Giáo án Ngữ văn THCS - Chủ đề 1 - Năm học 2020-2021

docx 106 trang nhungbui22 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn THCS - Chủ đề 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_thcs_chu_de_1_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn THCS - Chủ đề 1 - Năm học 2020-2021

  1. === CHỦ ĐỀ 1 – VĂN 6: TỪ TIẾT 6 ĐẾN TIẾT 11 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ . A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ . - Căn cứ vào “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006), học kỳ I (Tiết 1,4,5,9.10,13 ) để xây dựng chủ đề: “ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT”. - Chủ đề gĩp phần giúp học sinh học tốt mơn GDCD để thể hiện lịng biết ơn với những người cĩ cơng với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hĩa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. -Tích hợp kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em cĩ cái nhìn hồn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đĩ cĩ ý thức tìm tịi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào địi sống sinh động. B. THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tuần Tiết Bài dạy Ghi chú 2 5 Tìm hiểu chung về văn tự sự 6,7 - Những vấn đề chung-Thánh Giĩng( Dạy chính) Các tiết trong PPCT: 8 - Sơn Tinh, Thủy Tinh 1,4,5,9.10,1 3 9 - Bánh chưng, bánh giầy 3 10 - Sự tích hồ Gươm 11 - Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 4 13 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 15,16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
  2. 1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Giĩng; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm). Đĩ là những thiên truyện phản ánh hiện thực đời sống văn hố, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, yêu chuộng hồ bình của nhân dân. -Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); tinh thần yêu nước và khát vọng hịa bình (Thánh Giĩng; Sự tích Hồ Gươm). - Hiểu được cách sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết. - Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hố dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khĩa. 2.Kỹ năng: Học sinh cĩ kĩ năng kể lại tĩm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian được học. - Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những truyền thuyết khơng được học trong chương trình. - Cĩ kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác: - Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê mơn học. Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tơn vinh giá trị văn hố truyền thống của dân tộc. Từ đĩ giúp học sinh hiểu biết và hịa nhập hơn với mơi trường mà mình đang sống, cĩ ý thức tìm hiểu, gĩp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy và truyền bá tinh hoa văn hố dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế. - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: - Tích hợp giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua những việc làm, câu nĩi liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đồn kết dân tộc của Người. - Quan niệm của Bác : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ) 4. Phát triển phẩm chất, năng lực: Hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh: Nhân ái và khoan dung, Làm chủ bản thân, thực hiện nghĩa vụ học sinh. Hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh: cảm thu văn chương, tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng D. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.
  3. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Khái niệm truyền - Nhân vật, sự kiện, cốt - Kể lại đoạn truyện - Biết vận dụng những thuyết. truyện trong tác phẩm kiến thức cảm nhận - Đọc – hiểu những văn học thuộc thể loại về nhân vật. - Nhớ được 4 văn bản truyền thuyết khơng truyền thuyết truyền thuyết. được học trong chương - Năng lực bày tỏ - Cốt lõi lịch sử đấu trình. quan điểm về vấn đề - Nhận ra những sự tranh giữ nước của ơng cuộc sống đặt ra việc chính trong - Chỉ ra nghệ thuật sử cha của dân tộc ta trong trong tác phẩm. truyện. dụng các yếu tố hoang một tác phẩm thuộc đường, mối quan hệ - Vận dụng kiến thức - Hiểu, cảm nhận được nhĩm truyền thuyết. giữa các yếu tố hoang bài học giải quyết vấn những nét chính về nội - Cách giải thích của đường với sự thực lịch đề trong đời sống. dung và nghệ thuật của người Việt cổ về một sử. một số truyền thuyết - Thấy được mối quan phong tục và quan niệm Việt Nam tiêu biểu - Vận dụng hiểu biết hệ và sức sống bền lao động, đề cao nghề phản ánh hiện thực đời những tình huống liên vững của những giá nơng- một nét đẹp văn sống, lịch sử đấu tranh mơn cơ nản như di sản trị văn hố truyền hố người Việt. dựng nước và giữ văn hố, lễ hội truyền thống:Ý thức tự nước, khát vọng chinh - Hiểu ý nghĩa một số thống, Văn hố ẩm cường trong dựng, phục thiên nhiên. chi tiết tiêu biểu. thực. Tinh thần chống giữ nước thiên tai, yêu chuộng - Biết tĩm tắt cốt - Hiểu ý nghĩa hình - Thấy được mối liên hồ bình. truyện. tượng nhân vật: anh hệ giữa đơn vị kiến hùng lao động sản xuất - Giải thích cách kết thúc thức bài học với mơn - Nêu ý nghĩa truyện. và văn hố, anh hùng truyện và giá trị tác khác. chống ngoại xâm. phẩm đến ngày nay. - Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhĩm. - Các bài tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành). Bài trình bày (thuyết trình, đĩng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, ) HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Văn bản : THÁNH GIĨNG. VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao
  4. Khái niệm và phân - Vì sao “Thánh Giĩng” là - Suy nghĩ gì về nguồn - Nêu một số tấm loại truyền thuyết. một truyền thuyết? gốc của Giĩng? gương tuổi nhỏ trí lớn trong lịch sử - Nhân vật chính của -Nhận xét về những chi tiết - Quan sát những hình dân tộc? truyện? kể về sự ra đời của Giĩng? ảnh cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tinh - Giĩng nhổ tre - Nêu những sự việc - ý nghĩa của mỗi chi tiết thần mọi thế hệ người đánh giặc gợi cho chính? sau: Việt ? em nhớ tới những - Nêu bố cục của văn +Tiếng nĩi đầu tiên của câu thơ nào của Tố - Giĩng nhổ tre đánh bản? Giĩng xin đi đánh giặc. Hữu? giặc gợi cho em liên - Tĩm tắt cốt truyện. + Giĩng địi roi sắt, ngựa tưởng tới điều gì ? - Thử đĩng vai sứ sắt, áo giáp sắt. Cảm nghĩ về dân tộc giả, kể ngắn gọn -Tìm những chi tiết kể ta? truyện Thánh về sự ra đời của + Bà con dân làng gĩp gạo Giĩng? Giĩng? nuơi Giĩng. - Hình tượng Thánh Giĩng cĩ ý nghĩa gì? - Tập làm hướng - Sự ra đời của Giĩng - ý nghĩa sự việc Giĩng lớn dẫn viên du lịch giới - Việc lập đền thờ và cĩ gì bình thường và nhanh như thổi? thiệu về truyện hàng năm mở hội khác thường ? Thánh Giĩng? - Nhận xét về hình ảnh Giĩng thể hiện điều gì? - Tìm các chi tiết kỳ ảo Giĩng đánh giặc? - Chúng ta thể hiện - Thánh Giĩng kết thúc trong sự ra đời và lớn lịng biết ơn Thánh - Chi tiết Thánh Giĩng nhổ là hình ảnh Giĩng cởi lên của Giĩng? Giĩng, các anh tre đánh giặc cĩ ý nghĩa gì? bĩ giáp sắt rồi cùng hùng liệt sĩ như thế - Từ khi gặp sứ giả, ngựa bay về trời. Kịch - Vì sao tan giặc Giĩng nào? Hãy kể một Giĩng cĩ sự thay đổi bản phim “ Ơng khơng về triều để nhận mẩu chuyện về sự như thế nào? Giĩng” (Tơ Hồi) kết tước lộc lại bay về trời? tri ân đĩ? thúc với hình ảnh - Khi sứ giả mang - Vai trị của các yếu tố kì tráng sĩ Giĩng cùng - Sử dụng cơng những thứ Giĩng cần ảo trong việc thể hiện hình ngựa sắt thu nhỏ dần nghệ thơng tin để đến, Giĩng thay đổi tượng nhân vật? thành em bé cưỡi trâu giới thiệu về Đền như thế nào? trở về trên đường làng Giĩng, hội Giĩng. - Theo em Thánh Giĩng - Tìm những chi tiết mát rượi bĩng tre. phản ánh sự thật lịch sử - Vẽ một chi tiết, miêu tả việc Giĩng ra nào ? Hãy so sánh và nêu hình ảnh tiêu biểu trận đánh giặc ? nhận xét về hai cách trong bài học em ấn - Chi tiết này gợi liên tưởng - Câu chuyện kết thúc kết thúc ấy ? tượng nhất. tới kiến thức của mơn học bằng sự việc gì? Hãy nào? - Tại sao hội thi thể kể lại? thao trong nhà trường - Vì sao “Thánh Giĩng” là - Nêu nghệ thuật- nội mang tên“Hội khỏe một truyền thuyết ? dung truyện? Phù Đổng”? - Qua truyện “Thánh -Nêu chủ đề truyện - Nêu những ấn tượng Giĩng”, nhân dân ta quan về nhân vật Thánh
  5. “Thánh Giĩng” ? niệm thế nào về người anh Giĩng. hùng đánh giặc? Văn bản : SƠN TINH, THUỶ TINH VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhân vật chính của - Em hãy nhận xét về đồ - Thái độ của vua Hùng - Từ truyện ST,TT, truyện? sính lễ của vua Hùng? cũng chính là thái độ em suy nghĩ gì về của nhân dân ta đối với chủ trương xây - Nêu bố cục của văn - Cĩ ý kiến cho rằng: Vua nhân vật? Đĩ là thái độ dựng, củng cố đê bản? Hùng đã cố ý chọn ST như thế nào? Vì sao? điều, nghiêm cấm nhưng cũng khơng muốn - Tĩm tắt cốt truyện. nạn phá rừng trồng mất lịng TT nên mới bày - Em thử cho vài lời thêm -Tìm những chi tiết kể ra cuộc đua tài về nộp sính bình luận về chi tiết việc Vua Hùng kén rể? lễ. ý kiến của em như thế - Lập bảng so sánh nào? - Tìm các chi tiết về - Trong trí rưởng tượng
  6. gốc, tài năng của hai vị của người xưa, ST-TT đại Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Thử đĩng vai Mị thần? diện cho lực lượng nào? về các phương diện: lai Nương, kể ngắn lịch, tài năng, giao gọn truyện? - Khơng lấy được vợ, - Theo dõi cuộc giao tranh chiến, kết quả? Thuỷ Tinh mới giận, em giữa ST và TT em thấy chi - Vẽ một chi tiết, hãy thuật lại cuộc giao tiết nào là nổi bật nhất? Vì - Đọc phần đọc thêm hình ảnh tiêu biểu tranh giữa hai chàng? sao? SGK. Chỉ ra sự sáng tạo trong bài học em ấn của Nguyễn Nhược tượng nhất. - Em hãy tìm một chi - Một kết thúc truyện như Pháp khi khắc hoạ chân tiết thể hiện sức mạnh thế phản ánh sự thật LS - Hiện tượng lũ lụt dung hai nhân vật: Sơn chiến thắng của nhân gì? hàng năm cĩ phải Tinh, Thuỷ Tinh? dân. bắt đầu từ cuộc - Các nhân vật ST, TT gây - Qua các truyền tình giữa các vị thần - Kết quả cuộc giao ấn tượng mạnh khiến thuyết thời các vua với cơng chúa hay tranh? người đọc phải nhớ mãi. Hùng, em hãy nêu cảm khơng? Theo em, điều đĩ cĩ được - Câu chuyện kết thúc nhận của mình về thời là do đâu? Bằng kiến thức của bằng sự việc gì? Hãy kể đại Hùng Vương? em, hãy giải thích lại? - Vì sao văn bản ST,TT - ý nghĩa tượng trưng và đưa ra một vài được coi là truyền thuyết? - Nêu nghệ thuật- nội của hai nhân vật: ST, giải pháp hạn chế dung truyện? TT? thiên tai ? - Nêu định chủ đề của truyện ? Văn bản : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu bố cục của văn bản? - Em hãy cho vài - Truyền thuyết cho - Vẽ một chi tiết, lời bình luận về sự em biết điều gì về XH, hình ảnh tiêu biểu - Tĩm tắt cốt truyện. kiện chọn người về quan niệm của trong bài học em ? Nêu hồn cảnh, tiêu nối ngơi của vua người xưa. ấn tượng nhất. chuẩn, cách thức chọn Hùng? - Truỵên đề cao nhân - Tưởng tượng người nối ngơi của vua - Vì sao thần giúp vật nào? Theo em vì được gặp gỡ và Hùng. Lang Liêu?. sao nhân vật đĩ được trị chuyện - Lang liêu cĩ hiểu được ý ngợi ca.? vớiLang Liêu. Kể -Trong cảm nhận thần khơng? lại cuộc gặp gỡ của em, Lang Liêu - Truyền thuyết đề cao
  7. - Em hãy lược thuật chi giống hồng tử phong tục đẹp gì của đĩ? tiết làm bánh. hơn hay một dân tộc? Bổn phận và - Sưu tầm và kể lại người nơng dân trách nhiệm của mỗi - Đọc lời bình phẩm của nguồn gốc một hơn? chúng ta? vua cha. loại bánh, một Tại sao thần - Vì sao nĩi bánh loại trái cây trong - Nêu lại những sự việc khơng mách bảo chưng, bánh giầy vừa truyền thuyết? chính trong truyện? rõ cách làm. thể hiện tấm lịng - Cảm nhận về - Câu chuyện kết thúc thành kính của Lang - Nêu cảm nghĩ nhân vật Lang bằng sự việc gì? Hãy kể Liêu vừa thể hiện tài của em về 2 thứ Liêu- anh hùng lại? năng của chàng? bánh đĩ ? văn hố. - Nêu nghệ thuật- nội dung truyện? Văn bản : SỰTÍCH HỒ GƯƠM VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu bố cục của văn - Theo em cách Lê Lợi - Lập bảng so sánh - Hai câu văn: bản? nhận gươm thần cĩ ý khí thế cua rnghĩa Đánh một trận nghĩa gì? Tại sao đức LQ quân trước và sau khi - Tĩm tắt cốt khơng trực tiếp gặp Lê nhận gươn? Đánh hai trận truyện. Lợi cho mượn gươm? -Nêu cảm nghĩ của của Nguyễn Trãi - Nghĩa quân Lam Sơn - Em cĩ nhận xét gì về em về cảnh Long trong bài : ‘Bình chống giặc nào? Việc những chi tiết này? Quân sai Rùa Vàng Ngơ đại cáo” gợi đĩ đúng hay sai? nhắc tới chi tiết
