Giáo án môn Mĩ thuật lớp 5 cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_mi_thuat_lop_5_ca_nam.doc
Nội dung text: Giáo án môn Mĩ thuật lớp 5 cả năm
- tuần 1 Mĩ thuật lớp 5 Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”. (Đối với HS năng khiếu: Nêu được lí do tại sao thích bức tranh) II. đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”. - Một số bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Học sinh: - Sưu tầm tranh tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân ( nếu có ). - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Giới thiệu bài - Giới thiệu một vài bức tranh của họa - Quan sát tranh và trả lời (2-3 phút) sĩ Tô Ngọc Vân, yêu cầu HS nêu được các câu hỏi của GV. tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc và chất liệu của bức tranh. - GV nhấn mạnh: Đó là một vài tác - Lắng nghe. phẩm của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Trong số đó thì bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” là bức tranh tiêu biểu nhất của họa sĩ . Hoạt động 1: * Phương pháp trực quan, hoạt động Tìm hiểu vài học tập theo nhóm, tổ: nét về họa sĩ - Chia cả lớp làm ba nhóm theo ba dãy - Chia làm ba nhóm, các Tô Ngọc Vân. bàn, các nhóm đọc mục 1, SGK và nhóm đọc mục 1 SGK, ( 5-7 phút) trao đổi theo các nội dung sau: thảo luận các câu hỏi của GV và cử đại diện nhóm trả lời:( Tô Ngọc Vân sinh + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử năm 1906 tại Hà Nội. của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Ông tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Đông dương năm 1931 và là hiệu trưởng đầu tiên của Trường kháng chiến. 1939-1944 là giai đoạn 1
- sáng tác sung sức nhất của ông. Năm 1954 ông hi sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điên Biên Phủ.) + Hãy kể tên một vài tác phẩm nổi + Một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân. tiếng của ông: Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé, - Gv nhận xét, bổ sung: Tô Ngọc Vân - Lắng nghe. là một họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều bức tranh thể hiện kĩ thuật điêu luyện và cũng là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám ông đã đem tài năng và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến của dân tộc. Năm 1996 ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Hoạt động 2: về văn học - Nghệ thuật. Xem tranh * Phương pháp: trực quan - Quan sát, thảo luận nhóm. Thiếu nữ bên - Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và + Thiếu nữ mặc áo dài hoa huệ thảo luận theo nhóm về các nội dung : trắng. ( 15-18 phút) + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn của bức + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào tranh. ? + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng, hòa sắc nhẹ + Trong tranh còn những hình nào nữa nhàng, trong sáng. ? + Vẽ bằng sơn dầu. + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Nêu cảm nhận về tranh. - Một số thành viên của các nhóm trả lời, các nhóm khác + Tranh vẽ chất liệu gì ? bổ sung. + Em có thích bức tranh này không ? - Lắng nghe. - Yêu cầu một số thành viên của các - Lắng nghe. nhóm trả lời. - Vỗ tay tuyên dương. Hoạt động 3: 2
- Đánh giá, - GV hệ thống lại nội dung kiến thức. nhận xét - Nhận xét chung giờ học. - Ghi nhớ. (2-3 phút) - Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét Dặn dò HS: hay, phù hợp với nội dung của tranh. (1-2 phút) - Về nhà tập sưu tập tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. tuần 2 Mĩ thuật lớp 5 Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. (Đối với HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí) II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số đồ vật được trang trí. - Một số bài trang trí hình cơ bản. - Một số họa tiết vẽ nét, phóng to. - Hộp màu. Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ -Trưng bày đồ dùng học tập (1-2 phút) thuật của học sinh. môn mĩ thuật lên bàn. Giới thiệu bài - Giới thiệu một số đồ vật được - Quan sát và nhận thấy: màu (1-2 phút) trang trí và một số bài trang trí hình sắc làm cho mọi đồ vật được cơ bản. trang trí cũng như bài vẽ trang trí đẹp hơn; có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu. Hoạt động 1: * Phương pháp: trực quan, vấn đáp Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát màu sắc trong - Quan sát, và trả lời các câu (3-5 phút) các bài trang trí và đặt câu hỏi gợi ý hỏi của GV: + Có những màu nào ở bài trang trí? + Kể tên các màu. + Mỗi màu được vẽ ở những hình + Họa tiết giống nhau vẽ cùng nào ? màu. + Màu nền và màu họa tiết giống + màu nền và màu họa tiết nhau hay khác nhau ? khác nhau. 3
- + Độ đậm nhạt của các màu trong + Đô đậm nhạt của các màu bài trang trí có giống nhau không ? trong bài trang trí khác nhau. + Trong bài trang trí thường vẽ + trong một bài trang trí nhiều màu hay ít màu ? thường vẽ 4 đến 5 màu. + Vẽ màu trong bài trang trí như thế + Vẽ màu đều, có đậm, có nào là đẹp ? nhạt, hài hòa, có trọng tâm ). Hoạt động 2: * Phương pháp: làm mẫu. Cách vẽ màu - Hướng dẫn HS cách vẽ màu : - Quan sát và hiểu được cách (4-5) + Dùng màu bột pha trộn để tạo pha màu và vẽ màu vào họa thành một số màu có độ đậm nhạt tiết. khác nhau cho cả lớp quan sát. + Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình họa tiết đã chuẩn bị sẵn cho cả lớp quan sát. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 - 2- 3 HS đọc mục 2 trang 7 và Cách vẽ màu. nắm được cách sử dụng các loại màu. - Nhấn mạnh: Muốn vẽ được màu ở - Lắng nghe. bài trang trí cần lưu ý: + Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ. + Biết cách sử dụng màu ( cách pha trộn, cách phối hợp ). + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí ( nên chọn một số màu nhất định, khoảng bốn đến năm màu ). + Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa. + Những họa tiết ( hình mảng ) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau. + ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau. Hoạt động 3: * Phương pháp: thực hành. Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 5. - Làm bài ở vở Tập vẽ 5. (15-17 phút) - Quan sát và hướng dẫn những HS - Tiếp thu hướng dẫn của GV. 4
- còn lúng túng khi vẽ bài; động viên các em hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: - Trưng bày một số bài vẽ của HS . - Quan sát và đưa ra nhận xét, Đánh giá, nhận xét - Nhận xét chung về giờ học . đánh giá. (3-5 phút) Dặn dò : - Sưu tầm các bài trang trí đẹp. - Ghi nhớ. (1-2 phút) - Quan sát về trường lớp của em. tuần 3 Mĩ thuật Vẽ TRANH đề tài trường em I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết chọn các hình ảnh về nhà trờng để vẽ tranh. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng của em. - Chú ý: HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - HS yêu thích học vẽ, yêu trờng, lớp. II/ Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, bìa vẽ về nhà trờng. - Tranh ở bộ đồ dùng DHT: Kế hoạch trong tuần tới. III/ Hoạt động dạy học: ND- Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng 1/ Giới thiệu Tìm, chọn nội dung đề tài. bài.(1 phút) - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để - HS phát biểu. 2/ Hoạt động 1: HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng. (5 phút) - GV bổ sung. HS lắng nghe. - GV lưu ý HS: Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn 3/Hoạt động 2: những nội dung khó, phức tạp. - HS quan sát và ghi (5 phút) Cách vẽ tranh: nhớ cách vẽ. - GV cho HS xem hình tham khoả ở + Chọn các hình ảnh SGK, đồ dùng dạy học và gợi ý HS tiêu biểu phù hợp với cách vẽ. nội dung đề tài. + Sắp xếp các hình 5
- ảnh chính, phụ cho cân đối. + Vẽ và điều chỉnh Thực hành: các hình ảnh để bức 4/ Hoạt động 3: - GV đến từng bàn để quan sát hớng tranh thêm sinh động. (19 phút) dẫn thêm. + Vẽ màu tơi sáng có - GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình đậm, có nhạt. ảnh sao cho cân đối, hài hoà. - Y/C học sinh hoàn thành tại lớp. - HS thực hành vẽ Nhận xét, đánh giá: theo hướng dẫn của - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp, GV. 5/ Hoạt động 4: nhận xét. (5 phút) - Xếp loại khen ngợi những HS có bài - HS trưng bày SP trên vẽ đẹp. góc học tập của tổ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS quan sát khối hộp và khối - HS nhận xét và bình 6/ Củng cố, dặn cầu chọn bài vẽ đẹp. dò: (2 phút) tuần 4 Bài 4: vẽ theo mẫu :Khối hộp và khối cầu I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dạng cảu mẫu và hình dạng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và khối cầu. II. Chuẩn bị:GV: Mộu khối hộp và khối cầu. - Bài vẽ của học sinh khối trước. III. Các hoạt động dạy – học : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò HD1: Quan - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp ( có thể đặt 2 sát nhận mẫu); yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc xét (5’) điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của -Quan sát mẫu vẽ và trả mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau; lời các câu hỏi theo gợi + Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác ý nhau? + Khối hộp có mấy mặt? 6
- + Khối cầu có đặc điểm gi? + Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không? + So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. + Nêu tên một vài đồ vật có hình dạng giống khối hộp hoặc khối cầu. - GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu; nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu. - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính. + Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu. + Tỉ lệ giữa hai vật mẫu. + Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng. HD2: Cách - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý -Quan sát và trả lời vẽ (5’) cho HS cách vẽ: + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu. + GV có thể vẽ lên bảng từng khối hình riêng biệt để gợi ý HS cách vẽ hình hộp và khối cầu. Vẽ hình khối hộp -Quan sát và theo dõi Vẽ khung hình của khối hộp. nắm cách vẽ Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp . Vẽ phác hình các mặt khối hộp bằng nét thẳng. Hoàn chỉnh hình. Vẽ hình khối cầu Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. Lấy các điểm đối xưng qua tâm. Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều. - GV gợi ý HS bước các tiếp theo: + So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn. 7
- + Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. HD3: Thực - GV đưa một số bài vẽ của HS năm trước -Quan sát bài vẽ và hành (18’) cho HS quan sát và nhận xét cách vẽ (bố nhận xét cách vẽ trong cục cân đối; bố cục lệch; tô màu đep; ). bài - Cho HS tự vẽ. -HS tự vẽ - Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn thêm cho số HS vẽ chưa đạt. HD4: Nhận - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo -Từng nhóm trưng bày xét, đánh nhóm. sản phẩm giá ( 5’) - Tuyên dương, động viên một số học sinh -Nêu nhận xét cách vẽ có bài vẽ tốt. từng bài - Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa hoàn thành. HD5: Củng - Gọi một số học sinh nhắc lại cách vẽ. 2 HS nhắclại cách vẽ cố dặn dò - Nhận xét giờ học. (2’) - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau. tuần 5 Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng đặc điểm của con vật trong các hoạt động - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con Hs quan sát Quan sát , nhận vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: xét + Con vật trong tranh , ảnh là con gì? 8
- + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi , chạy Hs chú ý và trả lời nhảy thay đổi như thế nào? câu hỏi + Em còn biết con vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn. Hoạt động 2: + cho hs quan sát hình tham khảo ở Hs thực hiện cách nặn SGK GV hướng dẫn hs + yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho cách nặn như con vật ( các bộ phận) sau: +nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. + Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: Hs thực hiện Các em thích cùng + HS có thể thực hànhcá nhân: nặn một loài vật ngồi theo ý thích cùng nhau GV quan sát hướng dẫn thêm Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế , quần , áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ GV : đến từng bàn quan sát hs nặn Hoạt động 4: GV nhận xét chung tiết học nhận xét đánh giá Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích Hs lắng nghe cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. Chuẩn bị bài sau tuần 6 mĩ thuật 5: Bài 6 : Vẽ trang trí vẽ họa tiết đối xứng qua trục. I.mục tiêu: 9
- - Học sinh nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của họa tiết trang trí. *Đối với hs khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II.chuẩn bị: 1. Giáo viên - Hình phóng to một số họa tiết đối xứng qua trục. - Một số bài trang trí có họa tiết trang trí. - Một số bài vẽ của hs năm trước. 2. Học sinh -Vỡ tập vẽ 5. - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu. III. tiến trình dạy học: ND-KT-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra đồ dùng của hs(2p) 3.Bài mới Gv cho hs quan sát một số họa tiết Hs quan sát tranh trả HĐ1: Quan sát đối xứng qua trục được phóng to và lời. nhận xét(7p). đặt câu hỏi. ?Họa tiết này giống hình gì? Hs:Hoa, lá, chim ?Họa tiết nằm trong khung hình nào? Hs:Vuông, tròn, chữ nhật ?Các họa tiết đối xứng giống nhau Hs: Giống nhau. hay khác nhau? ?Em hãy cho biết thế nào là họa tiết Hs: Hai họa tiết giống đối xứng qua trục? nhau đối xứng qua một đường trục. GVKL: Họa tiết đối xứng qua trục có Hs tiếp nhận thông tin. cấu tạo giống nhau. Họa tiết có thể vẽ qua trục dọc, gang hay qua nhiều trục.Hình đối xứng mang vẽ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm họa tiết trang trí. HĐ2: Hướng Gv hướng dẫn hs cách trang trí: dẫn hs cách vẽ(5p). ?Để trang trí được họa tiết đối xứng Hs: Vẽ hình vuông, qua trục ta cần phải làm gì? tròn, CN ? Để vẽ được họa tiết chính xác cần Hs: Kẻ trục đối xứng và phải làm gì? lấy các điểm đối xứng 10
- của họa tiết. ? Dựa vào đâu để được một họa tiết Hs: Vẽ họa tiết dựa vào đẹp? đường trục. Gv hướng dẫn hs vẽ màu theo ý thích. Gvkl lại bằng hình gợi ý cách vẽ cho học sinh quan sát. Gv hs xem một số bài vẽ của hs năm trước để hs vẽ bài tốt hơn. Gv y/c hs thực hành trang trí họa tiết - Hs tự nhận xét bài của HĐ3: Thực đối xứng qua trục họa tiết tự chọn. mình và của bạn hành(15). Gv theo dõi hướng dẫn hs làm bài, giúp đỡ hs yếu kém hoàn thành tốt bài vẽ.Đối vơí hs khá giỏi y/c các em thể hiện được họa tiết cân đối tô màu đẹp. HĐ4: Nhận xét Gv cùng hs chọn một số bài vẽ đẹp đánh giá(5p). nhận xét về cách vẽ họa tiết, màu sắc. 4. Dặn dò. Về nhà quan sát một số họa tiết đối xứng qua trục. tuần 7 Bài 8: Vẽ Theo Mẫu: Mẫu Có Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu I) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Học sinh biết được cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu - Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II) Chuẩn bị: - G/v: Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu, loại dình cũ - H/s: Vỡ, dụng cụ học vẽ III) Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học vẽ của học sinh Học sinh đặt - Nhận xét dụng cụ lên 2.Bài mới - GTB kiểm tra HĐ1: - Thầy cho học sinh xem một số mẫu có dạng Quan sát, hình trụ, hình cầu, gợi ý học sinh quan sát tìm Học sinh quan nhận xét ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và sát,TLCH hình cầu - Thầy yêu cầu học sinh chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, Học sinh quan đậm nhạt của mẫu sát, đánh giá HĐ2: => Học sinh biết các mẫu vật có dạng hình trụ độ đậm nhạt, vị 11
- Cách vẽ và hình cầu trí, tỉ lệ - Thầy vẽ nhanh các bước lên bảng và hướng dẫn: Học sinh quan + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng sát, theo dõi từng vật mẫu nắm các bước + Tìm tỉ lệ từng bộ phận của tưng vật mẫu và vẽ vẽ phác hình bằng nét thẳng + Nhìn mẫu, vẽ chi tiết cho đúng Học sinh xem + Vẽ đậm nhạt bằng chì đen: Phác mảng nắm sắp xếp HĐ3:Thực đậm, đậm vừa, nhạt hình vẽ hành => Học sinh nắm các bước vẽ - Cho học sinh xem một số bài vẽ học sinh cũ Học sinh thực - Thầy đặt mẫu, yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ hành vẽ HĐ4:Nhận - Theo dõi học sinh vẽ xét đánh - Gợi ý học sinh nhận xét về: Hình vẽ, đậm giá nhạt Học sinh tham - Xếp loại, khen động viên gia nhận xét GV cho H/s nhan xet theo nhom Tieu chi nhan xet : - hinh dang - bo cuc 3.Dặn dò - mau sac GV khen dong vien l H/ S lang nghe GV dan hoc sinh chuan bi bai sau tuần 8 vẽ theo mẫu Vẽ mầu có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho 12
- hấp dẫn và phù hợp với Hs quan sát nội dung Hoạt động 1: quan sát , GV : giới thiệu mẫu có Hs quan sát nhận xét dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp Hoạt động 2: cách vẽ GV giới thiệu hình hướng tranh dẫn hs cách vẽ như sau: HS lắng nghe và + Cho hs quan sát hình thực hiện tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng H\s thực hiện vẽ vật mẫu theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung Hs thực hiện cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Hoạt động 4: nhận xét GV nhận xét chung tiết đánh giá học Hs lắng nghe 13
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ tuần 9 Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về đIêu khắc cổ việt nam I. Mục tiêu - HS Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dận tộc. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . - HS :SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận Hs quan sát ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ - tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước . Hoạt động 1: tìm hiểu GV : giới thiệu hình ảnh một số Hs quan sát vài nét về điêu khắc cổ tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra + suất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa + nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa Hoạt động 2: tìm hiểu GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và HS lắng nghe và một số pho tượng và tìm hiểu về tượng thực hiện 14
- phù điêu nổi tiếng + tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh) pho tượng được tạc bằng đá H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật + tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa bút tháp , bắc ninh) pho tượng được tạc bằng gỗ tượng có nhiều con mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và cứu giúp mọi người trên thế gian - tượng vũ nữ chăm( quảng nam) tượng được tạc bằng đá tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , bức tượng có hình dáng cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm - phù điêu + chèo thuyền( đình cam hà,hà tây) phù điêu được chạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động + đá cầu ( Đình thổ tang Vĩnh Phúc) Phù điêu được chạm trên gỗ Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương -tên của tác phẩm hoặc phù điêu Hs trả lời - bức tượng , phù điêu hiện đang Hs thực hiện theo 15
- được đặt ở đâu? nhóm - các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? Hoạt động 3: nhận xét + em hãy tả sơ lược và nêu cảm đánh giá nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân Hs lắng nghe tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước tuần 10 Vẽ trang trí : Vẽ đối xứng qua trục I/ Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II/ Chuẩn bị: -Một số bài vẽ đối xứng qua trục -Một số bài trang trí đối xứng hình vuông, hình tròn, tam gíac. III/Các hoạt động dạy học: TG - Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 1'- 2' -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a.Giới thiêụ bài : b.Hoạt động1: Quan -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát mẫu, nghe sát nhận xét : 5'- 7' hình vẽ trang trí đối xứng giảng. có dạng hình tròn, hình vuông ở trang 32 SGK cho HS thấy được: +Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau, cùng màu. +Có thể vẽ đối xứng qua một hoặc nhiều trục. 16
