Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

docx 239 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 17/8/2018 Tuần 1: Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. b. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. c. Thái độ: Thấy được tình mẫu tử thiêng liêng, biết yêu thương gia đình và bố mẹ. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh cảm nhận được tình cảm sâu - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, Nhóm năng lực làm chủ và phát triển ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với bản thân: cuộc đời mỗi con người, nhất là với - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản tuổi thiếu niên, nhi đồng. lý. - Học sinh phân tích được một số chi Nhóm năng lực công cụ: tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của - NL sử dụng công nghệ thông tin. người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng khai trường đầu tiên của con. đoạn và tạo lập văn bản. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của ngôn từ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (2 p) Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị sách vở + Cách soạn bài 3. Tiến trình dạy hoc: Trong ngày khai trường đầu tiên ai đưa em đến trường? Em thấy đêm hôm trước đó mẹ đã làm gì? Có thể em thấy mẹ làm gì nhưng mẹ nghĩ gì thì có thể các em không thể biết được, hôm nay học bài văn này các em sẽ biết được điều đó. 1
  2. Hoạt động1: Tìm hiểu chung: - Thời gian:12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tìm hiểu chung chung. 1. Đọc - Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp. 2. Chú thích ? Giải nghĩa 1 số từ khó? 3. Thể loại: (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) - Văn bản nhật dụng - GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, - Thể kí từ địa phương. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm. “ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? - Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? ? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác dụng của ngôi kể này? 4. Bố cục: 2 đoạn ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu “ngày đầu năm học” Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con. Đ2: tiếp theo đến hết Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 23 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, giảng bình, phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. 2
  3. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II. Tìm hiểu văn bản: chi tiết văn bản. 1.Tâm trạng của người con MT: Nắm được giá trị ND, liên hệ thực - Hăng hái dọn dẹp đồ chơi Háo hức. tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản. Giấc ngủ đến với con dễ dàng PP: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu. Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành. ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? (VB viết về ai, về việc gì?). ? Tâm trạng của mẹ và của con được thể hiện qua những chi tiết nào? Và có gì khác? Gợi : ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm 2. Tâm trạng của người mẹ. trạng của con? Phân tích và cho biết đó là - Trìu mến quan sát những việc làm của tâm trạng gì? con, vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm đã chuẩn bị cho con. trạng trẻ thơ của tác giả? ? Còn mẹ thì sao? - Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng triền miên. rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của - Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi hộp, hầu hết những người cha người mẹ yêu xúc động. con trước những việc quan trọng của cuộc - Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của đời con. mình. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của mẹ? ? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ được, lại trằn trọc? Gợi: ? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì lí do nào khác? ? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đêm trước ngày khai trường của con? ? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác ở Việt Nam? ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không. 3
  4. ? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? ( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình. Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình.) ? Cách viết này có tác dụng gì. -> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, sắc đến con những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi > người mẹ yêu con vô cùng khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp. ? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ 3/ Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ như thế nào? Cảm nghĩ của em? ? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế - Thế giới của ước mơ và khát vọng hệ trẻ? - Thế giới của niềm vui ? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày > Nhà trường là tất cả tuổi thơ . Nhà mai đứa con đến trường vào một thế giới trường có vị trí quan trọng đối với sự phát kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6 triển của thế hệ trẻ và phát triến của đất năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là nước. gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè bạn, mà nhà trường đem lại cho em.) GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó. Hoạt động: Tổng kết: - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm III. Tổng kết: hiểu qua bài học. 1. Nội dung : Văn bản ‘ cổng trường mở ra’’ giúp ta 4
  5. ? Nêu nội dung của văn bản? hiểu : ? Nghệ thuật đặc sắc? - Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con ; - Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ -HS đọc ghi nhớ. - Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ và đối với xã hội . 2. Nghệ thuật : - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố - Dặn dò (1p): - Nắm nội dungg và nghệ thuật của văn bản. - Học bài và làm bài. - Soạn bài « Mẹ tôi ». Ngày soạn: 18/8/2018 Tiết 2 : MÑ t«I ( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶ - Et-môn-đô đơ A-mi-xi) A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi cmắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. b. Kĩ năng : Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. * Tích hợp kÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh. - Giao tiÕp, ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. c. Th¸i ®é: - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh cảm nhận được cách giáo - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có 5
  6. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển tình của người cha khi cmắc lỗi. bản thân: - Hiểu được nghệ thuật biểu cảm trực - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản tiếp qua hình thức một bức thư. lý. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, Nhóm năng lực công cụ: nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng công nghệ thông tin. ngôn từ. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (4 p) Nêu nội chính của văn bản “Cổng trường mở ra”? 3. Tiến trình dạy hoc: Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học. Hoạt động1: Tìm hiểu chung: - Thời gian:12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tìm hiểu chung. chung. 1.Đọc – Chú thích: - GV: hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm. 2. Tóm tắt: - GV: đọc mẫu. 3.Bố cục: 3 phần - GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết - Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết - GV: nhận xét. thư cho con. - Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo - Thân đoạn: Tâm trạng của người bố khoa. trước lỗi lầm của người con. -Nêu sự hiểu biết của em về tác giả và tác - Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể phẩm ? hiện tình yêu của mình với con. - GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề, tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân 4. Thể loại: Thư từ - biểu cảm. bội nghĩa (quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội 6
  7. bạc (phản lại người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính). * Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận. ? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần. ? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản. ?Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”? Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A- Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt. Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. - Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt? ( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký của con) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 22 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi II. Tìm hiểu văn bản: tiết văn bản. 1. Thái độ của người cha trước lỗi lầm -Mục tiêu: Phân tích và hiểu được nội dung của con. văn bản. - Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào - Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư tim bố => so sánh 7
  8. cho con? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? => câu thư giáo dục con hỏi tu từ - Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người - Thà bố không có con . bội bạc => câu cha trước sự vô lễ của con? cầu khiến - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy - Bố không thể nén được cơn giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? - Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc. Con không được tái phạm nữa. - Trong một thời gian con đừng hôn bố. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng - Qua các chi tiết đó em thấy được thái độ của cha như thế nào? GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> - Người cha ngỡ ngàng , buồn bã , tức giận đó” ,cương quyết , nghiêm khắc nhưng chân ? GV nêu vấn đề : thành nhẹ nhàng. Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em? GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu. - Những chi tiết nào nói về người mẹ? 2. Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua - Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì sợ điểm nhìn của ai? Vì sao? mất con . (Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái tránh đau đớn cho con . độ đối với người mẹ, người kể) - Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính - Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế mạng để cứu con. nào? - Dịu dàng, hiền hậu. văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con -> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi 8
