Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 6 theo CV3280 - Chương 2: Số nguyên

doc 60 trang nhungbui22 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 6 theo CV3280 - Chương 2: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_lop_6_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 6 theo CV3280 - Chương 2: Số nguyên

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. 3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ tốn học. - Năng lực chuyên biệt: NL đọc các số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trên trục số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Làm quen Biết đọc các số Hiểu được ý nghĩa của Biết biểu diễn các số Giải thích được vì với số nguyên âm qua các số nguyên âm. nguyên âm trên trục sao cần cĩ số nguyên nguyên âm các ví dụ số. âm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Sự khĩ khăn khi thực hiện phép tốn. Thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ta cĩ thể tính 5 + 2, 5 – 2, Hãy nêu kết quả phép tính 2 – 5 =? Hs dự đốn Để thực hiện được phép trừ trên người ta cần phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành một tập hợp số mới. Đĩ là tập hợp số nguyên mà trong chương này ta sẽ tìm hiểu. Trước hết ta làm quen với số nguyên âm qua bài học hơm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Các ví dụ Mục tiêu: Hs nắm được khi nào thì dùng số nguyên âm qua các ví dụ thực tế Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs đọc được các số nguyên âm qua các bài tập ?1, ?2, ?3 NLHT: NL đọc các số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Các ví dụ: * Yêu cầu: Các số -1; -2; -3; là các số nguyên âm. - Tìm hiểu sgk đọc số nguyên âm Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3, - Tìm hiểu ví dụ 1, thực hiện ?1 Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, H: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào Ví dụ 1: (SGK) nĩng nhất, lạnh nhất ? Ví dụ 2: SGK - Tìm hiểu ví dụ 2, thực hiện ?2 ?2 Đỉnh núi Phan – xi – păng cao hơn mực - Tìm hiểu ví dụ 3, thực hiện ?3 nước biển 3143 mét.
  2. - Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đĩ Đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 30mét. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Ví dụ 3: SGK GV chốt lại kiến thức ?3 Ơng Bảy nợ 150 000 đồng. Bà Năm cĩ 200 000 đồng. Cơ ba nợ 30 000 đồng. HOẠT ĐỘNG 3. Trục số Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm trục số, biết đọc và nhận biết trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs đọc được các điểm trên trục số NLHT: NL biểu diễn số nguyên trên trục số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Trục số: Gv yêu cầu hs: - Vẽ tia số -4 - Vẽ tia đối với tia vừa vẽ -3 -2 -1 0 1 2 3 4 GV: Giới thiệu đặc điểm của trục số Hình vẽ trên gọi là trục số - Làm ?4 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của GV chốt lại kiến thức trục số. ?4 Điểm A biểu diễn số -6, điểm B biểu diễn số -2, điểm C biểu diễn số 1, điểm D biểu diễn số 5. + Chú ý: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài tốn về số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 4: (SGK-T68) - GV giới thiệu trục số thẳng đứng - GV phát phiếu học tập: Bài 4 (SGK) - HS làm bài tập 5 Bài 5 (SGK-T68) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ -Điểm cách 0 ba đơn vị là 3 và -3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS *NX: Cĩ vơ số cặp điểm cách đều điểm 0 GV chốt lại kiến thức VD: (-3; 3); (-2; 2); (-1; 1) D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các VD cĩ các số nguyên âm -Tập vẽ thành thạo trục số (trục số nằm ngang, thẳng đứng ) -Làm các bài tập: 3 (SGK) – Bài 1 8 (SBT) *HS khá: 167; 171 (T42 – Tốn NCCĐ) Hướng dẫn bài 8 (SBT-T55) a) Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị là -1 và 5. b) –2 ; -1 ; 0; 1; 2; 3 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
  3. Câu 1: Hãy cho ví dụ về số nguyên âm? (M1) Câu 2: Đọc các số nguyên âm ở câu hỏi ?1, ?2, ?3 sgk(M2) Câu 3: bài tập 4 (M3)
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Số đối của số nguyên. Bước đầu biết được cĩ thể dùng số nguyên để nĩi về các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau. 2. Kĩ năng: Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngơn ngữ tốn học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế, NL tìm số đối của số nguyên. II CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp các Biết tập hợp các số Hiểu được mối quan Giải được bài tốn Biết dùng số nguyên số nguyên nguyên hệ giữa số nguyên âm thực tế. Tìm số đối để minh họa cho bài và số nguyên dương. của số nguyên. tốn thực tế IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu cĩ) HS1: Chữa bài 3/68 SGK. (Mỗi ý 5đ) HS2: Chữa bài 5/68 SGK. (Mỗi ý 5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa số tự nhiên và số nguyên âm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nêu được sự biểu thị giữa số tự nhiên và số nguyên âm Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Em hãy cho biết các số tự nhiên, các số nguyên âm biểu thị các giá trị Hs nêu dự đốn như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Số nguyên Mục tiêu: Nắm được định nghĩa số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs viết được kí hiệu tập hợp số nguyên, xác định được các số nguyên trên trục số NLHT: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số nguyên: Gv yêu cầu: - Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. - Tìm hiểu sgk, hãy cho biết: Tập hợp số nguyên gồm các - Các số -1; -2; -3; gọi là số nguyên âm. số nào và kí hiệu như thế nào ? - Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên - Cho biết tập hợp N và tập hợp Z cĩ quan hệ như thế dương, số 0, các số nguyên âm. nào? Ký hiệu: Z - Mối quan hệ giữa số nguyên âm và số nguyên dương Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } trong thực tế + Chú ý: (SGK)
  5. - Tìm hiểu ví dụ làm ?1 + Nhận xét: (SGK) * GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời * Chốt kiến thức về tập hợp số nguyên và kí hiệu Ví dụ: (SGK) - Minh họa bằng hình vẽ quan hệ giữa hai tập hợp N và ?1 Điểm C được biểu diễn là +4km, điểm D được Z. biểu diễn là -1km, điểm E được biểu diễn là -4km ♦ Yêu cầu thảo luận theo cặp Làm ?2, ?3 ?2 Cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách A 1m Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ?3 a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác GV chốt lại kiến thức nhau: - Chốt lại: Qua bài ?2, ?3. Ta thấy trên thực tế, đơi lúc + Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng kết quả như + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên cĩ thể coi là số cĩ hướng. HOẠT ĐỘNG 3. Số đối Mục tiêu: Hs nắm được số đối Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs xác định được các số nguyên đối nhau NLHT: NL tìm số đối của số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Số đối: *Gv yêu cầu: Tìm hiểu sgk, lấy ví dụ về hai số đối nhau Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và - Làm ?4 nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 là các cặp Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS số đối nhau. GV chốt lại kiến thức ?4 Số đối của 7 là -7. Số đối của -3 là 3. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 6(SGK-T70) Gv gọi Hs đứng tại chỗ, lần lượt trả lời các - 4 N : S 5 N : Đ 4 N : Đ bài tập 6.7.8.9 sgk -1 N : S 0 N: Đ 1 N : Đ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Bài 7 (SGK-T70) nhiệm vụ Bài 8 (SGK-T70) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 9(SGK - T71) GV chốt lại kiến thức -HS làm miệng Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập 7, 8/70; 71 SGK. - Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13/ 55 SBT. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
  6. Câu 1: Thế nào là tập hợp số nguyên? Kí hiệu? (M1) Câu 2: Viết tập hợp số nguyên (M2) Câu 3: Bài tập 6, 9 sgk (M3)
