Giáo án môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm

doc 62 trang thienle22 10210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_3_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm

  1. tuần 1 Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài Môi trường ) I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ . - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường. ( HS năng khiếu: chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích) - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Một số tranh của thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . - Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài. Học sinh: - Sưu tầm tranh tranh, ảnh về môi trường. - Vở tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh về đề tài môi trường - Quan sát tranh và (1-2 phút) để HS quan sát. nhận ra: - Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ + Tranh vẽ về đề tài môi môi trường trong cuộc sống. trường. - Giới thiệu một số tranh của thiếu nhi + Đề tài về bảo vệ môi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS trường rất phong phú và nhận ra đề tài bảo vệ môi trường. đa dạng như trồng cây, chăm sóc cây. bảo vệ rừng, chim thú, - GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ - Lắng nghe. môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. Hoạt động 1: * Phương pháp trực quan, hoạt động Xem tranh hoc tập theo nhóm, tổ: ( 25-28 phút ) - Chia cả lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm - Chia làm ba nhóm, tìm hiểu một bức tranh của thiếu nhi vẽ mỗi nhóm quan sát về bảo vệ môi trường theo các câu hỏi tranh, thảo luận các sau : câu hỏi của GV và cử + Tranh vẽ hoạt động gì ? đại diện nhóm trả lời, + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ các nhóm khác lắng trong tranh. nghe, bổ sung cho + Hình dáng, động tác của các hình ảnh nhau.
  2. chính như thế nào ? ở đâu ? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? - Sau khi các nhóm trả lời, GV khen - Lắng nghe. ngợi, động viên những nhóm trả lời đúng, đủ; nhóm nào chưa đúng cần sửa chữa, bổ sung thêm. - Gọi 3-5 em trả lời câu hỏi: - 3-5 HS đứng dậy nêu Trong các bức tranh trên em thích bức cảm nhận riêng về bức tranh nào nhất ? tranh mà mình thích Vì sao em thích bức tranh đó ? nhất và nêu rõ lí do vì sao thích bức tranh đó. - GV nhấn mạnh: - Lắng nghe. + Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu tích cái đẹp. + Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. - Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe. Hoạt động 2: - Khen ngợi, động viên những HS và các - Vỗ tay tuyên dương. Đánh giá, nhận xét nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù (2-3 phút) hợp với nội dung của tranh. - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Ghi nhớ. Dặn dò HS:(1-2 - Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm và xem phút) những đồ vật có trang trí đường diềm ). tuần 2 Vẽ trang trí vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm. - HS biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. ( HS năng khiếu:Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.) - HS hoàn thành các bài tập ở lớp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước.
  3. Học sinh: - Vở tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ. III. các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập -Trng bày đồ dùng học tập (1-2 phút) môn mĩ thuật của học sinh. môn mĩ thuật lên bàn. Giới thiệu bài - GV giới thiệu các đồ vật có - Quan sát. (1-2 phút) trang trí đường diềm để HS có hứng thú với bài học. Hoạt động 1: * Phơng pháp: trực quan, vấn Quan sát, nhận xét đáp - Quan sát và nắm được (3-4 phút) - Giới thiệu đường diềm và tác khái niệm và tác dụng của dung của chúng: Những họa đường diềm. tiết hình hoa, lá cách điệu đợc sắp xếp nhắc đi, nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm. Đờng diềm trang trí để đồ vật đẹp - Quan sát và trả lới các câu hơn ). hỏi của GV: - Cho HS xem mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và mẫu đờng diềm đã hoàn chỉnh, đặt các + Có mmột đờng diềm đã câu hỏi gợi ý sau: hoàn chỉnh, một đờng diềm + Em có nhận xét gì về hai đ- cha hoàn chỉnh. ờng diềm này ? + ở đờng diềm có họa tiết hình hoa và lá. + Có những họa tiết nào ở đờng + Các họa tiết đợc sắp xếp diềm ? xen kẽ. + Các họa tiết được sắp xếp nh- + Đường diềm cha hoàn ư thế nào ? chỉnh còn thiếu một số họa + Đờng diềm cha hoàn chỉnh tiết hình hoa và một số họa còn thiếu họa tiết gì ? tiết hình lá. + Những màu nào đợc vẽ trên - Nắm được yêu cầu của bài đờng diềm ? học. - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu yêu cầu cảu Hoạt động 2: bài học này là vẽ tiếp họa tiết Cách vẽ họa tiết cha hoàn chỉnh vào đờng diềm. - Quan sát hình ở Vở tập vẽ (3-5) * Phơng pháp: làm mẫu. 3 và thấy đợc những phần - Yêu cầu HS quan sát hình ở cần phải hoàn thành trong
  4. Vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em bài tập. những họa tiết đã có ở đờng diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở - Lu ý. phần thực hành. - Lu ý HS: + Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối. + Khi vẽ cần phác nhẹ trớc để có thể tẩy sửa hoặc vec lại cho - Quan sát nắm đợc cách hoàn chỉnh họa tiết. vẽ tiếp các họa tiết vào đ- - Cho HS xem lại hình gợi ý ờng diềm. cách vẽ và chỉ cho HS thấy cách làm bài từ cha hoàn chỉnh - Lắng nghe và hiểu đợc đến hình đã hoàn chỉnh. cách vẽ màu vào đờng - Tiếp tục hớng dẫn cách vẽ diềm. màu vào đờng diềm: Chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu ( vẽ màu nhắc lại Hoạt động 3: hoặc xen kẽ ). Nên vẽ màu nền, Thực hành họa tiết khác nhau về đậm nhạt. (15-17 phút) Chọn những màu trong sáng, hài hòa. - Vẽ tiếp đờng diềm phần * Phơng pháp: thực hành. Thực hành ở Vở tập vẽ 3. - Yêu cầu HS vẽ tiếp đờng - Tiếp thu hớng dẫn của Hoạt động 4: diềm phần Thực hành ở Vở tập GV. Đánh giá, nhận xét vẽ 3. (3-5 phút) - Quan sát và hớng dẫn những Dặn dò HS : HS còn lúng túng khi vẽ bài; - Quan sát và đa ra nhận (1-2 phút) động viên các em hoàn thành xét, đánh giá. bài tập. - Lắng nghe. - Trng bày một số bài vẽ của - Ghi nhớ. HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả. tuần 3 Vẽ theo mẫu,vẽ quả. I.Mục tiêu:
  5. - Học sinh nhận biết màu sắc hình dáng tỉ lệ một vài loại quả . - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả. -Học sinh hứng thú vẽ theo mẫu, vẽ quả, vẽ đẹp và vẽ có nhiều sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra (2') -Kiểm tra dụng cụ của HS. -Đặt dụng cụ lên bàn. -Nhận xét. 2. Bài mới. 2.1Giới thiệu -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài. bài2’ 2.2 Giảng bài. -Đặt một số loại quả lên bàn. -quan sát. HĐ1:Quan sát -Nêu câu hỏi: -Nêu nhận xét nhận xét (5’) Tên quả: cà chua -Đặc điểm hình dáng: Tròn -Tỉ lệ: Nhỏ -Màu sắc: Đỏ KL: Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau. -Vẽ mẫu hướng dẫn -Quan sát, lắng nghe. HĐ2:Cách vẽ (5’) -Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ. -Dựa vào hình dáng phác. -Sửa cho đúng mẫu. -Vẽ màu. -Quan sát kĩ mẫu trước khi -Quán sát mẫu-ước lượng HĐ3:Thực vẽ. ,vẽ. hành(20’) -Quan sát, hướng dẫn thêm Trưng bày một số bài vẽ. cho một số HS còn yếu và -Quan sát nhận xét. HĐ4:Nhận xét lúng túng. đánh giá.(5’) -Đánh giá. -Nêu. -Nêu cái được, cái chưa được. -Chuẩn bị dụng cụ cho 3.Củng cố-dặn -Tuyên dương những em vẽ bài học sau. dò(1') đẹp. -Nêu cách vẽ quả? -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà quan sát và vẽ quả lại cho đúng.