  9. chết đi còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. sinh, hết lòng yêu thương , chăm sóc con -> ? Thái độ của người bố đối với người mẹ như người mẹ cao cả, lớn lao. thế nào? (Trân trọng, yêu thương) Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn toàn thích hợp. GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan - 3- Thái độ của En - ri - cô: > nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề - Xúc động vô cùng cao mẹ . - Em nhận ra lỗi lẫm của mình - Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào? - Xúc động vô cùng - Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố? (- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc của bố - Em nhận ra lỗi lẫm của mình * TH Kĩ năng sống : Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em sẽ làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ. - Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con Hoạt động3: Tổng kết: - Thời gian:5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm III. Tổng kết: hiểu qua bài học. 1. Nội dung : Gv cho Hs hệ thống lại kiến thức : - Qua bức thư người bố viết cho con khi Nội dung cử văn bản ? con mắc khuyết điểm 9
  10. - Tác giả muốn người đọc hiểu được người mẹ có một vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình . Vì vậy tình thương yêu , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người 2. Nghệ thuật : Nghệ thuật dặc sắc ? - Sáng tạo nên hoàn cảnh xẩy ra chuyện: En – ri - cô mắc lỗi với mẹ - Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc hoạ người mẹ tận tuỵ ,giàu đức hi sinh hết lòng vì con . - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục ,thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con . HS đọc ghi nhớ. 4. * Ghi nhớ. 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - ? Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một lời khuyên dịu dàng? - Soạn bài: Từ ghép. Ngày soạn: 19/8/2018 Tiết 3: TỪ GHÉP A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. b. Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa các vốn từ. * Tích hợp kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ ghép. * Tích hợp ma túy: Giải nghĩa các từ có liên quan đến ma túy. c. Th¸i ®é: Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: 10
  11. Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh nhận diện được cấu tạo của - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Hiểu được đặc điểm về nghĩa của các bản thân: từ ghép chính phụ và đẳng lập. - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, lý. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của Nhóm năng lực công cụ: ngôn từ. - NL sử dụng công nghệ thông tin. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (4 p) Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng việt. Lấy ví dụ minh họa ? 3. Tiến trình dạy hoc: Giới thiệu bài mới: Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động1: Tìm hiểu các loại từ ghép: - Thời gian:12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các I. Các loại từ ghép loại từ ghép. 1. Ví dụ: - HS đọc VD1 ( SGK 13) ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” - Bà ngoại: + Bà: tiếng chính + Ngoại: tiếng phụ 2. Nhận xét: - Thơm phức: + Thơm: tiếng chính - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ + Phức: tiếng phụ Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau - Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ trên? -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ 11
  12. - Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ? HS trả lời HS đọc ví dụ 2 - Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ không? - Không - Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào về mặt ngữ pháp? -Từ ghép đẳng lập: không phân ra tiếng chính, - Bình đẳng tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp) -> từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gi khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập; Không 3. Ghi nhớ ( SGK) - Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại - Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe đạp. - Sách vở của em luôn sạch sẽ. * Tích hợp ma túy: Em hãy giải nghĩa các từ ghép sau: thuốc phiện, gây nghiện, lên cơn, ma túy Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép: - Thời gian:12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép. II. Nghĩa của từ ghép - HS đọc VD SGK14 1. Ví dụ: - So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa 2. Nhận xét: của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng “ thơm”? chính. - Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với - Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa nghĩa của từ “ bà” các tiếng tạo ra nó - Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa 12
  13. của “ thơm” 3. Ghi nhớ( SGK) - Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”? - Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn nghĩa của “ quần, áo” - Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng” Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc điểm gì? * TH Kĩ năng sống:Trong cuộc sống em sử dụng từ ghép như thế nào cho phù hợp? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát HS lấy ví dụ và phân tích GV nhận xét Hoạt động3: Luyện tập: - Thời gian:15 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Luyện tập III. Luyện tập -Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập 1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép thực hành. Từ ghép CP Từ ghép ĐL -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. -Thời gian: 20 phút Nhà máy, nhà ăn, Chài lưới, cây cỏ, -HS đọc, xác định yêu cầu xanh ngắt, lâu ẩm ướt, -Làm việc theo nhóm: 3 phút đời, cười nụ đầu đuôi Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ 2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập chính phụ - Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết - Bút chì - ăn mày luận - mưa phùn - trắng phau -HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài - làm vườn - nhát gan -Gọi HS lên bảng điền 3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng -HS nhận xét lập -GV nhận xét , bổ sung - Núi sông, núi đồi HS đọc bài, nêu yêu cầu - Ham muốn, ham mê HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS - Mặt mũi, mặt mày nhận xét - Tươi tốt, tươi vui 13
  14. GV kết luận - Xinh đẹp, xinh tươi -GV nêu yêu cầu - Học hành, học hỏi Có thể nói: Một chiếc xe cộ chạy qua ngã tư 4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏi Em bé đòi mẹ mua năm chiếc bánh kẹo được Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghép đẳng lập - không? > nghĩa chủ quan, khái quát nên không thể đi kèm Hãy chữa lại bằng hai cách số từ và danh từ chỉ đơn vị được - HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút - Chữa: - Báo cáo + Xe cộ tấp nập qua lại - GV kết luận + Một chiếc xe vừa chạy qua ngã tư + Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo + Em bé đòi mẹ mua 5 chiếc bánh/kẹo 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - Học ghi nhớ. Làm BT 4,5,6,7. - Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài. Ngày soạn: 21/8/2018 Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản *Tích hợp kĩ n¨ng sèng: Tù nhËn thøc ®­îc vai trß cña liªn kÕt trong v¨n b¶n. c. Th¸i ®é: - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh nắm được khái niệm và yêu - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. cầu liên kết trong văn bản. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Nhận diện và phân tích tính liên kết bản thân: của các văn bản - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, lý. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của Nhóm năng lực công cụ: ngôn từ. - NL sử dụng công nghệ thông tin. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 14
  15. + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (4 p) Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào? 3. Tiến trình dạy hoc: Giới thiệu bài mới: Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết và phương tiện liện kết trong văn bản - Thời gian: 24 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên I. Liên kết và phương tiện liện kết kết và phương tiện liên kết trong văn bản. trong văn bản - GV giải thích khái niệm liên kết 1. Tính liên kết của văn bản Liên: liền a. Bài tập kết: nối, buộc => liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với nhau Gọi HS đọc BT( SGK tr17) - Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? (Không) - Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do đúng trong các lí do dưới đây? a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng b. Nhận xét c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí do b) - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải ràng vì không có tính liên kết. có tính chất gì? Đọc ý 1 phần ghi nhớ GV : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ hiểu, giúp cho - Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có văn bản rõ nghĩa. Vậy phương tiện liên kết trong tính liên kết văn bản là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2? - Đọc bài tập 2b SGK tr18 (HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại diện trình bày) 15
  16. - Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết 2. Phương tiện liên kết trong văn bản - Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên a. Bài tập kết các câu, các ý với nhau * GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu sự liên kết về b. Nhận xét: hình thức -HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều cánh - Liên kết hình thức: dùng phương tiện Chỉ ra các phương tiện liên kết trong văn bản ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, (Vì, từ đó, ngày nay) câu, đoạn văn - Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa? (Có sự liên kết về nội dung) Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải thống nhất - Liên kết về nội dung : cùng hướng về nội dung, cùng hướng về nội dung nào đó. một nội dung nào đó - Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì? HS đọc ghi nhớ GV khái quát nội dung ghi nhớ. *TH Kĩ năng sống: khi tạo lập văn bản cần phải đảm bảo được tính chất gì để có thể hiểu được nội * Ghi nhớ SGK (tr18) dung? Hoạt động 2: Luyện tập: - Thời gian:15 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập -Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực 1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau hành. theo thứ tự: 1,4,2,5,3 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. -HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét 2. Bài tập 2: -GV sửa chữa , bổ sung. Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức -HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo luận theo song chưa có sự liên kết về nội dung nhóm 4 trong 3 phút. nên chưa thể coi là một văn bản có liện -Báo cáo kết chặt chẽ -HS nhận xét -> GV kết luận. - Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận 3. Bài tập 3: xét Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền 16
  17. - GV sửa chữa lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, - GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung cháu, thế là. - HS làm bài 4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một đoạn - Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ phương văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự tiện liên kết. liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết HS nhận xét đó GV nhận xét. Đoạn văn: Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu (4), Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu (7)-> hướng về reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá một nội dung vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực rỡ. HS đọc phần đọc thêm SGK. Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu , hương vị mùa thu làm say mê hồn người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong xanh bao la 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào? - Học ghi nhớ. Làm BT 4,5 - Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội dung . Ngày soạn: 25/8/2018 Tuần 2: Tiết 5: Vaên baûn: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài - A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kieán thöùc: - Tình caûm anh em ruoät thòt thaém thieát, saâu naëng vaø noãi ñau khoå cuûa nhöõng ñöùa treû khoâng may rôi vaøo hoaøn caûnh boá meï li dò. - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa VB. b. Kyõ naêng: - Ñoïc – hieåu VB truyeän, ñoïc dieãn caûm lôøi ñoái thoaïi phuø hôïp vôùi taâm traïng cuûa caùc nhaân vaät. - Keå vaø toùm taét truyeän. * Tích hợp kÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh. 17
  18. - Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. c. Thaùi ñoä: - Bieát thoâng caûm, chia seû vôùi nhöõng ngöôøi khoâng may bò rôi vaøo hoaøn caûnh eùo le, ñaùng thöông. - Nhaän thöùc ñöôïc quyeàn treû em ñöôïc höôûng haïnh phuùc gia ñình; traùch nhieäm cuûa cha meï ñoái vôùi con caùi. * Tích hợp môi trường: Tầm quan trọng của môi trường gia đình đối với sự phát triển của mỗi con người. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được tinh caûm anh em - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. ruoät thòt thaém thieát, saâu naëng vaø noãi Nhóm năng lực làm chủ và phát triển ñau khoå cuûa nhöõng ñöùa treû khoâng may bản thân: rôi vaøo hoaøn caûnh boá meï li dò. - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý. - Nắm được đaëc saéc ngheä thuaät cuûa Nhóm năng lực công cụ: VB - NL sử dụng công nghệ thông tin. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của đoạn và tạo lập văn bản. ngôn từ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Neâu yù nghóa cuûa VB “ Meï toâi ” ? ? Caûm nhaän cuûa em veà hình aûnh vaø vai troø cuûa ngöôøi meï qua hai vaên baûn nhaät duïng vöøa môùi hoïc: “ Coång tröôøng môû ra” vaø “Meï toâi” ? 3. Tiến trình dạy hoc: GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi.(1p) Treû em coù quyeàn ñöôïc höôûng haïnh phuùc gia ñình khoâng ? Taát nhieân roài ! Nhöng nhöõng caëp vôï choàng buoäc phaûi chia tay nhau coù nghó gì ñeán söï ñau xoùt vaø maát maùt khoâng theå buø ñaép noåi cuûa con caùi? Hay hoï chæ nghó ñeán baûn thaân mình? Hoï ñaõ vi phaïm quyeàn treû em töø luùc naøo vaø hoï coù ñònh söûa loãi khoâng? Treû em – nhöõng ñöùa con sôùm baát haïnh aáy bieát caàu cöùu ai ? Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Thời gian: 13 phút. 18
  19. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung. I. TÌM HIỂU CHUNG . - GV: HD đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, 1.Đọc. chú ý ngôn ngữ đối thoại . - GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc tiếp.( 2. Tác giả, tác phẩm: 3HS đọc). - Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ - GV: Gọi HS đọc chú thích. em. - Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc ? Dựa vào chú thích 1, em hãy nêu 1 vài nét thi thơ - văn viết về quyền trẻ em tổ chức về tác phẩm tại Thuỵ Điển 1992 của tác giả Khánh Hoài. ?Giải nghĩa từ khó. 3. Từ khó: SGK. ? VB thuộc thể loại nào? 4. Thể loại: Truyện ngắn ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Mỗi 5. Bố cục : 3 phần . phần từ đâu đến đâu? ý của từng phần? * Phần 1: Từ đầu -> “như vậy” : chia búp bê * Phần 2: Tiếp –“ cảnh vật”: chia tay lớp học * Phần 3: Còn lại : anh em chia tay Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 24 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, binh giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY_TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: HD phân tích VB. II.Tìm hiểu văn bản. ? Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về việc 1. Chia búp bê: gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao? * Tâm trạng của 2 anh em Thành - Thuỷ: - HS theo dõi phần đầu VB. - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt ? Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng vì chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn: khóc nhiều. Thuỷ phải theo mẹ về quê ngoại- Thành ở - Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn ra lại với bố) như suối. -> Sử dụng 1 loạt các động từ, tính từ kết ?Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của hợp với phép so sánh làm nổi rõ tâm trạng Thành và Thuỷ khi mẹ bảo : “Thôi, 2 đứa của nhân vật. 19
  20. liệu mà chia đồ chơi ra đi” ? => Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả bất lực. tâm trạng của tác giả ở đoạn văn này? * Tình cảm của 2 anh em: ? Đó là tâm trạng gì? - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác cho ? Chi tiết nào nói về tình cảm của 2 anh em anh. Thành - Thuỷ? - Thành: chiều nào cũng đi đón em, nhường ? Những chi tiết trên cho em thấy được tình đồ chơi cho em. cảm của 2 anh em như thế nào? => Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn * Tích hợp kĩ năng sống: quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng * Chia búp bê: và cao quý. Mỗi cá nhân cần biết trân trọng - Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía. và gìn giữ tình cam đó để mãi có nụ cười - Thuỷ tru tréo lên giận dữ trên môi chứ không phải những giọt nước -> không muốn chia rẽ búp bê, không muốn mắt. chia rẽ anh em . ? Việc chia búp bê diễn ra như thế nào? ? Lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn? HS thảo luận . GV gọi đại diện nhóm lên trả lời. Gv nhận xét ,đánh giá. * Tích hợp môi trường: Môi trường gia đình ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nhân cách của mỗi con người ? - HS trả lời. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - Qua văn bản tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì của trẻ em? - Gv đánh giá tiết học. - Học bài ,làm bài tập Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy:7C: 28/8, 7AB:30/8/2018 Tiết 6: Vaên baûn: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Tiếp) - Khánh Hoài - A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kieán thöùc: - Tình caûm anh em ruoät thòt thaém thieát, saâu naëng vaø noãi ñau khoå cuûa nhöõng ñöùa treû khoâng may rôi vaøo hoaøn caûnh boá meï li dò. - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa VB. b. Kyõ naêng: 20
  21. - Ñoïc – hieåu VB truyeän, ñoïc dieãn caûm lôøi ñoái thoaïi phuø hôïp vôùi taâm traïng cuûa caùc nhaân vaät. - Keå vaø toùm taét truyeän. * Tích hợp kÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh. - Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. c. Thaùi ñoä: - Bieát thoâng caûm, chia seû vôùi nhöõng ngöôøi khoâng may bò rôi vaøo hoaøn caûnh eùo le, ñaùng thöông. - Nhaän thöùc ñöôïc quyeàn treû em ñöôïc höôûng haïnh phuùc gia ñình; traùch nhieäm cuûa cha meï ñoái vôùi con caùi. * Tích hợp môi trường: Tầm quan trọng của môi trường gia đình đối với sự phát triển của mỗi con người. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được tinh caûm anh em - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. ruoät thòt thaém thieát, saâu naëng vaø noãi Nhóm năng lực làm chủ và phát triển ñau khoå cuûa nhöõng ñöùa treû khoâng may bản thân: rôi vaøo hoaøn caûnh boá meï li dò. - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý. - Nắm được đaëc saéc ngheä thuaät cuûa Nhóm năng lực công cụ: VB - NL sử dụng công nghệ thông tin. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của đoạn và tạo lập văn bản. ngôn từ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Nêu bố cục và nội dung chính từng phần văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” 3. Tiến trình dạy hoc: GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi:(1p) Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu việc chia búp bê của hai anh em Thành và Thủy. Tiết này chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm hai cuộc chia tay nữa đó là chia tay lớp học và hai anh em chia tay nhau. 21
  22. Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 30 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, binh giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu 2. Chia tay lớp học. Chia tay lớp học. - Em không được đi học nữa. - GV: Nhắc lại nội dung của tiết 1. - Cô Tâm sửng sốt: “ Trời ơi”, cô Tâm tái ? Theo em có cách nào giải quyết được mâu mặt và nước mắt giàn giụa. thuẫn đó không? ( gia đình Thành – Thuỷ => Gợi sự cảm thông, xót thương cho hoàn phải đoàn tụ, hai anh em không phải chia cảnh bất hạnh của Thuỷ. tay nhau ). ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ => Miêu tả diễn biến tâm lí chính xác làm với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và sự thất ? Chi tiết nào khiến em cảm động nhất ? Vì vọng bơ vơ. sao? ? Em hãy giải thích vì sao, khi dắt tay Thuỷ ra khỏi trường tâm trạng Thành lại: “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của tác giả? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc chia tay của hai anh em. 3. Anh em chia tay. ? Kết thúc truyện, khi hai anh em chia tay, - Thuỷ: đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Thuỷ đã chọn cách giải quyết như thế nào? Vệ Sĩ. ? Cách giải quyết đó có ý nghĩa gì? => Tình anh em không thể chia lìa. GV: Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện như thế, nhà văn muốn nhắn gửi tới mọi người rằng: Cuộc chia tay của các em nhỏ là rất vô lí, là không nên có, không nên để nó xảy ra. Ý nghĩa ấy nhắc nhở những người làm cha làm mẹ hãy sống vì con cái, cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan vỡ. HS: Thảo luận. ? Trong truyện búp bê có chia tay không? Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? Tích hợp kĩ năng sống: - Kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, ra 22
  23. quyết định làm việc đồng đội. => Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, giúp ? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác giả thể hiện được một cách sâu sắc Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật. ? Văn bản được viết bằng phương thức nào => Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, ? Phương thức nào là chính? Tác dụng của để biểu cảm – miêu tả qua so sánh và sử phương thức đó? dụng một loạt động từ, tính từ làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật. Hoạt động 2: Tổng kết: - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, binh giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy- trò Nội dung HD tổng kết VB. III. TỔNG KẾT. ? Khái quát những đặc sắc về nghệ thuậtcủa 1.Nghệ thuật: VB? - XD tình huống tâm lí. ? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài - Lựa chọn ngôi kể thứ nhất. muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử ? Sau khi học xong VB này, em rút ra được của những người làm cha, mẹ. bài học gì? - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc. -GV giảng: Qua cuộc chia tay đau đớn và 2. Ý nghĩa văn bản. đầy cảm động của hai em nhỏ trong truyện Là câu chuyện của những đứa con nhưng khiến người đọc thấm thía rằng: Hạnh phúc lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải gđ vô cùng quý giá, mọi người hãy cố gắng suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do ấm gia đình.Mỗi người cần phải biết giữ gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gđ. gìn gia đình hạnh phúc. * TH môi trường: Môi trường gia đình, nhà trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn tơi sự phát triển của mỗi con người. - GV: gọi HS đọc phần đọc thêm ở SGK 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - Qua văn bản tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì của trẻ em? - Gv đánh giá tiết học - Học bài ,làm bài tập - Chuẩn bị bài:Bố cục trong văn bản. Ngày soạn: 27/8/2018 Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 23
  24. A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục. b. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục trong VB. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB, xây dựng bố cục cho một VB nói ( viết) cụ thể. c. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh nhận biết, phân tích bố cục - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. trong VB Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Vận dụng kiến thức về bố cục trong bản thân: việc đọc – hiểu VB, xây dựng bố cục - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản cho một VB nói ( viết) cụ thể. lý. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, Nhóm năng lực công cụ: nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng công nghệ thông tin. ngôn từ. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Thế nào là liên kết trong văn bản? Làm thế nào để văn bản có tính liên kết? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Trong những năm học trước , các em đã được làm quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài lại là chính kết quả , hình thức thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xác dịnh bố cục trong lúc làm bài . Vì vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb , bước đầu giúp ta xây dựng được bố cục rành mạch hợp lí. Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản: - Thời gian: 17 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 24
  25. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu bố cục và I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục những yêu cầu về bố cục trong VB. trong văn bản: GV: Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, 1 . Bố cục của văn bản: bạn sắp xếp các ý như sau : * Xét tình huống: - GV : Treo bảng phụ - hs đọc “ - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, - Trình tự lá đơn lộn xộn Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, ngày , Kí tên.” -> Trình tự hợp lí : ? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên? - Quốc hiệu, tên đơn, họ và tên, địa chỉ, lí ? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí? do viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày HS: Sắp xếp. viết đơn, kí tên. - GV: Treo bảng phụ (một lá đơn theo trình => Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần, tự hợp lí) - hs đọc các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành ? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự mạch và hợp lí. lá đơn? (trình tự hợp lí) 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần bản: trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được * Ví dụ : gọi là bố cục . - Em hiểu bố cục là gì? * Các điều kiện để có một bố cục rành HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) mạch, hợp lí: ? So sánh văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ở - Nội dung các phần, các đoạn trong VB SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại giống và khác nhau? phải phân biệt rành mạch và hợp lí. HS: đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 ) - Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải ? So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk lô-gíc và làm rõ ý đồ của người viết. Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống 3. Các phần của bố cục: và khác nhau? * Văn bản miêu tả: ? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh . trên như thế nào? + TB : Tả chi tiết ? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên + KB : Nêu cảm nghĩ là gì? * Văn bản tự sự : ? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn? + MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự GV: Qua hai VD, hãy cho biết: ? Để bố cục việc của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải +TB : Kể diễn biến sự việc có những điều kiện gì? + KB : Kết cục của sự việc ? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, => Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB, KB trong văn bản miêu tả và tự sự? TB, KB. ? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần * Ghi nhớ : SGK không? vì sao? (Mỗi phần đều có những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng) 25
  26. ? Bố cục văn bản thường có mấy phần? Đó là những phần nào? GV: chốt nội dung bài học. ? Tóm lại như thế nào là một VB có bố cục? Các điều kiện để có bố cục rành mạch, hợp lí? Các phần của bố cục? HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi nhớ ( 2 lần) Hoạt động 2: Luyện tập: - Thời gian: 20 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 2: HD luyện tập. II. LUYỆN TẬP. HS: đọc yêu cầu BT1- Sgk (30) 1. Bài 1: - Thảo luận theo yêu cầu BT. - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu - Trình bày kết quả theo nhóm. quả cao. GV: nhận xét cuối cùng. - Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không HS: xác định yêu cầu BT 2. hiểu. ? Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới tay của những con búp bê” thiệu tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì ? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa? không hợp lí. ? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục 2. Bài 2: khác được không? ( câu chuyện này có thể Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 - những con búp bê ” : 15 ) - MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi” HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ. và việc chia tay. - TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em. HS: đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31). + Chia đồ chơi và chia búp bê . ? Bố cục của “ Báo cáo kinh nghiệm học + Hai anh em chia tay. tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ? - KB: Búp bê không chia tay. Vì sao ? 3. Bài 3 : HS: nêu ý kiến. * Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có những phần còn thiếu, và những phần thừa. + Thiếu: - Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớp, trường, giới hạn đề tài báo cáo. - Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và 26
  27. nêu ý định sắp tới. ? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ? + Thừa: - Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn nghệ không thuộc lĩnh vực học tập. * Có thể sửa lại như sau: + MB: - Lời chào mừng. - Giới thiệu họ tên, lớp. - Tên và giới hạn báo cáo của kinh nghiệm. + TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế nào trên lớp. - Bản thân đã học tập thế nào ở nhà. - Bản thân đã học tập như thế nào trong cuộc sống. + KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình bày. - Nêu dự định sắp tới. - Chúc Hội nghị thành công. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): - GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học. - HS: Chú ý nghe và tiếp thu. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”. Ngày soạn: 28/8/2018 Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB. - Điều kiện cần thiết để một VB có tính mạch lạc. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc. c. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong làm văn. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được mạch lạc trong - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. VB và sự cần thiết của mạch lạc trong Nhóm năng lực làm chủ và phát triển VB. bản thân: - Điều kiện cần thiết để một VB có tính - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản mạch lạc. lý. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, 27
  28. Nhóm năng lực công cụ: nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng công nghệ thông tin. ngôn từ. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Bố cục là gì? Bố cục gồm có những phần nào? Nội dung từng phần? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p): Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt phân chia. Không những thế, văn bản phải có tính liên kết. Vậy làm thế nào đế các phần, các đoạn đã được phân rõ ràng rành mạch vẫn bảo đảm sự liên kết chặt chẽ với nhau. Hôm nay chúng ta sẽ học về một yêu cầu quan trọng trong văn bản nữa, đó là " mạch lạc trong văn bản." Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản: - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc và I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc những yêu cầu về mạch lạc trong VB. trong văn bản: - GV giải thích: Mạch lạc trong Đông y 1. Mạch lạc trong văn bản: vốn có nghĩa là mạch máu trong cơ thể. ? Vậy từ đó, em hiểu mạch lạc trong văn - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình bản có nghĩa như thế nào? tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống nhất. -> HS : Trôi chảy thành dòng, thành => Văn bản cần phải mạch lạc . mạch, làm cho các phần của văn bản 2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch thống nhất lại lạc: ? Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? * Ví dụ: Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản ? Chủ đề của truyện là gì? “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” ? Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết, - Chủ đề : Cuộc chia tay của hai anh em sự việc để trôi chảy thành dòng, thành Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn => xuyên mạch qua các phần, các đoạn của truyện suốt. không? ? Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy 28
  29. không? + Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa ? Các cảnh trong những thời gian, cách, khóc không gian khác nhau có góp phần làm cho dòng mạch ấy trôi chảy liên tục và + Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ ; ở thống nhất trong một chủ đề không? nhà - ở trường . - GV chốt: Từ ngữ, sự việc đó là các => Thống nhất yếu tố làm cho chủ đề nổi bật. Nói cách khác là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố đó ? Vậy một văn bản có tính mạch lạc là => Văn bản có tính mạch lạc là : văn bản như thế nào? Cần có điều kiện + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản nào? đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề GV: Cho HS khái quát nội dung chính chung xuyên suốt. của bài. + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản ? Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí điều kiện để một văn bản có tính mạch làm cho chủ đề liền mạch . lạc ? -HS: đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : sgk Hoạt động 2: Luyện tập. - Thời gian: 22 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: HD luyện tập. II. LUYỆN TẬP: * HS: Đọc kĩ văn bản “Mẹ tôi” . * Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản “Mẹ ? Xác định chủ đề của văn bản? tôi ” ? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ phục vụ cho chủ đề ấy không? - Các từ ngữ: mẹ, con, vì con ? Văn bản này đã có tính mạch lạc -> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ chưa? đề. * HS: đọc văn bản “Lão nông và các => Văn bản có tính mạch lạc con” . * Bài 1b: Văn bản: “Lão nông và các con” ? Em hãy xác định chủ đề của văn bản? - Chủ đề: Lao động là vàng ? Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ -> Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho các không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó? phần liền mạch với nhau. + 2 câu đầu: giá trị của lao động -> MB. ? Văn bản này có tính mạch lạc chưa? + 14 câu tiếp theo: hành trình lao động -> TB. + 4 câu còn lại: kho vàng đây là sức lao động của con người -> KB. => Văn bản có tính mạch lạc. 29
  30. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): - GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học. - HS: Chú ý nghe và tiếp thu. - Về nhà học bài và soạn bài “Ca dao, dân ca về tình cảm gia đình” Ngày soạn: 1/9/2018 Tuần 3: Tiết 9: Văn bản: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. b. Kĩ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. c.Thái độ: Yêu văn học Việt Nam, yêu nét đẹp của văn hoá dân tộc Việt. * Tích hợp môi trường: Môi trường gia đình là cái nôi quan trọng nhất để phát triể toàn diện cho mỗi con người. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được khái niệm ca dao - - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. dân ca. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một bản thân: số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản dao - dân ca qua những bài ca thuộc lý. chủ đề tình cảm gia đình. Nhóm năng lực công cụ: - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng công nghệ thông tin. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng ngôn từ. đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 30
  31. 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru của bà, của mẹ, của chị những buổi trưa hè nắng lửa, hay những đêm đông lạnh giá. Chúng ta, dần dần cùng với tháng năm, lớn lên và trưởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Bây giờ ta cùng nhau đọc lại, lắng nghe và suy ngẫm. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung văn bản. I. Tìm hiểu chung. HS: đọc chú thích * (SGK – 35) 1.Khái niệm ca dao – dân ca. ? Hiểu biết của em về ca dao – dân ca? - Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian GV: HD đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể trong diễn xướng. hiện được niềm yêu thương quí mến đối với - Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ người thân. dân gian mang phong cách nghệ thuật chung GV: đọc- HS đọc - nhận xét. với lời thơ của dân ca. GV: giải nghĩa từ khó. 2.Đọc, chú thích (sgk) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 24 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 2:HD phân tích. II. Tìm hiểu văn bản. Hs: đọc bài 1. Bài 1: Là lời mẹ ru con, nói với con. ? Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại Công cha như núi ngất trời, khẳng định như vậy? Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. ? Lời mẹ ru con, nói với con được diễn tả Núi cao biển rộng mênh mông, bằng hình ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! của hình ảnh ấy? -> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc => GV: Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to của ca dao vừa cụ thể, vừa sinh động. lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái không phải là giáo huấn khô khan mà rất cụ - Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến 31
  32. thể, sinh động. cho nội dung chải chuốt, ngọt ngào. ? “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát => Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và điều gì? nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm ? Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì sóc và phụng dưỡng cha mẹ. hay? ? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? - Hs: đọc bài 4. Bài 4 : ? Đây là lời của ai, nói với ai? Anh em nào phải người xa, -> HS: Lời của ông bà, cô bác nói với con Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của Yêu nhau như thể tay chân, anh em ruột thịt tâm sự với nhau. Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. ? Tình cảm anh em thân thương trong bài 4 -> Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng được diễn tả như thế nào? liêng như chân, tay GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em, -> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo phân biệt anh em với người xa. Từ phân định sơn, không thể chia cắt “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung dưới một mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh diễn tả => Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh sự gắn bó, keo sơn, không thể chia cắt như em yêu thương, gắn bó đem lại hạnh phúc tay với chân của một cơ thể, như cành trên, cho nhau. cành dưới của một cây xanh. ? Tóm lại, bài ca dao 4 muốn nói đến nội dung gì? * Tích hợp môi trường: Môi trường gia đình là cái nôi quan trọng nhất để phát triể toàn diện cho mỗi con người. III. TỔNG KẾT. - HD tổng kết. 1.Nghệ thuật: ? Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 2 - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối bài ca dao sử dụng? xứng, tăng cấp ? 2 bài ca dao trên cùng hướng về chủ đề gì? - Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm. ? Nội dung của 2 bài ca dao đó đề cập đến - Diễn tả tình cảm qua những mô típ. những tình cảm của ai, đối với ai? - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể 2.Ý nghĩa của các văn bản. Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, 32
  33. thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người. Hoạt động 3: Luyện tập: - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3:HD luyện tập. Hs: thực hiện yêu cầu BT2. IV. LUYỆN TẬP - Thảo luận nhóm. Bài tập 2: Sưu tầm một số bài ca khác có - Trình bày kết quả vào bảng phụ. nội dung tương tự. Hs: Trình bày một phút – suy nghĩ của em về người ruột thịt mà em kính yêu nhất? 4. Củng cố - Dặn dò (1p): ? Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về tình cảm đó? - Học thuộc 4 bài ca dao được học. - Soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” Ngày soạn: 3/9/2018 Tuần 3: Tiết 10: Văn bản: NHỮNG CÂU HÁTVỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người. b. Kĩ năng: -Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người. c. Thái độ: Tự hào về quê hương, đất nước và con người Việt Nam. * Tích hợp môi trường: Mỗi người phải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. và một số hình thức nghệ thuật tiêu 33
  34. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển biểu của những bài ca dao về tình yêu, bản thân: quê hương, đất nước, con người. - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản - Phát hiện và phân tích những hình ảnh lý. so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen Nhóm năng lực công cụ: thuộc trong các bài ca dao trữ tình về - NL sử dụng công nghệ thông tin. tình yêu quê hương, đất nước, con - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng người. đoạn và tạo lập văn bản. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của ngôn từ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao đã học? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Đọc một số bài ca dao khác có nội dung nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình. Để hiểu hơn, bây giờ ta đi tìm hiểu 4 bài ca. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứ Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung VB. I. Tìm hiểu chung. GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu 1. Đọc: hiện tình cảm thiết tha, gắn bó. -> GV đọc- HS đọc - nhận xét. Hs: đọc chú thích 2. Chú thích : sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 24 phút. 34
  35. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứ *Hoạt động 2:HD phân tích. II. Tìm hiểu văn bản. GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao Bài 1: 1. - Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối) ? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến - Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp) nào : a,b,c,d – sgk-39? -> HS: Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông cô gái. Thương, núi Tản Viên -> Là những nơi nổi ? Những địa danh nào được nhắc tới trong tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng. lời đối đáp? => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt ? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những => Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến địa danh với những đặc điểm từng địa thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình danh như vậy để hỏi - đáp? yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp. => GV: Hỏi - đáp về là hình thức để đôi bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu. HS: đọc 2 câu thơ đầu bài 4. Bài 4: ? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ - Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng ý nghĩa gì? ->Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng. Hs: đọc 2 câu cuối bài. “Thân em như chẽn lúa đòng đòng ? Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.” cuối bài? -> Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên => Gv : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm nắng ban mai được miêu tả như “chẽn lúa đồng. đòng đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm sữa, gợi sự ? Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu =>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người. hiện tình cảm gì? *HD tổng kết. III. TỔNG KẾT. ? Những biện pháp nghệ thuật nào được 2 1.Nghệ thuật: bài ca dao sử dụng? - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều hơn tả. 35
  36. * Tích hợp môi trường: Mỗi người phải - Có giọng điệu tha thiết, tự hào. có ý thức trong việc bảo vệ môi trường - Cấu tứ đa dạng, độc đáo. sống. - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể 2.Ý nghĩa của các văn bản. Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con ? 4 bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nêu người đối với quê hương đất nước. ý nghĩa chính của 4 bài ca dao? Hoạt động 3: Luyện tập: - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứ *HD luyện tập. IV. LUYỆN TẬP. Hs: đọc thêm sgk-40,41. 1. Đọc thêm: . ? Theo em, đó là bài ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết? 2. Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): ? Suy nghĩ và tình cảm của em về quê hương, đất nước Việt Nam? ? Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về quê hương của em? VD: Bài thơ “Ta đi tới” của Tố Hữu. “Ai đi Nam Bộ Tiền Giang,Hậu Giang Ai vô Thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng, Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, ĐăkLăk Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung ” - Học thuộc các bài ca dao được học. - Soạn bài “Từ láy” Ngày soạn: 3/9/2018 Tuần 3: Tiết 11: TỪ LÁY 36
  37. A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Khái niệm từ láy. - Các loại từ láy. b. Kĩ năng: - Phân tích cấu từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. c. Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu sự phong phú của Tiếng Việt. * Tích hợp ma túy: Giải nghĩa các từ láy liên quan đến ma túy, chất gây nghiện. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được khái niệm từ láy - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. và các loại từ láy. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một bản thân: số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm lý. hoặc nhấn mạnh. Nhóm năng lực công cụ: - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng công nghệ thông tin. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng ngôn từ. đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Các loại từ ghép? Nghĩa của từ ghép CP và từ ghép ĐL? Cho ví dụ? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Như các em đã biết Tiếng Việt của chúng ta rất phong phú và đa dạng .Ngoài ghép mà tiết trước cô và các em đã tìm hiểu thì còn có các loại từ: từ đơn, từ láy Ở lớp 6, các em cũng đã biết đến từ láy, thế nhưng đặc điểm cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy là như thế nào? Để hiểu hơn về tư láy,hôm nay cô và các em sẽ vào bài học :Từ láy Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ láy: - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. 37
  38. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:HD tìm hiểu các loại từ láy. I. CÁC LOẠI TỪ LÁY. GV: đưa bảng phụ - Hs đọc VD 1 - Sgk (41) * Ví dụ 1: Chú ý những từ in đậm. => Từ láy: có 2 loại ? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu - Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ. có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác - Láy bộ phận: nhau? + Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân ngác loại các từ láy ở mục 1? Cho VD? + Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi Hs: đọc VD2 – sgk (42 ). * Ví dụ 2: Bật bật ? Vì sao các từ láy im đậm không nói được là: Thẳm thẳm => Không tạo ra sự hòa “bật bật, thăm thẳm” ? phối về âm thanh. => GV : Thực chất đây là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là do sự hoà phối âm thanh cho nên chỉ có thể nói : “bần bật, thăm thẳm”. ? Tóm lại, từ láy được phân loại như thế nào? Hs: đọc ghi nhớ 1 - sgk. * Ghi nhớ 1: Sgk (42) Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ láy: - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2:HD tìm hiểu nghĩa của từ láy. II. NGHĨA CỦA TỪ LÁY. ? Nghĩa của từ láy: “Ha hả, oa oa, tích tắc, 1. Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu => mô gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì về phỏng âm thanh. âm thanh? 2. Lí nhí, li ti, ti hí => gợi tả những hình ? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc dáng, âm thanh nhỏ bé. điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu thị * Tích hợp ma túy: Giải nghĩa các từ láy liên một trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ quan đến ma túy, chất gây nghiện. xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm. ? SS nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ, đỏ 3. Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm, đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ làm sắc thái giảm nhẹ. cơ sở cho chúng? - Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn. -> Hs : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức * Ghi nhớ 2: SGK (42) độ của màu đỏ 38
  39. ? Tóm lại, từ láy có nghĩa như thế nào? GV: Gọi hs đọc ghi nhớ 2. * Tích hợp ma túy: Giải nghĩa các từ láy liên quan đến ma túy, chất gây nghiện. Hoạt động 3: Luyện tập: - Thời gian: 12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 3: HD luyện tập. III. LUYỆN TẬP. GV: Yêu cầu HS lần lượt làm bài tập 1,2,3 Bài 1: trong sgk. - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm HS: Làm bài tập. chiếp - Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề. BT2,3? Bài 2: - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. Bài 3: * nhẹ nhàng, nhẹ nhõm. a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con. b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng. * xấu xí, xấu xa. a.Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xa của tên phản bội. b. Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, xấu xí. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): - GV tổng kết và nhận xét giờ học. -Học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài: Qúa trình tạo lập văn bản. Ngày soạn: 4/9/2018 Tuần 3: Tiết 12:QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI VĂN SỐ 1 – LÀM Ở NHÀ A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: 39
  40. a. Kiến thức: Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn. b. Kĩ năng: Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc. * Tích hợp kĩ n¨ng sèng: Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸c b­íc trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. c.Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu thích môn học 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh năm được các bước tạo lập - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. văn bản trong giao tiếp và viết bài tập Nhóm năng lực làm chủ và phát triển làm văn. bản thân: - Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản mạch lạc hiểu được khái niệm từ láy và lý. các loại từ láy. Nhóm năng lực công cụ: - NL sử dụng công nghệ thông tin. - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của đoạn và tạo lập văn bản. ngôn từ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) ? Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản: - Thời gian: 20 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:HD tìm hiểu các bước I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN. tạo lập văn bản. 1. Định hướng văn bản: + Tình huống 1: Em được nhà trường * Xét tình huống 1: khen thưởng về thành tích học tập. Tan -> Xây dựng văn bản nói: học, em muốn về nhà thật nhanh để báo - Nội dung : Giải thích lí do đạt kết quả tốt tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ trong học tập. nghe em đã cố gắng như thế nào để có - Đối tượng : Nói cho mẹ nghe. kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin - Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa con rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu ngoan ngoãn, học giỏi của mình. 40
  41. quí của mẹ lắm. ? Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào? ? Em sẽ xây dựng VB nói hay VB viết? ? Văn bản nói ấy có nội dung gì? Nói cho ai nghe? Để làm gì? + Tình huống 2: Vừa qua em được nhà * Xét tình huống 2: trường khen thưởng vì có nhiều thành -> Văn bản viết : tích trong học tập. Em hãy viết thư cho - Đối tượng : - Viết thư cho ai ? (Viết cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em. bạn ) ? Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần - Mục đích : - Viết để làm gì ? (Để bạn vui xác định rõ những vấn đề gì? vì sự tiến bộ của mình) => GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải - Nội dung : - Viết về cái gì ? (Nói về niềm xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn vui được khen thưởng) giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định - Hình thức : - Viết như thế nào? hướng văn bản về nội dung, đối tượng, => Đây là cách định hướng để tạo lập văn mục đích. bản. ? Để giúp mẹ hiểu được những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì? -> Gv : Treo bảng phụ ghi yêu cầu sgk. ? Khi viết vb cần đạt những yêu cầu gì? -> Hs : Tất cả các yêu cầu trên. => GV: Xây dựng bố cục văn bản sẽ giúp 2. Xây dựng bố cục văn bản. em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp => Bố cục: 3 phần người nghe (người đọc) dễ hiểu hơn. - MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của ? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành nhà trường. văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa? Hãy - TB : Lí do em được khen thưởng. cho biết việc viết thành văn bản ấy cần - KB : Nêu cảm nghĩ. đạt đựơc những yêu cầu gì? ? Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn bản cũng là 1 loại sản phẩm cần được 3. Diễn đạt thành bài văn. kiểm tra sau khi hoàn thành không? Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch ? Tóm lại, để có 1 văn bản, người tạo lập lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. văn bản cần phải thực hiện những bước nào? 4. Kiểm tra văn bản. -> HS đọc ghi nhớ. - Đã đạt yêu cầu chưa. * Tích hợp kĩ n¨ng sèng: - Cần sửa chữa gì. ? Các bước tạo lập văn bản có vai trò * Ghi nhớ: SGK (46) như thế nào trong giao tiếp của mỗi người? Hoạt động 2: Luyện tập: 41
  42. - Thời gian: 17 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. LUYỆN TẬP. HS: đọc yêu cầu BT2 trong sgk. Bài 2: -> Thảo luận nhóm, ghi kết quả ra bảng a. Bạn đã không chú ý rằng mình không thể phụ. chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo -> Nhóm cử đại diện trình bày. thành tích học tập. Điều quan trọng nhất là -> Hs nhận xét. mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh -> GV nhận xét, bổ sung. ngiệm học tập để giúp các bạn khác học tập ? Gợi ý: Theo em, bạn ấy làm như thế đã tốt hơn. phù hợp chưa? cần phải điều chỉnh lại b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng như thế nào ? giao tiếp.Bản báo cáo này được trình bày với GV: hướng dẫn hs làm bài 3, 4 ở nhà. HS chứ không phải với thầy, cô giáo. ĐỀ BÀI VĂN SỐ 1:Miêu tả chân dung một người bạn của em. Đáp án: Bài văn cần có những nôi dung : MB:Giới thiệu được người bạn định tả. TB:tả chi tiết về(ngoại hình,tính tình,sở thích, tài năng ,ước mơ,hoạt động ) KB:Cảm nghĩ về người bạn. BIỂU ĐIỂM: 9-10 đ:Bài văn đầy đủ nọi dung ,bố cục rõ ràng,đúng chính tả và ngữ pháp. 7-8đ :Bài văn đầy đủ nội dung,bố cục rõ ràng,sai mọt vài lỗi chính tả. 5-6đ:Bài văn thiếu mọt vài .có bố cục,sai chính tả. 3-4 đ: bài văn thiếu y,có bố cục sai chính tả và ngữ pháp. 1-2 đ :Bái van thiếu y, chưa có bố cục ,sai chính tả. 0 đ: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): - Nhắc lại các bước tạo lập văn bản. - Nhận xét giờ học. - Học bài cũ, BTVN 3,4. - Đọc và soạn bài “Những câu hát than thân” ___ 42
  43. Ngày soạn: 8/9/2018 Tuần 4: Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. b.Kĩ năng: - Đọc – hiểu những câu hát than thân. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài. c.Thái độ:Yêu cái hay của ca dao, dân ca Việt Nam. * Tích hợp môi trường: Môi trường gia đình và xã hội ảnh hưởng tới đời sống của mỗi người. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. và một số hình thức nghệ thuật tiêu Nhóm năng lực làm chủ và phát triển biểu của những câu hát than thân. bản thân: - Phân tích giá trị nội dung và nghệ - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản thuật của những câu hát than thân trong lý. bài. Nhóm năng lực công cụ: - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng công nghệ thông tin. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng ngôn từ. đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1 và 4 về tình yêu quê hương, đất nước, con người? ? Phân tích ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của 2 bài ca dao đó? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Người nông dân Việt Nam xưa, trong cuộc sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này qua năm khác, nhiều khi cất lên tiếng hát, lời ca than thở, cũng có thể 43
  44. vơi đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Chùm ca dao-dân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam. Càng đọc nó, cháu con thời nay càng thương kính ông bà, cha mẹ mình hơn. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn bản. I. TÌM HIỂU CHUNG . GV: HD cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía, 1. Đọc: xót xa. -> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc lại 2, 3 lần. HS: đọc chú thích - chú ý chú thích 1,3,7. 2. Chú thích: Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 25 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: HD phân tích. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN. Hs: đọc bài 2 – Thảo luận nhóm. Bài 2: ? Bài 2 nói về những con vật nào? * 4 câu thơ đầu : ? Em hãy hình dung về cuộc đời của con tằm, - Thân phận của con tằm và cuộc đời cái kiến qua 4 lời ca đầu? lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , ? Thân phận con tằm, cái kiến có điểm gì giống làm lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít nhau? ? Theo em con tằm, cái kiến là hình ảnh của ai mà dân gian tỏ lòng thương cảm? -> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh. * 4 câu thơ tiếp: ? Theo em trong bài ca dao này hình ảnh con - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận. hạc có ý nghĩa gì? - Cuốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng. ? Có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con cuốc trong bài ca dao? -> Mượn hình ảnh con hạc, con cuốc -> Kêu ra máu : đau thương, khắc khoải, để nói tới tiêng kêu thương về nỗi oan tuyệt vọng trái không được lẽ công bằng soi tỏ. ? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật => Điệp từ được lặp lại 4 lần -> Tô gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? đậm mối thương cảm, xót xa cho 44
  45. cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động. Hs: đọc bài 3 – Thảo luận nhóm. Bài 3: ? Bài 3 nói về ai? “Thân em như trái bần trôi, ? Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt? Gió dập sóng dồi biết tấp vào ? Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần đâu.” trôi”, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ ->Hình ảnh so sánh-> gợi số phận trong xã hội xưa? chìm nổi, lênh đênh, vô định của ? Cụm từ “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ? người phụ nữ trong xã hội phong kiến. ? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào? -> Thân em: gợi sự tội nghiêp ,cay * TH Môi trường: đắng, thương cảm ? Môi trường xã hội ảnh hưởng tới đời sống => Bài ca là lời của người phụ nữ của mỗi người như thế nào? than thân cho thân phận bé mọn,chìm * HD tổng kết. nổi, trôi dạt, vô định. ? Những biện pháp nghệ thuật nào được 2 bài III. TỔNG KẾT. ca dao sử dụng? 1. Nghệ thuật: - Sử dụng các cách nói: thân em, thân phận, con kiến - Sử dụng các thành ngữ: gió dập ?Nêu ý nghĩa chính của 2 bài ca dao? sóng dồi - Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại 2. Ý nghĩa của các văn bản: Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông ,chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực. Hoạt động 3: Luyện tập. - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 4: HD luyện tập. IV. LUYỆN TẬP HS làm bài tập 1,2. Đọc thêm: sgk. Hs: đọc phần đọc thêm ở SGK. 4. Củng cố - Dặn dò (1p): 45
  46. ? Cảm nhận của em về 2 bài ca than thân vừa tìm hiểu? - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng 2 bài ca dao trên. - Soạn bài: “Những câu hát châm biếm” Ngày soạn: 9/9/2018 Tuần 4: Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a.Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. b.Kĩ năng: - Đọc – hiểu những câu hất châm biếm. - Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm c. Thái độ: Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam, tự hào về kho tàng văn học Việt Nam. * Tích hợp môi trường: Môi trường xã hội tác động lớn tới đời sống của con người. * Tích hợp ma túy: Sưu tầm các bài ca dao viết về vấn đề nghiện ngập, 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. và một số hình thức nghệ thuật tiêu Nhóm năng lực làm chủ và phát triển biểu của những câu hát châm biếm. bản thân: - Phân tích giá trị nội dung và nghệ - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản thuật của những câu hát châm biếm lý. trong bài. Nhóm năng lực công cụ: - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL sử dụng công nghệ thông tin. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng ngôn từ. đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 46
  47. 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) Đọc thuộc lòng 2 bài ca than thân? Phân tích nội dung? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm, nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam còn vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, đả kích rất vui, khỏe, sắc nhọn, thể hiện tính cách, tâm hồn và quan niệm sống của người bình dân Á Đông. Tiếng cười lạc quan ấy có nhiều cung bậc, nhiều vẻ và thật hấp dẫn người đọc, người nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I.TÌM HIỂU CHUNG . bản. 1.Đọc: GV: HD cách đọc, đọc mẫu sau đó gọi HS đọc bài. HS: đọc chú thích SGK. 2.Chú thích: Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh . Canh 1 từ 6h tối ; canh 5 đến 5h sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Thời gian: 25 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: HD phân tích. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN. Hs: đọc bài 1. Bài 1: ? Bài 1 giới thiệu với chúng ta về nhân vật -Chú tôi : hay tửu hay tăm nào? Để làm gì? hay nước chè đặc ? Bức chân dung của chú tôi hiện lên ntn? hay ngủ trưa ? Thực chất những điều ước của chú tôi là -Ước : ngày mưa cái gì? đêm thừa trống canh ? Em có nhận xét gì về những thứ hay và -> Những điều hay và ước đều bất bình những điều ước của chú tôi? thường. ? Cách giới thiệu nhân vật chú tôi ntn? Tác dụng? -> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ? Qua lời giới thiệu, ông chú hiện lên là ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật người như thế nào? “chú tôi” 47
  48. ? Bài này châm biếm hạng người nào => Là người đàn ông vô tích sự, lười trong XH? biếng, thích ăn chơi hưởng thụ. ? Dân gian đặt “chú tôi” cạnh “cô yếm đào” ngầm ý gì? * TH Môi trường: Phải biết lựa chọn môi trường sống thuận lợi để không sa vào con đường nghiện ngập. - Hs: đọc bài 2. ? Bài 2 nhại lại lời của ai? Nói với ai? Bài 2: ? Thầy bói đã phán gì ? - Thầy bói phán: + Số cô chẳng giàu thì nghèo ? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? + Số cô có mẹ có cha + Số cô có vợ có chồng ? Thầy bói trong bài ca dao là người như thế nào? + Sinh con đầu lòng ? Em có nhận xét gì về cô gái? chẳng gái thì trai. -> Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ? Để lật tẩy bộ mặt thật của thầy, bài ca ý nghĩa tiên đoán. dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? =>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá. ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? ? Bài ca này phê phán hiện tượng gì trong - Cô gái xem bói là người ít hiểu biết, mù XH ? quáng. -> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy. => Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín. * HD tổng kết. ? Hai bài ca dao có điểm chung gì về nội III. TỔNG KẾT. dung - nghệ thuật? 1.Nghệ thuật: * TH Ma túy: - Sử dụng các hình thức giễu nhại. ? Em hãy sưu tầm những bài ca dao viết - Sử dụng cách nói có hàm ý. về vấn đề nghiện ngập, ma túy? - Tạo nên cái cười châm biếm, hài hước. 2. Ý nghĩa của các văn bản. Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân. Hoạt động 3: Luyện tập: 48