- -GV tóm tắt : Trang trí đối - Nghe, ghi nhớ. xứng tạo cho hình được trang trí có vẽ đẹp cân đối .Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm cần vẽ trục đối xứng để vẽ cho đều. c.Hoạt động2: Cách trang trí đối xứng : -GV giới thiệu hình gợi ý - HS theo dỏi. 5' -6' cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng. - Cho HS phát biểu, nêu các -HS nêu các bước trang trí: bước trang trí đối xứng. +Dựng khung hình. - GV chốt các bước chính +Kẻ trục. lên bảng : +Tìm các mảng và hoạ tiết B1: Kẻ các đường diềm. +Vẽ hoạ tiết. B2: tìm các hình mảng, hoạ +Vẽ màu. tiết . B3:Cách vẽ hoạ tiết qua trục. B4:Tìm vẽ màu hoạ tiết. B5: Hoàn chỉnh bài vẽ . -HS thực hành vẽ -Cho HS thực hành vẽ d.Thực hành: 13' - GV theo dõi, giúp đỡ HS 14' yếu. - Nắm cách đánh giá. -GV nêu tiêu chí để đánh - Tự đánh giá bài của bạn và giá . của mình . e.Hoạt động4: Nhận - hướng dẫn HS nhận xét xét,Đánh giá: 4'-5' đánh giá, chọn những bài hoàn thành tốt. -GV nhận xét khen ngợi. - Hỏi: Khi trang trí hoạ tiết 3.Dặn dò: 2'- 3' đối xứng, cần lưu ýđiều gì và thực hiện qua mấy bước? - Theo dỏi, bổ sung, rút ra 17
- nội dung của bài học. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. tuần 11 Vẽ tranh đề tàI ngày nhà giáo việt nam I. Mục tiêu - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài “Ngày nhà giáo Việt Nam”. - Vẽ được tranh về đề tài “ Ngày nhà giáo Việ Nam”. - Hs yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - Cho HS hát tập thể 1 bài có nội dung về ngày nhà giáo Hs quan sát - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm , GV : yêu cầu kể lại những hoạt Hs quan sát chọn nội dung đề tài động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam + Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường. + Cha mẹ HS tổ chức choc mừng thầy, cô giáo. + HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo + chọn hoạt động cụ thể để vẽ GV: gợi ý cho HS nhận xét Hs chú ý và nhớ lại được những hình ảnh về Ngày các hình ảnh về Nhà giáo Việt Nam Ngày Nhà giáo Việt - Quang cảnh đông vui nhộn Nam nhịp - Các dáng người khác nhau trong hoạt động 18
- Hoạt động 2: cách vẽ GV hướng dẫn hs cách vẽ như tranh sau: HS lắng nghe và + Cho hs quan sát hình tham thực hiện khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên Hs thực hiện giấy vẽ hoặc bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs HS vẽ bài vẽ Hoạt động 4: nhận xét GV nhận xét chung tiết học đánh giá Khen ngợi những nhóm, cá Hs lắng nghe nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và quả hoặc cái chai và quả) tuần 12 Mẫu vẽ có hai đồ vật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. Ghi chú: HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai mẫu vật ) - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật. 19
- -Tranh hướng dẫn cách vẽ. 2.Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20
- Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ -Trưng bày đồ dùng học tập (1-2 phút) thuật của học sinh. môn mĩ thuật lên bàn. Giới thiệu bài Giới thiệu bài - ghi bảng. (1-2 phút) Hoạt động 1: * Phương pháp quan sát: Quan sát, nhận xét - Gợi ý cách bày mẫu có bố cục đẹp - Cùng GV đặt mẫu. (3-5 phút) - Đặt câu hỏi về: - Trả lời các câu hỏi của GV + Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu. và biết được tỉ lệ, vị trí, hình + Vị trí của các vật mẫu. dáng, độ đậm nhạt của mẫu. + Hình dáng của từng mẫu vật. + Độ đậm nhạt. * Phương pháp làm mẫu: Hoạt động 2: - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu. - 2-3 HS đứng dậy trả lời. Cách vẽ - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa - Quan sát và biết được cách (3-7) lên bảng và giải thích các bước vẽ. vẽ mẫu có 2 vật mẫu. - Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước. - Quan sát để tham khảo. Hoạt động 3: * Phương pháp thực hành: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. - Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu. (15-17 phút) - Quan sát và hướng dẫn những HS - Tiếp thu lời nhận xét của Hoạt động 4: còn lúng túng khi vẽ bài. GV. Đánh giá, nhận xét - Trưng bày một số bài vẽ của HS . - Quan sát nhận xét, đánh giá. (3-5 phút) - Nhận xét chung về giờ học . - Lắng nghe. Dặn dò : - Về nhà tập quan sát, nhận xét và - Lắng nghe. (1-2 phút) vẽ các đồ vật có dạng hình trụ. - Ghi nhớ. tuần 13 Mỹ thuật 5: tập nặn tạo dáng: nặn dáng người I. Mục tiêu: H hiểu biết được đặc điểm của một số đáng người đang hoạt động Biết cách nặn được một số dáng người đơn giản Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV Chuẩn bị một số dáng người đang hoạt động HS: SGK, vở ghi, đất nặn III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 21
- HĐ1: Quan sát, GV yêu cầu học sinh quan sát một số HS quan sát và nhận xét nhận xét 4-5’ dáng người qua các bức tượng GV yêu cầu nêu các bộ phân cơ thể con người (đầu, thân, chân, tay ) Gợi ý học sinh cách nêu hình dạng của từng bộ phận Nêu một số dáng hoạt động của con người HĐ2: Cách nặn 5-6’ GV giới thiệu dáng người, hướng dẫn HS lắng nghe và thực HS cách nặn như sau: hiện Cho HS quan sát hình ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: Nặn các bộ phận chính trước, các chi tiết sau HĐ3: Thực hành HS có thể vẽ một số dáng người trên HS thực hiện nặn theo 17 - 18’ giấy nháp để cho dáng: hướng dẫn Dáng người cõng hoặc bế em. Dáng người ngồi đọc sách Dáng người chạy nhảy đá cầu HS thực hiện Nặn theo nhóm Thực hiện theo nhóm GV yêu cầu HS tìm dáng người và Đánh giá trong tổ và cách nặn khác nhau để cho bài phong trưng bày sản phẩm phú và đa dạng HĐ4: Nhận xét, Nhận xét chung tiết học đánh giá 3- 4’ Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực góp Lắng nghe ý xây dựng bài 22
- tuần 14 Mỹ thuật 5: vẽ trang trí: trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu: H thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật Cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV Một số bài vẽ trang trí đường diềm Một số bài của HS lớp trước HS: SGK, vở ghi, , giấy vẽ, vở thực hành III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gới thiệu bài GV giới thiệu một vài bài trang trí HS quan sát (hình vuông, hình tròn, đường diềm) HĐ1:Quan sát, nhận GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí HS quan sát và nhận xét xét 4-5’ đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát + Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú để trang trí + GV kết luận: Các hoạ tiết này giống nhau, thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ HĐ2: Cách trang trí GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: HS quan sát 5-6’ + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành Cho HS quan sát các hình vẽ trong 23
- SGK HĐ3: Thực hành GV cho HS nắm vững các bước trước HS thực hiện 17 - 18’ khi thực hành Gợi ý cách sắp xếp HS thực hiện GV: đến từng bàn quan sát HD vẽ Thực hiện theo nhóm + Gợi ý cho HS một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền (có đậm có nhạt) HĐ4: Nhận xét, Hướng dẫn HS nhận xét: HS nhận xét đánh giá 3- 4’ - Bố cục - Hoạ tiết - Màu sắc Học sinh nhật xét và xếp loại trheo cảm nhận riêng Nhận xét chung và xếp loại tiết học Dặn dò Sưu tầm tranh ảnh về quân đội tuần 15 Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài quân đội. I/ Mục tiêu: -Hiểu một số hoạt động của bộ đội trong sản xuất và chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. - Vẽ được tranh về đề tài Quân đội. * HS năng khiếu -Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị. -Tranh ảnh về quân đội. -Một số bài vẽ về đề tài quân đội. III/ Các hoạt động dạy –học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra sự .GV kiểm tra. HS chuẩn bị đồ dùng để GV chuẩn bị của kiểm tra.lm học sinh. HS nghe. 24
- a.Giới thiệu bài. 2.Bài mới b *Hoạtđộng1: GV cho HS quan sát tranh ảnh Tìm chọn đề tài quân đội.Gợi ý nhận xét. - HS quan sát và nhận xét nội dung đề -Tranh vẽ thường có hình ảnh tài. các cô chú bộ đội. -Những hình ảnh đặc trưng của quân đội: súng ,xe ,pháo, máy bay +HS nhớ lại cácHĐ chính. +Dáng người khác nhau trong các hoạt động Cho HS xem một số bức tranh +Khung cảnh chung. *Hoạtđộng2:gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. Cách-GV vẽ hướng dẫn các bước vẽ tranh tranh.+Sắp xếp các hình ảnh. -HS theo dõi. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt độ: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) -HS thực hành vẽ. +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) +Hình ảnh: +Màu sắc:2 -Các nhóm trao đổi nhận xét -GV tổng kết chung bài học. đánh giá bài vẽ. 3-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. tuần 16 Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng của mẫu. - Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu .Vẽ được 2hình vật mẫu bằng bút chì hoặc màu. HS(KG) :Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 25
- II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài GVkiểm tra sự chuẩn bị của cũ:(2’) học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: - Giáo viên đặt mẫu ở vị trí Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu Quan sát nhận thích hợp, yêu cầu học sinh hỏi của giáo viên. xét:(7-8’) quan sát, nhận xét: + Sự giống và khác nhau của + Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to một số đồ vật như chai , lọ, nhỏ bình, phích ? + Độ đậm nhạt của từng vật + Giống nhau: Có miệng cổ, vai mẫu?. thân, đáy * Hoạt động 2: - Giáo viên gợi ý cách vẽ. - Độ đậm nhạt khác nhau. Cách vẽ.(4-5’) +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. - Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Giáo viên quan sát giúp đỡ Học sinh thực hành vẽ theo hướng thực hành.(15- học sinh yếu dẫn của giáo viên. 16’) - Giáo viên gợi ý học sinh HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn * Hoạt động 4: nhận xét một số bài vẽ: bố của GV. Nhận xét đánh cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình - Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. giá (3-4’) vẽ, đậm nhạt. 26