  6. tuần 4 Vẽ tranh đề tài trường em. I.Mục tiêu: -HS hiểu nội dung đề tài trường em. -HS biết cách vẽ tranh về đề tài trường em. -HS vẽ được tranh đề tài trường em. -HS thêm yêu trường mến lớp. II.Chuẩn bị: -Tranh của HS về đề tài trường em. -Tranh các đề tài khác. -Hình gợi ý vẽ tranh -HS sưu tầm tranh về trường học. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung HĐ của thầy HĐcủa trò 1.Kiểm tra .3’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của -HS lấy dụng cụ học HS. tập ra. 2.Bài mới. -Nhận xét. 2.1.Giới thiệu -Quan sát,nêu nhận bài 2’. -Đa tranh về đề tài trường em và xét. đề tài khác. 2.2.Giảng bài -Ghi tên bài. HĐ1:Tìm chọn -Đa tranh về đề tài trường em. nội dung bài. 5’ -Đề tài trường vẽ gì? -Lớp học ,giờ chơi. -Hình ảnh nào được thể hiện rõ? -Nhà,cây, hoa,HS, cột -Cách xếp hình vẽ màu như thế cờ. HĐ2:Cách vẽ nào? -Hình chính đã vào tranh. 5’. giữa khung.Hình phụ đã ra hai bên. -Chọn nội dung vui chơi -HS nêu lại: Vui chơi, HĐ3:Thực hành chào cờ, ca múa hát, 20’. -Chọn hình ảnh phụ, hình ảnh thể dục ở trường em. chính để vẽ cho phù hợp. -Sắp xếp cân đối. -HS vẽ vào vở. -Vẽ màu,màu tươi sáng -Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS còn yếu và lúng túng. HĐ4:Nhận -Đánh giá ưu,nhược điểm. xét,đánh giá. -Trình bày bài vẽ nhận 5’
  7. . 3. Củng xét. cố,dặn dò -Muốn vẽ được tranh đề trường em ta phải biết quan sát và vẽ như thế nào? -Nhận xét tiết dạy -Dặn dò HS chuẩn bị học bài -Chuẩn bị đồ dùng cho sau. bài sau. tuần 5 Bài 05: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ,xé dán hình quả I/ Mục tiêu - HS nhận biết hình,khối của một số quả. - Nặn được một số quả gần giống mẫu. - HS thêm yêu mến cây cối ăn quả. II/ Chuẩn bị GV: - Bài nặn của HS về quả. - Hình gợi ý cách nặn quả. HS : - Sưu tầm tranh về quả - Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu vài loại Quan sát,nhận quả: + HS quan sát và trả lời. xét. 07’ + Tên của quả. + Qủa hồng + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc + Tròn, màu hồng . và sự khác nhau của một vài loại quả. - Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán). + HS nắm vững cách nặn - Lưu ý: + Trong quá trình tạo +Chọn đất màu thích hợp Hoạt động 2: dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu để nặn quả. + Nhào, bóp đất nặn cho Cách nặn quả thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào 08’ đất làm lại từ đầu. dẻo, mềm. +Chọn đất màu thích hợp để nặn + Nặn thành khối có dáng quả. của quả trước. + Nắn, gọt dần cho giống
  8. - Giáo viên cho quan sát một số với quả mẫu. sản phẩm nặn quả của lớp trước + Sửa hoàn chỉnh và gắn, để các em học tập cách nặn. dính các chi tiết (cuống, lá - Học sinh chọn quả để nặn ) - Yêu cầu: - Học sinh nặn như đã - HS vừa q/sát mẫu vừa nặn. hướng dẫn. Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý hướng dẫn - Học sinh dùng bảng con Thực hành 15’ thêm một số học sinh còn lúng đặt trên bàn để nhào nặn túng trong cách nặn. đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo. - GV gợi ý HS nhận xét những Hoạt động 4: bài nặn đẹp. Nhận xét,đánh - Khen ngợi, động viên học sinh giá. Dặn dò HS: chung. 03’ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Không vẽ màu trước bài 6. tuần 6 mĩ thuật: Bài 6 : vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông I.mục tiêu: -Học sinh biết thêm về trang trí hình vuông. -Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hìng vuông. -Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí. II.chuẩn bị. 1. Giáo viên - Một số tranh vẽ về trang trí hình vuông - Một số bài vẽ về trang trí hình vuông của học sinh năm trư- ớc. 2. Học sinh - Vở tập vẽ 3 - Chì, tẩy, màu. III. tiến trình dạy học. ND-KT-TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. ổn định tổ Gv cho hs quan sát tranh vẽ về một chức(1p) số bài trang trí hình vuông và gợi ý. Hs quan sát tranh trả lời. 2.Kiểm tra đồ dùng ? trang trí hình vuông có những họa Hs:hoa ,lá,chim ,thú của hs(1p). tiết gì?
  9. 3.Bài mới . ? họa tiết chính là gì? Hs: trả lời. HĐ1: Quan sát nhận xét(7p). ? họa tiết phụ ở các góc có giống Hs: giống nhau. nhau không? ? các họa tiết giống nhau thì màu Hs: màu giống nhau. nh thế nào? Màu cần sử dụng sao cho cần rỏ đợc trọng tâm của bài vẽ Gv :giới thiệu cách vẽ họa tiết(gv vẽ HĐ2: Hướng dẫn lên bảng để hướng dẫn cho học sinh) hs cách vẽ(5p). B1: vẽ họa tiết dựa trên các đường trục đã dựng. B2:vẽ họa tiết ở giữa hình vuông Hs quan sát . trước(dựa vào đường trục để vẽ cho đều). B3: vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành bài vẽ.Sau đó vẽ màu. Lu ý: khi vẽ màu cần chú ý màu ở họa tiết chính hoặc nền trước,vẽ HĐ3: Hướng dẫn màu ở họa tiết phụ sau. hs thực hành(15p). Gv yêu cầu hs vẽ tiếp họa tiết và vẽ Hs làm bài. màu vào hình vuông vào vỡ tập vẽ 3. Gv theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ hs HĐ4: Nhận xét làm bài. đánh giá(5p). Gv chọn một số bài vẽ đẹp và cha 4. Dặn dò(1p). đẹp hớng dẫn hs nhận xét về:họa tiết ,màu sắc Về nhà hoàn thiện bài vẽ. tuần 7 Bài 07: Vẽ theo mẫu Vẽ cái chai I/ Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm, hình dáng tỉ lệ của một vài loại chai. - Biết cách vẽ và vẽ được cái chái gần giống mẫu. - Nhận biết được vẻ đẹp các hình dạng chai khác. II/ Chuẩn bị
  10. GV: - Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s2. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ. HS : - Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ: Quan sát,nhận + Hình dáng của cái chai? + HS quan sát và trả xét. + Các phần chính của cái chai? lời. 05’ + Màu sắc? + Hình trụ. - Cho HS q/sát một vài cái chai để + Cổ chai, các em rõ hơn về h.dáng khác nhau vai,miệng,thân và của chai. đáy. - Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục + Màu xanh, trắng, đánh dấu các điểm. vàng . Hoạt động 2: - Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các Cách vẽ: phần chính của chai (cổ, vai, thân). 10’ - Vẽ phác mờ hình dáng chai. +Học sinh chú ý - Sửa những chi tiết cho cân đối. cáchvẽ. - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen. + Giáo viên cho các em xem các bài - Quan sát mẫu vẽ vẽ của các bạn năm trước để các em - Chú ý khi vẽ khung Hoạt động 3: học tập cách vẽ. hình chung. Thực hành - Giáo viên giới thiệu những bài vẽ - So sánh tỷ lệ các 15’ đẹp của học sinh. phần chính của chai - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét: + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? Hoạt động 4: + Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Nhận xét,đánh - Học sinh tìm ra các bài vẽ mà giá. Dặn dò HS: mình thích. - Về quan sát và nhận xét hình dáng 03’ một số loại chai. - Quan sát người thân: Ông, bà, cha mẹ (Chuẩn bị cho bài 8.Vẽ chân dung).
  11. tuần 8 Bài 08: Vẽ tranh Vẽ chân dung I/ Mục tiêu - Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc gia đình, bạn bè. - Yêu quý người thân và gia đình. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: - GV giới thiệu và gợi ý HS H/d HS tìm q/s nx 1 số tranh chân dung Hình dáng khuôn hiểu tranh của các H/sĩ- của TN. mặt, các chi tiết: 05’ + Tranh chân dung vẽ những Mắt, mũi, miệng, gì? tóc, tai + Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa? - hình dáng khuôn + Màu sắc của toàn bộ bức mặt, các chi tiết: tranh ? Mắt, mũi, miệng, + Nét mặt người trong tranh tóc, tai ntn? - Cổ, vai, thân. Hoạt động 2: + Dự định vẽ khuôn mặt nửa - người già, trẻ, vui, Cách vẽ:10’ người hay toàn thân để bố cục buồn, hiền hậu, tươi hình vào trang giấy cho đẹp. cười, hóm hỉnh, trầm + Vẽ khuôn mặt nửa người tư . hay toàn thân. - Vẽ hình khuôn mặt + Vẽ khuôn mặt chính diện trước, vẽ vai, cổ sau. hoặc nghiêng. - vẽ màu ở các bộ - GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết phận lớn trước như mặt, mũi khuôn mặt, áo, tóc, Hoạt động 3: - Gợi ý cách vẽ màu: nền xung quanh . - HS có thể nhớ lại đặc điểm Thực hành: - Sau đó vẽ màu vào của người thân để vẽ. 15’ các chi tiết mặt, mũi, - Gơị ý học sinh nhận xét bài Hoạt động 4: miệng, tai. Nhận xét,đánh về: + Hình