  8. Trong hồn cảnh ra - Chi tiết thanh gươm lên địi Gươm?. truyện nào? Tinh sao? phát sáng ở xĩ nhà cĩ ý thần dân tộc - ý nghĩa của hình nghĩa gì? trong hai câu đĩ? -Lê Lợi nhận gươm ảnh Rùa Vàng trong thần như thế nào? - Giải thích ý nghĩa của truyền thuyết của - Viết đoạn văn từ "thuận thiên"? người Việt? cảm nhận về -Tìm những chi tiết người anh hùng cho thấy thanh gươm - Bức tranh minh hoạ - Cảm nhận của am dân tộc Lê Lợi? này thanh gươm thần cho chi tiết nào? Qua về chi tiết gươm thần kì? bức tranh, em hiểu toả sáng? - Vẻ đẹp con thêm gì về câu chuyện. người Việt Nam -LQ địi lại gươm thần - Truyện thê rhiện qua hai câu thơ: khi nào? Theo em, tại - Việc Long quân cho thái độ của nhân dân “Đạp quân thù sao cĩ chi tiết đĩ? nghĩa quân Lam Sơn như thế nào với Lê mượn và địi lại gươm Lợi và cuộc khởi lại hiền như xưa”? - Câu chuyện kết thần cĩ ý nghĩa như thế nghĩa Lam Sơn? thúc bằng sự việc gì? - Sưu tầm và kể nào? Hãy kể lại? - Tại sao “ Sự tích Hồ truyền thuyết liên - Vậy chi tiết kết thúc Gươm”ca ngợi tính quan đế Lê Lợi và - Nêu nghệ thuật- câu chuyện cĩ ý nghĩa gì chất nhân dân và tính cuộc khởi nghĩa nội dung truyện? ? chính nghĩa của cuộc Lam Sơn? - Nêu định chủ đề khởi nghĩa Lam Sơn? của truyện? Đ. CHUẨN BỊ : - Giaĩ viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học . + Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhĩm học tập. +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nĩi nổi tiếng liên quan đến chủ đề. - Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK. + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề. + Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV. PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 6 -7: Ngày soạn Ngày dạy: THÁNH GIĨNG A. MỤC TIÊU DẠY HỌC
  9. 1. Kiến thức - Mơn ngữ văn: Học sinh nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật truyện Thánh Giĩng: nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Củng cố kiến thức về thể loại truyền thuyết. Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Tích hợp kiến thức về văn tự sự và từ mượn. - Mơn lịch sử: Qua bài học, học sinh bước đầu nắm được sự phát triển khoa học kỹ thuật thời Hùng Vương (Lịch sử tiết 14 bài 13 “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang”), tích hợp với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc (sức mạnh về vũ khí thơ sơ, tinh thần đồn kết cộng đồng: hũ gạo kháng chiến, tuần lễ vàng , ) - Giáo dục cơng dân: học sinh được tìm hiểu, cĩ kiến thức về di sản văn hố (Đền Giĩng), lễ hội truyền thống (Hội Giĩng), lịng biết ơn - Mơn mĩ thuật: đọc tranh và vẽ tranh về chi tiết, hình ảnh các em tâm đắc. - Ngồi ra cịn tích hợp địa lý (vị trí làng Giĩng) tích hợp điện ảnh (Phim hoạt hình Ơng Giĩng” của Tơ Hồi, video clips lễ hội Giĩng) 2. Kỹ năng: Cĩ kĩ năng đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. - Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhĩm. Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Kỹ năng nghe, nĩi, đọc,viết tiếng Việt, kỹ năng kể chuyện, đọc diễn cảm - Kỹ năng vận dụng kiến thức vào phát hiện và giải quyết vấn đề . - Phát triển kỹ năng khai thác và sử dụng nguồn học liệu mở. - Kết hợp vận dụng kỹ năng mỹ thuật trong trình bày sản phẩm thu hoạch, * Các kĩ năng sống được giáo dục: kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp các em khi đĩng vai, học hợp tác một cách hiệu quả; kĩ năng hợp tác. - Kỹ năng tự chủ, kiên định để tham gia phản biện một cách hiệu quả trong tiết học. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê mơn học. - Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tơn vinh giá trị văn hố truyền thống của quê hương, đất nước. Từ đĩ giúp học sinh hiểu biết và hịa nhập hơn với mơi trường mà mình đang sống, cĩ ý thức tìm hiểu, phát huy và truyền bá tinh hoa văn hố quê hương trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Đồng thời giáo dục lịng yêu nước, tự hào dân tộc. B. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
  10. - Vấn đáp , thuyết trình, nêu vấn đề - Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trình chiếu video clips “ Lễ hội làng - HS xem video clips “ Lễ hội làng Giĩng”. Giĩng”. - Hs trình bày - Em cảm nhận được gì từ đoạn phim trên? - HS khác tham gia ý kiến. - Gọi Hs trình bày và bổ sung ý kiến. * GV tổng hợp: Hội Giĩng là một lễ hội văn hĩa cổ truyền mơ phỏng rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Giĩng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời gian những người anh hùng bất tử với non sơng. Thánh Giĩng là một trong những truyền thuyết bất hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên truyện? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT - Gọi HS đọc chú thích sao cuối 1. Khái niệm: bài : “ Con rồng , cháu Tiên”. - Truyền thuyết là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật - Dựa vào chú thích , hãy nêu và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Truyền thuyết cĩ yếu tố tưởng tượng, kì ảo. khái niệm truyện truyền Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ, cách đánh giá thuyết? của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2.Phân loại: - Em biết những truyền thuyết nào đã tiếp cận ở bậc tiểu học? - Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương : Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh - Dựa vào chú thích , hãy cho Giĩng biết truyền thuyết được phân loại như thế nào? - Truyền thuyết về thời kỳ Âu Lạc và Bắc Thuộc : An Dương Vương - Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho - Truyền thuyết về thời kỳ phong kiến tự chủ : Sự tích Hồ một loại truyền thuyết đĩ? Gươm, Yết Kiêu, Chu Văn An 3. Phương pháp Đọc - Hiểu truyền thuyết. - GV bổ sung.
  11. - Đọc kĩ văn bản, nắm vứng diễn biến cốt truyện. - Tìm hiểu những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đề thấy được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật trong truyền thuyết ( trả lời - Em đã tìm hiểu truyện “ con câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản SGK) Rồng, cháu Tiên” ở bậc tiểu học như thế nào? - Khái quát nội dung và tư tưởng, tình cảm được gửi gắm trong truyện. - Gv hướng dẫn học sinh cách đọc - hiểu truyền thuyết. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tìm hiểu chung - Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu. a Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích - Gọi HS đọc, nhận xét. - Đọc : - 2 HS đọc văn bản. - Đọc thầm chú thích, hãy nêu ý nghĩa - Chú thích: SGK. hai thừ em cho là khĩ hiểu nhất? b. Bố cục: Văn bản chia làm 4 phần - Nêu bố cục của văn bản? - Phần 1: Từ đầu đến “ đặt đâu nằm đấy” (Sự ra - Gọi ý kiến nhận xét? đời của Thánh Giĩng) - Cĩ thể chia theo cách khác? - Phần 2: Tiếp đến“ cứu nước”(Sự lớn lên của Thánh Giĩng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Giĩng * Lý giải vì sao “Thánh Giĩng” là một đánh giặc và về trời) truyền thuyết ? - Phần 4: Cịn lại ( các dấu tích cịn lại) GV: Gợi ý HS dựa vào khái niệm truyền thuyết để giải thích. HS khá - giỏi trình bày. 2. Phân tích a.Sự ra đời của Thánh Giĩng - Đọc thầm từ đầu đến “ nằm - Sự bình thường: Con hai vợ chồng ơng lão chăm đấy”. chỉ làm ăn và phúc đức. - Thảo luận nhĩm bàn- thời gian 3 - Sự khác thường: phút: + bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ thai.
  12. Tìm những chi tiết kể về sự ra đời + mười hai tháng sau sinh một cậu bé của Giĩng? Nhận xét về những chi + lên ba vẫn khơng biết nĩi, biết cười, chẳng biết tiết ấy? Suy nghĩ gì về nguồn gốc đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. của Giĩng? -> Sự ra đời của Thánh Giĩng kì lạ, khác thường. - Gọi đại diện các bàn trả lời và ý Nhưng Giĩng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh kiến phản biện. hùng của nhân dân. Theo quan niệm của dân gian, đã là bậc anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới được sinh ra. Điều đĩ thể hiện sự kì vọng vào những việc làm cĩ ý nghĩa của người đĩ. b. Sự lớn lên của Thánh Giĩng - GV thành lập nhĩm 6 em. Nhĩm bầu nhĩm trưởng, thư ký. - Gv nêu yêu cầu thảo luận trên màn chiếu: Hình thức: nhĩm lớn, thời gian: 10 phút - Các nhĩm trưởng nhận phiếu học tập, chỉ đạo nhĩm tham gia thảo luận: Mỗi thành viên trong nhĩm ghi ý kiến cá nhân vào ơ trống của mình . Sau đĩ thống nhất ý kiến và thư ký ghi vào ơ chính giữa: thống nhất chung. PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM/ HÌNH THỨC KHĂN TRẢI BÀN THỐNG NHẤT CHUNG a.Tiếng nĩi đầu tiên của Giĩng xin đi đánh giặc. b.Giĩng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt. c. Bà con dân làng gĩp gạo nuơi Giĩng.
  13. -Nhĩm1: trình bày kết quả thống nhất . a.Tiếng nĩi đầu tiên, Giĩng xin đi đánh giặc. - khái quát và liên hệ tới một số tấm + Ca ngợi lịng yêu nước tiềm ẩn gương trong lịch sử: tuổi nhỏ trí lớn: + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Lê Văn Tám, nước, yêu nước tạo khả năng kì lạ. Võ Thị Sáu + Sức mạnh tự cường và niềm tin chiến thắng. * Gv tổng hợp: Đây là chi tiết thần kì cĩ nhiều ý nghĩa: Lịng yêu nước là tình cảm lớn nhất, thường trực nhất của Giĩng, cũng là của nhân dân ta. Đĩ là ý thức về vận mệnh dân tộc. Lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên. Bác Hồ đã từng nhận định:Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quí báu của ta. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, nĩ lướt qua mọi nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước - Nhĩm 3: trình bày kết quả thống nhất ý b. b. Giĩng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt. - Chi tiết này gợi liên tưởng tới kiến thức của -> Vũ khí hiện đại. mơn học nào? * GV tổng hợp: Chi tiết thể hiện mơ ước cĩ vũ khí thần kỳ . Đĩ cịn là thành tựu văn hố, kĩ thuật thời Hùng Vương. Nhân dân đã cĩ sự tiến bộ, đã rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu cuộc sống và chống giặc. Kiến thức Lịch sử ở tiểu học đã nhắc đến thành tựu khoa học kĩ thuật thời Hùng Vương. Sắp tới khi học Lịch sử tiết 14 bài 13 “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang”chúng ta hiểu thêm về nội dung này. * Nhĩm 5: trình bày kết quả thống nhất ý c. c.- Bà con dân làng gĩp gạo nuơi Giĩng. - Quan sát những hình ảnh và cho biết qua ->Tinh thần đồn kết cộng đồng. Đánh giặc những hình ảnh và chi tiết vừa tìm hiểu em cứu nước là ý chí, sức mạnh tồn dân cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tinh thần mọi - Quan sát hình ảnh. thế hệ người Việt ? - Nêu ý kiến. (GV nhận xét và cho điểm khuyến khích tinh thần học tập của các em)
  14. * GV tổng hợp: Giĩng lớn lên bằng cơm gạo của nhân dân. Sức mạnh của Giĩng là sức mạnh của cả cộng đồng, tồn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc. Đĩ là tinh thần đồn kết dân tộc. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, dân tộc ta cùng lúc phải đwơng đấu với giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Để nuơi quân đánh Pháp, Bác Hồ đã phát động tồn dân xây dựng “ Hũ gạo kháng chiến”, bớt khẩu phần ăn chung tay gĩp sức ủng hộ kháng chiến (H1). Tinh thần ấy ngày càng được phát huy cao độ với những hành động cụ thể và thiết thực. Nhiều trường học đã phát động phong trào:“ Hũ gạo tình thương vì bạn nghèo hiếu học” rất ý nghĩa (H2,3). Đĩ là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. TIẾT 7: Ngày soạn Ngày dạy: THÁNH GIĨNG ( tiếp) A. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Đã trình bày ở tiết trước. B. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , thuyết trình, nêu vấn đề - Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) c. Thánh Giĩng đánh giặc và bay về trời - Khi sứ giả mang những thứ Giĩng cần đến, -Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ . Giĩng thay đổi như thế nào? ý nghĩa ? -> sự lớn dậy phi thường về thể lực của Giĩng để - Tìm những chi tiết miêu tả việc Giĩng ra đáp ứng yêu cầu cứu nước. trận đánh giặc ? Nhận xét? - Giĩng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa - Người anh hùng chiến trận mang màu sắc sắt đánh hết lớp này đến lớp khác. ->Đĩ là vẻ
  15. sử thi. đẹp dũng mãnh. * Gv tổng hợp : Ngày xưa nhân dân ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh và chiến cơng. Cái vươn vai của Giĩng để đạt đến độ phi thường ấy. Giĩng trở thành tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí và sức trỗi dậy của dân tộc trước hoạ xâm lăng.Nhà thơ Chế Lan Viên từng chia sẻ trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”:Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt, Gỗ trăm cây đều muốn hĩa nên trầm, Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt, Mỗi con sơng đều muốn hĩa Bạch Đằng - Chi tiết Thánh Giĩng nhổ tre đánh giặc cĩ - Roi sắt gãy, Giĩng nhổ những bụi tre bên ý nghĩa gì? đường đánh giặc. + Hình ảnh gợi cho em nhớ tới những câu -> Giĩng khơng chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện thơ nào của Tố Hữu? đại (sắt) mà bằng cả vũ khí thơ sơ, bằng cỏ cây, hoa lá của đất nước. - Em liên tưởng tới điều gì từ hình ảnh trên? Cảm nghĩ về dân tộc ta? HS khá - giỏi trình bày. * Gv tổng hợp : Cả những vật bình thường nhất của quê hương cũng cùng Giĩng đánh giặc. Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Giĩng đuổi quân thù. Trong kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã kêu gọi:“ Ai cĩ súng dùng súng, ai cĩ gươm dùng gươm, khơng cĩ gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc”. Nhà văn Thép Mới đã khẳng định: Chiếc gậy tầm vơng dựng lên thành đồng Tổ quốc và sơng Hồng bất khuất cĩ cái chơng tre - Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì? - Giĩng bay về trời. - Vì sao tan giặc Giĩng khơng về triều để -> Người anh hùng vơ tư, trong sáng, khơng nhận tước lộc lại bay về trời? màng địa vị, cơng danh.