- -GV nhận xét bài vẽ của học - HS lắng nghe. sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng 3-Củng cố, dặn - GV nhận xét giờ học. HS về - HS nắm nhiệm vụ ở nhà dò ( 2’) nhà chuẩn bị bài sau. tuần 17 Mĩ thuật 5: bài 17: thường thức mĩ thuật xem tranh du kích tập bắn I.Mục tiêu: - H tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - H cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. * HS KG: Nêu được lý do tại sao thích, không thích bức tranh. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Sách giáo khoa, SGV - Sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong tuyển tập tranh Việt Nam. - Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác. 2. HS: - SGK, Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Bày dụng cụ lên bàn I.Bài cũ( 2' ) - Nhận xét II. Bài mới - Giới thiệu bài: Lựa chọn cách 1. Giới thiệu bài giới thiệu bài cho phù hợp với - Lắng nghe ( 2' ) nội dung. - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh * Hoạt động 1 năm 1912 tại xã Xuân Tảo, huện Từ Liêm - Hà Nội. Ông tốt Giới thiệu vài nét nghiệp trường Mĩ thuật Đông về hoạ sĩ Nguyễn Dương khoá II ( 1929 - 1934 ). Đỗ Cung ( 10') Ông vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc. Ông tham gia hoạt 27
- động cách mạng rất sớm (1945 ) là một trong nhứng nhoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ ( 1946 ). - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông đã cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác nhiều bức tranh phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như: Cây chuối ( 1936 ) Cổng thành Huế ( 1941 ) Học hỏi lẫn nhau ( 1960 ) Công nhân cơ khí ( 1962) Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi (1976) - Ông còn là nhà nghiên cứu Mĩ thuật uyên bác, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật. - Năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. - T nêu một số câu hỏi để H tìm - Hoạt động theo nhóm: * Hoạt động 2 hiểu nội dung bức tranh: Tìm hiểu nội dung của bức tranh. Xem tranh Du ? Hình ảnh chính của bức tranh - Tổ du kích tập bắn. Năm kích tập bắn ( 15') là gì. nhân vật được sắp xếp ở giữa bức tranh với nhứng tư thế rất sinh động ( người bò, người trườn, người ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới giao thông hào ) ? Hình ảnh phụ của bức tranh là - Phía xa là nhà, cây, ở chổ nào. núi, bầu trời tạo cho bố 28
- cục chặt chẽ, sinh động. ? Có những màu chính nào trong - Màu vàng của đất, màu tranh. xanh của nền trời, màu trắng bạc của mây, diễn tả cái nắmg chói chang, rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ, màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng. * T kết luận: Đây là một trong - Lắng nghe những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. - nêu một số câu hỏi để H tập - H quan sát, lắng nghe nhận xét các bức khác của hoạ nắm được cách vẽ để sĩ: thực hành vẽ vào vở. +Cách sắp xếp bố cục: Sắp xếp hình ảnh chính phụ +Tư thế của các nhân vật. +Màu sắc trong tranh - T yêu cầu H nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm. - Nhận xét chung tiết học, khen - Lắng nghe, thực hiện ngợi các nhóm và cá nhân tích yêu cầu. * Hoạt động 3 cực xây dựng bài. Nhận xét, đánh - Về quan sát các đồ vật dạng giá ( 5') hình chữ nhật có trang trí. - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật. tuần 18 vẽ trang trí: trang trí hình chữ nhật I.Mục tiêu: - H hiểu được sự khác nhau của trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - H biết cách trang trí hình chữ nhật. - Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. * H năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chứ nhật, tô màu đều, rõ hình chính phụ. II.Chuẩn bị: 29
- Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài trang trí hình vuông , hình chữ nhật, hình tròn; một số đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ các loại, bút chì , tẩy. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian ổn định tổ chức (1’- - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, vở tập vẽ. - Thực hiện theo 2’) y/c. - gv cho h quan sát một số hình vuông, - Quan sát, nhận HĐ1: Quan sát, hình tròn, hình chữ nhật đã được trang trí xét theo gợi ý của nhận xét (4’- 6’) để H nhận ra được sự khác nhau của các GV. dạng bài. - GV giới thiệu cho H biết có nhiều cách trang trí hình chữ nhật. - Quan sát, theo - GV vẽ lên bảng kết hợp với cách đặt dõi. câu hỏi gợi ý để H thấy được cách vẽ. HĐ2: hướng dẫn GV Tóm tắt lại các bước: cách trang trí hình + Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. chữ nhật + Cách kẻ trục; (5’-7’) + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí(vẽ minh họa từ 2-3 cách vẽ) - GV sử dụng một số họa tiết như hình hoa lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra : + Cách sắp xếp họa tiết (đối xứng, nhắc lại, ) + Cách vẽ họa tiết vào các mảng. - GV gợi ý H cách vẽ màu. - Cho H xem bài vẽ của các bạn năm - Quan sát, nhận trước, gợi ý H nêu một số nhận xét. xét. HĐ3: Thực hành - Cho H làm bài vào vở Tập vẽ. - H thực hành. (14’-16’) - GV theo dõi, góp ý cho những H còn lúng túng về cách chọn họa tiết, phân chia hình mảng, chọn màu, tô màu. - GV đưa ra một số tiêu chí đánh giá: - H dựa vào các * Họa tiết sắp xếp hợp lí, cân đối. tiêu chí, tập nhận HĐ4: Nhận xét, * Màu bài vẽ tươi, sáng, hài hoà; tô màu xét dưới sự gợi ý 30
- đánh giá làm nổi rõ họa tiết chính phụ. của GV. (4’- 6’) * Tô màu gọn, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Y/c H xếp loại bài vẽ; GV đánh giá. - Thực hiện theo - Nhận xét chung những bài vẽ còn lại . y/c. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 19 vẽ tranh đề tài: ngày tết, lễ hội và mùa xuân I. Mục tiêu - H hiểu đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - H biết cách vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về ngày tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. Một vài bài vẽ của H năm trước. Tranh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, - Thực hiện theo Vở tập vẽ. y/c. (1’-2’) HĐ1: Giới thiệu bài, hướng dẫn H * GV giới thiệu một vài bức - Quan sát, mô tìm chọn nội dung tranh về đề tài ngày tết hoặc lễ tả những gì đã đề tài: (3’-5’) hội và mùa xuân và gợi ý để HS quan sát. tìm hiểu: + Tranh vẽ đề tài gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Ngoài hình ảnh chính tranh còn có những hình ảnh nào? + Không khí của ngày hội ở trong bức tranh như thế nào? 31
- + Kể tên một số hoạt động của ngày tết hoặc những lễ hội ở địa phương em mà em biết. - GV tóm tắt: Có rất nhiều hoạt động trong ngày tết cũng như các lễ hội.( đi chúc tết, trang trí nhà cửa để đón tết, các trò chơi dân gian như hội chòi, đấu vật ). Các em cần lựa chọn nội dung thích hợp và phù hợp với mình để vẽ. - Lắng nghe. * GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài HĐ 2:Hướng dẫn + Vẽ hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ cách vẽ (5’-7’) + Vẽ màu - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ, phân tích cho HS hiểu cách vẽ. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo, rút kinh nghiệm. - Quan sát bài vẽ - Giáo viên y/c học sinh vẽ của bạn. vào vở Tập vẽ. HĐ 3: Thực hành Lưu ý HS: - Thực hành vào (15’-17’) + Cách trình bày bố cục. vở. + Chọn hình ảnh chính phụ. + Cách vẽ màu. - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung, HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’-5’) + Hình vẽ, màu sắc. - Học sinh cùng - Hoàn thành bài ở nhà (nếu giáo viên lựa chưa xong), chọn và xếp loại bài. - Quan sát các đồ vật và hoa * Dặn dò: quả. - Lắng nghe, 32
- thực hiện. tuần 20 vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu . Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. *HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phát hiện ra cái đẹp ẩn chứa trên các đồ vật. II. Chuẩn bị:- -.Giáo viên: Mẫu vẽ ( hai mẫu vật ). Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật.Tranh hướng dẫn cách vẽ. -.Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của Gv Thời gian HS Bài cũ (1’-2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn -Trưng bày đồ dùng mĩ thuật của học sinh. học tập môn mĩ thuật Giới thiệu bài lên bàn. (1’-2’ phút) - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS lắng nghe HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Gợi ý cách bày mẫu có bố cục - Cùng GV đặt mẫu (3’-5’) đẹp - Đặt câu hỏi về: - Trả lời các câu hỏi + So sánh sự giống và khác nhau của GV của 2 vật mẫu. + Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu. + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng của từng mẫu vật. + Độ đậm nhạt. HĐ 2: Hướng dẫn - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu. - 2-3 HS trả lời. Cách vẽ (5’-7’) + Ước lượng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu + Vẽ phác nét các bộ phận của vật mẫu 33
- + Vẽ nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. - HS quan sát HĐ 3: - Giới thiệu bài vẽ của HS lớp - Quan sát để tham Thực hành trước. khảo. (15’-17’) - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. - Thực hành cá nhân HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, vào vở. hình vẽ gần giống mẫu - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Lưu ý: quan sát kĩ mẫu trong quá trình vẽ - HS lưu ý HĐ 4: Đánh giá, nhận xét - Trưng bày một số bài vẽ của HS (3’-5’) - Gợi ý HS nhận xét bài bạn. - Quan sát nhận xét, + Bố cục. đánh giá. + hình vẽ. + Đậm nhạt. + Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - GV nhận xét bổ sung - Nhận xét chung về giờ học . - Lắng nghe. - Lắng nghe. * Dặn dò : - Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật có dạng hình trụ. - Ghi nhớ. tuần 21 Bài 21 Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, và tạo dáng theo ý thích. * H năng khiếu: hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : Một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, con vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau. Một số bài nặn của H năm trước. Đất nặn. - Học sinh: Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 34
- Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài - HS lắng nghe. học. (1’-2’) HĐ1: Quan sát - GV giới thiệu một số hình ảnh đã nhận xét: chuẩn bị, để H thấy sự phong phú - HS quan sát , mô tả về hình thức và ý nghĩa của các hình những gì đã quan sát. (3’-5’) nặn. HĐ2:Hướng dẫn - GV dùng đất nặn hướng dẫn cách - Quan sát, theo dõi. cách nặn nặn (có 2 cách): + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính (5’-7’) lại. . + Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính , sau đó nặn các chi tiết. + Tạo dáng cho sinh động. - Cho H chọn hình định nặn. HĐ 3: Thực hành - Nặn theo cá nhân. - GV gợi ý, bổ sung cho từng H, về - HS thực hành (15’-17’) cách nặn và tạo dáng. -GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV yêu cầu HS trưng bày sản - HS thực hiện theo y/c. HĐ 4: Nhận xét phẩm. - Lắng nghe, thực hiện. đánh giá (3’-5’) - Y/c nhận xét bài bạn về: + Hình nặn. + Tạo dáng. - GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét , khen ngợi H có bài tập đẹp GV nhận xét chung giờ học. - Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa. - Lắng nghe, thực hiện. * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. tuần 22 : Bài 22 vẽ trang trí tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm 35
- I. Mục tiêu - H nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - H xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. * H năng khiếu: Kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. II. Chuẩn bị: GV:- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Một số kiểu chữ khác ở sách, báo, tạp chí. Hình minh họa trong bộ ĐDDH. HS: - Vở tập vẽ. Chì, màu vẽ, thước, tẩy, compa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở - Thực hiện theo chức tập vẽ. y/c. (1’-2’) * GV giới thiệu một số kiểu chữ HĐ1: Quan sát khác nhau và gợi ý để H nhận xét: nhận xét: (3’- + Sự giống nhau và khác nhau của 5’) các kiểu chữ; + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa - Lắng nét thanh nét đậm? nghe,TLCH. GV tóm tắt. - Lắng nghe. - GV giải thích: muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần HĐ 2:Tìm hiểu dực vào nét bút khi kẻ chữ: cách kẻ chữ (5’- + Những nét đưa lên, đưa ngang là 7’) nét thanh. + Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) là nét đậm. - GV kẻ một số chữ, vừa kẻ vừa phân - Theo dõi. Lắng tích để H nắm vững bài. nghe. - Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh nét đậm cho phù hợp. Ngoài ra, bề rộng của nét chữ còn phụ thuộc vào nội dung và sự sắp xếp của người trình bày. * GV nêu yêu cầu của BT . HSNK:. Kẻ đúng các chữ A,B,M,N - Thực hành vào theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét 36
- HĐ 3: Thực đậm. Tô màu đều, rõ chữ. vở. hành - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng . (15’-17’) * GV chọn một số bài của HS treo bảng. HD HS nhận xét bài bạn về : + Hình dáng chữ. + Màu sắc của chữ và nền. HĐ 4: Nhận xét + Cách vẽ màu. - Học sinh nhận đánh giá (3’-5’) + Khen ngợi những H vẽ bài tốt xét dưới sự gợi ý - Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. của GV. - GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ học. - Sưu tầm tranh ảnh những nội dung mà em yêu thích. - Lắng nghe, thực hiện. * Dặn dò: tuần 23 Bài 23 vẽ tranh đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn . - Biết cách tìm chọn chủ đề. - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. - H quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh của các họa sĩ về các đề tài khác nhau. Một số bài vẽ của H năm trước. - HS: Vở Tập vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS * Giới thiệu - Mô tả đôi nét về vẻ đẹp của phong - Thực hiện theo 37
- bài: cảnh, con người, những đồ vật quen y/c. thuộc. Nêu nhiệm vụ bài học. (1’-2’) - Giáo viên cho H quan sát một số HĐ1: Tìm, - Xem tranh, mô tranh đã chuẩn bị. Gợi ý để H tìm tả những gì đã chọn nội dung hiểu về đề tài trong tranh. đề tài quan sát. KL: Đề tài tự chọn rất phong phú, cần (3’-5’) suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ thành nội dung tranh. - Lắng nghe. - GV gợi ý một số đề tài có thể vẽ: Tranh chân dung, tranh tĩnh vật, tranh HĐ 2: Cách vẽ phong cảnh (biển, miền núi, dòng tranh sông, vườn cây ) (5’-7’) - GV gợi ý H cách vẽ: - Lắng nghe + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Tô màu theo ý thích. - Yêu cầu H làm bài cá nhân vào vở Tập vẽ. - Thực hành cá - GV quan sát, góp ý, gợi mở cho nhân. HĐ 3: Thực những H chưa lựa chọn được nội hành dung đề tài. (15’-17’) - GV cùng H chọn một số bài và gợi ý - Học sinh cùng các em nhận xét, đánh giá về: giáo viên lựa HĐ 4: Nhận xét + Cách chọn nội dung đề tài và các hình chọn và xếp loại đánh giá (3’-5’) ảnh. bài. + Cách thể hiện. - Cho H chọn ra bài đẹp mà mình thích. - Thực hiện theo y/c. * Dặn dò: Quan sát ấm tích và cái bát. - Lắng nhe, thực hiện. tuần 24 : Bài 24 vẽ theo mẫu mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 38
- I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt ,đặc điểm của mẫu . - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ được hình hai vật mẫu. *HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - H cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị:- -.Giáo viên: Mẫu vẽ (hai mẫu vật ). Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật. Tranh hướng dẫn cách vẽ. -.Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Thời gian Bài cũ (1’-2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn -Trưng bày đồ dùng mĩ thuật của học sinh. học tập môn mĩ thuật Giới thiệu bài lên bàn. (1’-2’ phút) - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS lắng nghe HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Gợi ý cách bày mẫu có bố cục - Cùng GV đặt mẫu (3’-5’) đẹp - Đặt câu hỏi về: - Trả lời các câu hỏi + So sánh sự giống và khác nhau của GV của 2 vật mẫu. + Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu. + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng của từng mẫu vật. + Độ đậm nhạt. HĐ 2: Hướng dẫn - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu. - 2-3 HS trả lời. Cách vẽ (5’-7’) + Ước lượng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu + Vẽ phác nét các bộ phận của vật mẫu + Vẽ nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. - HS quan sát - Giới thiệu bài vẽ của HS lớp HĐ 3:Thực hành trước. - Quan sát để tham 39
- (15’-17’) - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. khảo. HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, - Thực hành cá nhân hình vẽ gần giống mẫu vào vở. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Lưu ý: quan sát kĩ mẫu trong quá trình vẽ - HS lắng nghe. - Trưng bày một số bài vẽ của HS - Quan sát nhận xét, HĐ 4: - Gợi ý HS nhận xét bài bạn. đánh giá. Đánh giá, nhận xét + Bố cục. (3’-5’) + hình vẽ. + Đậm nhạt. + Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - GV nhận xét bổ sung - Lắng nghe. - Nhận xét chung về giờ học . - Lắng nghe. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh, - Ghi nhớ. * Dặn dò : những câu chuyện về Bác Hồ. tuần 25 Bài 25 Thường thức mĩ thuật Xem tranh bác hồ đi công tác I. Mục tiêu - HS hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ. * H năng khiếu: Nêu được lí do thích hay không thích bức tranh. II. Chuẩn bị GV: - ảnh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ - Tác phẩm “Bác Hồ đi công tác” - Một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. HS: - SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian 40
- Giới thiệu bài - GV cho HS hát tập thể một bài hát về Bác - H hát. (3’-5’) Hồ. GV: Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc -Lắng nghe. Việt Nam, rất nhiều nhạc sĩ đã sáng tác những bài hát hay về Bác, nhiều nhà thơ cũng đã sáng tác những bài thơ hay ca ngợi Bác, và hôm nay chúng ta lại được thưởng thức một tác phẩm nổi tiếng ca ngợi Bác Hồ, tác phẩm "Bác Hồ đi công tác"-Một bức tranh đẹp của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. GV dùng hình thức kể chuyện kể về cuộc HĐ 1: Hướng dẫn đời và sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn học sinh tìm hiểu Thụ theo những thông tin trong sách giáo về hoạ sĩ Nguyễn khoa và sách giáo viên hoặc GV và ở những Thụ ( 10’-12’) tài liệu khác. - Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm 1930, quê ở - Theo dõi, lắng Hà Tây. nghe. - Ông có nhiều thành tích trong sáng tác nghệ thuật và đào tạo thế hệ các hoạ sĩ của trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội. - Nhiều tác phẩm của ông được đánh giá cao ở trong nước cũng như quốc tế và đặc biệt ông có những tác phẩm có giá trị vẽ về đề tài Bác Hồ. - Ông là một trong số các hoạ sĩ giỏi của Việt Nam được tặng giải thưởng cao quí: Giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật. GV yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu về hoạ sĩ trong SGK và đề nghị một số học - Thực hiện theo sinh kể lại về vài nét về cuộc đời và sự y/c. nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - GV giới thiệu một số bức tranh thể loại vẽ lụa của hoạ sĩ Nguyễn Thụ và nêu nhận xét. - Những bức tranh lụa đều có vẻ đẹp mềm HĐ 2: Xem tranh mại do cách vẽ trên chất liệu lụa. “Bác Hồ đi công - Những bức tranh lụa có khả năng diễn tả - Quan sát, lắng tác” (12’-14’) cảnh sương sớm, cảnh mây núi nghe. - Các cảnh được vẽ trong tranh thường là những cảnh yên bình, nên thơ. - Xem tranh lụa người ta có cảm nhận như được thưởng thức một bài thơ được vẽ nên bằng tranh. 41
