cây Hai lá mầm Dạng cây Cây Hai lá mầm
  12. + Gỗ lõi (Ròng): Màu sẫm ở trung tâm của thân và rễ, gồm những tế bào thứ cấp già Chức năng: Nâng đỡ cho cây. + Gỗ dác: Màu sáng kế theo phía ngoài, gồm những tế bào gỗ thứ cấp trẻ hơn Chức năng: Vận chuyển nước và ion khoáng. + Vỏ cây (bần): Do tầng sinh bần tạo ra. Chức năng: Bảo vệ cây GIẢI PHẨU KHÚC GỖ: MẶT CẮT NGANG THÂN
  13. + Vòng năm là các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ nhau. + Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ. Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng (sinh trưởng vào mùa XUÂN) và 1 vòng màu sẫm (sinh trưởng vào mùa THU)
  14. Một số ứng dụng vòng gỗ
  15. Một số sản phẩm được sản xuất từ gỗ
  16. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng - Nhân tố bên trong - Nhân tố bên ngoài
  17. Sự sinh trưởng của cây lim và cây tre giống nhau không? Cây lim 1000 năm tuổi Cây tre 3 năm
  18. Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin Cây cân bằng hoocmôn
  19. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a. Các nhân tố bên trong Tốc độ sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào: - Đặc điểm của giống - Thời kì sinh trưởng - Hoocmon điều tiết quá trình sinh trưởng
  20. b. Các nhân tố bên ngoài - Nhiệt độ
  21. b. Các nhân tố bên ngoài Ánh sáng a b Nhận xét về sự sinh trưởng của cây ở trong điều kiện chiếu sáng khác nhau? a) Cây ở trong bóng tối: Mọc vống, yếu ớt b) Cây ở ngoài sáng: Mọc chậm, mạnh mẽ
  22. b. Các nhân tố bên ngoài - Nước Cây thiếu nước Cây đủ nước
  23. b. Các nhân tố bên ngoài - Dinh dưỡng khoáng Trong sản xuất, để thu được năng suất cây trồng cao ta cần chú ý những yếu tố gì?
  24. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a. Các nhân tố bên trong: - Đặc điểm của giống - Thời kì sinh trưởng - Hoocmon điều tiết quá trình sinh trưởng b. Các nhân tố bên ngoài: - Nhiệt độ - Ánh sáng - Nước - Dinh dưỡng khoáng
  25. Trò chơi ô chữ 1 S I N H T R Ư Ơ N G 2 P HH A T T R I Ê N 3 Ư C C H Ê 4 H O O CC M Ô N 5 V õ 6 T H Â N N O N 7 T H Ư C Â P CâuCâuCâuHàng 3:6: 7: Axit Bộdọc: Hình phậnabxixic Sinh thức nào vật vàsinh của cóetilen trưởng khảcây thuộc nănghai chỉ lá nhóm quang cómầm ở câyhoocmon cóhợp? khảhai lánăng chấtmầm? sinh gì? CâuCâutrưởngCâu 1: 2:5:4: Quá ĐâyLớp Nhânsơ cấp?trìnhbầnlà tốsự ởđiềutăng biến thực tiếtvề đổi vật kích tốcvề còn chấtđộthước được sinh trong và trưởnggọi khốiđời là gì?sốnglượng của cây?của của cây? cơ thể? D
  26. DẶN DÒ - Học bài cũ - Đọc em có biết - Chuẩn bị bài 35
  27. §34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Sinh trưởng sơ cấp Mô phân Lá sinh đỉnh cành Mô phân sinh chồi nách Quá trình sinh Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc) trưởng của cành H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN
  28. Chồi đỉnh Biểu bì Vảy chồi Vỏ Mạch rây sơ cấp Sinh trưởng năm nay Tầng sinh mạch Tủy Mạch gỗ sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp Chu bì Bần Mạch gỗ sơ cấp (vỏ bì) Tầng sinh bần Mạch gỗ thứ cấp Sinh trưởng Mạch rây sơ cấp 1 năm về Mạch rây thứ cấp trước Tủy Tầng sinh mạch Sinh trưởng thứ cấp Vỏ Sinh trưởng 2 năm về trước Hình 34.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của thân cây gỗ
  29. Câu 1: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào? A. Mô phân sinh đỉnh rễ. CC. Mô phân sinh bên B. Mô phân sinh đỉnh thân. D. Mô phân sinh lóng. Câu 2: Mô phân sinh nào sau đây của cây 2 lá mầm không có sinh trưởng sơ cấp. A. Mô phân sinh chồi đỉnh. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh chồi nách. D. Mô phân sinh bên. Câu 3: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: AA. Mô phân sinh bên C. Mô phân sinh đỉnh thân. B. Mô phân sinh đỉnh rễ D. Mô phân sinh lóng.