  16. * Ý kiến phản biện: - Sự ra đi phi thường là ước muốn bất tử hố Thánh Giĩng * Gv tổng hợp :Giĩng chính là tổng hợp của nhiều nguồn sức mạnh. Cĩ sức mạnh về tinh thần và thể lực, cĩ sức mạnh của nhân dân và sức mạnh về vũ khí Giĩng đánh giặc phi thường và phi thường trong sự ra đi. Đĩ chính là sự vơ tư, trong sáng của người anh hùng. Điều kì diệu đĩ làm lên thiên huyền thoại anh hùng bất tử về sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc. III. TỔNG KẾT. - Hình tượng Thánh Giĩng cĩ ý nghĩa gì? - - - Hình ảnh người anh hùng bất tử trong cơng Vai trị của các yếu tố kì ảo trong việc thể cuộc chống ngoại xâm. hiện hình tượng nhân vật? - Giĩng ra đời kì lạ, lớn lên và đánh giặc kì lạ, bay - Ý kiến phản biện về trời kì lạ * Gv tổng hợp : Thánh Giĩng là hình tượng hố lực lượng vũ trang mà nổi bật là người nơng dân mặc áo lính. Các yếu tố kì ảo gĩp phần nâng cao chất sử thi của truyện. Trong sự nghiệp chống thực dân Pháp, Bác Hồ kính yêu từng nhận xét: Ttrong lịch sử ta cịn ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Giĩng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những năm đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Giĩng dùng gậy tầm vơng mà đấu tranh với thực dân pháp.( Đảng ta vĩ đại thật) * Ghi nhớ: SGK. - Thánh Giĩng được thờ đâu? Việc lập đền - Việc lập đền thờ và hàng năm mở hội Giĩng . thờ và hàng năm mở hội Giĩng thể hiện -> Thể hiện tấm lịng tri ân người anh hùng bất điều gì? tử, hướng về cội nguồn. - Nêu một vài hiểu biết của em về hội Giĩng? GV khái quát: Hội Giĩng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến cơng của người anh hùng truyền thuyết Thánh Giĩng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Cĩ hai hội Giĩng tiêu biểu ở Hà Nội là hội Giĩng ở đền Sĩc xã Phù Linh, huyện Sĩc Sơn và hội Giĩng ở đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể của nhân loại. Đến với hội Giĩng là bày tỏ lịng biết ơn, tri ân sự hy sinh to lớn của các thế hệ đi trước trong dựng và giữ nước. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút) 1. Truyền thuyết Thánh Giĩng kết thúc là - Truyền thuyết Thánh Giĩng bay về trời ->
  17. hình ảnh Giĩng cởi bĩ giáp sắt rồi cùng ngựa Giĩng là thần được trời cử xuống giúp vua Hùng bay về trời. Kịch bản phim “ Ơng Giĩng” đuổi giặc, xong việc Giĩng lại trở về trời. - Kịch bản phim “ Ơng Giĩng” (Tơ Hồi) kết (Tơ Hồi) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ thúc với hình ảnh tráng sĩ Giĩng thành em bé Giĩng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bĩng bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát tre. rượi bĩng tre. -> khi đất nước thanh bình, các em vẫn là nhưng cậu bé chăn trâu thổi sáo hiền lành, Hãy so sánh và nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy ? - ý kiến phản biện. * GV tổng hợp: - Hình ảnh Thánh Giĩng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật : Giĩng là thần được trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Giĩng lại trở về trời. Giĩng hố thân vào trời mây non nước quê hương và trở thành bất tử. - Hình ảnh Giĩng trong phần kết thúc bộ phim “ Ơng Giĩng” của Tơ Hồi nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân vật. Khi đất nước cĩ giặc “ Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt”, đều “ Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân” (Tố Hữu). Nhưng khi đất nước thanh bình, các em vẫn là nhưng cậu bé chăn trâu thổi sáo hiền lành, hồn nhiên, trong sáng:“ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”. Đĩ là truyền thống yêu chuộng hồ bình của dân tộc Việt Nam ta. 2.Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường HS trình bày: mang tên“Hội khỏe Phù Đổng”? - Thi những hoạt động thể thao nhằm nâng GV tổng hợp : Hội thi thể thao mang tên Hội cao thể lự để học tập và lao động tốt. khỏe Phù Đổng vì đây là hội thao dành cho - Hoạt động thể thao dành cho tuổi học trị lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc thi là để khích lệ tinh thần rèn luyện, tác phong thi học tập tốt, lao động tốt gĩp phần vào sự đấu, ươm những hạt giống tài năng thể chất nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. cho đất nước. 3. Thử đĩng vai sứ giả, kể ngắn gọn truyện
  18. Thánh Giĩng? HS trình bày: - Gọi HS khá - giỏi trình bày. - Kể theo ngơi thứ nhất. Đảm bảo những sự việc chính. *GV nhận xét và cho điểm. - Giọng kể truyền cảm, thay đổi phù hợp. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5phút) a.Theo em truyền thuyết Thánh Giĩng - - Thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ đã huy phản ánh sự thật lịch sử nào của nước động sức mạnh của cả cộng đồng cư dân Việt cổ ta? tuy nhỏ nhưng kiên quyết chống mọi đạo quân xâm lược lớn để bảo vệ cộng đồng. - Học tập tốt; kêu gọi mọi người bảo vệ các di tích lịch sử, các đền thờ; giúp đỡ các gia đình thương b.Học sinh thể hiện lịng biết ơn Thánh binh, chăm sĩc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt cơng tác Giĩng, các anh hùng liệt sĩ như thế đền ơn đáp nghĩa. . nào? HOẠT ĐỘNG V: TÌMTỊI, MỞ RỘNG(7 phút) - Hs trình bày và quan sát các hình ảnh, clips về lũ lụt, thử giải thích nguyên nhân của các hiện tượng đĩ. - Hoạt động đọc văn bản: Đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chú thích.Củng cố khái niệm truyền thuyết . + Học sinh thực hiện các bài tập/ nhiệm vụ trong phần Đọc - Hiểu văn bản. - Từ truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”, em suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, trồng và bảo vệ rừng của Đảng và nhà nước ta? - Thi kể chuyện sáng tạo. TIẾT 8 : Ngày soạn Ngày dạy: SƠN TINH, THUỶ TINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hs nắm được: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
  19. + Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. - Rèn kĩ năng đọc, kể và phát hiện yếu tố nghệ thuật tiêu biểu theo đặc trưng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. Xác định ý nghĩa của truyện. - KNS cơ bản được giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư duy sáng tạo- trình bày - HS cĩ thái độ tích cực trong việc chế ngự thiên nhiên. * Phát triển năng lực: Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, nhận ra những GT thẩm mĩ trong VH, biết rung cảm, hướng thiện. B NỘI DUNG LÊN LỚP Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG. .(5P) - Trị chơi: “ Ai thơng minh hơn”. - Làm việc chung cả lớp: - Chọn và điển từ vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Đến với thế giới của truyền thuyết, chúng ta đã gặp tổ tiên của dân tộc Việt là cha (1), mẹ (2 ). (3 )là thần thoại cổ đã được lịch sử hố trở thành một truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng dựng nước. Đĩ là câu chuyện tưởng tượng hoang đường nhưng cĩ cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật. Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp đã lấy cảm hứng hình tượng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca. - Đáp án (1)Long Quân, (2)Âu Cơ, (3) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(25P) I. ĐỌC VÀ TÌM BỐ CỤC. 1. Đọc, giải thích từ khĩ. - GV hướng dẫn cách đọc- gọi HS - HS theo dõi bạn đọc. - HS giải nghĩa từ. đọc. 2. Bố cục: Y/C HS giải nghĩa một số từ khĩ. Đ1: Từ đầu=> “ xứng đáng”: Vua Hùng kén rể. - Theo em, truyện chia thành mấy Đ2: Tiếp => “ rút quân”: Cuộc giao chiến đoạn? Nội dung từng đoạn?
  20. Đ3: Cịn lại: ý nghĩa truyện. II. PHÂN TÍCH. - Phần mở truyện giới thiệu với 1. Vua Hùng kén rể: chúng ta điều gì? - Mị Nương xinh đẹp như hoa, tính nết hiền dịu - ý định của vua Hùng đã dẫn đến -> giới thiệu dầy đủ, ngắn gọn sự việc gì? 2.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hơn và cuộc giao tranh giữa hai thần: Hs làm việc cá nhân: a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hơn: -Tìm những chi tiết giới thiệu hai thần? - Chi tiết: SGK -Qua đĩ em thấy hai thần như thế nào? -> Hai vị thần cĩ tài cao, phép lạ, tài năng siêu phàm, họ cĩ chung một ước nguyện là được - Kịch tính của câu chuyện bắt đầukhi nào? cưới Mị Nương làm vợ -Thái độ của Vua Hùng ra sao? - Hai vị thần cùng xuất hiện - Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì? Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của vua Hùng? - Vua Hùng băn khoăn, khĩ xử, đặt diều kiện. - Cĩ ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã cố ý chọn ST nhưng cũng khơng muốn mất lịng TT nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp sính lễ. ý HS trình bày quan điểm kiến của em như thế nào? -> Đồ sính lễ của vua Hùng kì lạ và khĩ kiếm - Qua đĩ, em thấy vua Hùng ngầm đứng về nhưng đều là những con vật sống ở trên cạn. phía ai? Vua Hùng là người như thế nào? Qua đĩ ta thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ST, - Thái độ của vua Hùng cúng chính là thái độ vua đã bộc lộ sự thâm thuý, khơn khéo của nhân dân ta đối với nhân vật? Đĩ là thái độ như thế nào? GV: Người Việt thời cổ cư trú ở vùng ven núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước. Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và gieo trồng, là quê hương, là ích lợi, là bè bạn. Sơng cho ruộng đồng chất phù sa cùng nước để cây lúa phát triển những nếu nhiều nước quá thì sơng nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng, làng xĩm. Điều đĩ đã trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên người Việt
  21. - Ai là người được chọn làm rể vua b. Cuộc giao tranh giữa hai chàng: Hùng? - Hai thần giao tranh quyết liệt. - Khơng lấy được vợ, Thuỷ Tinh - TT đại diện cho thế lực thiên nhiên khắc nghiệt, hung mới giận, em hãy thuật lại cuộc bạo, là kẻ htù hung dữ-> thiên tai. giao tranh giữa hai chàng? - ST: đại diện cho lực lượng nhân dân, cho sức mạnh của - Em hãy tìm một chi tiết thể hiện nhân dân kiên trì đắp đê, ngăn lũ chống bão lụt, chiến sức mạnh chiến thắng của nhân thắng thiên tai. dân. - Chi tiết: nước sơng dâng miêu tả đúng tính chất ác liệt GV liên hệ với bài ST-TT của Nguyễn của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của Nhược Pháp. nhân dân ta. - Em thử cho vài lời bình luận về chi 3. Kết quả cuộc giao tranh: tiết này. - Sơn Tinh thắng TT. - Năm nào cũng thắng. - Trong trí rưởng tượng của người xưa, ST-TT đại diện cho lực lượng III. Tổng kết nào? 1. Nội dung:- Cuộc thi tài giữa ST, TT - Cốt lõi LS nằm sâu trong các sự việc được kể phản ánh - Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST hiện thực: và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao? + Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm của cư dân dồng bằng Bắc Bộ. + Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên - Kết quả cuộc giao tranh? tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ cuộc sống . 2. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nv mang dáng dấp thần linh, cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Một kết thúc truyện như thế phản ánh sự thật LS gì? - Tạo sự việc hấp dẫn: hai thần cùng cầu hơn MN. - Nội dung chính của truyện? - Dẫn dắt, kể chuyện lơI cuốn, sinh động. 3. ý nghĩa văn bản: - Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng ST, TT giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xáy ra ở dồng mạnh khiến người đọc phải nhớ bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời mãi. Theo em, điều đĩ cĩ được là thể do đâu? hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc
  22. sống của người Việt cổ. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP5P) IV. Luyện tập 1. Kể diễn cảm truyện? - Đảng và nhà nước ta đã ý thức được tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta cĩ 2. Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về những biện pháp phịng chống hữu hiệu, biến ước chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thành hiện thực. thêm - Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền thuyết 3. Vì sao văn bản ST,TT được coi là truyền thuyết? Hoạt động 4. VẬN DỤNG.(5P) -Trình bày bảng so sánh đã hướng dẫn chuẩn bị ở nhà : SƠN TINH THUỶ TINH - Vẫy tay về phía đơng, phía đơng - Hơ mưa, gọi giĩ( hơ mưa mưa đến, gọi TÀI nổi cồn bãi. Vẫy tay về phía giĩ giĩ về) tây từng dãy núi đồi. - Bốc đồi, dời núi, dựng thành, đắp - Hơ mưa gọi giĩ làm thành giơng bão, luỹ ngăn chặn dịng nước lũ. nước dâng cuồn cuộn, thành Phong Châu GIAO CHIẾN nổi lềnh bềnh. - Nước cao bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. KẾT QUẢ Sơn Tinh vững vàng Thuỷ Tinh kiệt sức GV: ST-TT là nhân vật tưởng tượng nhưng lại cĩ ý nghĩa thực vì đã khái quát hố, hình tượng hố hình tượng lũ lụt và sức mạnh chế ngự thiên tai của người Việt cổ. ST là biểu tượng sinh động cho cơng cuộc chống thiên tai của người Việt cổ. Đĩ là kì tích dựng nước thời vua Hùng và được phát huy mạnh mẽ về sau. Hoạt động 5. TÌMTỊI, MỞ RỘNG (5P) - Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh cảnh Sơn Tinh rước Mị Nương về núi bằng đoạn văn ngắn? : GV khuyến khích trí tưởng tượng của các em. - Làm các BT SGK, SBT( trừ bài 1). Đọc lại chú thích ở 3 VB đã học.