- GV đính bức tranh Bác Hồ đi công tác lên bảng và dùng hình thức kể chuyện để diễn tả bức tranh cho học sinh nghe theo gợi ý trong sách giáo khoa và sách giáo viên. + Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang trên đường đi chiến dịch chống Pháp tại Việt Bắc, nơi ấy có núi rừng đại ngàn, có những vạt hoa cỏ lau bên dòng suối trong mát, có những con ngựa thồ chăm chỉ, cần mẫn + Cuộc sống trong cuộc kháng chiến gian khổ thiếu thốn nhưng đã không khuất phục được ý chí và niềm tin, lòng lạc quan vào chiến thắng của những người cách mạng. + Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ cùng anh chiến sĩ đang trên đường đi công tác băng rừng vượt núi cao, suối sâu. Nhưng tất cả đã không cản trở được lòng quyết tâm chiến thắng, lòng quyết tâm đó đã biến tất cả những vất vả thành bài thơ hay ca ngợi non sông, đất nước con người Việt Nam, ca ngợi vị cha già dân tộc cương nghị mà dịu hiền. + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ dùng những hình ảnh điển hình cô đọng khắc hoạ giây phút trên đường đi chiến dịch. Với những nét chấm phá độc đáo, cách tạo hình đặc trưng của chất liệu lụa, những mảng sáng tối, đậm nhạt hiện lên trong tranh như bất chợt, như thoáng qua. Hình ảnh vị cha già ung dung yên ngựa trên đường đi, bên dòng suối reo vui như bản nhạc hoà cùng niềm tin chiến thắng. - Chất liệu lụa diễn tả không gian còn đậm sương sớm, hoạ sĩ tập trung vào diễn tả chân dung của Bác, mắt nhìn thẳng, tay giương cao dây cương, vầng trán cao nét mặt cương nghị nhưng rất đỗi gần gũi, thân thương. Anh bộ đội và con ngựa đi sau nhưng đang cố đi cho kịp Bác tất cả đã tạo cho bức tranh một trạng thái chuyển động, chuyển động như đang đi tiếp đến chiến thắng phía trước. - GV y/c các nhóm đọc phần 2 trong SGK và mời một học sinh lên bảng kể lại về bức 42
- tranh theo hệ thống: Xuất xứ tác phẩm, nội dung tác phẩm và cách xử lí các yếu tố tạo hình trên tranh của hoạ sĩ. - GV đề nghị HS nhớ và kể lại 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em đựơc biết. - Cho cả lớp hát tập thể một bài hát về Bác - Thực hiện theo Hồ hoặc một bài hát ca ngợi quê hương tươi y/c. đẹp. + GV nhận xét giờ học và dặn dò cho bài học sau. - 1-2 H kể chuyện. HĐ 3: Nhận xét -Lắng nghe. đánh giá giờ học (3’-5’) tuần 26 : Bài 26 vẽ trang trí tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu - Học sinh hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Học sinh biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. * H năng khiếu: Kẻ được dòng chữ Chăm học theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu có nền, rõ chữ. II. Chuẩn bị GV: Một khẩu hiệu đẹp được kẻ bằng kiểu chữ nét thanh, nét đậm có nội dung ngắn, dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 5. (Chăm ngoan) Đồ dùng trực quan các bước kẻ và tô màu 1 con chữ cụ thể. 43
- HS: Giấy vẽ (hoặc vở vẽ) Dụng cụ học tập bài trang trí (thước kẻ, e ke, bút chì, bút màu ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm của kiểu -1 H nhắc (1’-2’) chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - HS khác nhận xét. - GV đính dòng khẩu hiệu đã chuẩn bị trên bảng và giải thích:Người ta có thể dùng kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm để kẻ thành khẩu hiệu phục vụ cho mục đích tuyên truyền và trang trí. - Quan sát, lắng nghe - Cho học sinh thảo luận về nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu và đặc điểm của cách trang trí chữ trong khẩu hiệu đó. - H thực hiện theo yêu cầu. HĐ 1: Hướng - GV đính trực quan cách vẽ một con dẫn học sinh chữ trên bảng và yêu cầu học sinh quan cách làm bài sát và nhận xét các bước tiến hành khi - Quan sát, nhận xét. (5’-7’) kẻ một con chữ. + Xác định chiều cao của con chữ. + Xác định chiều ngang của con chữ. + Phác con chữ trong khuôn khổ chiều cao và chiều ngang đã định. + Dùng bút chì đen vẽ các nét thanh, nét đậm tạo hình của con chữ. + Tô màu cho con chữ. Kẻ chữ và tô màu cho con chữ 44
- - Gọi H nhắc lại cách kẻ 1 con chữ. + GV trình bày khẩu hiệu ngắn trên bảng và cho học sinh nhận xét cách ghép các con chữ thành khẩu hiệu có nội dung cụ thể. - Chiều cao của các con chữ trong một khẩu hiệu. - Chiều ngang của các con chữ trong một khẩu hiệu. - Bề dày của nét thanh, nét đậm trong các con chữ. - GV y/c H thực hành vào vở Tập vẽ. - Thực hành cá nhân. HĐ 2. Hướng Học sinh tiến hành làm bài, cả lớp cùng dẫn học làm hoàn thiện lần lượt các bước sau sinh thực đây: hành Bước 1. Dùng thước kẻ và bút chì đen kẻ (15’-17’) hai đường thẳng song song xác định chiều cao của khẩu hiệu sao cho cân đối với tờ giấy vẽ. Bước 2. Đếm số lượng các con chữ và xác định vị trí cho các con chữ trên dòng kẻ sao cho cân đối về chiều ngang và khoảng cách các con chữ, các từ trong câu. Bước 3. Dùng bút chì đen phác nhẹ hình của các con chữ của khẩu hiệu vào vị trí đã chia. Bước 4. Dùng bút chì đen kẻ tạo hình con chữ với yêu cầu của kiểu chữ nét 45
- thanh nét đậm. Bước 5. Tô màu cho các con chữ. GV hướng dẫn học sinh thực hành xong bước này mới chuyển sang bước khác. Giúp đỡ những học sinh còn lúng túng trong quá trình làm bài. Xong bước 5 đồng thời cả lớp cũng hoàn thiện bài. Đây là một bài tập khó nên GV có thể dùng tiết học thứ hai để cho học sinh hoàn thiện bài tập. Học sinh phải hoàn thiện bước 4 mới chuyển sang tô màu. Trong quá trình học sinh tô màu, GV nên gợi ý học sinh cách chọn màu để tạo các độ tương phản nhưng hợp lí và đẹp mắt để làm nổi bật HĐ 3. Nhận khẩu hiệu. xét, đánh giá + Y/c HS trưng bày bài tập theo nhóm -Trưng bày theo (3’-5’) + Cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm nhóm 4 của mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. + GV nhận xét chung cả lớp và phân loại bài tập. + Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. tuần 27 Bài 27 46
- vẽ tranh đề tài môi trường I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. - Biết cách vẽ và vẽ tranh có nội dung về môi trường. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị - GV:Một số bức tranh vẽ của học sinh năm trước về đề tài môi trường Một số bức ảnh chụp về cảnh môi trường bị huỷ hoại, chặt phá rừng, lũ lụt, hạn hán, Một số tranh ảnh đẹp về thiên nhiên, cảnh vật. HS: Giấy vẽ (vở tập vẽ) Các dụng cụ học tập của bài vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - GV trao đổi với học sinh: Môi trường - Lắng nghe, trao đổi. (1’-2’) là gì? + Môi trường là những gì tồn tại bên ngoài cuộc sống của con người, nó có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới cuộc sống con người. Ví dụ: Rừng núi, nhà cửa, nguồn nước, không khí, trường học, đường phố - GV cho học sinh quan sát một số bức ảnh chụp cảnh thiên tai mà con người - Quan sát, trao đổi phải gánh chịu (hạn hán, lũ lụt, nhiệt theo y/c. độ cao ) và đề nghị học sinh trao đổi tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. - Nguyên nhân của những biến động về khí hậu, thời tiết bất thường ngoài qui luật tự nhiên: Có nhiều lí do và một trong những lí do đó là môi trường bị chính con người tàn phá do điều kiện sinh sống khó khăn, do sự kém hiểu biết, sự thiếu ý thức của từng cá nhân. 47
- - HS đã học môn Tự nhiên và xã hội nên đề nghị các em phát hiện những hành động tác động không tốt tới thiên nhiên tạo ra hậu quả mà chính con người phải gánh chịu. (rác thải, khí đốt, chặt phá rừng, khai thác thuỷ hải sản không theo kế hoạch, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng qui trình vv ) Để góp tiếng nói bảo vệ môi trường sống của chính con người, bài học hôm nay các em sẽ vẽ bức tranh có nội dung bảo vệ, giữ gìn môi trường - một việc làm cần thiết của mọi người, mọi lúc và mọi nơi. - GV đề nghị HS phát hiện những việc làm để góp phần bảo vệ môi trường. Những công việc mà học sinh tiểu học, - Lắng nghe. HĐ1: Tìm hiểu đề học sinh lớp 5 làm được, hoặc hướng tài ( 5’-7’) dẫn các em nhỏ và mọi người xung quanh cùng làm. - Thực hiện theo y/c. - Quét dọn vệ sinh nhà cửa, lớp học, đường phố, khu dân cư - Trồng cây tạo cảnh quan và không gian xanh cho trường học, khu phố, đồi núi - Bỏ rác đúng nơi qui định vv - GV trao đổi với học sinh về ý tưởng của các em khi vẽ tranh về đề tài môi trường. + GV chia học sinh thành các nhóm HĐ 2: Thực hành nhỏ và đề nghị các nhóm trao đổi, nhắc - Thực hiện theo y/c. (15’-17’) lại những điểm cần lưu ý khi thực hiện bài vẽ tranh theo đề tài: - Hình mảng - Màu sắc - Đậm nhạt + GV hướng dẫn các nhóm và từng học sinh suy nghĩ về đề tài môi trường và lựa chọn những công việc mình đã từng tham gia hoặc thấy được qua các phương tiện thông tin, qua các hoạt động xã hội ở nhà trường, ở địa 48
- phương. + Lựa chọn hình ảnh điển hình cho các hoạt động định vẽ. + Sắp xếp các hình ảnh trên tranh để làm rõ chủ đề. + Tô màu cho bài vẽ sao cho có sự hài hoà giữa các màu trong tổng thể chung. + Trong quá trình HS làm bài, GV quan sát gợi ý về cách chọn hình ảnh, cách sắp xếp các hình ảnh trên tranh và cách vẽ mầu. - GV tổ chức cho HS tập đánh giá nhận xét trong nhóm. Gợi ý cho HS một số tiêu chí để đánh giá: + Cách chọn những hình ảnh trong Hoạt động 3. Nhận tranh. + Các nhóm HS treo xét đánh giá (4’-6’) + Cách sắp xếp các hình ảnh . bài của nhóm mình, tự + Cách vẽ màu. nhận xét bài tập. + Các nhóm nhận xét bài tập của nhóm khác. * Nhận xét tiết học. + Mỗi nhóm cử một HS nói trước cả lớp về bức tranh mình vừa vẽ. tuần 28 : Bài 28 vẽ theo mẫu mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu) I Mục tiêu: - H hiểu được đặc điểm, hình dáng của mẫu. - H biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật. - Vẽ được hình đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình gần với mẫu, màu sắc phù hợp. - H yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: Giáo viên: 49
