Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 15: Cacbon

doc 4 trang nhungbui22 08/08/2022 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 15: Cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_11_theo_cv3280_bai_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 theo CV3280 - Bài 15: Cacbon

  1. Chủ đề: CACBON I. Mục tiêu chủ đề - Nhận thức được vai trò quan trọng của oxi, có ý thức vận dụng 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ kiến thức đã học về oxi, ozon vào thực tiễn cuộc sống. Kiến thức - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Nêu được : 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Vị trí cacbon trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác cùng của cacbon. (trong hoạt động nhóm). Các dạng thù hình của cacbon , cấu trúc và tính chất vật lí của các - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện dạng thù hình đó. tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm Tính chất hóa học cơ bản của cacbon là tính oxi hóa và tính khử. về oxi. Trong đó cơ bản là tính khử ở nhiệt độ cao và số oxi hóa thường - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. có của cacbon trong hợp chất là +2 , +4 hoặc -4. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận Trạng thái tự nhiên của C và phương pháp điều chế một số dạng định của bản thân. thù hình của C trong công nghiệp. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh Vai trò của C đối với đời sống và sản xuất. thực tiễn. Kĩ năng II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lý, các dạng thù hình của 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học C, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của C. phát vấn, nêu vấn đề. - Giải thích tính chất dựa vào đặc điểm cấu trúc tinh thể của các 2/ Các kĩ thuật dạy học dạng thù hình. - Hỏi đáp tích cực. - Dự đoán tính chất hóa học của C dựa trên kiến thức về cấu tạo - Nhóm nhỏ, mảnh ghép. nguyên tử, các số oxi hóa của C. Viết ptpư minh họa. - Thí nghiệm trực quan - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh chất, điều chế. 1. Giáo viên (GV) - Giải thích được 1 số vấn đề có liên quan về cacbon trong thực - Làm các slide trình chiếu, giáo án. tế. - Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, giá đỡ, bình cầu có nhánh, bình - Biết sử dụng các dạng thù hình của cacbon trong các mục đích tam giác, ống dẫn khí khác nhau. - Hóa chất: bình đựng khí oxi thu sẵn, than gỗ, dd HNO3 đặc, dd * Trọng tâm : tính chất hóa học của C là tính oxi hóa và tính nước vôi trong khử, trong đó cơ bản là tính khử ở nhiệt độ cao - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). Thái độ 2. Học sinh (HS) - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa - Xem trước bài mới. học. - Tập giấy A4 hoặc khổ lớn hơn để hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học
  2. A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Huy động các 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.-Hình ảnh : than chì, kim cương, bút chì, + Qua quan kiến thức đã được - GV chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức HS hoạt động theo nhóm. mực in, pin, mặt nạ phòng độc, mũi khoan, sát: Trong học của HS về - PHT số 1 được giao về cho các nhóm, GV nêu nhiệm vụ của các đồ trang sức. quá trình cacbon ở chương nhóm trong PHT số 1, giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành -Dựa vào kiến thức đã được học về C,HS hoạt động trình lớp 9, cấu tạo thí nghiệm .(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại nêu được than chì và kim cương là hai dạng nhóm làm ng.tử lớp 10 để giải một lần nữa để các nhóm đều nắm được). thù hình của C (ngoài ra còn có C vô định thí nghiệm, quyết các nhiệm vụ -GV chiếu những hình ảnh về than chì, kim cương và một số ứng dụng hình) cũng như nêu được tcvl của các dạng GV quan trong PHT số 1, của chúng, yêu cầu HS thực hiện các nội dung của PHT. thù hình đó : sát tất cả tạo nhu cầu tiếp tục Phiếu học tập số 1 +Kim cương : cứng, trong suốt, ko dẫn điện. các nhóm, tìm hiểu kiến thức 1.Quan sát các hình ảnh trên màn hình và cho biết các hình ảnh +Than chì : mềm, dẫn điện kịp thời mới. đó nói về vấn đề gì ? Trình bày thêm những hiểu biết của em về +C vô định hình : xốp, ko dẫn điện, hấp phụ phát hiện - Tìm hiểu về các than chì và kim cương nói riêng và C nói chung, liên hệ trong mạnh những khó dạng thù hình của thực tế. -HS nêu được vị trí của C trong BTH : ô 6, khăn, C, tcvl của các chu kì 2 nhóm IVA, viết được cấu hình e : vướng mắc 2. Thực hiện các thí nghiệm sau : 2 2 2 dạng thù hình đó, (1). Đốt than gỗ trong khí oxi. 1s 2s 2p . của HS và một số tchh của - Liên hệ thêm được một số kiến thức thực có giải pháp (2). C tác dụng với dd HNO3 đặc. cacbon thông qua Ghi lại hiện