  23. - Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ. TIẾT 9: Ngày soạn Ngày dạy: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức- Hs nắm được khái niên truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo. - Thấy được cách giải thích của người việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – một nết đẹp văn hố của người Việt. 2. Kĩ năng : Kể được truyện, nhận ra những sự việc chính trong truyện. - KNS cơ bản được giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư duy sáng tạo- trình bày một phút 3 Thái độ : - Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và xây dựng thuần phong mỹ tục của dân tộc. * Phát triển năng lực: Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, nhận ra những GT thẩm mĩ trong VH, biết rung cảm, hướng thiện. B NỘI DUNG LÊN LỚP Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (5P) Cho HS quan sát hình ảnh và cho biết : mỗi hình ảnh gợi nhớ một truyền thuyết nào?
  24. Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuơi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nơ nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, gĩi bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. (20 phút) II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - GV hướng dẫn cách đọc. 1. Đọc:- HS khá kể _ goi HS đọc diễn cảm - Giải thích từ ở chú thích. - GV kiểm tra 1 số chú thích. 2. Bố cục: - Gv cho 1 HS khá giỏi kể lại truyện. - Từ đầu => Tiên Vương: VH chọn người nối ngơi. - Tiếp =>hình trịn: Lang Liêu được nối ngơi. ? Em hãy chia VB thành từng phần. - Cịn lại: ý nghĩa truyện ? VB này là truyền thuyết, vì sao. 3. Phân tích ? Nêu hồn cảnh, tiêu chuẩn, cách a. Vua Hùng chọn người nối ngơi. thức chọn người nối ngơi của vua - Hồn cảnh: giặc yên, vua đã già. Hùng. - Tiêu chuẩn: nối ngơi phải nối chí. ? Em hãy cho vài lời bình luận về sự kiện đĩ. - Cách thức: làm vừa ý vua. - Thời gian: ngày lễ Tiên Vương ? Vì sao thần giúp Lang Liêu. Đây là sự kiện quan trọng của dân tộc: vừa nghiêm trang, vừa dễ, vừa khĩ. (Đọc câu văn cho em biết điều đĩ.)
  25. ? Trong cảm nhận của em, Lang Liêu b. Lang Liêu được nối ngơi. giống hồng tử hơn hay một người - Lang Liêu: hồng tử út, thiệt thịi nhất, chỉ biết chăm nơng dân hơn. lo đồng áng, trồng lúa - Lang liêu cĩ hiểu được ý thần => Chàng khơng chỉ là một hồng tử mà cịn là một người nơng dân. khơng? Tại sao thần khơng mách bảo - Lang liêu được thần báo mộng, chàng sáng tạo làm rõ cách làm. ra 2 thứ bánh đĩ. - Em hãy lược thuật chi tiết làm bánh. - HS dựa vào SGK thuật lại. Đọc lời bình phẩm của vua cha. =>Vừa cĩ ý nghĩa thực tế, gắn với đời sống, vừa bộc lộ - Nêu cảm nghĩ của em về 2 thứ bánh sự yêu quý, đề cao hạt gạo vừa thể hiện ý niệm đánh đĩ ? giá về thiên nhiên vũ trụ của người xưa. - Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa cĩ ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nơng (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa cĩ ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người cĩ thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thơng minh, hiếu thảo. - Truyền thuyết cho em biết điều gì C.Ý nghĩa của truyền thuyết về XH, về quan niệm của người xưa. ? Truỵên đề cao nhân vật nào? Theo HS thảo luận em vì sao nhân vật đĩ được ngợi ca. Truyện đã giải thích tục lệ làm bánh ngày Tết. Phong tục ấy mang biểu tượng về trời đất, muơn lồi, tài năng và tình cảm của người dân lao động. Nhân dân ta đã xây dựng phong tục của mình từ những cái bình thường, giản dị mà giàu ý nghĩa. - Ước mơ vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm. Là câu chuyện suy tơn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. Em hãy nêu những kiến thức cần ghi 4.Tổng kếtGhi nhớ: SGK Tr 12. nhớ. -HS đọc ghi nhớ.
  26. - GV tổng hợp cho HS ghi nhớ Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (10 phút) - Nêu lại những sự việc chính - Hùng Vương về già muốn truyền ngơi cho con nào làm vừa ý, trong truyện? nối chí nhà vua. - Các ơng lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm bánh để dâng vua. - Dựa vào những sự vệc chính đĩ, hãy tĩm tắt bằng - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên một đọan văn? Vương và nhường ngơi cho chàng. - Từ đĩ nước ta cĩ tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết. Hoạt động 4. VẬN DỤNG.(5P) Kể chuyện theo tranh: (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Gv tổ chức cho HS xung phong kể. - khuyến khích học sinh TB. - Đánh giá cho điểm.
  27. Hoạt động 5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.(5 phút) . Làm BT trong SBT( theo gợi ý phía dưới). - Sưu tầm tư liệu cho bài “ Sự tích Hồ Gươm.” TIẾT 10: Ngày soạn Ngày dạy: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, nắm được, cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện. 2. Rèn kĩ năng đọc, kể, kĩ năng so sánh hai nhĩm truyền thuyết. 3. HS tự hào về truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử. * Phát triển năng lực: Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, nhận ra những GT thẩm mĩ trong VH, biết rung cảm, hướng thiện. B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG.(5P) - Trị chơi: “ Ai thơng minh hơn”. - Làm việc chung cả lớp: - Em cảm nhận được gì từ nội dung bốn câu thơ Trần Đăng Khoa viết khi cịn nhỏ : “Hà Nội cĩ hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn tháp bút Viết thơ lên trời cao” - GV khái quát: Giữa thủ đơ Thăng Long- Đơng Đơ - Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ
  28. 15, hồ mới mang tên Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm, gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Sự tích ấy như thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. (25P) I. TÌM HIỂU CHUNG - GV gọi HS đọc một đoạn. 1. Đọc, kể tĩm tắt. - Cho lớp nhận xét, sửa chữa. - HS đọc, lưu ý các từ khĩ. - Gọi Hs khá giỏi kể tĩm tắt truyện. 2. Bố cục: - GV đọc một đoạn chú thích. - HS nêu căn cứ chia( dựa vào NV, SV, diễn biến). ? Em chia VB thành mấy phần. Dựa a. Từ đầu=>đất nước( LQ cho mượn gươm thần. vào đâu em chia như vậy? b.Cịn lại: LQ địi gươm khi đất nước thống nhất. II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NỘI DUNG- NGHỆ THUẬT 1. Long quân cho mượn gươm thần. - Gv tổ chức lớp học tập theo nhĩm. - Hs thảo luận nhĩm để hồn thành yêu PHIẾU HỌC TẬP cầu trong phiếu học tập (5 phút) Hãy trình bày việc Long Quân cho mượn gươm - Đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung vào bảng sau: - GV nhận xét, chốt kiến thức. Hồn cảnh + Hồn cảnh: Đất nước cĩ giặc, ND lầm than, cuộc khởi nghĩa nhiều lần thất bại. + Cách thức: Lê Thận tìm thấy chuơi Gươ Cách thức m dưới sơng. Lê Lợi tìm thấy chuơi gươm trên rừng. - Hs làm việc cá nhân: - Theo em vì sao Long Quân khơng trức tiếp trao gươm thần cho Lê Lợi mà chọn cách thức trao gươm như vậy?. - Gv bổ sung HS khá - giỏi trình bày
  29. GV:Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gươm thì tác phẩm sẽ khơng thể hiện tính chất tồn dân trên dưới một lịng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của tồn dân trên mọi miền đất nước. Lưỡi gươm dưới nước, chuơi gươm trên rừng, khớp lại vừa như i n- Đĩ phải chăng là sự thần kì, hấp dẫn của thể loại truyền thuyết. Đĩ phải chăng là khả năng cứu nước cĩ ở khắp nơi, là nguyện vọng đồn kết một lịng của dân tộc ta (theo lời dặn của cha LQ lúc chia tay), là chọn và giao cho Lê Lợi cùng nghĩa quân nghiệp lớn. - GV cho HS đọc phần đọc thêm và nêu rõ: Tính lặp lại và ý nghĩa của chi tiết trao gươm thần trong truyền thuyết. 2. Tác dụng của gươm thần. -Tìm những chi tiết cho thấy thanh gươm * Thanh gươm thần kì: này thanh gươm thần kì? - Sáng rực - Sáng lạ -Em cĩ nhận xét gì về những chi tiết này? - Tra lưỡi gươm vào chuơi vừa vặn - Chi tiết thanh gươm phát sáng ở xĩ nhà cĩ - Khắc chữ "Thuận thiên" ý nghĩa gì? Chi tiết tưởng tượng kì ảo, thanh gươm là - Phân tích ý nghĩa của từ "thuận thiên"? tượng trưng cho sức mạnh của tồn dân tham ? Em hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần. gia đánh giặc. - GV định hướng để HS tìm ý. Thanh gươm toả sáng thể hiện sự thiêng liêng, thanh gươm gặp được minh chủ sử dụng HS làm việc nhĩm. thời gian 5 pơhút vào việc lớn, hợp lịng dân, thuận ý trời. - Đại diện các nhĩm trình bày. PHIẾU HỌC TẬP So sánh kh íthế của nghĩa quân trước và sau khi cĩ gươm? Trước khi cĩ gươm Sau khi cĩ gươm
  30. - Tác dụng: Chuyển bại thành thắng, chuyển yếu thành mạnh, tạo bước ngoặt mở đường cho nghĩa quân quét giặc ngoại xâm. GV: Sức mạnh của gươm thần, sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh của lịng yêu nước và tinh thần đồn kết dân tộc. 3. Long Quân lấy lại gươm thần. - Gv tổ chức lớp học tập theo nhĩm. Nhĩm em hãy lược thuất các chi tiết kể về: Hồn cảnh - Địa điểm - Cách thức -Kết quả - Hs thảo luận nhĩm để hồn thành yêu cầu của việc Long Quân lấy lại gươm thần? - Chi (7 phút tiết địi gươm: - Đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung + Giải thích tên gọi của hồ Hồn Kiếm ( Hồn: - GV nhận xét, chốt kiến thức. trả - Kiếm : gươm) Hồn cảnh: - Đất nước thanh bình + Đánh dấu và khẳng định chiến thắng hồn tồn của nghĩa quân Lam Sơn. - Lê Lợi lên làm vua + Phản ánh tư tưỏng, tình cảm yêu hồ bình Địa điểm: - Hồ Tả Vọng đã thành truyền thống của nhân dân ta. Cách thức: Rùa vàng lên địi gươm + ý nghĩa cảnh giác răn đe với những kẻ cĩ ý Kết quả:- Gươm và Rùa chìm xuống đáy nước dịm ngĩ nước ta ánh sáng le lĩi dưới mặt hồ xanh. - Hs làm việc cá nhân: Ý nghĩa của chi tiết kết thúc truyện: GV: Chi tiết khẳng định chiến tranh đã kết thúc, đất nước trở lại thanh bình. DT ta là dân tộc yêu hồ bình. Giờ đây thứ mà muơn dân Đại Việt cần hơn là cày, cuốc, là cuộc sống lao động dựng xây đất nước. Trả gươm cĩ ý nghĩa là gươm vẫn cịn đĩ, hàm ý cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù. Con người VN vốn là những con người hiền lành, chất phác, yêu lao động nhưng khi đất nước lâm nguy những con người ấy sẵn sàng xả thân vì đất nước "Rũ bùn đứng dậy sáng lồ". Đất nước thanh bình, chính những con người ấy
  31. "Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa". III. TỔNG KẾT - GV cho 1 HS đọc - GV hướng dẫn HS nêu từng ý. - HS đọc ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc thuộc. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP.(5P) Bài 2,3,4(SGK Tr 43) - GV yêu cầu HS đọc BT- XĐ yêu cầu. - Cho HS suy nghĩ, trả lời. - HS trả lời. GV định hướng: Dựa vào ý nghĩa của truyện. - Lớp bổ sung. -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết. GV: Truyền thuyết là loại truyện dân gian vừa hấp dẫn vừa giàu ý nghĩa. Nĩ phản ánh lịch sử hào hùng của dân tộc ta. Truyền thuyết gĩp phần làm phong phú, đa dạng kho tàng văn học DGVN. Hoạt động 4. VẬN DỤNG.(5P) Vận dụng phương pháp Đọc - Hiểu truyền thuyết , tự học bài “ Con Rồng, cháu Tiên” Gợi ý: dựa vào các câu hỏi hương đãn SGK và ghi nhớ của bài. Hoạt động 5. TÌMTỊI, MỞ RỘNG .(5P) - Năm 1407 giặc Minh đên xâm lược nước ta, khi ấy Lê Lợi đứng lên khởi nghĩa lấy danh là Bình Định Đại vương. Trải qua mười năm kháng chiến gian lao nhân dân ta đã đuổi được quân cướp nước về. Năm 1428 Nguyễn Trãi thayLê Lợi viết bài “ Bình Ngơ đạo cáo” để thơng báo thắng lợi đến nhân dân> Hãy cho biết mỗi phần trích sau trong bài cáo gợi nhớ tới chi tiết nào trong truyện: a. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ. b.Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới, Tướng sĩ một lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngọt ngào.