- - Hai bài vẽ tĩnh vật cùng vẽ một mẫu(một bài vẽ đen trắng, một bài vẽ màu) để H so sánh. - Mẫu vẽ( quả và lọ, hoa). - Hình vẽ minh hoạ trên bảng lớp. - Tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. - Máy chiếu đa năng. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài mới - GV cho H xem hai bài vẽ tĩnh vật đã chuẩn - H quan sát, nêu ý (3’-5’) bị.Gợi ý để H quan sát và so sánh kiến GV? Em có nhận xét gì về hai bức tranh tĩnh ( Giống nhau: vẽ vật trên? cùng một mẫu; khác nhau: một bài vẽ đen trắng, một bài vẽ màu.) GV nhấn mạnh cho H hiểu được vẻ đẹp của - Lắng nghe. các đồ vật và màu sắc trong tranh tĩnh vật. HĐ1: Quan sát, Nêu nhiệm vụ bài học. nhận xét - GV giới thiệu mẫu vẽ. Cùng H bày mẫu để - H cùng GV bày (4’-6’) các em tìm ra cách bày mẫu hợp lí, sau đó mẫu.Quan sát, gợi ý các em nhận xét về: nhận xét theo gợi ý + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. của GV. + Vị trí của lọ, quả( ở trước, ở sau, che khuất nhau, ) + Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả (cao, thấp, to, nhỏ). +Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả. HĐ2:Hướng dẫn - GV y/c H nhắc lại các bước vẽ theo mẫu. cách vẽ (5’-7’) GV chốt lại các bước vẽ theo mẫu. - Gợi ý, hướng dẫn cho H cách vẽ, đồng thời -2-3 H nhắc lại. vẽ thị phạm lên bảng để H theo dõi: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của - H theo dõi, lắng mẫu để vẽ khung hình chung. nghe. + Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả (y/c H so sánh chiều ngang, chiều dọc của mẫu để có tỉ lệ đúng). + Tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ, hoa và quả. + Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét 50
- thẳng. + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu. + Xác định các mảng màu đậm nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. - Cho H xem một số bài vẽ của H năm trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ; gợi ý để H nhận xét về màu của hình nền so với vật HĐ3: Thực hành mẫu trong tranh,nhận xét về các hình ảnh (15’-17’) trong tranh ,từ đó tìm cho mình một màu - H xem tranh, nêu nền theo ý thích. ý kiến. - Y/c H thực hành vẽ vào vở. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Quan sát, tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ. - H thực hành. + Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu. + Xác định hướng nguồn sáng chiếu vào để vẽ đậm nhạt. - GV gợi ý, hướng dẫn cho các em còn lúng túng về: + Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ các bộ phận, cách vẽ hình. + Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu. - GV đưa ra các tiêu chí: + Bài vẽ có bố cục cân đối. + Thể hiện được đặc điểm cơ bản của mẫu, HĐ4: Nhận xét, hình vẽ vững chắc. đánh giá (3’-5’) + Bài vẽ sinh động, màu sắc trong sáng,có - 1-2 H đọc lại các hoà sắc đẹp. tiêu chí. - GV cùng H chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp; y/c H dựa vào các tiêu chí để H nhận xét về: + Bố cục( hình vẽ cân đối hay không cân đối với tờ giấy) - Thực hiện theo + Hình vẽ(rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ lệ y/c. chung và tỉ lệ bộ phận). + Cách vẽ màu có đậm,có nhạt. - Y/c H xếp loại bài - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh cách xếp loại và động viên chung cả lớp Dặn dò: 51
- - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 29 : Bài 29 Tập nặn tạo dáng đề tài ngày hội I.Mục tiêu - H hiểu được nội dung và hoạt động của một số ngày lễ hội. - H biết cách nặn dáng người đơn giản. - H nặn được một hoặc hai, ba dáng người đơn giản. * H năng khiếu: Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. - H yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. - Bài nặn của H lớp trước. - Đất nặn. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội; đất nặn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài (2’) - GV cho H xem tranh ảnh về đề - Xem tranh ảnh, lắng tài ngày hội để lôI cuốn H vào nội nghe. dung bài học. HĐ1: Tìm, chọn nội - GV y/c H kể về những ngày hội ở - H kể (Hội đền Hùng dung đề tài quê hương hoặc những lễ hội mà (Phú Thọ), hội chọi trâu (4’-6’) em biết. (Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng ) - Gợi ý để H nhớ lại những hoạt - H suy nghĩ , nhớ lại và 52
- động trong dịp lễ hội.Ví dụ: đấu kể lại những hoạt động. vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu. - GV cho H xem tranh ảnh đã chuẩn bị. Tóm tắt: trong những dịp lễ hội - Lắng nghe. thường có các hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui.Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. - GV gọi một số H chọn nội dung - Một số H nêu ý kiến. và nêu các hình ảnh sẽ nặn. - GV y/c H chọn nội dung và tìm HĐ2: Cách nặn các hình ảnh chính, phụ để nặn. ( 5’-7’) - GV nhắc H nhớ lại cánh nặn đã - Lắng nghe, quan sát. hoc và nặn mẫu một hình mẫu cho H quan sát các thao tác: + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp đề tài. - Y/c H quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn. - Xem hình ở SGK. - Tổ chức cho H nặn theo nhóm. - N thực hành nặn theo - GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ nhóm 4.Các nhóm trao HĐ3: Thực hành thể cho từng cá nhân hoặc nhóm để đổi, tự chọn nội dung, (15’-17’) giúp các em hoàn thành bài ở lớp. tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài. - GV tổ chức cho H quan sát, nhận - Nhận xét, đánh giá HĐ4: Nhận xét, xét một số bài về: theo hướng dẫn của đánh giá + Hình nặn (rõ đặc điểm). GV. (5’-7’) + Tạo dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động). + Sắp xếp các hình nặn (rõ nội dung đề tài) - GV gợi ý H xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét chung về tiết học; khen ngợi các nhóm, cá nhân có 53
- bài nặn đẹp. Dặn dò: Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 30 Bài 30 vẽ trang trí trang trí đầu báo tường I. Mục tiêu - Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. Biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản. *HSNK:Trang trí được dầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. - Cảm nhận vẻ đẹp của các sản phẩm do mình sáng tạo ra. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu trang trí đầu báo tường. Một số bài vẽ của HS năm trước. Tranh hướng dẫn cách vẽ. 2.Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian Bài cũ:(1’-2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ -Trưng bày đồ dùng thuật của học sinh. học tập môn mĩ thuật lên bàn. HĐ 1: Quan sát, - GV giới thiệu một số kiểu TT đầu - HS quan sát nhận xét:(3’-5’) báo tường khác nhau và gợi ý HS nhận xét: + Sự giống và khác nhau của các kiểu - HS so sánh tt đầu báo tường. + Đặc điểm riêng của các kiểu tt đầu báo tường + Dòng chữ được phân bố như thế nào?. + Có những hoạ tiết minh hoạ nào? GV tóm tắt: Báo tường dùng để trang trí theo các sự kiện khác nhau.Vì thế - HS lắng nghe mỗi đầu báo có cách trang trí khác nhau phù hợp với từng nội dung của đầu báo HĐ 2: Cách kẻ - GV vẽ lên bảng cách vẽ trang trí đầu - HS quan sát, lắng chữ (3’-7’) báo tường kết hợp giải thích cách vẽ. nghe 54
- + Vẽ phác các mảng chữ , hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối. +Kẻ chữ và vẽ hình trang trí + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung. - GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đẹp của hs năm trước để HS tham - HS quan sát khảo. HĐ 3:Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập, nêu y/c (15’-17’) của HS NK: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung - HS lắng nghe tuyên truyền. - HS thực hành - GV bao quát lớp, giúp đỡ H HĐ 4: -HS treo bài, nhận xét Đánh giá, nhận - Trưng bày một số bài vẽ của HS . xét (3’- 5’) - Gợi ý HS nhận xét bài bạn + Bố cục + hình vẽ + Đậm nhạt Dặn dò: (1’-2’) + Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - HS lắng nghe - GV nhận xét bổ sung - HS ghi nhớ - Nhận xét chung về giờ học . tuần 31 Bài 31 vẽ tranH Đề TàI ước mơ của em I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. * HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - HS biết tưởng tượng, mơ ước về những điều tốt đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV:-Một số tranh ảnh về đề tài khác nhau - Hình hướng dẫn cách vẽ - Một số bài vẽ của HS năm trước HS:- Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 55
- Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ -Trưng bày đồ (1’-2’) thuật của học sinh. dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. Giới thiệu bài Giới thiệu bài - ghi bảng - HS lắng nghe (1’-2’) * GV giới thiệu một vài bức tranh về HĐ1 các đề tài khác nhau và gợi ý đẻ HS - HS quan sát Quan sát, nhận tìm hiểu: - HS TLCH xét (3’-5’) + Tranh vẽ đề tài gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Ngoài hình ảnh chính tranh còn có những hình ảnh nào? +Hãy kể về ước mơ của bản thân. - GV tóm tắt: Có rất nhiều điều mơ ước khác nhau.Các em cần lựa chọn nội dung thích hợp và phù hợp với mình để vẽ. - HS lắng nghe * GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài - HS nêu cách vẽ + Vẽ hình ảnh chính HĐ2 + Vẽ hình ảnh phụ Hướng dẫn cách + Vẽ màu vẽ (5’-7’) - GV treo hình HDCV phân tích cho - HS quan sát, HS hiểu cách vẽ. lắng nghe - GV cho HS quan sát một số bài vẽ -HS quan sát rút của HS năm trước để tham khảo, rút kinh nghiệm kinh nghiệm. HĐ3 * GV nêu yêu cầu của bài tập - HS lắng nghe Hướng dẫn thực HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết - HS thực hành hành chọn màu, vẽ màu phù hợp. (18-20’) - GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng HĐ4 * Gv yêu câu HS treo bài lên bảng Nhận xét, đánh - Gợi ý HS nhận xét: +Bố cục; Hình vẽ; - HS treo bài lên giá (4’-5’) Màu sắc bảng lớp + Chọn bài vẽ đẹp nhất theo ý thích. - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học. * Dặn dò bài sau. tuần 32 56