  49. - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 4: HD luyện tập. IV. LUYỆN TẬP. ? Nhận xét về sự giống nhau của 2 bài 1. Thảo luận. ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý 2. Đọc thêm. kiến nào? -> Hs: thảo luận đưa ra đáp án đúng. 4. Củng cố - Dặn dò (1p) ? Tìm một số câu ca dao cùng chủ đề với các câu ca dao trên? ? Suy nghĩ và thái độ của em về những điều phê phán, châm biếm ở hai bài ca dao trên? -Học bài cũ. -Soạn bài “Đại từ” Ngày soạn: 10/9/2018 Tuần 4 Tiết 15 ĐẠI TỪ A. Mục tiêu bài hoc: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a.Kiến thức: -Nắm được thế nào là đại từ. - Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. b.Kĩ năng: - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. * Tích hợp kĩ n¨ng sèng: - Ra quyÕt ®Þnh: Lùa chän c¸ch sö dông ®¹i tõ phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. - Giao tiÕp: Tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông ®¹i tõ tiÕng ViÖt. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh nhận biết đại từ trong văn - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. bản nói và viết. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu bản thân: giao tiếp. - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, lý. nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của 49
  50. Nhóm năng lực công cụ: ngôn từ. - NL sử dụng công nghệ thông tin. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) ? Từ láy có mấy loại? Mỗi loại cho 3 VD? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Trong cuộc sống chúng ta vẫn thường sử dụng đại từ khi giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Nó có những loại nào thì chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu đại từ: - Thời gian: 12 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm đại từ. I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ? GV: Treo bảng phụ có 4 ví dụ ở Sgk. * Ví dụ1: Hs: Đọc đoạn văn a. ? Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả? Từ “nó” trong đoạn văn a chỉ ai? a. Nó: em tôi ->trỏ người. Hs: Đọc đoạn văn b. ? Đoạn văn được trích từ văn bản “con gà trống” của Võ Quảng. Từ “nó” trong đoạn văn b chỉ con vật nào? b. Nó: con gà trống -> trỏ vật. ? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) Hs: Đọc đoạn văn c. ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả? Từ c. Thế: liệu mà đem chia đồ chơi ra đi -> “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gì? Nhờ đâu trỏ hoạt động. mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”? Hs:Đọc ví dụ d. d. Ai: dùng để hỏi. ? Từ “ai” trong bài ca dao này dùng để làm => Đại từ : dùng để trỏ người, sự vật, hoạt gì? động, tính chất được nói đến trong 1 ngữ 50
  51. GV chốt: những từ nó, thế, ai được dùng như cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để vừa tìm hiểu -> gọi là đại từ. hỏi. ? Vậy em hiểu thế nào là đại từ? * Ví dụ 2: ? Các từ: nó, thế, ai giữ vai trò ngữ pháp gì a. Nó/ lại khéo tay nữa .-> CN trong câu? b.Tiếng nó/dõng dạc nhất xóm.- >phụ ngữ ? Tìm đại từ trong VD đ? Từ “tôi” ở đây giữ của DT vai trò NP gì trong câu ? c.Vừa nghe thấy thế, em tôi ->phụ ngữ của ĐT ? Tóm lại, đại từ thường giữ chức vụ NP gì d. Ai/ làm cho bể kìa đầy.-> CN trong câu? đ. - Tôi/ rất ngại học. GV: ở mục I các em cần nắm được KN về đại - Người học kém nhất lớp là tôi. từ và chức năng NP của đại từ.-> HS: đọc ghi -> Đại từ: CN-VN. nhớ 1 => Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò NP * TH Kĩ năng sống: như : CN,VN trong câu hay phụ ngữ của ? Trong giao tiếp em sử dụng đại từ như thế DT, ĐT, TT. nào cho phù hợp *Ghi nhớ 1: sgk (55) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đại từ: - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đại từ. II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ. ? Các đại từ ở VD a trỏ gì ? (Trỏ người, sự 1. Đại từ để trỏ. vật) a. Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, ? Các đại từ ở VD b trỏ gì ? (Trỏ số lượng) chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, ? Các đại từ ở VD c trỏ gì ? (trỏ hđ, tính chất, chúng nó, họ sự việc) -> Đại từ trỏ người, sự vật (đại từ xưng GV chốt: Đây là các đại từ để trỏ. hô). ? Vậy đại từ để trỏ được phân thành mấy tiểu b. Bấy, bấy nhiêu -> Đại từ trỏ số lượng. loại? Đó là những tiểu loại nào? c.Vậy, thế -> Đại từ trỏ hoạt động, tính -> Hs: đọc ghi nhớ 2 – Sgk (56) chất, sự việc. ? Các đại từ ai, gì hỏi về gì? (hỏi về sự vật.) * Ghi nhớ 2: Sgk (56) ? Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? 2. Đại từ để hỏi. (hỏi về số lượng) a. Ai, gì -> Hỏi về người, sự vật. ? Các đại từ Sao, thế nào hỏi về gì? b. Bao nhiêu, mấy -> Hỏi về số lượng. (hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.) GV chốt: Đó là những đại từ để hỏi. c. Sao, thế nào -> Hỏi về hoạt động, tính ? Vậy đại từ để hỏi được phân thành những chất, sự việc. 51
  52. loại nhỏ nào? -> Hs: đọc ghi nhớ 3 – Sgk (56) ? Qua tìm hiểu VD 2,3 - Em hãy cho biết đại từ được phân loại như thế nào? *Ghi nhớ 3: sgk (56) -> Hs: nhắc lại nội dung của mục II. Hoạt động 3: Luyện tập: - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 4. Củng cố - Dặn dò (1p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 3: HD luyện tập. III. Luyện tập: Gv : Trong chương trình cũ, các từ: này, kia, * Bài 1: đó, nọ được coi là đại từ chỉ định. Nhưng a. Bảng đại từ xưng hô trong chương trình mới, các từ này được xếp Ngôi - số Số ít Số nhiều thành từ loại riêng- các em đã học ở lớp 6 rồi. Số1: Tôi,ta,tao, Chúng tôi, Vậy tên mới của nó là gì? (Trợ từ) (người tớ chúng ta, chúng GV: Treo bảng phụ: Đại từ xưng hô. nói tự tao, chúng tớ -> GV giải thích: ngôi- số ; hs lên điền vào xưng) bảng. Số2: Cậu, bạn, Các cậu, các ? Trong văn tự sự, người kể thường dùng đại người đối mày, mi bạn, chúng mà từ xưng hô ở ngôi nào? (1,3 ) thoại Số3: Hắn, nó, Chúng nó, bọn (người sự họ,y họ, bọn hắn ? Dựa vào đâu để em xác định được “mình” ở vật nói câu trên là trỏ người đối thoại? (dựa vào văn tới) cảnh cụ thể) b. Mình 1->Trỏ người nói (ngôi 1) Mình2,3 ->Trỏ người đối thoại (ngôi 2) GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 *Bài 2: -> HS: Làm bài. A - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà - > đại từ B - Đi học về Lan xuống bếp hỏi mẹ. ĐT - Mẹ ơi! Cơm chín chưa? Con đói quá rồi. ĐT ĐT 52
  53. - GV: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài học. - HS: chú ý lắng nghe và nhắc lại ghi nhớ - Học bài cũ. BTVN: 3, 4. - Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập tạo lập văn bản”. Ngày soạn: 12/9/2018 Tuần 4: Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Mục tiêu phát triển năng lưc: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: - Học sinh hiểu được quy trình tạo lập - NL giao tiếp, hùng biện, hợp tác. văn bản. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. bản thân: - Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, - NL giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản nhận ra được những giá trị thẩm mĩ của lý. ngôn từ. Nhóm năng lực công cụ: - NL sử dụng công nghệ thông tin. - NL sử dụng ngôn ngữ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. + B¶ng phô 2. Chuẩn bị của HS: + So¹n bµi C. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 p) 2. KiÓm tra bµi cò: (5 p) ?Trình bày các bước tạo lập một văn bản? 3. Tiến trình dạy hoc: : GV giôùi thieäu vaøo baøi môùi (1p) Tiết trước, chúng ta đã được học các bước để tạo lập một văn bản. Để giúp các em có thể ứng dụng lý thuyết vào thực hành thì chúng ta sẽ cùng vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 53
  54. Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT. GV: yêu cầu Hs nhắc lại nội dung lí thuyết đã 1. Liên kết trong văn bản. học ở các tiết học trước. 2. Bố cục trong văn bản. Hs: Trả lời. 3. Mạch lạc trong văn bản. 4. Qúa trình tạo lập văn bản. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà: - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà II. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. của Hs. HS: đọc tình huống trong sgk(59) ? Dựa vào những kiến thức đã được học ở bài * Y/c của tình huống: trước, em hãy xác định yêu cầu của của tình - Kiểu văn bản: viết thư huống ? - Về tạo lập văn bản: 4 bước - Độ dài văn bản: 1000 chữ Hoạt động 3: Thực hành trên lớp. - Thời gian: 27 phút. - Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 3: Thực hành trên lớp. III. THỰC HÀNH TRÊN LỚP. ? Để tạo lập văn bản chúng ta phải làm gì? 1. Xác lập các bước để tạo lập văn ? Việc định hướng ở đề này có những nhiệm vụ bản: cụ thể nào? a- Định hướng cho văn bản: ? Nội dung viết về những vấn đề gì? * Nội dung: - Truyền thống lịch sử - Danh lam thắng cảnh ? Đối tượng là ai? - Phong tục tập quán *Đối tượng: - Bạn đồng trang ? Mục đích là gì? lứa ở nước ngoài. * Mục đích: - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất nước mình.-> Để bạn hiểu ? Bước thứ 2 của việc tạo lập văn bản là gì? về đất nước VN. 54
  55. b- Xây dựng bố cục: ? Nhiệm vụ của bước 2 là gì? ( Rành mạch, hợp lí, đúng định hướng.) ? Nếu viết về những cảnh sắc thiên nhiên VN * MB: thì viết những gì? Viết như thế nào? - Giới thiệu chung về cảnh sắc ? Mùa xuân có những đặc điểm gì về khí hậu, thiên nhiên cây cối, chim muông ? * TB: - Tả cảnh sắc từng mùa: ? Cảnh mùa hè có những gì đặc sắc? - Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ ? Mùa thu có những đặc điểm gì? thơm ngát, chim muông hót líu lo. - Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời ? KB nêu vấn đề gì? Viết gì? - Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm mới - Mùa đông: Thơm mùi ngô ? Sau khi đã xây dựng được bố cục thì chúng ta nướng phải tiếp tục công việc gì? * KB: - Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất ? Sau khi đã viết xong văn bản chúng ta phải nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức làm gì ? khoẻ. c- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục Hs: Đọc bài tham khảo sgk (60) thành những câu văn, đoạn văn chính -> Hs viết đoạn mở đầu bức thư ? xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết -> Gv gọi hs đọc, nhận xét chặt chẽ với nhau d- Kiểm tra sửa chữa văn bản. 2. Luyện cách diễn đạt: * MB: Anna thân mến ! Cũng như tất cả các bạn bè của chúng mình trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên một đất nước tươi đẹp. Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết không? Đất nước mình nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ. 4. Củng cố - Dặn dò (1p) - Gv đánh giá sự chuẩn bị của hs và giờ học - Thực hiện phần thực hành còn lại ở nhà. - Soạn bài “Sông núi nước Nam, phò giá về kinh” 55