  12. giá.Dặn dò HS: + Màu 03’ - Q/sát và n/xét đ2 nét mặt của - Chú ý đặc điểm những người xung quanh khuôn mặt. - Vẽ màu kín tranh. tuần 9 Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn I.Mục tiêu bài học. - HS hiểu thêm về cách sử dụng màu. - HS biết cách vẽ màu vào hình có sẵn và hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. HS khá giỏi tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. - HS thêm yêu thích cách vẽ màu, có hứng thú tìm hiểu những bức tranh về màu sắc. II. Chuẩn bị. GV: - Sưu tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. - Một số bài của HS lớp trước. HS: - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III. Hoạt động dạy - học. Nội dung, t. Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 1.Bài cũ. (1p’) - Kiểm tra dụng cụ học vẽ của - Đặt dụng cụ lên bàn. HS. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài - GTB. - Lắng nghe. (2p’). * HĐ1. Quan * GV giới thiệu tranh nét “Múa * HS quan sát và trả lời sát nhận xét. rồng “ của bạn Quang Trung và câu hỏi. (5p’). gợi ý hướng dẫn HS quan sát: + Trong tranh có những hình ảnh - Hình ảnh con rồng, nào? những người đáng múa rồng + Cảnh múa rồng có thể diễn ra - Cảnh diển ra ban ban ngày hay ban đêm? ngày, hoặc có thể ban + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm. đêm giống nhau hay khác nhau? - Ban ngày màu sắc tươi
  13. sáng. Ban đêm màu sắc - KL: Muốn vẽ màu vào tranh tốt lung linh, huyền ảo. ta cần quan sát kỹ bức tranh về: - Lắng nghe. Nội dung tranh; khung cảnh diển ra của bức tranh; những hình ảnh * HĐ2. chính, hình ảnh phụ trong bức Hướng dẫn tranh. HS cách vẽ. * GV treo tranh và hướng dẫn HS * HS quan sát, nắm (5p’) cách vã màu vào tranh “Múa cách vẽ màu vào tranh. rồng”. + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. * HĐ3. Thực + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. - HS nhắc lại bài. hành. (15p’) + Vẽ màu kín tranh. * HS lắng nghe. - Gọi HS nhắc lại cách vẽ màu. * GV yêu cầu HS hãy vẽ màu vào - HS quan sát bài vẽ bức tranh “Múa rồng” ở trong vở mẫu. tập vẽ. - Trước khi HS vẽ bài, GV cho HS - HS thực hành vẽ màu xem bài vẽ màu mẫu của HS cũ. vào tranh “Múa rồng” - Quan sát HS vẽ bài. Hướng dẫn theo ý thích. cụ thể cho những em còn lúng * HĐ4. Nhận túng trong chọn và vẽ màu. xét đánh - Hướng dẫn HS giỏi chọn những giá.(3p’). màu đẹp theo ý thích và vẽ màu đều, đẹp, tươi sáng. * HS nhận xét bài. * Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ: Chọn ra bài vẽ tốt - Chọn màu đẹp chưa? Vẽ màu đã * Dặn dò. đều chưa? Màu vẽ có nhem ra (1p’) khỏi hình không? - Lắng nghe. -GV nhận xét bổ sung. Tuyên dương bài vẽ tốt. *Lắng nghe * Sưu tầm và quan sát tranh tĩnh vật. tuần 10
  14. Xem tranh tĩnh vật I/ Mục tiêu: Giúp HS - Làm quen với tranh tĩnh vật. - Hiểu biết thêm về cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Chuẩn bị: -GV: +Một số tranh tĩnh vật hoa quả. +Tranh tỉnh vật của HS lớp trước . -HS : +Vở tập vẽ +Sưu tầm tranh tĩnh vật. III/Các hoạt động dạy học: TG - Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 1'- 2' -Kiểm tra sự chuẩn bị của -toàn bài. HS 2.Bài mới: -GV yêu cầu HS quan sát -HS lắng nghe, quan sát tranh a.Giới thiêụ bài : các tranh ở VTV hoặc tranh . b.Hoạt động1: Xem đã chuẩn bị sẵn và nêu các tranh: 24'- 25' câu hỏi gợi ý: +Tác giả bức tranh là ai? -trả lời, lớp nhận xét bổ sung. +Tranh vẽ những loại hoa quả nào ? +Hình dáng ủa cá loại hoa quả đó ? +màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh ? +Những hình chính của bức tranh dược đặt ở vị trí nào ? Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ? - nghe, ghi nhớ. -Theo dỏi, nhận xét và giới thiệu về tác giả : Hoạ sĩ Dường ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học mĩ thuật công nghiệp, ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật và nỗi tiếng trong nước.
  15. -Nghe. -GV nhận xét chng về giờ học. -Khen gợi một số HS có ý thức xây dựng bài b.Hoạt động2: Nhận -về nhà sưu tầm tranh xét,đánh giá: 4'-5' ảnhtỉnh vật, quan sát cành lá cây. 3.Dặn dò: 2'- 3' tuần 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu Vẽ cành lá I/ Mục tiêu - Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.- Vẽ được cành lá đơn giản. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II/Chuẩn bị GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá). - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. HS : - Mang theo cành lá đơn giản- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: xét - Giáo viên giới thiệu một số cành
  16. Quan sát,nhận lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết: 07’ + Cành lá ph2 về hình dáng màu sắc. + HS quan sát và trả lời + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và câu hỏi: hình dáng của chiếc lá. - G/viên cho HS xem một vài tr2 để các em thấy: Hoạt động 2: - G/viên yêu cầu học sinh quan sát + Cành lá đẹp có thể sử Cách vẽ cành lá và gợi ý các em cách vẽ dụng làm hoạ tiết trang trí. 08 - Giáo viên cho xem một số bài vẽ :+ Vẽ phác hình dáng cành lá của lớp trước để các em học chung của cành lá cho vừa tập với phần giấy. - GV yêu cầu HS. + Vẽ phác cành, cuống lá Hoạt động 3: - GV đến từng bàn để hướng dẫn. (chú ý hướng của cành, Thực hành - Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.+ cuống lá). 15’ Phác hình chung.+ Vẽ rõ đặc điểm của + Vẽ phác hình của từng lá cây.+ Vẽ màu tự chọn. chiếc lá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận + Vẽ chi tiết cho giống xét một số bài vẽ trong lớp và các bài nhau. Hoạt động 4: vẽ trên bảng vẽ. + Hình vẽ + Có thể vẽ màu như mẫu. Nhận xét,đánh (so với phần giấy). + Có thể vẽ màu khác: giá.03’ + Đặc điểm của cành lá;+ Màu sắc, cành lá non, cành lá già - Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. + Vẽ màu có đậm, có nhạt *Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam(20-11) tuần 12 Đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt nam - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo việt nam -Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt nam. -HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một số tranh, bài vẽ về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Một số bài vẽ của thiếu nhi.
  17. 2.Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học gian sinh Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng. - Lắng nghe. (1-2 phút) Hoạt động 1: Tìm, chọn nội - GV giới thiệu một số tranh và - Quan sát tranh và trả dung đề tài. gợi ý để HS nhận ra: lời các câu hỏi của (3-5 phút) + Tranh nào vẽ đề tài 20 -11 ? GV. + Tranh về ngày 20 -11 có những hình ảnh gì ? - Gợi ý để HS nhận xét một số - Nhận xét tranh về tranh về hình chính, hình phụ, hình chính, hình phụ, màu sắc. màu sắc. Hoạt động 2: - Kết luận. - Lắng nghe. Cách vẽ tranh - Giới thiệu tranh và gợi ý để - Quan sát và nhận ra (3-5 phút) HS nhận ra cách thể hiện nội cách thể hiện nội dung dung. tranh. - Vẽ minh họa lên bảng tranh - Quan sát, nhận ra
  18. đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam cách vẽ: Kết hợp ghi bảng các bước vẽ. +Vẽ hình chính trước. Gọi học sinh nêu lại các bước + Vẽ hình phụ sau. + Vẽ màu. - Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu - Quan sát, tham khảo. nhi. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ - Vẽ vào vở tập vẽ 3. (15-16 phút) 3. - Quan sát và hướng dẫn những - Tiếp thu lời nhận xét HS còn lúng túng khi vẽ bài. của GV Hoạt động 4: Đánh giá, nhận - Trưng bày một số bài vẽ của - Quan sát và nhận xét. xét HS (3-5 phút) - Giáo viên cùng học sinh tham gia đánh giá, bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương - Lắng nghe. Dặn dò : - Nhận xét chung về giờ học . - Ghi nhớ. (1-2 phút) - Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. tuần 13 Bài13 Mỹ thuật 3 : Vẽ trang trí: trang trí cái bát I. Mục tiêu: H biết cách trang trí cái bát Trang trí được cái bát theo ý thích Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau Hình gợi ý cách trang trí Một số bài trang trí cái bát của HS lớp trước III. Các hoạt động dạy học:
  19. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Giới thiệu bài, ghi bảng Theo dõi HĐ1: Quan sát, GV giới thiệu một số cái bát, cho H quan sát, nhận xét nhận xét 4-5’ học sinh quan sát và nhận xét + Miệng của cái bát có dạng hình tròn + Cái bát: miệng, thân và đáy bát + Cách trang trí trên bát bằng các hoạ tiết rất đẹp, màu sắc tươi sáng + Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng và cách đều Từng HS tự chọn cho mình một số cái bát đẹp theo ý thích HĐ2: Cách trang trí GV giới thiệu hình gợi ý cách Một số cái bát sử dụng các cái bát: 5-6’ trang trí để học sinh nhận ra và đường diềm hay trang trí nhận xét đối xứng nhau + Cách sắp xếp hoạ tiết Một số cái bát trang trí + Theo em có thể trang trí đường không đồng đều diềm ở phần nào của cái bát cho Có thể trang trí đường diềm đẹp? ở miệng bát, giữa thân bát Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích hay ở dưới thân bát Vẽ màu vào tân bát hoặc vẽ màu vào các hoạ tiết HĐ3: Thực hành: GV theo dõi HS thực hành trang HS thực hành trang trí cái 17-18’ trí cái bát và gợi ý: bát như đã hướng dẫn Cần chọn cách trang trí cái bát cho Trang trí xong, HS chọn phù hợp màu tô theo ý thích Vẽ hoạ tiết H quan sát Vẽ màu: có thể vẽ màu ở thân bát
