Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ - Giáo viên: Phan Văn Tuất
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ - Giáo viên: Phan Văn Tuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_112_mua_xuan_nho_nho_giao_vien_ph.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ - Giáo viên: Phan Văn Tuất
- MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TIẾT 112:MÙA XUÂN NHO NHỎ GIÁO VIÊN THỂ HIỆN: PHAN VĂN TUẤT NĂM HỌC: 2018 - 2019
- Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết giảng 112: MÙA XUÂN NHO NHỎ (T1) Thanh Hải I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “ một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích và cống hiến cho cuộc đời chung. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ , phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về quê hương II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Sgk, Sgv, soạn giáo án 2.Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi ở Sgk III.Tiến trình dạy - học 1. Hoạt động khởi động: 5 phút GV: Theo các em thì những bức tranh trên gợi chúng ta nghĩ đến mùa nào trong năm? HS: Mùa xuân. GV: Các em ạ, trong 4 mùa của đất trời, có lẽ mùa xuân luôn là đề tài bất tận của thi, ca, nhạc, họa chính vì vậy từ trước tới nay có rất nhiều nhà văn, nhà thơ viết về mùa xuân, chẳng hạn như: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xuân sang ( Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín)
- Mùa xuân là cả một mùa xanh Giời ở trên cao, lá ở cành Lúa ở đồng tôi và lúa ở Đồng nàng và lúa ở đồng anh (Nguyễn Bính, Mùa xuân xanh) Và hôm nay, chúng ta sẽ cũng chiêm ngưỡng thêm một bức tranh xuân thơ mộng của xứ Huế thân thương qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Bài thơ để lại nhiều cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc và đã được nhạc sĩ trần hoàn phổ nhạc. Sau đây mời các em cùng nghe bài hát này. GV mở cho HS nghe bài hát. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 25 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung thống nhất, ghi bảng Hoạt động 1: 10 phút I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả H. Dựa vào chú thích nêu Cá nhân Y, K,Tb - Thanh Hải (1930-1980), tên khai vài nét khái quát về tác trả lời, bổ sung. sinh Phạm Bá Ngoãn, quê T.T. Huế. giả? - Tham gia hoạt động văn nghệ từ Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi cuối những năm kháng chiến chống Pháp. 2.Tác phẩm Gọi 2 Hs đọc bài thơ 2 HS đọc , lớp theo a. Đọc - chú thích dõi H. Em hãy cho biết bài HS Y,K,Tb trả lời, b. Hoàn cảnh sáng tác thơ được sáng tác trong bổ sung - Bài thơ được viết năm tháng 11 năm hoàn cảnh nào. 1980, không bao lâu trước khi tác giả Giáo viên hoàn chỉnh. Nghe – ghi qua đời. H. Bài thơ được sáng tác Cá nhân trả lời, bổ c.Thể thơ : thể thơ 5 chữ, giọng điệu theo thể thơ nào? sung biến đổi theo mạch cảm xúc. Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi H. Dựa vào mạch cảm Thảo luận cặp đôi d. Bố cục: 4 phần xúc hãy xác định bố cục theo bàn 3 phút, P1: khổ đầu-> cảm xúc trước mùa của bài thơ ? xác định, bổ sung xuân của thiên nhiên , đất trời . P2: khổ 2,3-> cảm xúc về mùa xuân Giáo viên hoàn chỉnh Quan sát – ghi của đất nước. (treo bảng phụ) P3: khổ 4,5 -> suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước. P4: khổ 6->lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. II.Phân tích Hoạt động 2: 15 phút 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên , đất trời H. Vậy mùa xuân của Thảo luận nhóm 5 * Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời thiên nhiên, đất trời được phút, đại diện trình hiện lên bởi những âm thanh, hình hiện lên thông qua những bày, bổ sung. ảnh:
- âm thanh và hình ảnh + dòng sông xanh nào? + bông hoa tím biếc H. Em có nhận xét gì về + tiếng chim chiền chiện những âm thanh, hình -> Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, đặc ảnh trên? trưng cho thiên nhiên, đất trời xứ Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi Huế. H. Em hãy chỉ ra cấu trúc Thảo luận nhóm3 -> Đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn đặc biệt và tác dụng của phút, đại diện trả mạnh sức sống của mùa xuân. chúng ở 2 câu thơ đầu? lời, bổ sung. Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi H. Tất cả những âm Cá nhân suy nghĩ => Hiện lên một mùa xuân tươi đẹp, thanh, hình ảnh, cấu trúc nêu nhận định, bổ sáng sủa, rộn rã, tươi vui . đặc biệt đó đã vẽ nên sung trước mắt người đọc một khung cảnh mùa xuân như thế nào ? Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi H. Và trước cảnh đất trời Cá nhân K,G nhận * Nhà thơ say sưa, ngây ngất trước vẻ vào xuân đó, cảm xúc của định, bổ sung đẹp của thiên nhiên , đất trời lúc vào tác giả được thể hiện như xuân. thế nào? Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – ghi Giáo viên: Cảm xúc đó Cả lớp tập trung được thể hiện ở những chi Nghe - nhớ tiết rất giàu tính tạo hình: Từng giọt H. Vậy em hiểu như thế Thảo luận 5 phút * Giọt mưa xuân long lanh trong ánh nào về “ giọt long lanh”? nhóm, đại diện trả sáng của trời xuân. lời, bổ sung. * Giọt âm thanh của tiếng chim . Sự Giáo viên hoàn chỉnh Nghe – nhớ chuyển đổi cảm giác. 3. Hoạt động luyện tập: 8 phút - GV chiếu một số bài tập trắc nghiệm cho HS quan sát. - HS quan sát, trình bày, bổ sung - GV kết luận. Bài 1: bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào? A. 1930 – 1945 B. 1945 – 1954 C. 1954 – 1975 D. 1975 – 2000 Bài 2: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể thơ của bai thơ nào sau đây? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Đồng chí C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính D. Đoàn thuyền đánh cá Bài 3: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Vẻ đẹp về truyền thống của đất nước. B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội
- D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. Bài 4: Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong khổ thơ sau: Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 7 phút - Hãy sưu tầm và kể tên một số địa danh của Huế và một số làn điệu ca Huế + Ví dụ: Đại nội Huế, Chàu Thiên Mụ, Chợ Đông Ba + Chèo cạn, bài thai, từ đại cảnh . - Hãy sưu tầm một số bài thơ viết về mùa xuân