  7. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách so sánh hai số nguyên. Biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính tốn, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngơn ngữ tốn học. - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh các số nguyên, NL tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thứ tự trong Biết cách so sánh các Từ trục số biểu diến các So sánh được các số Ss sánh các tập hợp các số nguyên. Biết GTTĐ số nguyên so sánh và tìm nguyên. Tìm được GTTĐ của các số nguyên của số nguyên. GTTĐ của các số nguyên. GTTĐ của số nguyên. số nguyên III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu cĩ) Nội dung Đáp án + Viết tập hợp các số nguyên bằng ký hiệu. Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; } (5đ) + Làm bài 7sgk bài 7sgk: Dấu “+” biểu thị độ cao, cịn dấu “-“ biểu thị độ sâu (5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu so sánh được hai số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: So sánh hai số nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Số nào lớn hơn trong hai số -10 và 1 ? Hs nêu dự đốn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. So sánh hai số nguyên Mục tiêu: Hs nắm được cách so sánh hai số nguyên thơng qua trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs so sánh được hai số nguyên NLHT: NL so sánh các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. So sánh hai số nguyên GV: Vẽ trục số và yêu cầu: - So sánh giá trị hai số 3 và 5? - Xác định vị trí hai điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm xét so sánh hai số tự nhiên. a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ - Tương tự hãy nêu cách so sánh hai số nguyên. hơn số nguyên b. Ký hiệu a a) GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS ?1 a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 ♦ Củng cố: Làm ?1 theo cặp nhỏ hơn -3, và viết -5<-3;
  8. HS đứng tại chỗ trả lời. b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn - Tìm số liền sau, liền trước số 3? hơn -3, và viết 2>-3; - Làm bài ?2 theo cặp c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ - GV đánh giá kết quả của ?2, hướng dẫn HS rút ra nhận hơn 0, và viết -2 -7 ; c) -4 -2 ; g) 0 15 > 7 > 0 > -8 > 101 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 13 (SGK-T73) GV chốt lại kiến thức a) x {-4; -3; -2; -1} b) x {-2; -1; 0; 1; 2} Bài 15 (SGK-T73) 3 0 3 < 5 ; 2 2 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
  9. -Học kiến thức :So sánh số nguyên.So sánh giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài.Làm bài tập : 14 (SGK-T73); bài (16, 17 phần luyện tập SGK) ; CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1) Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
  10. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhận biết và đọc đúng các số nguyên, tập hợp các số nguyên, thứ tự của các số nguyên, số đối của số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết so sánh hai số nguyên. Biết tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: Biết so sánh hai số nguyên, tìm số đối và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết tập hợp các số nguyên. Biết tìm các Biết tìm giá trị tuyệt Biết tìm số đối của Nhận biết các số nguyên. số nguyên đối của số nguyên số nguyên rồi so Định nghĩa giá trị tuyệt đối theo thứ tự. sau đĩ so sánh và sánh các số nguyên của một số nguyên. tính tốn. với nhau. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - HS1 : Giải bài tập số 12 sgk/ 73 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; 17 a) -17; -2; 0; 1; 2; 5 (5đ) ; 5; 1; 2 ; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:- 101; b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101- (5đ) 15 ; 0; 7 ; 8 ; 2001. - HS2: a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? a) Nêu đúng định nghĩa như SGK (5đ) b) Tìm giá trị tuyệt đối của 2 ; 15 ; 10 ; 6 . b) 2 = 2; 15 = 15; 10 =10; 6 = 6 (5đ). A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL nhận biết số nguyên, NL tìm số đối, NL tính giá trị tuyệt đối số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 16 SGK / 73 : - GV: Cho HS làm bài 16. - GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 16. 7 N Đ ; 11,2 Z S - GV: Gọi HS lên bảng giải. - HS: Lần lượt lên bảng điền vào ơ trống. - HS: Nhân xét. 0 N Đ ; 7 Z Đ - GV: Nhận xét và sửa sai nếu cĩ. - GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 17. 9 Z Đ ; 0 Z Đ 9 - HS: Đứng tại chỗ trả lời. - GV: Vẽ trục số và cho H S nhận xét biết số nguyên a nằm N S ở đâu. Bài 17SGK / 73 :
  11. - HS: Trả lời Khơng đúng vì cịn thiếu số 0 - Tương tự GV cho HS đứng tại chỗ trả lời ba câu b ; c ; d Bài 18 SGK/ 73 : - GV: Gọi 1 vài HS nhận xét và sửa chỗ sai. a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nĩ nằm bên phải điểm 2 nên nĩ cũng nằm bên - GV : Cho HS làm bài tập 20. phải điểm 0 (a > 2 > 0) - GV: Trước khi tính ta phải tìm các giá tri tuyệt đối. b) Số b khơng chắc chắn là số nguyên âm, vì - GV lưu ý : Thực chất đĩ là các phép tốn trong tập hợp N. b cịn cĩ thể là : 0 ; 1 ; 2. - GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện. c) Số c khơng chắc chắn là số nguyên dương, - HS: Nhận xét. vì c cĩ thể bằng 0. - GV: Nhân xét, sửa sai nếu cĩ. d) Số nguyên d chắc chắn là số nguyên âm vì - GV: cho HS làm bài tập thêm theo nhĩm nĩ nằm bên trái điểm 5 nên nĩ cũng nằm Bài tập thêm: bên trái điểm 0. Với giá trị nào của a thì: Bài 20 SGK / 73 : a) a 0 a = 0 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 19, 21, 22 SGK/73, 74. - Đọc trước bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1) Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
  12. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên âm. 2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều nghịch nhau của một đại lượng. Bước đầu cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên cùng dấu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Cộng hai số Biết quy tắc cộng Biết cộng hai số Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai nguyên cùng hai số nguyên nguyên cùng dấu cộng hai số nguyên số nguyên cùng dấu vào dấu. cùng dấu. trên trục số. cùng dấu bài tốn thực tiễn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu dự đốn được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên cùng dấu Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Ta thực hiện được phép tốn (- 2) + 4 và 2 + 4 dễ dàng. Hs nêu dự đốn Vậy (- 2) + (- 4) = ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai số nguyên dương Mục tiêu: Hs hiểu được cách cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0 Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên dương NLHT: NL cộng hai số nguyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cộng hai số nguyên dương : - GV: Cho HS làm ví dụ : (+4) + (+2) = ? - Ví dụ: (+ 4) + (+2) = 4 +2 = 6 - GV: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác Ta cĩ thể minh họa phép cộng đĩ khơng. trên trục số như sau: - GV : Minh họa phép cộng đĩ trên trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4 ; sau đĩ di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị đến điểm +6. - GV: Lấy ví dụ : (+5) + (+3) cho HS cộng theo hai cách như trên. - HS: (+5) + (+3) = + 8. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ (+ 4) + (+2) = + 6 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
  13. GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cộng hai số nguyên âm Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai số nguyên trên trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên âm NLHT: NL cộng hai số nguyên âm, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cộng hai số nguyên âm : - GV : Giới thiệu cho HS một số quy tắc : - Ví dụ : (SGK) Khi nhiệt độ tăng 20C ta nĩi nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C ta cĩ thể nĩi nhiệt độ tăng -30C Khi số tiền tăng 20000 đồng ta nĩi số tiền tăng 20000 đồng. Khi số tiền giảm 10000 đồng, ta cĩ thể nĩi số tiền tăng 10000đồng. - GV : Nêu ví dụ như SGK. ( 3) + ( 2) = 5 - GV: Hướng dẫn cộng 2 số nguyên âm trên trục số Trả lời : Nhiệt độ buổi chiều cùng - GV: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu ? ngày là 50C - HS: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: -3 -2 – 50C. - GV : Cho HS làm ?1SGK. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 -5 - HS: Cộng hai số nguyên âm trên trục số - GV: Cĩ nhận xét gì về kết quả tìm được ? 1: - HS: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị ( 4) + ( 5) = 9 ( Cộng trên trục số) tuyệt đối của chúng.  4 +  5 = 9 - GV: Chốt lại quy tắc trong khung. Sau đĩ GV cho đọc lại quy tắc - Quy tắc: (SGK) cộng hai số nguyên âm. - Ví dụ: (- 10) + (- 3) - GV :Nêu ví dụ. = - ( 10 + 3 ) = - 13 - GV : Cho HS làm ?2 SGK. ? 2: - Lưu ý áp dụng quy tắc để thực hiện phép tính a) (+37) + (+81) = 118 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) ( 23)+( 17) = (23 + 17) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = - 40 = 40 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL cộng hai số nguyên cùng dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 23 :(M3) Gv gọi Hs lên bảng thực hiện các bài tập a) 2763 + 152 = 2915 23.24.25 sgk b) ( 7) + ( 14) = (7 + 14) = - 21 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện c) ( 35) + ( 9) = (35 + 9) = - 44 nhiệm vụ Bài tập 24: Tính: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS a) (-5) + (-248) = - 253 GV chốt lại kiến thức b) 17 + -33 = 17 + 33 = 50 c) -37 + +15 = 37+15 = 52 Bài tập 25: (M3) a) ( 2) + ( 5) ( 3) + ( 8) D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