  20. hoặc để trắng HĐ4: Nhận xét, GV gợi ý cho HS nhận xét và tìm đánh giá ra bài vẽ đẹp (cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu) Giáo viên tóm tắt các nhận xét và HS tự giới thiệu bài vẽ của xếp loại bài vẽ, khen ngợi những mình theo nhóm. Trong học sinh có bài vẽ đẹp nhóm tự nhận xét bài vẽ của nhau, sau đó chọn ra một số bài vẽ đẹp trưng bày trước lớp Củng cố dặn dò: 1’ Nêu các bộp phận của cái bát? Để trang trí cái bát cho đẹp em cần sắp xếp các hoạ tiết như thế nào cho thích hợp? Về nhà tập trang trí cái bát theo nhiều kiểu khác nhau Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc Nhận xét tiết học tuần 14 Bài 14 Mỹ thuật 3: vẽ con vật quen thuộc I. Mục tiêu: HS tập quan sát, nhận xét về đặc diểm, hình dáng một số con vật quen thuọc Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật HS yêu mến các con vật II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà, lợn ) Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi Hình gợi ý cách vẽ III. Các hoạt động dạy học:
  21. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:Quan sát, GV giới thiệu hình ảnh một số con HS quan sát hình một số con nhận xét 4-5’ vật để HS nhận biết vật và nhận xét: Nêu tên một số con vật trong hình Tên các con vật là: mèo, trâu, vẽ? thỏ, chó Hình dáng bên ngoài và các bộ Các con vật đều có bộ phận phận? như: đầu, mình, chân, đuôi hình dáng của chúng có con dài, có con ngắn, có con bốn chân, có con hai chân Mỗi con vật có một bộ lông khác nhau: con mèo có bộ lông tam thể hoặc màu đen, Màu sắc của chúng như thế nào màu nâu, con chó có bộ lông màu đen pha trắng, màu vàng. Con thỏ có bộ lông màu trắng. HĐ2: Cách vẽ GV gới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS theo dõi GV hướng dẫn con vật 5-6’ học sinh nhận ra: để nắm được cách vẽ + Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình + Vẽ tai, chân, đuôi, cánh sau + Vẽ hình vừa với phần giấy GV vẽ phác các dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Thực hành GV theo dõi học sinh thực hành vẽ HS chọn con vật và vẽ theo 17 - 18’ và gợi ý cho các em vẽ thêm một số trí nhớ hình khác cho sinh động như: con Vẽ hình theo cách hướng dẫn thỏ có thể vẽ thêm củ cà rốt, lá cây, vào phần giấy trong vở tập vẽ hoặc con mèo bên cạnh có con cá HS vẽ màu theo ý thích và có Giúp một số học sinh vẽ chậm để các vẽ đậm, vẽ nhạt em hoàn thành bài vẽ HĐ4: Nhận xét, GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các HS vẽ xong trưng bày bài vẽ
  22. đánh giá 3- 4’ con vật theo từng nhóm theo nhóm Trong nhóm tự nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các bài vẽ và chọn ra một số bài vẽ GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp đẹp để trưng bày trước lớp (hình vẽ to rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng) GV nhận xét và đánh giá bài vẽ của HS tìm bài vẽ mà mình thích HS Dặn dò: 1’ Quan sát con vật để giờ sau học tập Lắng nghe nặn
  23. tuần 15 Bài 15 Tập nặn tạo dáng: nặn con vật. I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS biết: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. ( HSK-G: Hình nặn cân đối gần giống mẫu). II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm trang, ảnh và các bài tập nặn các con vật. - Hình gợi ý cách nặn. - Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1, Bài cũ: 3’ - GV kiểm tra đồ dùng - HS chuẩn bị đồ dùng phục của học sinh. vụ tiết học. - GV nhận xét. 2, Bài mới: Hoạt động 1: - GV đưa các bài tập nặn - HS quan sát và nêu tên, Quan sát nhận để HS nhận biết : các bộ phận và đặc điểm xét: 5’. + Tên con vật ; của các con vật . + Các bộ phận của con vật( đầu mình, chân, đuôi ); + Đặc điểm của các con vật. - Yêu cầu HS chọn con Hoạt động 2: vật sẽ nặn. Hướng dẫn cách nặn con vật: 7’ - GV dùng đất để hướng - HS quan sát, lắng nghe để dẫn nặn:( Vừa làm vừa mô nắm được cách nặn một tả, giải thích). con vật: + Nặn các bộ phận chính trước: Đầu, mình. + Nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai, + Ghép, dính thành con vật. - HS lắng nghe.
  24. - GV hướng dẫn HS cách tạo dáng các con vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu, Hoạt động 3: - Hướng dẫn tạo màu cho Thực hành: 17’ con vật. - HS thực hành nặn con vật - GV hướng dẫn HS nặn theo ý thích. con vật theo ý thích. - GV quán xuyến chung, giúp đỡ, tiếp sức HSY - Các nhóm trưng bày sản thực hành. phẩm. - Cho HS trưng bày sản - Các nhóm nhận xét, đánh Hoạt động : phẩm theo nhóm. giá về : Hình dáng, đặc Nhận xét, đánh - Cho các nhóm nhận xét điểm con vật. giá , đánh giá bài tập. 4’ -Gv nhận xét chung và khem ngợi HS có bài tập - Lắng nghe. đẹp. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau. tuần 16 Mĩ thuật: vẽ trang trí- vẽ màu vào hình có sẵn. I.Mục tiêu: - HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam . - Biết cách chọn màu và tô màu phù hợp. - Tô được màu vào hình vẽ sẵn. ( HS K,G: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh). II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau Một số bài vẽ màu của Hs năm trước. - HS: Đủ vở tập vẽ. Đầy đủ dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND HĐ của giáo viên HĐ của học sinh. A.Bài cũ: (1’) Kiểm tra dụng cụ học tập - HS đặt dụng cụ của tiết của HS. học để trên bàn và tự kiểm B. Bài mới: Giới GV nhận xét chung. tra nhau.
  25. thiệu bài (1’) - GV ghi đề bài. - HS nhắc lại đề bài. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh - GV treo một số tranh dân - HS quan sát ở bảng lớp, dân gian. gian (dòng tranh Đông Hồ, nắm đợc đặc điểm về tranh Hàng Trống, tóm tắt để dân gian. HS nhận biết: +) Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đâm đà bản sắc dân tộc, +) Tranh có nhiều đề tài khác nhau nh: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, tranh châm biếm, - GV yêu cầu HS nêu một số Hoạt động 2: tranh dân gian mà em biết. - HS : tranh hứng dừa, Cách vẽ màu. - GV cho HS xem tranh đấu tranh lợn ráy, vật, gợi ý giúp Hs nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, - HS nêu được các dáng - GV giúp HS tìm màu sắc người theo ý thích để vẽ người, ngồi, tư thế vật, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, - HS nêu được các màu sắc - GV hướng dẫn cho HS có phù hợp cho mỗi người, Hoạtđộng thể vẽ màu nền trước rồi vẽ 3:Thực hành. màu ở các hình người và - HS nắm được cách vẽ ngựơc lại, màu. - Yêu cầu HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích. - HS vẽ màu vào vở tập vẽ. Hoạt động 4: * Lu ý: vẽ màu phù hợp, vẽ Nhận xét đánh màu đều, không chờm ra giá ngoài hình vẽ.
  26. GV cho HS đính bài theo nhóm, nhận xét - HS đính bài lên bảng - Khen những HS có bài vẽ - HS nhận xét đánh giá bài C. Củng cố, dặn màu đẹp. vẽ của bạn. Chọn bài vẽ dò.(2’) màu đẹp, phù hợp mà em Nhận xét tiết học. thích. Tìm tranh, ảnh vẽ về đề tài tranh bộ đội cho tiết học sau. HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. tuần 17 bài 17: vẽ tranh đề tài cô (chú bộ đội) I. Mục tiêu - H hiểu đề tài cô, chú bộ đội . - Biết cách vẽ tranh đề tài Cô (chú) bộ đội. - Vẽ được tranh về đề tài cô, chú bộ đội. - H yêu quý cô chú bộ đội. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài bộ đội. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của H lớp trước. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở - Thực hiện theo tập vẽ. y/c. (1’-2’) - Giáo viên giới thiệu tranh, - Quan sát, mô tả ảnh đã chuẩn bị: HĐ1: Tìm, chọn nội những gì đã quan dung đề tài (3’-5’) + Tranh vẽ về đề tài gì? sát. + Trong tranh hình ảnh nào là hình ảnh chính?
  27. + Tranh vẽ hình ảnh chú bộ đội cùng với những ai? + Ngoài hình ảnh chú bộ đội còn có những hình ảnh phụ nào nữa? + Gọi H nêu lên những tranh về đề tài chú bộ đội mà các em biết - 2-3 H nêu. - Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài - Xem tranh. HĐ 2: Cách vẽ (5’- - Yêu cầu H nhớ lại hình ảnh 7’) cô hoặc chú bộ đội : + Quân phục: Quần áo, mũ và màu sắc; + Trang thiết bị: Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay - Gợi ý H cách thể hiện nội dung. Có thể vẽ: + Chân dung cô hoặc chú bộ đội; + Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo; + Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác; + Bộ đội vui chơi với thiếu nhi; + Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa, chống bão lụt) - Nhắc H cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước; + Vẽ phác hình ảnh phụ, + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn. - GV cho HS quan sát bài vẽ - Quan sát bài vẽ HĐ 3: Thực hành của các bạn lớp trước để tham của bạn.
