Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác (Tiếp theo)

doc 20 trang nhungbui22 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hinh_hoc_lop_7_theo_cv3280_chuon.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hình học Lớp 7 theo CV3280 - Chương 2: Tam giác (Tiếp theo)

  1. Tuần 20 NS: 06/01/2021 Tiết 35 ND: 09/01/2021 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Áp dụng các hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác để c/m hai tam giác bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, C/M 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Chỉ ra được các Tìm được hai tam CM được các hai CM được các ba yếu tố bằng nhau giác vuông bằng thẳng bằng nhau thẳng bằng nhau của hai tam giác nhau từ các hình vẽ. dựa vào hai tam dựa vào các tam giác bằng nhau. giác bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của học sinh H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hs trả lời như sgk H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm được các tam giác bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 39/124 sgk Làm Bài tập 39 (SGK 124) H.105 có AHB = AHC (c-g-c) + Quan sát các hình từ 105 đến 108/124 Vì có BH = HC; ·AHB ·AHC 900 , AH chung SGK tìm các yêu tố bằng nhau H.106 có EDK = FDK (g-c-g) + Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi · · · · hình Vì có EDK FDK (gt), DK chung, DKE DKF - HS trả lời thảo luận thực hiện, trả lời H.107 có ABD = ACD (g-c-g) GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Vì có: B· AD C· AD (gt), AD chung, ·ABD ·ACD 900 N H. 108 có ABD = ACD (g-c-g) Vì có: B· AD C· AD (gt), AD chung, ·ABD ·ACD 900 N ABH = ACE (g.c.g) ; BDE = CHD (g.c.g) ; D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
  2. HOẠT ĐỘNG 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau - Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai tam giác bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: c/m các đoạn thẳng bằng nhau từ các tam giác bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 40/124sgk A Thảo luận làm bài 40, 41/124sgk Bài 40: GT ABC, MB = MC + GV hướng dẫn vẽ hình BE  Ax , CF  Ax + HS ghi GT, KL KL So sánh BE và CF E + Hãy dự đoán so sánh BE và CF Chứng minh + Cần đưa về c/m hai tam giác nào ? Xét BEM và CFM có: B M C + Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để B· EM C· FM 900 (gt) F suy ra · · HS thảo luận c/m MB = MC (gt) , BME CMF (đối đỉnh) 1 HS lên bảng trình bày Nên BEM = CFM (g.c.g) x GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Suy ra BE = CF Bài 41/124sgk A Bài 41 ABC, I·BD I·BE , F + GV hướng dẫn vẽ hình I·CE I·CF D I + HS ghi GT, KL GT ID  AB , IE  BC , + Cần c/m mấy cặp tam giác bằng nhau IF  AB B E C HS thảo luận c/m KL ID = IE = IF 1 HS lên bảng trình bày Chứng minh GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Xét BID và BIE có: B· DI B· EI 900 (gt) , BI chung, I·BD I·BE (gt) Do đó BID = BIE (g.c.g) Suy ra ID = IE (1) Xét CIE và CIF có: C· EI C· FI 900 (gt) , CI chung, I·CE I·CF (gt) Do đó CIE = CIF (g.c.g) Suy ra IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm bài tập 57 đến 61 (SBT) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 39 (M2) Câu 2: Bài 40 (M3) Câu 3: Bài 41 (M4)
  3. Tuần 20 NS: 07/01/2021 Tiết 36 ND: 09/01/2021 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, NL sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập về ba Chỉ ra được các Nêu được cách c/m c/m được hai tam C/m được hai tam trường hợp bằng yếu tố bằng nhau hai gĩc hoặc hai giác bằng nhau. giác bằng nhau nhau của tam của hai tam giác cạnh bằng nhau. nhờ tính chất góc giác ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của học sinh H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hs trả lời như sgk H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau dưạ vào hai tam giác bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: c/m được các tam giác bằng nhau suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài tập 43/125(Sgk) y - Thảo luận làm bài tập 43/125 sgk x· Oy , A, B Ox; C, D Oy D + Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL GT OA AD = BC O A B x 1 HS lên bảng trình bày câu a Chứng minh GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án a) Xét OBC và ODA có: OA = OC (gt) , O chung ; OB = OD (gt) b) GV gợi ý: chứng minh theo TH (g-c- => OBC = ODA (c-g-c) ¶ ¶ => AD = BC (2 cạnh tương ứng) g) nhưng chỉ ra A2 C2 có nhiều cách;
