Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học - Trường THPT DTNT Nam Trà My
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học - Trường THPT DTNT Nam Trà My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 64+65: Cân bằng hóa học - Trường THPT DTNT Nam Trà My
- Trường PTDTNT Nam Trà My Tiết 64 + 65 Chủ đề: CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: - Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ. - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu ví dụ. - Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu ví dụ. - Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể. Hiểu được: - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học và nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê. - Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và đời sống. Trọng tâm Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, từ đó đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong từng trường hợp cụ thể. Thái độ - Có ý thức vận dụng các kiến thức để lí giải những biện pháp, qui trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống. - Có lòng tin vào khoa học và con người có thể điều khiển các quá trình hóa học. - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. - Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực thực hành hoá học.
- Trường PTDTNT Nam Trà My - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. - Năng lực tư duy logic. - Năng lực phân tích, so sánh. - Năng lực thu thập, xử lý thông tin, từ đó tổng kết kiến thức. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2. Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm, mô phỏng thí nghiệm. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Các phiếu học tập. - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). - Các video trên Youtube, trang web. 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Bảng hoạt động nhóm, bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá
- Trường PTDTNT Nam Trà My - Huy động HĐ chung của cả lớp: Hoàn thành phiếu học tập số 1. 1. Phản ứng thuận nghịch + Qua quan các kiến thức - GV yêu cầu cả lớp hoàn thành phiếu học tập số 1. Cl2 + H2O HCl + HClO sát: GV biết đã được học - GV chiếu video thí nghiệm. Br2 + H2O HBr + HBrO được HS đã tạo nhu cầu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 I2 + H2 2HI có được tiếp tục tìm 1. Kể tên một số phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo hai chiều 2SO2 + O2 2SO3 những kiến hiểu kiến 2. Quan sát video: thức nào, ngược nhau)? thức mới. - Hiện tượng: những kiến 2. Cho phản ứng sau: 2NO (k) N O (k) - Tìm hiểu về 2 2 4 + Nếu đun nóng hỗn hợp khí, màu nâu thức nào (màu nâu đỏ) (không màu) phản ứng đỏ sẽ đậm lên. cần phải Quan sát video thí nghiệm sau và trả lời các câu hỏi: một chiều và + Nếu làm lạnh hỗn hợp khí, màu nâu điều chỉnh, - So sánh màu giữa các ống nghiệm. phản ứng đỏ sẽ nhạt đi. bổ sung ở - Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. thuận - Nhiệt độ tăng: số phân tử NO 2 tăng các hoạt nghịch. - GV mời một vài HS báo cáo kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung. lên làm màu nâu đỏ đậm lên. Ngược động tiếp - Rèn năng Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên lại, nhiệt độ giảm, số phân tử N2O4 theo. lực quan sát giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng tăng lên, màu nâu đỏ nhạt dần. năng lực sử nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. - HS không giải thích được tại sao khi dụng ngôn - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. nhiệt độ tăng thì số phân tử NO 2 nhiều ngữ: Diễn hơn khiến màu sắc đậm hơn lúc đun đạt, trình bày nóng hoặc có thể giải thích được một ý kiến, nhận phần (do có sự chuyển dịch làm nồng định của bản độ các chất thay đổi). thân. - HS phát triển được kỹ năng quan sát, nêu được các hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó. - Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được sự thay đổi chiều phản ứng khi tăng giảm nhiệt độ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học (8 phút)