  28. (15’-17’) khảo. - Thực hành vào - Giáo viên y/c học sinh vẽ vào vở. vở Tập vẽ. Lưu ý HS: + Cách trình bày bố cục. + Chọn hình ảnh chính phụ. HĐ 4: Nhận xét + Cách vẽ màu. đánh giá (3’-5’) -Học sinh cùng - Giáo viên hướng dẫn HS nhận giáo viên lựa chọn xét bài vẽ về: và xếp loại bài. + Cách thể hiện nội * Dặn dò: dung, -Lắng nghe, thực + Hình vẽ, màu sắc. hiện. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong), - Sưu tầm tranh thiếu nhi. tuần 18 : Bài 18 vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa I.Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, dặc điểm của một số lọ hoa . - H biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống với mẫu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vẽ. - Hình vẽ minh hoạ trên bảng lớp. - Một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau. - Một số bài vẽ của H năm trước Học sinh:
  29. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài GV giới thiệu một số lọ hoa cho H - Lắng nghe, quan mới thấy được vẻ đẹp cảu chúng, nêu sát. (3’-5’) nhiệm vụ bài học. HĐ1: Quan sát, - GV giới thiệu các kiểu dáng lọ - H cùng GV quan nhận xét (4’-6’) hoa để H nhận biết: sát, nhận xét theo + Hình dáng lọ hoa phong phú. gợi ý của GV. + Cách trang trí. + Chất liệu. HĐ2:Hướng dẫn - GV vẽ minh họa lên bảng lớp - H theo dõi, lắng cách vẽ (5’-7’) đồng thời hướng dẫn cách vẽ: nghe. + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy; phác đường trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho H cách trang trí và vẽ màu. HĐ3: Thực hành - Cho H xem một số bài vẽ của H - H xem tranh, nêu (15’-17’) năm trước. ý kiến. - Y/c H thực hành vẽ vào vở. - H thực hành. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Quan sát, tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ. + Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ. HĐ4: Nhận xét, - GV cùng H nhận xét đánh giá - Thực hiện theo một số bài vẻ đẹp về hình dáng và y/c. đánh giá (3’-5’) cách trang trí. - Cho H tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh
  30. cách xếp loại và động viên chung cả lớp * Dặn dò: - Quan sát thêm các loại lọ hoa - Lắng nghe, thực khác. hiện. -Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. tuần 19 Bài 19 vẽ trang trí: trang trí hình vuông I. Mục tiêu - H hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - H biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông. * H năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính phụ. II. Chuẩn bị: GV: Một số đồ vật có trang trí hình vuông; hình hướng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ trang trí hình vuông. Một số bài vẽ của HS năm trước HS: - Vở tập vẽ - Chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở - Thực hiện theo tập vẽ. y/c. (1’-2’) HĐ1: Quan sát nhận * GV giới thiệu một số đồ vật xét: (3’-5’) có trang trí hình vuông để học sinh thấy được vẻ đẹp của đồ vật khi được trang trí. - GV giới thiệu một số bài - Quan sát, mô tả trang trí nêu câu hỏi gợi ý những gì đã quan
  31. + Cách trang trí ở các hình trên sát. có giống nhau không? + Hoạ tiết các góc có giống nhau không? + Hoạ tiết ở giữa to hay nhỏ hơn ở các góc ? + Màu ở hoạ tiết góc có giống nhau không? + Màu ở hoạ tiết giữa? + Màu nền? - GV tóm tắt. * GV treo hình hướng dẫn cách - Theo dõi. Lắng HĐ 2:Hướng dẫn vẽ vừa phân tích cho HS hiểu nghe. cách vẽ (5’-7’) rõ. + Vẽ hình vuông + Kẻ các đường trục + Vẽ hình mảng + Vẽ hoạ tiết phù hợp với các - Lắng nghe. mảng. Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ. - Quan sát bài vẽ HĐ 3: Thực hành của bạn. - GV cho HS xem một số bài (15’-17’) vẽ của HS năm trước để rút kinh nghiệm - Thực hành vào * GV nêu yêu cầu của BT vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng .HSNK: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính phụ. - Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu +Vẽ màu hoạ tiết chính trước, vẽ màu hoạ tiết phụ sau + Màu có đậm nhạt , rõ trọng tâm. HĐ 4: Nhận xét đánh * GV chọn một số bài của HS - Học sinh nhận giá (3’-5’) treo bảng. HD HS nhận xét bài xét dưới sự gợi ý
  32. bạn của GV. -Vẽ hình -Vẽ màu - Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ học. * Dặn dò: - Lắng nghe, thực - Sưu tầm tranh về đề tài Ngày hiện. Tết, lễ hội. tuần 20 Bài 20 vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội. - Biết cách vẽ tranh về ngày tết hay lễ hội - Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội. * HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Biết được truyền thống lễ hội của quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: GV:- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội. Hình hướng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ của HS năm trước HS:- Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Kiểm tra dụng cụ học mĩ -HS thực hiện theo y/c. thuật của HS (1’-2’) - GTB- Ghi đề * GV giới thiệu một vài bức - HS quan sát, mô tả HĐ1:Hướng dẫn tranh về đề tài ngày tết hoặc lễ những gì đã quan sát H tìm chọn nội hội và gợi ý để HS tìm hiểu: được. dung đề tài: + Tranh vẽ đề tài gì? (3’-5’) + Hình ảnh nào là hình ảnh
  33. chính? + Ngoài hình ảnh chính tranh còn có những hình ảnh nào? + Không khí của ngày hội ở trong bức tranh như thế nào? + Kể tên một số hoạt động của ngày tết hoặc những lễ hội ở địa phương em mà em biết. - GV tóm tắt: Có rất nhiều hoạt động trong ngày tết cũng như các lễ hội.( đi chúc tết, trang trí nhà cửa để đón tết, các trò chơi dân gian như hội chòi,đấu vật ). Các em cần lựa chọn - HS lắng nghe nội dung thích HĐ2:Hướng dẫn hợp và phù hợp với mình để vẽ. -HS nêu cách vẽ cách vẽ * GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài. (5’-7’) + Vẽ hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu - HS quan sát vừa lắng - GV treo hình hướng dẫn cách nghe vẽ, phân tích cho HS hiểu cách -HS quan sát rút kinh HĐ3: Thực vẽ. nghiệm hành (15’-17’) - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo, rút kinh nghiệm. - HS thực hành vào vở * GV nêu yêu cầu của bài tập Tập vẽ. HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - GV bao quát giúp đỡ HS còn - HS treo bài lên bảng lúng túng lớp Lưu ý HS vẽ thêm hình ảnh - HS nhận xét dưới sự HĐ 4: Nhận xét phụ để tranh sinh động hơn. gợi ý của GV. đánh giá (3’-5’) * GV y/c H chọn một số bài vẽ đẹp, trưng bày lên bảng lớp. - Gợi ý HS nhận xét * Dặn dò: + Bố cục + Hình vẽ - Chọn bài vẽ đẹp theo
  34. + Màu sắc cảm nhận riêng. + Chọn bài vẽ đẹp nhất theo ý -HS lắng nghe thích. - HS ghi nhớ - GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau. tuần 21 Bài 21 Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I. Mục tiêu: - Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. * H năng khiếu: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. Các bài tập nặn của H lớp trước. - Học sinh:Vở Tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS Giới thiệu bài - GV giới thiệu ảnh hoặc một số - Quan sát, lắng (3’-5’) tượng đã chuẩn bị, gợi ý để H nhận nghe. biết: + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội. + Tượng làm đẹp thêm cuộc sống; + Sự khác nhau giữa tượng và tranh. - 1-2 H kể. Yêu cầu H kể một vài pho tượng - Quan sát, lắng HĐ 1: Tìm hiểu quen thuộc. nghe. về tượng - GV hướng dẫn các em quan sát (20’-22’) ảnh, hoặc các pho tượng thật và tóm tắt: + ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
  35. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa, tượng thật có thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta - Quan sát, mô tả có thể đi vòng quanh tượng để xem. những gì đã quan - Y/c H quan sát tranh ở vở Tập vẽ 3, sát được. đặt câu hỏi gợi ý: + Hãy kể tên các pho tượng? + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ? - Lắng nghe. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. HĐ : Nhận xét - GV bổ sung, KL. - Lắng nghe. đánh giá giờ học (3’-5’) - GV nhận xét đánh giá giờ học, - Lắng nghe, thực khen ngợi H phát biểu ý kiến hiện. * Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp. - Quan sát cách dùng màu của các chữ in hoa trong báo, tạp chí tuần 22 Bài 22 vẽ trang trí vẽ màu vào dòng chữ nét đều I. Mục tiêu - H Làm quen với chữ nét đều. - H biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. * H năng khiếu: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. - H có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Một số dòng chữ nét đều. Tranh trong Bộ ĐDDH Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: - Một số mẫu chữ nét đều. - Vở tập vẽ .Chì, màu vẽ
  36. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Dựa trên bảng mẫu, GV giới thiệu với H các ý sau: (1’-2’) + Chữ nét đều là chữ có các nét HĐ1: Quan sát rộng bằng nhau. nhận xét: (3’-5’) + Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường. + Có thể dùng các màu sắc khác - Theo dõi, lắng nhau cho các dòng chữ. nghe. * GV y/c H quan sát mẫu chữ nét - Lắng đều và gợi ý để H nhận xét: nghe,TLCH. + Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?; + Nét chữ của mẫu chữ to hay nhỏ, đọ rộng của chữ có bằng nhau không? GV tóm tắt: các nét của chữ đều bằng nhau. Trong một dòng chữ - Lắng nghe. có thể vẽ một hoặc hai màu, màu chữ và màu nền hoặc không có màu nền. HĐ2 : Cách vẽ màu vào dòng * GV nêu yêu cầu của BT để H chữ nhận biết. - Theo dõi. Lắng (5’-7’) - Gợi ý H cách tìm màu và cách vẽ màu nghe. HĐ 3: Thực hành - Y/c H thực hành cá nhân vào vở. - Thực hành vào (15’-17’) HSNK:. Vẽ màu hoàn chỉnh dòng vở. chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng . HĐ 4: Nhận xét * GV chọn một số bài của HS treo đánh giá (3’-5’) bảng. HD HS nhận xét bài bạn về : + Màu sắc của chữ và nền. - Học sinh nhận xét
  37. + Cách vẽ màu. dưới sự gợi ý của + Khen ngợi những H vẽ bài tốt GV. - Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh những nội dung mà em yêu thích. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 23 Bài 23 vẽ theo mẫu vẽ cái bình đựng nước I. Mục tiêu - H biết quan sát hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - H biết cách vẽ bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị một vài cái bình đựng nước. Hình vẽ ở đồ dùng DH. Một vài bài vẽ của H các năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. HS: Vở tập vẽ .Chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài - GV giới thiệu mẫu cái bình - Lắng nghe, quan mới (3’-5’) đựng nước để H nhận biết: sát. + Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình; + Bình đựng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách HĐ1: Quan sát, trang trí. - H cùng GV bày nhận xét (4’-6’) - GV giới thiệu mẫu vẽ. Cùng H mẫu. Quan sát, bày mẫu gợi ý để H nhận xét: nhận xét theo gợi ý + Bình đựng nước có nắp, miệng, của GV. thân, tay cầm và đáy; + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau; + Bình đựng nước làm bằng nhiều
  38. chất liệu; + Màu sắc của bình đựng nước HĐ2:Hướng dẫn cũng rất phong phú. cách vẽ (5’-7’) - Gợi ý, hướng dẫn cho H cách vẽ, đồng thời vẽ thị phạm lên - H theo dõi, lắng bảng để H theo dõi: nghe. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu. HĐ3: Thực hành + Tìm và vẽ màu: màu nền và - H thực hành. (15’-17’) màu họa tiết của cái bình. - Y/c H thực hành vẽ vào vở. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Quan sát, tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ. + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. - GV gợi ý, hướng dẫn H cách trang trí: HĐ4: Nhận xét, + Tìm họa tiết; đánh giá (3’-5’) + Vẽ màu. - 1-2 H đọc lại các - GV đưa ra các tiêu chí: tiêu chí. + Bài vẽ có bố cục cân đối. + Hình vẽ có giống mẫu không? + Hình trang trí và màu sắc(có hài hòa không?) + Bài vẽ nào đẹp?Vì sao? - GV cùng H chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp; - Thực hiện theo - Y/c H xếp loại bài y/c. - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh cách xếp loại và động viên chung cả lớp Dặn dò: - Lắng nghe, thực - Quan sát cảnh thiên nhiên và hiện.
  39. các con vật. tuần 24 : Bài 24 vẽ tranh đề tài tự do I. Mục tiêu - H hiểu thêm về đề tài tự do - H biết cách vẽ tranh đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị một vài tranh của họa sĩ và thiếu nhi .Một vài bài vẽ của H các năm trước. Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau. Một số tranh phong cảnh, lễ hội. HS: Vở tập vẽ .Chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động Hoạt động của GV Thời gian của HS * Giới thiệu bài: - GV cho H xem tranh và đặt câu hỏi gợi - Thực hiện theo ý: y/c. (1’-2’) + Trong tranh có những hình ảnh gì? Có những hoạt động nào? + Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về - Xem tranh, mô tả đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào? những gì đã quan + Em có thích các bức tranh (ảnh) đó sát. không? - Dựa vào các câu trả lời của H, GV kết luận: Đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ thành nội dung tranh. - Lắng nghe. - Thông qua tranh ảnh GV gợi ý đề tài và HĐ1: Tìm, chọn cách khai thác để H lựa chọn: nội dung đề tài
  40. (3’-5’) + Cảnh đẹp đất nước; + Các di tích lịch sử, di tích văn hóa, cách mạng; + Cảnh nông thôn, miền núi, miền biển, đồng bằng; + Thiếu nhi vui chơi; + Trò chơi dân gian;. + Lễ hội; + Học tập; + Ngoại khóa; HĐ 2: Cách vẽ - GV y/c H chọn đề tài mà mình thích, tranh nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng (5’-7’) tượng trước khi vẽ. - Lắng nghe - GV gợi ý H cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Tô màu theo ý thích. - Yêu cầu H làm bài cá nhân vào vở Tập - Thực hành cá HĐ 3: Thực hành vẽ nhân. (15’-17’) - GV quan sát, góp ý, gợi mở cho những H chưa lựa chọn được nội dung đề tài. - GV cùng H chọn một số bài và gợi ý HĐ 4: Nhận xét - Học sinh cùng đánh giá (3’-5’) các em nhận xét, đánh giá về: + Cách chọn nội dung đề tài và các hình giáo viên lựa chọn ảnh. và xếp loại bài. + Cách thể hiện. - Cho H chọn ra bài đẹp mà mình thích. - Thực hiện theo * Dặn dò: Quan sát cảnh đẹp của quê y/c. hương mình. tuần 25 : Bài 24 vẽ trang trí vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
  41. I- Mục tiêu: - HS biết thêm về họa tiết trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. * H năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị - Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn). - Phấn màu (hoặc sáp màu, bút dạ ). 2- Học sinh: - Đồ dùng học vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. - Thực hiện theo y/c. (1’-2’) HĐ 1: Quan sát, - GV yêu cầu học sinh quan sát hình - H Quan sát, mô tả nhận xét (4’-6’) chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập theo gợi ý của GV. vẽ 3) để các em nhận biết: + Vị trí, kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? + Màu sắc của những họa tiết giống nhau? - Giáo viên gợi ý học sinh quan sát bài tập thực hành ở Vở tập vẽ 3 để các em
  42. thấy: + Hoạ tiết vẽ đã xong chưa? + Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh? + Họa tiết trang trí các góc có dạng hình gì? HĐ 2: Cách vẽ - GV vẽ trên bảng, sau đó nhấn mạnh: tiếp hoạ tiết và vẽ + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn - Theo dõi, quan sát, màu vào hình chỉnh lắng nghe. chữ nhật (5’-7’) + Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau và cùng màu. + Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến 5 màu). + Nếu hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm hoặc ngược lại. - Giáo viên cho xem bài vẽ của lớp HĐ3: Thực hành trước để các em học tập cách vẽ. (15’-17’) - Quan sát. - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ) + Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. - Thực hành vẽ vào - Y/c H vẽ vào vở Tập vẽ. vở. HĐ 4: Nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra - Thực hiện theo y/c. đánh giá(5’-7’) một số bài mình thích và nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết? + Màu sắc? - Nhận xét chung về tiết học, khen
  43. ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: (1’) - Sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo - Quan sát con vật quen thuộc - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu. hiện. tuần 26 : Bài 26 Tập nặn tạo dáng xé dán hình con vật I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình khối, đặc điểm của con vật - Biết cách xé dán và tạo dáng con vật. - Xé dán và tạo dáng được con vật. * H năng khiếu: Hình xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật. Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh. - Giấy màu, hồ dán, giấy nền. 2- Học sinh: - Đồ dùng học , xé dán. Tranh, ảnh các con vật (nếu có). III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở -Để dụng cụ lên tập vẽ. bàn HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (3’-5’) - Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc - Học sinh kể tên các bài xé dán một số con vật đã một vài con vật
  44. chuẩn bị: quen thuộc và tả + Tên con vật? lại hình dáng của chúng. + Hình dáng, màu sắc của chúng? + Các bộ phận lớn? - Giáo viên yêu cầu học sinh - Thực hiện theo quan sát tìm ra sự khác nhau của y/c. HĐ2: Cách xé dán các bộ phận chính ở một vài con vật hình con vật:(5’-7’) - Lắng nghe, quan - GV hướng dẫn cách xé dán sát. đồng thời thực hành trên giấy để H quan sát, biết cách làm bài: + Xé từng bộ phận: đầu, mình, chân + Xé hình cho phù hợp với dáng con vật. + Dán hình - Thực hành nhóm Có thể xé dán thêm các hình cỏ 4. HĐ 3: Thực cây cho thêm sinh động. hành: - Y/c H làm bài theo nhóm 4. (15’-17’) - Gợi ý H sắp xếp hình xé dán theo đề tài (vườn thú, cảnh nông - Thực hiện theo thôn ) y/c. HĐ4: Nhận xét - GV quan sát và gợi ý H cách xé đánh giá: (5’-7’) dán. - GV hướng dẫn HS nhận xét bài xé dán của các nhóm về: + Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu sắc * Dặn dò:
  45. + Cách sắp xếp theo chủ đề. - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và xếp loại, động viên các nhóm có bài đẹp. - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) tuần 27 Bài 27 vẽ theo mẫu vẽ lọ hoa và quả I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả - Biết cách vẽ lọ hoa và quả. - Vẽ được lọ hoa và quả. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước 2- Học sinh: Tranh, ảnh, lọ hoa . Đồ dùng học vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS * ổn định tổ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập - Thực hiện theo chức: vẽ. y/c. * Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa (1’-2’) và quả có trang trí khác nhau để các - Quan sát. em nhận biết được đặc điểm, hình - Quan sát mẫu,
  46. HĐ1: Quan sát, dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ trả lời câu hỏi. hoa và quả. nhận xét: ( 3’-5’) - Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? HĐ2: Hướng dẫn + Vị trí của lọ và quả? - Theo dõi, lắng cách vẽ:( 5’-7’) + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với nghe. quả)? - GV gợi ý HS cách vẽ đồng thời vẽ minh họa lên bảng để H quan sát: + Phác khung hình của lọ, của quả vừa với phần giấy vẽ + Phác nét tỷ lệ lọ và quả + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu HĐ 3: Thực hành: - Quan sát. + Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ (15’-17’) đậm nhạt bằng bút chì đen. - Giới thiệu với học sinh một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trước để các em tự tin hơn. - Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ. - Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: + Tỷ lệ giữa lọ và quả HĐ4: Nhận xét - Thực hành vào đánh giá : (5’-7’) + Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ vở. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống - Học sinh làm bài (có thể vẽ màu theo ý thích). - Thực hiện theo - Giáo viên giới thiệu một số bài và y/c. gợi ý học sinh nhận xét về:
  47. * Dặn dò: + Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng. Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật. tuần 28 Bài 28 vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn I.Mục tiêu: - H hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích. - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Hai bài vẽ đã được tô màu theo hai cách khác nhau (để H so sánh, nhận xét). - Một hình vẽ đã được phóng to( dùng để vẽ thị phạm trên bảng lớp). - Màu vẽ (H thường dùng). - Một số bài vẽ của H năm trước. - Máy chiếu đa năng. Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài - GV cho H xem hai bài vẽ đã được chuẩn - H xem hai bức mới (2’- 4’) bị, gợi ý để H nhận xét về cách vẽ màu của tranh, mô tả theo sự hai bài vẽ trên, từ đó giới thiệu nội dung quan sát của mình. bài mới. ( Ví dụ:GV? Em có nhận xét gì về cách vẽ màu của hai bức tranh trên? Vậy cách sử dụng màu sắc trong trang