  4. (áp dụng góc ngoài, tổng 3 góc, góc kề b) Ta có Bµ Dµ , µA Cµ bù 1 1 ¶A C¶ ( µ ¶ µ ¶ 0 ) + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau 2 2 A1 A2 C1 C2 180 để EAB = ECD Vì OB = OD ; OA = OC 1 HS lên bảng trình bày câu b => OB – OA = OD – OC Hay AB = CD GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Xét EAB và ECD có Bµ Dµ (cmtrên) ; AB = CD (cmt) ¶A C¶ => EAB = ECD (g-c-g) c) Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau 2 2 để OAE = OCE c)Xét OAE và OCE có: OA = OC (gt) ; OE chung HS thảo luận, trình bày AE = CE (2 cạnh tương ứng EAB và ECB) GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án và => OAE = OCE (c-c-c) các cách c/m khác. µ ¶ = > O1 O2 (2 góc tương ứng) (1) OE nằm giữa Ox, Oy (2) · Bài tập bổ sung: Từ (1), (2)=> OE là tia phân giác xOy a) cho ABC có AB = AC, M là trung 2) Bài tập bổ sung A điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác Aˆ . GT AB=AC. MB=MC b) Cho ABC có Bµ Cµ , phân giác Aˆ KL AM là phân giác Aˆ cắt BC tại D. Chứng minh AB = AC B C Chứng minh M + HS vẽ hình, ghi GT, KL + Hướng dẫn HS lần lượt c/m từng câu a) Xét AMB và AMC có: H: Bài toán cho có các yếu tố nào bằng AB=AC (gt), AM chung, MB=MC (gt) nhau ? => ABM = ACM (c-c-c) + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau => M· AB M· AC (2 góc tương ứng) (1) để ABM = ACM Tia AM nằm giữa 2 tia AB, AC (2) A Câu b: Hãy tìm cách c/m ABD = Từ (1) (2) =>AM là phân giác của B· AC ACD b) GT µA ¶A ; Bµ Cµ GV gợi ý: áp dụng tính chất góc ngoài 1 2 của tam giác để c/m hai tam giác bằng KL AB = AC Chứng minh 1 2 nhau. B D C µ µ µ HS thảo luận, trình bày c/m theo nhóm D 1 A 2 C (tính chất góc ngoài) Đại diện 2 HS lên bảng trình bày Dµ 2 Aµ 1 Bµ (nt) GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án µ ¶ µ µ ¶ ¶ Mà A1 A2 ; B C (gt)b=> D1 D2 Suy ra ABD = ACD (g.c.g)b=> AB = AC D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm tất cả các bài tập 63 -> 65 (SBT), bài 45 (SGK) - Đọc trước bài tam giác cân * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác (M1) Câu 2: Bài 43 sgk (M3) Câu 3: Bài tập bổ sung (M4)
  5. Tuần 20 Ngày soạn: 8/01/2021 Tiết 37 Ngày dạy: 11/01/2021 §6. TAM GIÁC CÂN I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Học sinh biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng : Biết vẽ tam giác cân, vuông cân. Nhận ra được 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, com pa, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tam giác Nêu được định Tìm được các tam giác c/m được hai góc ở đáy Vẽ được tam giác cân nghĩa, tính chất cân. Kể được các cạnh của tam giác cân bằng đều. Giải thích và tam giác cân, bên, cạnh đáy, góc ở nhau. Tính được số đo tính được số đo vuông cân, tam đỉnh, góc ở đáy của tam mỗi góc nhọn của tam các góc của tam giác đều. giác cân. giác vuông cân. giác đều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các tam giác đặc biệt - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm:Kể các tam giác đặc biệt Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Kể tên các dạng tam giác mà các em đã học Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. - Nêu đặc điểm của các tam giác đó Tam giác vuông có 1 góc vuông - Các tam giác các em vừa kể chỉ liên quan đến góc Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn ? Nếu tam giác có 2 hoặc 3 cạnh bằng nhau được gọi Tam giác tù có một góc tù là tam giác gì ? Suy nghĩ trả lời câu hỏi Hôm nay ta sẽ tìm hiểu các tam giác đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác cân - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa và các yếu tố của tam giác cân, vẽ tam giác cân Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa: (SGK) A + Vẽ ABC có AB = AC. AB = AC => ABC cân tại A 1 2 + Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân AB, AC: 2 cạnh bên; BC: Cạnh đáy + Thế nào là tam giác cân? Aˆ : góc ở đỉnh + Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh Bµ,Cµ hai góc ở đáy bên, góc đáy, góc đỉnh. B D C + HS trả lời miệng ?1 ?1
