Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 8 theo CV3280 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

doc 36 trang nhungbui22 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 8 theo CV3280 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_lop_8_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 8 theo CV3280 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

  1. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. LIỆN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; ;< - Mối quan hệ dố gọi là gì ? GV: quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, - Dự đoán câu trả lời. bất pt. Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất pt, cách chứng minh một bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: - Mục tiêu: HS củng cố cách so sánh các số thực. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
  2. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các số thực. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số - GV: Trên tập hợp các số thực, khi so sánh hai Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, số a và b xảy ra những trường hợp nào? xảy ra một trong 3 trường hợp sau : + Số a bằng số b (a = b) + Số a nhỏ hơn số b (a b) trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn đó, số nào là số hữu tỉ? số nào là vô tỉ? so sánh ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 2 và 3. ?1 : a) 1,53 2,41 - GV: Với x là một số thực bất kỳ hãy so sánh x2 c) = ; d) b ; trái, vế phải. a b ; a b) là bất đẳng thức, với a là vế - Yêu cầu hs lấy ví dụ, chỉ ra vế trái vế phải ? trái, b là vế phải của bất đẳng thức - HS: Lấy ví dụ. Ví dụ 1 : bất đẳng thức :7 + (3) > 5 GV chốt kiến thức. vế trái : 7 + (3); vế phải : 5. HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép công - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được hai số, chứng minh bất dẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - GV: Yêu cầu HS làm ?2 + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng - So sánh -4 và 2 ? thức :4 < 2 thì được bất đẳng thức : - Khi cộng 3 vào cả 2 vế đc bđt nào? 4+3 < 2+3 - GV yêu cầu HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và ?2 : + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng phép cộng. thức: - 4 < 2 thì được bất đẳng thức: - 4+3 < 2+3. b)Dự đoán: Nếu -4 < 2 thì -4 + c < 2 + c. HS trả lời. • Tính chất :
  3. GV chốt kiến thức. Với 3 số a, b và c ta có : Nếu a b thì a + c > b +c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Hai bất đẳng thức : 2 1 và -3 > -7) được gọi là hai bất đẳng thức cùng - GV: Yêu cầu HS làm ?3, ?4 chiều. Ví dụ : Chứng tỏ HS trả lời. 2003+ (-35) 2005 2004 +(-777) > -2005 + (-777) ?4 : Có 2 < 3 (vì 3 = 9 ) Suy ra 2 +2 < 3+2 Hay 2 +2 < 5 C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ giữa thứ tự và phép cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm bài 1 , 2a sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1 sgk/37 - Làm bài 1 sgk a)Sai ; b) Sai ; c) Đúng; d)Đúng HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 2a) SGK/37 - Làm bài 2a a+1< b+1 1 HS lên bảng thực hiện E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc các tính chất của bđt. -Làm các bài 2 đến 4 sgk / 37. C. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1) Câu 2: Bài 1 sgk/37 (M2): Câu 3: Bài 2a) SGK/37 (M3)
  4. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Nắm được tính chất bắc cầu của tính thứ tự. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT: a ac 0 và ac > bc với c hoặc -2 + 5 -2 + 5 3 + 5 Từ -2 -2 + (- 509) -2 + (- 509) 3 + (- 509) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS suy nghĩ mối quan hệ giữa thứ tự và phép nhân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nếu ta nhân vào hai vế của bất đẳng thức trên với - -4 < 6 2 thì ta sẽ được bất đẳng thức nào ? - Đó là quan hệ giữa thứ tự và phép toán gì ? - Phép nhân - Bài hom nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ đó.