  14. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học kỹ quy tắc cộng 2 số nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu. -Làm bài tập: Từ bài 35 41 (SBT – trang 58, 59) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu trong từng trường hợp(M1) Câu 2: Bài tập 23 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 24.25 sgk (M3.M4)
  15. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học 3. Thái độ: Cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên khác dấu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Cộng hai số Biết quy tắc Biết cộng hai số Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác cộng hai số nguyên khác cộng hai số nguyên nguyên khác dấu vào bài tốn dấu. nguyên khác dấu. dấu trên trục số. khác dấu thực tiễn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Quy tắc (SGK) 4 điểm Áp dụng tính : a) (-5) + ( 248) ; b) 17 a) (-5) + ( 248) = -253 3 điểm +  33 b) 17 +  33 = 17 + 33 = 50 3 điểm A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu dự đốn về cách cộng hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Cách cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Ta dễ dàng thực hiện được các phép tốn 3 + 4. Vậy kết quả phép Dự đốn của hs. tính 3 + (-4) = ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Ví dụ Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách cộng hai số nguyên khác dấu thơng qua ví dụ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs bước đầu tính được phép cộng hai số nguyên khác dấu thơng qua trục số NLHT: NL cộng hai số nguyên trên trục số, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1.Ví dụ :(SGK ) GV đưa ví dụ như sgk, yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ ? - Nhiệt độ trong phịng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0C nhiệt độ buổi chiều cùng ngày tăng thêm -5 0C thì nhiệt độ của buổi chiều hơm đĩ là bao nhiêu độ C? Nên : (+3) + ( 5) = 2 - Vậy ta cần làm phép tính gì ? Vậy : Nhiệt độ phịng ướp lạnh buổi chiều
  16. - Thực hiện : (+3) + (- 5) trên trục số. hơm đĩ là 20C - Tìm và so sánh kết quả:( 3) + (+3) và (+3) + ( 3) ? 1 : - Tìm và nhận xét kết quả ( 3) + (+3) = 0 (+3) + ( 3) = 0 a) 3 + ( 6) và  6 3 b) ( 2) + (+4) và +4 -  2 Tổng của hai số đối nhau bằng 0. (sử dụng trục số) ? 2 Nhận xét: Trường hợp a do  6 > 3 nêu dấu của tổng là a) 3 + ( 6) = 3 ;  6 3 = 6 3 = 3 dấu của ( 6). Trường hợp b là do +4 >  2 nên dấu của Kết quả nhận được là hai số đối nhau tổng là dấu (+4). b) ( 2) + (+4) = 2; +4 -  2 = 4 2 = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Kết quả nhận được là hai số bằng nhau GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: cộng được các phép tính cĩ hai số nguyên khác dấu NLHT: NL cộng hai số nguyên khác dấu, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu GV Gọi 1HS đọc quy tắc và nêu ví dụ như SGK. Ví dụ: :(SGK) - GV : Hướng dẫn cho HS áp dụng theo quy tắc ba bước. 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. ( 273) + 55 = (273 55) 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). = 218 3: Đặt dấu của số cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả ? 3: tìm được. a) ( 38) + 27 = (38 27) = - 11 = 11 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) 273 + ( 123)= (273 123) = 150 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL Cộng hai số nguyên khác dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 27SGK / 76: (M3) Gv gọi hs lần lượt lên bảng làm bài tập 27.28 sgk a) 26 + ( 6) = 20 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) ( 75) + 50 = - 20 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) 80 + (220) = - 140 GV chốt lại kiến thức Bài tập 28SGK / 76 : (M3) - Đáp án: a) ( 73) + 0 = 73 b)  18 + ( 12) = 6 c) 102 + ( 120 = 18 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 SGK/ 76, 77. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? (M1) Câu 2: So sánh quy tắc trên với phép cộng hai số nguyên cùng dấu?(M2)
  17. Câu 3: Bài tập 27.28(M3.M4)
  18. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách cộng hai số nguyên . 2. Kĩ năng: Phân biệt được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng. Bước đầu biết giải các bài tốn cĩ liên quan đến thực tiễn và diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, NL suy luận. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc Hiểu được số Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai số Luyện tập cộng hai số nguyên biểu thị cộng hai số nguyên nguyên cùng dấu vào bài tốn nguyên cùng tăng hoặc giảm cùng dấu. thực tiễn. dấu, khác dấu. của một đại lượng. Tính giá trị của biểu thức IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Quy tắc (SGK) 4 điểm Áp dụng tính : a)(- 5) + (- 12) b) (- 23) + (- 15) a)(- 5) + (- 12) = -17 3 điểm b) (- 23) + (- 15) = -38 3 điểm - HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) 4 điểm Tính: a) (- 17) + 7 b) 29 + (- 13) a) (- 17) + 7 = -10 3 điểm b) 29 + (- 13) = 16 3 điểm A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài tốn cộng trừ số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: Cộng hai số nguyên cùng dấu, GV: Cho HS làm bài 31, 32, 33. khác dấu - GV: Yêu cầu HS trả lời: Bài 31 SGK/77: - Nêu quy tắc tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? a) (- 30) + (- 5) = - (30 + 5) = - 35 - Nêu quy tắc tắc cộng hai số nguyên khác dấu? b) (- 7) + (- 13) = - (7 + 13) = - 20 Chú ý bài 33 hai cột cuối làm bằng cách tính nhẩm sau đĩ c) (- 15) + (- 235) = - (15+ 235) = - 250 kiểm tra lại. Bài 32 SGK/77: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a) 16 + (- 6) = 16 – 6 = 10
  19. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) 14 + (- 6) = 14 – 6 = 8 GV chốt lại kiến thức c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4 Bài 33 SGK/77: GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: Tìm giá trị của biểu thức - tìm x GV: Cho HS làm bài tập 34, 35 . Bài 34 SGK / 77 : - GV yêu cầu HS trả lời: a) x + ( 16) = ( 4) + ( 16) - Để tính giá trị của biểu thức ta là thế nào ? - Số tiền tăng 5 triệu đồng cĩ nghĩa là gì? = 20 - x bằng bao nhiêu biết rằng số tiền của ơng Nam năm nay b) ( 102) + y = ( 102) + 2 so với năm ngối tăng 5 triệu đồng? - Số tiền giảm 2 triệu đồng nghĩa là gì ? = 100 - x bằng bao nhiêu biết rằng số tiền của ơng Nam năm nay Bài 35 SGK/ 77 : so với năm ngối giảm 2 triệu đồng? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a) x = 5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) x = 2 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên. - Xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? (M1) Câu 2: So sánh điểm khác nhau của hai quy tắc trên? (M2) Câu 3: Bài tập 27.28(M3.M4)
  20. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hốn, kết hợp, cộng với khơng, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu và cĩ ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính tốn hợp lý. Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất, NL tính tốn, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Thực hiện được Vận dụng các tính Vận dụng các tính chất phép cộng các của phép cộng các phép cộng các chất của phép cộng của phép cộng các số số nguyên. số nguyên . số nguyên. các số nguyên nguyên để tính nhanh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận dạng được một số tính chất của tập hợp các số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Các tính chất của phép cộng trong N cĩ cịn đúng trong Z hay Hs nêu dự đốn khơng? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Các tính chất Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất giao hốn thơng qua việc tính tốn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs tính và so sánh kết quả để đưa ra kết luận NLHT: NL tính tốn. NL khái quát. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập.Yêu cầu HS: 1. Tính chất giao hốn : + Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên. + Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? + Tính và so sánh kết quả: ? 1: a) ( 2) + ( 3) và ( 3) + ( 2) a) ( 2) + ( 3) = ( 3) + ( 2)= -5 b) ( 5) + (+7) và (+7) + ( 5) = 2 b) ( 5) + (+7) = (+7) + ( 5) = 2 c) ( 8) + (+4) và (+4) + ( 8) = 4 c) ( 8) + (+4) = (+4) + ( 8) = 4