tượng, viết PTHH xảy ra. tế khác về ứng dụng của các dạng thù hình hỗ trợ hợp việc làm thí 3. Dựa vào số oxh, hãy dự đoán tchh của C. Liên hệ với các pthh đó. lí. nghiệm. (1) và (2). Viết thêm pthh chứng minh cho tchh đó của C? 2. Hiện tượng : + Qua báo - Rèn năng lực (1) mẩu than cháy mạnh trong bình đựng cáo các thực hành hóa học, oxi và cho as chói. nhóm và sự năng lực hợp tác 2. Thực hiện nhiệm vụ to góp ý, bổ PTHH: C + O2  CO2 và năng lực sử - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí (2) : bình cầu đựng axit có khí màu nâu đỏ, sung của dụng ngôn ngữ: nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các bình đựng nước vôi trong bị vẫn đục các nhóm Diễn đạt, trình bày PTHH, . vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung t0 khác, GV ý kiến, nhận định với bảng phụ. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O biết được của bản thân. 3. Báo cáo, thảo luận CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. HS đã có - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. 3. C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. được những to Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên C + O2  CO2 kiến thức giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng t0 C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O nào, những nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. C đóng vai trò chất khử kiến thức - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. Tuy nhiên, HS chưa viết được pt chứng minh nào cần + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: tính oxh của C. phải điều HS có thể tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết và HS viết thiếu sản phẩm trong pư giữa C với chỉnh, bổ giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt. O2 (còn có CO). sung ở các - HS phát triển được kỹ năng làm thí hoạt động nghiệm, quan sát, nêu được các hiện tượng tiếp theo. và giải thích được một số hiện tượng đó.
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 :Tìm hiểu về tính chất hóa học của C Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Nêu được tchh của C là 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tính khử -Thông qua tính oxi hóa và tính khử. GV duy trì hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành t0 quan sát mức VD: C + O2  CO2. Trong đó cơ bản là tính khử nhiệm vụ còn lại ở phiếu học tập số 1. độ và hiệu quả CO2 + C 2CO ở nhiệt độ cao . -Trong phần này GV chốt lại kiến thức ở trên một lần t0 tham gia vào - Tính khử khi t/d với oxi, nữa : C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong đó C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O hoạt động của với các h/c có tính oxh mạnh cơ bản là tính khử ở nhiệt độ cao . 2. Tính oxi hóa học sinh. - với H2 và Al : như HNO3, H2SO4 đặc, - GV lưu ý : khi C td với O2, ngoài sp CO2, còn có CO. -Thông qua HĐ t0 KClO3 (Liên hệ giải thích hiện tượng ngộ độc khí than khi đốt C + 2H2  CH4 (khí metan) chung của cả t0 - Tính oxh khi tác dụng với than để sửi ấm ) 3C + 4Al  Al4C3 (nhôm cacbua) lớp, GV hướng H2, kim loại -yêu cầu HS nghiên cứu hai ptpư của C với H2 và Al. dẫn HS thực - Giải thích vì sao C vừa có - Nêu vai trò của C trong từng pư cụ thể. hiện các yêu tính khử vừa có tính oxh 2. Thực hiện nhiệm vụ cầu và điều (dựa trên các trạng thái oxh Các nhóm tiếp tục thảo luận hoàn thiện yêu cầu ở Phiếu chỉnh. của C) học tập số 1 còn dang dở. - Rèn năng lực sử dụng ngôn 3. Báo cáo, thảo luận ngữ hóa học. + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí, TTTN và điều chế Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá -Nêu được TTTN của C. 1. Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung kiến thức như trong + Thông qua Liên hệ thực tế. GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để giải quyết vấn đề: GV yêu cầu HS SGK quan sát mức -Nêu pp đ/c một vài dạng nghiên cứu SGK trong vòng 5 phút, sau đó cho HS trình bày nội dung yêu Riêng đối với nội dung thứ ba, độ và hiệu quả thù hình của C. cầu trong vòng 1 phút. GV kết hợp liên hệ thực tế, tham gia vào - Rèn năng lực hợp tác, 2. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ môi hoạt động của năng lực vận dụng kiến HS nghiên cứu SGK và trình bày kết quả nghiên cứu trong vòng 1 phút. trường. HS. thức hóa học vào cuộc 3. Báo cáo, thảo luận + Thông qua sống, năng lực sử dụng GV mời 3 HS báo cáo tương ứng với 3 yêu cầu trong hoạt động 3, các HS HĐ chung của ngôn ngữ: Diễn đạt, trình khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. cả lớp, bày ý kiến, nhận định của GV: trình bày về cách khai thác và sử dụng than củi của người dân ở địa GVhướng dẫn bản thân. phương em. Phương thức khai thác và sử dụng đó đã hợp lý hay chưa? Vì HS thực hiện sao? các yêu cầu và điềuchỉnh.