  5. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số dương. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS tính và so sánh, dư¬ng: sau đó GV minh họa trên trục số. VÝ dô: Tõ -2 -2.2 -2.5091 -2.c 0) - Từ các ví dụ GV hướng dẫn HS hoàn thành * TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c > 0 : phần tổng quát trên bảng phụ và phát biểu. NÕu a b th× ac > bc - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch NÕu a b th× ac bc HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc * Ph¸t biÓu: sgk/38 + VÝ dô: Tõ a 7a (-5,3) . 2,2 HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số âm. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè - GV: Nªu vÝ dô, híng dÉn HS thùc hiÖn. ©m - GV minh häa trªn trôc sè VÝ dô : Tõ -2 (-2) .(-2) > 3 . (-2) - GV: Nªu vÝ dô kh¸c, yªu cÇu HS so s¸nh, Tõ -2 (-2) . (-5 > 3. (-5) H: Khi nh©n hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2 (-2) . (-345) > 3 . (-345) ©m th× ta sÏ ®îc bÊt ®¼ng thøc nµo ? + Tæng qu¸t: - GV: chèt l¹i yªu cÇu HS hoµn thµnh tÝnh chÊt díi Tõ -2 - 2. c > 3.c ( c bc - Yªu cÇu HS ph¸t biÓu thµnh lêi + NÕu a > b th× ac -5a > -5b (nh©n hai vÕ cña víi c¶ phÐp nh©n vµ phÐp chia. B§T a - 4b => a - 4b víi ) 4 ?5 Tư¬ng tù phÐp nh©n
  6. HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự - Mục tiêu: HS biết tính chất bắc cầu của thứ tự. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chứng minh được bất dẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3) TÝnh chÊt b¾c cÇu cña thø tù - GV: 3 sè a, b, c nÕu a b. - GV: Giíi thiÖu tÝnh chÊt b¾c cÇu. Chøng minh: a + 2 > b - 1 - Nh¾c HS: Tư¬ng tù, c¸c thø tù lín h¬n (>), nhá h¬n Gi¶i hoÆc b»ng ( ), lín h¬n hoÆc b»ng ( ) còng cã tÝnh Tõ a > b => a + 2 > b + 2 (Céng vµo hai vÕ chÊt b¾c cÇu. cña B§T a > b víi 2) (1) - ¸p dông: Hướng dÉn HS lµm vÝ dô sgk Tõ 2 > - 1 => b + 2 > - 1 + b (Céng vµo hai HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc vÕ cña B§T 2 > -1 víi b) (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra a + 2 > b - 1 (theo tÝnh chÊt b¾c cÇu) C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố quan hệ giữa thứ tự và phép nhân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 5, 7 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: : Bài 5 sgk/39 - Cá nhân HS làm bài 5 sgk a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 (-5) . (-3) c) Sai vì: -2003 2004 . (-2005) - Làm bài 7 sgk d) Đúng vì: x2 0  x nên - 3 x2 0 GV hướng dẫn trình bày câu a Bài 7 SGK/40 2 HS lên bảng làm 2 câu b, c 12a a > 0 ; 4a a -5a => a > 0 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân. - Làm các bài tập: 6, 8, 9, 10, 13, 14/40 sgk. C. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5 sgk/39 (M3) Câu 3: Bài 7 SGK/40 (M4)
  7. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để so sánh hai số, chứng minh các bất đẳng thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự phép cộng, phép nhân. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhận biết được So sánh đ- Chứng minh đ- tính đúng sai của ược các biểu ược bất đẳng bất đẳng thức thức số. thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS: a) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. (4 đ) a)Sgk b)Làm bài tập: Cho a < b, hãy so sánh: 2a và 2b ; a + 2 và b + 2 (6 ®) b) 2a < 2b; a + 2 < b + 2 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy so sánh 2a + 2 và 2b + 2 Suy nghĩ so sánh được 2a + 2 < 2b + 2 Đây là một dạng toán kết hợp cả hai tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài 9 SGK/40. - Mục tiêu: HS nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức.
  8. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chỉ ra được các khẳng định.đúng hay sai HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 9/ 40 sgk: - GV: cho HS làm bài 9 SGK/40. a) (Sai) • - GV ghi đề bài b) (Đúng) - Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác c) (Sai) d) (Sai) - HS trả lời miệng và giải thích. GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án HOẠT ĐỘNG 3: Bài 10, 13 SGK/40. - Mục tiêu: HS biết So s¸nh c¸c biÓu thøc sè. So s¸nh ®ược c¸c biÓu thøc chøa biÕn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh ®ược c¸c biÓu thøc số, chứa biÕn . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 13/ 40 sgk: So sánh a và b nếu: a) a + 5 a -3b (Chia hai vế cho -3, -3 a > b. - Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, c) 5a – 6 5b – 6 phép nhân (chia). => 5a 5b (Cộng hai vế với 6). - Gọi đại diện từng cặp đôi lên giải. => a b (Chia 2 vế cho 5, 5 > 0) d) -2a + 3 -2b + 3 GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án => -2a -2b (Cộng hai vế với -3) => a b (Chia hai vế cho -2, -2 3a ? 3b = > 3a +1 ? 3b +1 b) Từ a -2a ? -2b => -2a - 5 ? -2b - 5 a) 3a + 1 3a 0) => 3a + 1 -2b - 5 GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án ta có a < b