  32. c. Đánh một trận sách khơng kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muơng. GV chốt: a.Vào thế kỉ XV, giặc Minh đặt ách đơ hộ ở nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta như cỏ rác b. Từ đĩ nhuệ khí nghĩa quân ngày một tăng c. Quân ta đánh đâu thắng đĩ TIẾT 11: Ngày soạn Ngày dạy: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức về chủ đề. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập cua rhọc sinh. 2. Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp kiến thức. 3. HS tự hào về truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử. * Phát triển năng lực: giao tiếp, trình bày B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
  33. I.LUYỆN TẬP (25 P) 1.Tập làm hướng dẫn viên du lịch - Học sinh làm việc các nhân. - Dựa vào các gợi ý và ảnh minh hoạ để giới thiệu. _ Cần chú ý đến kĩ năng trình bày: - Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về ĐỀN GIĨNG: + Tự giới thiệu về bản thân trước khi nĩi. + Cảm ơn sau khi trình bày. + Chú ý ngơn ngữ, cử chỉ, nét mặt MỘT SỐ THƠNG TIN GỢI Ý: - Khu di tích lịch sử đền Sĩc, xã Phù Linh, huyện Sĩc Sơn, thành phố Hà Nội là nơi thờ Thánh Giĩng cùng quần thể các đền thờ Phật và các vị thần. - Nằm ẩn hiện dưới những tán cây, ngơi đền lưu dấu tích nơi ơng Giĩng bay về trời mang một vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ. Cổng đền ẩn hiện dưới những tán cây xanh ngát. Trước đền với đơi ngựa chầu gợi lại hình ảnh Thánh Giĩng đánh giặc xong, cởi bỏ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt bay về trời
  34. - Tượng thánh Giĩng được thờ trong đền. Ngang lưng chừng núi là những mái chùa của học viện Phật Giáo Sĩc Sơn mới được xây dựng - Hằng năm, hội Giĩng tổ chức tưng bừng như lịng người nhớ về nguồn cội. - Ngày 22/1/ 2011, tại xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức lễ đĩn bằng cơng nhận “Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại” của UNESCO cho Hội Giĩng ở đền Phù Đổng và đền Sĩc 2. Chúng em làm hoạ sĩ.( Trình bày ản phẩmcủa nhĩm đã chuẩn bị ở nhà) Vẽ một chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài học em ấn tượng nhất. - Tiêu chí đánh giá. - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: Sản phẩm đúng đề tài lựa chọn (2 điểm) - Nội dung: Thể hiện đúng kiến thức đã học trong chủ - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, cách đề, cĩ tính sáng tạo và thể hiện tình cảm, tư tưởng thức trình bày sản phẩm. của bản thân. ( 5 điển) - Chuẩn bị, tạo sản phẩm ở nhà. - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày sạch đẹp, hấp - Trình bày trước lớp. dẫn. ( 3 điểm) II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ 1. Câu 1. (4,5 điểm). Lý giải vì sao “Thánh Giĩng” là một truyền thuyết ? Câu 2. (5,5 điểm). Ý nghĩa của chi tiết kết thúc truyện “ Sự tích Hồ Gươm”? ĐÁP ÁN Câu 1. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: + Truyện “ Thánh Giĩng” kể về nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử: ( Thời Hùng Vương , giặc Ân xâm lược, ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “ Thánh Giĩng” cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( sự ra đời, lớn lên, đánh giặc và bay về trời ) (1,5 ĐIỂM)
  35. + Truyện thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân ( Mơ ước về người hanh hùng chống ngoại xâm ) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 2. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: Nội dung: 5 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm. + Kể ngắn gọn chi tiết kết thúc + Giải thích tên gọi của hồ Hồn Kiếm ( Hồn: trả - Kiếm : gươm) + Đánh dấu và khẳng định chiến thắng hồn tồn của nghĩa quân Lam Sơn. + Phản ánh tư tưỏng, tình cảm yêu hồ bình đã thành truyền thống của nhân dân ta. + ý nghĩa cảnh giác răn đe với những kẻ cĩ ý dịm ngĩ nước ta Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp. 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ. - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. ĐỀ 2 Câu 1. (4,5 điểm). Lý giải vì sao “Sự tích Hồ Gươm” là một truyền thuyết ? Câu 2. (5,5 điểm). Cảm nhận của em về chi tiết:Tiếng nĩi đầu tiên, Giĩng xin đi đánh giặc ? ĐÁP ÁN Câu 1. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: + Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” kể về nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử: ( Thế kỉ XV, giặc minh xâm lược, lê lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lam sơn trường kì chiến đấu suốt mười năm đ ánh đuổi chúng ta khỏi bờ cõi ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “ “ Sự tích Hồ Gươm” cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Gươm thân, rùa vàng) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân ( Ca ngợi tính nhân dân, tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam sơn và người anh hùng dân tộc Lê Lợi.) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ
  36. - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 2: - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: Nội dung: + Nêu chi tiết . 1 điểm + Chi tiết tưởng tượng kì ảo. 1 điểm + Ca ngợi lịng yêu nước tiềm ẩn 1 điểm + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả năng kì lạ. 1 điểm + Sức mạnh tự cường và niềm tin chiến thắng . 1 điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp. 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. ĐỂ 3 Câu 1. (4,5 điểm). Lý giải vì sao “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” là một truyền thuyết ? Câu 2. (5,5 điểm).Truỵên “ Bánh chưng, bánh giầy”đề cao nhân vật nào? Theo em vì sao nhân vật đĩ được ngợi ca.? ĐÁP ÁN Câu 1. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: + Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” kể về nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử: ( Thời Hung Vươ ng, nhân dân đắp đê chống lũ lụt ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Nguồn gốc, tài năng, cuộc giao chiến giưa hai vị thần ) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân ( Mơ ước về sức mạnh chinh phục, chế ngự thiên tai.) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 2. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau:
  37. Nội dung: + Truyện ca ngợi người anh hùng văn hố: Lang Liêu. 1 điểm + Lang Liêu là người cĩ đức: một hồng tử nơng dân hiền lành, chất phác, cần cù , chịu khĩ 1,5 điểm + Lang Liêu là người cĩ tài: Chàng giải đốn được ý thần, sáng tạo ra hai loại bánh vừa ngon, vừa cĩ ý nghĩa 1,5 điểm + Chàng xứng đáng nối ngơi vua, nối chí vua, phát triển nghề nơng truyền thống 1 điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp. 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. ĐỀ 4 Câu 1. (4,5 điểm). Lý giải vì sao “ Bánh chưng, bánh giầy” là một truyền thuyết ? Câu 2. (5,5 điểm). - Em hiểu gì về chi tiết: Nước sơng dâng cao bao nhiêu, đồi núi lên cao bấy nhiêu. ( “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) ĐÁP ÁN Câu 1. - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ các ý sau: + Truyện “ “Bánh chưng, bánh giầy” kể về nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử: ( Thời Hùng vương, hai thứ bánh ra đời Phong tục thờ cúng tổ tiên ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Lang Liêu được thần báo mộng) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân ( Thái độ thờ kính trời đất, tổ tiên ) (1,5 Đ IỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. Câu 2. Nội dung:+ Nêu chi tiết . 1 điểm + Chi tiết tưởng tượng kì ảo. 1 điểm + Sức mạnh của Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh. 1,5 điểm
  38. + Mơ ước, niềm tin vào sức mạnh chiến thắng, chinh phục thiên nhiên . 1,5 điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp. 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng trả lời. III. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.(5P) a. Tập làm nhà phê bình văn học Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của một hình tượng nhân vật trong truyền thuyết đã học mà em tâm đắc. GỢI Ý: Nội dung dựa vào kiến thức đã học và tham khảo tài liệu. Hình thức: bài văn khoảng30 câu.b. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức chủ đề: GỢI Ý: - Nhân vật, sự việc KHÁI - Nghệ thuật: NIỆM - Tư tưởng, tình cảm - TT thời PHÂN LOẠI - TT thời - TT thời TRUYỀN Thánh Giĩng: THUYẾT VB ĐÃ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HỌC
  39. Bánh chưng, bánh giầy Sự tích Hồ Gươm - Đọc kĩ văn bản - nắm hệ thống sự việc theo diễn biến cốt truyện PP TIẾP CẬN - Phát hiện và tìm hiểu ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong TT thơng qua những chi tiết đặc sắc - Khái quát nội dung tư tưởng của truyền thuyết và liên hệ thực tế.
  40. CHỦ ĐỀ 1 – VĂN 7: Tuần: 1 Ngày soạn: 1/09/2020 Tiết: 1,2,3, Ngày dạy: 8 /09/2020 5,6,7 VĂN BẢN NHẬT DỤNG CHỦ ĐỀ : NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT. Cổng trường mở ra, Mẹ tơi, Cuộc chia tay của những con búp bê Tiếng việt: Liên kết trong văn bản, bố cục trong văn bản,mạch lạc trong văn bản. I Mục tiêu 1. Kiến thức - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. - HS cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con . 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. - Hiểu được cách xây dựng văn bản, đặc điểm của văn bản 3. Thái độ: - Nghiêm túc,tích cực học tập - HS cĩ tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm của học sinh đối với gia đình và XH. 4. Năng lực cần phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực văn học: đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
  41. - Năng lực ngơn ngữ: Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật trong các văn bản. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP: - Thuyết trình, giải quyết vấn đề, vấn đáp III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: a/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, nhĩm b/ ĐDDH:Tranh ảnh, tư liệu cĩ liên quan. 2. Học sinh: Bài soạn, vở, SGK IV. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ VÀ MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Tên các Tên các Cấu trúc Nội Nội dung tích Định hướng Tiết thứ Ghi chú bài của bài của nội dung dung hợp (Mơi trường, các chuyên chuyên bài học liên tiết kiệm năng ( Thứ tự (Điều đề theo đề theo mới theo mơn lượng, giáo dục năng lực cần tiết trong chỉnh) PPCT) PPCT cũ cấu trúc chuyên đề địa phương, di phát triển cho mới sản HS Văn bản I.Đọc hiểu Cơng - ý thức giữ gìn - Nhận biết Tiết nhật văn bản dân, lịch vệ sinh trường được tác giả, 1,2,3,4,5 dụng: sử lớp tác phẩm - Hiểu được Nhà II. Tìm tình cảm gia trường hiểu văn bản Tv đình Bài 1: và gia - Yêu thương đình cha mẹ Bài 2: Tìm hiểu - Xây - Biết được Tiết 6,7. chung dựng 1 văn bản cách xây dựng văn bản III.Luyện đảm bảo yêu cầu văn bản - Viết đoạn TV tập văn IV.Tìm tịi - Vận dụng mở rộng làm bài tập Lưu ý: 1. GV mơ tả chi tiết các mức độ cần đạt để phát triển năng lực cho học sinh, cơ sở của bảng mơ tả này là các năng lực mà giáo viên đã đưa ra ở mục 3 phần I (mục tiêu). 2. GV khơng nhầm lẫn giữa bảng mơ tả với ma trận đề kiểm tra. V.Tiến trình dạy học:
  42. 1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện cĩ của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Thời gian: 5 phút - Cách tiến hành: Giáo viên nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật động não và trình bày một phút. Giáo viên cho học sinh quan sát hai bức tranh, và nêu suy nghĩ của mình về hai bức tranh đĩ. Học sinh trả lời: Bức tranh thứ nhất là mẹ dắt tay con đi học, bức tranh thứ 2 nĩi về những suy nghĩ của con người, 1 người suy nghĩ logic, khoa học, 1 người suy nghĩ rối ren , khơng khoa học Giáo viên chốt ý: Bạn trả lời rất đúng các em ạ, Bức tranh thứ nhất là hình ảnh người mẹ dắt tay con đi vào trường, tập cho con những bước đi đầu tiên, bức tranh thứ 2 nĩi về sự logic và suy nghĩ của chúng ta trong cuộc sống, nếu chúng ta suy nghĩ và sắp xếp những suy nghĩ và việc làm khoa học, logic thì cuộc sống trở nên dễ dàng hơn. Trong văn học hình ảnh người mẹ và mái trường là những hình ảnh quen thuộc và thân thương với chúng ta, cho chúng ta nhiều kỉ niệm, cũng như trong văn bản tiếng việt tính mạch lạc và logic là một yếu tố quan trọng giúp hình thành nên văn bản, bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động. - Thời gian : . phút (tiết 1,2, 3,4,5,) - Cách tiến hành: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản Cổng I. Đọc – Hiểu văn bản. trường mở ra
  43. - Giới thiệu cách đọc- đọc mẫu. Lắng nghe 1. Đọc- hiểu chú thích, bố cục - Gọi hs đọc. Đọc a. Đọc- hiểu chú thích. - Hỏi hs một số chú thích. (chú ý các chú thích 1, 2, 4, 10) Trả lời - Tâm tư của người mẹ được biểu hiện trong mấy phần văn bản? b. Bố cục văn bản: 2 phần. Nội dung chính của từng phần? + Phần 1. Từ đầu -> mẹ vừa bước vào: Nỗi lịng thương Trả lời yêu của mẹ. - Nội dung chính của văn bản là gì + Phần 2. cịn lại: Cảm nghĩ Trả lời của mẹ về vai trị của xã hội và nhà trường TL: người mẹ Nhân vật chính trong văn bản là ai? II Tìm Hiểu nội dung văn bản. - Tự sự là kể người kể việc, biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ * Cấu trúc văn bản. của con người. Vậy văn bản trên thuộc - Bài văn viết về tâm trạng của kiểu văn bản nào? Suy nghĩ người mẹ trước ngày khai Trả lời trường của con. - Người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? tâm trạng của mẹ ra sao? - Kiểu văn bản: biểu cảm. Trả lời - Vì sao mẹ trằn trọc khơng ngủ được? * Nỗi lịng người mẹ: - Đêm trước ngày con vào lớp 1, mẹ khơng ngủ được. Tâm - Cảm nhận của em về tình mẫu tử? trạng hồi hộp, lo lắng, sung - Trong tâm trí mẹ sống lại kỉ niệm nào? sướng, hi vọng. ( bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1. + Mừng vì con đã lớn. + Hi vọng những điều tốt Tâm trạng rạo rực những cảm xúc bâng Trả lời khuâng, xao xuyến ) đẹp Em hãy nhận xét cách dùng từ đĩ? Tác + Thương yêu con dụng của cách dùng từ này ntn? -> Đức hi sinh thầm lặng của mẹ, con là tương lai của mẹ. Trả lời - Trong đêm khơng ngủ, người mẹ đã nghĩ Bổ xung về điều gì? - Dùng nhiều từ láy: rạo rực, + ngày hội khai trường. bâng khuâng, xao xuyến. => gợi tả cảm xúc phức tạp trong
  44. + ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ. lịng mẹ: vui, nhớ, thương -> giàu tình cảm. - Giáo dục cĩ vai trị gì với đất nước? Nhận xét - Câu nĩi: Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” cĩ ý nghĩa * Cảm nghĩ của mẹ về giáo gì? dục trong nhà trường. Trả lời -Ngày khai trường là ngày lễ của tồn xã hội. - Gọi hs đọc ghi nhớ. -Khơng cĩ ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai Trả lời - Giáo dục quyết định tương lai của một đất nước. - “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm hàng dậm sau này”Khẳng định vai trị to lớn của nhà trường đối với con Thảo luận Trình bày người. - Điều kì diệu sau cánh cổng:tri thức,tình cảm tư tưởng đạo lí,tình bạn Đọc Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Mẹ Tơi I Tác giả-tác phẩm - Gọi hs đọc chú thích dấu * Đọc 1. Tác giả: ét-mơn-đơ đơ A- mi-xi ( 1846-1908) nhà văn ý. Viết - Tĩm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm. Trình bày chủ yếu truyện ngắn. 2. Tác phẩm: trích trong “ Những tấm lịng cao cả” năm 1880. GV hướng dẫn học sinh đọc Chú ý II Đọc và tìm hiểu chung Đọc mẫu Đọc II. Đọc- hiểu văn bản. Gọi học sinh đọc 1. Đọc:
  45. 2. Hiểu chú thích. - Trong văn bản đề cập mấy nhân vật? Trả lời III.Tìm hiểu nội dung văn bản. - Nhân vật chính trong văn bản là ai? - Cĩ 3 nhân vật: Cha, mẹ, tơi. - Vì sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tơi” ? Trả lời - Nhân vật chính là người cha. - Mẹ là tiêu điểm mà các nhân - Thái độ của bố thể hiện như thế nào qua vật và các chi tiết đều hướng bức thư? Trả lời tới để làm sáng tỏ. - Lí do nào khiến bố cĩ thái độ như vậy? a. Bức thư và thái độ của bố: - Thái độ ấy được thể hiện qua những lời - Thái độ của bố: buồn bã, tức lẽ cụ thể nào? giận và hết sức đau lịng, thất vọng. Trả lời - Vì En-ri-cơ thiếu lễ độ với mẹ. - Trong VB cĩ h/ả, chi tiết nào nĩi về mẹ En-ri-cơ? Qua đĩ em hiểu mẹ En-ri-cơ là người như thế nào? - Lời lẽ vừa dứt khốt, vừa - Thái độ của En-ri-cơ ntn? Lí do nào mềm mại, thể hiện lịng yêu con, căm ghét sự bội bạc. khiến cậu bé xúc động? Trả lời ( Vì bố gợi lại những kỉ niệm của mẹ) b. Hình ảnh người mẹ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Dành hết tình thương cho con. - Quên mình vì con, sẵn sàng Trả lời hi sinh cuộc đời cho con. -> Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, viết thư khơng Thảo luận làm người mắc lỗi mất đi lịng tự trọng. Bài học về cách ứng Trình bày xử của con người. * Ghi nhớ (Sgk- 12 ) Đọc - Qua nội dung bài học em nêu vài nét về IV Tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản Tĩm lược 1 Nội dung: Trình bày - Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ nghiêm khắc cua người
  46. -Gv kết luận Bổ xung cha trước lỗi lầm của con. Gọi học sinh đọc ghi nhớ Nhận xét - Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con Ghi chép cái và con cái đối với cha mẹ. Đọc 2 Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, cĩ sức thuyết phục cao. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản cuộc I. Tác giả- tác phẩm. chia tay của những con Búp bê 1. Tác giả: Khánh Hồi. Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm? Trả lời 2. Tác phẩm: Đoạt giải nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về quyền trẻ em do viện khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển tổ chức. GV h/d đọc- đọc mẫu. II.Đọc- Hiểu văn bản. - Gọi h/s đọc – NX. 1. Đọc- hiểu chú thích, kể , bố cục. - Chú ý chú thích 3, 4, 5. a. Đọc- hiểu chú thích. - Gọi h/s kể tĩm tắt VB. Lắng nghe Đọc b. Kể tĩm tắt. - VB được chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? Kể tĩm tắt c. Bố cục: 3 phần. - P1. từ đầu-> đến trường Trả lời một lát. Bổ xung Tâm trạng Thành- Thuỷ trong đêm trước và sáng hơm sau khi mẹ giục chia đồ chơi. - P2 Tiếp -> trùm lên cảnh vật. Thành đưa Thuỷ đến lớp chào và chia tay cơ giáo cùng các bạn.
  47. - P3. Cịn lại. Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. - Nhân vật chính trong truyện là ai? ( IITìm hiểu nội dung văn bản Thành – Thuỷ) 1. Cuộc chia búp bê: - VB được viết theo phương thức nào?( Tự sự xen miêu tả và biểu cảm) Trả lời - Búp bê là đồ chơi của trẻ thơ cũng giống anh em Thành – - Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? ( Thuỷ trong Thứ nhất) sáng, vơ tư, khơng cĩ tội lỗi gì. Trả lời - Bố mẹ li hơn, hai anh em - Búp bê cĩ ý nghĩa như thế nào với Suy nghĩ phải xa Thành và Thuỷ? Trả lời nhau. -> Chia đơi búp bê. - Thành – Thuỷ buồn khổ, đau - Vì sao lại phải chia búp bê? xĩt, bất lực. Trả lời - Tâm trạng của Thành và Thuỷ ntn? - Tình anh em bền chặt khơng gì cĩ thể chia rẽ. - H/ả hai con búp bê luơn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa gì? Trả lời Thảo luận Trình bày Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng - Tại sao khi đến trường học Thuỷ lại “ Suy nghix III Tìm hiểu nội dung văn bật lên khĩc thút thít”? bản (tiếp ) Trả lời 2. Cuộc chia tay với lớp học. - Thái độ của cơ giáo và các bạn cùng lớp - Trường học là nơi ghi khắc ra sao? những niềm vui của Thuỷ. - Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay - Thuỷ phải xa mãi nơi này và đầy nước mắt này? Trả lời khơng cịn được đi học. - Tại sao Thành “ kinh ngạc thấy mọi - Cơ giáo và bạn bè đồng cảm , người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn xĩt thương. vàng ươm trùm lên cảnh vật” ?
  48. Trả lêi -> Oán ghét cảnh gia đình chia lìa. - Em nghĩ gì, làm gì nếu chứng kiến cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học? - H/ả Thuỷ lúc chia tay Thành hiện lên - Thành cảm nhận được sự bất ntn? ý nghĩa của chi tiết đĩ? hạnh của hai anh em. Cảm Suy nghĩ nhận sự cơ đơn trước sự vơ + MỈt xanh nh- tµu l¸. tình của người và cảnh. Trả lời + Ch¹y vµo nhµ gh× lÊy bĩp bª. 3. Cuộc chia tay của hai anh + Khĩc nức lên, nắm tay tơi dặn dị. em. + §Ỉt con “em nhá” quµng tay con “ vƯ sÜ”. Thuỷ là một cơ bé cĩ: Trả lời - Tấm lịng nhân hậu. - Thuỷ khơng muốn để hai con búp bê xa Bổ xung - Tâm hồn trong sáng, nhạy nhau cĩ ý nghĩa gì? cảm. - Thắm thiết nghĩa tình với anh - Văn bản này muốn gửi thơng điệp gì đến trai. cho người đọc? - Chịu nỗi đau khơng đáng cĩ. - Theo em, cĩ cách nào tránh được nỗi - Lời nhắn nhủ khơng được đau khơng đáng cĩ như Thành và Thuỷ? chia rẽ anh em. Trả lời d. Thơng điệp của truyện. - Khơng thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh . - Các bậc cha mẹ, người lớn Trả lời và xã hội: Hãy chú ý chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em. Thảo luận Trình bày
  49. -Qua nội dung bài học em nêu vài nét về IV Tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản Tĩm lược 1 Nội dung: Trình bày Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong Bổ xung truyện khiến người đọc thấm -Gv kết luận Nhận xét thía được rằng: Tổ ấm gia đình là vơ cùng quý giá và quan Ghi chép trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, khơng nên vì bất kỳ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. 2 Nhệ thuật: * Nghệ thuật: - NT kể chọn ngơi thứ nhất chân thật và cảm động. - Các sự việc được kể theo trình tự thời gian và phù hợp với tâm lí trẻ em. * Ghi nhớ (sgk- 27) Gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 4: Liên kết trong văn bản I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. - Gọi h/s đọc BT mục 1. Đọc 1. Tính liên kết của văn bản. - Đoạn văn trên cĩ câu văn nào sai ngữ pháp khơng? ( khơng) - Điều muốn nĩi rất khĩ hiểu Trả lời vì giữa các câu chưa cĩ sự liên - Cĩ câu nào khơng rõ nghĩa khơng? ( kết về nội dung. khơng) - Cần phải cĩ tính liên kết. - Nếu bố của En-ri-cơ chỉ viết vậy thì En- Trả lời ri-cơ cĩ hiểu khơng? * Ghi nhớ. ( Sgk-18; ý 1) ( khơng) Vì sao lại khĩ hiểu? Suy nghĩ 2. Phương tiện liên kết trong văn bản. - Muốn đoạn văn dễ hiểu thì cần phải cĩ Trả lời tính chất gì? a. Sửa đoạn văn: - Chốt ra ghi nhớ ý 1. - Trước mặt cơ giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như
  50. vậy con khơng bao giờ được tái phạm nữa. Con phải nhớ - Gọi h/s đọc đoạn văn bản. Đọc rằng của con được. Hãy sửa lại đoạn văn trên? b. Đoạn văn thiếu phương tiện ngơn ngữ để liên kết. Sửa đoạn văn Sửa: “ Một ngủ được. Cịn bây giờ, giấc ngủ đến - Gọi h/s đọc đoạn văn, nhận xét Nhận xét với thanh thốt của con tựa nghiêng mút kẹo.” - Hãy sửa đoạn văn trên để cho nĩ cĩ ý nghĩa? c. Một văn bản cĩ tính liên kết cần phải: - Các câu văn, đoạn văn cĩ nội - Một văn bản cĩ tính liên kết trước hết dung thống nhất và gắn bĩ Đọc phải cĩ điều kiện gì? chặt chẽ với nhau. Nhận xét - Liên kết bằng nhiều phương Sửa đoạn văn tiện ngơn ngữ. * Ghi nhớ: (Sgk- 18) - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Suy nghĩ Trả lời Đọc Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 5: Bố cục trong văn bản I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. - Gọi h/s đọc phần 1. Đọc 1. Bố cục của văn bản. - Muốn viết một lá đơn cĩ cần phải sắp Suy nghĩ xếp theo một trình tự hợp lí hay khơng? Trả lời Bất kể văn bản nào, kể cả viết đơn cũng phải sắp xếp theo một trình tự. -> đĩ là bố cục. - Vì sao khi xây dựng văn bản lại phải - Giúp các phần được trình bày quan tâm tới bố cục? thành các phần mục rõ ràng, Trả lời giúp người đọc dễ tiếp nhận văn bản. 2. Những yêu cầu về bố cục - Gọi h/s đọc bài tập 1,2. trong văn bản.