- Bài 32 vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật (vẽ màu) I. Mục tiêu - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc đierm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. * HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối và vẽ màu phù hợp. - Rèn luyện khả năng quan sát, phát hiện ra vẻ đẹp ẩn chứa trên các đồ vật II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai mẫu vật. Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật. Tranh hướng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ của HS năm trước 2.Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập môn -Thực hiện theo y/c. (1’-2’) mĩ thuật của học sinh. - HS lắng nghe Giới thiệu bài (1’-2’) Giới thiệu bài - ghi bảng. - Cùng GV đặt mẫu HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Gợi ý cách bày mẫu có bố cục - Trả lời các câu hỏi (3’-5’) đẹp của GV - Đặt câu hỏi về: + So sánh sự giống và khác nhau của 2 vật mẫu. + Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu. + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng của từng mẫu vật. - HS lắng nghe + Độ đậm nhạt. - 2-3 HS trả lời. - GV nhận xét , bổ sung HĐ 2: - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo Hướng dẫn cách vẽ mẫu. (5’-7’) + Ước lượng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu + Vẽ phác nét các bộ phận của vật mẫu + Vẽ nét chi tiết - HS quan sát + Vẽ đậm nhạt 57
- - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các - Quan sát để tham bước vẽ. khảo. - Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước. - Vẽ theo mẫu có 2 - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. vật mẫu. HĐ 3: HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, Thực hành hình vẽ gần giống mẫu (15’ -17’) - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. -HS thực hiện theo y/c - Lưu ý: quan sát kĩ mãu trong quá trình vẽ - Trưng bày một số bài vẽ của HS - Quan sát nhận xét, HĐ 4: - Gợi ý HS nhận xét bài bạn đánh giá. Đánh giá, nhận xét + Bố cục (3’-5’) + hình vẽ + Đậm nhạt + Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - GV nhận xét bổ sung - Lắng nghe. Dặn dò : - Nhận xét chung về giờ học . (1’-2’) - Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật khác. - Ghi nhớ tuần 33 Bài 33 vẽ trang trí trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi I.Mục tiêu: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. - HS biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. * HS năng khiếu: Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: -ảnh chụp cổng trại hoặc lều trại. Hình gợi ý cách trang trí. Bài vẽ của HS lớp trước. Máy chiếu đa năng. * Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học: 58
- Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian 1. Bài cũ (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Thực hiện theo 2. Bài mới: Nhận xét. yêu cầu của GV. (31-33 phút) * Giới thiệu bài: - GV cho H xem một số hình ảnh về - H xem các hình (1’-2’) hội trại (trình chiếu) ảnh, mô tả theo sự ? Các em vừa được xem những hình quan sát của mình. ảnh gì? ? Vì sao em biết đó là cảnh cắm trại? ? Ai đã được tham gia hay đã được xem trực tiếp cảnh cắm trại? ? Khi đến xem hội trại điều gì làm em thích nhất? GV: Mỗi một lều trại hay cổng trại - Lắng nghe. thực sự là một công trình kiến trúc của tập thể, khi đến xem hội trại, ấn tượng nhất để lại cho mọi người đó là các trại có kiểu dáng độc đáo, lạ mắt, phù hợp với nội dung hoạt động.Trong tiết Mĩ thuật hôm nay, cô sẽ giúp các em trở thành những kiến trúc sư qua bài vẽ trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi. - Ghi đề bài lên bảng. * HĐ1: Quan sát - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát các - H quan sát, trả lời nhận xét hình ảnh trên, đặt các câu hỏi gợi ý cho câu hỏi, lớp nhận (4’- 6’) HS. xét, bổ sung, ? Hội trại thường được tổ chức vào những dịp nào? ở đâu? ? Trại gồm có những phần chính nào? ? Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì? GV tóm tắt và bổ sung: - HS lắng nghe. + Vào dịp lễ, Tết hay kì nghỉ hè , các trường thường tổ chức hội trại ở nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi biển, Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích. + Các phần chính của trại gồm có: Cổng trại: Cổng là bộ mặt của trại có thể được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau( đối xứng, không đối xứng).Cổng 59
- trại gồm có:cổng, hàng rào được trang trí bằng hình vẽ, cờ, hoa, Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hoạt chung.Lều trại cũng có nhiều kiểu dáng như: hình chữ nhật, hình tam giác, hình lục giác, ; được trang trí ở mái, nóc, bên trong và xung quanh cho đẹp. Khu vực phía ngoài cũng được bố trí hài hoà, phù hợp với không gian của trại. + Vật liệu thường được dùng để dựng trại: tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây, - GV hướng dẫn HS cách vẽ đồng thời - H xem tranh, tham * HĐ2: Cách trang vẽ lên bảng để HS theo dõi. khảo; nhận xét. trí trại (5’-7’) + Trang trí cổng trại: + Trang trí cổng - Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng trại: hoặc không đối xứng) - Vẽ hình cổng, hàng - Vẽ hình trang trí theo ý thích( hoa, cờ, rào. chữ, hình vẽ, ) - Vẽ hình trang trí - Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ) theo ý thích. - Vẽ màu. + Trang trí lều trại: + Trang trí lều trại: - Vẽ hình vừa phải, cân đói với phần - Vẽ hình lều trại cân giấy vẽ. đối với tờ giấy. - Lựa chọn hình trang trí như: hoa, lá, - Trang trí lều trại chim cá, mây trời, hoặc cảnh sinh theo ý thích. hoạt của thiếu nhi như: ca núa hát, đá - Vẽ màu. bóng, cho lều trại vui tươi, sinh động, GV nhắc HS không nên chọn quá nhiều hình ảnh trang trí khác nhau mà cần có ý thức lựa chọn để các hình ảnh trên lều trại hài hoà, có nội dung. Khi trang trí cần chú ý đến các hình mảng sao cho có các mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu và sự thay đổi hấp dẫn. * HĐ3: Thực hành - Cho HS xem một số bài vẽ của HS (15’-17’) năm trước( trình chiếu) Yêu cầu HS nhận xét cách vẽ màu vẽ hình của bạn. 60
- - Khi HS làm bài, GV quan sát, nhắc - H thực hành vẽ nhở; động vên, khuyến khích H làm vào vở Tập vẽ. bài. * HĐ4: Nhận xét, - Tổ chức cho H thảo luận theo nhóm, - H thảo luận nhóm đánh giá nhận xét, chọn bài lên trưng bày 4, chọn bài lên (4’- 6’) - Y/c H quan sát tranh của bạn, thảo trưng bày trên bảng luận nhóm đôi, nêu ý kiến nhận xét. lớp. - H thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến nhận xét. - Yêu cầu H tìm ra các bài vẽ đẹp theo - H thực hiện theo ý thích. y/c. - GV góp ý, bổ sung, đánh giá một số - Lắng nghe. bài vẽ đẹp; nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài vẽ, tiết sau cần cố gắng. - Quan sát và nhận xét một số đồ vật - Lắng nghe, thực trong gia đình về hình dáng, cấu trúc hiện. 3. Dặn dò: của chúng(cái ấm, cái phích, ) (1 phút) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) tuần 34 : Bài 34 vẽ tranh đề tài tự chọn I.Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài. - HS biết cách chọn, tìm nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ tranh theo đề tài tự chọn. * HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh của các học sĩ ( về một số đề tài khác nhau) - Bài vẽ của HS lớp trước. * Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian 61
- * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe. (1’-2’) - GV giới thiệu một số bức tranh - Quan sát, mô tả của các hoạ sĩ và HS về các đề tài theo sự quan sát HĐ1: Tìm, chọn khác nhau và gợi ý để HS quan sát, của mình. nội dung đề tài. nhận ra: (4’-6’) + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau. - GV phân tích để H thấy được vẻ đẹp về tính sáng tạo và nội dung HĐ 2: Cách vẽ cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ (5’-7’) màu ở một bức tranh; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp H hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình. - Y/c H phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính phụ sẽ - 1 số H phát biểu vẽ ở tranh. ý kiến. - GV nêu y/c của bài và dành thời HĐ3: Thực hành gian cho H thực hành. (15’-17’) - Y/c H vẽ vào vở Tập vẽ. - GV quan sát lớp, nhắc H tập - Thực hành vào trung làm bài. Gợi ý cho một số vở Tập vẽ. em còn lúng túng trong cách chọn đề tài; khích lệ những H khá để các em tìm tòi, sáng tạo, có cách thể hiện riêng về bố cục về màu, về hình. - GV gợi ý H tự nhận xét, xếp loại HĐ4: Nhận xét, các bài vẽ theo cảm nhận riêng. đánh giá (5’-7’) - Khen ngợi, động viên những H - Thực hiện theo học tập tốt. y/c. tuần 35 luyện vẽ tranh 62
- đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng quan sát, phát huy trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo cho H. - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn . - Biết cách tìm chọn chủ đề - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. - H quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh của các họa sĩ về các đề tài khác nhau. Một số bài vẽ của H năm trước. - HS: Vở Tập vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian * Giới thiệu bài: - Mô tả đôi nét về vẻ đẹp của phong - Thực hiện theo cảnh, con người, những đồ vật quen y/c. (1’-2’) thuộc. Nêu nhiệm vụ bài học. : Tìm, chọn HĐ1 - Giáo viên cho H xem một số bài vẽ nội dung đề tài - Xem tranh, mô tả của H các tiết trước đã hoàn thành, nhận những gì đã quan (3’-5’) xét để H rút kinh nghiệm. sát. KL: Đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ thành nội dung tranh. - Lắng nghe. HĐ 2: Cách vẽ - GV gợi ý một số đề tài có thể vẽ: Tranh tranh (5’-7’) chân dung, tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh (biển, miền núi, dòng sông, vườn cây ) - Lắng nghe - GV gợi ý H cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Tô màu theo ý thích. - Yêu cầu H làm bài cá nhân vào vở HĐ 3: Thực hành Thực hành Mĩ thuật - Thực hành cá (15’-17’) - GV quan sát, góp ý, gợi mở cho những nhân. 63
- H chưa lựa chọn được nội dung đề tài. HĐ 4: Nhận xét - GV cùng H chọn một số bài và gợi ý đánh giá (3’-5’) các em nhận xét, đánh giá về: - Học sinh cùng + Cách chọn nội dung đề tài và các hình giáo viên lựa chọn ảnh. và xếp loại bài. + Cách thể hiện. - Cho H chọn ra bài đẹp mà mình thích. - Thực hiện theo * Dặn dò: Về nhà tập vẽ tranh vào giấy y/c. A4. - Lắng nghe, thực hiện. 64