- Trường PTDTNT Nam Trà My Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được - HĐ theo cặp: Hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2. I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, + Thông khái niệm PHẢN ỨNG THUẬN qua quan PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 phản ứng một NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG sát mức độ HÓA HỌC chiều, phản Câu 1: và hiệu a. Mở nắp lọ đựng oxi già. Nêu hiện tượng. Viết PTHH. 1. Phản ứng một chiều ứng thuận quả tham b. Có thể điều chế được H2O2 bằng cách cho O2 phản ứng với H2O được - Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 nghịch và cho không? chiều từ trái sang phải gia vào ví dụ. hoạt động Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi hòa tan Cl2 vào nước? - Vd: H2O2 → H2O + O2 - Nêu Câu 3: Xét phản ứng H2 + I2 2HI S + O2 → SO2 của học được khái - Tốc độ của phản ứng: H 2 + I2 2HI và tốc độ của phản ứng: 2HI 2. Phản ứng thuận nghịch sinh. niệm về cân H2 + I2 thay đổi như thế nào theo thời gian? - Là những phản ứng trong cùng + Thông bằng hoá học. - Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng các phản điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái qua HĐ ứng trên theo thời gian. Nhận xét. ngược nhau. chung của - Rèn năng lực - Vd : Cl + H O HCl + HClO - Tại thời điểm tốc độ phản ứng của hai phản ứng bằng nhau thì nồng độ 2 2 cả lớp, GV tái hiện kiến của các chất thay đổi như thế nào ? (1) Phản ứng thuận thức, so sánh, (2) Phản ứng nghịch. hướng dẫn phân tích, tổng - HĐ chung cả lớp: GV mời 3 HS lần lượt báo cáo kết quả từng câu trong 3. Cân bằng hóa học HS thực hợp, tư duy PHT, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. - Định nghĩa: CBHH là trạng hiện các logic. thái của phản ứng thuận nghịch yêu cầu và khi tốc độ phản ứng thuận bằng điều tốc độ phản ứng nghịch. chỉnh. - CBHH là một cân bằng động. - Ở trạng thái cân bằng, trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm. - Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch aA + bB → cC + dD K = [C]c[D]d/[A]a[B]b
- Trường PTDTNT Nam Trà My Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (20 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu định - Đặt vấn đề: Trong video thí nghiệm II. SỰ DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG HÓA HỌC + Thông 1. Thí nghiệm nghĩa về sự về cân bằng khí giữa NO2 và N2O4, qua quan chuyển dịch giải thích nguyên nhân dẫn đến sự -SGK- sát mức độ 2. Định nghĩa cân bằng. thay đổi màu → Hình thành định và hiệu Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân - Hiểu được nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hóa bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên quả tham nguyên lí học. ngoài lên cân bằng. gia vào chuyển dịch - Hoạt động nhóm: GV chia lớp III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC hoạt động cân bằng Lơ thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo * Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: của học Sa-tơ-li-ê. luận để hoàn thành phiếu học tập số 3. Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một sinh. - Hiểu được Nhóm 1: Ảnh hưởng của nồng độ tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân + Thông bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. các yếu tố Nhóm 2: Ảnh hưởng của áp suất qua HĐ 1. Ảnh hưởng của nồng độ chung của ảnh hưởng Nhóm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân VD: C (r) +CO2 (k) 2CO (k) cả lớp, Nhóm 4: Vai trò của chất xúc tác bằng hóa + Tăng [CO2] → CBCD theo làm giảm [CO2]: Chiều thuận GV hướng + Giảm [CO ] → CBCD theo làm tăng [CO ]: Chiều nghịch học. - HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm 2 2 dẫn HS báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội 2. Ảnh hưởng của áp suất thực hiện - Dự đoán VD: N O 2 NO dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, 2 4 (k) 2 (k) các yêu được chiều + Tăng p → CBCD theo làm giảm p, tức giảm số mol khí: Chiều nghịch phản biện. GV chốt lại kiến thức. cầu và chuyển dịch + Giảm p → CBCD theo làm tăng p, tức tăng số mol khí: Chiều thuận. cân bằng + Nếu HS vẫn không giải quyết được, Lưu ý: TH áp suất không ảnh hưởng đến hệ cân bằng: điều hoá học GV có thể gợi ý cho HS. + Hệ không có chất khí. chỉnh. trong những + Số mol khí ở cả 2 vế là như nhau. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ điều kiện cụ VD: N O 2NO ∆H > 0 thể. 2 4 (k) 2 (k)