  9. D. => -2a > -2b (nhân 2 vế với -2, -2 -2a - 5 > -2b - 5 (cộng 2 vế với -5) TÒ I, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân. - Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên. - Làm các bài tập: 14 SGK/40; 17, 18, 23 26 SBT/43. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1) Câu 2: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5, 10 sgk (M2) Câu 3: Bài 11, 12 sgk (M3)
  10. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?. + Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình một ẩn. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - phương pháp trình bày. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT một ẩn; NL tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) (M2) Bất - Biết khái niệm - Chỉ ra được - Biết kiểm tra 1 Viết được BPT một phương hai bpt tương hai vế của số là nghiệm của ẩn từ hình vẽ trình một đương. BPT BPT. ẩn Biểu diễn tập nghiệm trên trục số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về bất phương trình một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bất phương trình một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Lấy ví dụ về phương trình một ẩn 2x + 1 = 3 - Nếu hai biểu thức không bằng nhau thì ta 2x + 1 < 3 biểu diễn thế nào ? Đó là một dạng của bất phương trình một ẩn mà bài hôm nay ta tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về bất phương trình một ẩn - Mục tiêu: HS nêu được dạng tổng quát của bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
  11. .- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Mở đầu: - Giáo viên ghi nội dung ví dụ mở đầu. Ví dụ: 2200. x +4000 25000 là bất phương trình - Hãy chọn ẩn số ? với ẩn là x - Vậy số tiền Nam phải trả khi mua 1 cái bút và 2200. x +4000 là vế trái x quyển vở là bao nhiêu ? 25000 là vế phải. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm. - Khi x =9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình . -Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình. ?1 HS trả lời, GV chốt kiến thức. a) Bất phương trình : Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 b) Khi x = 3: là khẳng định đúng Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình HOẠT ĐỘNG 3: Tập nghiệm của bất phương trình - Mục tiêu: HS biết khái niệm tập nghiệm của bất phương trình một ẩn, biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: - GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập * Định nghĩa: SGK nghiệm của BPT. Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập - Thế nào là tập nghiệm của BPT. hợp các số lớn hơn 3. - GV đưa ra ví dụ. Kí hiệu: {x/x>3} - GV giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập - GV yêu cầu học sinh làm ?3; ?4 theo nhóm Ví dụ 2: xét BPT x 7 tập nghiệm của BPT: {x/x 7} ] 0 7 ?3 Tập nghiệm: x / x -2 HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu, GV chốt kiến thức. ( -2 0 ?4 Tập nghiệm: x / x < 4 ) 0 4 HOẠT ĐỘNG 4: Bất phương trình tương đương. - Mục tiêu: HS biết khái niệm hai bất phương trình tương đương. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK
  12. - Sản phẩm: HS nhận biết hai bất phương trình tương đương. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bất phương trình tương đương - Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định * Định nghĩa: SGK nghĩa 2 bất phương trình tương đương. Ví dụ: 3 3 - HS trả lời, GV chốt kiến thức. x 5 5 x C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 15, 17 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 15 (tr43-SGK) - Làm bài 15 sgk Khi x = 3 ta có HS thảo luận theo cặp làm bài 15 a) 2.3 + 3 = 9 => x = 3 không là nghiệm của Đại diện 3 HS lên bảng trình bày bất phương trình 2x + 3 2x + - Làm bài 17 sgk 5 Cá nhân HS làm bài 17 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12 4 HS lên bảng ghi kết quả Bài tập 17(tr43-SGK) GV nhận xét, đánh giá a) a 6 b) x > 2 c) d) x < -1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại dạng của bất phương trình một ẩn, cách tìm nghiệm và biểu diễn nghiệm trên trục số - BTVN: Làm bài tập 16a, c, 18/ (sgk-43), 3139/SBT-44, 45 - Xem trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Thế nào là hai BPI tương đương (M1) Câu 2: Bài tập 15 (tr43-SGK) (M3) Câu 3: Bài tập 17(tr43-SGK) (M4)
  13. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT bậc nhất một ẩn; NL giải bpt bậc nhất một ẩn, NL xác định hai bpt tương đương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bất - Biết được khái - Chỉ ra được - Áp dụng quy tắc - Giải thích được sự phương niệm bpt bậc nhất đâu là bpt bậc biến đổi để giải tương đương giữa trình bậc 1 ẩn. nhất một ẩn. các bpt đơn giản. các bpt. nhất một - Biết 2 quy tắc ẩn. biến đổi bpt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục a) Tập nghiệm {x/x 0 ; ax + b < 0 ; bậc nhất một ẩn ax + b 0 ; ax + b 0