  4. C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Củng cố, khắc sâu 1. Chuyển giao nhiệm vụ Kết quả trả + GV quan sát và kiến thức đã học Hoạt động cá nhân. lời các câu đánh giá hoạt động cá trong bài về C. GV lần lược chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm. HS hoạt động trả lời để lấy hỏi/bài tập nhân, hoạt động - Tiếp tục phát triển điểm cộng khuyến khích. nhóm của HS. Giúp năng lực: tính toán, Nội dung HS tìm hướng giải sáng tạo, giải quyết Câu 1 : Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của C vì quyết những khó các vấn đề thực tiễn A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau khăn trong quá trình thông qua kiến thức B. Có tính chất cật lý tương tự nhau hoạt động. môn học, vận dụng C. Đều do nguyên tố C tạo nên + GV thu hồi một số kiến thức hóa học D. Có màu sắc giống nhau bài trình bày của HS vào cuộc sống. Câu 2 : Hợp chất CaCO3 là thành phần chính của loại đá nào sau đây ? để đánh giá và nhận Nội dung HĐ: hoàn A. Đá đỏ B. Đá vôi C. Đá mài D. Đá tổ ong xét chung. thành các câu hỏi/bài Câu 3 : Phản ứng nào sau đây C thể hiện tính oxi hóa ? + GV hướng dẫn HS tập trong phiếu học A. C + O2 CO2. B. C + 2CuO 2Cu + CO2. tổng hợp, điều chỉnh tập. C. 3C + 4Al Al4C3 D. C + H2O CO + H2. kiến thức để hoàn Câu 4 : Cacbon pư được với nhóm chất nào sau đây ? thiện nội dung bài A. Al, CO2, CaO, HNO3. B. HNO3, H2SO4 đặc, ZnO, H2O học. C. Ca, HNO3, H2SO4 đặc, MgO D. CO2, O2, HNO3, Na2O + Ghi điểm cho ca 3 Câu 5 : Từ một tấn than chứa 92% C có thể thu được 1460 m CO (đktc) theo nhân hoạt động tốt. sơ đồ 2C + O2 2CO. Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu ? A. 80% B. 75% C. 70% D. 85% D. Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá - Giúp HS - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu Bài báo cáo - GV yêu cầu HS vận dụng hoạch). của HS (nộp nộp sản phẩm vào các kĩ năng, - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về C hoặc các hợp chất của C bài thu đầu buổi học tiếp vận dụng hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. hoạch). theo. kiến thức - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: - Căn cứ vào nội đã học để 1.Vì sao khi nấu cơm bị khê người ta thường cho vào một mẩu than củi ? dung báo cáo, giải quyết 3. Khi đun nấu bằng bếp củi chúng ta hay gặp tình trạng bếp bị ùn khói rất nhiều. Em hãy lý giải đánh giá hiệu quả các tình và đề xuất phương pháp khắc phục tình trạng trên ? thực hiện công huống trong việc của HS (cá thực tế GV khuyến khích HS có thể tham khảo nhiều kênh thông tin khác nhau như sách, báo, internet nhân hay theo -Giáo dục để hoàn thành bài thu hoạch. nhóm HĐ). Đồng cho HS ý thời động viên kết thức bảo vệ quả làm việc của môi trường HS.