- Trường PTDTNT Nam Trà My - Rèn năng + Tăng t0 → CBCD theo làm giảm t0, tức chiều thu nhiệt: Chiều thuận 0 0 lực phân + Giảm t → CBCD theo làm tăng t , tức chiều tỏa nhiệt: Chiều nghịch. tích, tổng 4. Vai trò của chất xúc tác - Không biến đổi nồng độ các chất. hợp, tư duy - Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. logic, năng → Không làm biến đổi hằng số cân bằng. lực thực → Không làm chuyển dịch cân bằng. hành hóa học. Tăng Giảm nồng độ Nồng độ Giảm Tăng nồng độ Cân bằng Tăng Giảm số mol khí Áp suất chuyển dịch Giảm Tăng số mol khí theo chiều Nhiệt độ Tăng Thu nhiệt Giảm Tỏa nhiệt Chất xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 1. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê Phát biểu: Một phản ứng . đang ở trạng thái khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi , , , thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tác động bên ngoài đó. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học a. Ảnh hưởng của nồng độ (Nhóm 1) Nghiên cứu cân bằng trong bình kín, ở nhiệt độ cao không đổi C (r) + CO2 (k) 2CO (k) + Thêm hoặc bớt lượng khí CO2 vào hệ: Tăng [CO2] → CBCD theo làm [CO2]: Chiều Giảm [CO2] → CBCD theo làm [CO2]: Chiều Giải thích:
- Trường PTDTNT Nam Trà My Khi tăng [CO2] → vt vn, nhưng ở TTCB vt = vn nên CO2 thêm vào sẽ hay CBCD theo chiều làm [CO2]: Chiều + Thêm lượng C (rắn) vào hệ → CB b. Ảnh hưởng của áp suất (Nhóm 2) Nghiên cứu cân bằng sau trong xi lanh kín có pít tông, ở nhiệt độ thường và không đổi N2O4 (k) 2NO2 (k) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.6 trang 159 SGK và đọc các thông tin mục 2 trang 159. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm và mô phỏng thí nghiệm. + Đẩy pít tông vào → p → màu nâu đỏ dần → số mol khí NO 2 , số mol khí N 2O4 → CBCD theo làm p, tức số mol khí: Chiều + Kéo từ từ pít tông ra → p → màu nâu đỏ dần → CBCD theo làm p, tức số mol khí: Chiều Lưu ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc không có chất khí, tức ∆n = . thì VD: Xét hệ cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H 0 (chiều thuận: thu nhiệt) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.5 trang 158 SGK và đọc các thông tin mục 3 trang 161. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm. Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận - Một ống để đối chứng. nhiệt độ, CBCD theo - Ngâm một ống vào cốc nước - chiều làm lượng NO2 đá khoảng 40s, so sánh màu → Chiều nâu đỏ với ống đối chứng. → Chiều phản ứng nhiệt - Đun nóng một ống khoảng - (∆H 0) 30s, so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng. d. Vai trò của chất xúc tác (Nhóm 4) Trả lời các câu hỏi sau:
- Trường PTDTNT Nam Trà My - Chất xúc tác có vai trò gì đối với tốc độ phản ứng? - Xét hệ cân bằng có vt = vn, chất xúc tác có vai trò gì, thay đổi chiều chuyển dịch cân bằng như thế nào? KẾT LUẬN Tăng nồng độ Nồng độ Giảm nồng độ Cân bằng Tăng số mol khí Áp suất chuyển dịch Giảm số mol khí theo chiều Tăng nhiệt Nhiệt độ Giảm nhiệt Chất xúc tác Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Vận dụng - Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo IV. Ý NGHĨA TRONG SẢN + Thông được các yếu luận để hoàn thành phiếu học tập số 4. XUẤT HÓA HỌC qua quan tố ảnh hưởng sát mức độ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 * Thay đổi các yếu tố nồng độ, đến cân bằng áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác và hiệu hoá học để đề Đóng vai trò là nhà tổng hợp vô cơ, hãy thiết kế cho phản ứng tổng quả tham hợp SO và NH sao cho hiệu suất cao nhất theo hai cân bằng sau: → Tăng tốc độ phản ứng. xuất cách tăng 3 3 gia vào 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H = -198 kJ Tăng hiệu suất phản ứng. hiệu suất phản hoạt động N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H = -92 kJ ứng trong - Trong quá trình sản xuất axit của học trường hợp cụ - HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội sunfuric, để thu được nhiều SO 3, sinh. phải thể. dung về tổng hợp SO3 hoặc NH3), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản + Thông - Rèn năng lực biện. GV chốt lại kiến thức. + Dùng chất xúc tác. qua HĐ phân tích, tổng - Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS. + Tăng nồng độ O2 (lấy lượng dư chung của không khí).