  14. Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình. Hai quy tắc biến đổi PT: Hai quy tắc đó có thể áp dụng để giải bất PT + Quy tắc chuyển vế bậc nhất một ẩn hay không bài hôm nay ta sẽ + Quy tắc nhân với một số. tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2:Định nghĩa. - Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa - GV: Tương tự pt bậc nhất 1 ẩn. em hãy thử * Định nghĩa: SGK định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn. ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - HS: phát biểu ý kiến của mình - GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức. a) 2x – 3 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm - Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong trên trục số. biến đổi tương đương pt. - HS: Hai quy tắc này tương tự như nhau. Ta có: 3x > 2x + 5 - GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK. 3x 2x > 5 (chuyển vế) x > 5 Tập nghiệm của bpt là: x / x > 5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. ( 0 5 - GV: Cho HS làm ?2 ?2 a) x+12 > 21 x > 21 12 x > 9. - 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 câu. Tập nghiệm của bpt là: x / x > 9 b) 2x > 3x 5
  15. 2x + 3x > 5 x > 5 Tập nghiệm của bpt là: x / x > 5 b) Quy tắc nhân với một số: SGK - GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và Ví dụ 3: phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép Giải bpt: 0,5x 3. ( 4) - GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân SGK. 4 4 - GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần x > 12 chú ý điều gì? Tập nghiệm của bpt là: x / x > 12 - HS: Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. đổi chiều bpt đó. - GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK. . C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm ?3, ?4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 a) 2x 9 3 3 giải. - GV: hãy tìm tập nghiệm của các bpt. Tập nghiệm của bpt là: x / x >9 - GV Có cách giải nào khác ? ?4 a) • x + 3 6 x < 2 HS: Thực hiện. Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập - GV: nhận xét, đánh giá . nghiệm D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi
  16. - BTVN 19,20,21, 22 SGK/47. - Xem tiếp phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Thế nào là bpt bậc nhất 1 ẩn (M1) Câu 2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bpt (M 1) Câu 3: ?2 (M2) Câu 4: ?3 (M3) Câu 5: ?4 (M4)
  17. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bpt bậc nhất một ẩn và các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bất phương Nhớ được các - Nắm được - Giải được bpt trình bậc bước giải pt bậc cách giải bpt bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn nhất một ẩn và pt bậc nhất một (tt) đưa được về ẩn thông qua dạng ax + b = 0 ví dụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: a) Phát biểu định nghĩa bpt bậc nhất 1 HS1: a) SGK ( 6 ẩn và quy tắc chuyển vế. đ) b) Làm bài tập 19 d SGK/47 b) Tập nghiệm {x/ x -6} (5 đ) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS tìm hiểu về đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quy đồng, khử mẫu hai vế (nếu có) Hãy nêu các bước giải PT đưa về dạng - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc phương trình bậc nhất một ẩn. - Chuyển vế Các bước này có được áp dụng trong việc - Thu gọn và giải PT biến đổi PT hay không ta sẽ tìm hiểu trong
  18. bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Mục tiêu: HS được tìm hiểu về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Giaûi baát phöông trình baäc nhaát moät aån: - GV: hướng dẫn giải ví duï 5 * Ví duï 5: Giaûi BPT 2x - 3 8: (- 4) x > - 2 Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø : x > - 2 HOẠT ĐỘNG 3: Giaûi baát PT ñöa ñöôïc veà daïng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 - Mục tiêu: HS biết cách biến đổi bpt đưa về dạng các bpt bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải các bpt đưa về dạng các bpt bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Giaûi baát phöông trình ñöa ñöôïc veà daïng GV: Neâu ví duï 7: SGK-46 ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 GV: Höôùng daãn HS caùch laøm * Ví duï: Giaûi BPT - Chuyeån caùc haïng töû chöùa aån sang moät veá, caùc 3x + 5 0,4x - 2 - Neâu laïi phöông phaùp laøm -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x GV : Choát laïi phöông phaùp laøm 1,8 > 0,6x - Hoạt động nhóm Laøm ?6 1,8: 0,6 > 0,6x: 0,6  x < 3 Đại diện 1 HS lên giải Vaäy taäp nghieäm cuûa BPT laø x <3 GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách giải bất PT bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 26 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 26 (tr47-SGK) Làm bài 26 sgk: a) x 12; 2x 24; -x -12 Mỗi HS kể ra 1 bất PT trong mỗi câu b) x 8; 2x 16; - x - 8 Vài HS trả đứng tại chỗ trả lời
  19. GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem kỹ cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 18, 20, 21/47 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT bậc nhất một ẩn (M1) Câu 2: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT đưa về dạng bất bậc nhất một ẩn (M2) Câu 3: Bài tập 26 (tr47-SGK)(M3)
  20. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình 2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn, biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bpt bậc nhất một ẩn và các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút. 2. Học sinh: Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất PT. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Kiểm tra được 1 - Giải bpt để tìm - Giải bpt không số có phải là giá trị biểu thức. chứa ẩn ở mẫu. nghiệm của bpt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu về các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu hai phép biến đổi BPT bậc nhất một ẩn - Nêu như SGK - Có những dạng toán nào liên quan đến BPT bậc nhất 1 ẩn - Giải BPT Ngoài các dạng toán đó còn có các dạng khác nữa mà trong tiết học hôm - Giải BPT đưa về dạng nay ta sẽ tìm hiểu. BPT bậc nhất 1 ẩn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS biết kiểm tra được 1 số có phải là nghiệm của bpt. Giải bpt để tìm giá trị biểu thức. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 28 SGK/48: - Làm bài 28 sgk/48: Hoạt động cá nhân a) Với x = 2 ta được 2 2 = 4 > 0 là một khẳng định HS: Đọc đề bài đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0 ? Muốn chứng tỏ x = 2 và x = 3 là nghiệm của b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0
  21. bất phương trình ta làm như thế nào? không phải là nghiệm của BPT x2 > 0 HS: Lần lượt thay x = 2 và x = -3 vào bất x2 > 0 đúng x x đều là nghiệm của bất phương phương trình kiểm tra trình x2 > 0 - GV: Chốt lại cách tìm tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 Bài 29 SGK /48 - Làm bài 29sgk/48:. Hoạt động cặp đôi. a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm - HS: Đọc đề bài 2x – 5 0 2x 5 x 2,5 - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị BPT rồi giải các BPT đó của biểu thức -7x + 5 ?Lên bảng trình bày ? - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 HS: làm theo hướng dẫn của GV 5 - 4x - 5 x GV : Chốt lại phương pháp làm 4 - Giải BPT và so sánh kết quả Bài 30 SGK/48: - Làm bài 30 sgk/48: Hoạt động nhóm. - HS: Đọc đề bài Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ) Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT Đk: x nguyên dương ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: (15 – x) (tờ) ?Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu? Ta có bpt: 5000x + 2000(15 x) 70 000 ?Ta có bất phương trình như thế nào? ?Giải bất phương trình? 5000x+30000 2000x 70000 40 1 ?Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể là bao 3 000x 40 000 x x 13 nhiêu? 3 3 - HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV Vì x nguyên dương nên số tờ giấy bạc loại 5000 đ - GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử có thể từ 1 đến 13 tờ. dụng Bài 31 SGK/48 - Làm bài 31 sgk/48. Hoạt động cá nhân. 15 6 x 15 6 x - 1 hs lên bảng làm. a) > 5 3. > 5 . 3 - HS nhận xét 3 3 - GV chốt kiến thức. 15 6x > 15 6x > 15 15 6x > 0 x biểu diễn tập nghiệm trên trục 3 3 số: Biểu diễn trên trục số đúng 1 a) - 3x + 4 < 0 2x 3 4 x 2x 3 4 x b) b) 4 3 1,5 4 3 3(2x+3) 4(4 – x) 6x +9 16 -4x Bài 2: ( 3điểm) Giải các bpt:
  22. 5x +2< -3x +18 7 1,5 6x +4x 16-9 10x 7 x 10 Biểu diễn trên trục số đúng 1 Bài 2: 5x +2< -3x +18 5x +3x < 18 – 2 1 1,5 8x <16 x <2 0,5 Vậy tập nghiệm của bpt: S= {x/ x<2 }
  23. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm lại định nghĩa Giá trị tuyệt đối, các bước giải và các quy tắc biến đổi phương trình. 2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải PT bậc nhất một ẩn, biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải pt chứa dấu GTTĐ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ 2. Học sinh: học bài. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phương trình - Nhắc lại được - Rút gọn - Giải được pt chứa dấu giá định nghĩa về giá được biểu chứa dấu GTTĐ trị tuyệt đối trị tuyệt đối. thức chứa dấu GTTĐ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra): A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: | 3 | = 2, | - 3 | = 3, biết Tìm | 3 | , | - 3 |, tìm | x |, biết x = 2 x = 2 => | x | = 2 Ngược lại có thể tìm x , biết | 3x | = 3 được không ? Dự đoán kết quả Đây là một PT chứa dấu GTT Đ mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối. - Mục tiêu: HS được nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết định nghĩa giá trị tuyệt đối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
  24. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối: - Nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối VD 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các bt - Đọc và hoàn thiện VD1: SGK-50 a) A = |x - 3| + x - 2 khi x ≥ 3 - GV: Quan sát, sửa chữa sai sót và hướng lại Vì x ≥ 3 nên x – 3 ≥ 0 phương pháp làm => |x - 3| = x – 3 - GV: Chốt và khắc sâu phương pháp bỏ dấu => A = x – 3 + x – 2 = 2x - 5 GTTĐ b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 - GV: Cho HS làm bài tập ?1 theo nhóm ? 1 : Rút gọn các biểu thức : 2 HS lên bảng thực hiện a) C = | -3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0 GV nhận xét, đánh giá Vì x ≤ 0 nên -3x ≥ 0 hay | -3x | = -3x - GV: Chốt lại và lưu ý HS khi bỏ dấu GTTĐ Ta có C = -3x + 7x – 4 = 4x - 4 của biểu thức phải tùy theo giá trị của biểu thức b) D = 5 – 4x +| x - 6 | khi x 0 thỏa mãn điều kiện SGK/51 + Nếu x < 0 ta có pt: - GV: Chốt và khắc sâu cách giải phương trình dạng | - 3x = x + 4 -4x = 4 ax+b |=cx+d x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện B3: Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2: Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - GV: Cho hs làm bài tập ?2b + Nếu x + 5 ≥0 x ≥ - 5 Ta có pt: x + 5 = 3x + 1 - GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm. 2x = 4 x = 2 (TMĐK x ≥ - 5) - GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng giải. + Nếu x + 5 < 0 x < - 5 GV nhận xét, đánh giá Ta có pt: - (x + 5) = 3x + 1 GV chốt kiến thức. - x - 5 - 3x = 1 - 4x = 6 3 x = ( Loại không thỏa mãn) 2 Vậy tập nghiệm của pt là: S = { 2 } b) | - 5x | = 2x + 21
  25. + Nếu -5x ≥0 x 0 Ta có pt: - 5x = 2x + 21 - 7x = 21 x = -3(TMĐK x 0) + Nếu -5x 0 Ta có pt : 5x = 2x + 21 3x = 21 x = 7 (TMĐK x >0) Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 7} C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách giải PT chứa dấu trị tuyệt đối - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 36c, 37a Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 36(c) SGK/51 Làm bài 36c, 37a /51sgk | 4x | = 2x + 12 2 HS lên bảng giải Ta giải 2 PT GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải + 4x = 2x + 12 (với x ≥ 0)  x = 6 + -4x = 2x + 12 (với x < 0)  x = -2 Tập nghiệm của PT là S = {6 ; -2} Bài 37(a) SGK/51 | x -7 | = 2x + 3 Ta giải 2 PT X – 7 = 2x + 3 (với x ≥ 7)  x = - 10 (loại) 4 7 – x = 2x +3 (với x < 7)  x = 3 4 Tập nghiệm của PT là S =  3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm chắc cách giải phương trình chứa dấu GTTĐ - BTVN : 35; 36(a, b, d) SGK/51; 6570/SBT-48 - Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương SGK-52 HD : bài 67/SBT-48 : + Bỏ dấu GTTĐ + Bỏ dấu ngoặc, rút gọn, , phương trình dạng ax+b=0 - Chuẩn bị ôn tập tốt, giờ sau ôn tập chương III. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (13 phút) Câu 1: Bài 36(c) SGK/51 (M 3) Câu 2: Bài 37(a) SGK/51 (M 3)
  26. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức chương IV : - Cũng cố kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình. - Giải và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối. - Kĩ năng chứng minh bất đẳng thức. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ và cố gắng trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi các câu hỏi , bảng tóm tắt kiến thức tr 52 sgk) 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập trước ở nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M3) (M4) Ôn tập Nội dung kiến Biết các kiến thức Biết giải bất Giải phương chương IV thức chương về bất đẳng thức, phương trình. trình chứa dấu IV bất pt và pt chứa giá trị tuyệt đối. dấu GTTĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ (Lồng vào ôn tập): A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS nhớ lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhắc lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. Liệt kê các kiến thức đã học về bất phương trình bậc nhất một ẩn Liệt kê theo SGK Hôm nay ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình, về phương trình giá trị tuyệt đối - Mục tiêu: HS củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Chứng minh bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
  27. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nêu được các kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Ôn tập GV: Cho HS trả lời câu hỏi 1. Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình: H: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ? * Hệ thức có dạng a b, a b, a b là - Nêu các tính chất và viết CT tổng quát bất đẳng thức. Ví dụ: 3 0 thì ac 0 thì ac > bc HS: Trả lời hai câu hỏi 2 và 3 Nếu a n m + 2 > n + 2 (cộng cả hai vế bđt HS: làm bài tập cho 2) GV: gọi 2HS lên bảng làm d) Vì m > n - 3m -18 HS: Làm bài tập 4 GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải
  28. . HS: Lên trình bày //////////////( > -18 0 2x 3 4 x 2x 3 4 x d) GV: Gọi HS nhận xét bổ sung. 4 3 4 3 6x + 9 16 – 4x 10x 7 x 0,7 ]////////////> 0 GV: Cho HS làm bài 43 tr 53, 54 sgk 0,7 theo nhóm Bài 43 tr 53, 54 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) a) Lập bất phương trình. 5 – 2x > 0 x 3 HS: Thảo luận nhóm giải bài 43 GV: Gọi 2 đại diện 2 nhóm lên bảng c) Lập phương trình: 2x + 1 x + 3 x 2 trình bày . d) Lập bất phương trình. 3 HS thực hiện x2 + 1 (x – 2)2. x GV chốt kiến thức 4 Bài tập 45 tr 54 sgk - GV: Cho HS áp dụng giải bài tập 45 tr 3x x 8,(x 0) 54 sgk a) 3x x 8 - HS: Giải bài tập 45 3x x 8,(x 0) - Để giải pt chứa GTTĐ này ta phải xét 2x 8,(x 0) x 4,(tm) những trường hợp nào? 4x 8,(x 0) x 2,(tm) - HS: Biến đổi đưa vè hai trường hợp Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-2; 4}. - GV: Gọi 3HS lên bảng làm ba câu 2x 4x 18,(x 0) a,b,c b) 2x 4x 18 - 3HS: Lên bảng làm, cả lớp làm trong 2x 4x 18,(x 0) vở. 6x 18,(x 0) x 3,(tm) HS thực hiện 2x 18,(x 0) x 9,(ktm) GV chốt kiến thức Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-3}. x 5 3x,(x 5) c) x 5 3x x 5 3x,(x 5) 5 x ,(ktm) 2x 5,(x 5) 2 4x 5,(x 5) 5 x ,(tm) 4 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối. + Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK vµ s¸ch bµi tËp. + Chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra chương IV (1 tiết).
  29. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liện hệ giữa thứ tự vfa phép công, phép nhân.(M 1) Câu 2: Nêu hai quy tắc biến đổi bpt? (M2) Câu 3: Nêu cách giải pt chưa dấu giá trị tuyệt đối? (M2)
  30. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Áp dụng 2 qui tắc biến đổi tương đương để giải phương trình và bất phương trình. 3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày một bài toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Định nghĩa 2 bpt Biết các kiến Biết giải bất phương năm tương đương, 2 thức về bất trình. quy tắc biến đổi đẳng thức, bất pt, bpt. Định pt . nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. III. CÁC HOẠT ĐẠNG DẠY HẠC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Giaûi baát phöông trình vaø bieåu dieãn taäp nghieäm b) Nghieäm cuûa baát PT laø : x > 3 cuûa chuùng treân truïc soá : ( 3 0 - HS1: b) 3x + 9 > 0 (10 đ) d) Nghieäm cuûa baát PT laø : x 0(10 đ) (baøi taäp 46 (b, d) 0 4 SGK) ) 0 4 B. HÌNH THÀNH KIẠN THẠC: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về phương trình và, bất phương trình - Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Ôn tập về phương trình và, bất phương trình: - GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất
  31. 1. Hai phương trình tương đương: là 2 phương phương trình có cùng tập hợp nghiệm trình có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi + Quy tắc nhân với một số nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. đổi chiều. phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số 3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn. đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc Bất phương trình dạng ax + b 0, nhất một ẩn. ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 HS suy nghĩ trả lời: được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều. 3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập . - Mục tiêu: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1 SGK/130: Phân tích đa thức thành nhân tử: - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa 2 2 thức thành nhân tử. a) a - b - 4a + 4 2 2 - HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức = ( a - 2) - b = ( a - 2 + b )(a - b - 2) thành nhân tử. b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) áp dụng c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 - 4 HS lên bảng giải: = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2= - ( x + y) 2(x - y )2 a) a2 - b2 - 4a + 4 ; d)2a3 - 54 b3 b) x2 + 2x – 3 = 2(a3 – 27 b3)= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 Bài 3 SGK/130: d) 2a3 - 54 b3 Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số HS trình bày. lẻ bất kỳ chia hết cho 8 GV chốt kiến thức. Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 GV cho HS làm bài 3 SGK/130. ( a ; b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2