  21. - Phép cộng các số nguyên cũng cĩ tính chất giao hốn. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a + b = b + a Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất kết hợp : GV yêu cầu HS: ? 2: + Tính và so sánh kết quả: [( 3) + 4] + 2 = ( 3) + (4 + 2) = [( 3) + 2] + 4 = 3. [( 3) + 4] + 2 ; ( 3) + (4 + 2) ; [( 3) + 2] + 4 GV Nhấn mạnh: (a + b) + c = a + (b + c) - Phép cộng các số nguyên cũng cĩ tính chất kết hợp. Chú ý (SGK) - GV: Cho HS đọc phần chú ý trong SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức - GV : Nêu tính chất cộng số 0 như SGK 3. Cộng với số 0 : a + 0 = 0 GV giao nhiệm vụ học tập. 4. Cộng với số đối : GV giới thiệu số đối của số nguyên a. - Số đối của số nguyên a được ký hiệu là a - GV: Cho biết ký hiệu số đối của số nguyên a như - Số đối của ( a) cũng là a. Nghĩa là : SGK. ( a) = a + Tìm số đối của số 3, -5 và 0 ? . - Ví dụ: Số đối của 3 là -3 + Hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng ? . Số đối của – 5 là 5 GV Kết luận. Số đối của 0 là 0. - Phép cộng các số nguyên cũng cĩ tính chất cộng với a + ( a) = 0 số đối. Ngược lại nếu : a + b = 0 thì b = a và a = b ?3: - GV: Cho HS là ?3 SGK. Các số nguyên a thỏa mãn 3 < a < 3 là : Gợi ý : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số nguyên trên 2 ; 1 ; 0 ; 1 ; 2 và tổng của chúng là : trục số thỏa mãn 3 < a < 3 sau đĩ mới tính tổng [( 2) + 2] + [( 1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 - GV: Yêu cầu HS tính tổng: S = 1-2 + 3-4 + 5-6 + .+ Bài tập: Tính tổng:S = 1-2 + 3-4 + 5-6 + .+ 97- 97- 98+ 99-100 98+ 99-100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Giải: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS S = (1-2) +( 3-4) +( 5-6) + .+ (97- 98)+ (99- GV chốt lại kiến thức 100) = -1 . 50 = -50 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng các tính chất trên để giải các bài tốn về phép cộng các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 36 SGK/78: Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 36.37 sgk a)126 + ( 20) + 2004 + ( 106) =126+[( 20) + ( 106)] + 2004 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực =[126+ ( 126)] + 2004 = 2004 hiện nhiệm vụ b) ( 199) + ( 200) + ( 201) = [( 199) + ( 201)] + ( 200) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của = ( 400) + ( 200) = 600 HS Bài 37: (SGK-T79) GV chốt lại kiến thức a) –4 < x < 3 x {-3; -2; -1; 0; 1; 2} = A Tính tổng A=(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-3)+[(-2) + 2] + [(-1)+1] +0 = (-3) + 0 + 0 + 0 = -3 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
  22. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 SGK/79, 80. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? (M1) Câu 2: So sanh tính chất trên với tính chất của phép cộng các số tự nhiên(M2) Câu 3: Bài tập 36 sgk (M3)
  23. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng số nguyên. Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu. Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hốn, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh ; hợp lý. Tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng các số nguyên. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất, NL tính tốn, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Thực hiện được phép Vận dụng các tính Vận dụng các tính phép cộng của phép cộng các cộng các số nguyên. chất của phép cộng chất của phép cộng các số số nguyên . các số nguyên các số nguyên để nguyên. tính nhanh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu cĩ) Nội dung Đáp án Điểm - HS1: Nêu các tính chất cơ bản của phép - Các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên 5 đ cộng các số nguyên. SGK Tính: 101+ 50 +(-1) 101+ 50 +(-1)=[101+(-1)]+50 =100+50 =150 5đ - HS2: Giải bài tập 39 SGK / 79. a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) Tính: =(1+9) +[(-3)+(-7)]+(5 +11) 2 đ a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11)=[10 +(-10)]+16 =0+16=16 (5 điểm) 3 đ b) (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12 b) (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12 =[(-2)+(-10)]+12+(4+8)+(-6) 2 đ =[(-12) +12]+12+(-6) = =0+6=6 3 đ A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL thực hiện các phép tốn cộng, trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 37 SGK / 78 : GV: yêu cầu HS làm bài 37, 41, 42 SGK/78. a) Tất cả các số nguyên x thỏa mãn 4 < x < 3 là - GV: Vẽ trục số 3 ; 2 ; 1 ; 0 ; 1 ; 2 + Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn 4 < x < Ta cĩ :
  24. 3. b) Tương tự. ( 3) + ( 2) + ( 1) + 0 + 1 + 2 = ( 3) + [( 2) + 2] + + Nêu các tính chất phép cộng các số nguyên. [( 1) + 1] + 0 = 3 b) Tất cả các số nguyên x thỏa mãn 5 < x < 5 là - + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tính 4, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, 4 . chất kết hợp của số nguyên. Ta cĩ : ( 4) + ( 3) + ( 2) + ( 1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = + Những số nguyên nào cĩ giá trị tuyệt đối nhỏ = [( 4) + 4] + [( 3) + 3] + [( 2) + 2] + [( 1) + 1] + 0 hơn 10. = 0 + Hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng bao nhiêu? Bài 41 SGK / 79 : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệma) (- 38) + 28 = -(38 – 28) = - 10 vụ b) 273 + (- 123) = 273 – 123 = 150 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) 99 + (- 100) + 101 = 99 + (101 – 100) GV chốt lại kiến thức = 99 + 1= 100 Bài 42 SGK /79 : a) 217 + [43 + ( 217) + ( 23)] = [217 + ( 217)] + [43 + ( 23) ] = 0 + 20 = 20 b) ( 9) + 9 + 8 + ( 8) + ( 7) + 7 + ( 6) + 6 + ( 5) + 5 + ( 4) + 4 + ( 3) + 3 + ( 2) + 2 + ( 1) + 1 + 0 = 0 GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: Bài tốn thực tế GV: Yêu cầu HS làm bài tập 38, 43 SGK/ 79, 80 : Bài 38 SGK / 79 : + Sau hai lần tăng, giảm độ cao của chiếc diều là Sau hai lần thay đổi, độ cao của chiếc diều là : bao nhiêu ? 15 + 2 + ( 3) = 14m. Bài 43 SGK / 80 : + Nếu vận tốc của hai ca nơ là 10km/h và 7km/h A C B thì chúng đi theo chiều nào? - HS: Cả hai ca nơ đều đi theo chiều dương từ C đến B. a) Vì vận tốc của hai ca nơ là 10km/h và 7km/h nên - GV: Khoảng cách của hai ca nơ sau 1 giờ? chúng đi theo chiều từ C đến B - GV: Nếu vận tốc của ca nơ là 10km/h và 7km/h Sau 1 giờ 2 ca nơ cách nhau thì chúng đi theo chiều nào ? (10 7) . 1 = 3km - HS: Hai ca nơ đi theo hai hướng ngược nhau, ca b) Vì vận tốc của hai ca nơ là 10km/h và 7km/h nên nơ thứ nhất về hướng B, ca nơ thứ hai đi về hướng chúng đi về hai hướng ngược nhau. A Sau 1 giờ hai ca nơ cách nhau : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm (10 + 7) . 1 = 17km vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK/80. - BTVN: 44, 45,46 SGK/80. Đọc trước bài: Trừ hai số nguyên. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? (M1) Câu 2: So sanh tính chất trên với tính chất của phép cộng các số tự nhiên(M2) Câu 3: Bài tập 36 sgk (M3)
  25. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu phép trừ số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. Bước đầu hình thành dự đốn trên cở sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (tốn học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL tìm hiêu hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép trừ hai Biết quy tắc trừ Thực hiện được phép Vận dụng quy tắc trừ số nguyên. hai số nguyên. cộng các số nguyên. hai số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm t) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu tính được hiệu của hai số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Cách trừ hai số nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: 2 – ( - 2) = ?. Để thực hiện bài tốn trên ta làm như thế nào? Hs nêu dự đốn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Hiệu của hai số nguyên Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc trừ hai số nguyên thơng qua ví dụ cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: quy tắc trừ hai số nguyên NLHT: NL tư duy, NL trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Hiệu của hai số nguyên: GV: Yêu cầu HS làm ? SGK. ? : + Quan sát 3 dịng đầu ta rút ra nhận xét gì? 3 4 = 3 + ( 4) + Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế 3 5 = 3 + ( 5) nào? 2 ( 1) = 2 + 1 + Nêu quy tăc cộng hai số nguyên khác dấu? 2 ( 2) = 2 + 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Quy tắc (SGK): Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS a b = a + ( b) GV chốt lại kiến thức