  51. - Hai câu chuyện trên đã cĩ bố cục chưa? * Đọc bài tập. Cĩ chỗ nào bất hợp lí khơng? Đọc * Nhận xét. Thảo luận - Hai câu chuyện chưa cĩ bố - Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu cục. chuyện trên ntn? Trình bày - Kể chuyện lộn xộn khơng - Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần: Mở bài, theo trình tự thời gian, nội thân bài và kết bài, trong văn bản tự sự và dung khơng thống nhất. miêu tả? Thực hiện 3. Các phần của bố cục. - Cĩ cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần khơng? Vì sao? a. Nhiệm vụ của MB, TB, KB trong văn bản miêu tả và văn bản tự sự. - Phần mở bài chỉ là sự tĩm tắt, rút gọn Trả lời thân bài, cĩ đúng khơng? b. Cần phân biệt rõ ràng vì mỗi - ND chính của miêu tả, tự sự dồn vào phần cĩ nội dung riêng biệt. thân bài nên MB, KB cĩ cần thiết khơng? Trả lời c. Phần mở bài khơng phải là - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ. tĩm tắt , rút gọn thân bài Thảo luận Trình bày d. Phần thân bài là chính nhưng mở bài, kết bài là rất cần thiết. Trả lời * Ghi nhớ: ( Sgk-30) Đọc Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 6: Mạch lạc trong văn bản: I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. Gọi hs đọc bài tập 1 Đọc 1. Mạch lạc trong văn bản. - Xác định mạch lạc trong văn bản cĩ Suy nghĩ những tính chất gỡ? a. Mạch lạc trong văn bản Trả lời phải:
  52. - Trong văn, thơ người ta gọi là gỡ? - Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn của văn bản. - Trong văn, thơ cịn được gọi - Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối. Trả lời là mạch văn, mạch thơ. Em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng? vỡ sao? b. Mạch lạc là sự tiếp nối của - Gọi hs đọc bài tập 2. Trả lời các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. - VB “ cuộc chia tay ” xoay quanh 2. Các điều kiện để một VB cĩ những sự việc chính nào? tính mạch lạc. Đọc a. VB kể về nhiều sự việc khác - Hai anh em Thành- Thuỷ cú vai trũ gỡ trong truyện? nhau nhưng đều xoay quanh sự Trả lời việc chính. Đĩ là “Sự chia tay”. - ý b cú phải là chủ đề của văn bản Thành và Thuỷ là hai nhân vật khơng? chính. Trả lời - ý c: chỉ ra các MLH? Những MLH ấy cĩ b. Các sự việc nêu trên đã liên tự nhiên, hợp lí khơng? kết xoay quanh một chủ đề thống nhất. Đĩ chính là sự - Gọi hs đọc ghi nhớ. Trả lời mạch lạc của văn bản. c. Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ thời gian, khơng gian, tâm lí rất tự Thảo luận nhiên và hợp lí. Trình bày * Ghi nhớ (SGK- 32) Đọc 3. Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được ; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Thời gian: . Phút
  53. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Giao nhiệm vụ: - Tiến hành viết đoạn văn vào vở bài tập 1. Viết một đoạn văn ghi lại kỷ niệm đáng nhớ ngày khai trường của mình 2. kể lại một sự việc lỡ tay khiến bố mẹ buồn - Học sinh suy nghĩ và kể lại 3. Bài tập Liên Kết trong văn bản 1. Bài tập 1 - Hãy sắp xếp lại các câu văn cho hợp lí? Thứ tự hợp lí: Câu 1, 4, 2, 5, 3. - Treo đáp án bảng phụ. 2. Bài tập 2. Đoạn văn chưa cĩ tính liên kết, nội dung khơng thống nhất, thiếu chặt chẽ. - Đoạn văn trong Sgk đã cĩ tính liên kết chưa? vì sao? 3. Bài tập 5. Tầm quan trọng của sự liên kết: Khơng thể cĩ - Qua truyện “ Cây tre trăm đốt”, em hiểu gì về tính văn bản nếu các câu văn khơng nối liền nhau. liên kết và vai trị của nĩ trong văn bản? * Bài tập 1: Tìm ví dụ. 4. Bố cục trong văn bản * Bài tập 2: - Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: nĩi, viết rành mạch thì hiệu quả thuyết phục sẽ cao và ngược lại? - Bố cục truyện: + Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi. - Ghi lại bố cục truyện “Cuộc chia tay của những con + Hai anh em rất thương yêu nhau. búp bê”. Theo em bố cục ấy đã rành mạch, hợp lí chưa? + Chuyện về 2 con búp bê. - Cĩ thể thay đổi bố cục khác khơng? -> Cĩ thể kể sáng tạo lại truyện theo bố cục khác. - Yêu cầu h/s đọc BT3. * Bài tập 3: - Bố cục đĩ đã hợp lí và rành mạch chưa? - Bố cục đĩ chưa thực sự hợp lí. Cần phải nĩi rõ về kinh nghiệm học tập chứ khơng phải thành tích học tập. ( 4) khơng nĩi về học tập. 5. Mạch lạc trong văn bản: - Gọi hs đọc bài tập ( ý b) * Bài tập 1:
  54. - Chủ đề của bài thơ trên là gỡ? b. Lão nơng và các con: - Bố cục văn bản gồm mấy phần? nội dung chính của - Chủ đề : ca ngợi lao động. từng phần? - Bố cục: 3 phần. + P1. 2 câu đầu: Lời khuyên lao động cần cù. + P2. 14 câu giữa: lão nơng để lại kho tàng cho các con. + P3. 4 dịng cuối: Lời khuyên - Gọi hs đọc ý b2. khơn ngoan về lao động. - ý chủ đạo của đoạn văn là gì? * Bài tập 2. Văn bản của Tơ Hồi. - ý chủ đạo: màu vàng đầm ấm của làng quê vào mùa đơng. - Bố cục của nĩ ntn? nội dung chính của từng phần? + Câu đầu: Giới thiệu bao quát về màu vàng, về thời gian. + Tiếp -> vàng mới: biểu hiện sắc vàng trong thời gian và khơng gian. + Hai câu cuối: Cảm xúc về màu vàng. -> Trình tự 3 phần nhất quán, rõ ràng, mạch lạc. - Gọi hs đọc bài tập 2. * Bài tập 2: - Trong truyện “ Cuộc chia tay ” tác giả khơng thuật - Nếu tỉ mỉ sẽ làm cho ý chủ đạo bị phân tán, lại tỉ mỉ như vậy cĩ làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc khơng thống nhất, mất sự mạch lạc. khơng 4. Hoạt động vận dụng Đọc câu chuyện sau: Mẹ già 90 tuổi và con trai câm điếc Anh Giáp (65 tuổi) chưa từng nĩi ra hay nghe về tình yêu của mẹ, mọi thứ mà anh cảm nhận chỉ xuất phát từ những giác quan cịn lại vì anh bị câm điếc. Mẹ Quỳ của anh năm nay 90 tuổi, cách đây vài năm hai mẹ con vẫn miệt mài lao động rau cháo nuơi nhau vì anh Giáp khơng lập gia đình. Nhà cĩ 5 người con nhưng thiệt thịi chỉ mỗi anh Giáp gặp phải. Ngày cịn bé bố mẹ đưa anh đi chạy chữa nhiều nơi nhưng đều khơng được, tới giờ thì mặc kệ luơn. Hai mẹ con sống trong căn nhà gỗ nhỏ ở ngơi làng Đường Lâm cổ kính. Một ngày của hai mẹ con anh Giáp bắt đầu bằng việc mẹ đập đập lưng anh dậy để gọi anh ra đồng. Mẹ bây giờ sức khỏe cũng yếu lại thêm chứng lãng tai nên khơng dám lao động nữa, mỗi ngày mẹ ở nhà, ngồi ngồi thềm đợi anh Giáp đi ngồi đồng về.
  55. Anh Giáp tuy khơng nĩi được nhưng rất hay cười, đĩ cũng là cử chỉ giao tiếp duy nhất mà anh thể hiện ra với tất cả mọi người.Cĩ lẽ từ sâu thẳm đáy lịng anh Giáp rất muốn nĩi lời cảm ơn người mẹ già tận tụy ở bên anh gần cả cuộc đời. Ánh mắt anh Giáp nhìn mẹ khiến người ta hiểu ra rằng, đơi khi những lời nĩi ra cũng khơng cịn mang nhiều ý nghĩa nữa Gv: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng - Hãy tìm những câu ca dao, những câu chuyện cảm động nĩi về tình cảm gia đình. PHIẾU HỌC TẬP: TĨM TẮT 3 VĂN BẢN Cổng trường mở ra Me tơi Cuộc chia tay của những con búp bê ĩm tắt: trước ngày tựu trường của Sáng hơm ấy, khi cơ giáo đến thăm, Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em con người mẹ khơng ngủ được. Khi En- ri- cơ đã vơ tình thốt lên một lời Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người đứa con đã ngủ say, người mẹ bồi thiếu lễ độ với mẹ. Hành động ấy một ngả: Thuỷ về quê với mẹ cịn hồi nhớ lại những hoạt động trong khiến bố En- ri- cơ vơ cùng tức giận Thành ở lại với bố. Hai anh em ngày của con và nhớ về cả những kỉ và đã viết một bức thư cho cậu. Bức nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau niệm của chính bản thân mình trong thư của người bố vừa dịu dàng nĩi đớn chia tay thầy cơ, khi chia tay ngày khai trường đầu tiên. Người mẹ lên tình cảm thiêng liêng của người cịn quyến luyến anh khơng muốn nghĩ về tương lai của đứa con, rồi mẹ dành cho En- ri- cơ, vừa nghiêm rời, Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn liên tưởng tới ngày khai giảng ở khắc chỉ bảo cậu khơng được thốt ra đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng Nhật- một ngày hội thực sự của tồn một lời nĩi nặng với mẹ và phải xin nỗi xĩt thương cho cảnh ngộ mà lẽ xã hội- nơi mà mọi người thể hiện sự lỗi mẹ. En- ri- cơ cảm thấy hối hận ra những người bạn nhỏ khơng phải quan tâm tới thế hệ tương lai. và xúc động vơ cùng. gánh chịu.
  56. CHỦ ĐỀ 1 – VĂN 8: Ngày soạn: 6/9/2020 Ngày soạn 24/8/2020 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: KỈ NIỆM TUỔI THƠ A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Qua chủ đề học sinh nắm được đặc điểm của truyện kí Việt Nam với ngịi bút văn xuơi giàu chất thơ, cốt truyện tự nhiên đặc sắc. Thấy được thế giới trẻ thơ với những hồn cảnh khác nhau qua những trang truyện kí “Tơi đi học” và “Trong lịng mẹ”. - Vận dụng ngữ liêu các văn bản nắm được chủ đề, tính thống nhất của chủ đề văn bản, biết xây dựng mơt đoạn văn cĩ tính thống nhất đồng thời nắm được bố cục của văn bản , cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài. 2. Kĩ năng Cĩ kĩ năng vận dụng phương pháp đọc- hiểu các văn bản truyện. Biết cacchs tĩm tắc tác phẩm. Cảm nhận được tâm trạng, tâm lý của nhân vật trong tác phẩm. Vận dụng kĩ năng kết hợp 2 phân mơn Văn, Tiếng việt, Tập làm văn - Cĩ kĩ năng xác định được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và cách liên kết chủ đề qua việc tìm hiểu phần ngữ liệu . - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục của văn bản. Thấy được sự mẫu mực trong cách xây dựng bố cục của văn bản qua phần đọc hiểu. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm gia đình. Hiểu được ý nghĩa của ngày khai trường và niềm hạnh phúc của trẻ thơ được sống trong tình mẫu tử - Giáo dục tình yêu thương gia đình, tình mẫu tử. B. NỘI DUNG TÍCH HỢP. - Tích hợp nội mơn: Biết sử dụng các ngữ liệu phần đọc hiểu cho vieecj khai thác kiến thức phần Tiếng việt và phần Tập làm văn. Qua việc nắm kiến thức phần Tiếng việt để cảm thụ tác phẩm, nhân vật đảm bảo tính thống nhất, liên kết và mạch lạc - Tích hợp kiến thức liên mơn: Mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục cơng dân C .PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT. 2.1.Phẩm chất chủ yếu:
  57. - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tơn trọng, yêu thương người thân yêu. Biết dũng cảm đấu tranh với hành vi làm tổn hại đến tình cảm gia đình, nhà trường, bạn bè. Biết đồng cảm với những số phận bất hạnh - Chăm học, chăm làm: HS cĩ ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hồn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luơn cĩ ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu. -Trách nhiệm: hành động cĩ trách nhiệm với chính mình, cĩ trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường. 2.2. Năng lực 2.2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hồn thiện bản thân. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhĩm, làm tăng hiệu quả hợp tác. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những gĩc nhìn khác nhau. 2.2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận được nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của văn bản trong chủ đề để phát triển năng lực đọc hiểu những văn bản tương tự. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; cĩ thái độ tự tin khi nĩi; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. - Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. B. CHUẨN BỊ : a, Giáo viên: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, thảo luận, Kĩ thụât viết tích cực, Gợi mở, Nêu và giải quyết vấn đề, Thảo luận nhĩm, Giảng bình, thuyết trình - Thiết bị dạy học và học liệu; Thiết kể bài giảng điện tử. Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhĩm học tập. Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nĩi nổi tiếng liên quan đến chủ đề. b, Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK. + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề. + Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
  58. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1- BÀI 1 VĂN BẢN: TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hướng dẫn HS hiểu sơ lược về tác giả Thanh Tịnh và hồn cảnh ra đời tác phẩm “ Tơi đi học”. Nhận diện được phương thức mà văn bản thể hiện, biết phân tích bố cục và bước đầu nêu nên cảm nhận chung về tác phẩm. 2. Kĩ năng:- HS cĩ kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Bồi dưỡng kĩ năng cảm nhận tác phẩm tự sự giàu chất trữ tình. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 3. Thái độ, tình cảm: - Bồi dưỡng tình cảm với ngơi trờng, với thầy cơ bạn bè và gia đình 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngơn ngữ – Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại). – Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học). – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản). II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm:Vấn đáp,bình giảng, gợi mở,tìm tịi, kĩ thuật khăn phủ bàn - Thiết bị dạy học và học liệu Soạn bài, đọc tài liệu. Sưu tầm một số hình ảnh về ngày tựu trường và bài hát cĩ liên quan. - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm Nhĩm trưởng: Quan sát SGK. Tìm chi tiết, hình ảnh để hồn thiện bảng sau: NHÂN VẬT“TƠI”. Chi tiết, hình ảnh Nhận xét Trên đường tới trường
  59. Ở sân trường Khi ngồi trong lớp 2. HS: Đọc và soạn văn bản . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG - Cho Hs hát tập thể bài “ Ngày đầu tiên đi học”. - Như lời bài hát, trong mỗi chúng ta ai cũng cĩ những ngày đầu tiên đi học với biết bao bỡ ngỡ giờ đây mỗi khi nghĩ lại trong lịng mỗi người lại mơn man những cảm xúc khĩ tả. Vậy nhà văn Thah Tịnh đã nhớ và ghi lại cái cảm xúc ấy của mình như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu qua văn bản “ Tơi đi học”. HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. TÌM HIỂU CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Tác giả: -HS đọc chú thích ( SGK 18) - Thanh Tịnh ( 1911- 1988) tại Huế. - Nêu một vài nét chính về t/ giả Thanh Tịnh và - Tên khai sinh là Trần Văn Minh. t/ phẩm “ Tơi đi học”? - Bắt đầu sáng tác từ năm 22 tuổi với phong cách nhẹ - Gọi HS trả lời câu hỏi nhàng, ngọt ngào và sâu lắng. - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung 2. Tác phẩm: - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận. - Trích từ tập truyện ngắn “ Quê mẹ” – 1941 Thanh Tịnh là cây bút cĩ mặt trên khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, truyện thơ, bút kí song ơng thành cơng nhất ở truyện ngắn và thơ. Những truyện hay của ơng tốt lên tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn ơng nhẹ nhàng mà thấm sâu, dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngọt ngào quyến luyến. “ Tơi đi học” là một tác phẩm như vậy. Truyện ngắn là “ những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” qua hồi tưởng của nhân vật “ tơi’.
