Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

docx 273 trang nhungbui22 09/08/2022 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_lich_su_lop_12_theo_cv3280_chuon.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

  1. Tiết:1 Ngày soạn:29/8/2020 Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I- MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp HS thấy được - Những sự kiện quan trọng của tình hình thế giới sau CTTG 2. + Sự hình thành trật thế mới sau chiến tranh thế giới thứ 2: Hội nghị Ian ta (2/1945). + Sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản ). 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy khái quát; biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LSTG 3. Về thái độ: - Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp, đặc biệt giữa 2 phe. - Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này,đặc biệt là biết đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới. 4. Năng lực hướng tới: Qua bài học HS thấy được quan hệ quốc tế sau CTTG2, Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh thế giới , mối quan hệ giữa VN với LHQ ra sao? II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Láp tốp: tài liệu liên quan: Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á, sơ đồ tổ chức LHQ 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tranh ảnh các tổng thư kí LHQ III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến Trang 1
  2. thức mới. hợp. b. Phương pháp: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù -Qua sự kiện này hình thành cho HS thấy được cục diện QHQT phức tạp sau CTTG 2, sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của LHQ ra sao, mối quan hệ giữa VN với LHQ, qua mqh này VN cần làm gì để vừa bảo vệ vững chắc đất nước vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế hiệu quả - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật bản (6 hoặc 9/8/1945) Sau đó giáo viên đặt câu hỏi. Qua đoạn phim em có suy nghĩ gì? HS trả lời: Trang 2
  3. - Sự tàn khốc của chiến tranh - Cần chấm dứt CT đưa LSTG sang một trang mới - Cần có một tổ chức Quốc tế có những nguyên tắc để bảo vệ thế giới c. Dự kiến sản phẩm: Sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 3
  4. *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Trước hết GV giúp HS làm rõ khái niệm “quan hệ quốc tế”, “trật tự thế giới” là gì? (có thể đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu khái niệm) I. Hội nghị Ianta (2 - 1945) và những thoả thuận của ba cường quốc. GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, rút ra - 4 - 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập những vấn đề cơ bản: ở Ianta (Liên Xô), với sự tham dự của nguyên ?Hội nghị Ianta được triệu tập trong bối thủ 3 cường quốc: Tổng thống Mĩ Ru dơ ven, cảnh lịch sử nào HĐBT Liên Xô Xít ta lin, Thủ tướng Anh Sớc GV gọi cá nhân HS trình bày từng sin, hội nghị đã đưa ra những quyết định quan vấn đề. GV nhận xét, chốt ý trọng: GV sử dụng H1 SGK: Thủ tướng Anh - Sơcxin, Tổng thống Mĩ - Ph.Rudơven, Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Liên Xô - I.Xtalin tại hội nghị Ianta. ? Theo em, từ hoàn cảnh LS trên việc giải +Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và quyết những yêu cầu đó được thưc hiện CNQP Nhật. như thế nào ? + Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. GV tiếp tục gọi HS trả lời vấn đề. GV + Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa 3 cường chốt ý. quốc ở châu Âu và châu Á. GV sử dụng bản đồ TG để chỉ các khu vực đóng quân, phạm vi thế lực của LX, Mỹ và đồng minh của Mỹ ở châu Âu và châu Á.(Có thể gọi 1 em HS trình bày trên bản đồ) GV liên hệ với tình hình CM VN thời kì này sau khi CM tháng Tám thành công GV: có thể đặt thêm câu hỏi: Vì sao lại có thể phân chia như vậy? Căn cứ vào đâu? Gọi HS trình bày quan điểm của mình và GV chốt ý: Căn cứ vào vị trí, sức mạnh và sự đóng góp của mỗi bên trong cuộc chiến. GV: Căn cứ vào nội dung trên của Hội nghị, em hãy cho biết thực chất của hội - Những quyết định của Hội nghị Ian ta cùng nghị Ianta là gì? Ý nghĩa của hội nghị đó? những thoả thuận sau đó của 3 cường quốc đã Thế nào là trật tự hai cực Ianta? trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới- trật GV gọi đại diện nhóm trình bày vấn đề, tự 2 cực Ian ta. (thường đựơc gọi là Trật tự 2 cực Trang 4
  5. nhóm khác bổ sung, sau đó GV nhận xét Ian ta do Mĩ và LX đứng đầu mỗi cực và chốt ý: Đó là sự sắp xếp, cân bằng quyền lực giữa những nước lớn(cụ thể là 2 nước: Liên Xô và Mĩ) trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị Trang 5
  6. Ianta. Trang 6
  7. *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: GV dẫn dắt vấn đề: Trong những thoả thuận đó, có 1 nội dung hết sức quan trọng đó chính là phải thành lập 1 tổ chức mang tầm quốc tế nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới - tổ chức Liên hợp quốc ra II. Sự thành lập Liên hợp quốc. đời - 25/4 – 26/6/1945: hội nghị quốc tế 50 nước họp tại Xanphranxixcô (Mĩ) quyết định thành GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm lập tổ chức LHQ. hiểu các vấn đề thứ tự như sau: - 24/10/1945: LHQ họp phiên đầu tiên, bản ? Sự thành lập tổ chức LHQ? Hiến chương chính thức có hiệu lực ngày ? Mục đích? LHQ ? Nguyên tắc hoạt động? * Mục đích: ? Các cơ quan chính của LHQ? -Duy trì hoà bình và an ninh thế giới. GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày, -Phát triển mqh hữu nghị giữa các dân tộc các nhóm khác bổ sung. -Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết. *Nguyên tắc hoạt động: 5 nguyên tắc - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Sau khi các HS trình bày xong GV bổ sung - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính và chốt từng vấn đề rồi cho các em ghi và trị của tất cả các nước. có thể hỏi thêm: - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. GV sử dụng H2 SGK: Lễ kí Hiến chương - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng LHQ tại Xanphranxixcô. phương pháp hoà bình. - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Anh, Mĩ, Pháp LX (nay LB Nga), TQ. HS có thể đọc ở SGK. * Hiến chương LHQ còn quy định bộ máy của GV sử dụng sơ đồ tổ chức LHQ LHQ gồm 6 cơ quan Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng ? Tổ chức LHQ có những vai trò gì mà Quản thác, Toà án Quốc tế và Ban Thư kí em biết qua sách, báo, đài ? Hãy liên hệ * Vai trò: với thực tế? - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới. - Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, ? Hiện nay LHQ có những tổ chức nào trên xung đột ở nhiều khu vực. thế giới? - Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp HS liệt kê: WHO, UNESCO, tác quốc tế. Trang 7
  8. UNICEF, - Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo FAO, vv dục, y tế, nhân đạo ? Mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ thể hiện như thế nào? *Việt Nam - LHQ: -GV tiếp tục gọi HS trả lời vấn đề. GV chốt - 20/9/1977: VN gia nhập LHQ - thành viên ý. 149. - Liên hệ tình hình Việt Nam tháng 5/2014 - 2007: VN là uỷ viên không thường trực Hội (giàn khoan 981 ) đồng Bảo an LHQ (nhiệm kì 2008 - 2009). Trang 8
  9. Phần III. Sự hình thành hai hệ thống III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối xã hội đối lập (Không dạy) lập 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể: GV nhấn mạnh lại vấn đề đã học hôm nay: Câu 1: Sau CTTG II, 1 trật tự TG mới được xác lập, với đặc trưng lớn nhất là gì? HS: TG chia làm 2 phe, 2 cực là TBCN và XHCN. Câu 2: VN phải làm gì để giành độc lập và XD phát triển đất nước? HS: suy nghĩ trả lời: 2 ý: - Giành độc lập thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975). - XD phát triển đất nước (1975-2000). 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Thống kê và tìm hiểu về một số tổ chức LHQ hoạt động tại VN, tổ chức VH-GD đã giúp đỡ nước ta như thế nào, tìm hiểu và đánh giá tác động. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Vẽ sơ đồ tổ chức LHQ - Học bài cũ, tìm hiểu trước bài 2: Phần thành tựu công cuộc XDCNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000), phần I Duyệt của tổ chuyên môn Tiết:2 Ngày soạn:29/8/2020 Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trang 9
  10. Những nét lớn về công cuộc XD CNXH của Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70: Khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2; công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945 - 1950; công cuộc xây dựng CNXH. 2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Khâm phục tinh thần lao động, tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô. - Thấy được ưu điểm của nhà nước XHCN và những hạn chế nhất định trong vấn đề phát triển kinh tế. 4. Năng lực hướng tới: Trang 10
  11. - Thấy được những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô là vô cùng to lớn, có tác động tích cực đến vị thế của LX trên trường quốc tế. Liên xô thực sự là thành trì của CNXH. -VN vận dụng cơ hội trong quan hệ quốc tế như thế nào để giành độc lập và XD đất nước. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 - 1991 - Tranh ảnh về các nhân vật quan trọng: Gagarin, Stalin 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem sách giáo khoa, tìm hiểu các tư liệu về chuyến bay đầu tiên của Gagarin III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động khác IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, thông qua kênh hình bằng TVHD. -Qua sự kiện này hình thành cho HS được những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô là vô cùng to lớn, có tác động tích cực đến vị thế của LX trên trường quốc tế. Liên xô thực sự là thành trì của CNXH. -Vào bài giáo viên cho học sinh xem 2 đoạn phim (2 bức tranh): - Hậu quả của chiến tranh đối với Liên Xô - Liên Xô Phóng vệ tinh nhân tạo hoặc nhà du hành vũ trụ Gagarin, hoặc hình ảnh các nhà du hành Liên Xô và Bác Phạm Tuân bay vào vũ trụ a. Phương pháp: Giáo viên đặt câu hỏi. Qua đoạn phim (bức tranh)em có suy nghĩ gì? GV cho biết: giai đoạn LS những năm 60-70 của TKXX HS suy nghĩ có thể trả lời: - Thành tựu KHKT vĩ đại - Tác động đến cục diện TG c. Dự kiến sản phẩm: Sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 11
  12. *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: I. Liên Xô: GV: nhắc lại hoặc mời HS nêu lại kiến thức a. Liên Xô (1945 - 1950) LS 11 về Liên bang CHXHCN Xô Viết: - Gánh chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề: thành lập 1922, gồm 13 bang: Nga, Ucraina, khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, Bêla rút, 7 vạn làng mạc, 32000 xí nghiệp bị tàn phá (lLS 11 trang 56) - Tinh thần tự lực, tự cường nhân dân Liên Xô GV giúp HS nhớ lại vai trò của LX trong đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh CTTG II (trụ cột), sau đó đặt câu hỏi tế (1946 - 1950) ? Cuộc chiến tranh thế giới thứ II đã để lại * Thành tựu: cho Liên Xô những hậu quả gì? (27 triệu người chết; 1.710 thành phố bị tàn - Hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế phá; hơn 7 vạn làng mạc; gần 32.000 nhà máy trước thời hạn (4 năm 3 tháng) xí nghiệp ) - 1950: Sản lượng công nghiệp tăng 73% so => Nhiệm vụ đề ra là phải khôi phục kinh tế, với Trang 12
  13. hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây trước chiến tranh. dựng CNXH. - 1950 :Sản xuất nông nghiệp đã đạt mức ? Vậy Đảng và nhà nước Liên Xô phải làm gì trước chiến tranh để hoàn thành nhiệm vụ đó? - 1949: Chế tạo thành công bom nguyên tử. -Thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) -?Trong 5 năm 1946 – 1950 nhân dân LX đã giành được những thành tựu gì? => Phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ GV: Việc hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nền tảng vững chắc để ND LX tiến hành công cuộc xây dựng CNXH trong những năm tiếp theo Trang 13