- Trường PTDTNT Nam Trà My hợp, tư duy + Phân tích các đặc điểm của phản ứng. + Nhiệt độ: 450 – 500oC. cả lớp, GV logic, năng lực + Áp dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. - Để tăng hiệu suất tổng hợp hướng dẫn thực hành hóa HS thực NH3 trong công nghiệp, các điều học. kiện áp dụng là: hiện các yêu cầu và + Dùng chất xúc tác. điều + Áp suất cao. chỉnh. + Nhiệt độ: 450 – 500oC. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã - Hoạt động theo cặp: GV yêu cầu hoạt động Kết quả + GV quan sát và đánh giá hoạt động học trong bài về nguyên lí chuyển cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong trả lời các cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp dịch cân bằng hóa học và các yếu tố phiếu học tập số 5. GV quan sát và giúp HS câu hỏi/ HS tìm hướng giải quyết những khó ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. tháo gỡ những khó khăn mắc phải. bài tập khăn trong quá trình hoạt động. - Tiếp tục phát triển năng lực: tính - HĐ chung cả lớp: GV mời 5 HS bất kì lên trong + GV thu hồi một số bài trình bày của toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, phiếu học HS trong phiếu học tập để đánh giá và thực tiễn thông qua kiến thức môn bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày tập. nhận xét chung. học, vận dụng kiến thức hóa học và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều vào cuộc sống. - GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung Nội dung HĐ: hoàn thành các câu tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và bài học. hỏi/ bài tập trong phiếu học tập. yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và + Ghi điểm cho các nhóm hoạt động giải quyết vấn đề. tốt. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
- Trường PTDTNT Nam Trà My B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 2: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do: A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. B. tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. C. tác động từ các yếu tố bên trong lên cân bằng. D. CBHH tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 3: Cho cân bằng sau: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ∆H > 0. Cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng: A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nhiệt độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 4: Cho phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k). Khi cân bằng được thiết lập thì [N 2] = 0,65M; [H2] = 1,05M; [NH3] = 0,3M. Nồng độ ban đầu của H2 là: A. 1,05M B. 1,5M C. 0,95M D. 0,4M Câu 5: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H > 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thực hiện một trong các biến đổi sau? a. Tăng nhiệt độ của phản ứng. b. Thêm lượng khí CO2 vào. c. Thêm lượng khí CO vào. d. Tăng áp suất chung của hệ. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Giúp HS - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). Bài báo - GV yêu vận dụng cáo của cầu HS
- Trường PTDTNT Nam Trà My các kĩ - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế trong đời sống và sản xuất có ứng HS (nộp nộp sản năng, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học. Mặt khác, tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập bài thu phẩm vào dụng kiến nâng cao. hoạch). đầu buổi thức đã học tiếp - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/ tình huống sau bằng nguyên lí chuyển học để dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: theo. giải quyết 1. Sản xuất vôi trong công nghiêp và thủ công đều dựa trên phản ứng hóa học: - Căn cứ các tình vào nội CaCO (r) CaO (r) + CO (k) huống 3 2 dung báo trong Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hóa học nung vôi. Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết cáo, đánh thực tế. những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi. giá hiệu 2. Photgen được dùng để làm chất clo hóa rất tốt trong phản ứng tổng hợp hữu cơ, được điều chế theo quả thực phương trình: hiện công CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k); ∆H= -111,3 kJ việc của Magie được điều chế theo phương trình HS (cá nhân hay MgO (r) + C (r) Mg (r) + CO (k); ∆H = 491kJ theo nhóm Cần tác động như thế nào vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của khí để mỗi phản ứng trên thu được HĐ). Đồng nhiều sản phẩm hơn? Tại sao phải tác động như vây? thời động 3. Tìm hiểu mối liên quan của cuộc sống ở độ cao và qui trình sản sinh ra hemoglobin? viên kết 4. Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men này là hợp chất Ca 5(PO4)3OH và quả làm được tạo thành bằng phản ứng: việc của 2+ 3- - HS. 5Ca + 3PO4 + OH Ca5(PO4)3OH Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, hãy đưa ra các biện pháp phòng ngừa sâu răng. Tại sao người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc? 5. Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì? - GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, để giải quyết các công việc được giao. - Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.
- Trường PTDTNT Nam Trà My V. TƯ LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Hóa học 10. 2. Video thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học trên Youtube theo địa chỉ link 3. Video thí nghiệm về ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học trên Youtube theo địa chỉ link + Dãn khí: + Nén khí: 4. Video mô phỏng thí nghiệm về ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học theo địa chỉ link