  60. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (1) GV nhận xét, hướng dẫn và đọc mẫu một 3. Đọc chú thích- bố cục: đoạn. Gọi HS đọc . - Đọc giọng nhẹ nhàng, sâu lắng. - Em hãy đọc thầm chú thích SGK ? - Chú thích ( SGK 8+9). (2) Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản? - Phương thức BĐ: Tự sự + biểu cảm, (3) Theo dịng hồi tưởng của nhân vật” tơi” và trình tự thời gian của buổi tựu trường, em hãy 4. Bố cục: 5 đoạn tìm bố cục của văn bản? Đ1: Từ đầu – rộn rã: Khơi nguồn nỗi nhớ. - Cho biết nội dung từng phần? Đ 2: Tiếp – ngọn núi: Khi cùng mẹ trên đường tới trường. - Gọi HS nhận xét phần chia đoạn của bạn? Đ 3: Tiếp – các lớp: Khi đưng giữa sân trường nhìn mọi - HS tham gia nhận xét, bổ sung người và các bạn. - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận. Đ 4: Tiếp – chút nào hết: Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp cùng các bạn. Đ 5: Cịn lại: Khi ngồi vào chỗ của mình và đĩn nhận tiết học đầu tiên. Truyện ngắn bố cục theo dịng hồi tưởng của nhân vật “ tơi”. Qua dịng hồi tưởng đĩ mà tác giả diễn tả cảm giác, tâm trạng của” tơi” trong buỏi tựu trường đầu tiên. Theo đĩ, trình tự diễn tả kỉ niệm từ hiện tại nhớ về dĩ vãng : Những biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nĩn mẹ lần đầu tiên đến trường khơi gợi trong lịng nhân vật “ tơi”những kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đến trường. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1, Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “ tơi”: HS theo dõi phần 1 bố cục văn bản. - Thời điểm: cuối thu, mùa khai trường- Gợi sự liên tưởng tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân. (1) Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/ giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? -> Các từ láy tính từ tạo cảm giác: mơn man, náo nức, tưng bừng, rộn rã- Rút ngắn khoảng t/ gian giữa quá khứ và hiện (2) Tâm trạng ấy được tái hiện qua những từ tại, làm cho người đọc thấy chuyện đã xảy ra từ bao năm ngữ nào? Tác dụng của nĩ? mà như mới vừa xảy ra. - Gọi HS nhận xét phần chia đoạn của bạn? - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận. Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự thời gian (hiện tại → quá khứ), khơng gian (trên đường đến trường → sân trường Mĩ Lí → trong lớp học) và trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật.
  61. HOẠT ĐỘNG NHĨM - Tâm trạng - Giao nhiệm vụ cho các nhĩm - phiếu học tâp. - Tổ chức cho các nhĩm thảo luận. GV quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận . -Các nhĩm khác tham gia ý kiến. -Nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp- kết luận. Dự kiến sản phẩm của học sinh: NHÂN VẬT Chi tiết, hình ảnh Nhận xét Trên đường tới -Trên đường cùng mẹ đến trường: thấy “lạ”, trong lịng -Kể+ tả trường “đang cĩ sự thay đổi lớn”, Tâm trạng hồi hộp, cảm giác - Cảm thấy trang trọng và đứng đắn; bỡ ngỡ pha lẫn niềm thích thú của cậu bé - Nâng niu mấy quyển vở, muốn thử sức cầm bút. Ởsân trường - Sân trường dày đặc người. - Miêu tả nội tâm. - Mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ. - Cảm giác ngỡ ngàng, hồi hộp, lo lắng,bịn rịn khi thực sự - Nghe gọi tên và rời tay mẹ: giật mình, lúng túng, sợ hãi xa mẹ và trở thành cậu học trị như quả tim ngừng đập. nhỏ. - Thấy xa nhà, xa mẹ. Khi ngồi trong - Mùi hương lạ, thấy lạ với bức hình treo trên tường, - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin- lớp nghiêm trang bước vào lớp -Lạm nhận bàn ghế, chỗ ngồi là của mình; học đầu tiên. - Khơng hề thấy xa lạ với người bạn mới ngồi bên; -Nhìn theo cánh chim Đoạn văn tái hiện dịng hồi tưởng của nhân vật bao gồm một chuỗi sự kiện mà yếu tố xuyên suốt là dịng cảm xúc tha thiết tuơn trào . Mạch chính của dịng cảm xúc ấy là biểu hiện tâm lí của nhân vật “Tơi”. Cĩ thể xem thời điểm “cứ vào cuối mùa thu, lá ngồi đường rụng nhiều ”là hồn cảnh khơi gợi cảm xúc nền, tạo ấn tượng chung . Hình ảnh “ mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nĩn mẹ” là hình ảnh cĩ tính chất qui tụ và định hướng liên tưởng, từ đĩ mở ra các tình huống cụ thể: Những quan sát dọc đường, trước sân trường, xếp hàng vào lớp IV. CỦNG CỐ Nắm được những nét khái quát chung về văn bản như tác giả, tác phẩm. Học sinh củng cố bằng sơ đồ tư duy. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
  62. - Đọc thuộc một đoạn văn trong vb mà em yêu thích nhất . VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY. Ngày soạn: 6/9/2020 TIẾT 2 - BÀI 1 VĂN BẢN: TƠI ĐI HỌC ( Tiếp theo) (Thanh Tịnh) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hướng dẫn HS hiểu sơ lược về tác giả Thanh Tịnh và hồn cảnh ra đời tác phẩm “ Tơi đi học”. Nhận diện được phương thức mà văn bản thể hiện, biết phân tích bố cục và bước đầu nêu nên cảm nhận chung về tác phẩm. 2. Kĩ năng:- HS cĩ kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Bồi dưỡng kĩ năng cảm nhận tác phẩm tự sự giàu chất trữ tình. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 3. Thái độ, tình cảm: - Bồi dưỡng tình cảm với ngơi trờng, với thầy cơ bạn bè và gia đình 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngơn ngữ – Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại). – Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học). – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản). II. CHUẨN BỊ 2. GV: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm:Vấn đáp,bình giảng, gợi mở,tìm tịi, kĩ thuật khăn phủ bàn - Thiết bị dạy học và học liệu Soạn bài, đọc tài liệu. Sưu tầm một số hình ảnh về ngày tựu trường và bài hát cĩ liên quan. - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhĩm Nhĩm trưởng: Quan sát SGK. Tìm chi tiết, hình ảnh để hồn thiện bảng sau: NHÂN VẬT Chi tiết, hình ảnh Nhận xét * Các bậc phụ .
  63. huynh * Ơng đốc: * Thầy giáo trẻ: 2. HS: Đọc và soạn văn bản . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG Mỗi khi mùa thu sang, nắng vàng như màu những bơng cúc đại đố vàng tươi, rực rỡ, lịng mỗi chúng ta cũng như nhà văn Thanh Tịnh lại bồi hồi nhớ đén cảm giác ngày đầu tiên được đến trường với cặp mới, vở mới, bạn mới lần đầu tiên rời bàn tay mẹ xung quanh cĩ biết bao người xa lạ lần đầu tiên được bước vào ngơi trường lớn vừa trang nghiêm vừa ấm cúng tình người Và rồi bài học đầu tiên Cái cảm giác đĩ thật khĩ tả. HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG NHĨM 2, Thái độ, cử chỉ của những người lớn. - Giao nhiệm vụ cho các nhĩm - phiếu học tâp. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận . - Tổ chức cho các nhĩm thảo luận. GV quan sát, khích - Các nhĩm khác tham gia ý kiến. lệ HS. -Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập Phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét PHIẾU HỌC TẬP NHÂN VẬT Chi tiết, hình ảnh Nhận xét Các bậc phụ - Chuẩn bị chu đáo cho con mình. -Đĩ là nghĩa vụ, là trách nhiệm và huynh tấm lịng của gia đình, nhà trường - Trân trọng tham dự buổi lễ. đối với các em (Thế hệ tương lai - Lo lắng, hồi hộp cùng các em. của đất nước). - Tạo ấn tượng và niềm tin với Ơng đốc -Hiền từ, giọng nĩi căn dặn, động viên, tươi cười học trị. nhẫn nại Thầy giáo trẻ -Tươi cười chờ đĩn.
  64. - Đĩ là một mơi trường giáo dục ấm áp, là nguồn cổ vũ, động viên, giúp cho các em trưởng thành. Một thế giới mới rộng mở tình yêu thương, mơ ước, niềm tin đang chào đĩn các em HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 3, Những đặc sắc về nghệ thuật: (1) Để diễn tả tâm trạng của n/ vật “ Tơi” trong - Theo dịng hồi tưởng của n/ vật “ Tơi” và theo trình truyện, t/ giả đã sử dụng những biện pháp nghệ tự t/gian của buổi tựu trường. thuật nào? - Kết hợp giữa tự sự + m/ tả + bộc lộ cảm xúc. (2) Em hãy tìm các hình ảnh so sánh đẹp được nhà - Sử dụng nhiều h/ ảnh so sánh đẹp: văn sử dụng trong văn bản? + Tơi quên như mấy cành hoa tươi - Chọn, phân tích một trong các hình ảnh đĩ? + Ý nghĩ ấy nhẹ nhàng như một làn mây lướt trên (3) Cách so sánh của tác giả cĩ gì độc đáo? đỉnh núi. - HS tham gia nhận xét, bổ sung + Họ như những con chim - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận. + Họ thèm như những học trị cũ. + Tơi cảm thấy như quả tim tơi ngừng đập GV: Các so sánh giầu hình ảnh. Nguyễn Trọng Hồn: Khảo sát gần hai mươi lần so sánh trực tiếp và so sánh ngầm xuất hiện trong truyện rất giầu sức gợi cảm xuất hiện ở những thời điểm khác nhau để diễn tả cảm xúc tâm trạng n/ vật tơi khiến cho người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn và làm cho truyện man mác chất trữ tình trong trẻo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Cho HS thảo luận: 4. Tổng kết: Vì sao nĩi: truyện ngắn Tơi di học của + Kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. Thanh Tịnh man mác chất trữ tình trong trẻo? + Bố cục theo dịng hồi tưởng của nhân vật. - Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả. + Các tình huống truyện chan chứa những cảm xúc tha thiết, cảm xúc khĩ quên của buổi tựu trường - Gọi HS nhận xét. + Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người thân đối với các - GV tổng hợp ý kiến- kết luận. em. + Hình ảnh t/ nhiên, ngơi trường và các so sánh giầu sức gợi cảm. - Nêu nội dung và n/ thuật chính cuả truyện? + Đề tài quen thuộc, chất giọng nhẹ nhàng,man mác, trong sáng - gọi HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK/ 9 Cĩ thể nĩi: Truỵên là biểu hiện của những kí ức hồi quang cho nên thời gian và khơng gian trong truỵên là thời gian và khơng gian tâm trạng. Đồng thời những kỉ niệm ngọt ngào của buổi đầu đến lớp ấy cũng được chuyển hố thành những cảm giác bay bổng, lãng mạn, lung linh và tươi tắn sắc màu , tha thiết gợi về một thời quá khứ
  65. tưng bừng, rộn rã và lấp lánh chất thơ. Khép lại trang văn, dường như mỗi người cịn bồi hồi xao xuyến, thổn thức rộn lên hai tiếng “ tựu trường”. HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 1.Phát biểu cảm nghĩ của em về dịng cảm xúc 1. HS chuẩn bị rồi trình bày trước lớp. của n/vật “ tơi” ? 2. Nhận xét: - Hs chia nhĩm thảo luận. 3. Viết đoạn văn ngắn trình bày cách hiểu của em về hình ảnh: Một con chim con liệng đến - Trình bày theo tinh thần xung phong. đứng bên bờ cửa sổ, hĩt mấy tiếng rồi rụt rè vỗ cánh bay cao?. HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - HOẠT ĐỘNG NHĨM: Thi hát tiếp sức “ Ngày đầu tiên đi học”. - Thành lập đội chơi - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến. IV. CỦNG CỐHọc sinh đọc phần ghi nhớ. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc thuộc một đoạn văn trong vb mà em yêu thích nhất . - Soạn bài mới. " Trong lịng mẹ". VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY.
  66. Ngày soạn: 9/9/2020 TIẾT 3- BÀI 1 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS: Nắm được c hủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.Những thẻ hiện của chủ đề một văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - Hiểu và cĩ khả năng bao quát tồn bộ văn bản. - Biết viết một v/ bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình 3. Thái độ, tình cảm:- Bồi dưỡng ý thức nĩi viết cĩ tính thống nhát chủ đề. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngơn ngữ II.CHUẨN BỊ - GV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: phân tích, quy nạp, thảo luận nhĩm, đàm thoại. Thiết bị dạy học và học liệuSoạn bài chu đáo, Ơn lại kiến thức về chủ đề. HS. Đọc tài liệu và đọc trước bài học III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG Câu chuyện “ Dê đen và dê trắng” được kể như sau: a. Dê đen và dê trắng cùng đi qua một chiếc cầu hẹp. Dê đen đi từ đằng này lại. Chúng húc nhau. Chẳng con nào chịu nhường con nào. Dê trắng đi từ đằng kia sang. Con nào cũng muốn tranh sang trước. Cả hai con lăn tịm xuống suối. b. Dê đen và dê trắng cùng đi qua một chiếc cầu hẹp. Dê đen đi từ đằng này lại . Dê trắng đi từ đằng kia sang. Cảnh Hương Sơn rất đẹp. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ. Con nào cũng muốn tranh sang trước. Chúng húc nhau. Cả hai con lăn tịm xuống suối. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Theo em các chi tiết chính của câu chuyện cĩ Hai cách kể trên đều khơng được chấp nhận vì các chi đảm bảo khơng? ở mỗi cách kể cĩ điểm nào tiết chính được đảm bảo song VBa sắp xếp lộn xộn, khơng chấp nhận được? khơng hợp lí. VB cĩ những câu khơng liên quan gì đến đề tài câu chuyện. Vậy để hiểu rõ về vấn đề này, ta đi tìm hiểu bài học.