  48. trí như thế nào cho hợp lí, làm thế nào để vẽ màu được một bức tranh theo ý thích và nổi rõ nội dung, cô và các em cùng nhau tìm hiểu và thực hành trong bài học hôm nay.) - gv cho h quan sát tranh ở vở tập vẽ đã - Quan sát, nhận xét HĐ1: Quan sát, được phóng to để các em nhận biết : theo gợi ý của GV. nhận xét + Trong hình vẽ những gì? (4’- 6’) + Tên hoa đó là gì? + Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ. - Gợi ý H nêu ý định vẽ màu của mình ở lọ, - 1 số H nêu ý kiến. HĐ2: hướng dẫn hoa và nền. cách vẽ màu - GV hướng dẫn cách vẽ, đồng thời vẽ thị - Quan sát, theo dõi. (5’-7’) phạm lên bài vẽ đã được phóng to trên bảng: + Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau hoặc ngược lại; + Thay đổi hướng nét vẽ ( Ngang, dọc, xiên, thưa, dày, đan xen, )để bài vẽ sinh động hơn. + Với bút dạ cần đưa nét nhanh. + Với sáp màu không nên chồng nét nhiều lần. - Gợi ý H cách chọn màu để tô:Có thể tô màu giống hoa sen trong thực tế; có thể tô màu hoa theo ý thích. - GV nêu y/c của bài tập: HĐ3: Thực hành + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích; (14’-16’) + Vẽ màu kín lọ, hoa, nền (màu không chờm ra ngoài nét vẽ) + Vẽ màu tươi, sáng, có đậm, nhạt. - Cho H làm bài vào vở Tập vẽ. - H thực hành. - GV theo dõi, góp ý cho những H còn lúng túng về cách chọn màu, tô màu. - GV đưa ra một số tiêu chí đánh giá: HĐ4: Nhận xét, * Màu thay đổi, có đậm, nhạt. đánh giá * Màu bài vẽ tươi, sáng, hài hoà; tô màu (4’- 6’) làm nổi rõ nội dung bức tranh. * Tô màu gọn, không chờm ra ngoài nét vẽ. - GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, gợi ý để H nhận xét: - H dựa vào các tiêu
  49. + Màu thay đổi, có đậm, có nhạt; chí, tập nhận xét + Màu bài vẽ tươi sáng, tô màu làm nổi rõ dưới sự gợi ý của nội dung bức tranh. GV. - Y/c H xếp loại bài vẽ; GV đánh giá. - Nhận xét chung những bài vẽ còn lại . Dặn dò: - Thực hiện theo y/c. - Quan sát lọ hoa. - Lắng nghe, thực - Sưu tầm tranh ảnh, lọ hoa. hiện. tuần 29 : Bài 29 vẽ tranh: tĩnh vật (lọ và hoa) I.Mục tiêu: - H biết thêm về tranh tĩnh vật. - H biết cách vẽ trnh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - H yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vẽ( quả và lọ, hoa). - Hình vẽ minh hoạ trên bảng lớp. - Tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian H * Giới thiệu bài - GV nhấn mạnh cho H hiểu được vẻ - H lắng nghe. mới đẹp của các đồ vật và màu sắc trong (3’-5’) tranh tĩnh vật. Nêu nhiệm vụ bài học. HĐ1: Quan sát, - GV giới thiệu mẫu vẽ. Cùng H bày - H cùng GV nhận xét mẫu để các em tìm ra cách bày mẫu bày mẫu. Quan (4’-6’) hợp lí, sau đó gợi ý các em nhận xét sát, nhận xét về: theo gợi ý của + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. GV.
  50. + Vị trí của lọ, quả( ở trước, ở sau, che khuất nhau, ) + Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả (cao, thấp, to, nhỏ). HĐ2: Hướng dẫn + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, cách vẽ (5’-7’) hoa, quả. - GV y/c H nhắc lại các bước vẽ theo -2-3 H nhắc lại. mẫu. GV chốt lại các bước vẽ theo mẫu. - H theo dõi, - Gợi ý, hướng dẫn cho H cách vẽ, lắng nghe. đồng thời vẽ thị phạm lên bảng để H theo dõi: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. + Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả (y/c H so sánh chiều ngang, chiều dọc của mẫu để có tỉ lệ đúng). + Tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ, hoa và quả. + Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng HĐ3: Thực hành các nét thẳng. (15’-17’) + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu. - H xem tranh, + Xác định các mảng màu đậm nhạt ở nêu ý kiến. mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. - Cho H xem một số bài vẽ của H năm trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ; gợi ý để H nhận xét về màu của hình nền so với vật mẫu trong - H thực hành. tranh, nhận xét về các hình ảnh trong tranh,từ đó tìm cho mình một màu nền theo ý thích. - Y/c H thực hành vẽ vào giấy. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Quan sát, tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ. + Ước lượng tỉ lệ của khung hình
  51. chung và khung hình của từng vật mẫu. + Xác định hướng nguồn sáng chiếu HĐ4: Nhận xét, vào để vẽ đậm nhạt. đánh giá (3’-5’) - GV gợi ý, hướng dẫn cho các em còn lúng túng về: + Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ - 1-2 H đọc lại các bộ phận, cách vẽ hình, các tiêu chí. + Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu. - GV cùng H chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp; y/c H nhận xét về: + Bố cục( hình vẽ cân đối hay không cân đối với tờ giấy) - Thực hiện theo + Hình vẽ(rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ y/c. lệ chung và tỉ lệ bộ phận). + Cách vẽ màu có đậm,có nhạt. - Y/c H xếp loại bài - Lắng nghe, - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh thực hiện. cách xếp loại và động viên chung cả lớp Dặn dò: - Về nhà tập bày mẫu để vẽ. tuần 30 : Bài 30 vẽ theo mẫu cái ấm pha trà I.Mục tiêu: - H biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. * HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - Nhận ra được vẻ đẹp của cái ấm pha trà (Về hình dáng, cách trang trí). II.Chuẩn bị: GV: :Một vài cái ấm pha trà có kiểu dáng và cách trang trí khác nhau.Tranh ảnh về cái ấm pha trà. Hình vẽ minh họa. Một vài bài vẽ của H các năm tr- ước. HS:Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  52. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu vẻ đẹp của các đồ vật - Lắng nghe. (2’) tưởng như hết sức bình thường trong cuộc sống xung quanh chúng ta, gợi ý cho H thấy được vẻ đẹp về kiểu dáng và cách trang trí của các đồ vật đó. Nêu nhiệm vụ bài học. HĐ1: Quan sát - GV giới thiệu một số mẫu thật hoặc ảnh - H quan sát, mô nhận xét để H quan sát nhận ra hình dáng, các bộ tả. (4’- 6’) phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà: + ấm pha trà có nhiều kiểu dáng và cách trang trí khác nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, vòi, tay cầm, + GV đặt câu hỏi để H nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm (cao, thấp); Đường nét ở thân, vòi, tay cầm (nét cong, thẳng ) + Cách trang trí và màu sắc (khác nhau). HĐ2: Cách vẽ ấm - GV nhắc H, muốn vẽ đúng, đẹp cần pha trà phải: - Lắng nghe. (5’-7’) + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó; + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận. + Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm. - GV vẽ phác lên bảng để H quan sát. - Theo dõi. - Gợi ý H cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu nh cái ấm mẫu; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình HĐ3: Thực hành -GV cho H một số bài vẽ của H năm (15’-17’) trước. - Quan sát. - Đặt mẫu. - Y/c H vẽ vào vở. - H thực hành - GV quan sát chung và gợi ý, giúp đỡ
  53. những H còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét, - GV Hướng dẫn H nhận xét một số bài đánh giá vẽ về: - Nhận xét, xếp (5’-7’) + Hình vẽ (vừa với phần giấy); loại dưới sự hướng + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); dẫn của GV. + Tranh trí (có nét riêng) - H tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lí do vì sao?).Sau đó để các em tự xếp loại. - GV động viên chung, khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. Dặn dò:Quan sát, sưu tầm tranh ảnh các con vật. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 31 Bài 31 vẽ tranh đề tài các con vật I. Mục tiêu - H nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc. - H biết cách vẽ các con vật. - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : ảnh một số con vật. Tranh vẽ các con vật của một số họa sĩ. Hình minh họa cách vẽ. Tranh về con vật của H năm trước. - Học sinh: Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài GV giới thiệu một số hình ảnh về - Lắng nghe, quan (3’- 5’) con vật, nêu mục tiêu bài học. sát. HĐ1:Quan sát, - GV yêu cầu H kể một số con vật nhận xét (3’-5’) quen thuộc . - GV giới thiệu một số con vật và - H cùng GV quan gợi ý để H nhận biết: sát, nhận xét theo + Tên con vật; gợi ý của GV.
  54. + Các bộ phận chính của con vật. - H theo dõi, lắng - Gợi ý để H nhận ra đặc điểm của nghe. một số con vật: + Con trâu: Thân dài, đầu có sừng + Con voi: Thân to, đầu có vòi, HĐ2: Hướng dẫn + Con thỏ: thân nhỏ, tai dài, - H xem tranh, nêu cách vẽ (5’-7’) - Cho H xem một số bài vẽ của H ý kiến. năm trước. - Giới thiệu hình minh họa để H nhận ra cách vẽ: + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau, + Vẽ chi tiết cho dúng, rõ đặc HĐ3: Thực hành điểm của con vật. - H thực hành. (15’-17’) - Y/c H thực hành vẽ vào vở. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Vẽ con vật vừa với phần giấy quy định. + Có thể vẽ thêm các hình ảnh HĐ4: Nhận xét, phụ. đánh giá (3’-5’) + Vẽ màu theo ý thích. - GV cùng H nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về: + Hình vẽ, - Thực hiện theo + Màu sắc. y/c. - Cho H tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh * Dặn dò: (1’-2’) cách xếp loại và động viên chung - Lắng nghe, thực cả lớp hiện. - Quan sát, nhận xét các con vật. - Sưu tầm tranh ảnh các con vật. tuần 32 Bài 32 Tập nặn tạo dáng Nặn hình dáng người
  55. I. Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng của người khi hoạt động. - Biết cách nặn hình người . - Nặn được hình dáng người đang hoạt động. * H năng khiếu: Hình nặn cân đối, tạo được dáng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Một số tranh ảnh về các hình dáng người. Bài tập nặn của H các lớp trước. Đất nặn. - Học sinh: Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Giới thiệu một số hình nặn. Nêu - HS lắng nghe. mục tiêu bài học. (1’-2’) HĐ1: Quan sát - GV giới thiệu một số hình ảnh đã - HS quan sát ,nhận nhận xét: chuẩn bị, gợi ý để H nhận xét về : xét. + Dáng người (đang làm gì?) (3’-5’) + Các bộ phận . - Chất liệu để nặn, tạc tượng. - Giáo viên tóm tắt : Khi đi, đứng, chạy, nhảy thì các bộ phận của người sẽ thay đổi để phù hợp với - HS lắng nghe. các hoạt động. - HS quan sát, lắng HĐ2:Hướng dẫn - GV hướng dẫn cách nặn: nghe. cách nặn: + Nhào, bóp đất sét cho mềm dẻo. + Nặn hình các bộ phận: đầu, mình, (5’-7’) chân, tay + Gắn dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết. - Gợi ý H: + Tạo dáng cho phù hợp với các động tác của nhân vật. + Sắp xếp thành bố cục. - Quan sát, nhận xét. - Cho H xem một số bài nặn của H HĐ 3: Thực hành năm trước. -HS thực hành . - Y/c H thực hành cá nhân. - HS thực hiện theo (15’-17’) - GV giúp H: y/c.
  56. + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Gắn, ghép các bộ phận. + Tạo dáng nhân vật. - Lắng nghe, thực - Gợi ý để H sắp xếp các hình nặn hiện. thành đề tài theo ý thích. - GV gợi ý H nhận xét các bài tập HĐ 4: Nhận xét nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và đánh giá (3’-5’) cách sắp xếp theo đề tài. - Lắng nghe, thực - GV cùng H lựa chọn và xếp loại hiện. bài * Dặn dò: - Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí tuần 33 Bài 33 Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới I- Mục tiêu: Giúp HS: - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. - Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. * HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên bức tranh em yêu thích. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Tranh ở vở tập vẽ. Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. 2- Học sinh: - Vở tập vẽ. Sưu tầm tranh của thiếu nhi. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  57. Thời gian * ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra Vở tập vẽ. - Thực hiện theo y/c * Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (3’-5’) - GV giới thiệu tranh để HS biết - H mở sách, xem được tên tranh, tên tác giả: tranh, lắng nghe. + Tranh “Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba- la- nô- va, 8 tuổi (Ca - dắc - tan). + Tranh “Cùng giã gạo” của Xa- rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi (Thái Lan) HĐ1: Xem tranh: a- Tranh Mẹ tôi của - GV cho H xem tranh, đặt câu hỏi - Xem tranh, trả lời Xvét - ta Ba - la - nô - để các em quan sát, suy nghĩ và trả câu hỏi. va (10’-12’) lời: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? - GV kể những câu chuyện ngắn, đọc những bài thơ về mẹ, nói thêm về đất nước Ca-dắc-xtan. - Lắng nghe. b) Tranh cùng giã - GV dành thời gian để HS quan - Quan sát, trả lời câu gạo của Xa-rau-giu sát tranh và nêu câu hỏi gợi ý: hỏi. Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì? (10’-12’) + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh chính trong tranh?
  58. + Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác? + Trong tranh có những màu nào? - Giáo viên gọi 1 vài em nêu cảm - 1 số H nêu suy nghĩ. nghĩ của mình về bức tranh. - Lắng nghe. - Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. - Giáo viên nhận xét chung giờ học, - Lắng nghe. HĐ2: Nhận xét, đánh khen ngợi những học sinh tích cực giá (5’-7’) phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. - Lắng nghe, thực - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi * Dặn dò: (1’) hiện. và nhận xét - Quan sát cây cối, trời mây về mùa hè. tuần 34 : Bài 34 vẽ tranh đề tài mùa hè I.Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:- Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè. Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trước
  59. 2- Học sinh:- Sưu tầm tranh,ảnh về mùa hè. Đồ dùng học vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập - Thực hiện theo y/c. vẽ * Dạy bài mới: - Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý : Tìm, chọn nội - Quan sát, thảo luận tìm HĐ1 học sinh tìm hiểu về mùa hè: dung đề tài: (4’-6’) hiểu về mùa hè và nội + Tiết trời mùa hè như thế nào? dung tranh. + Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gợi ý học sinh về những hoạt động trong ngày hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào? *Giáo viên kết luận: Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú. - Lắng nghe. Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh. Các em chọn một chủ đề cụ thể để vẽ. - GV nhắc HS: - Lắng nghe. HĐ2:Cách vẽ tranh: + Nhớ lại những hoạt động tiêu (5’-7’) biểu về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? ). + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau (ví dụ:
  60. Trong trò chơi thả diều, các bạn đang thả diều là hình ảnh chính, bãi cỏ, sườn đê, bụi cây là hình ảnh phụ); + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. HĐ3: Thực hành: - Giáo viên khuyến khích học - Thực hành vào vở. (15’-17’) sinh mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình. - Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh. - Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động - Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. : Nhận xét HĐ4 - Thực hiện theo y/c. đánh giá:(5’-7’) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về: + Nội dung tranh; + Các hình ảnh được sắp xếp trong tranh; + Màu sắc trong tranh. - Khen ngợi những học sinh có bài vẽ - Lắng nghe. đẹp. Yêu cầu các em chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp. * Dặn dò: (1’-2’) - Vẽ tranh đề tài tự do chuẩn bị cho trưng bày kết quả năm học (Vẽ ở giấy A4, màu trong sáng). - Tìm chọn bài vẽ đẹp ở vở tập vẽ - Thực hiện theo y/c. hoặc những bài vẽ trên giấy để trưng bày.
  61. tuần 35 : Bài 35 Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu: - H thấy được kết quả học tập trong năm. - H yêu thích môn Mĩ thuật, nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ. - Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lí dạy - học dạy học Mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy học ở những năm tiếp theo. - H thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. - Phụ huynh học sinh thấy được kết quả học tập Mĩ thuật của con em mình. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học( Các đề tài khác nhau). - Các bài nặn của học sinh. - Nẹp, dây treo, nam châm, giấy Ao. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức- Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe. 2/ Hình thức tổ - GV cùng học sinh chọn những bài - Thực hiện chức, đánh giá: vẽ đẹp thuộc nhiều thể loại khác theo yêu cầu. nhau: vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu; dán vào giấy Ao. Lưu ý: - Dưới mỗi bài có tên tranh, tên học sinh, tên lớp. - Trình bày đẹp, có đầu đề: Kết quả dạy học Mĩ thuật - lớp 3 Năm học: 2009 -2010 - Dán vào giấy Ao theo từng phân môn. - Chọn các bài đẹp làm ĐDDH cho a)Trưng bày ở lớp: các năm tới.
  62. - Nhận xét dưới * Bước 1: sự hướng dẫn - Tổ chức trưng bày ở lớp,cho H của GV. xem và gợi ý để các em nhận xét - Lắng nghe. các bài vẽ. b) Trưng bày trong - GV tổng kết, nhận xét chung. trường: Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp. * Bước 2: - Trưng bày ở những nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Tổ chức cho phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học.