  26. - Ví dụ: 6 – 8 = 6 + (-8) = -2 (- 5) – (- 7) = (- 5) + 7 = 2 HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên trong một số bài tốn thực tế Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả bài tốn thực tế NLHT: NL suy luận, tính tốn các bài tốn thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Ví dụ (SGK): GV: Yêu cầu HS làm ví dụ SGK. Giải: Do nhiệt độ giảm nên ta cĩ: + Nhiệt độ giảm 4 0C ta cũng cĩ thể nĩi nhiệt độ tăng bao 3 – 4 = 3 + (- 4) = - 1 nhiêu 0C? Vậy nhiệt độ hơm nay ở SaPa là – 10C. + Nhiệt độ của SaPa hơm nay là bao nhiêu 0C? GV Nhấn mạnh: Tong tập hợp N để thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ cịn trong tập Nhận xét (SGK): hợp Z phép trừ luơn luơn thực hiện được. Vì vậy người ta cần mở rộng tập hợp tập hợp N thành tập hợp Z là để trong Z phép trừ luơn thực hiện được Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 47 SGK/ 82.(M 3) Gv cho Hs làm bài tập 47.48.49 sgk 2 7 = 2 + ( 7) = 5 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ( 2) = 1 + 2 = 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ( 3) 4 = ( 3) + ( 4) = 7 GV chốt lại kiến thức ( 3) ( 4) = ( 3) + 4 = 1 Bài 48 SGK / 82 : (M3) 0 7 = 0 + ( 7) = 7 a 0 = a 7 0 = 7 ; 0 a = 0 + ( a) = a Bài 49 SGK / 82 (M3) a 15 2 0 3 a 15 2 0 ( 3) D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên theo SGK và vở ghi. - BTVN:50 ; 51 ; 52 ; 53 ; 54 SGK/ 82. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? (M1) Câu 2: Phép trừ trong tập hợp số nguyên khác gì so với tập hợp số tự nhiên? (M2) Câu 3: Bải tập 47 sgk (M3)
  27. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc trừ hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Tính đúng, nhanh hiệu của hai số nguyên. Thấy rõ mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL tìm hiêu hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc trừ Thực hiện được phép Vận dụng quy tắc trừ Luyện tập hai số nguyên. cộng các số nguyên. hai số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra 15p Nội dung Đáp án Đề: Đáp án và biểu điểm: Bài 1: (8 điểm) Tính Bài 1:(8 điểm) Mỗi câu được 2 điểm. a) (– 6) + (-15 ) b) 8 – 24 a) -21 b) – 16 c) 5 d) -4 c) ( -12 ) - ( -17) d) 9 + (- 13) Bài 2: (2 điểm) Bài 2: (2 điểm) Tính nhanh: 80 + 35 - 135 + 20 80 + 35 - 135 + 20 = (80 + 20) + ( 35 – 135) = 100 – 100 = 0 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL thực hiện cộng trừ các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: điền khuyết. - GV: Nhấn mạnh chỉ dùng các số 2 ; 9 và các phép tốn “+” ; Bài 50 SGK/ 83: “ ” để điền vào ơ trống. 3 x 2 9 = 3 - GV: Hướng dẫn : Ta cĩ thể bắt đầu từ dịng 1 (hoặc cột 1) bằng x + cách thử trực tiếp với số 2 và số 9. 9 + 3 x 2 = 15 - GV: Yêu cầu HS tính x + + Dịng 1 : 3.2 + 9 = ?; 3.2 + 9 = ?; 3.9 + 2 = ?; 3.9 2 2 9 + 3 = 4 = ? = = = Vậy dịng 1 là gì? 25 29 10
  28. + Cột 1 : 3.2 + 9 = ?; 3.9 + 2 = ?; 3.2 9 = ?; 3.9 2 = ? Vậy cột 1 là gì? - Cột 2, cột 3 tính tương tự. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng2: tốn tìm x, tốn thực tế GV yêu cầu GV lần lượt làm bài Bài 52 SGK/82 : 52, 53, 54 SGK/82. Tuổi thọ nhà bác học Acsimet là : + Để tính tuổi thọ người ta làm như thế nào ? ( 212) ( 287) + Để tính tuổi thọ nhà bác học Acsimet ta cần làm phép tính gì ? = ( 212) + 287 = 75 Vậy nhà bác học Acsimet thọ 75 tuổi. Bài 53 SGK / 82: + Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ? x 2 9 3 0 + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? y 7 1 8 15 x 9 8 5 15 y Bài 54 SGK / 82 : + Để tìm x ta làm như thế nào ? a) 2 + x = 3 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? x = 3 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) x + 6 = 0 GV chốt lại kiến thức x = 0 6 x = 6 c) x + 7 = 1 x = 1 7 x = 6 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK. - BTVN: 55, 56 SGK/ 83. - Đọc trước bài: Quy tắc dấu ngoặc. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? (M1) Câu 2: Phép trừ trong tập hợp số nguyên khác gì so với tập hợp số tự nhiên? (M2) Câu 3: Bải tập 47 sgk (M3)
  29. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §8. QUY TẮC ĐẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL bỏ dấu ngoặc. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Quy tắc dấu Biết quy tắc dấu Thực hiện được phép tính Vận dụng quy tắc ngoặc ngoặc. cộng trừ các số nguyên. dấu ngoặc. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs thấy được sự khĩ khăn khi thực hiện các phép tốn cĩ chứa dấu ngoặc và thấy được sự cần thiết khi sử dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: kết quả thực hiện tính tốn của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Thực hiện phép tính: a) 274 + (8 – 274) b) 274 – (8 + 274) Bài làm của hs H: cĩ cách nào khác cĩ thể tính nhanh hơn khơng? Hs nêu dự đốn. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Quy tắc dấu ngoặc Mục tiêu: Hs biết được quy tắc dấu ngoặc thơng qua một số ví dụ cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả bài làm của Hs NLHT: NL bỏ dấu ngoặc, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Quy tắc dấu ngoặc: GV: Cho HS làm ? 1, ?2 SGK. ? 1 + Tìm số đối của 2 ; ( 5) ; 2 + ( 5) a) Số đối của 2 ; ( 5) ; 2 + ( 5) là : 2 ; + Hãy so sánh số đối của tổng 2 + ( 5) với tổng các ( 5) ; [2 +( 5)] số đối của 2 và ( 5)và nhận xét. b) [2 + ( 5)] = ( 3) = 3 2 + 5 = 3 + Tính và so sánh kết quả của: Số đối của tổng bằng tổng các số đối. a) 7 +(5 13) và 7+5+( 13) ? 2 b) 12 (4 6) và 12 4 + 6 a) 7 +(5 13) = 7 +( 8) = 1
  30. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 7+5+( 13)= 12 + ( 13) = 1 vụ Vậy 7 +(5 13) = 7+5+( 13)= -1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) 12 (4 6) = 12 ( 2) = 12 + 2 = 14 GV chốt lại kiến thức 12 4 + 6 = 8 + 6 = 14 + Số đối của tổng bằng tổng các số đối. Vậy 12 (4 6) = 12 4 + 6 = 14 + 7 +(5 13) = 7+5+( 13)= -1 Quy tắc :( SGK) + 12 (4 6) = 12 4 + 6 = 14 Ví dụ : Tính nhanh + Quy tắc: SGK Giải: + Ví dụ SGK a) 324 + [112 (112 + 324)] + Bỏ dấu ( ) trước rồi đến ngoặc [ ] = 324 + [112 112 324] = 324 + 112 112 324 = 324 324 = 0 b)( 257) [( 257+156) 56] = 257 ( 257 + 156) + 56 = 257 + 257 156 + 56 = - 100 ? 3 + Cho làm ? 3 SGK. a) (768 39) 768 = 768 768 39 = 39 b) ( 1579) (12 - 1579) = - 1579 – 12 + 1579 = 12 HOẠT ĐỘNG 3. Tổng đại số Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm tổng đại số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: áp dụng thực hiện tính tổng NLHT: NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Tổng đại số + GV giới thiệu tổng đại số như SGK. a) Ví dụ: 5 + ( 3) ( 6) (+7) + Chuyển phép trừ thành phép cộng : = 5 + (- 3) + 6 + (- 7) = 5 – 3 + 6 - 7 5 + ( 3) ( 6) (+7) b) Kết luận: + GV nêu kết luận và vd a – b – c = - b – c + a = - b + a – c + GV nêu chú ý SGK VD: 25 – 45 – 75 = - 75 + 25 – 45 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = - 50 – 45 = - 100 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS a b c = (a b) c = a (b + c) GV chốt lại kiến thức VD: 22 – 15 – 5 = 22 – (15 + 5) = 22 – 20 = 2 c) Chú ý : (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL bỏ dấu ngoặc để thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 57 (a, c)SGK / 85 :(M3) Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 57.59 sgk a) (-17) + 5 + 8 + 17 = 13 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -10 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 59 SGK / 85: (M3) GV chốt lại kiến thức a) (2736 75) 2736 = 75 b) ( 2002) (57 2002) = 57 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 57, 58, 60 SGK/85 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
  31. Câu 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Thế nào là tổng đại số? (M1) Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc mà phía trước cĩ dấu “-“ thì ta cần phải làm gì?(M2) Câu 3: Bài tập 57.59 sgk (M3)