  6. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: - Tam giác ABC cân tại A có các cạnh bên là AB, AC; Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân bằng cạnh đáy là BC; góc ở đáy là B và C, góc ở đỉnh là A thước và compa. - Tam giác ADE cân tại A có các cạnh bên là AD, AE; cạnh đáy là DE; góc ở đáy là D và E, góc ở đỉnh là A - Tam giác ACH cân tại A có các cạnh bên là AH, AC; cạnh đáy là HC; góc ở đáy là H và C, góc ở đỉnh là A Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Thuộc tính chất của tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng. - Sản phẩm: c/m tính chất tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chaát A + Làm ?2 ?2 Giaûi => Tam giác cân có tính chất gì ? Xeùt ABD vaø AACD coù: 1 2 - Điều ngược lại tam giác có 2 góc µ ¶ bằng nhau là tam giác gì ? AB = AC (gt); A1 A2 (AD phaân giaùc) + GV: Vẽ hình 114 SGK và giới thiệu AD chung ABC tam giác vuông cân. => ABD = ACD (c-g-c) + Thế nào là tam giác vuông cân ? => Bµ Cµ (2 goùc töông öùng). + Làm ?3 B D C HS thực hiện Ñònh lí 1: SGK/126 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến * Ñònh lí 2: SGK/126 thức: * Ñònh nghóa tam giaùc vuoâng caân ABC, Aˆ = 900, AB = AC => ABC laø tam giaùc vuoâng caân ôû A ?3 Bµ Cµ = 450 Hoạt Động 4: Tam giác đều - Mục tiêu: Biết định nghĩa tam giác đều - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa và tính chất tam giác đều Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Tam giác đều + Quan sát hình 115 sgk, GV giới thiệu đó là tam giác đều. -Định nghĩa: SGK A + Thế nào là tam giác đều ? ABC, AB = BC = CA + Làm ?4 =>ABC là tam giác đều HS thực hiện, µA Bµ Cµ = 600 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Hệ quả: SGK/127 + Hướng dẫn cách vẽ tam giác đều. B C + Nêu hệ quả C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (kết hợp trong bài) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. - Làm bài tập: 46, 47, 48, 49 (SGK). * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. (M1) Câu 2: Có mấy cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều ? là những cách nào ? (M2) Câu 3: Bài 47 sgk (M3)
  7. Tuần: 21 NS: 13/01/2021 Tiết: 38 ND: 16/01/2021 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy) của một tam giác cân - Chứng minh một tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, NL hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tam giác cân. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhận ra được Giải thích được tam Tính được số đo góc c/m được tam về Tam các tam giác giác đã cho là tam giác của tam giác cân. Vận giác là tam giác giác cân cân, tam giác cân, tam giác đều. Nêu dụng so sánh được các đều. đều. Góc ở được cách tính góc của góc. c/m được tam giác đỉnh, đáy. tam giác cân. là tam giác cân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm Định nghĩa tính chất tam - Định nghĩa, tính chất tam giác cân: SGK/125, 126 5đ giác cân, tam giác đều? - Định nghĩa, tính chất tam giác đều: SGK/126 5đ A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách tính góc ở đáy của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu? - Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân? góc bằng nhau Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 47, 50 sgk/127 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV treo bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk 4. Bài tập 47/127 sgk * Yêu cầu: + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm ABD cân tại A vì có AB = AD xét 1 hình. ACE cân tại A vì có AC = AE + HS quan sát hình vẽ thực hiện các yêu cầu của IGH cân tại I vì có Hµ Gµ 700 bài. MKO cân tại M vì có MK = MO + Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS NOP cân tại N vì có NO = NP * GV chốt câu trả lời OMN là tam giác đều
  8. GV vẽ hình 149 SGK lên bảng vì có OM = ON = MN * Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ trả lời: + ABC trên hình 119 là tam giác gì ? Bài 50/127 sgk + Góc tạo bởi hai thanh AB, AC là góc nào ? 1800 1450 a/ ·ABC 17,50 Đó là góc ở đỉnh hay đáy của tam giác ? 2 + Muốn tính góc đáy của tam giác cân ta làm 1800 1000 ntn? b/ ·ABC 400 + Tính góc ABC trong hai trường hợp. 2 * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 51, 52 sgk/128 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hướng dẫn vẽ hình bài 51 Bài 51 (SGK/128) A * Yêu cầu: + HS vẽ hình, ghi GT, KL GT ABC, AB=BC ? dự đoán quan hệ hai góc ở câu a AD = AE E I D hãy CM KL a/ ss ·ABD và ·ACE + Hãy dự đoán ABC là tam giác gì? Vì sao? b/ IBC là tam giác gì? C * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS B a) xét ABD và ACE có: * GV chốt đáp án AE = AD(gt), Â chung, AB=AC (gt) => ABD = ACE (c-g-c) => ·ABD ·ACE b) Ta có: ·ABD ·ACE (câu a) ·ABC ·ACB (hai góc ở đáy tam giác cân) => ·ABC ·ABD ·ACB ·ACE Hay I·BC I·CB => IBC cân tại I * Yêu cầu: Bài 52 (SGK/128) + HS đọc bài 52, GV hướng dẫn vẽ hình y A H: OA là tia phân giác suy ra hai góc nào bằng GT x· Oy =1200 nhau ? · C + Tính góc CAB suy ra tam giác ABC OA: tia phân giác xOy * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS AB Ox, ACOy O B x * GV chốt đáp án KL ABC là tam giác gì? Vì sao ? Chứng minh xét ABD và ACO có Bµ Cµ 900 1200 C· OA C· OB 600 2 => C· AO B· AO 900 600 300 => C· AB 600 => ABC là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc 600) E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, - BTVN: 72-76/SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 47 SGK (M1, M2) Câu 2: Bài 50 SGK (M2) Câu 3: Bài 51 SGK (M3) Câu 4: Bài 52 SGK (M4)
  9. Tuần: 21 NS: 13/01/2021 Tiết: 39 ND: 17/01/2021 §7. ĐỊNH LÝ PITAGO I -Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được ĐL Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý để tính độ dài cạnh của tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, GQVĐ, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác, đo độ dài, thực hành cắt dán, tính độ dài cạnh của tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hai tấm bìa hình vuông, 8 tam giác vuông bằng nhau, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ hình 124, 125, 127 SGK 2. HS: Thước, ê ke, compa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Định lí Phát hiện được quan hệ Thực hành cắt Tính được diện tích - Vẽ được tam Pitago giữa 3 cạnh của tam giác dán. Phát biểu các hình vuông. Tính giác biết độ dài vuông. So sánh được diện được định lí được độ dài cạnh của 3 cạnh. tích các hình vuông. Pitago. tam giác vuông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh ta sẽ tính được cạnh thứ ba ? Em hãy suy nghĩ xem tính như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định lí Pytago - Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước kẻ, bảng phụ - Sản phẩm: Thực hành cắt, ghép, suy ra định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: HS thực hiện ?1 1/ Định lý Pytago + HS1 lên bảng vẽ tam giác ABC ?1 Vẽ ABC có: µA = 900 + HS 2 đo cạnh huyến BC AB = 4 cm, AC = 3 cm 2 2 2 + Tính và so sánh 3 + 4 với 5 Đo được BC = 5 cm ? Qua đo, em phát hiện ra mối quan hệ giữa các ?2 sgk C cạnh của tam giác vuông là gì ? *Định lý (SGK) Yêu cầu Hs về nhà tự làm ?2 (giảm tải) µ 0 HS thực hành và rút ra nhận xét. ABC, A = 90 2 2 2 BC =AB + AC A * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS B * GV chốt định0020lí ? 3 ABC có Bµ =1v AB2 + BC2=AC2 + Làm ?3 Hay AB2+ 82 =102 AB2 =100 -64 =36
  10. AB = 6 hay x=6 b/ EF2 =12+ 12=2 =>EF 2 hay x 2 Hoạt động 3: Định lý Pytago đảo - Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước kẻ, thước đo góc - Sản phẩm: Định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Làm ? 4 2/ Định lý Pytago đảo: C + HS1 vẽ ABC như đã cho ?4 Vẽ ABC + HS2 xác định số đo B· AC 2 2 2 · 0 GV: ABC có AB + AC =BC => BAC =90 4 5 ? Em hãy cho biết ba cạnh của tam giác có quan ABC có BC2 = AB2+ AC2 hệ với nhau như thế nào thì đó là tam giác vuông? · 0 HS trả lời. => BAC =90 A 3 * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * Định lí đảo: sgk/130 B * GV chốt định lí đảo C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố định lí Pita go - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Lời giải bài 53 sgk/131 Hoạt động của GV và HS Nội dung Làm bài tập 53 sgk BT53/SGK : GV treo bảng phụ hình 127 a/ x = 13 ; b/ x = 15 ; Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính x c/ x=20 ; d/ x=4 Mỗi nhóm làm một hình Đại diện 4 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hai định lý - Làm BT 56, 58 (SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu định lý Pytago (thuận và đảo) (M1) Câu 2: Định lý Pytago và định lý đảo có ứng dụng như thế nào trong hình học ? (M2) Câu 3: Làm bài tập 53 sgk (M3, M4)
  11. Tuần: 21 NS: 15/01/ 2021 Tiết: 40 ND: 17/01/2021 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago . 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính độ dài cạnh trong tam giác vuông, kiểm tra tam giác vuông II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính. 2. HS: Thước thẳng, máy tính 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhớ định lí Pi xác định Vận dụng định lí Pytago để tính Vận dụng kiến Luyện tập ta go và định lí được yêu cầu độ dài một cạnh của tam giác thức vào bài toán Pytago đảo. của bài toán. vuông và vận dụng định lí Pytago thực tế. đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố cho Hs về định lý pitago và pitago-đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs nêu được định lý pitago và pitago-đảo Nội dung Đáp án Biểu điểm a) Phát biểu định lí Pytago thuận. Hs nêu như Sgk 5đ b) Phát biểu định lí Pytago đảo 5đ Gv nhận xét và ghi điểm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Kiểm tra một tam giác vuông hay không vuông - Mục tiêu: HS tìm được tam giác vuông nhờ định lí Pitago đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 56, 57 sgk/131 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 56 SGK/131: - Nêu định lí Pytago đảo? a) Ta có : 152 = 225 và - Để kiểm tra một tam giác vuông ta làm gì? 92 + 122 = 81 + 144 = 225 * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS 2 2 2 Ta thấy 225 = 225. Vậy 15 = 9 + 12 * GV chốt : => Tam giác này là tam giác vuông - GV: Để kiểm tra tam giác vuông nhờ vào định lí b) 102 = 100 ; 72 + 72 = 49+49=98 Pytago đảo: “chọn cạnh có độ dài lớn nhất bình 2 2 2 phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh Vì 100 98 nên 10 7 + 7 kia” Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông .
  12. * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 57 SGK/131: - Bạn Tâm giải bài toán này đúng hay sai ? tại sao ? Lời giải của bạn Tâm là sai. - Cạnh lớn nhất là cạnh nào? Tam giác ABC vuông Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất tại đâu. với tổng bình phương hai cạnh còn lại * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS 82 +152 = 64 + 225 = 289; 172 = 289 * GV chốt kiến thức Do 82 +152 = 172 Vậy ABC là tam giác vuông . D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông - Mục tiêu: HS áp dụng định lí Pitago vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 58 sgk/131 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 58 SGK/132: - Nêu định lí Pytago thuận. 4dm - So sánh d và chiều cao của trần nhà. - Trong lúc anh Nam dựng tủ , tủ có bị vướng vào 21dm d trần nhà không? 20dm - HS trả lời. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức Gọi đường chéo của tủ là d Ta có: d2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 => d = 416 20,4 dm Vậy Anh Nam dựng tủ không bị vướng vào trần nhà. Làm bài 83 SBT Bài tập 83/108 SBT - 1 học sinh đọc đề toán. Chứng minh: A - Yêu cầu vẽ hình . Xét AHB theo Py- - ? Chu vi tam giác tính như thế nào. ta-go ta có: 20 - 1 HS trả lời miệng. 2 2 2 12 ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính AB AH BH = 122 + 52 = 169 = 132 được gì. B 5 H C - Học sinh: AB, AC, BC => AB = 13 (cm) ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: AC2 AH2 HC2 - HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC 2 2 2 2 2 ? Tính AB bằng cách nào? HC AC AH 20 12 400 144 HC2 256 HC 16cm ? Độ dài BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào? BC BH HC 5 16 21cm - Học sinh lên bảng làm theo gợi ý của GV. Chu vi của ABC là: - HS dưới lớp làm nháp. AB BC AC 13 21 20 54cm - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). - HS cả lớp ghi phần chứng minh đúng vào vở. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí Pytago thuận, đảo. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập ở phần luyện tập 2: 59, 60, 61, 62SGK/133 * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 56 SGK (M1, M3) Câu 2: Bài 57 SGK (M2) Câu 3: Làm bài tập 58 sgk (M4) Câu 4: Bài 83 SBT (M3)