  32. Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 chia hết cho 8 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b HS suy nghĩ làm bài = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) GV : Muốn chứng minh hiệu các bình phương của 2 Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 ta phải làm thế nào ? chia hết cho 2 . HS : Xét hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ sau Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia đó phân tích hiệu có các thừa số chia hết cho 8. hết cho 8 1 HS lên bảng làm bài Bài 6 tr 131 SGK HS dưới lớp nhận xét. 10x2 7x 5 M GV củng cố và chốt kiến thức. 2x 3 HS ghi bài 7 = 5x 4 2x 3 Với x Z 5x + 4 Z GV ghi đề bài 6 lên bảng 7 M Z Z GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này. 2x 3 HS lên bảng làm 2x - 3 Ư(7) 2x - 3 { 1; 7} Giải tìm được x {- 2 ; 1 ; 2 ; 5} Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình. 4x 3 6x 2 5x 4 a) 3 5 7 3 Kết quả x = -2 3(2x 1) 3x 1 2(3x 2) b) 1 3 10 5 Biến đổi được : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm GV cho HS làm bài 7 hoạt động cặp đôi x 2 3(2x 1) 5x 3 5 GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải c) x HS lớp nhận xét bài làm của bạn 3 4 6 12 Biến đổi được : 0x = 0 Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình : a) 2x - 3 = 4 3 * 2x - 3 = 4 khi x 2 2x = 7 x = 3,5 (TMĐK) 3 * 2x - 3 = -4 khi x< 2 2x = -1 x = - 0,5 (TMĐK) Vậy S = { - 0,5 ; 3,5} b) 3x - 1 -x = 2 GV cho HS làm bài 8 theo nhóm 1 Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b * Nếu 3x - 1 0 x GV yêu cầu 2 nhóm đại diện lên bảng giải 3 HS lớp nhận xét bài làm của bạn thì 3x - 1 = 3x - 1 . Ta có phương trình :3x - 1 - x = 2
  33. 3 Giải phương trình được x = (TMĐK) 2 1 * Nếu 3x - 1 GTNN của P là 4 tại x - 1 = 0 hay x = 1 CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu hai quy tắc biến đổi bpt? (M1) Câu 2: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.? (M1)
  34. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tư duy logic 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập tự giác, tích cực trong việc xây dựng bài. - Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng giải toán bằng cách lập phương trình. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Biết các bước giải Biểu diễn các Biết giải bài toán Biết tìm giá trị x để năm (tt) bài toán bằng đại lượng chưa bằng cách lập phương biểu thức có giái trị cách lập phương biết và lập mối trình. nguyên. trình. quan hệ giữa các đại lượng. B. HÌNH THÀNH KIẠN THẠC: (40 phút) HOẠT ĐẠNG 1: KiẠm tra bài cũ (LẠng vào tiẠt ôn tẠp ) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (22 phút) - Mục tiêu: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán bằng cách lập phương trình . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Ôn tập về giải toán bằng cách lập GV cho Hs làm bài 12 SGK/131. phương trình GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng kẻ bảng phân tích bài Bài 12 SGK/131: tập, lập pt, giải pt và trả lời bài toán. v(km/h) t(h) s(km) Lúc đi 25 x x(x>0) 25 Lúc về 30 x x 30 x x 1 Phương trình: 25 30 3
  35. Giải pt được x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Bài 10 tr 151 SBT Bài 10 tr 151 SBT v(km/h) t(h) s(km) GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng chuyển 60 Dự định x (x > 6) 60 động nào trong bài. x GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích. Thực GV gợi ý : tuy đề bài hỏi thời gian ôtô dự hiện định đi quãng đường AB, nhưng ta nên chọn - Nửa 30 vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có x + 10 30 nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự đầu x 10 định. - Nửa 30 x - 6 30 sau x 6 Phương trình : 30 30 60 - Lập phương trình bài toán. x 10 x 6 x - GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > 6 nên khi 1 1 2 giải phương trình mặc dù là phương trình Thu gọn x 10 x 6 x chứa ẩn ở mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định của phương trình. Giải phương trình được x = 30 (TMĐK). Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB 60 là : = 2 (h) 30 HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức : (20 phút) - Mục tiêu: HS biếtrút gọn biểu thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cập đôi. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng Bài 14 tr 132 SGK. Cho biểu thức hợp: x 2 1 10 x2 Bài 14 tr 132 SGK: A = 2 : (x 2) 4 2 2 2 x 2 1 x x x x a) A = a) Rút gọn A (x 2)(x 2) x 2 x 2 b) Tính giá trị của A tại x biết x2 4 10 x2 1 : x = x 2 2 x 2(x 2) x 2 6 c) Tìm giá trị của x để A < 0 A = : (Đề bài đưa lên màn hình) (x 2)(x 2) x 2 GV yêu cầu một HS lên rút gọn x 2x 4 x 2 (x 2) 6 A = . = biểu thức (x 2)(x 2) 6 (x 2).6 1 A = ĐK : x 2 2 x
  36. 1 1 b) x = x (TMĐK) 2 2 1 1 1 2 + Nếu x = thì A = 2 1 3 2 3 2 2 1 1 1 2 + Nếu x = - thì A = 1 5 2 2 ( ) 5 2 2 1 c) A 0 0 2 - x > 0 x 0 kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và - 2 e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 - x e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 2 - x Ư(1) 2 - x { 1} * 2 - x = 1 x = 1 (TMĐK) * 2 - x = - 1 x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. C. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số : - Lí thuyết : các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (3 phút) Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt (M1)