  32. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết quy tắc dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL bỏ dấu ngoặc. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Biết quy tắc dấu Thực hiện được phép tính Vận dụng quy tắc Luyện tập ngoặc. cộng trừ các số nguyên. dấu ngoặc. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm - HS: a)Nêu quy tắc dấu ngoặc. a)Quy tắc dấu ngoặc SGK 4 điểm b) Tính 70 + 45 - (70 – 60 ) b) 70 + 45 - (70 – 60 ) = 70 + 45 -70+ 60 = 70 – 70 + 45+ 60 4 điểm = 0 + 100 = 100 2 điểm A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài tốn cĩ chứa dấu ngoặc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 57 SGK/ 85: GV: Cho HS làm bài 57 SGK/ 85. Tính tổng: GV: Yêu cầu HS : a) (- 17) + 5 + 8 +17 + Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. = (17 – 17) + (5 + 8) + Nêu các tính phép cộng các số nguyên = 13 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) 30 + 12 + (- 20) + (- 12) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = (30 – 20) + (12 – 12) GV chốt lại kiến thức = 10 c) (- 4 )+ (- 440) + (- 6) + 440 = - 4 - 440 – 6 + 440 = (440 – 440) – (4 + 6) = - 10 d) (- 5) + (- 10) +16 + (- 1) = - 5 – 10 – 1 + 16
  33. = 16 – (5 + 10 +1) = 0 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 58 SGK/ 85: GV Cho HS làm bài 58 SGK/ 85. Đơn giản biểu thức: GV yêu cầu HS a) x + 22 + (- 14) + 52 + Đơn giản biểu thức là làm như thế nào? = x + (22 – 14 + 52) = x + 60 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) (- 90) – (p + 10) + 100 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = (- 90) – p -10 + 100 GV chốt lại kiến thức = - p + (- 90 – 10 + 100) = -p GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 60 SGK/ 85: GV: Cho HS làm bài 60 SGK/ 85. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: GV yêu cầu HS a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) + Trước khi tính ta phải bỏ dấu ngoặc = 27 + 65 + 346– 27 – 65 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) (42 – 69 + 17) - (42 + 17) GV chốt lại kiến thức = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = - 69 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. - Soạn các câu hỏi ơn tập từ câu 1 đếm câu 10 SGK/61. - Làm các bài tập: 161, 164, 166, 167 SGK/63. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Thế nào là tổng đại số? (M1) Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc mà phía trước cĩ dấu “-“ thì ta cần phải làm gì?(M2) Câu 3: Bài tập 57.59 sgk (M3)
  34. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KỲ I (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN. 2. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài tốn thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Ơn tập học kì Biết được các tính chất của Thực hiện được Vận dụng thực hiện Tìm ƯC thơng I phép cộng và phép nhân số tự các phép tính . các phép tính để tìm qua ƯCLN. nhiên. Dấu hiệu chia hêt. Quy x, các quy tắc . tắc tìm ƯCLN, BCNN. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ơn tập) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. (Ơn tập lí thuyết) Mục tiêu: Hệ thống hĩa lại các kiến thức Hs đã được học thơng qua hệ thống câu hỏi ơn tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các kiến thức đã học Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nhớ GV giao nhiệm vụ học tập. I. Câu hỏi ơn tập: (SGK) GV yêu cầu HS soạn câu hỏi ơn tập II. Một số bảng hệ thống kiến thức: và học thuộc từ câu 1 dến câu 10 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. SGK/61. Phép Số thứ Số thứ Dấu phép Kết quả ĐK là kết - GV: Treo bảng phụ một số bảng tính nhất hai tính phép quả là số hệ thống kiến thức. tính tự nhiên - GV: Hệ thống lại tồn bộ kiến Cộng Số Số + Tổng Mọi a và b thức ở chương I qua 3 bảng. a + b hạng hạng + Nêu các tính chất của phép cộng Trừ Số bị Số trừ - Hiệu a ≥ b và phép nhân số tự nhiên? a - b trừ + Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, Nhân Thừa Thừa . Tích Mọi a và b 5, 3, 9? a . b số số + Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN Chia Số bị Số : Thương b 0 ;a = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS a : b chia chia bk với k thực hiện nhiệm vụ N Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Nâng Cơ số Số Viết số mũ Lũy thừa Mọi a và n
  35. vu của HS lên lũy mũ nhỏ và đưa trừ 00 GV chốt lại kiến thức thừa lên cao 2. Dấu hiệu chia hết: Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 3. Cách tìm ƯCLN và BCNN: Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2) Chọn các thừa số nguyên tố chung chung và riêng 3) Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất lớn nhất B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tự học, NL thực hiện các phép tính, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. III. Bài tập: GV: yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3. Bài 1: Tìm số tự nhiên x biêt: 123 – 5(x + 4) = 38 + Thứ tự thực hiện các phép tính? 5(x+ 4) = 123 - 38 5(x + 4) = 85 + Nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN? x + 4 = 85 : 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 17 – 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x = 13 GV chốt lại kiến thức Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kêt quả ra thừa số nguyên tố: 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 -2 = 78 78 = 2 . 3.13 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết rằng: 70  x ; 84  x và x > 8 Giải: x ƯC(70, 84) và x> 8 ƯCLN(70, 84) = 2. 7 = 14 ƯC(7, 84) = Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 } Mà x > 8 nên x = 14 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại các câu hỏi ơn tập và các bài tập. - Soạn các câu hỏi ở chương II từ câu 1 đến câu 3 SGK/98. - Tiết sau tiếp tục ơn tập học kì. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá năng lực học sinh thơng qua kết quả bài kiểm tra học kì
  36. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KỲ I (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập cho HS cách phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0). Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép cộng, trừ các số nguyên. Áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính nhẩm các tổng đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Biết được tập hợp các số nguyên, giá Thực hiện Vận dụng thực Vận dụng thực Ơn tập học kì trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc được các hiện các phép hiện các phép I cộng, trừ số nguyên. phép tính . tính. tính để tìm x, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với việc ơn tập) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Ơn tập lí thuyết Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức liên quan đến phép cộng trừ hai số nguyên, Quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng các số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các kiến thức liên quan Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nhớ GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Ơn tập về tập hợp các số nguyên : + Tập hợp các số nguyên bao gồm những Z = 3 ; 2 ; 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 gồm các số nguyên âm ; số 0 số nào ? Nêu Ký hiệu. và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng 13 = 13 ; 20 = 20 ; dấu?  13 = 13 ;  20 = 20 ; 0 = 0 + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác 3. Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất của nĩ: dấu? a) Cùng dấu : + Phép cộng các số nguyên cĩ những tính - Nguyên dương : Như cộng đối với số tự nhiên. chất nào ? - Nguyên âm :Quy tắc (SGK) + Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? b) Khác dấu : + Nêu quy tắc dấu ngoặc ? sử dụng quy tắc - Quy tắc: (SGK) dấu ngoặc cần lưu ý điều gì? c) Tính chất : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện a + b = b + a (a +b) + c = a + (b + c) nhiệm vụ a + 0 = a Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của a + ( a) = 0
  37. HS 4. Phép trừ hai số nguyên :a b = a + ( b) GV chốt lại kiến thức 5. Quy tắc dấu ngoặc: (SGK) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tự học, NL thực hiện các phép tính, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập: GV yêu cầu HS làm bài 111, 118 SGK/99. Bài 111 SGK/99: a) [( 13) + ( 15)] + ( 8) = ( 28) + ( 8) = 36 Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng. b) 500 ( 200) 210 100 = 500 + 200 (210 +100) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 700 310 = 390 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) ( 129) + ( 119) 301 + 12 GV chốt lại kiến thức = (129 + 12) + [( 119 + ( 301)] =141 + ( 420) = 279 d) 777 ( 111) (222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 =1110 + 20 = 1130 Bài 118 SGK/99: Tìm số nguyên x biết: a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 x = 50 : 2 x = 25 c) x 1 = 0 nên x – 1 = 0 hay x = 1 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại phần lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 107, 110, 111(d), 114. SGK/ 99. - Tiết sau kiểm tra học kì I CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá năng lực học sinh thơng qua kết quả bài kiểm tra học kì