  14. *Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân b.Liên Xô (1950 đến nửa đầu những năm - GV:Sau khi hoàn thành kế hoạch khôi phục 70) kinh tế,Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp * Công nghiệp: lạc hậu, kĩ thuật chưa được áp dụng nhiều vào + Đến giữa những năm 70, LX trở thành sản xuất. Các ngành công nghiệp nặng chưa cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới (sau phát triển mạnh. Liên Xô vẫn tiếp tục công Mỹ) cuộc xây dựng CNXH + Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công ? Để xây dựng CNXH, Đảng và nhà nước nghiệp điện hạt nhân: 1957: phóng thành công Liên Xô đã đề ra những biện pháp gì? vệ tinh nhân tạo; 1961: phóng con tàu Phương - Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1951 - 1955) Đông bay vòng quanh trái đất do phi công Ga và (1956 - 1960), kế hoạch 7 năm (1959 ga rin - - Nông nghiệp: Sản lượng trung bình hàng 1965). năm tăng 16% (những năm 60) ? Trình bày những thành tựu mà ND Liên Xô đạt được trong thời gian này? - Sản lượng công nghiệp chiếm 20% sản - Chính trị, xã hội: lượng công nghiệp thế giới. + Tương đối ổn định - Nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu tấ- ¾ dân số có trình độ trung học và đại học ? GV hỏi:Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kì này? ? Theo em,những thành tựu LX đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH có ý nghĩa như thế nào? - Đối với trong nước? - Đối với quốc tế? -Đối ngoại: LX chủ trương hoà bình anh ninh thế giới, ủng hộ PTGPDT, giúp đỡ các nước HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung ý kiến và kết XHCN. Trang 14
  15. thúc bài học Tiết thứ 2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa GV: Hướng dẫn HS đọc thêm phần II.1-2 những năm 70 đến năm 1991: 1. Sựkhủng hoảng củachế độ XHCN ở LX 2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 3.Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở GV: Việc tìm hiểu về công cuộc xây dựng LX và các nước Đông Âu CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu, em - Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều hãy rút ra nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở khuyết tật và thiếu sót; đường lối lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu? mang tính chủ quan, duy ý chí; cơ chế quan HS: liêu ,bao cấp - Chủquan? - Không bắt kịp bước phát triển của KHKT - Khách quan? - Khi cải tổ thì mắc sai lầm GV bổ sung và rút ra Kết luận: - Sự chống phá của các thế lực thù địch trong -Đâylà sự sụp đổ về một mô hình XD CNXH và ngoài nước chưa đúng đắn, khoa học -GV: Liên hệ công cuộc XD CNXH ở Trung Quốc và Việt Nam để HS hiểu thêm. =>Đây là sự sụp đổ về một mô hình XD Chuyển mục CNXH chưa đúng đắn, khoa học. Trang 15
  16. III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 GV: giới thiệu nét chung về LBN: Dân số: - Từ 1991, LBN là quốc gia kế tục Liên Xô. 143.782.338 (2004) - Trong thập kỉ 90, dưới thời tổng thống En Diện tích: tổng S:17.075.200 km2. Diện tích xin tình hình khó khăn và khủng hoảng k.tế, đất: 16.995.800 km2. (2004) tranh chấp sắc tộc GV hướng dẫn HS quan sát Liên bang Nga - 1996- 2000, từng bước phục hồi và tăng trên lược đồ và giới thiệu khái quát Sau đó trưởng GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những nét chính - Đối ngoại: CS ngả về phương Tây ko đạt về tình hình Liên bang Nga từ năm 1991- được mong muốn, về sau khôi phục và phát 2000. Tình hình chung của nước Nga hiện triển mối quan hệ với các nước châu Á nay như thế nào? -Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng thống, + Về kinh tế? từng bước đưa LBN thoát khỏi khó khăn và + Về chính trị, xã hội? khủng hoảng, k.tế p. triển, chính trị ổn định vị + Về đối ngoại? trí quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế GV bổ sung và Kết luận cường quốc ở châu Âu-Á. - Khó khăn: Xung đột sắc tộc 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể: Trang 16
  17. GV nhấn mạnh lại vấn đề đã học hôm nay: Câu 1: Cho biết những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô? Tác dụng trong nước quốc tế? Câu 2: VN học tập được gì để giành độc lập và XD phát triển đất nước? HS: suy nghĩ trả lời: 2 ý: - Giành độc lập thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975): viện trợ vũ khí hiện đại: xe tăng, máy bay, tên lửa Sam1,2 bắn hạ B52 - XD phát triển đất nước (1975-2000): xây dựng thủy điện Hòa Bình . Câu 3: Hướng dẫn HS khái quát nội dung cơ bản nguyên nhân sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô nhấn mạnh: Đây ko phải là CNXH sụp đổ mà chỉ là sựsụpđổvề một mô hình XDCNXHchưa đúngđắn, khoahọc - Nét nổi bậc của Liên Bang Nga 1996 đến 2000, kể về một số câu chuyện về TT Putin 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: -Sưu tầm một số tranh ảnh, phim về sự giúp đở của LX đối với VN: thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975) và XD phát triển đất nước (1975-1991) -Tìm đọc một số tác phẩm về công cuộc XDCNXH ở Liên Xô: tác phẩm: Thép đã tôi tế đấy, Sông đông êm đềm một số bài hát về nước Nga lời Việt: Đôi bờ, chiều bến cảng V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Học bài cũ chuẩn bị bài mới bài 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á, soạn và nghiên cứu kĩ phần II.3 Duyệt của tổ chuyên môn Tiết: 4 Ngày soạn: 09/9/2020 Chương III CÁC N ƯỚC Á, PHI VÀ M Ĩ LA TINH (1945-2000) Bài 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á. I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Biết được những biến đổi lớn lao của khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên) sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được nét nổi bậc về đường lối đổi mới của Trung quốc từ 12-1978. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện về kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. Trang 17
  18. - Biết khai thác các tranh ảnh, biểu đồ để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ. - Nhận thức được sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân các nước này mà còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. - Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH diễn ra không theo con đường thẳng tắp, bằng phẳng mà gập ghềnh, khó khăn. 4. Năng lực hướng tới: - Giúp học sinh thấy được KV Đông Bắc Á là khu vực có tiềm lực về kinh tế - chính trị trong những năm cuối TK 20 đầu 21. - Đông Bắc Á, là KV năng động quan trọng ở châu á nói riêng và TG nói chung. Trang 18
  19. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Tranh ảnh về đất nước Trung Quốc, lãnh tụ Mao Trạch Đông, bán đảo Triều Tiên. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Sưu tầm tranh ảnh về đất nước Trung Quốc và hai miền Triều Tiên. III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động tạo tình huống: a.Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, thông qua kênh hình bằng TVHD. Qua sự kiện này hình thành cho HS được những thành tựu Đông Bắc Á b. Phương Pháp: giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh kinh tế của: Hồng Koong, Hàn Quốc, Đài Loan. Sau đó giáo viên đặt câu hỏi. Qua các hình ảnh trên em có cảm nhận và suy nghĩ gì? HS suy nghĩ có thể trả lời: c. Dự kiến sản phẩm: HS trả lời xong, sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, khu vực Đông Bắc Á có sự biến đổi to lớn, với sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên và sự thành lập nước CHND Trung Hoa. Các quốc gia trong khu vực đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Để hiểu thêm về khu vực này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 19
  20. *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. I. Nét chung về khu vực GV sử dụng kiêthức liên môn: dùng Đông Bắc Á “Lược đồ khu vực Đông Bắc Á” để giới - Gồm: Trung Quốc, NB, Hàn Quốc thiệu sơ lược về các nước ở khu vực này CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông. trước khi trở thành những quốc gia độc *Cộng hòa Hàn quốc: Tổng DT: 98.480 km2, lập (trừ Nhật Bản) Gồm: Trung DT đất: 98.190 km2; DS: 48.598.175 (2004). Quốc, NB, Hàn Quốc * CHDCND Triều Tiên: Tổng DT: 120.1540 CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, km2, DT đất: 120.410 km2; DS: 22.697.553 Hồng Kông. (2004). Đài Loan, Hồng Kông. HS về nhà tìm hiểu thêm Sau CTTG II, khu vực Đông Bắc Á đã có những GV: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu chuyển biến quan trọng: vực Đông Bắc Á có những biến đổi lớn nào? HS: Trả lời được hai biến đổi lớn về * Về chính trị: chính trị và kinh tế của khu vực. -Tháng 10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. GV: Những sự kiện chính trị nào thể hiện -Trên bán đảo Triều Tiên xuất hiện hai nhà nước sự biến chuyển của khu vực Đông Bắc Á theo hai chế độ khác nhau. (Hàn Quốc và Triều sau CTTG thứ hai? Tiên) HS trả lời được hai sự kiện cơ bản như * Về kinh tế: SGK. GV giải thích vì sao từ năm 1949, - Từ nửa sau TK XX, khu vực này có tốc độ tăng trên bán đảo Triều Tiên lại xuất hiện hai trưởng nhanh chóng, đời sống của nhân dân được nhà nước. nâng cao. (Ba con rồng: Hồng Kông, Hàn Quốc, GV: Kinh tế khu vực có tốc độ tăng Đài Loan; sự phát triển nhanh chóng của nền kinh trưởng như thế nào? tế Trang 20
  21. HS đọc SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, TQ, Triều Tiên) bổ sung cho HS thấy được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của khu vực và lấy ví dụ minh hoạ *Hoạt động 2: Cả lớp. II. Trung Quốc GV: Hãy cho biết nét chung về TQ: 1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và HS: Tổng DT: 9.596.960 km2, DT đất: thành tựu mười năm đầu xây dựng chế độ 9.326.410 km2; DS: 1.298.847.624 mới (1949-1959) (ko dạy) (2004). a. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa GV giới thiệu bối cảnh Trung Quốc tiến b. Trung Hoa thành tựu mười năm đầu xây hành công cuộc cải cách-đổi mới. dựng chế độ mới (1949-1959) GV: Đường lối chung của công cuộc cải 2. Trung Quốc những năm không ổn cách kinh tế-xã hội ở TQ được thể hiện ở định(1959- 1978) (ko dạy) những điểm nào? Liên hệ với đường lối đổi 3. Công cuộc cải cách và mở cửa (từ năm 1978) mới hiện nay ở Việt Nam? * Đường lối mới: HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và liên hệ - Tháng 12, TƯ Đảng CSTQ đề ra Đường lối với hoàn cảnh, nội dung và thành tựu của cải cách K.tế-XH, do Đặng Tiểu Bình đề xướng. công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam và - Nội dung căn bản của đường lối cải cách là: Lấy giải thích các thuật ngữ khó. phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải GV: Trong 20 năm tiến hành cải cách, đất cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị nước Trung Quốc đã có những chuyển trường XHCN, xây dựng CNXH đặc sắc Trung biến gì? Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, HS đọc SGK suy nghĩ trả lời để thấy được dân chủ, văn minh. những biến đổi to lớn của TQ trên các mặt: - Kinh tế: * Thành tựu: - Đời sống nhân dân: Sau 20 năm (1979-1998) đất nước TQ đã có - Văn hoá, giáo dục: những biến đổi quan trọng: - KH-KT: - GDP tăng TB hàng năm 8%, năm 2000 GDP GV cho HS quan sát hình 9 SGK và nhận đạt 1080 tỉ USD, đời sống ND được cải thiện rõ xét, có thể cho học sinh xem tranh và giới rệt. thiệu thêm về sự kiện TQ phóng thành - Cơ cấu kinh tế thay đổi từ 1 nước NN -> CN công tàu “Thần Châu 5” vào vũ trụ.GV: (CNXD:51%, D.vụ: 33%, NN: 16%) năm 2000. Đường lối đối ngoại của Trung Quốc có gì - KH-KT, văn hoá, giáo dục: Có nhiều thành tựu khác so với hai giai đoạn trước? nổi bật: Từ 11/1999-3/2003, phóng 4 tàu HS: Suy nghỉ trả lời , GV bổ sung và kết ThầnChâu, 15/10/2003, phóng Thần Châu 5 do luận. Dương Lợi Vĩ bay vào ko gian -> Qgia thứ 3 -GV: Liên hệ sự kiện TQ phóng tàu vũ chinh phục vũ trụ (sau Nga, Mĩ) trụ Thần Châu 10, tàu Thiên Cung, Trang 21
  22. Hằng Nga. GV hướng dẫn HS xem cầu - Đối ngoại: Có nhiều thay đổi Nam Phố (Thượng Hải) và rút ra nhận xét Kết thúc bài - Vài nét về CSĐN TQ về Biển Đông. Thất bại tại vụ Kiện của Philipin với Vai trò và vị trí của Trung Quốc ngày càng TQ. Ngày 2/7/2016,Tòa án quốc tế phán được nâng cao. quyết phần thắng thuộc về Philipin và những luận điệu của TQ là vô căn cứ, mở ra giai đoạn ĐT có lợi cho VN 3. Hoạt động luyện tập: Câu 1. Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau CTTG II? Trang 22
  23. Câu 2.Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa của sự kiện này? Câu 3.Thời điểm, đường lối cải cách và những biến đổi của Trung quốc trong 20 năm cải cách- mở cửa? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Câu 1. Hãy cho biết vị trí của VN trong Asean. -Liên hệ về công cuộc đổi mới của Việt Nam 12-1986? - Ý nghĩa của công cuộc đổi mới của TQ đối với vị thế của Trung Quốc hiện nay? - Tìm đọc một số tác phẩm văn học nó lên tình hữu nghị VN -Trung Quốc. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Làm bài tập 1,2 SGK (trang 25) - Đọc trước bài 4.CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Duyệt của tổ chuyên môn Tiết: 5, 6 Ngày soạn: 9/9/2020 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Những nét lớnvềquá trình giànhđộclập củacácquốc gia Đông Nam Á, những mốc chínhcủatiếntrình cách mạng Lào và Campuchia - Những giai đoạn phát triển và thành tựu xây dựng đất nước của các quốc gia Đông Nam Á, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và các giai đoạn phát triển của ASEAN - Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp, so sánh các sự kiện, sử dụng lược đồ 3. Thái độ - Nhậnthức được tính tất yếu củacuộcđấu tranh giành độc lậpdântộc; sự xuất hiện cácquốc gia độclậpở Đông Nam Á - Những nét tương đồng vàđadạngtrongsựpháttriển đất nước; đánh giá caonhững thànhtựuxâydựngđất nước của ND Đông Nam Á. Trang 23