  13. Tuần: 22 NS: 25/04/2021 Tiết: 41 ND: 27/04/2021 LUYỆN TẬP (tt) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về định lí Pytago, vận dụng định lí Pytago để tính các yếu tố về cạnh của tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Pytago để giải các bài toán về tam giác vuông, để tính các bài toán liên hệ với thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, tính độ dài cạnh trong tam giác vuông II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện Thuộc định lí Cách tính các yếu Áp dụng tính các Vận dụng định lí Pytago tập Pytago và định lí tố trong tam giác cạnh trong tam giải các bài toán thực tế. Pytago đảo. vuông. giác vuông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 phút) Câu hỏi Đáp án Điểm HS:a) Phát biểu định lí Pytago và - SGK 5 đ định lí Pytago đảo. - Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta b) Cho tam giác ABC vuông cân tại có: BC2 = AB2 + AC2 1 đ A có BC = 12cm. Tính AB, AC? 122 = 2 AB2 ( AB = AC) 1 đ Suy ra AB2 = 72 => AB = 72 2 đ 1 đ Vậy AB = AC = 72 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế của định lí Pitago - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Nhờ định lí Pitago ta biết được mối quan hệ nào trong tam giác - Mối quan hệ giữa ba cạnh vuông? H: Vậy định lí Pitago có ứng dụng gì trong thực tế? - Dự đoán câu trả lời. Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập tính độ dài cạnh của tam giác - Mục tiêu: Áp dụng định lí Pitago tính độ dài cạnh của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 59; 60; 61 sgk/133 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu Bài 59 SGK/133 : hỏi: Ap dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ADC:
  14. Ta có: AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600 - ABC, ADClà các tam giác gì? => AC = 60cm - AC là cạnh gì của tam giác ADC? - Nêu định lí Pytago? - Tính AC? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải * Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu Bài 60 SGK/133 : hỏi: - Áp dụng đlí Pytago cho A - Tam giác nhọn là tam giác như thế nào? tam giác AHC ta có: 13 - Tính AC dựa vào tam giác nào? AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 12 Tính BC dựa vào đâu? = 144 + 256 = 400 16 * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời => AC = 20 (cm) B H C * GV chốt lời giải - Ap dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2–AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AB = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm) - GV: Vẽ hình 135 SGK Bài 61 SGK/133: - GV: Gợi ý HS lấy thêm các điểm H, K, I Tam giác ABI vuông: trên hình. AB2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 AB 5 * Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu Tam giác BHC vuông: hỏi: BC2 = BH2 + CH2 = 32 + 52 = 9 + 25 = 34 - Xét các tam giác vuông nào chứa các cạnh của tam giác ABC? BC 34 - Tính AB, AC, BC? Tam giác AKC vuông: AC2 = AK2 + KC2 = 32 +42 = 9 + 16 = 25 AC 25 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Tính khoảng cách từ một điểm đến các đỉnh của hình chữ nhật - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 62 sgk/133 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV: Vẽ hình 136 SGK Bài 62 SGK/133: - Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để OA 2 = 32 + 42 = 52 suy ra OA = 5 9 con cún có đến được các vị trí A, B, C, D không? 2 2 2 * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời OD = 3 + 8 = 73 suy ra OD = 73 <9 * GV chốt lời giải Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ các định lí đã học. Xem phần có thể em chưa biết . - Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’ (ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu định lí Pitago (M1) Câu 2: Bài 59 SGK (M2) Câu 3: Bài 60; 61 SGK (M3) Câu 4: Bài 62 SGK (M4)
  15. Tuần 22 NS: 20/01/2021 Tiết 42 ND: 24/01/2021 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Các trường hợp Các trường hợp Cách chứng minh Tìm các tam giác Chứng minh hai bằng nhau của bằng nhau của hai tam giác vuông bằng nhau. tam giác bằng tam giác vuông. tam giác vuông. vuông bằng nhau. nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Các hệ quả của các trường hợp bằng nhau trong tam giác là nói về sự - Tam giác vuông bằng nhau của những tam giác nào? H: Vậy ngoài những hệ quả đó còn có thêm sự bằng nhau của tam giác - Dự đoán câu trả lời. vuông nào nữa không? Bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông: - Mục tiêu: Nhớ lại về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Ba trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV hướng dẫn Hs tự học ở 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông nhà theo chương trình giải (Sgk) tải của BGD Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Mục tiêu: HS được nêu thêm một trường hợp bằng nhau của tam giác vuông nữa. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định lí trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông
  16. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc F GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: vuông: B - Phát biểu định lí SGK - Định lí: (SGK) - Nêu GT và KL của định lí ABC, DEF : µA Dµ 900 ; - Nêu định lí Pytago? GT BC = EF = a KL ABC DEF A C E D Chứng minh: Đặt BC = EF = a, AC = DF = b Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC 2 2 2 - Đặt BC = EF = a, AC = DF = b Ta có: BC = AB + AC => AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) µ 0 2 - ABC : A 90 tính AB = ? - Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông DEFTa có: - DEF : Dµ 900 tính DE2 = ? EF2 = DE2 + DF2 - Nhận xét gì về AB2 và DE2 ? => DE2 = EF2 – DF2= a2 – b2 (2) - Kết luận gì về 2 tam giác ABC và Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 => AB = DE DEF? Do đó ABC DEF (c.c.c) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Lời giải bài ?2 sgk/136 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Làm ?2( Hoạt động nhóm) ?2 A - Chứng minh : AHB AHC (giải bằng 2 - Cách 1: Xét hai tam giác vuông cách) AHB và AHC ta có: * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời AB = AC (gt) AH cạnh chung * GV chốt: Nhắc lại trường hợp bằng nhau hai => AHB AHC B C tam giác vuông : cạnh huyền cạnh góc vuông (cạnh huyền – cạnh góc vuông) H - Cách 2 : Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (gt) ; Bµ Cµ ( ABC cân) => AHB AHC (cạnh huyền -góc nhọn) - GV: Vẽ hình 148 sgk. Bài 66 sgk/137 : * Yêu cầu : HS trả lời câu hỏi : + ADM = AEM Vì - Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ: AM cạnh chung ; D· AM E· AM (gt) - Nngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa + Từ : ADM = AEM không ? nên DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) - ABM và ACM có những yếu tố nào bằng => DBM = ECM (cạnh huyền – cạnh góc nhau ? vuông) Vì MB = MC ( GT) , DM = EM * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs + ABM = ACM ( c – c – c ) * GV chốt lời giải Vì AM chung; MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a) DB = EC ( câu b) Suy ra AB = AC D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về tam giác vuông bằng nhau để chứng minh hình học - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 65 sgk/137 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
  17. - Làm bài 65 sgk/ 137. Bài 65 sgk/137: * Yêu cầu: GV yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ A hình, Ghi giả thiết và kết luận. ABC : AB = AC Trả lời câu hỏi : GT BH  AC ; CK  AC - Để c/m AH = AK ta cần c/m điều gì? I BH  CK - Chứng minh ABH = ACK K KL a) AK =AH I H - Thế nào là tia phân giác của một góc ? b)AI là tia phân giác của Aˆ B - Để chứng minh AE là tia phân giác của Aˆ Giải : C ta c/m như thế nào ? ˆ a) Xét hai tam giác vuông ABH ( Hµ = 900 )Và ACK ( - C/m AKI = AHI µ * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs Có K = 900 ) * GV chốt lời giải Ta có AB = AC, Aˆ chung => ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng ) ˆ ˆ b) Xét AKI có Kµ = 900 và AHI có Hµ = 900 Ta có AI cạnh chung , AK = AH (c/m trên AHI = AKI cạnh huyền – cạnh góc vuông ) => B· AI C· AI ( hai góc tương ứng ) Hay AI là tia phân giác của Aˆ E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk/136, 137. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (M1) Câu 2: Nêu cách c/m định lí về trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông (M2) Câu 3: Làm bài tập ?2. bài 66 sgk (M3) Câu 4: Làm bài tập 65 sgk (M4)
  18. Tuần 24 Ngày soạn: 18/02/2021 Tiết 47 Ngày dạy: 21/02/2021 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : thước thẳng, com pa, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Thuộc định nghĩa, tính Tính độ dài cạnh của tam c/m tam giác c/m tam giác chương II (tt) chất các tam giác đặc giác vuông, kiểm tra tam vuông, cân đều biệt; định lí Pitago giác là vuông hay không III. Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Đ/n, t/c tam giác cân, tam giác vuông, vuông cân, tam giác đều; định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Một số dạng tam giác đặc biệt H: Trong chương II ta đã học những dạng tam - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 giác đặc biệt nào ? góc ở đáy bằng nhau. - HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân. - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng - Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. nhau và bằng 600. - Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông. giác trên. - Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh - Nêu một số cách chứng minh của các tam góc vuông bằng nhau. giác trên. * Định lý Pitago: - 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác. Nếu tam giác ABC có µA = 900 thì - Phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo). BC 2 AB 2 AC 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV Ngược lại nếu BC 2 AB 2 AC 2 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Thì µA = 900 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Luyện tập * Làm bài tập: Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
  19. tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 13m, 12m, 5m a) 13m, 12m, 5m b) 8cm, 9cm, 15cm b) 8cm, 9cm, 15cm Giải HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo định lí a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m là Pitago đảo tam giác vuông, Vì 132 = 52 + 122 2 HS lên bảng giải b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm, 15cm GV nhận xét, đánh giá không phải là tam giác vuông, vì: 82 + 92 152 , 152 + 82 92 , 152 + 92 82 Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: C D Giải 6 2 3 2 2 2 10 x Hình a: x = 10 - 6 = 64 => x = 64 = 8 E F 2 2 2 A x B Hình b: x = 2 + 3 = 13 => x = 13 HS thảo luận theo nhóm làm bài 2 Đại diện 2 nhóm lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Bài tập 70 SGK Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK) - Gọi HS đọc đề toán. A - GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. H K M B C N O ABC có AB = AC, BM = CN BH  AM; CK  AN GT HB CK = O B· AC 600 ; BM = CN = BC a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK KL ? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. gì ? c) Tính số đo các góc của AMN xác - HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng định dạng OBC nhau để suy ra. Bài giải - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. a) ABM và ACN có ? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào AB = AC (GT) bằng nhau ? ·ABM ·ACN (cùng = 1800 - ·ABC ) ? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ? BM = CN (GT) - Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng ABM = ACN (c.g.c) nhau để suy ra BH = CK. ¶ µ ? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào M N AMN cân bằng nhau ? b) Xét HBM và KNC cú - Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam M¶ Nµ (theo câu a); MB = CN giác ACK. HBM = KNC (c.huyền – g.nhọn) ? Khi B· AC 600 và BM = CN = BC thì suy ra BH = CK
  20. được gì. c) Theo câu a ta có AM = AN (1) - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, Theo chứng minh trên: HM = KN (2) CAN cân tại C. Từ (1), (2) ABM = ACK HA = AK ? Tính số đo các góc của AMN d) H· BM K· CN ( ) - HS đứng tại chỗ trả lời. HBM = KNC ? CBC là tam giác gì. mặt khác O· BC H· BM (đối đỉnh) ; HS: Tam giác đều B· CO K· CN (đối đỉnh) ; O· BC O· CB CBC cân tại O 0 e) Khi B· AC 60 thì ABC là tam giác đều ·ACB ·ABC 600 ·ABM ·ACN 1200 ta có BAM cân vì BM = BA (gt) 1800 ·ABM 600 M¶ 300 2 2 Tương tự ta có Nµ 300 Do đó M· AN 1800 300 300 1200 Vì M¶ 300 H· BM 600 O· BC 600 Tương tự ta có O· CB 600 OBC là tam giác đều. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập kỹ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải, làm bài 71; 72; 73 SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học (M1) Câu 2: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ? (M2) Câu 3: c/m tam giác cân, tam giác tam giác đều (M3, M4)