  38. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất của đẳng thức. HS hiểu và nắm được quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: HS và vận dụng đúng tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL chuyển vế một đẳng thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Quy tắc Biết quy tắc Biết vận dụng tính chất của Vận dụng quy tắc chuyển vế. chuyển vế. đẳng thức và quy tắc chuyển vế. chuyển vế IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs thấy được khĩ khăn khi giải các bài tốn tìm x Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: x = 5 + 3 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv nhắc lại về bài tốn tìm x ở tiểu học Hs đã học. H: Với bài tốn tìm x: x 3 = 5, Cách tính thế nào? Hs thường gặp Hs nêu dự đốn cách tính dự trên những khĩ khăn gì khi giải? kiến thức lớp 4 Gv đáp lời: thơng qua bài học này ta sẽ tìm hiểu cách giải bài tốn trên Và nêu những khĩ khăn gặp phải đơn giản hơn bằng quy tắc chuyển vế. khi giải bài tốn trên B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất của đẳng thức Mục tiêu: Hs nêu được một số tính chất cơ bản của đẳng thức Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Tính chất của đẳng thức NLHT: NL tư duy, NL chủ động trong hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tính chất của đẳng thức: GV yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK và cho HS thảo luận ?1 nhĩm và trả lời câu hỏi . -Nhận xét: Vì khối lượng của vật trên hai đĩa - Nhận xét vì sao hai đĩa cân vẫn giữ thăng bằng trong cả cân bằng nhau nên nếu ta thêm hoặc bớt ở mỗi hai trường hợp? đĩa cân một khối lượng như nhau (ví dụ : 1kg) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ thì cân vẫn giữ thăng bằng. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Tổng quát :
  39. GV chốt lại kiến thức Nếu a = b thì a + c = b + c GV: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức. Tính chất thứ Nếu a + c = b + c thì a = b ba để HS vận dụng khi giải các bài tốn tìm x , biến đổi Nếu a = b thì b = a biểu thức, giải phương trình HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất của đẳng thức để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: kết quả của phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2) Ví dụ : GV nêu ví dụ : Tìm x, biết x - 3 = 5yêu cầu HS Tìm x Z biết : x 3 = 5 - Hai số như thế nào thì cĩ tổng bằng 0? x 3 + 3 = 5 + 3 - Thêm số nào vào hai vế của đẳng thức để vế trái chỉ cịn x + 0 = 8 x? x = 8 - HS làm ? 2 SGK ? 2: Tìm số nguyên x biết x + 4 = - 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x + 0 = - 6 GV chốt lại kiến thức x = - 6 HOẠT ĐỘNG 4. Quy tắc chuyển vế Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc chuyển vế và vận dụng được quy tắc trên để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc chuyển vế và phép tính của học sinh NLHT: NL tư duy, NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Quy tắc chuyển vế : GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung: a) Quy tắc: (SGK) Từ x - 2 = - 3 b) Ví dụ : Tìm x z biết Ta được x = -3 + 2 a/ x - 4 = - 3 Từ x + 4 = 3 Ta được x = 3 - 4 x = - 3 + 4 - Em cĩ nhận xét gì khi chuyển vế một số hạng từ vế này x = 1 sang vế khác của đẳng thức ? b/ x ( 5) = 2 - Nêu quy tắc chuyển vế. x + 5 = 2 - HS làm ? 3 SGK. x = 2 - 5 - GV: Lưu ý vd b) trước khi chuyển vế phải bỏ dấu ngoặc. x = - 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ? 3: Tìm số nguyên x biết Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x + 8 = (- 5) + 4 GV chốt lại kiến thức x + 8 = -1 x = - 1 - 8 x = - 9 * Nhận xét: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài tốn tìm x
  40. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 61a/Sgk.tr 87: GV: Cho HS làm bài tập 61a/sgk.tr87 Tìm x Z biết: GV: Gọi HS lên bảng trình bày. 7 x = 8 ( 7) 7 x = 8 + 7 7 x = 15 x = 15 7 = 8 x = 8 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 63/sgk.tr87 Bài tập 63/Sgk.tr 87: Hỏi: Vì tổng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5 nên ta cĩ đẳng Vì tổng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5 thức gì ? Nên: 3 + (– 2) + x = 5 HS: Lên bảng trình bày tìm x. 1 + x = 5 x = 5 – 1 x = 4 Bài tập 66/Sgk.tr 87: GV: Cho HS làm bài tập 66/sgk.tr87 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) GV: Hỏi: Để giải bài tốn này ta làm như thế nào ? 4 – 24 = x – 9 HS: Đứng tại chỗ trả lời. – 20 = x – 9 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ – 20 + 9 = x Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS – 11 = x GV chốt lại kiến thức Vậy x = - 11 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài và làm bài tập 61b ; 62 ; 67 ; 68; 69; 70 ; 71/ Sgk.tr87+88 - Xem trước bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: phát biểu quy tắc “chuyển vế” (M1) Câu 2: bài tập ?2, ?3 (M2) Câu 3: Bài tập 63.64 sgk (M3)
  41. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên khác dấu. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhân hai số Biết quy tắc nhân Hiểu quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc nguyên khác hai số nguyên số nguyên khác dấu. nhân hai số nguyên vào bài tốn thực tế. dấu. khác dấu. khác dấu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Nêu quy tắc chuyển vế. - Quy tắc (SGK) (4đ) - Tìm số nguyên x, biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) (3đ) 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) x = -20 + 9 = -11 (3đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thấy khĩ khăn khi thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: (-2) . 3 = - 6 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ta đã biết phép nhân hai số tự nhiên và dễ dàng tính được 2 . 3 Hỏi: (-2) . 3 = ? Để Hs nêu dự đốn thực hiện phép nhân này ta làm như thế nào? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Bước đầu Hs cĩ thể thực hiện được phép nhân hai số nguyên khác dấu dự trên kiến thức cũ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhận xét mở đầu : GV:Yêu cầu HS làm ?1, ?2, ?3 SGK. ?1: ( 3) . 4 = ( 3) + ( 3) + ( 3) + ( 3) - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm? = 12 - Tính ( 3) . 4 = ( 3) + ( 3) + ( 3) + ( 3) = ? ?2: ( 5) . 3 = 15
  42. ( 5) . 3 = ? 2 . ( 6) = ? 2 . ( 6) = 12 - Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số ?3: - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích nguyên khác dấu? các giá trị tuyệt đối. VD: 5 . 3 = 5 + 5 + 5 = 15, từ phép nhân ta chuyển thành phép - Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu cộng vì hai số 5 và 3 cùng dấu. Vì vậy trong tập hợp Z các số âm (luơn là số âm). nguyên cĩ thể cùng dấu cĩ thể khác dấu, TH cùng dấu (+) thì kết quả như nhân hai số tự nhiên cịn TH khác dấu ta phải định nghĩa phép nhân như ?1 thì mới đảm bảo yêu cầu về dấu. - GV: Qua 3 VD trên hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào tính tốn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và kết quả phép tính NLHT: NL nhân hai số nguyên khác dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : GV: Qua 3 VD trên hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên a) Quy tắc: (SGK) khác dấu. b) Ví dụ: 2 . (- 4) = -( 2 . 4 ) = - 8 - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? * Chú ý (SGK) - Số tiền nhận được của cơng nhân A khi làm được 40 sản Ví dụ (SGK) phẩm đúng quy cách là bao nhiêu ? Khi làm một sản phẩm sai quy cách bị trừ đi - Số tiền cơng nhân A bị phạt khi làm ra 10 sản phẩm sai 10000đồng, cĩ nghĩa là được thêm quy cách ? 10000đồng. Vậy lương của cơng nhân A tháng - Vậy lương của cơng nhân A là bao nhiêu ? vừa qua : 40 . 20000 + 10 . ( 10000) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 800000 100000 = 700000 đồng Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?4: GV chốt lại kiến thức a) 5 . ( 14) = 70 b) ( 25) . 12 = 300 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 73/sgk.tr89: Gv tổ chức cho hs làm bài tập a) ( 5) . 6 = 30 b) 9. ( 3) = 27 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện c) ( 10) . 11 = 110 d) 150 . ( 4) = 600 nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài tập 74/sgk.tr89: Từ: 125 . 4 = 500 suy ra: a) ( 125) . 4 = 500 b) ( 4) . 125 = 500 c) 4 . ( 125) = 500