  24. 4. Hoạt độnghướng tới: - Nhận thức được tính tất yếu của sự hợp tác phát triển giữa các nước ASEAN, VN là thành viên không thể tách rời trong khu vực ĐNÁ. - Đánh giá cao những thành tựu xây dựng đất nước của ND Ấn Độ, một quốc gia có vị trí quan trọng trong KV châu á. Mối quan hệ VN với Ấn Độ tầm nhìn và phát triển. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồkhuvực Đông Nam Ásauchiến tranh thế giới thứhai - Bảngthống kêcácgiaiđoạn pháttriển của CM Lào và Campuchia 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xác định vị trí các quốc gia Đông Nam Átrên lược đồ khu vực Đông Nam Á sau CTTG II - Tìm hiểu mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương trong lịch sử Trang 24
  25. III- PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động tạo tình huống : a. Mục đích: tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng tiếp thu bài học về tình hình các nước ĐNÁ và Ấn Độ sau CTTG thứ 2-1945. b. Phương pháp:GV cho HS xem một đoạn phim về Đại Hội thể thao ĐNÁ(seagame), sau đó hỏi HS qua đoạn phim các em có cảm nhậ và suy nghĩ gì? -HS suy nghĩ trả lời, các em khác bổ sung c. Dự kiến sản phẩm:Sau khi HS trả lời xong GV bổ sung và chốt đồng thời chuyển vào nội dung bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi sâu sắc. Để hiểu thêm về quá trình giành độc lập, những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ 2. Hoạt động hình thành kiến thức MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM *Hoạt động 1: Cá nhân I. Các nước Đông Nam Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến -GV: Sử dụng kiến thức liên môn: giới tranh thế giới thứ hai thiệu Khái quát về KV Đông Nam á về: dân số, diện tích, ĐKTN, văn hoá a.Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc GV hỏi: như vậy tình hình ĐNA, trước, lập trong, sau CTTG thứ 2 như thế nào? - Trước chiến tranh: Là thuộc địa của các đế quốc Âu- Mỹ(trừ Thái Lan) - Trong chiến tranh: Thuộc địa của Nhật Bản -HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời; GV bổ sung, nhận xét và kết luận. - Sau chiến tranh: Nhiều nước đã giành được độc Chuyển mục. lập(Inđônêxia, VN, Lào) hoặc đã giải phóng phần lớn lãnh thổ(Miến Điện, Mã Lai, Philippin) - Tiếp đó, nhân dân Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu- Mỹ quay trở lại xâm lược và đều giành thắng lợi. - Hầu hết, các nước đều gia nhập tổ chức Hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN). Trang 25
  26. *Hoạt động 2: Cả lớp b.Lào (1945- 1975) GV: Hãy cho biết nét chung về Lào: HS: Tổng DT: 236.800 km2, DT - Ngày 12/10/1945, ND thủ đô Viêng chăng k/n đất: 230.800 km2; DS: 6.086.117 thắng lợi, tuyên bố độc lập (2004). - Từ đầu 1946-1954, ND Lào thực hiện cuộc KC CHDCND Lào chống Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân GV: Em hãy cho biết tình hình Lào sau dân VN, kí hiệp định Giơnevơ, Lào giành độc lập. CTTG 2? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Nét đặc sắc của công cuộc ĐT giành độc lập của nước Lào? - Từ 1954-1975, ND Lào tiến hành KC chống Mĩ HS: Suy nghĩ trả với sự giúp đỡ của ND VN Lào kí Hiệp định lời GV gợi ý: Viêng chăn (2/1973), hoà hợp dân tộc và lập lại - LS Lào gắn liền với LS nước ta HB ở Lào. - Khẳng định VN-Lào có nét tương đồng về nhiều mặt HS: VN và Lào đoàn kết trong công -Ngày 2/12/1975, nước CHDCND Loà được thành cuộc Trang 26
  27. chống Pháp và Mĩ-> hình thành nên tình lập, mở ra giai đoạn XD và phát triển của Lào. hữu nghị Việt Lào GV: Kết luận và chốt và liên hệ về câu thơ của Hồ Chí Minh nói về tình hữu nghị Việt Lào: Việt Lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà Cửu Long *Hoạt động 3: Cả lớp c. Campuchia (1945- 1993) - Từ cuối 1945-1954, ND CPC KC chống Pháp, GV:Hãy cho biết nét 9/11/1954, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho chung về:Campuchia CPC. HS: Tổng DT: 181.040 km2, DT - Từ 1954-1970, CP CPC do Xihanuc lãnh đạo đất: 176.520 km2; DS: 13.363.421 theo đường lối trung lập, ko tham gia các khối L/m (2004). quân sự nào. Vương quốc CPC - 18/3/1970, Cp Xihanuc bị Mĩ lật đổ CPC tiến GV: Em hãy cho biết tình hình CPC hành KC chống Mĩ sau CTTG 2? - Ngày 17/4/1975, thủ đô Phnôm pênh giải phóng, HS: Dựa vào SGK trả lời kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Mĩ. Sau đó tập GV: Quá trình giành độc lập của CPC đoàn Khơ me đỏ do Pốt pốt cầm đầu thi hành CS có gì giống và khác Lào? diệt chủng tàn bạo ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm HS: pênh được GP, nước CHND CPC ra đời. -Điểm giống: - Từ 1979-1991, diễn ra cuộc nội chiến kéo dài 10 -Điểm khác: năm kết thúc với sự thất bại của Khơ me đỏ. GV: Mời HS trả lời 10/1991, hiệp định hoà bình vè CPC được kí kết. GV: Có thể kể một số câu chuyện về tội Sau cuộc tổng tuyển cử 1993, CPC trở thành VQ ác của Khơ me đỏ đối với ND CPC, liên độc lập bước vào kì XD và P. triển hệ với VN GV: Em hãy cho biết vài nét CPC hiện nay. Nếu HS ko trình bày được GV trình bày và chốt ý chuyển mục Trang 27
  28. *Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á Trước hết GV giới thiệu tình hình chung a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN của khu vực Đông Nam Á với hai nhóm Quá trình xây dựng và phát triển đất nước trải qua nước cơ bản theo hai chiến lược phát hai giai đoạn triển kinh tế khác nhau. * Giai đoạn đầu sau khi giành được độc lập: GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết đường lối Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu (chiến lược phát triển kinh tế, mục tiêu, nội dung và kinh tế hướng nội) thành tựu đạt được của nhóm các nước - Mục tiêu:Xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sáng lập ASEAN trong giai đoạn đầu nền kinh tế tự chủ sau khi giành được độc lập? - Nội dung: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến; GV nhận hàng nhập khẩu, chú trọng thị trường trong nước xét, bổ sung và kết luận - Thành tựu: Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của ND, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp GV: Tại sao từ những năm 60, 70 trở đi, - Hạn chế: Đời sống người lao động còn khó khăn, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thay tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; chưa giải quyết Trang 28
  29. đổi đường lối phát triển kinh tế? Mục được mqh giữa tăng trưởng với công bằng xã hội tiêu, nội dung và thành tựu đạt được * Từ những năm 60, 70 trở đi: Công nghiệp hoá trong thời gian này? lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại) HS trả lời,GV nhận xét và bổ sung, chốt Mục tiêu: Khắc phục những hạn chế của chiến ý lược hướng nội, thúc đẩy nền kinh tế tiếp tục phát - Trong những năm 70 của TK XX, tốc triển nhanh độ tăng trưởng kinh tế của Inđônêxia là Nội dung: Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút 7- 7,5% của Malaixia là 7,8 %, của vốn đầu tư và kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản Philippin là 6,3 %, củâThái Lan là 9 %, xuất hàng hoá để xuất khẩu của Xingapo là 12 % - Thành tựu: Bộ mặt kinh tế- xã hội các nước thay GV: hướng dẫn phần 2,b,c cho HS đổi, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Nhóm các nước Đông Dương: (HD Đọc thêm) Các nước khác ở Đông Nam Á (HD Đọc thêm) Tiết 2 (tiếp theo) MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 29
  30. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm I/3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN GVchia lớp thành 4 nhóm và giao * Hoàn cảnh ra đời: nhiệm vụ - chuẩn bị thời gian 4 phút. - Sau khi giành độc lập, đất nước gặp nhiều khó - Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của tổ khăn cần có sự hợp tác giúp đỡ nhau phát triển chức ASEAN? - Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên - Nhóm 2: Sự thành lập và mục tiêu ngoài đối với khu vực của ASEAN? - Xu thế xuất hiện các tổ chức khu vực trên thế giới - Nhóm 3: Quá trình phát triển của như EU ASEAN? * Sự thành lập: - Nhóm 4:Hoạt động của ASEAN? - 8- 8- 1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) HS thảo luận,cử đại diện nhóm được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự trình bày.GV bổ sung, chốt ý tham gia 5 nước: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin * Mục tiêu: Hợp tác giữa các nước thành viên Các nước gia nhập ASEAN nhằm phát triển kinh tế, văn hoá trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực 1984: Brunây,1995:Việt * Những thành tựu chính: Nam, 1997: Lào và - 1967- 1975: Còn non trẻ, chưa có vị trí trên Mianma, trường quốc tế 1999: Campuchia gia nhập - 2/1976, kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNA (Hiệp ước Bali), nhằm xác định những nguyên tắc GV: Nội dung chính của hiệp ước Bali? cơ bản trong quan hệ giữa các nước. HS : Đọc SGK trả lời, GV hỏi tiếp: Vì sao hiệp ước Bali được - Giải quyết vấn đề CPC bằng các giải pháp chính coi là bước phát triển của ASEAN? trị, nhờ đó quan hệ giữa 3 nước ĐD và Ase an được GV gợi ý, HS trả lời – HS ko trả lời cải thiện 11- 2007 các nước thành viên đã ký bản được GV trả lời và giải thích thêm. hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh *Hoạt động 2: cá nhân GV sử dụng kiến thức liên môn: dung II. Ấn Độ: lược đồ các nước Đông Nam Á để giới 1.Cuộc đấu tranh giành độc lập thiệu vài nét về khu vực, tập trung vào - Sau 1945,phong trào đòi ĐLDT phát triển mạnh Ấn Độ: mẽ Trang 30
  31. GV:Hãy cho biết nét chung về: Ấn Độ nhân dân Ấn Độ đã kết thúc chưa? Tại sao? HS: Tổng DT: 3.287.590 km2, DT đất: 2.973.190 km2; DS: 1.065.070.607 (2004). HS suy nghĩ trả lời, GV kết luận và chuyển ý Cộng hòa Ấn Độ: ở Nam Á sang phần 2 sau đó nêu câu hỏi: Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào đấu tranhở Ấn Độ phát triển GV: Những thành tựu của Ấn Độ trong công mạnh mẽ? cuộc xây dựng đất nước? HS trả lời, GV chốt ý -HS: GV: Trước sự lớn mạnh của phong trào thực - Về kinh tế dân Anh đã đối phó như thế nào? - Về KHKT, văn hoá, giáo dục HS dựa vào SGK trả lời, GV giải thích thêm về hậu quả của “phương án Maobáttơn” và nêu Giải thích từ: Trung lập tích cực vấn đề: Cuộc đấu tranh giành độc lập của GV: Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại Trang 31
  32. của Ấn Độ, CS đó cs tác động như thế nào - Thực dân Anh phải nhượng bộ, chia Ấn đối với TG và KV ASEAN? Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở tôn HS suy nghĩ trả lời, GV kết luận kết thúc bài giáo + Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo 3. Hoạt động luyện tập: + Pakixtan của người theo Hồi giáo Hai nước này được hưởng quy chế tự trị - Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh - 26/1/1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hoà 2.Công cuộc xây dựng đất nước Trong thời kỳ xây dựng đất nước Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu - Kinh tế: + Nông nghiệp: Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp,tự túc được lương thực; 1995 xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới + Công nghiệp: Đứng thứ 10 trên thế giới - KHKT,văn hoá, giáo dục: Có những bước tiến nhanh chóng +Công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ + 1974, thử thành công bom nguyên tử + 1975, phóng thành công vệ tinh nhân tạo - Đối ngoại: Hoà bình, trung lập; tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. - Những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Thông qua việc tìm hiểu về các chiến lược phát triển kinh tế cùng những thành tựu mà các nước Đông Nam Á đạt được, em có nhận xét gì về quá trình xây dựng và phát triển của các nước này? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Hoàn chỉnh bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào(1945- Trang 32
  33. 1975) và cách mạng Campuchia (1945- 1993) - Sưu tầm tài liệu về tổ chức ASEAN và mối quan hệ giữa Việt Nam – ASEAN. - Tìm hiểu nét chính PTĐTGPDT và thành tựu XD đất nước của Ấn Độ sau khi giành độc lập. - Tìm hiểu các tác phẩm văn học nói về mối quan hệ VN với các nước ĐNÁ, Ấn Độ. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. -Lập niên biểu quá trình phát triển của ASEAN. - Chuẩn bị bài mới: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH +Tìm hiểu về cách mạng Cuba và lãnh tụ Phiđen Catxtơrô. Trang 33
  34. +Tìm hiểu về chế độ phân biệt chủng tộc (APACTHAI). Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 7: Ngày soạn: 11/9/2020 Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy được: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh diễn ra sôi nổi, các nước lần lượt giành và bảo vệ được nền độc lập của mình. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đánh giá những sự kiện tiêu biểu , khái quát, tổng hợp vấn đề. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ la tinh . - Chia sẻ với nhưĩng khó khăn mà nhân dân hai khu vực này đang phải đối mặt. 4. Năng lực hướng tới: Giúp HS thấy được ngoài châu Á, hai Khu vực châu Phi, Mĩ la tinh PTĐTGP dân tộc vẫn phát triển mạnh mẽ và đã tự giải phóng, đẩy CNTD, CNĐQ vào giai đoạn sụp đổ hàng loạt. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ châu Phi và khu vực Mĩ la Tinh sau CTTGII. - Một số tư liệu, tranh ảnh về hai châu lục này. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà. III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 2 bức ảnh: Kim tự tháp (Ai Cập); Hình ảnh nhà lãnh đạo kiệt xuất Phiđencaxtơrô đến than VN. Sau đó hỏi HS: em biết gì về 2 bức tranh đó? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: HS trả lời các em khác bổ sung, GV bổ sung chốt và giới thiệu Trang 34
  35. vào bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân châu Phi và Mĩ La tinh bùng nổ và đã giành đựơc thắng lợi; tình hình kinh tế - xã hội ở đây cũng từng bước thay đổi nhưng còn không ít khó khăn và thách thức. Chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề nêu trên trong bài 5. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân I. Các nước Châu Phi. Sử dụng kiến thức liên môn: GV treo lược 1.Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc đồ châu Phi sau CTTGII lên bảng sau đó lập. Sau CTTGII phong trào giải phóng dân tộc khái quát vài nét về châu Phi: ở châu Phi phát triển mạnh. HS: 54 quốc gia. DT: 30.3 triệu km2; DS: 800 Trang 35
  36. triệu người (2000). - Những năm 50, PT diễn ra mạnh mẽ ở Bắc Phi sau đó đặt câu hỏi: Tại sao sau chiến tranh tiêu biểu là Ai Cập (1952-1953), Li bi sau đó thế giới thứ hai, phong trào GPDT ở châu lan sang các khu vực khác phi phát triển mạnh? HS: Đọc tìm hiểu SGK ,trả - Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi”.17 lời. GV củng cố ngắn gọn. nước giành được độc lập - Trình bày các giai đoạn chủ yếu trong - Năm 1975 cách mạng Môdămbích và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ănggôla thắng lợi Đánh dấu sự sụp đổ căn châu Phi? bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi. HS: Đọc tìm hiểu SGK ,trả - Từ sau 1975: hoàn thành cuộc đấu tranh đánh lời. GV củng cố ngắn gọn. đổ chủ nghĩa thực dân cũ. Ai Cập(1953), Libi(1952), Angiêri(1962), Tuynidi, Marốc, Xuđăng(1956),Gana + 1980, Cuộc đấu tranh chống PBCT của nhân (1957),Ghinê(1958) dân Rôđêdia và Tây Nam Phi giành thắng lợi và GV: Vì sao năm 1960 gọi là năm châu nước cộng hoà ra đời ở Dimbabuê Phi? GV: giải thích thêm theo tài liệu tham khảo ở SGV(năm 1960 có 17 nước +1990, Namibia tuyên bố độc lập giành được độc lập. Cuối 1960 ở châu đã có 27 quốc gia độc lập, chiếm 1/2 diện tích +1993,Ở Nam Phi, cuộc đấu tranh chống phân và ¾ dân biệt chủng tộc(Apacthai) giành thắng lợi, nước số châu lục ) cộng hoà Nam phi được thành lập, 4/1994, bầu GV:Giải thích khái niệm Apacthai và đặt cử đa chủng tộc Nenxơnmanđê la làm tổng câu hỏi: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế thống. độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào phần ĐTGPDT?. (chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là => Thắng lợi LS, đánh dấu sự sụp đổ hoàn hoàn một hình thái của chủ nghĩa thựcdân ) của CNTD 2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội (ko dạy) Trang 36
  37. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân II.Các nước Mĩ La Tinh. GV: Treo lược đồ khu vực Mĩ La Tinh lên 1.Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập. bảng, khái quát vài nét về khu vực này: 33 - Đầu TK XIX, giành độc lập từ T.Dân TBN, quốc gia. DT: 20.5 triệu km2; DS: 517 triệu BĐN người (2000) , sau đó nêu câu hỏi: Tình nhưng lại bị lệ thuộc vào Mĩ. hình khu vực MLT có gì khác so với châu Á - Sau CT cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài và châu Phi sau CTTG2? thân Mỹ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu cho + Thời gian giành độc lập? PTGPDT ở khu vực này là CM Cu Ba đã lật đổ + Tình hình đất nước sau khi giành chế độ độc tài Batixta, thành lập nước cộng hoà độc Cu Ba 1/1/1959 lập? - Do ảnh hưởng của CM Cu ba, từ thập kỷ 60- HS trả lời, GV chốt ý và hỏi tiếp: Tiêu biểu 70, phong trào ngày càng phát triển và giành cho PTGPDT ở khu vực Mĩ La Tinh là nước nhiều thắng lợi: Vênêxuêla, Goatêmala, Pê ru, nào? Nicanagoa, Chilê GV: Củng cố, bổ sung thêm, tạo biểu tượng - Hình thức đấu tranh khá phong phú: Bãi công về Phiđen Catxtơrô. của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh GV: Phong trào giải phóng dân tộc ở khu nghị trường, khởi nghĩa vũ trang. vực này có những đặc điểm gì? - Kết quả là chính quyền độc tài ở nhiều nước - GV: gợi ý về hình thức ? bị lật đổ, các CP dân tộc dân chủ được thành GV: củng cố ngắn gọn, lấy dẫn chứng từ lập. SGK. 2.Tình hình phát triển kinh tế- xã hội (ko dạy) Trang 37
  38. 3. Hoạt động luyện tập: - Nêu nét chính phong trào GPDT ở Châu Phi, Mĩ La tinh. - Điểm giống, khác nhau cơ bản giữa phong trào GPDT ở 2 khu vực này? - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào phần ĐTGPDT? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Liên hệ GPDT ở ở Châu Phi, Mĩ La tinh với Việt Nam? (GV có thể gợi ý: Kháng chiến chống Pháp: là chống CNTD cũ; Kháng chiến chống Mĩ: là chống CNTD mới. có thể giải thích thêm thế nào là CNTD cũ, mới để HS dể liên hệ). - Hãy chỉ ra nét nổi bật của GPDT ở ở Châu Phi, Mĩ La tinh? - Tìm hiểu: +Về hoạt động hữu nghị của lãnh tụ Phiđencaxtơrô đối với CMVN và lãnh tụ Hồ Chí Minh. +Câu nói nổi tiếng của chủ tịch Phiđencaxtơrô đối với CMVN. +Mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Cu Ba. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới Bài 6. Nước Mĩ - Tìm hiểu các nội dung về nước Mĩ: +Diện tích, dân số, tổng số bang, đặc khu kinh tế, con người lãnh thổ, sự kiện 11/9/2001. +Mối quan hệ với Việt Nam: 1945-1994; 1995-nay. +Chính đối ngoại của Mĩ hiện nay. Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 8: Ngày soạn: 22/9/2020 Chương IV MĨ - TÂY ÂU - NHẬT BẢN (1945 - 2000) Bài 6 NƯỚC MĨ I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quá trình phát triển của nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 2000). - Nhận thức được vị trí, vai trò hàng đầu của Mỹ trong đời sống quốc tế. Trang 38
  39. - Hiểu được những thành tựu cơ bản của Mỹ trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, thể thao, văn hoá, 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp để hiểu được thực chất của các vấn đề hoặc sự hiện. 3.Thái độ: Tự hào về thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trước một đế quốc Mỹ hùng mạnh. 4. Năng lực hướng tới: - Nhận thức khách quan và toàn diện hơn về nước Mỹ và con người Mỹ. - Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với công cuộc hiện đại hoá đất nước đứng trước một nước như Mĩ. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ nước Mỹ và bản đồ thế giới. - Tài liệu về nước Mỹ có liên quan Trang 39
  40. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu SGK, lưu ý về những thành tựu của Mỹ từ 1945 đến nay III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 1 đoạn phim hoặc 1 hình ảnh về “sự kiện 11/9/2001”. Sau đó hỏi HS: em biết gì đoạn phim (hình ảnh) trên? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: Dự kiến HS trả lời: vụ khủng bố 2 tòa tháp đôi của Mĩ ở Newyor (2 tòa tháp đôi là trung tâm thương mại thế giới đã từng là một biểu tượng của nước Mĩ ), các em khác bổ sung, GV bổ sung chốt và giới thiệu vào bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ II, một nước tư bản đã vươn lên địa vị cường quốc số một thế giới, rất giàu có, đầy quyền lực và tham vọng, luôn theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới - đó chính là nước Mỹ . Để hiểu thêm về nước Mỹ, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 6 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 40
  41. *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân I. Nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1973. Vận dụng kiến thức liên môn GV: Treo lược đồ khu vực Mĩ La Tinh lên bảng, khái quát vài nét về nước Mĩ (hoặc mời HS trả lời: Hợp chúng quốc 1. Về kinh tế: Mĩ (Hoa kì). Tổng DT: 9.631.418 km2, - Sau chiến tranh thế giới thứ II , kinh tế Mỹ phát DT đất: 9.161.923 km2; DS: triển mạnh mẽ. 293.027.571 (2004). + Sản lượng công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản GV: chia lớp thành 4 nhóm.với thời gian lượng công nghiệp toàn TG 5 phút thứ tự các nhóm: + 1949: Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hình kinh tế Mĩ lượng của các nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, từ năm 1945 đến năm 1973? Nhật cộng lại. Nhóm 2: Tìm hiểu về nguyên của những + Nắm trên 50% tàu bè đi lại trên biển. thành tựu kinh tế Mĩ từ năm 1945 đến + Chiếm 3/4 dự trữ vàng của thế giới. năm 1973? + Kinh tế Mỹ chiếm tới gần 40% tổng sản phẩm Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình KHKT kinh tế thế giới. của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973? => Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn Nhóm 4: Tìm hiểu về CS đối ngoại của nhất thế giới. Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973? Mời các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Sau đó GV bổ sung và chốt. Chuyển sang giai đoạn từ 1973 đến 1991 Trang 41
  42. Nhóm 1: * Nguyên nhân của sự phát triển: - Sau khi HS trả lời, GV yêu cầu HS + Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên nhận xét về sự phát triển của kinh tế Mỹ phong phú, nhân công dồi dào - GV nhận xét - kết luận: + Mỹ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ Kinh tế Mỹ phát triển ở mọi lĩnh vực, Mỹ buôn bán vũ khí. trở thành nước giàu mạnh nhất TG + Ứng dụng thành tựu KHKT hiện đại vào sản Nhóm 2: HS xuất tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, + Nguyên nhân khách quan? + Tập trung sản xuất và tư bản cao + Nguyên nhân chủ quan? + Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà (Buôn bán vũ khí thu 114 tỉ USD lợi nước. nhuận chiếm hơn 50% tổng lợi nhuận) Giáo viên kết luận: Sau chiến tranh, Mỹ hội tụ đủ mọi thuận lợi để phát triển kinh tế. Nhóm 3: - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK và 2. Về khoa học kỹ thuật: nêu câu hỏi: Mỹ đạt được những thành - Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT tựu khoa học- kỹ thuật gì?Nó có tác dụng lần thứ 2 và đạt được nhiều thành tựu lớn. như thế nào đến nước Mỹ?HS: -Đi đầu trong các lĩnh vực:Chế tạo công cụ sản (kinh tế, xã hội, ) xuất mới ,vật liệu mới, năng lượng mới, chinh * GV kết luận và liên hệ (hiện nay Mỹ phục vũ trụ và đi đầu cuộc "CM xanh" trong nông có những cửa hàng ăn miễn phí cho nghiệp. những người thất nghiệp Nhóm 4: => Kinh tế phát triển nhanh, nâng cao đời sống CS đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến vật chất tinh thần của nhân dân năm 1973? 3. Về chính trị - xã hội (ko dạy) HS: Mục tiêu của chiến lược toàn cầu? 4. Chính sách đối ngoại: GV hỏi thêm:Trong quá trình thực hiện - Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm bá chủ TG chiến lược toàn cầu, Mỹ đã vấp phải khó * Mục tiêu: khăn, thất bại gì?. + Ngăn chặn đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt CNXH. - HS: Trả lời câu hỏi, nêu ví dụ để chứng + Đàn áp phong tràoGPDT, PTCN và cộng sản minh. quốc tế; phong trào hoà bình, dân chủ thế giới - Giáo viên chốt ý chuyển mục. + Khống chế, chi phối các nước đồng minh. - Mỹ đã vấp phải nhiều khó khăn, thất bại: Các phong trào đấu tranh ở ngay trong nước Mỹ, nặng nề nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược VN Trang 42
  43. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân II. Nước Mỹ từ 1973 đến 1991 - GV: Cho biết tình hình kinh tế Mỹ từ 1. Kinh tế: 1973- 1991? - 1973 - 1982: Kinh tế khủng hoảng suy thoái. - Từ 1983 kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển - Chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ trở lại song không bằng trước này có gì thay đổi? Tại sao? 2. Đối ngoại: Có nhiều thay đổi - HS trả lời, GV bổ sung và chốt ý. - Sau thất bại Việt Nam vẫn tiếp tục chiến lược Nếu có thời gian GV có thể mở rộng về toàn cầu, đối đầu với LX. chính sách đối ngoại của Mỹ. - 12- 1989 Mỹ - Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở đầu thời kỳ mới trong quan hệ GV: Em biết gì về nước Mỹ trong giai quốc tế đoạn này với 2 nhiệm kỳ của Tổng thống III. Nước Mỹ từ 1991 - 2000: B.Clintơn (1993 – 2001?) 1. Kinh tế: - Tuy có khó khăn nhưng kinh tế vẫn đứng đầu thế Trang 43
  44. Về kinh tế? giới Về khoa học - kỹ thuật? Khoa học - kỹ thuật: Tiếp tục phát triển (chiếm Về đối ngoại? 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế toàn thế giới). Quan hệ Việt- Mỹ? Đối ngoại: Nhận xét về chiến lược “ Cam kết và Thập kỷ 90, B. Clintơn đưa ra chiến lược “Cam mở rộng” ? kết và mở rộng” để can thiệp vào công việc nội bộ Tháng 2- 1994 B.Clintơn tuyên bố bãi của nước khác bỏ cấm vận buôn bán với VN và đề Sau khi trật tự hai cực Ianta tan rã, Mỹ tìm cách nghị hai nước trao đổi cơ quan đại diện vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới, thiết lập Tháng 11- 2000 B.Clintơn đến Hà trật tự thế giới “đơn cực” nhưng còn gặp nhiều Nội, đây là chuyến thăm VN đầu tiên khó khăn của tổng thống Mỹ Tháng 7- 1995 bình thường hoá quan hệ ngoại 3. Hoạt động luyện tập: giao với VN - Nêu nét nổi bật về kinh tế Mĩ sau CTTG2, đặc biệt là giai đoạn 1945-1973. - Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG2? Chú ý chiến lược toàn cầu: mục tiêu và giải pháp. - Vì sao trước CTTG2 KHKT là ở Tây Âu, nhưng sau CTTG 2 KHKT là ở nước Mĩ? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG2? - Vì sao sau CTTG 2 Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu? chiến lược toàn cầu có ảnh hưởng đến VN như thế nào? - Vì sao tháng 7- 1995, Mĩ thực hiện bình thường hoá quan hệ ngoại giao với VN? VN có cơ hội và thách thức gì qua sự kiện này? - Tìm hiểu: +Mối quan hệ VN-Mĩ từ 1995-nay. +Từ 1995-nay, có những tổng thống nào đến thăm VN? V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới Bài 7. Tây Âu - Tìm hiểu các nội dung về Tây Âu : + Diện tích, dân số, tổng số bang, đặc khu kinh tế, con người lãnh thổ + Mối quan hệ với Việt Nam- Tây Âu, Liên minh châu Âu (EU). Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 9. Ngày soạn: 22/9/2020 Bài 7. TÂY ÂU I- MỤC TIÊU: Trang 44
  45. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và trình bày được tình hình phát triển về kinh tế, đối ngoại, của các nước Tây Âu từ 1945- 2000, liên minh châu Âu (EU) từ 1957-2000. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhất là kĩ năng tư duy có tính khái quát xem xét các vấn đề của khu vực. 3.Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ Âu - Á trong lịch sử (Từng là những nước thực dân và những nước thuộc địa) và trong hiện nay (đối tác cùng phát triển). Trang 45
  46. 4. Năng lực hướng tới:Hiểu được Tây Âu là KV kinh tế quan trọng với Liên minh Châu Âu (EU) là điểm đến quan trọng của VN trong tương lai: Hội nhập phát triển kinh tế, giáo dục, chuyển giao công nghệ II- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ thế giới "Chiến tranh lạnh" hoặc bản đồ Châu Âu. - Hệ thống câu hỏi, bài tập - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Hoàn thành bài tập trong tiết 8 mà giáo viên đã đưa ra. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 1 đoạn phim hoặc 1 hình ảnh về “ Liên Xô tiến vào Beclin (Đức) tiêu diệt CNPX”. Sau đó hỏi HS: em biết gì đoạn phim (hình ảnh) trên? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: Dự kiến HS trả lời: cuộc tiến công giải phóng Béc lin của Hồng quân Liên Xô trong chiến tranh TG thứ 2/1945 ), các em khác bổ sung, GV bổ sung chốt và giới thiệu vào bài mới: Sau CTTG II dù không được như Mĩ, nhưng các nước Tây Âu đã có những bước tiến dài trong sự phát triển kinh tế, vươn lên trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - Tài chính lớn của thế giới, đồng thời có sự thay đổi lớn trong đường lối đối ngoại theo những hướng khác nhau ? Để hiểu được những nét chính ấy của Tây Âu trong giai đoạn 1945-1973, chúng ta cùng tìm hiểu bài 7 - Tây Âu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 46
  47. *Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân I. Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950 - Yêu cầu 1 học sinh quan sát bản đồ, chỉ rõ vị trí các nước Tây Âu. Phân biệt 2 thuật ngữ "Đông Âu và "Tây Âu" -GV: Treo bản đồ châu Âu: chỉ các nước TA: CHLB Đức(Tây Đức), Anh, Pháp, 1. Kinh tế: Italia, Hà Lan, Phần Lan . - Bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cả lớp theo dõi, nhận xét - Dựa vào viện trợ của Mĩ qua "kế hoạch - Giáo viên chốt lại MácSan" GV: Trình bày khái quát về tình hình kinh - 1950 kinh tế cơ bản được phục hồi, đạt mức tế ở Tây Âu sau CTTG2 (1945-1950) ? trước chiến tranh. (Huy động nội lực trong nước đồng thời dựa vào viện trợ của Mĩ qua "kế hoạch MácSan") 2. Chính trị - xã hội (ko dạy) -GV: Thực chất của " Kế hoạch MácSan" mà Mĩ tiến hành là gì ? Trang 47
  48. Cả lớp theo dõi, suy nghĩ trả lời- giáo viên bổ sung kết luận (thực hiện chiến lược toàn cầu ). chuyển mục -GV:Trong giai đoạn 1945-1950 các nước Tây Âu đã thi hành đường lối đối ngoại ra 3. Đối ngoại: sao ? Phân tích vì sao Tây Âu lại theo đuổi - Ngày càng lệ thuộc vào Mỹ, liên minh chặt đường lối đối ngoại ấy ? chẽ với Mĩ - GV: Vì sau CTTG 2 - Tây Âu suy yếu, phải nhận viện trợ của Mĩ - Tìm cách tái chiếm các thuộc địa cũ -HS:- Các nước Tây Âu lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và các nước DCND Đông Âu đối với tình hình trong nước nên đã dựa vào thế lực của Mĩ. - Liên hệ quá trình Pháp quay trở lại tái => Từ 1945- 1950 các nước Tây Âu cơ bản đã chiếm Đông Dương, Anh xâm chiếm Miến ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối Điện, Mã Lai trọng với khối XHCN. -GV: Em hãy cho biết kết quả chung về kinh tế, đối ngoại của Tây Âu từ 1945-1950 ? - HS trả lời, GV bổ sung, kết luận. Chuyển mục Trang 48
  49. * Hoạt động 2: Cá nhân II. Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973. -GV: So với giai đoạn 1945-1950 thì giai 1. Kinh tế: đoạn 1950 - 1973 nền kinh tế Tây Âu có - Phát triển nhanh những bước phát triển như thế nào ? - Đầu thập kỉ 70, Tây Âu trở thành 1 trong 3 HS: xem SGK trả lời. GV bổ sung kết luận trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới - Đức đứng thứ 3, Anh thứ 4, Pháp thứ 5 trong thế giới tư bản. - Tây Âu đuổi kịp, vượt Mĩ về vàng, dự trữ ngoại tệ, thị trường tiêu thụ - Trở thành đối thủ cạnh tranh khốc liệt với Mĩ như: chiến tranh vàng (1964-1965) chiến tranh trứng, sữa (1965) -GV: Dựa vào SGK phân tích những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Tây Âu ? * Nguyên nhân phát triển Đặc biệt giáo viên phân tích về tác dụng + Nhờ áp dụng thành tựu của cách mạng KH- của KTKT, chính sách mở ccửa ra thị KT trường thế giới + Vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước có hiệu -GV trình bày tình hình chính trị của Tây quả. Âu từ sau 1950 và nêu câu hỏi: Hãy cho biết + Tận dụng tốt các cơ hội có lợi bên ngoài chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1950 2. Chính trị (ko dạy) trở đi và nguyên nhân của nó? - Anh theo đuôi Mĩ như "Hình với bóng" - CHLB Đức gia nhập khối NATO, là lực 3. Đối ngoại: lượng xung kích của Mĩ chống Liên Xô, - Một số nước như: Anh, Đức, Italia tiếp tục Đông Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ Trang 49
  50. -Pháp rút khỏi bộ chỉ huy NATO, chống lại việc trang bị vũ khí hạt nhân cho quân đội CHLB Đức. Cùng với Thụy Điển, Phần Lan đấu tranh đòi Mĩ châm dứt chiến tranh xâm lược VN, mở rộng quan hệ với - Tuy nhiên một số nước đã đa dạng hóa quan các nước thuộc địa cũ, Đông Âu, SNG hệ đối ngoại, dần dần khẳng định được ý thức Nguyên nhân: độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ (Pháp, Thụy Điển, Phần Lan ). - Vì kinh tế của một số nước có sự phát triển, thoát dần khỏi sự lệ thuộc Mĩ. - Xu thế toàn cầu hóa tác động. Trang 50
  51. * Hoạt động 3: Cả lớp III. Tây Âu từ năm 1973 – 1991 -GV: Em hãy cho biết nét chính sự phát triển kinh tế của Tây Âu? 1. Kinh tế: HS: Dựa vào SGK trả lời - 1973 khủng hoảng dầu mỏ Tây Âu lâm vào - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý suy thoái, khủng hoảng (Năm 1992, tốc độ tăng trưởng kinh tế của - Kinh tế gặp nhiều khó khăn: Lạm phát, Pháp là 2,2 %; 1991, Anh là – 1,8% thất nghiệp, cạnh tranh Năm 1983 số người thất nghiệp ở Italia là 2,5 triệu, chiếm 10 % lực lượng lao động; 2. Chính trị - xã hội (ko dạy) 1989, ở Tây Đức là 3 triệu người) (Anh: Người giàu chiếm chưa đầy 1% dân số nhưng nắm 50% số tư bản Đức: Người giàu chiếm 1,7 % dân số nhưng nắm 70% tư liệu sản xuất 3. Đối ngoại: -GV: Qua các sự kiện trên, hãy cho biết xu - 1975, các nước Tây Âu tham gia Định thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế giai đoạn ước Henxinki về an ninh và hợp .tác châu Âu. này? - 1989, chiến tranh lạnh kết thúc - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý - Tháng 10- 1990, nước Đức tái thống nhất. (Năm 2000, mức tăng trưởng kinh tế Pháp Xu thế hoà hoãn, giảm bớt sự căng thẳng và Anh là 3,8 %; Đức: 2,9 %; Italia: 3,0 %) trong quan hệ giữa các nước TBCN và XHCN ngày càng phát triển. IV.Tây Âu từ năm 1991 – 2000: 1. Kinh tế: -GV giải thích một số vấn đề về chính sách - Phục hồi và phát triển trở lại. đối ngoại của Tây Âu cho HS hiểu - Giữa thập niên 90, chỉ riêng 15 nước EU đã có tổng sản phẩm quốc dân chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. - HS: lắng nghe và ghi nhớ => Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới 2. Chính trị - Xã hội: (ko dạy) -GV: Chính sách đối ngoại của Tây Âu thời 3. Đối ngoại: kì này có những nét mới gì? - Có nhiều thay đổi tích cực(trừ Anh). - HS nghiên cứu SGK trả lời, GV bổ sung - Một số nước Châu Âu trở thành đối trọng với khắc sâu chốt và chuyển mục Mĩ ( VD: Pháp, Đức). - Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Trang 51
  52. *Hoạt động 4: nhóm Năm 2007, thêm 2 nước 27 nước) GV: chia lớp thành 3 nhóm.với thời gian 5 Sự kiện: nước Anh năm: 2016 trưng cầu dân ý phút thứ tự các nhóm: rút khỏi LM châu Âu (EU); TL: Rời EU: Nhóm 1:Tìm hiểu về quá trình hình thành và 51.89%, ở lại: 48.11%. phát triển của LM châu Âu. Nhóm 2: Tìm hiểu về mục tiêu của LM châu GV: Chốt Âu. -Như vậy, đến cuối thập kỉ 90, EU trở thành tổ Nhóm 3: Tìm hiểu về quan hệ ngoại giao Việt chức liên kết KT- CT lớn nhất hành tinh, Nam – EU.: chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới. GV bổ sung thêm một số kiến thức GV: có thể bổ sung những mặt hàng VN là thế (Năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước 25 mạnh ở thị trường EU: hàng dệt may, tôm nước. đông lạnh, trái cây Trang 52
  53. V. Liên minh châu Âu( EU): 1.Quá trình hình thành và phát triển: - 1951: Sáu nước Tây Âu: Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua thành lập “Cộng đồng than-thép châu Âu” - 1957: Ký hiệp ước Rôma Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” - 1- 7- 1967, ba tổ chức này hợp nhất thành 3. Hoạt động luyện tập: Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời - 1- 1- 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). Nam 2007: 27 nước. 2. Mục tiêu: - Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực: kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, và an ninh chung tiến tới xây dựng một châu Âu không biên giới. - Tổ chức KV lớn nhất hành tinh chiếm ¼ GDP thế giới - 6/1979: Bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. - 1- 1- 1999: phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO). - 1- 1- 2002: Đồng EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU. => Mở ra cơ hội phát triển mới cho các thành viên của EU. 3.Cơ cấu tổ chức: Gồm 5 cơ quan chính(SGK) 4.Quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU: - 1990, quan hệ Việt Nam – EU chính thức được thiết lập -> thúc đẩy quan hệ hợp tác cùng phát triển. - Nêu nét nổi bật về kinh tế Tây Âu sau CTTG2, Kế hoạch Mácsan có ý nghĩa như thế nào đến sự phục hồi Tây Âu sau CTTG2? - Chính sách đối ngoại của Tây Âu sau CTTG2? Chú ý khối quân sự Nato (Liên minh quân sự của Mĩ-Tây Âu). 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển mạnh mẽ từ sau CTTG2? Trang 53
  54. - Vì sao đến cuối thập kỉ 90, EU trở thành tổ chức liên kết KT- CT lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới. - Vì sao nói: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỷ XX ? - Tìm hiểu: +Mối quan hệ VN-EU từ 1990-nay. +Từ 1990-nay, có những nhà lãnh đạo cấp cao nào đã đến thăm VN? V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Trang 54
  55. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới Bài 8. Nhật Bản - Tìm hiểu các nội dung về Nhật Bản : + Diện tích, dân số, tổng số bang, đặc khu kinh tế, con người lãnh thổ + Mối quan hệ với Việt Nam- Nhật Bản Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 10. Ngày soạn: 29/9/2020 Bài 8. NHẬT BẢN I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận thức được quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau CTTG thứ hai. - Trình bày được vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản(là một trung tâm kinh tế- tài chính, khoa học- kỹ thuật) trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á - Lý giải được sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhất là đi sâu tìm hiểu thực chất của một số vấn đề quan trọng 3.Thái độ: - Cảm phục ý chí và nghị lực của người dân Nhật Bản trong công cuộc tái thiết đát nước, XD và phát triển kinh tế 4. Năng lực hướng tới: - Làm cho HS thấy được quan hệ giữa nước ta với Nhật Bản đã bước sang một thời kỳ mới với những tầm cao mới. Ngày nay Nhật Bản đã trở thành một đối tác chiến lược trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta. II- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ nước Nhật hoặc bản đồ châu Á - Tranh, ảnh, tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tranh ảnh những thành tựu kinh tế của Nhật IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động tạo tình huống: Trang 55
  56. a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 1 đoạn phim hoặc 1 hình ảnh về việc: Mĩ thả bom nguyên tử xuống NB tháng 8/1945. Sau đó hỏi HS: em biết gì đoạn phim (hình ảnh) trên? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: Dự kiến HS trả lời: bom hạt nhân do Mĩ thả xuống NB 8/1945 , các em khác bổ sung, GV bổ sung chốt và giới thiệu vào bài mới: Trang 56
  57. Ngoài hai trung tâm của CNTB là Mỹ và Tây Âu. Ở châu Á có một nước được xếp vào một trong ba trung tâm kinh tế thế giới, đó là nước nào? Nước đó đã tiến những bước “thần kỳ” và trở thành một siêu cường kinh tế ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 8: Nhật Bản 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM Trang 57
  58. *Hoạt động 1: Cá nhân I.Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 - GV sử dụng bản đồ giới thiệu đôi nét 1. Hoàn cảnh lịch sử về đất nước và con người Nhật Bản, sau - Là nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề của đó đặt câu hỏi: Em hãy cho biết Nhật chiến tranh Bản bước ra khỏi CTTG thứ hai trong + Khoảng 3 triệu người chết và mất tích tình trạng như thế nào? + Cơ sở vật chất bị phá huỷ trầm trọng + Thảm hoạ thất nghiệp, đói rét đe doạ - HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, - Bị quân đội Mỹ chiếm đóng bổ sung và so sánh với nước Mỹ - GV tiếp tục cung cấp kiến thức: Sau chiến tranh, tuy chính phủ Nhật vẫn được phép tồn tại và hoạt động, nhưng mọi hoạt động của chính phủ Nhật đều nằm dưới sự chỉ huy và giám sát của lực lượng Đồng minh. Từ 1945- 1952 Nhật 2.Công cuộc phục hồi đất nước Bản đã tiến hành một loạt cải cách nhằm * Chính trị (Ko dạy) khôi phục và phát triển đất nước. -GV: qua những cải cách trên NB có bước phục hồi kinh tế như thế nào? * Kinh tế: - Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ -HS: nghiên cứu SGK trả lời. GV bổ + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế: Giải tán các “ sung kết luận. Daibatxư” + Cải cách ruộng đất + Dân chủ hoá lao động - Từ 1950- 1951, kinh tế Nhật được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh -GV: trên cơ sở đó, CS đối ngoại của Nhật có điểm gì mới so với trước CT? -HS: nghiên cứu SGK trả lời. GV bổ sung kết luận. Chuyển mục GV: Những cải cách kinh tế của Nhật sau chiến tranh và kết quả? HS trả lời, GV bổ sung và nêu vấn đề: Em có nhận xét gì về các chính sách và biện pháp, kinh tế của Mỹ đối với Nhật? HS: suy nghĩ trả lời, GV bổ sung, chốt: Nhìn chung là tích cực, khoan hồng. Mỹ không trực trị mà thông qua chính quyền Nhật Bản, đã thực hiên một loạt Trang 58
  59. cải cách chính trị, kinh tế có lợi cho Nhật, tạo nên một luồng không khí mới trong xã hội Nhật Bản 3. Chính sách đối ngoại: Trang 59
  60. - GV: Chính sách đối ngoại của Nhật và - Liên minh chặt chẽ với Mỹ biểu hiện của chính sách đó? - 1951, ký hiệp ước hoà bình Xanphranxixcô và HS: nghiên cứu SGK trả lời. GV bổ sung hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật kết luận. - HS trả lời, GV bổ sung, kết ￿Nhật dứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân luận và chuyển ý: Sau khi phục hồi được của Mỹ nền kinh tế, từ 1952 Nhật Bản bước vào thời kỳ phát triển nhảy vọt, nhất là từ 1952- 1973 *Hoạt động 2: tập thể, cá nhân II.Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 GV yêu cầu HS đọc SGK và tra lời câu hỏi: Những biểu hiện của sự phát triển * Kinh tế: Phát triển nhanh “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản? - Từ 1960- 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân HS trả lời, GV bổ sung một vài số liệu hàng năm là10,8 % - Tổng thu nhập quốc dân - Từ 1970- 1973 tốc độ tăng trưởng bình quân + 1950 đạt 20 tỉ USD, bằng 1/17 Mỹ hàng năm là 7,8 % + 1968 đạt 183 tỉ USD, bằng 1/4 Mỹ - Từ 1950- 1971, xuất khẩu tăng 30 lần, - Năm 1968, Nhật vươn lên đứng thứ hai nhập khẩu tăng 21 lần thế giớiTBCN(sau Mỹ) - Từ 1950- 1960 tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm của Nhật - Đầu những năm 70, Nhật Bản trở thành một gấp 6 lần của Mỹ trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới GV dẫn dắt: Từ trong hoang tàn đổ nát sau chiến tranh, chỉ sau vài ba thập kỷ,Nhật đã vươn lên thành một siêu * Nguyên nhân phát triển: cường kinh tế. Vậy: Những nhân tố nào - Chú trọng con người nhân tố quyết định thúc đẩy kinh tế Nhật phát triển như -Vai trò lãnh đạo,quản lý của nhà nước vậy? - Sự năng động, nhạy bén của giới kinh doanh - HS trả lời, GV bổ sung, kết luận - Ứng dụng thành tựu KH- KT vào sản xuất - Chi phí quốc phòng thấp 1% GDP - Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài * Hạn chế: GV:Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản? - Thiếu nguyên, nhiên liệu Nhập khẩu - HS trả lời, GV bổ sung, kết luận - Sự mất cân đối trong nền kinh tê giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp - Sự cạnh tranh của Mỹ , Tây Âu và các nước GV: Cho biết biện pháp và xu hướng NiCs phát triển KH- KT Nhật Bản? * Khoa học- kỹ thuật: - HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung, kết - Nhật rất coi trọng giáo dục và KH- KT Trang 60
  61. luận - Đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua các GV khai thác hình 21 SGK và nhận xét bằng phát minh, sáng chế về sự phát triển KH-KT Nhật Bản - Đi sâu vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng *Chính trị- xã hội:(Ko dạy) * CS đối ngoại: GV khái quát ngắn gọn chính sách đối - Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ ngoại của Nhật. chuyển mục - 1956, bình thường hoá Q/h với Liên Xô và gia nhập LHQ. *Hoạt động 3: Cá nhân III.Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 GV: Tình hình phát triển kinh tếi của * Kinh tế: Nhật giai đoạn 1973- 1991? - Từ 1973, tiếp tục tăng trưởng nhưng xen kẽ suy Trang 61
  62. HS trả lời, GV bổ sung, kết luận thoái - Nửa sau những năm 80, trở thành siêu cường tài Dự trử vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, chính số một thế giới gấp 1,5 lần Tây Đức, là chủ nợ lớn nhất * Đối ngoại: thế giới Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á GV: Chính sách đối ngoại của Nhật từ và tổ chức ASEAN sau 1973 có điểm gì mới? 21- 9- 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với VN HS trả lời, IV.Nhật Bản từ năm 1991đến năm 2000 * Kinh tế: - Suy thoái, nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của TG GV giới thiệu thêm về học thuyết Chính trị:(Ko dạy) Phucuđa, kaipu. GV chốt kết thúc bài Đối ngoại: Coi trọng quan hệ với phương Tây, mở rộng quan hệ trên3. Hoạt phạm độngvi toàn luyện cầu, chútập: trọng các nước Đông Nam-Nguyên Á nhân phát triển kinh tế Nhật Bản? VN có thể học hỏi những gì từ Nhật Bản? - Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kỳ chến tranh lạnh? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Vì sao kinh tế NB phát triển mạnh mẽ từ sau XX ? CTTG2? - Vì sao gọi là “thần kì” NB? - Vì sao nói: NB là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỷ - Mối quan hệ VN-NB từ 1973-nay. - Từ 1973-nay, có những nhà lãnh đạo cấp cao nào đã đến thăm VN? V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ và lập bảng thống kê về tình hình KT, đối ngoại của Nhật Bản trong các giai đoạn: 1945 – 1952; 1952 – 1973; 1973 – 1991; 1991 – 2000? Thời gian 1945 – 1952 1952 - 1973 1973 – 1991 1991 - 2000 Kinh tế Đối ngoại -Chuẩn bị bài mới Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh Trang 62
  63. lạnh. Trả lời các câu hỏi: + Hãy cho biết hững biểu hiện của chiến tranh lạnh? + Hãy cho biết trương giai đoạn chiến tranh lạnh diễn ra, có những cuộc CT cục bộ nào, những cuộc chiến tranh đó chịu sự tác động của hai phe như ra sao? Duyệt của tổ chuyên môn Trang 63
  64. Tiết 11 Ngày soạn: 29/9/2020 Chương V: QUAN HỆ QUỐC TÊ (1945- 2000) Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TÊ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguồn gốc của mâu thuẩn Đông- Tây và biểu hiện của sự đối đầu Đông- Tây 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, khái quát, tổng hợp 3. Thái độ: Phản đối mâu thuẩn giữa 2 phe, hai khối, phản đối CS của MĨ tại VN từ 1954- 1975. 4. Hoạt động hướng tới: - Nhận thức rõ: Mặc dù hoà bình thế giới vẫn duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh - Dân tộc Việt Nam đã đóng góp phần to lớn vào mục tiêu của nhân dân thế giới, đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ thế giới, tư liệu về các cuộc chiến tranh, các xung đột, do tác động của sự đối đầu Đông - Tây. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới, chuẩn bị phần bài tập giáo viên cho trước. III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 1 đoạn phim vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên. Sau đó hỏi HS: em biết gì đoạn phim trên? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: -Dự kiến HS trả lời: khu vực phi quân sự ở Triều Tiên-Hàn quốc vĩ tuyến 38. các em khác bổ sung. - GV: hỏi thêm: Việc Triều Tiên bị chia thành 2 nước nói lên điều gì về quan hệ giữa Mĩ và Trang 64
  65. Liên Xô? Dự kiến HS trả lời: Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô -Mỹ GV bổ sung chốt và nhắc lại CS đối ngoại của Xô-Mĩ và giới thiệu vào bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cục diện thế giới lâm vào tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ.Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỷ nữa sau thế kỷ XX. Để hiểu rõ quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh diễn biến như thế nào, chúng ta tìm hiểu chương V. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM *Hoạt động 1: Cá nhân I.Mâu thuẩn Đông - Tây và sự khởi đầu của - GV: Giải thích “Quan hệ quốc chiến tranh lạnh. tế” Treo bản đồ Quan hệ quốc tế -GV: Cho HS nhắc lại khái niệm Đông Âu - Trang 65
  66. Tây Âu ? -GV: Nhận xét - Sử dụng bản đồ thế giới chỉ rõ hai khối. -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ liên minh chống phát xít, Mỹ- Liên Xô nhanh chóng -GV: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chuyển sang đối đầu => mâu thuẩn Đông - Tây. quan hệ quốc tế có gì thay đổi? -HS: trả lời câu hỏi Do: -GV: giải thích ,bổ sung - Sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước XHCN. Từ Mỹ- Liên Xô,mở rộng => mâu - Mỹ có tham vọng và mưu đồ bá chủ thế giới. thuẩn Đông -Tây. => Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai -GV: +Mâu thuẩn Đông - Tây bắt nguồn cường quốc Liên Xô -Mỹ, dẫn đến chiến tranh từ đâu? lạnh. +Mục tiêu của Liên Xô -Mỹ có gì khác nhau ? -HS: trả lời câu hỏi -GV:nhận xét, bổ sung * Hoạt đông 2: Cá nhân, cả lớp * Biểu hiện của chiến tranh lạnh: -GV: Để vươn lên bá chủ toàn cầu Mỹ có - Để chống lại Liên Xô và các nước XHCN Mỹ những hoạt động gì? đã tiến hành : - Để đối phó với Mỹ, Liên Xô đã làm gì? +1947 đề ra học thuyết Truman ->khởi đầu -HS: trả lời, GV bổ sung, chốt chính sách chống Liên Xô và chiến tranh lạnh. + 1947 thực hiện” kế hoạch Macsan” viện trợ cho Tây Âu, tạo liên minh quân sự đồng minh của Mỹ. +1949 thành lập khối NATO -> liên minh -Giáo viên nói thêm về hai tổ chức của quân sự lớn nhất do Mỹ cầm đầu. Liên Xô - Để đối phó với Mỹ, Liên Xô đã: + 1- 1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế + 5- 1955 thành lập Hiệp ước Vásava. -GV: Với những họat động của Mỹ và Liên Xô đã dẫn đên quan hệ quốc tế như thế => Cục diện thế giới " hai cực”, hai phe đã nào? HS: Trả lời câu hỏi , GV bổ sung kết được xác lập rõ ràng. Chiến tranh lạnh bao luận. trùm thế giới -> tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị, quân sự giữa hai phe TBCN - XHCN Phần II. Không dạy II. Sự đối đầu Đông - Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ. Trang 66
  67. Tiết 2. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM *Hoạt động 1: Cá nhân II. Xu thế hoà hoãn Đông- Tây và chiến tranh Giáo viên giới thiệu về sự thay đổi trong lạnh chấm dứt quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70, - Đầu những năm 70 xu hướng hoà hoãn Đông - sau đó đặt câu hỏi: Sự thay đổi này bắt Tây đã xuất hiện nguồn từ đâu? biểu hiện của sự thay đổi đó? * Biểu hiện: HS trả lời, GV nhận xét và phân tích thêm - 9- 11- 1972, Đông Đức và Tây Đức đã ký Hiệp - Tại sao quan hệ giữa hai nước Đức thay định về những cơ sở của quan hệ hai nước (Hiệp đổi sẽ tác động đến quan hệ quốc tế? định Bon) - Nước Đức vốn được coi là tâm điểm của mâu thuẩn Đông- Tây, sự cải thiện quan hệ Trang 67
  68. giữa hai nước Đức sẽ làm cho tình hình 1972, Liên Xô và Mỹ đã ký Hiệp ước hạn chế châu Âu bớt căng thẳng vũ khí chiến lược( ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược(SALT- 1) - Tháng 8- 1975, 33 nước châu Âu cùng Mỹ, - Việc 33 nước châu Âu ký Định ước Canađa ký Định ước Henxinki về an ninh và hợp Henxinki chứng tỏ hai phe đang xoá mờ tác châu Âu dần ranh giới phân chia và từng bước hợp - Đầu những năm 70, hai siêu cường Xô- Mỹ đã tác với nhau tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao - Tháng 12- 1989, Mỹ và Liên Xô đã chính thức GV: Vì sao Xô- Mỹ chấm dứt chiến tranh tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh lạnh? * Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh: HS: Suy nghĩ trả lời - Chiến tranh lạnh làm suy giảm “thế mạnh” của GV: Bổ sung, chốt, chuyển mục. Liên Xô và Mỹ - Sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu - Liên Xô ngày càng lâm vào trì trệ, khủng hoảng *Hoạt động 2: Cá nhân IV.Thế giới sau chiến tranh lạnh GV: Những biến động của thế giới sau - 1989- 1991 chế độ XHCN ở các nước Đông chiến tranh lạnh ?Hệ quả của nó? Âu và Liên Xô sụp đổ - 6- 1991, SEV tuyên bố giải thể HStrảlời, GVnhận xétvà phântích thêm - 7- 1991, tổ chức Hiệp ước Vacsava ngừng hoạt động Hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại, trật tự hai cực Ianta tan rã, Mỹ là cực duy nhất còn lại Trang 68
  69. Hoạt động 3: Cá nhân * Xu thế phát triển của thế giới GV: Sau chiến tranh lạnh, thế giới phát - Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng triển theo xu hướngnào? “đa cực” HStrảlời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý - Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát - Xung đột ở Catxmia(Ấn Độ), Palextin- triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây Itxraen, Irắc dựng sức mạnh của quốc gia - Từ 1945- nay, thế giới có khoảng 150- - Mỹ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để làm bá 160 cuộc chiến tranh, làm chết khoảng 7,2 chủ thế giới nhưng khó thực hiện triệu người, tương đương với số người - Hoà bình thế giới được củng cố; tuy nhiên nội chết trong CTTG thứ nhất chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi *Hoạt động : Nhóm Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận vấn * Sang thế kỷ XXI, xu thế chính là hoà bình, hợp đề sau: Tình hình thế giới sang thế kỷ XXI tác và những thời cơ, thách thức của các quốc - 11- 9 – 2001, nước Mỹ bị tấn công Tác động gia, dân tộc trong thế giới ngày nay? mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế HS thảo luận, cử đai diện trình bày; GV Các quốc gia- dân tộc đứng trước thời cơ và nhận xét , bổ sung, kết luận thách thức mới: chủ nghĩa khủng bố, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ. 3. Hoạt động luyện tập: - Thế nào là chiến tranh lạnh? biểu hiện của chiến tranh lạnh? - Vì sao từ sau CTTG2, xô-Mĩ mâu thuẩn gây gắt? - Vì sao chiến tranh lạnh chấm dứt? Biểu hiện TG sau chiến tranh lạnh. - Những biểu hiện về xu thế phát triển của thế giới ngày nay? 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Việt Nam có chịu tác động của chiến tranh lạnh không? Vì sao? Trang 69
  70. - Trong các xu thế phát triển của thế giới ngày nay VN chịu tác động từ những yếu tố nào? Háy phân tịch một số điểm để thấy được vai trò của Đảng ta trong xu hướng Hội nhập quốc tế. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 10, tìm hiểu về một số thành tựu khoa học- công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa. Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 13 Ngày soạn: 6/10/2020 Chương VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tác động của CMKHCN thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Như một hệ quả tất yếu của CMKHCN, xu thế toàn cầu hoá đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỷ XX. 2. Kỹ năng: Rèn luyện phươngpháptưduyphântích, so sánhvà liên hệ thực tế 3. Tháiđộ: Thấy đượcýchívươnlênkhông ngừng và sự phát triển không cógiới hạn củatrí tuệ conngười đãlàm nênbaothành tích kỳdiệu, những tiếnbộphi thường . Tất cả nhằm phụcvụcuộcsống ngàycàngcaocủaconngười 4. Năng lực hướng tới: Thấy được trách nhiệm của tuổi trẻ VNngàynaytrong công cuộccông nghiệp hoá, hiện đạihoáđấtnước. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh ảnh,tư liệu về thành tựu của CMKHCN 2.Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về một số thành tựu CMKHCN hiện đại . III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trang 70
  71. 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem trên màn hình 1 đoạn phim nước ta phóng vệ tinh VINASAT. Sau đó hỏi HS: em biết gì đoạn phim trên? HS suy nghĩ trả lời c. Dự kiến sản phẩm: -Dự kiến HS trả lời: phóng vệ tinh các em khác bổ sung. GV bổ sung đây là một thành tựu của CMKHCN của VN nói riêng thế giới nói chung: Trang 71
  72. Trong những năm gần đây, chúng ta được chứng kiến rất nhiều thành tựu về khoa học- công nghệ thế giới, chúng ta thật sự cảm phục trước những sáng tạo phi thường mà con người đã tạo ra. Để thấy được trong hơn nửa thế kỷ qua, con người đã làm được những điều kỳ diệu gì,chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM *Hoạt động 1: nhóm I.Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ GV giới thiệu về cuộc cách mạng trong 1. Nguồn gốc và đặc điểm lĩnh vực khoa học- kỹ thuật mà loài người đã trải qua Lần 1 TK 18, sau đó * Nguồn gốc: GV tổ chức hoạt động nhóm: chi lớp Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, thành 4 nhóm với 4 câu hỏi tương ứng nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần thực hiện trong thời gian 3 phút, sau đó ngày càng cao của con người cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. Cụ thể như sau: Nhóm1: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay nguồn gốc từ đâu?cho Ví dụ? * Đặc điểm: Nhóm 2: - Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực Trình bày về đặc điểm của cuộc cách lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ mạng khoa học- kỹ thuật lần hai ?cho Ví thuật, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ dụ? liên hệ với cuộc CMC nghiệp thế kỉ nghiên cứu khoa học 18. Nhóm 3: trình bày 2 giai đoạn phát - Tốc độ phát triển nhanh, quy mô rộng lớn, đạt triển của cách mạng khoa học- kỹ thuật thành tựu kỳ diệu lần hai. Giải thích rõ khái niệm “công - Nghiên cứu khoa học Hiệu quả kinh tế cao nghệ” Nhóm 3: GV: Với những thành tựu kỳ diệu nêu trên, theo em cuộc cách mạng khoa học- * Các giai đoạn phát triển: 2gđ kỹ thuật lần hai có tác động gì đến đời - Từ những năm 40 - nửa đầu những năm 70: sống con người? Diễn ra trên cả lĩnh vực khoa học và kỹ thuật - Từ 1973 - nay: Chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực - GV: bổ sung, lấy ví dụ minh họa công nghệ - GV nhận xét, chốt. 2.Những thành tựu tiêu biểu: (Đọc SGK) Trang 72
  73. *Hoạt động 2: Cá nhân, tập thể II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó: GV giới thiệu về xu thế toàn cầu hoá và - Từ đầu những năm 80, nhất là từ sau chiến tranh đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là toàn cầu lạnh, xu thế toàn cầu hoá xuất hiện hoá?Những biểu hiện của nó? - Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn HS trả lời, bổ sung, lấy ví dụ minh nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, họa GV nhận xét. các quốc gia ,dân tộc trên thế giới * Biểu hiện: - Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty Trang 73
  74. xuyên quốc gia - Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại,tài chính quốc tế và khu vực *Hoạt động 3: Cá nhân * Tác động: - Tích cực: + Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao + Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế Cần cải GV: Toàn cầu hoá đã tác động như thế cách để tăng sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả nào đối với các quốc gia, dân tộc? nền kinh tế HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, lấy ví -Tiêu cực: dụ minh họa. + Gia tăng sự bất công xã hội và khoảng cách Cho HS liên hệ bản thân giàu- nghèo + Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn + Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm độc lập chủ quyền quốc gia Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, nó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc 3. Hoạt động luyện tập: - Trình bày: nguồn gốc, đặc điểm, thời gian bùng nổ, tác động của CMKHCN. - Trình bày khái niệm, biểu hiện, tác động của toàn cầu. Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế không thể đảo ngược. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Việt Nam có chịu tác động của CMKHKT và xu thế toàn cầu hóa không? Giải thích tại sao? - Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? - Vì sao Đảng, chính phủ ta kiên quyết thực hiện CS mở cửa; công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước? Em hãy nhận xét về tình hình nước ta hiện nay. - Là một HS em phải làm gì để góp phần trong công cuộc XD đất nước hiện nay. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới BÀI 11:TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000, Duyệt của tổ chuyên môn Trang 74
  75. Tiết 14 Ngày soạn: 12/10/2020 BÀI 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 - Nhận rõ mốc phân kì hai giai đoạn trong lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 và những nội dung chủ yếu trong mỗi giai đoạn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp khái quát các sự kiện, các vấn đề liên quan diễn ra trên thế giới. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hoà bình, ổn định. hợp tác phát triển thế giới. 4. Năng lực hướng tới: HS thấy được sau chiến tranh thế giới 2, có những thay đổi đáng kể: về QHQT, CMKH-CN, có nhận thức đúng đắn trong công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc hiện nay. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh ảnh,tư liệu về thành tựu của CMKHCN 2.Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về một số thành tựu CMKHCN hiện đại . III- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV đặt câu hỏi tái hiện: Theo em LSTG 1945-2000 có những nội dung nào cần quan tâm ? HS suy nghĩ trả lời Một số nội dung c. Dự kiến sản phẩm: -Dự kiến HS trả lời: thế giới chia thành 2 phe TBCN, XHCN , PTĐTGPD tộc phát triển mạnh mẽ ; GV cho các HS khác bổ sung sau đó GV bổ sung Chiến tranh thế giới thế hai kết thúc đã mở ra một giai đoạn mới của Lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta biết rằng trong lịch sử thế giới, hiếm có giai đoạn nào như giai đoạn nửa sau thế kỉ XX mà loài người đã trãi qua. Chỉ tròng vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn đầy bất ngờ. Vậy để Trang 75
  76. hiểu rõ hơn những vấn đề đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 11 MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM - GV giới thiệu: LSTGHĐ từ 1945-2000, do đã kéo dài thêm về thời gian, có nhiều vấn đề, sự kiện hơn nên có thể chia thành 2 giai đoạn (1945-1991; 1991-2000). * Hoạt động 1: cá nhân, nhóm I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA - GV: Hãy kể tên những bài đã học trong LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945. phần lịch sử thế giới 1945-2000? Nội dung đề cập đến những vấn đề gì? 1.Trật tự thế giới mới Trang 76
  77. - HS dựa vào SGK và phần chuẩn bị bài để trả Trang 77
  78. lời. + Thắng lợi của phong trào GPDT đã làm cho - GV nhận xét, chốt ý: bản đồ chính trị của thế giới có những thay đổi + Những bài đã học . to lớn, sâu sắc. Các quốc gia sau khi giành + Các vấn đề . được độc lập ngày càng tích cực tham gia và - GV: Trật tự thế giới mới được hình thành có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị. như thế nào? Đặc trưng và tác động của trật + Mặc dù CNTB hiện nay đang có tiềm lực tự thế giới mới? kinh tế, đời sống con người được nâng cao, văn - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. minh hiện đại nhưng không sao giải quyết - GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu yêu cầu cho mỗi nhóm: Nhóm1:Tình hình các nước XHCN (1945- 1991 và PTĐTGPDT từ 1945-2000? Nhận xét? Nhóm 2: Nêu những chuyển biến của hệ thống CNĐQ từ nửa sau TK 20? Nhận xét? Nhóm 3. Nêu những nét nổi bật trong quan hệ quốc tế từ 1945-2000?nhận xét? Nhóm 4: Nêu những nét nổi bật quan hệ quốc tế nửa sau TK 20; CMKH-KT; CN; xu thế toàn cầu hóa. - HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét từng nhóm, đánh giá phần thảo luận, dùng bản đồ thế giới để minh họa, chốt ý đồng thời bổ sung để giúp học sinh nhận thức đúng về: Sau khi HS trình bày xong GV có thể chốt 1 số vấn đề: + Vai trò của LX trong thời kỳ chiến tranh lạnh (trụ cột phe XHCN, cường quốc thứ 2TG sau Mỹ, thành trì của hòa bình thế giới) + Sự sụp đổ của LX, Đông Âu mới chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình CNXH chưa khoa học tương lai của loài người vẫn là sự hướng đến CNXH. Trang 78
  79. - Được xác lập đặc trưng nổi bật là chia - Tuy nhiên, phần lớn các q.gia trên TG vẫn thành 2 phe TBCN> đóng v.trò quang trọng trong sự P.triển KT,CT của TG 4. Nửa sau TK XX, hệ thống ĐQCN có những chuyển biến quang trọng: - Mỹ vươn lên trở thành 1 nước TBCN mạnh nhất, ráo riết thực hiện CLTC nhằm thống trị thế giới. - Nhờ sự có những điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng liên tục đưa đến những biến đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng P. triển. - Xu hướng liên kết kinh tế khu vực của các nước TBCN p. triển tiêu biểu là LMC.Âu (EU) - Mỹ, EU và Nhật trở thành 3 trung tâm KT- TC lớn của thế giới. 5. Nửa sau TK XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hơn bao giờ hết - Sự đối đầu giữa 2 phe trong tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài (1947-1989) Trang 79
  80. được những mâu thuẫn nội tại thuộc về bản - Đặt ra nhiều vấn đề mới cho các quốc gia: chất (bóc lột, bất công, tệ nạn ). CNTB nhân lực, bảo vệ môi trường, công bằng xã không phải là mô hình vĩnh cửu mà loài hội người mong đợi. - Liên hệ trách nhiệm thế hệ trẻ VN đối với sự phát triển KH-KT nước nhà. * Hoạt động 2: cả lớp II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI - GV: Sau khi trật tự 2 cực Ianta sụp đổ, 1 SAU CHIẾN TRANH LẠNH. trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành. Theo em trật tự đó sẽ diễn ra như thế nào? - Từ 1991, trật tự 2 cực Ianta sụp đổ, 1 trật tự - HS trả lời. thế giới mới (đa cực) đang dần dần hình thành - GV: Điểm nổi bật của quan hệ quốc tế giai với sự xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thế đoạn này là gì? mới. Gợi mở: + Xu hướng chung mà các quốc gia trên thế + Các quốc gia. điều chỉnh chiến lược phát giới lựa chọn là gì? triển, lấy kinh tế làm trọng điểm + Quan hệ giữa các nước lớn ra sao? + Ngược lại với xu thế chung của nhân loại + Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng là hòa bình ổn định, hợp tác phát triển là đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. những hiện tượng gì? Biểu hiện ở những khu vực nào? + Ở nhiều nơi, nội chiến, xung đột, khủng bố + Dưới tác động của CMKHKT, xu thế toàn vẫn diễn ra gây nhiều tai hại, báo hiệu nguy cơ cầu hóa đã đặt ra cho mỗi dân tộc và toàn thể mới với thế giới. loài người những vấn đề gì? - HS theo gợi ý của GV để trả lời, GV tổng + Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ có ảnh kết và liên hệ VN (đường lối đổi mới hưởng to lớn đến nhiều quốc gia, dân tộc, đứng 12/1986). trước những thời cơ và thách thức to lớn. 3. Hoạt động luyện tập: - Nhắc lại những nội dung chính của 2 giai đoạn - Yêu cầu HS giải thích mốc phân kỳ (1991) - Củng cố nhận thức về vai trò của LX; hiểu đúng về sự sụp đổ của XHCN ở LX-Đông Âu cũng như sự phồn thịnh hiện nay của CNTB; liên hệ VN. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: - Học bài cũ. - Ôntập Chuẩn bịtiết saukiểm tra 1 tiết:. Hình thức: kiểm tra trắcnghiệm. + Toàn bộchương trình LSTG đãhọc + Trọng tâm: Những nộidung cơ bản đãhướng dẫn trong từng bài, tiết Trang 80
  81. Duyệt của tổ chuyên môn Trang 81
  82. Tiết 15 Ngày soạn: 12/10/2020 KIỂM TRA 1 TIẾT A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức cơ bản phàn lịch sử thế giới (1945-2000). -Nắm chất lượng học sinh giữa học kỳ 1. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm môn lịch sử 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác 4. Năng lực hướng tới: Hệ thống lại kiến thức đã học phần LSTG (1945-2000). B.Hình thức kiểm tra: - Kiểm tra trắc nghiệm 100%, số lượng 40 câu. - Đề in sẵn, 2 mã đề. I. Phát đề: kiểm tra HS vắng, coi kiểm tra. TRƯỜNG THPT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 KIỂM TRA 1 TIẾT- HK I Kiểm tra: ngày: . /10/năm 2020. Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Mã đề thi: Họ, tên học 001 sinh: Lớp: 12 . (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Chọn đáp án đúng nhất và điền vào các ô sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân đưa kinh tế Tây Âu phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ 2? A. Dựa vào yếu tố bên ngoài B. Ứng dụng hiệu quả các thành tựu KH-KT C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. D. Quản lí, điều hành có hiệu quả của nhà nước. Câu2 .HainhàlãnhđạoLiên XôvàMĩtuyênbố chính chấmdứt chiến tranhlạnh là: A. M.Gocbachốp và G. Busơ(cha) B. M.Gocbachốp và G. Busơ(con) C. M.Gocbachốp và Rigân D. M.Gocbachốp và NíchXơn Trang 82
  83. Câu 3. Năm 2017 kỉ niệm bao nhiêu năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc: A. 42 năm. B. 52 năm. C. 62 năm. D. 72 năm. Câu 4. Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì có A. 16 nước đượctrao trả độc lập. B. 17 nước đượctrao trả độc lập. C. 18 nước đượctrao trả độc lập D. 19 nước đượctrao trả độc lập. Câu 5. Liên Xô khôi phục kinh tế sau CTTG thứ 2 trong điều kiện nào? A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật Bản bồi thường. B. CNXH trở thành hệ thống trên toàn thế giới. C. Bị tổn thất nặng nề trên mọi lĩnh vực. D. Công cuộc xây dựng CNXH trước CTTG thứ 2 đạt nhiều thành tựu. Câu 6. “Vì Việt Nam Cuba sẵn sàng hiến cả máu của mình” là câu nói của nhà lãnh đạo mang tên: A. Nê Ru B. Phiđencátxtơrô C. Hun-xen D. Gocbachop Câu 7. Từ nửa sau TK XX, khu vực Đông Bắc Á có “Ba con rồng” kinh tế: A. Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan B. Hồng Kông, Hàn Quốc, Mã lai C. Hồng Kông, Singapo, Đài Loan D. Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan Câu 8. Vì sao năm 1978, Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách và mở cửa ? Trang 83
  84. A. Đất nước lâm vào tình trạng khó khăn về nông nghiệp. B. Đất nước lâm vào tình trạng khó khăn về công nghiệp. C. Đất nước lâm vào tình trạng khó khăn về lâm nghiệp. D. Đất nước lâm vào tình trạng khó khăn về nhiều mặt. Câu 9. Sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh: A. Đạo luật viện trợ của Mĩ ở nước ngoài. B. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ MácSan. C. Thông điệp của tổng thống Mĩ Tờruman. D. Chiến lược toàn cầu của tổng thống Rudơven. Câu 10. Những nước đã sáng lập Asean A. Inđônêxia, Brunây, Singapo, Thái Lan, Philippin B. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philippin C. Inđônêxia, Lào, Singapo, Thái Lan, Philippin D. Inđônêxia, Malaixia, Mianma, Thái Lan, Philippin Câu 11. Mục tiêu hoạt động của Asean là hợp tác giữa các nước thành viên nhằm A. phát triển kinh tế, an ninh trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực B. phát triển kinh tế,đối ngoại trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực C. phát triển kinh tế, đối nội trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực D. phát triển kinh tế, văn hoá trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực Câu 12. Chiến thắng vang dội “chấn động địa cầu” ở Việt Nam tác động mạnh mẽ đến phong đấu tranh giành độc lập ở Mĩ la tinh là? A. Cách mạng tháng Tám 1945. B. Điện Biên Phủ 1954. C. Mùa Xuân năm 1975. D. Biên giới Tây Nam 1979. Câu 13. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của PTĐTGPDT ở châu Á CTTG thứ 2: A. Sự suy yếu của các nước ĐQCN ở châu Âu. B.Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C.Thắng lợi của phe đồng minh trong chiến thắng phát xít. D.Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Câu 14. Liên Xô Chế tạo thành công bom nguyên tử A. phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ. B. phá thế độc quyền bom nguyên tử của Pháp. C. phá thế độc quyền bom nguyên tử của Anh. D. phá thế độc quyền bom nguyên tử của Ita-li-a. Câu15. Năm1993, cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc(Apacthai) giành thắng lợi ở A. Ăng gôla B. Tuynidi C. Libi D. Nam Phi Trang 84
  85. Câu 16. Ở Mĩ la tinh PTđấu tranh GPDT tiêu biểu nhất là nước: A. Pê ru B. Vênêxuêla C. Goatêmala, D. Cuba Câu 17. Chính sách đối ngoại của Mĩ (1945-1989) là A. chiến lược cam kết về kinh tế B. chiến lược cam kết và mở rộng C. chiến lược toàn cầu hóa D. chiến lược toàn cầu. Câu 18.Toàncầuhóadiễn ra A. đầu nhữngnăm60. B. đầu nhữngnăm 70. C. đầunhữngnăm 80. D. đầu nhữngnăm90. Câu 19. Mục đích của Liên hợp quốc là: A. Duy trì hoà bình và an ninh châu Âu. B. Duy trì hoà bình và an ninh châu Á. C. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới. D. Duy trì hoà bình và an ninh châu Phi. Câu 20. Hình thức đấu tranh giành độc lập của các nước khu vực Mĩ la tinh sau CTTG 2 là A. chống chệ độ phân biệt chủng tộc. B. chống chệ độ độc tài. C. chống chệ độ đẳng cấp. D. chống chệ độ phân biệt sắc tộc. Câu 21. Sau CTTG thứ 2 Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới: A. đa cực B. đơn cực C. đa cực nhiều trung tâm D. đơn cực nhiều trung tâm Câu 22. Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế. B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. sự ra đời của công ty xuyên quốc gia. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. Trang 85
  86. Câu 23. Đặc điểm lớn nhất của cuộc CMKH-CN của TKXX là: A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực KH-CN. D. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 24. Sau CTTG2 hình thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới: A. Mĩ, Italia, Tây Âu. B. Mĩ, Nhật Bản, Pháp C. Mĩ, Nhật Bản, Đức. D. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. Câu 25. Chính sách đối ngoại của Liên Xô là chủ trương A. hoà bình anh ninh thế giới, ủng hộ PTGPDT và giúp đỡ các nước XHCN. B. hoà bình anh ninh thế giới, giúp đỡ các nước XHCN. C. hoà bình anh ninh thế giới, ủng hộ PTGPDT. D. hoà bình anh ninh thế giới, ủng hộ PTGPDT, giúp đỡ Việt Nam-Mã lai. Câu 26. Nguyên nhân quan trọng nhất đưa kinh tế Nhật bản phát triển “thần kì” là: A. Chú trọng con người, nhân tố quyết định B. Vai trò lãnh đạo,quản lý của nhà nước C. Chi phí quốc phòng thấp 1% GDP D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài Câu 27. Sự hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu từ A. Từ đầu những năm 90 TKXX B. Từ đầu những năm 80 TKXX C. Từ đầu những năm 70 TKXX D. Từ đầu những năm 60 TKXX Câu 28. Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi CTTG thứ 2 A. đã hoàn toàn kết thúc. B. bước vào giai đoạn kết thúc. C. đang diễn ra ác liệt. D. bùng nổ ngày càng lan rộng. Câu 29. Một trong những mục đích của Liên hợp quốc là: A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại. C. ngăn chặn tình trạng ô nhiểm môi trường D. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Câu 30. Các quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945: A. Việt Nam, Malaixia, Inđônêxia B. Việt Nam, Inđônêxia, Lào C. Việt Nam, Malaixia, Mianma D. Việt Nam, Malaixia, Lào Câu 31. Chính sách đối ngoại Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là khôi phục mối quan hệ với các nước: A. Châu Phi B. Châu Mĩ C. Châu Âu D. Châu Á Câu 32. Trụ sở Liên hợp quốc đóng tại: A. Oasintơn B. Phloriđa C. Lốtandơlét D. New york Câu 33. Sang thế kỷ XXI, xu thế quan hệ quốc tế cácquốcgia -dân tộc đứng trước thách thứcmới: A. chủ nghĩakhủngbố, chiếntranh sắctộc,tôngiáo,tranh chấp lãnhthổ. B. các nước tranh chấp về kinh tế Trang 86