Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Bài thực hành số 4: Tính chất của Oxi, lưu huỳnh

doc 11 trang nhungbui22 10/08/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Bài thực hành số 4: Tính chất của Oxi, lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_bai_t.doc
  • docPHẢN BIỆN CÂU HỎI HTK- Cauhoi-Cum 4-Flo-brom-iot-Huynh Thuc Khang-Tien Phuoc.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Bài thực hành số 4: Tính chất của Oxi, lưu huỳnh

  1. Ngày soạn: / / 2018 Tiết: Chủ đề: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hoá của oxi. + Tính oxi hoá của lưu huỳnh. + Tính khử của lưu huỳnh. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. * Trọng tâm - Tính oxi hóa của oxi. - Tính oxi hóa – khử của lưu huỳnh. Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Nhận thức được vai trò quan trọng của oxi, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về oxi vào thực tiễn cuộc sống. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi, lưu huỳnh. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học
  2. - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu bài tường trình thí nghiệm, giáo án. - Ống nghiệm, chậu thủy tinh lớn (d= 30). - Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng O2. - Kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất. - Đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm. - Nước, hộp diêm. 2. Hoá chất: - Đoạn dây thép (dây phanh xe đạp). - Bột lưu huỳnh. - Oxi được điều chế sẵn, than gỗ, bột sắt. - Hóa chất: KMnO4 rắn. - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học
  3. A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung 1. Hs thực hiện thí nghiệm điều + Qua quan sát: các kiến thức trong phiếu học tập số 1. chế oxi để tiến hành các thí Trong quá trình đã được học, - GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất nghiệm tiếp theo của bài. hoạt động nhóm dự đoán sản được giao đầy đủ về cho từng nhóm. 2. Sản phẩm tạo thành của Fe với làm thí nghiệm, phẩm tạo GV quan sát tất - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm O2 là Fe3O4 . Oxi đóng vai trò là thành và hiện điều chế Oxi trong PTN chất oxi hóa. cả các nhóm, kịp tượng xảy ra thời phát hiện 0 2 (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa to trong các 3Fe+ 2O2  Fe O những khó khăn, để các nhóm đều nắm được). 3 4 phản ứng vướng mắc của 3. Dự đoán sản phẩm hóa học. Từ - Ngoài ra, hoàn thành việc trả lời các câu hỏi trong PHT 1 HS và có giải 0 -2 đó tạo hứng to pháp hỗ trợ hợp Phiếu học tập số 1 Fe+S  FeS thú học tập lí. 1/ Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm TN điều chế S : thể hiện tính oxi hóa thông qua + Qua báo cáo oxi trong PTN. 0 +4 các thí to 2/ Dự đoán khi đốt cháy Fe trong không khí, sau đó đưa vào bình S+ O2  SO2 các nhóm và sự nghiệm trực đựng oxi tạo sản phẩm gì? Viết PTHH, dựa vào số oxi hóa của S: thể hiện tính khử góp ý, bổ sung quan sinh Oxi xác định vai trò của Oxi? của các nhóm 5. So sánh:TCHH O2, S động 3/ Dự đoán sản phẩm tạo thành khi cho Fe tác dụng với S. Viết khác, GV biết Giống: Tính oxi hóa. . PTHH, dựa vào số oxi hóa của S xác định vai trò của S? được HS đã có 4/ Dự đoán sản phẩm tạo thành khi cho S tác dụng với Oxi. Viết Khác: S thể hiện thêm tính khử. được những kiến PTHH, dựa vào số oxi hóa của S xác định vai trò của S? Trong các phản ứng trên, oxi thức nào, những 5/ So sánh tính chất hóa học của Oxi, lưu huỳnh? đóng vai trò là chất OXH. kiến thức nào - HS phát triển được kỹ năng làm cần phải điều - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí thí nghiệm, dự đoán sản phẩm chỉnh, bổ sung ở nghiệm điều chế Oxi. của phản ứng oxi, lưu huỳnh với các hoạt động - Dự đoán sản phẩm tạo thành trong các phản ứng và ghi vào bảng các chất. tiếp theo. phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. - Mâu thuẫn nhận thức khi HS HĐ chung cả lớp: không giải thích được vì sao oxi - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. không thể hiện tính khử khi so Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên sánh tính chất hóa học giữa oxi, giáo viên không chốt kiến thức. lưu huỳnh.
  4. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm về tính oxi hóa của oxi (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Hs thực hiện - HĐ nhóm: I- Tính OXH của oxi: + Trong được thí + GV chia 4 nhóm hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2. - Đốt nóng 1 đoạn dây thép xoắn quá trình nghiệm . (có gắn mẫu than ở đầu để làm hoạt động + GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi - Viết được tập số 1. nhóm làm PTHH của Fe đưa vào bình oxi. thí nghiệm, Phiếu học tập số 2 Lưu ý: với O2. GV quan (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) - Đánh sạch gỉ sắt bám trên đoạn - Xác định sát tất cả dây thép để loại bỏ tạp chất. các nhóm, được vai trò 1/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm đoạn dây thép - Uốn dây thép thành hình xoắn kịp thời của O trong xoắn ( có mẫu than gắn ở đầu để làm mồi) với oxi. 2 tăng diện tích tiếp xúc. phản ứng. 2/ phát hiện - Giải thích vì sao trước khi làm thí nghiệm phải đánh sạch đoạn - Cho cát hoặc nước để hạn chế những khó - Rèn năng lực thép. đáy lọ thủy tinh bị nứt. khăn, thực hành hóa - Giải thích vì sao phải uốn dây thép thành hình xoắn. - Các nhóm tiến hành thí vướng mắc học, năng lực - Giải thích vì sao cho ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thuỷ tinh. nghiệm. Quan sát hiện tượng, của HS và hợp tác và 3/ Tiến hành thí nghiệm. viết được pt và nêu vai trò chất có giải năng lực sử Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai trò phản ứng pháp hỗ trợ dụng ngôn của các chất phản ứng. + Mẩu than cháy hồng ngoài hợp lí. ngữ: Diễn đạt, không khí; cháy sáng khi đưa + Thông trình bày ý vào bình O ; sau đó dây thép - HĐ chung cả lớp: 2 qua HĐ kiến, nhận cháy sáng bắn ra nhiều tia sáng định của bản + GV mời đại diện nhóm 1,3 lên báo cáo kết quả (báo cáo ý 1,2 PHT 2); chung của + PTHH thân. các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. cả lớp, GV 0 2 + Sau đó mời 4 nhóm cùng tiến hành thí nghiệm, hoàn thành PHT. to hướng dẫn 3Fe+ 2O2  Fe O 3 4 HS thực + GV mời đại diện nhóm 2,4 báo cáo kết quả ( ý 3 PHT 3); các nhóm khác
  5. góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. Kết luận: Oxi đóng vai trò là hiện các + Sản phẩm của nhóm ở hoạt động 1 vẫn được lưu giữ trên bảng. chất oxi hóa. yêu cầu và điều chỉnh. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm tính oxi hóa, tính khử của S (17 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Hs thực hiện - HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để II. Tính oxi hóa của S: + Trong được thí nghiệm . hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 3. - Cho ít bột Fe vào ít bột S trong ống nghiệm, đun nóng quá trình hoạt động - Viết được PTHH Phiếu học tập số 3 trên ngọn lửa đèn cồn. của Fe, O với S. nhóm làm 2 Hoàn thành các yêu cầu sau: Các nhóm tiến hành được thí nghiệm. Quan sát giải thí nghiệm, - Xác định được 1/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí thích, viết pthh GV quan vai trò của S trong nghiệm Fe với S . + Hỗn hợp chảy lỏng và nóng đỏ rồi phát sáng sát tất cả phản ứng. 2/ Tiến hành thí nghiệm. + Sắt là chất khử; lưu huỳnh là chất oxi hóa các nhóm, - Rèn năng lực Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa III. Tính khử của S kịp thời thực hành hóa học và xác định vai trò của các chất phản - Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình phát hiện học, năng lực hợp ứng ( Lưu ý trộn Fe và S theo tỉ lệ khối khí O . 2 những khó tác và năng lực sử lượng 7:4). - SO là khí độc, có mùi hắc, để hạn chế khí SO thoát ra 2 2 khăn, dụng ngôn ngữ: 3/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí ngoài nên dùng bông tẩm nước vôi (xút) đậy trên miệng vướng mắc Diễn đạt, trình bày nghiệm đốt S trong O bình. 2 của HS và ý kiến, nhận định 4/ Dự đoán hiện tượng khi đốt S trong không - Các nhóm tiến hành được thí nghiệm. Quan sát giải có giải của bản thân. khí và trong bình chứa O 2 thích, viết pt. pháp hỗ trợ 5/ SO là một khí độc mùi hắc gây khó thở, - Biết được cách 2 + Lưu huỳnh nóng chảy cháy trong không khí cho ngọn hợp lí. khử chất thải sau viêm đường hô hấp. Vậy làm thế nào để hạn lửa xanh mờ, khi đưa vào bình chứa oxi ngọn lửa có + Thông thí nghiệm bằng chế lượng khí SO2 thoát ra trong quá trình màu sáng xanh tạo thành khói màu trắng đó là khí SO 2 qua HĐ nước vôi. tiến hành thí nghiệm? là một khí độc mùi hắc gây khó thở, viêm đường hô hấp chung của 6/ Tiến hành thí nghiệm. 0 +4 to cả lớp, GV Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa PTHH: S+ O2  SO2 hướng dẫn học và xác định vai trò của các chất phản + Lưu huỳnh là chất khử; O2 là chất oxi hóa HS thực ứng hiện các yêu cầu và điều chỉnh.
  6. - HĐ chung cả lớp: GV mời + Đại diện nhóm 1 trình bày nội dung 1 trong PHT 3. + Đại diện nhóm 3 trình bày nội dung 3,4,5 trong PHT 3. Cả 4 nhóm tiến hành 2 thí nghiệm + Đại diện nhóm 2 trình bày nội dung 2 trong PHT 3. + Đại diện nhóm 4 trình bày nội dung 6 trong PHT 3. Các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. Yêu cầu hs viết bài tường trình.
  7. C. Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu + Vòng 1: Chia cả lớp thành hai đội A, B cùng tham gia trò chơi “ai nhanh Kết quả + GV quan sát và đánh kiến thức đã học hơn” trả lời các giá hoạt động cá nhân, trong bài oxi, lưu Câu 1: Vì sao cuốc, xẻng và các dụng cụ bằng sắt để lâu ngày trong không khí câu hoạt động nhóm của huỳnh. sẽ thấy xuất hiện màu nâu trên bề mặt vật? hỏi/bài HS. Giúp HS tìm - Tiếp tục phát triển Câu 2: Hơi thủy ngân rất độc, do đó thường thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng tập trong hướng giải quyết những năng lực: tính toán, cách nào? phiếu học khó khăn trong quá sáng tạo, giải quyết Câu 3: Hãy giải thích tại sao: khi tiến hành phản ứng hóa học giữa chất rắn và tập. trình hoạt động. các vấn đề thực tiễn chất khí, kèm theo đun nóng thì bình đựng khí phái có một ít nước hoặc một ít + GV thu hồi một số thông qua kiến thức cát ví dụ: Na với O2; Fe với O2 ? bài trình bày của HS trong phiếu học tập để môn học, vận dụng + Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm tiếp tục hoạt động kiến thức hóa học cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV quan sát đánh giá và nhận xét vào cuộc sống. và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. chung. Nội dung HĐ: hoàn - HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày + GV hướng dẫn HS thành các câu hỏi/bài kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và tổng hợp, điều chỉnh tập trong phiếu học kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. kiến thức để hoàn thiện tập. nội dung bài học. - GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, mang tính thực tế, có mở + Ghi điểm cho nhóm rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề. hoạt động tốt hơn. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có 10 electron p. X là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau? A. OB. SC. Se. D. Te. Câu 2. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VI)? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần A. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố trong nhóm tăng.B. bán kính nguyên tử của nguyên tố tăng. C. năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử nguyên tố tăng.D. tính phi kim tăng, tính kim loại giảm. Câu 3. Trong nhóm chất nào sau đây số oxi hóa của S đều bằng +6? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. K 2S, Na2SO3, K2SO4. C. H 2SO4 , H2S2O7, CuSO4. D. SO2, CaSO3,SO3. Câu 4. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi? A. CH4, CO, NaCl.B. H 2S, FeS, CaOC. FeS, H 2S, NH3. D. CH4, H2S, Fe2O3
  8. Câu 5. Cho 6 gam một kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. R là kim loại A. Zn.B. Fe.C. Mg.D. Ca. Câu 6. Phản ứng nào dưới đây, lưu huỳnh thể hiện đồng thời tính oxi hóa và khử? A. 3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O.B. 2Al + 3S Al2S3. C. S + O2 SO2.D. H 2 + S H2S. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Giúp HS - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). Bài báo - GV yêu vận dụng - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về oxi – lưu huỳnh và hợp chất của cáo của cầu HS các kĩ chúng hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. HS (nộp nộp sản năng, vận bài thu phẩm vào - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: dụng kiến hoạch). đầu buổi Câu 1: Giải thích vì sao vật bằng Ag, Cu để lâu trong không khí thường bị đen. thức đã học tiếp học để Câu 2. Vì sao phải trồng rừng, bảo vệ rừng? Hãy nêu những hiểu biết của bản thân về vấn đề trên. theo. giải quyết - Căn cứ các tình vào nội huống dung báo trong cáo, đánh thực tế giá hiệu - Giáo quả thực dục cho hiện công HS ý thức việc của bảo vệ HS (cá môi nhân hay trường theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.
  9. V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực a. Mức độ nhận biết Câu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là? A. +6. B. +4. C. +7. D. -2. Câu 2: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành: A. điện phân nước có hòa tan H 2SO4.B. nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt. C. chưng cất phân đoạn không khí.D. cho cây xanh quang hợp. Câu 3: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là A. Nitơ.B. Oxi.C. Clo.D. Argon. Câu 4: Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Natri. B. Flo. C. Cacbon . D. Lưu huỳnh. Câu 5: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl2. B. Na, I 2, N2.C. Mg, Ca, N 2. D. Mg, Au, S. Câu 6: Oxit nào là hợp chất ion? A. H2S.B. SO 2 .C. CO 2.D. CaO. b. Mức độ thông hiểu HCl O2 Br2 + H2O Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS  Khí X  Khí Y  H2SO4 Các chất X, Y lần lượt là A. H2S, hơi S. B. SO2, hơi S. C. SO2, H2S.D. H 2S, SO2. Câu 2: Để phân biệt oxi và ozon người ta thường dùng A. dd KI và hồ tinh bột.B. dd H 2SO4.C. dd CuSO 4.D. nước. Câu 3: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do: A. sự oxi hóa kali.B. sự oxi hóa tinh bột. C. sự oxi hóa iotua.D. sự oxi hóa ozon. Câu 4: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. X là nguyên tố A. S.B. F.C. O.D. Cl. Câu 5: Cấu hình electron của ion S2- là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s 22s22p63s23p2.C. 1s 22s22p63s23p6.D. 1s 22s22p63s23p64s2. Câu 6: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H 2, O2, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh? A. 2.B. 5.C. 3.D. 4. Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là A. Hg, O2, HCl.B. H 2, Pt, KClO3.C. Na, He, Br 2.D. Zn, O 2, F2.
  10. c. Mức độ vận dụng Câu 1: Một phi kim R tạo với oxi 2 oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50%, 60%. R là A. C.B. S.C. N.D. Cl. Câu 2: Thể tích oxi (lít) cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg C là A. 2,24.B. 22,4.C. 224.D. 2240. Câu 3: Tỉ khối của một hỗn hợp gồm oxi và ozon đối với Heli bằng 10,24. Thành phần phần trăm về thể tích của oxi trong hỗn hợp là A. 80%. B. 75%.C. 20%.D. 15%. Câu 4: Cho hỗn hợp khí gồm 0,8 gam oxi và 0,8 gam hiđro tác dụng với nhau, khối lượng nước (gam) thu được là A. 1,6.B. 0,9.C. 1,2.D. 1,4. Câu 5: Bao nhiêu gam SO2 được tạo thành khi đốt cháy một hỗn hợp 128 gam S và 100 gam O2 ? A. 100.B. 114. C. 200.D. 228. d. Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hỗn hợp X gồm O2, O3. Sau một thời gian phân hủy hết O 3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%. Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp X là A. 75%.B. 15%.C. 85%.D. 60%. Câu 2: Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H2 là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe với S là A. 70%.B. 50%.C. 80%.D. 60%. HẾT VI. HỌC LIỆU - Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản. - Tài liệu trên Internet.
  11. BÀI TƯỜNG TRÌNH NHÓM: TÊN THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH-PTHH 1. 2. 3.