  43. Bài tập 75/sgk.tr89: a) ( 67) . 8 < 0 b) Vì 15 . ( 3) < 0 và 0 < 15 nên 15 . ( 3) < 15 c) Vì ( 7) . 2 = 14 nên ( 7) . 2 < 7 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGk và vở ghi. - Ghi nhớ: Số âm . số dương = số âm - BTVN: 75; 76 ; 77 SGK/89. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? (M1) Câu 2: Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu? (M2) Câu 3: Bài tập 73sgk (M3)
  44. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích các số nguyên 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhân hai số Biết quy tắc nhân hai Hiểu quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc nhân nguyên cùng dấu số nguyên cùng dấu. số nguyên cùng dấu. hai số nguyên cùng dấu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra) Nội dung Đáp án - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) (4đ) - Tính: 3 . (- 4); 2 . (- 4); 1 . (-4); 0 . (-4) Hs tính đúng (6đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy được sự khĩ khăn khi thực hiện phép nhân hai số nguyên âm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: (- 7).(- 8) = 56 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Từ kết quả phần kiểm tra bài cũ, Gv đặt câu hỏi Ta cĩ thể thực hiện được phép tính 7 . 8 và (- 7).8 hoặc 7 . (- 8). Hỏi (- 7).(- 8) =? Hs nêu dự đốn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nhân hai số nguyên dương Mục tiêu: Hs thực hiện được phép nhân hai số nguyên dương Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhân hai số nguyên dương : GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm ?1 . Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ tự nhiên khác 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Nhân hai số nguyên âm Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên âm và áp dụng thực hiện được phép tính
  45. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên âm và kết quả phép tính NLHT: NL nhân hai số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Nhân hai số nguyên âm : GV yêu cầu HS làm ?2 . ?2 (- 1) . (- 4) = 4 - Quan sát cột các vế trái cĩ thừa số nào giữ nguyên ? Thừa (- 2) . (- 4) = 8 số nào thay đổi?. a) Quy tắc (SGK) - Kết quả tương ứng bên vế phải thay đổi như thế nào ? b) Ví dụ: (- 5) . (- 7) = 5 . 7 = 35 - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ? (-12) . (- 6) = 12 . 6 = 72 - Nêu nhận xét về tích của hai số nguyên âm ? Nhận xét: - Tính a) 5 . 17 b) (-15) . (-6) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ dương. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Kết luận Mục tiêu: Hs trình bày được phần tổng quát kiến thức đã học và nhận biết dấu của tích Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nội dung phần kết luận NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Kết luận: GV yêu cầu HS a . 0 = 0 . a = 0 - Đọc phần kết luận trong SGK. Nếu a ; b cùng dấu thì a . b = a . b - GV: Giải thích đối với hai trường hợp a, b cùng dấu và a, Nếu a ; b khác dấu thì a . b = (a . b) b khác dấu. Chú ý : - HS nêu chú ý SGK. (+) . (+) (+) ( ) . ( ) (+) (+) . ( ) ( ) ( ) . (+) ( ) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu - Cho a>0 . Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích khơng thay a) Tích a.b là số nguyên dương? đổi. b) Tích a.b là số nguyên âm? ?4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) Do a > 0 và a . b < 0 nên b < 0 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 78/Sgk.tr91: Cho HS làm bài tập 78/sgk.tr91. Gọi 5HS lên bảng trình bày. a) (+3) . (+9) = 27 HS: 5HS lên bảng làm bài b) ( 3) . 7 = 21 c) 13 . ( 5) = 65
  46. d) ( 150) . ( 4) = 600 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 79/sgk.tr91. Cho HS tính: 27 . ( 5) e) (+7) . ( 5) = 35 H: Dựa vào cách nhận biết dấu của tích suy ra các kết quả cịn lại. Bài tập 79/Sgk.tr91: HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Từ 27 . ( 5) = 135 suy ra: (+27). (+5) = 135 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ( 27) .(+5) = 135 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ( 27). ( 5) = + 135 GV chốt lại kiến thức (+5). ( 27) = 135 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 80 ; 81 ; 82 ; 83 SGK/ 91, 92. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? (M1) Câu 2: Khi đổi dấu một thừa số hoặc hai thừa số thì tích đĩ như thế nào? (M2) Câu 3: Bài tập 78 sgk (M3)
  47. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữNL tự học, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc nhân Hiểu về dấu Vận dụng quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc Luyện tập hai số nguyên của tích. số nguyên. Sử dụng máy nhân hai số nguyên cùng dấu, khác tính bỏ túi để thực hiện phép để so sánh. dấu. tính nhân hai số nguyên. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm - HS1 : - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) (5 điểm) - Áp dụng tính: (-12) . 25 (-12) . 25 = -300 (5 điểm) - HS2: - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Quy (5 tắc điểm) (SGK) (5 điểm) Tính: (-17) . (-8) (-17) . (-8) = 136 (5 điểm) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được cĩ thể so sánh hai số mà khơng cần phải thực hiện phép tính Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: ( 17).5 < ( 5).( 2). Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ta cĩ thể so sánh bất kì hai số nguyên cho trước. Nhưng nếu khơng thực Hs nêu dự đốn hiện phép tính mà so sánh ( 17).5 với ( 5).( 2) thì ta cĩ thể so sánh được khơng? Nếu cĩ thì ta làm thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Chữa bài tập
  48. Bài 81, 82 SGK/91, 92. Hoạt động nhĩm. Bài 81 SGK/91: GV yêu HS trả lời câu hỏi: Tổng số điểm của bạn Sơn là : - Tổng số điểm của bạn Sơn là ? 3 . 5 + 1 . 0 + 2 .( 2) = 15 + 0 + ( 4) = 11 - Tổng số điểm của bạn Dũng là? Tổng số điểm của bạn Dũng - Bạn nào điểm cao hơn? 2 . 10 + 1 ( 2) + 3 . ( 4) = 20 2 12 = 6 - Hãy nêu nhận xét về dấu của tích ? Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn. - So sánh ( 7).( 5) với 0; ( 17).5 với 0; ( 5).( 2) với 0 Bài 82 SGK/92: - So sánh ( 17).5 với ( 5).( 2) a) ( 7) . ( 5) > 0 - So sánh (+19).(+6) với ( 17).( 10). b) Vì ( 17) . 5 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Nên ( 17) . 5 0 - Nếu x > 0 thì (- 5) . x = ? - Nếu x 0 thì ( 5) . x < 0 - Dùng máy tính bỏ túi để tính: Bài 89 SGK /93 : a) (-1356) . 17 Dùng máy tính bỏ túi để tính: b) 39. (-1520= a) (-1356) . 17 = -23052 c) (-1909) . (-75) b) 39. (-1520 =-59280 c) (-1909) . (-75) =85905 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân như SGK/ 93. - Xem lại bài giải và làm bài tập 83, 87, 89 SGK/92,93. - Đọc trước bài: Tính chất của phép nhân. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu? (M1) Câu 2: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích ? (M2) Câu 3: Khi đổi dấu một thừa số hoặc hai thừa số thì tích đĩ như thế nào? (M2) Câu 4: Bài tập 78.85.89 sgk (M3.M4)
  49. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu cĩ ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tốn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tự học, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất của phép nhân, NL sử dụng MTBT. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng tốn 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Hiểu về dấu của tích chứa Vận các tính chất phép nhân. của phép nhân. một số chẵn, một số lẻ thừa trong tính tốn số nguyên âm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy được tính chất của phép nhân các số tự nhiên và số nguyên giống nhau Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hãy nhắc lại tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Số nguyên cĩ những tính chất Hs nêu dự đốn. nào? Cĩ giống với tính chất trên tập hợp số tự nhiên khơng? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất giao hốn. - Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được tính chất giao hốn và vận dụng tính tốn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các phép tính của học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tính chất giao hốn GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. a . b = b . a a ; b Z - Nêu tính chất của phép nhân trong N? - Nêu tính chất giao hốn trong Z? - Ví dụ: (-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 - Tính: (-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 (-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35 (-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức