Giáo án môn Mĩ thuật lớp 2 cả năm

doc 62 trang thienle22 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật lớp 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_2_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án môn Mĩ thuật lớp 2 cả năm

  1. Tuần 1 Bài 1: Vẽ ĐậM – Vẽ NHạT I MụC TIÊU: Giúp học sinh. - Nhận biết 3 độ đậm nhạt cơ bản, Đậm, đậm vừa, nhạt. - Tạo ra những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. - Học sinh yêu thích vẽ tranh. II. CHUẩN Bị: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh bài vẽ có độ đậm, có độ nhạt. - Hình ảnh ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt. - Phấn màu. - Bộ đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU. HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT độNG CủA HọC SINH Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét. *Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các độ đậm nhạt. - Học sinh xem một số - Cho học sinh xem tranh và gợi ý tranh. cho học sinh nhân biết. H. Bức tranh này có màu gì? - Màu dò, màu xanh, H. Bức tranh này có màu như màu vàng thế nào? - Các bông hoa có màu H. Em hãy nêu sự giống nhau và sắc giống nhau.Nhưng khác nhau của hai bức tranh? độ đậm nhạt thì khác nhau. - Trong bức tranh có rất nhiều màu - Học sinh quan sát. nhưng độ đậm nhạt có thể thay đổi cơ bản như: + Đậm nhất. + Đậm vừa. + Độâ nhạt. - Ba độ đậm, nhạt thay đổi làm cho - Xem tranh minh hoạ. bài vẽ sinh động hơn, ngoài ra còn có nhiều độ khác nữa nhưng các độ ở trên là căn bản. Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt. *Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ đậm vẽ nhật trong những hình giống nhau. - Hướng dẫn lên bảng cách vẽ và gơị - Quan sát giáo viên vẽ
  2. ý cho học sinh tìm hiểu. bảng. H. ở hình 5 ta nhìn thấy hình gì? H. Một bông hoa gồm có mấy phần? - Ba bông hoa giống đó la những phần nào? nhau. - Bông hoa có cánh hoa, nhụy hoa - Cấu tạo bởi ba phần: và lá. Lá, nhị, hoa. - Ta dùng 3 màu để tô từng bộ phận của bông hoa. + Bông thứ nhất ta tô màu đậm. + Bông thứ hai ta tô màu đậm vừa. + Bông thứ ba ta tô màu nhạt. - Theo 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt. - Học sinh quan sát, giáo viên thị phạm bằng phấn màu. - Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày. - Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa. Thực hành. *Mục tiêu: Giúp HS tô được độ đậm nhạt vào trong bài. Hoạt động 3: - Đi đến từng bàn hướng dẫn HS thực hành. - Chọn 3 màu thích hơp để tô màu. - Tô màu vào hình có - Hướng cho HS vẽ đúng sắc độ, đều sẵn ở trong vở. màu. - Vẽ không để nhem bẩn ra ngoài. - Tìm màu thích hợp để - Khuyến khích học sinh làm vẽ. bài. Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: Giúp HS chọn ra được bài tô đẹp. - Cho học sinh trưng bày bài và gợi ý cho các em nhận xét. H. Bạn chọn những màu nào? - Nhận xét bài. H. Em có nhận xét gì về cách tô màu Hoạt động 4: của bạn? - Màu vàng, màu đỏ, H. Trong các bài này em thích bài màu xanh, nào nhất? - Màu tô đều có các độ - Dựa trên bài của HS nhận xét thêm dậm nhạt khác nhau. và chấm diểm. - Học sinh chọn bài vẽ - Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để đẹp. khuyến khích HS. - Nhận xét tiết học hôm nay. - Học sinh nghe.
  3. tuần 2 Bài 2: XEM TRANH THIếU NHI I.MụC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. - Nhận biết được vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh, mảng chính, mảng phụ và cách vẽ màu. - Hiểu được tình cảm bạn bè, biết thường thúc và trân trọng cái đẹp. II.CHUẩN Bị: 1.Giáo viên: - Tranh in ở bội đồ dùng dạy học. - Tranh in sao bản chính của học sinh Quốc tế và của học sinh Việt Nam. - Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi. - Vở tập vẽ. III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xem tranh. - Học sinh tìm hiểu *Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số tranh thiếu nhi Việt tranh đep của thiếu nhi, biết cái đẹp của Nam và tranh thiếu nhi màu sắc, bố cụ và hình ảnh chính phụ. Quốc tế. - Giáo viên cho học sinh xem tranh, giới thiêu tranh Đôi bạn tranh sáp màu và bút dạ của bạn Phương Liên và gợi ý cho học - Tranh vẽ hình ảnh đôi sinh tìm hiểu. bạn đang học bài trong H. Trong tranh vẽ những gì? vườn. H. Hai bạn trong tranh đang làm gì? - Hai ban đang đọc H. Em hãy kể những màu được sử dụng sách. trong tranh? - Màu được sử dụng H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh? trong tranh như màu H. Trong tranh này những hình ảnh nào vàng, màu xanh lá cây, là chính, hình ảnh nào là phụ? màu hồng nhạt, màu H. Em có thích bức tranh này không? Vì tím, sao? - Màu vàng là màu - Giáo viên hệ thống lại nội dung và cũng chiếm phần lớn ở trong cố thên ý kiến của học sinh. tranh. + Tranh vẽ đôi bạn của bạn Phương Liên, - Hình hai bạn học bài cảnh chính nằm giữa cảnh phụ xung là chính còn hình xung quanh như : cỏ, bướm, hoa, gà, quanh là hình phụ. + Cảnh chính hai bạn đang đọc sách. - Học sinh nêu cảm + Màu thì có màu đậm và màu nhạt, có nhận riêng. sáng, tối.
  4. + Đây là một bức tranh đẹp cả về nội - Học sinh nghe giảng. dung lẫn màu sắc. - Học hinh quan sát và - Giáo viên vừa giảng vừa chỉ lên bài cho nghe giảng. học sinh thấy. - Bức tranh thứ hai Hai bạn của Han Sen - Tìm hiểu bức tranh thứ và Gơ-Ri-Ten tranh được vẽ bằng màu hai. bột của thiếu nhi Cộng hoà Liên Bang Đức. - Tranh vẽ cảnh hai bạn H. Trong tranh này bạn vẽ cảnh gì? đang cầm tay nhau đi H. Những cảnh vật xung quanh là cảnh trên đường phố. nào? - Cảnh con đường, hàng H. Hình ảnh nào là chính? cây, hàng quán. H. Hình ảnh nào là phụ? - Hình ảnh hai bạn cầm H. Trong tranh có những màu nào? tay nhau là chính trong H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh? tranh. H. Em có thích bức tranh này không? Vì - Cảnh phụ là con sao? đường, góc phố và cảnh - Giáo viên dựa vào câu trả lời của học những hàng cây. sinh để cũng cố thêm: - Tranh được sử dụng + Đây là bức tranh hai bạn đi chơi với màu vàng, màu đỏ, màu nhau trên đường, cảnh hai bạn là chính, tím, còn cảnh vật xung quanh là phụ. - Màu nâu chiếm phần + Cảnh vật sinh động, màu sắc tươi sáng, lớn trong tranh. bố cục chặt chẻ hình ảnh chính nổi bật - Học sinh trả lời theo trong tranh. cảm nhận riêng. + Hình ảnh phụ sinh động. - Học sinh nghe giảng. + Màu sắc tươi sáng, có màu đậm và màu - Giống nhau đều vẽ về nhạt. đôi bạn. H. Trong hai bức tranh này có điểm gì - Hình ảnh hai bạn ở hai giống nhau? tranh khác nhau về địa : Nhận Hoạt động 2 H. Còn điểm gì khác nhau giữa hai tranh điểm, hình chính và xét, đánh giá. của các bạn? hình phụ,khác nhau về H. Qua xem tranh của các bạn em đã học màu sắc, hỏi được những gì? - Tình đoàn kết giữa H. trong hai bức tranh này em thích bức bạn bè, hình ảnh, bố tranh nào? Vì sao? cục, màu sắc trong *Mục tiêu: GV khuến khích những học tranh. sinh tích cự để các em tự tin khi đứng - Học sinh chọn theo trước đám đông, động viên thêm nhưng cảm nhận riêng. học sinh con rụt rè lần sau cố gắng hơn. Học sinh nghe giảng - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi một số học sinh tích cực phát biểu bài. - nhận xét tiết học hôm nay. tuần 3 Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây .
  5. I . Mục tiêu : Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm ,vẻ đẹp của một loại lá cây . Biết cách vẽ lá cây Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích . Học sinh yêu thích môn học vẽ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa ,bài vẽ của HS năm trước. Giấy vẽ, bút chì, màu . III. Hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của trò 1.Bài cũ 5' Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . HS đưa dụng cụ . 2.Bài mới T: giới thiệu bài ghi bảng . Hoạt động GV giới thiệu một số hình ảnh các HS quan sát . 1.Quan sát loại cây . nhận xét .(6') lá bưởi , lá bàng , lá hoa hồng KL .Lá có hình dáng màu sắc khác HS nhận xét . nhau . Hoạt động 2 Yêu cầu HS quan sát hình minh họa -Quan sát nắm hình dáng .cách vẽ cái lá . . của lá cây. (10') hướng dẫn vẽ . Hình dáng chung của cái lá trước . Nhìn mẫu vẽ các chi tiết cho giống Hoạt động 3 cái lá . Vẽ màu theo ý thích . HS nhắc lại cách vẽ . Thực hành(20') GV cho HS xem số bài vẽ năm HS quan sát bài làm của trước . hs năm trước . GV gợi ý bài làm . HS thực hành vẽ . HS nhận xét bài của các T: quan sát đánh giá . bạn . Hoạt động 4 Nhận xét bài làm của HS . Nhận xét -đánh Màu sắc hình dáng . giá .(4') GV bổ sung và xếp loại bài vẽ . Hoạt động 5 T: nhận xét tiết học HS sưu tầm . dặn dò(1') Sưu tầm tranh ảnh về cây. tuần 4 vẽ tranh: đề tài vườn cây I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết một số loài cây trong vườn. - Vẽ được tranh theo đề tài vườn cây và vẽ màu theo ý thích - Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - tranh vẽ đề tài vườn cây - Tranh HD cách vẽ
  6. - Vở vẽ và dụng cụ vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung/ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ ( 1') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tổ trưởng kiểm tra và báo - Nhận xét sự chuẩn bị của HS cáo kết quả 2. Bài mới Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1: HD tìm - Nhà em có vườn cây không? - HS tự kể vườn cây nhà mình nội dung -Vườn cây nhà em trồng những tranh vẽ loại cây gì? (5-7') - Cho HS quan sát một số tranh vẽ - Quan sát và nhận xét theo vườn cây nhóm đôi. + Trong tranh có những loại cây - Trình bày trước lớp những gì nào? mà nhóm quan sát và nhận + Em kể hình dáng và đặc điiểm xét được. một số cây có trong tranh mà em biết? + Ngoài cây tranh còn có những gì? + Màu sắc của tranh như thế nào? - HD cách vẽ: Vẽ hình dáng - Quan sát GV hướng dẫn HĐ2: HD từng loại cây, vẽ thêm hoa, cỏ cây cách vẽ và vẽ màu theo ý thích. ( 7') - Yêu cầu HS vẽ vào vở - Vẽ vào vở - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu - HD đánh giá bài vẽ : Nêu tiêu chí - Nắm tiêu chí để đánh giá HĐ3: Thực cho HS đánh giá. bài vẽ của bạn hành vẽ ( 15') + Đánh giá về bố cục của tranh vẽ HĐ4: Đánh + Cách vẽ cây giá ( 5') + Mầu sắc của tranh - HD học sinh đánh giá - Đánh giá bài vẽ của bạn - Nhận xét chung về bài vẽ của HS - Chọn bài vẽ mình thích 3. Củng cố: 1' - Nhận xét giờ học - dặn dò tuần 5 Bài 5: NặN HOặC Vẽ, Xé DáN CON VậT I. MụC TIÊU: - Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - Học sinh thêm yêu quý con vật. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về con vật. - Bài nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
  7. 2. Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU. HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Học sinh tìm hiểu nội *Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được dung. hình dáng, đặc điểm, và màu sắc của con vật, kể tên một số con vật. - Giáo viên cho học sinh quan sát - Con chó, con mèo, tranh ảnh về các con vật và gợi ý con gà, con vịt, cho học sinh tìm hiểu. - Con vật có thân, có H. Con vật trong bức tranh này là đầu, có đuôi, có con gì ? chân, H. Con vật có những bộ phận nào ? - Con mèo khi bắt H. Hình dáng của chúng khi hoạt chuột người hơi thấp động chạy nhảy ra sao? xuống, hai chân trước H. Giữa các con vật này có điểm gì co lại. Chân sau duổi, giống nhau và điên gì khác? - Đều có thân, chân H. Ngoài những con vật trong tranh đầu, đuôi, em còn thấy nhựng con vật nào nữa? - Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn - Con trâu, co bò, con những con vật thích hợp để, nặn để hươu, con nai, vẽ. - Học sinh chú ý. H. Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Con chó, hay bắt H. Em hãy nêu những hình dáng chuột giữ nha. chung điển hình con vật mà mình - Chân cao thân hơi định vẽ? cong, có tai vừa, đuôi - Giáo viên cho học sinh quan sát dài, một số hình con vật. - Học sinh quan sát - Giáo viên phân tích dựa trên hính một số con vật. vẽ. Hoạt động 2: Cách nặn. *Mục tiêu: Giúp HS hiể các cáh nặn khác nhau để học sinh có thể nặn được hình giống con vật. - Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn. - Nhớ lại hình dáng con vật mà mình - Tìm hình dáng chung sắp nặn. của con vật. + Chọn màu đất nặn cho con vật. + Nhào đất trước khi nặn. * Có thể nặn con vật theo hai cách: - Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép dính các bộ phận với nhau. - Cách nặn. - Nhào đất thành hình thỏi rồi vốt - Nặn từng bộ phận rồi nắn, káo tạo thành hình dáng chung ghép các bộ phận lại
  8. của con vật. Hoàn chỉnh hình. với nhau - Tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho - Nặn con vật từ một sinh dộng. thỏi đất, - Giáo viên nặn con vật theo hai cách trên cho học sinh quan sát tìm hiểu. Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: Giúp HS nặn được các - Học sinh quan sát. con vật mình thích đúng hính dáng và đặc điểm. - Giáo viên cho học sinh nặn bài theo nhóm. - Cho học sinh nặn hai đến ba con - Học sinh vẽ bài vào vật để tạo thành đàn theo nội dung vở. như: Đàn lợn, đàn gà, - Gợi ý cho học sinh yếu tìm được - Học sinh làm bài theo hình cân đối. nhóm. - Giáo viên đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh. - Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch - Học sinh tìm được sẽ, không dây bẩn ra ngoài. hình đơn giản. Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4 *Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được hình dáng sinh động của các con vật và chọn ra bài nặn đẹp. - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm mình và nhận - Học sinh nhận xét xét. bài. H. Bạn nặn con vật gì? - Bạn nặn hình con trâu H. Tư thế và hình dáng con vật của con chó, con gà, bạn như thế nào? - Hình đẹp nổi rõ hình H. Trong các bài này em thích bài khối. nào nhất? - Giáo viên dựa vào bài của học sinh - Học sinh chọn bài vẽ nhận xét thêm và xếp loại bài cho đẹp. học sinh. - Nhận xét chung tiết học. - Học sinh nghe. tuần 6 Bài 6: Vẽ trang trí: màu sắc, vẽ màu vào hình có sẵn. I.mục tiêu: -Học sinh sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1. -Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím. -Biết sử dụng các cặp màu đã học.
  9. -Vẽ được màu vào hình có sẵn. *Học sinh khá giỏi biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều gọn trong hình. II.chuẩn bị. 1. Giáo viên - Một số đồ vật gồm nhiều màu và 3 màu mới như :Hộp bút màu, một số ảnh về hoa, quả. - Tranh dân gian “Gà mái” 2. Học sinh - Vở tập vẽ 2 - Chì, tẩy, màu. III. tiến trình dạy học. ND-KT-TG Hoạt động của giáo Hoạt động của viên hs 1.Kiểm tra đồ dùng của hs.(1p) 2.Bài mới . Gv cho hs xem một số hình ảnh Hs quan sát tranh trả HĐ1: Quan sát về thiên nhiên(cỏ, cây, hoa, lá) để lời. nhận xét. (7p) hs nhận thấy sự phong phú của màu sắc. Hs: lá, cỏ, cây có màu ? em hãy kể tên một số màu sắc xanh hoa co màu đỏ, có ở trong tranh? vàng, tím Gv y/c hs quan sát đồ dùng học tập của mình. Hs:Bút, vở ? Em hãy kể tên một số đồ dùng có màu sắc nh đỏ, vàng , tím ? Gv cho hs quan sát thêm tranh một số loại quả để các em nhận biết thêm một số màu. Hs:Màu sắc làm cuộc ? Màu sắc có tác dụng như thế sống thêm tơi đẹp hơn. nào? Hs: Da cam. Gv chỉ vào bảng màu: ? Đỏ pha với màu vàng ra màu Hs:Màu xanh (lục) gì? Hs:Tím. ? Vàng pha với màu lam tạo ra màu gì. ? Đỏ pha với lam ra màu gì? KL:Màu sắc rất đa dạng và Hs:Em bé, hoa cúc, gà HĐ2: Hướng dẫn phong phú, nó làm cho cuộc sống trống. Hs:Màu đen, đỏ, xanh. hs cách vẽ màu. thêm tươi đẹp hơn. (6p) * Gv cho hs quan sát bộ đồ dùng dạy học ? Trong tranh có những hình ảnh HSTL. gì? Hs làm bài. Gv gợi ý hs cách vẽ màu. ? Hoa cúc tô màu sáng vậy con HĐ3: Thực gà tô màu gì? hành.(15p) ? Em bé tô màu gì? Hs tự nhận xét bài của
  10. *Gv y/c hs vẽ màu vào hình có mình và của bạn. sẵn trong vỡ tv2 HĐ4: Nhận xét Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu kém đánh giá.(4p) làm bài. Đối với hs khá giỏi cần tô màu gọn trong hình. *Gv chọn một số bài vẽ đẹp và 4. Dặn dò. (1p) chưa đẹp hướng dẫn hs nhận xét về cách tô màu. Gv nhận xét chung tiết học. Về nhà xem trước bài 7. tuần 7 Bài 7: Vẽ TRANH Đề TàI EM ĐI HọC I. MụC TIÊU: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài Em đi học. - Học sinh biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung. - Học sinh vẽ được tranh đề tài em đi học. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về đề tài Em đi học. - Bài của học sinh lớp trước về tranh phong cảnh. - Tranh của các hoạ sĩ. 2. Học sinh: - Tranh ảnh về đề tài Em đi học, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, thước ke,# màu vẽ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU. HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Hoạt động 1: *Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội Tìm, chọn nội dung đề tài Em đi học. - Học sinh tìm hiểu nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu một số tranh dung. ảnh cho học sinh nhận thấy. H. Hàng ngày em thường đi học cùng - Cùng các bạn, ai? - Quần, áo chỉnh tề đội H. Khi đi học, em ăn mặc như thế nào mũ và mang cặp, và mang theo gì? - Cây cối, nhà cửa và H. Phong cảnh hai bên đường như thế con đường, nào? - Học sinh nghe. - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm - Màu của những ngôi hiểu. nhà sáng, những hành H. Màu sắc của cảnh vật đó như thế cây màu xanh.
  11. nào? - Học sinh là chính. - Cảnh đồi núi, cảnh H. Đề tài này phần gì là chính? con đường, cảnh thác H. Phần chính được thể hiận như thế nước, nào? - Con đường từ trường tới nhà, H. Em hãy tả cảnh con đường tới trường mà em thích? H. Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh? - Học sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh chính để vẽ tranh như hình Hoạt động 2: các em học sinh tới trường, Cách vẽ tranh. *Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học. - Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh - Học sinh tìm hiểu thấy cách vẽ tranh đề tài. cách vẽ. - Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để học sinh tìm hiểu cách vẽ, - Học sinh quan sát - tìm nội dung phù hợp về đề tài Em giáo viên vẽ bảng. đi học. - Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình phụ sau sao cho phù hợp với hình ảnh chính. - Tìm các chi tiết để hoàn chỉnh hình, nổi rõ và sinh động. - Tìm màu vào họa tiết phù hợp với - Tìm màu. nội dung. Hoạt động 3: *Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh đề - Học sinh vẽ bài vào Thực tài em đi học. - Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào vở. hành bài, tìm các hình ảnh phù hợp, có các hình ảnh thay đổ khác nhau để thấy được cảnh đẹp xung quanh em. - Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ nhiều chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài không rõ trọng tâm, có thể vẽ - Học sinh làm bài thêm cảnh hay con vật cho tranh thêm đúùng trọng tâm. sinh động. - Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm hình phong phú. - Tìm hình dễ vẽ. - Tìm hình phù hợp với khả năng, hoàn thành bài tại lớp. - Màu sắc có thể vẽ tự do, phù hợp với nội dung. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm Hoạt động 4: - Trưng bày bài.
  12. Nhận xét, đánh xong. giá. * Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài của các bạn vẽ đúng nội dung, chọn ra bài vẽ đẹp. - Giáo viên cùng học sinh chọn một - Nhận xét một số bài số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận được chọn. xét. H. Cảnh vật gì? - Cảnh các học sinh đang đi học trên H. Em có nhận xét gì về hình và màu đường, trong bài của bạn? - Hình vẽ tương đối H. Trong các bài này em thích bài nào cân xứng, màu sắc rõ nhất? Vì sao? ràng và đẹp. - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận - Chọn bài vẽ đẹp. xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Học sinh nghe. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ. tuần 8 THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT Bài 8: Xem Tranh Tiếng Đàn Bầu I) Mục tiờu: - Học sinh làm quen, tiếp xỳc với tranh của họa sĩ - Học cỏch sắp xếp hỡnh vẽ và cỏch vẽ màu trong tranh - Yờu mến anh bộ đội II) Chuẩn bị: - G/v: Một vài bức tranh của họa sĩ, thiếu nhi. - H/s: Dụng cụ học vẽ III) Cỏc hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của H/s
  13. 1.Bài cũ - Kiểm tra vở học sinh Học sinh đặt vở - Nhận xột lờn bàn kiểm tra 2.Bài mới - GTB HĐ1: - Thầy giới thiệu một số tranh đó chuẩn bị, gợi ý Học sinh quan Giới thiệu học sinh nhận biết thờm về cỏc loại tranh: phong sỏt, TLCH bài (2ph ) cảnh, sinh hoạt HĐ2: - Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh ở vở, gợi ý học Học sinh thảo Xem tranh sinh thảo luận theo nhúm bàn: luận nhúm, (23ph) + Em hóy nờu tờn bức tranh và tờn họa sĩ? TLCH + Tranh vẽ mấy người? + Anh bộ đội và hai em bộ làm gỡ? + Em cú bức tranh này khụng? Vỡ sao? + Trong tranh họa sĩ sử dụng những màu nào? - Gọi lần lượt từng học sinh trả lời - Thầy chốt qua một số nột về tranh Học sinh trả lời, => Học sinh học tập cỏch sắp xếp hỡnh và cỏch lớp nhận xột vẽ màu. Yờu mến anh bộ đội - Nhận xột giờ học HĐ3:Nhận - Khen động viờn xột đỏnh - GV chốt lại kiến thức H/s Lăng nghe giỏ ( 5PH) 3.Dặn dũ - Chuẩn bị bài sau (2PH) h/s lăng nghe tuần 9 Vẽ theo mẫu: vẽ cáI mũ (nón) I.Mục tiêu bài học. - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một só loại mũ, (nón). - HS biết cách vẽ cái mũ (nón) và vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. HS khá giỏi sắp xếp hiình vã cân đối, hình vã gần với mẫu. - HS biết yêu quý và giữ gìn những đồ vật chung quanh của mình. II. Chuẩn bị. GV: - Tranh, ảnh các loại mũ. - Một số bài vẽ cái mũ của học sinh năm trước. - Chuẩn bị một vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ . HS: - Giấy vẽ và vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ. III. Hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. (1p’) - Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS. - Đặt dụng cụ lên bàn. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài - GTB. - Lắng nghe.
  14. (2p’). * HĐ1. Quan * GV thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ * HS quan sát và trả lời sát nhận xét giới thiệu các loại mũ và yêu cầu câu hỏi. (5p’). học sinh gọi tên của chúng. - Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi + Hình dáng các loại mũ có khác trai, mũ bộ đội, nhau không? - Hình dáng mỗi loại mũ khác nhau. + Mũ thường có màu gì? Hoạ tiết - Mũ thường đa dạng về trang trí như thế nào? hoạ tiết trang trí và màu - KL: Mũ (nón) có nhiều loại, nhiều sắc. hình dáng; Đa dạng về hoạ tiết trang - Lắng nghe. trí và màu sắc. * HĐ2. Hướng * GV giới thiệu chiếc mũ mẫu rồi dẫn HS cách minh họa lên bảng theo các bước vẽ * HS quan sát, nắm cách vẽ. (5p’). cái mũ: vẽ cái mũ. +Vẽ khung hình. + Vẽ phác hình dáng chung của mẫu. + Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ. + Sau khi vẽ xong hình, có thể trang trí cái mũ cho đẹp bằng những hoạ tiết tự chọn. * HĐ3. Thực + Vẽ màu theo ý thích. - HS nhắc lại cách vẽ. * HS quan sát mẫu. hành. (15p’) - Gọi HS nhắc lại cách vẽ. * GV bày một số mẫu cái mũ và yêu cầu HS quan sát và vẽ một cái mũ HS quan sát bài vẽ mẫu. theo ý thích vào vở tập vẽ. Trước khi HS vẽ bài, GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu cái mũ - HS thực hành vẽ hình của HS cũ. dáng một cái mũ theo ý thích. - Quan sát HS vẽ bài. Hướng dẫn cụ thể cho từng em. - Hướng dẫn HS vẽ được hình dáng * HĐ4. Nhận chung của cái mũ. Hướng dẫn HS xét đánh * HS nhận xét bài. giỏi tìm thêm những hoạ tiết trang Chọn ra bài vẽ tốt giá.(3p’). trí và tô màu đẹp vào cái mũ. * Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ: - Lắng nghe. * Dặn dò. (1p’) - Hình dáng cái mũ; Họa tiết, cách sắp xếp họa tiết trang trí cái mũ; Cách vẽ màu. *Lắng nghe - GV nhận xét bổ sung. Tuyên dương bài vẽ tốt. * Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung. tuần 10
  15. Vẽ tranh: Đề tài chân dung I/ Mục tiêu: Giúp HS - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một chân dung theo ý thích. II/ Chuẩn bị: -GV: +ạôt số tranh ảnh chân dung khác nhau; một số bài vẽ chân dung của HS lớp trước. Tranh các bước vẽ chân dung. -HS: + vở tập vẽ; bút chì , bút màu . III/Các hoạt động dạy học: TG - Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 1'- 2' -Kiểm tra sự chuẩn bị của -Toàn lớp. HS 2.Bài mới: - GV giới thiệu một số - HS quan sát lắng nghe. a.Giới thiêụ bài : tranh chân dung và gợi ý b.Hoạt động1: tìm hiểu cho HS thấy : tranh chân dung: +tranh chân dung vẽ khuôn 5'- 7' mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân ( bán thân) hoặc toàn thân. +Tranh chân dung phần lớn diễn tả đặc điểm của người được vẽ. - Gv gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt của người : +Hình khuôn mặt người. +Những phần chính trên khuôn mặt. +Mắt,mũi, miệng của -trả lời, lớp bổ sung người có giống nhau không? +Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa ? +Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ và bạn bè. -Nắm cách vẽ qua các -GV cho HS xem một vài bước hướng dẫn. c.Hoạt động2: Cách vẽ tranh chân dung có nhiều chân dung : cách bố cục và đặc điểm 5' -6' khuôn mặt khác nhau để HS thấy, nhận xét. -Trả lời cá nhân, lớp nhận -Bố cục tranh nào đẹp ? Vì xét, bổ sung. sao? -Em thích bức tranh nào?
  16. -GV giới thiệu tranh vẽ chân dung: -Vẽ hình khuôn mặt cho vừa phần giấy. -Vẽ cổ, vai. -Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết. -Vẽ màu ( màu tóc, da, áo nền ). -GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ - Thực hành cá nhân. +Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai. d.Thực hành: 13' - +Vẽ chi tiết: tóc, mặt, mũi, 14' miệng, tai sao cho rõ đặc điểm. + vẽ xong rồi tô màu. -Gv quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS yếu. - Gv chọn và hướng dẫn HS -Lắng nghe, sửa chữa kịp nhận xét một số bài vẽ đẹp, thời . chưa đẹp ( hình dáng, bố cục, màu sắc ) - Khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp. -Trả lời e.Hoạt động4: Nhận - Hỏi: muốn vẽ tranh chân xét,Đánh giá. 3'-5' dung thực hiện qua mấy -Nghe, ghi nhớ. bước? -GV theo dỏi, nhận xét, bổ sung, kết luận nội dung bài học. - nhận xét giờ học. - về nhà tập vẽ chân dung ngưòi thân. 3.củng cố - dặn dò: 2'- 3'
  17. tuần 11 Bài 11: Vẽ TRANG TRí Vẽ TIếP HOạ TIếT VàO ĐƯờNG DIềM Và Vẽ MàU I.MụC TIÊU - Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Học sinh vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Học sinh thấy được vẽ đẹp của đường diềm. II. CHUẩN Bị: 1.Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. - Tranh vẽ của các hoạ sĩ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Một vài hoạ tiết khác nhau. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, sáp màu. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU. HOạT ĐộNG CủA GIáO HOạT ĐộNG CủA VIÊN HọC SINH Hoạt động 1: Quan * Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết sát, nhận xét. hơn về một số đồ vật có trang - Học sinh qua sát. trí đường diềm - Giáo viên cho học sinh xem đường diềm ở bát, đĩa khăn bàn, và gợi ý cho học sinh - Học sinh quan sát tìm nhận thây. hiểu nội dung. H. Cảnh múa rồng thường diễm ra ban ngày hay ban đêm? - Giáo viên cho học sinh xem - Diễn ra ban ngày, cả ban các hình có các cảnh sinh đêm, hoạt khác nhau. H. Cảnh vật này diễn ra ban - Học sinh quan sát. ngày hay ban đêm? H. Cảnh vật diễn ra ban ngày - Cảnh diễn ra ban đên. như thế nào? H. Màu sắc của cảnh ban đêm - Trời ráng và không khí dưới ánh dèn như thế nào? nhộn nhịp, sôi nổi, H. Ngoài những hình ảnh lễ - Có nhiều màu sắc của hội này ra em còn biết những ánh đèn khác nhau, cảnh lễ hội nào nữ? - Hình ảnh tết trung thu, H. Em hãy kể tên một số trò ngày nô en, tết âm lịch, chơi trong các lễ hội mà em
  18. được biết? - Cảnh chọi gà, cảnh đua H. Em thích nhất là hình trang thuyền, trí nào? - Cảnh đua thuyền, cảnh - Giáo viên cho học sinh quan chơi trò chơi múa lân, sát tranh trong vở của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh - Học sinh quan sát. nhận ra các hình vẽ. - Hình con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên hình con rồng, quần áo trong ngày lễ hội. Hoạt động 2: Thực * Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh tìm cách vẽ hành. - Giáo viên cho học sinh quan màu. sát một số bài trang trí có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp và đẹp. - Tìm hoạ tiết vào hình 1. - Học sinh quan sát tìm - Tìm màu nền cho phù hợp. hiểu cách vẽ. - Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, hoạ tiết giống nhau trùng màu nhau, màu -Học sinh tìm màu. tươi ráng thể hiện được nội dung của tranh. - Tìm màu có màu đậm và màu nhạt. - Tìm màu tươi sáng. - Tìm màu sắc thích hợp, có - Học sinh tìm màu. thể dùng màu sắc theo ý thích. - Hoc sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh tham khảomột số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. đểhọc sinh quan Hoạt động 3: Thực sát, tham khảo thêm. - tìm màu vẽ vào bài. hành. * Mục tiêu: Giúp HS - Giáo viên cho học sinh tô - Tìm màu. màu vào hình trong vở. - Tìm màu sắc phù hợp với hình. - Tìm màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh vẽ hình một trong giấy. Khi hoàn thành xong có thể cho học sinh vẽ theo nhóm, tìm các hoạ tiết vào đường diềm giáo - Học sinh nhận xét bài viên đã chuẩn bị trên bảng. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội - Màu vẽ rõ nội dung và dung, khuyến khích học sinh tươi sáng. làm bài.
  19. + Muốn màu đậm hay nhạt - Màu đều và đẹp tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. - Học sinh chọn bài vẽ + Tô màu kín hình đều và đẹp. đẹp. * Mục tiêu: Giúp HS Hoạt động 4: Nhận - Giáo viên chọn một số bài - Học sinh quan sát giáo xét, đánh giá. gợi ý cho học sinh nhận xét. viên đánh giá bài. H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn? H. Màu của bạn tô đã đều và độ đậm nhạt chưa? H. Trong bài này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp. tuần 12 Vẽ Theo Mẫu Vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ. - Vẽ được một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội. : HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại cờ, vài lá cờ thật ( cờ tổ quốc, cờ lễ hội). - Tranh ngày lễ hội có nhiều cờ. - Bài vẽ lá cờ. 2.Học sinh: -Vở thực hành mỹ thuật 2, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy-học:
  20. Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ - Trưng bày đồ dùng học tập (1-2 phút) thuật của học sinh. môn mĩ thuật lên bàn Giới thiệu bài Giới thiệu bài - ghi bảng. - Lắng nghe. (1-2 phút) Hoạt động 1: - Giới thiệu một số loại cờ và đặt Quan sát, nhận xét câu hỏi để HS tìm hiểu các loại cờ. - Quan sát, tìm hiểu về các (3-5 phút) + Cờ Tổ quốc có hình gì ? loại cờ. + Trên lá cờ Tổ quốc có hình gì ? + Cờ Tổ quốc có hình chữ Có màu gì ? nhật, có sao vàng 5 cánh ở + Cờ lễ hội có hình gì ? Màu sắc của giữa, nền màu đỏ. nó như thế nào ? + Cờ lễ hội có nhiều hình - Tranh ngày lễ hội có nhiều cờ. dáng và màu sắc khác nhau. - Quan sát, thấy được các hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội. Hoạt động 2: - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích - Quan sát. Cách vẽ lá cờ. các bước vẽ. (3-7) - Gọi HS nêu lại các bước vẽ - HS nêu các bước. - Giới thiệu một số bài vẽ lá cờ. - Quan sát, tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS chọn cờ Tổ quốc hoặc - Chọn và vẽ cờ Tổ quốc (15-17 phút) cờ lễ hội và vẽ vào vở tập. hoặc cờ lễ hội vào vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng - Tiếp thu lời hướng dẫn của túng khi vẽ bài. GV. - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS . - Quan sát và nhận xét. Hoạt động 4: - Nhận xét chung về giờ học . - Lắng nghe. Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) - Về nhà tập quan sát và tập vẽ các - Ghi nhớ. Dặn dò : loại cờ. (1-2 phút) tuần 13 Bài 13 Mỹ thuật 2: Đề tài: Vườn hoa hoặc công viên I. Mục tiêu: H cảm nhận được vẻ đẹp và lợi ích của vườn hoa và công viên Vẽ được một bức tranh đề tài: vườn hoa hay công viên theo ý thích Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường II. Đồ dùng dạy học: Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấn màu Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy
  21. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Tìm chọn nội Cho học sinh quan sát một số Quan sát dung đề tài 4-5’ tranh ảnh về vườn hoa và công viên Em có nhận xét gì về màu sắc? Màu sắc rực rỡ Kể tên một số loài hoa mà em biết Vài học sinh nêu: hoa hồng, Kể tên một số công viên hay vườn hoa cúc, hoa thược dược, hoa mà em biết? hoa bướm, cẩm chướng Nêu một số hình ảnh có thêm ở HS nêu vườn hoa? Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Vẽ thêm các hình ảnh như người, cây, chim, bướm Vẽ màu tươi sáng rực rỡ HĐ2: Cách vẽ tranh Treo tranh quy trình vẽ HS quan sát 5-6’ GV vẽ phác HĐ3: Thực hành Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Vẽ bào vào vở tập vẽ 17 - 18’ HĐ4: Nhận xét, Các tổ tự chọn sản phẩm để đánh Đánh giá trong tổ và trưng đánh giá 3- 4’ giá bày sản phẩm Chọn một số bài đẹp, vừa Đánh giá chung Tự đánh giá Để môi trường thêm đẹp các em Bảo vệ cây hoa trồng thêm phải làm gì? xanh Củng cố dặn dò: 1’ Về nhà tự vẽ thêm tranh Lắng nghe tuần 14 Mỹ thuật 2: vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu I. Mục tiêu: Giúp H Cách sắp xếp bố cục của một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông. II. Chuẩn bị Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấn màu Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Quan sát, Cho học sinh quan sát một số vật Quan sát
  22. nhận xét 4-5’ có dạng hình vuông như viên gạch hoa, khăn tay Đưa một số tranh vẽ hình vuông Quan sát Trang trí để làm gì? Cho đồ vật thêm đẹp Em có nhận xét gì về hoạ tiết được sử dụng trong trang trí Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình Hoa, lá, con vật. vuông trang trí như thế nào? Màu sắc trong trang trí thế nào? Hoạ tiết chính ở giữa, các mảng phụ ở 4 góc HĐ2: Cách vẽ tiếp Bài tập yêu cầu các em phải vẽ Họa tiết giống nhau thì tô hoạ tiết và tô màu tiếp hoạ tiết ở giữa và các góc màu giống nhau. vào hình vuông:5- 6’ Gợi ý cho H làm bài, cách vẽ và Rực rỡ cách tô màu Nhắc nhỡ: vẽ đúng học tiết Quan sát vở tập vẽ. Không vẽ nhiều màu Làm bài vào vở bài tập HĐ3: Thực hành Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Vẽ bào vào vở tập vẽ 17 - 18’ Yêu cầu H trình bày Nhận xét, đánh giá từng bài của H Chọn bài đẹp cho cả lớp quan sát Nhắc nhỡ H về tập vẽ thêm Quan sát một số cốc ở nhà HĐ4: Nhận xét, Trưng bày sản phẩm theo đánh giá 3- 4’ bàn Củng cố dặn dò: 1’ Về nhà tự vẽ thêm tranh Lắng nghe
  23. tuần 15 Mỹ Thuật: Bài 15: Vẽ theo mẫu vẽ cái cốc I- Mục tiêu -Hiểu được đặc điểm,hình dáng một một số loại cốc. -Biết cách vẽ cái cốc. -Biết vẽ được cái cốc theo mẫu. -Học sinh K-G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- Chuẩn bị GV:- 3 cái cốc có hình dáng,chất liệu khác nhau. -Minh họa các bước tiến hành hình vẽ cái cốc. HS:- Vở tập vẽ-đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H 1.Bài cũ: * KT đồ dùng học vẽ Học sinh để dụng (1p) Giáo viên nhận xét cụ lên bàn. 2. Bài mới: Giới thiệu một số loại cốc -Giới thiệu ?Giống nhau hay khác nhau ? bài. ?Khác nhau ở điểm nào? - HS quan sát HĐ1:Quan ?Cái cốc gồm có những phần nào ? -Khác nhau. sát nhận xét - GV chỉ vào hình vẽ cái cốc:Hình -Khác nhau về (4p) dáng cái cốc được tạo bởi những nét hình dáng,chất thẳng,nét cong. liệu,màu sắc. HĐ2:Cách vẽ *- Giới thiệu cốc mẫu - Miệng,thân,đáy. - Quan sát,gợi ý cụ
  24. (4p) + Quan sát mẫu,ước lượng tỷ lệ giữa thể hơn đối với chiều cao so với chiều ngang để phác những em còn lúng khung hình (cân đối với trang giấy) túng. +Kẻ trục dọc. + Tìm vị trí của miệng cốc,đáy cốc(đánh dấu) + Vẽ phác hình bằng nét mờ. + Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình,tẩy những nét thừa không cần thiết. - Trang trí: ở miệng,thân hoặc phần đáy. - HS thực hành. HĐ3:Thực +Trang trí tự do bằng các hình hoa,lá. hành +Tô màu theo ý thích. (20p) * Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu . HĐ4: Nhận -Nhắc các em quan sát kỹ mẫu để vẽ xét đánh giá. tỷ lệ cho đúng (4p) * Hướng dẫn HS nhận xét về:hình 3.Dặn dò. dáng,tỷ lệ,cách trang trí. (2p) * GV bổ sung,nhận xét chung. HS nhận xét đánh - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ-vở tập giá. vẽ. tuần 16 Mỹ Thuật :Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I- Mục tiêu
  25. -Nặn hoặc vẽ,xé dán đợc một con vật theo ý thích. -Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ,cách xé dán con vật. -Biết cách nặn hoặc cách vẽ,cách xé dán con vật. II- Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về con vật. HS: - Đất nặn, vở tập vẽ- đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động H 1.Bài cũ: (2p) -* KT đồ dùng học vẽ Học sinh để đồ GV nhận xét dùng lên bàn. 2 .Bài mới: *- Giới thiệu tranh, ảnh Giới thiệu bài ? Đây là những con gì? HĐ1:Quan sát, nhận xét ? Nêu những bộ phận chính của con vật? - HS quan sát. (4p) ? So sánh đặc điểm của các con vật? - Con mèo, con gà, * Cách nặn: có 2 cách nặn con thỏ, con trâu HĐ2:Cách - Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại - Đầu, mình, đuôi, nặn hoặc vẽ, - Từ một thỏi đất, vuốt nặn thành hình con chân, xé dán con vật vật (đầu, mình, đuôi, chân, tai, ) (4p) Lu ý: Tạo dáng cho con vật (đi, đứng, chạy, ). Có thể nặn một màu hoặc nhiều màu. * Cách vẽ - Vẽ vừa với trang giấy - Vẽ hình chính trớc, các chi tiết sau (vẽ hình dáng con vật khi chạy, nằm, )
  26. - Có thể vẽ thêm cảnh vật cho tranh sinh động hơn. - Vẽ màu theo ý thích. * Cách xé dán - Xé hình chính trớc, chi tiết sau. - Đặt hình vừa với phần giấy rồi dán. - Vẽ hình con vật nên giấy nền rồi xé dán HĐ3:Thực *Hớng dẫn HS chọn con vật để làm bài - HS thực hành. hành (22p) - HS làm bài tự do. - Quan sát, gợi ý cụ HĐ4:Nhận - Hớng dẫn HS nhận xét về: Hình dáng, đặc thể hơn đối với xét, đánh giá điểm, màu sắc. những em còn lúng (4p) - GV bổ sung, nhận xét chung. túng. - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ- vở tập vẽ HS nhận xét, đánh 3.Dặn dò giá tuần 17 Bài 17 Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian “phú quý”, “gà mái” I. Mục tiêu - HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - H yêu thích tranh dân gian. * H năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích. II. Chuẩn bị GV:- Tranh “phú quý”, “Gà mái” (tranh to) - Sưu tầm thêm một số tranh dân gian. Bộ ĐDDH. HS: Sưu tầm tranh dân gian. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  27. Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS Giới thiệu bài - Giới thiệu một số tranh dân gian (3’-5’) và gợi ý để H nhận biết: + Tên tranh. + Các hình ảnh chính trong tranh. + Những màu sắc chính trong tranh. GV tóm tắt, giới thiệu một số nét về - Theo dõi, lắng dòng tranh Đông Hồ. nghe. HĐ 1: Xem * Tranh “Phú quý”: tranh - GV cho H xem tranh trong BĐD - Quan sát, trả lời và đặt câu hỏi gợi ý: câu hỏi. (22’-25’) + Tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh chính trong bức tranh là ai? + Hình em bé được vẽ như thế nào? - Gợi ý để H thấy được những hình ảnh phụ khác. - GV phân tích, nhấn mạnh:Tranh phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý. * Tranh “Gà mái”: - Quan sát, mô tả - Dành 1-2’ cho H xem tranh và đặt những gì đã quan câu hỏi gợi ý: sát. + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? + Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào? + Những màu nào có trong tranh? GV nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn gà con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân. - GV hệ thống lại bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh giân dan chính là ở hình vẽ, đường nét, màu
  28. sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh các em cần quan sát và trả lời các câu - Lắng nghe. hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình - Lắng nghe, thực HĐ 3: Nhận xét - GV nhận xét chung giờ học , khen hiện. đánh giá giờ học ngợi H tích cực phát biểu. (3’-5’) * Dặn dò - Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian; - Sưu tầm tranh thiếu nhi. tuần 18 : Bài 18 vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn (Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I.Mục tiêu: - H hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - H biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian. * H năng khiếu: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh dân gian Gà mái. - Một vào bức tranh dân gian khác - Một số bài vẽ của H năm trước. - Phóng to hình vẽ Gà mái ( chưa vẽ màu); màu vẽ. Học sinh: - Vở, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian H * Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh dân gian. Nêu - Lắng nghe, mới nhiệm vụ bài học. quan sát.
  29. (3’-5’) - GV cho H xem hình vẽ Gà mái để - H cùng GV HĐ1: Quan sát, các em nhận thấy những hình ảnh và quan sát, nhận nhận xét (4’-6’) nội dung trong tranh. xét theo gợi ý của GV. HĐ2: Cách vẽ - Gợi ý cho H nhớ lại màu của con - H theo dõi, màu (5’-7’) gà. lắng nghe. - H tự chọn màu rồi vẽ theo ý thích. - Có thể vẽ màu nền hoặc không. - H xem tranh, - Trước khi thực hành cho H xem nêu ý kiến. một số bài vẽ của H năm trước. HĐ3: Thực hành - H thực hành. (15’-17’) - GV gợi ý cho H tìm màu để vẽ sao cho đẹp. - H vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình. - Y/c H thực hành vẽ vào vở. HĐ4: Nhận xét, - Thực hiện theo đánh giá (3’-5’) - GV cùng H chọn một số bài vẽ đẹp y/c. và gợi ý các em nhận xét qua các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về các bàu vẽ màu của các bạn? + Theo em bài nào đẹp? + Vì sao em thích bài vẽ đó? - GV bổ sung nhận xét của H về: + Cách vẽ màu. + Màu tươi sáng, nổi rõ hình con gà. - Lắng nghe, Dặn dò: thực hiện. - Sưu tầm tranh dân gian tuần 19 Bài 19 vẽ tranh đề tài: sân trường trong giờ ra chơi I. Mục tiêu - H hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường
  30. - H biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo ý thích. - H yêu quý trường lớp của mình. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi ở sân trường. Một vài bài vẽ của H năm trước - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở - Thực hiện theo tập vẽ. y/c. (1’-2’) HĐ1: Giới thiệu bài, hướng dẫn H tìm - Giáo viên giới thiệu tranh, - Quan sát, mô tả chọn nội dung đề tài: ảnh đã chuẩn bị, gợi ý để H những gì đã quan (3’-5’) nhận biết: sát. + Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi. + Các hoạt động của H trong giờ ra chơi. + Quang cảnh sân trường. - GV gợi ý H tìm chọn nội HĐ 2:Hướng dẫn dung vẽ tranh. cách vẽ (5’-7’) - Hướng dẫn H cách vẽ: + Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung, + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. - Lắng nghe. + Vẽ màu - GV cho HS quan sát bài vẽ - Quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước để tham của bạn. Thực hành khảo. HĐ 3: - Thực hành vào (15’-17’) - Giáo viên y/c học sinh vẽ vào vở.
  31. vở Tập vẽ. Lưu ý HS: + Cách trình bày bố cục. + Chọn hình ảnh chính phụ. + Cách vẽ màu. - Giáo viên hướng dẫn HS nhận - Học sinh cùng HĐ 4: Nhận xét đánh xét bài vẽ về: giá (3’-5’) giáo viên lựa chọn + Cách thể hiện nội và xếp loại bài. dung, + Hình vẽ, màu sắc. - Lắng nghe, thực * Dặn dò: - Hoàn thành bài ở nhà (nếu hiện. chưa xong), - Quan sát cái túi xách. tuần 20 : Bài 20 vẽ theo mẫu: vẽ cái túi xách I. Mục tiêu - Học sinh hiểu hình dáng,đặc điểm của một vài loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách. - Vẽ được cái túi xách theo mẫu. * HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - HS yêu quý các đồ vật xung quanh. II.Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau (túi thật và ảnh). - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Một vài bài vẽ cái túi xách của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian
  32. Bài cũ:(1’-2’) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập - HS bày dụng cụ lên bàn vẽ 2. - GTB- ghi đề - HS lắng nghe HĐ1: Quan sát -GV cho HS xem 1 vài cái túi xách, - HS quan sát và mô tả nhận xét: gợi ý: những gì quan sát được. + Túi xách có hình dáng khác nhau. (3’-5’) + Trang trí và màu sắc phong phú. + Các bộ phận của cái túi xách. - GV chọn 1 cái túi xách,treo bảng HĐ 2: Hướng dẫn - HS theo dõi. vừa tầm mắt. cách vẽ (5’-7’) - Vẽ phác lên bảng một số hình vẽ có bố cục to, nhỏ, vừa phải để học sinh thấy hình cái túi xách vẽ vào phần giấy như thế nào là vừa. - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ: + Phác nét phần chính của cái túi xách, tay xách(quai xách) + Vẽ tay xách. + Vẽ nét đáy túi. . + Gợi ý học sinh cách trang trí. - GV cho xem một số hình vẽ túi - Quan sát, nhận xét. HĐ3:Thực hành xách có trang trí của lớp trước để các em học cách vẽ, cách trang trí. (15’-17’) + Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa, lá, quả,chim thú,phong cảnh. + Trang trí đường diềm. + Vẽ màu tự do. . - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Làm việc cá nhân: thực hành: Học sinh nhìn cái túi + Quan sát túi xách trước khi vẽ. xách và vẽ vào phần giấy + Vẽ hình túi xách vừa với phần quy định. giấy quy định. + Trang trí và vẽ màu vào túi sách cho đẹp hơn. HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - HS treo bài ở bảng HĐ 4: Nhận xét - HS nhận xét theo gợi ý đánh giá (3’-5’) - Giáo viên thu một số bài đã hoàn của GV. thành và gợi ý học sinh nhận xét bài
  33. tập. - GV cho HS tự xếp loại: bài đẹp, - HS xếp loại bài theo chưa đẹp cảm nhận riêng. * Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Quan sát dáng đi, đứng, chạy, của bạn để chuẩn bị cho bài 21- Chuẩn -HS ghi nhớ bị đất nặn tuần 21 Bài 21 Tập nặn tạo dáng Nặn hình dáng người đơn giản I. Mục tiêu: - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn dáng người. - Nặn được dáng người đơn giản. * H năng khiếu: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : Một số tranh ảnh về các hình dáng người. Một số bài vẽ của H năm trước.Hình hướng dẫn cách vẽ. Các bài tập nặn người. Đất nặn. - Học sinh: Đất nặn.Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu bài - Giới thiệu các hoạt động thường - HS lắng nghe. ngày của con người. Nêu mục tiêu (1’-2’) bài học. - GV giới thiệu một số hình ảnh đã HĐ1: Quan sát - HS quan sát tranh, chuẩn bị, gợi ý để H nhận xét về các nhận xét: mô tả những gì đã quan bộ phận chính của người: sát. (3’-5’) + Đầu; + Mình; + Tay, chân. - GV vẽ lên bảng để H nhận ra các dáng người khi đang hoạt động.
  34. - Giáo viên tóm tắt : Khi đi, đứng, chạy, nhảy thì các bộ phận của người sẽ thay đổi để phù hợp với các hoạt động. - HS lắng nghe. - GV dùng đất nặn hướng dẫn cách HĐ2:Hướng dẫn nặn: cách nặn + Đầu. (5’-7’) + Mình. - HS quan sát, lắng + Tay, chân. nghe. - Ghép dính các bộ phận lại với nhau thành hình người. - Tạo dáng. HĐ 3: Thực hành - GV cho H xem một số bài nặn. - Quan sát, nhận xét. - Yêu cầu: (15’-17’) + Nặn một hình dáng người theo ý thích. + Nặn thêm một số hình phụ. HSNK:Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động -GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng - HS thực hành túng. HĐ 4: Nhận xét - GV yêu cầu HS trưng bày sản đánh giá (3’-5’) phẩm. - HS thực hiện theo y/c. - Y/c nhận xét bài bạn về: - Lắng nghe, thực hiện. + Hình dáng. + Cách sắp xếp và màu sắc - GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét , khen ngợi H có bài tập đẹp GV nhận xét chung giờ học. * Dặn dò: - Tìm và xem những đồ vật có trang - Lắng nghe, thực hiện. trí đường diềm. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. tuần 22 : Bài 22 vẽ trang trí trang trí đường diềm
  35. I. Mục tiêu - H hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - H biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích * H năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - H có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm; hình hướng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ trang trí đường diềm. Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: - Vở tập vẽ - Chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập - Thực hiện theo vẽ. y/c. (1’-2’) HĐ1: Quan sát * GV giới thiệu một số đồ vật có nhận xét: (3’-5’) trang trí đường diềm để học sinh nhận ra: - Quan sát. + Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật; + Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. - Gọi H kể tên một số đồ vật được - Lắng trang trí đường diềm. nghe,TLCH. - GV giới thiệu một số bài trang trí nêu câu hỏi gợi ý để H tìm hiểu về: - Quan sát, mô tả. + Họa tiết ở đường diềm. + Màu sắc phong phú. - GV tóm tắt, bổ sung. - Lắng nghe. HĐ 2:Hướng dẫn * GV treo hình hướng dẫn cách cách vẽ (5’-7’) vẽ vừa phân tích cho HS hiểu rõ. - Theo dõi. Lắng + Có nhiều họa tiết để trang trí nghe. đường diềm. + Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau. + Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại
  36. HĐ 3: Thực hành hoặc xen kẽ nối tiếp nhau .- Lắng nghe. - GV tóm tắt. (15’-17’) - GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm. - GV cho HS xem một số bài vẽ - Quan sát bài vẽ của HS năm trước để H nhận biết: của bạn. + Cách vẽ hình; + Cách vẽ màu; + Vẻ đẹp phong phú của đường diềm. * GV nêu yêu cầu của BT . HSNK:. Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - GV theo dõi giúp đỡ HS còn - Thực hành vào HĐ 4: Nhận xét lúng túng . vở. đánh giá (3’-5’) * GV chọn một số bài của HS treo bảng. HD HS nhận xét bài bạn về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Học sinh nhận xét - Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích dưới sự gợi ý của - GV nhận xét bổ sung, nhận xét GV. giờ học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 23 : Bài 23 vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo I. Mục tiêu - H hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - H biết cách vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Vẽ được tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Một số tranh ảnh về mẹ và cô giáo. Hình minh họa cách vẽ. Tranh về mẹ và cô giáo của H năm trước.
  37. - Học sinh: Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS * Giới thiệu bài: - Gợi ý H tìm hiểu về ngày - Lắng nghe, nêu ý 8/3.Nêu nhiệm vụ bài học. kiến. (1’-2’) - GV gợi ý để H kể về mẹ và cô HĐ1: Tìm, chọn giáo. nội dung đề tài - Xem tranh, mô tả - GV cho H xem tranh ảnh và gợi những gì đã quan (3’-5’) ý, dẫn dắt các em tiếp cận đề tài. sát. KL: Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi các em. Em hãy - Lắng nghe. nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. HĐ2:Cách vẽ tranh - GV nêu y/c để H nhận biết, muốn vẽ một bức tranh đẹp về mẹ - Lắng nghe (5’-7’) và cô giáo, các em cần lưu ý: + Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo với các đặc điểm: Khuôn mặt, da, tóc, ; kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc cô giáo thường mặc. + Nhớ lại những công việc mà mẹ và cô giáo thường làm. + Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính, còn các hình ảnh khác là phụ. + Chọn màu theo ý thích để vẽ. - GV giúp H tìm ra cách thể hiện: + Vẽ chân dung cần mô tả được những đặc điểm chính. + Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó thì phải chọn hình ảnh chính và các hình ảnh phụ. - GV nhắc nhở H cách chọn nội dung phù hợp với từng đối tượng. - Thực hành cá nhân.
  38. HĐ 3: Thực hành - Yêu cầu H làm bài cá nhân vào (15’-17’) vở Tập vẽ. - GV quan sát, góp ý, gợi mở cho những H chưa lựa chọn được nội dung đề tài. - Học sinh cùng - GV cùng H chọn một số bài và giáo viên lựa chọn HĐ 4: Nhận xét gợi ý các em nhận xét, đánh giá và xếp loại bài. đánh giá (3’-5’) về: + Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh. + Cách thể hiện. - Cho H chọn ra bài đẹp mà mình - Thực hiện theo thích. y/c. * Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc. tuần 24 Bài 24 vẽ theo mẫu vẽ con vật I. Mục tiêu - H hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. - H biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật theo trí nhớ. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : ảnh một số con vật. Tranh vẽ các con vật của một số họa sĩ. Hình minh họa cách vẽ. Tranh về con vật của H năm trước. - Học sinh: Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài GV giới thiệu một số hình ảnh về - Lắng nghe, quan (3’- 5’) con vật, nêu mục tiêu bài học. sát. HĐ1:Quan sát, - GV yêu cầu H kể một số con vật nhận xét (3’-5’) quen thuộc . - GV giới thiệu một số con vật và - H cùng GV quan
  39. gợi ý để H nhận biết: sát, nhận xét theo + Tên con vật; gợi ý của GV. + Các bộ phận chính của con vật. - H theo dõi, lắng - Gợi ý để H nhận ra đặc điểm của nghe. một số con vật: + Con trâu: Thân dài, đầu có sừng + Con voi: Thân to, đầu có vòi, HĐ2: Hướng dẫn + Con thỏ: thân nhỏ, tai dài, - H xem tranh, nêu cách vẽ (5’-7’) - Cho H xem một số bài vẽ của H ý kiến. năm trước. - Giới thiệu hình minh họa để H nhận ra cách vẽ: + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau, + Vẽ chi tiết cho dúng, rõ đặc HĐ3: Thực hành điểm của con vật. - H thực hành. (15’-17’) - Y/c H thực hành vẽ vào vở. - Khi H làm bài, GV quan sát, nhắc nhở các em: + Vẽ con vật vừa với phần giấy quy định. + Có thể vẽ thêm các hình ảnh HĐ4: Nhận xét, phụ. đánh giá (3’-5’) + Vẽ màu theo ý thích. - GV cùng H nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về: + Hình vẽ, - Thực hiện theo + Màu sắc. y/c. - Cho H tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh * Dặn dò: (1’-2’) cách xếp loại và động viên chung - Lắng nghe, thực cả lớp hiện. - Quan sát, nhận xét các con vật. - Sưu tầm tranh ảnh các con vật. tuần 25 Bài 25 vẽ trang trí
  40. vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Biết cách vẽ họa tiết. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. * H năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Vẽ to họa tiết dạng hình vuông, hình tròn (nếu có điều kiện). - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Sưu tầm thêm họa tiết dạng hình vuông, hình tròn 2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian * ổn định tổ - Kiểm tra sĩ số lớp. - Thực hiện theo chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở y/c. (1’-2’) tập vẽ. - Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình * Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng tròn để các em nhận biết rõ hơn nghe. (1’-2’) thế nào là hoạ tiết trang trí. - Giáo viên giới thiệu một số HĐ1: Hướng dẫn họa tiết và gợi ý để học sinh nhận thấy: - Quan sát, nhận quan sát, nhận xét xét. + Họa tiết là hình vẽ để trang trí (3’-5’) (ở đĩa, bát: ở áo, túi ) + Họa tiết trang trí rất phong phú về hình dáng và màu sắc. * Họa tiết dạng hình tam giác. * Họa tiết dạng hình bầu dục.
  41. * Họa tiết dạng hình vuông. * Họa tiết dạng hình tròn, - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. + Các cánh hoa vẽ bằng nhau. + Nên vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết. - Giáo viên cho học sinh xem hình hướng dẫn và gợi ý học sinh nhận xét: + Hai họa tiết có dạng hình vuông. + Hai họa tiết khác nhau về hình và màu. + Hai họa tiết có dạng hình tròn. HĐ 2: Hướng + Hai họa tiết cũng khác nhau dẫn cách vẽ họa về hình và màu. tiết dạng hình - Giáo viên vẽ minh hoạ lên vuông, hình bảng đồng thời hướng dẫn học tròn(5’-7’) sinh cách vẽ: - Quan sát, lắng + Vẽ hình vuông, hình tròn (to, nghe. nhỏ tùy ý). + Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau để vẽ họa tiết cho đều. + Có thể vẽ được nhiều họa tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn - Giáo viên vẽ lên bảng thêm một vài họa tiết dạng hình vuông, hình tròn, khác với các hình hướng dẫn để gợi ý cho học sinh suy nghĩ vẽ theo ý mình. - So sánh, nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
  42. ra sự khác nhau của các họa tiết này với hình hướng dẫn. - Gợi ý học sinh cách vẽ màu: + Các hình giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt. HĐ 3: Thực hành + Có thể vẽ hai màu xen kẽ màu (15’-17’) ở một họa tiết. - Lắng nghe. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập thực hành: - H thực hành vào + Vẽ họa tiết dạng hình tròn vào vở Tập vẽ. cái túi và vẽ màu theo ý thích. Chú ý vẽ màu của cả túi, quai xách hoặc dây đeo. + Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu tùy ý. + Có thể tìm họa tiết khác với hình hướng dẫn. + Vẽ họa tiết ở lớp, một họa tiết ở nhà (tùy chọn) - Giáo viên giúp học sinh làm bài: + Tìm họa tiết. + Cách vẽ (nhìn trục vẽ cho đều). HĐ 4: Nhận xét + Vẽ màu. đánh giá (5’-7’) - Thực hiện theo - Giáo viên vẽ ba hình lên bảng và y/c. cho ba học sinh vẽ họa tiết bằng phấn màu. - Nhận xét dưới sự * Dặn dò(1’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hướng dẫn của GV. một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích. - Giáo viên bổ sung và chỉ ra một vài bài đẹp về hình, về màu. - Làm bài ở nhà. - Lắng nghe, thực - Tìm xem thêm các họa tiết hiện. khác.
  43. - Quan sát các con vật nuôi ở nhà. tuần 26 : Bài 26 vẽ tranh đề tài con vật(vật nuôi) I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc các con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh. - Một vài bài vẽ các con vật của học sinh. 2- Học sinh: - Tranh, ảnh một số con vật - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có) - Bút chì, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. - Thực hiện theo y/c B- Dạy bài mới: - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài
  44. * Giới thiệu bài: các con vật (vật nuôi) để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng của các con vật. - Quan sát, lắng Hoạt động 1: Hướng - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh một nghe. dẫn tìm, chọn nội số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh dung đề tài: nhận biết: + Tên con vật. + Hình dáng và các bộ phận chính của con vật. + Đặc điểm và màu sắc. - Giáo viên cho học sinh tìm thêm một vài con vật quen biết: con mèo, con - Thực hiện theo hươu, con bò, y/c. Hoạt động 2: - Giáo viên giới thiệu hình minh họa - Theo dõi. Hướng dẫn cách vẽ hướng dẫn để HS thấy cách vẽ: con vật: + Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: mình, đầu. + Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy + Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. * Vẽ thêm con vật nữa có dáng khác. * Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông ) + Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt. - Thực hành cá Hướng + Bài tập: Vẽ con vật mà em thích. Hoạt động 3: nhân vào vở. dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh và hình con vật. - Giáo viên giúp học sinh: + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn
  45. bị hoặc vở tập vẽ. + Tìm dáng khác nhau của con vật. + Tìm được đặc điểm của con vật. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh động hơn. Hoạt động 4: Nhận - Nhận xét theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá: cảm nhận riêng. xét một số tranh đã hoàn thành về: + Hình vẽ (vừa với phần giấy). + Dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chạy ) + Các hình ảnh phụ - Thực hiện theo - Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh y/c. tự xếp loại tranh theo ý thích. * Dặn dò: - Quan sát các con vật (chú ý đến đặc điểm và các dáng trong hoạt động của chúng). - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật dán vào giấy A4 (nếu có điều kiện). - Quan sát các loại cặp sách của học sinh (chuẩn bị cho bài 27). tuần 27 Bài 27 vẽ theo mẫu vẽ cặp sách của học sinh I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được cấu tạo, hình dáng, của một số cái cặp sách. - Biết cách vẽ cái cặp sách. - Vẽ được cái cặp sách theo mãu. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
  46. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên:- Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau. Hình minh họa cách vẽ (vẽ ra giấy hoặc vẽ lên bảng). Một số bài vẽ cái cặp sách của học sinh năm trước. 2- Học sinh:- Cái cặp sách. Bút chì, màu vẽ. Vở tập vẽ lớp 2. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS * ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở - Thực hiện theo tập vẽ. y/c. * Dạy bài mới: - Giáo viên giới thiệu một số cặp Giới thiệu bài sách khác nhau để các em nhận ( 1’-2’) biết được đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số cặp sách. - Giáo viên giới thiệu một vài HĐ 1: Hướng dẫn cái cặp sách khác nhau và gợi ý quan sát, nhận xét: - Quan sát, mô tả cho học sinh nhận biết: những gì đã quan (3’-5’) + Có nhiều loại cặp sách, mỗi sát được. loại có hình dáng khác nhau (hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng, ). + Các bộ phận của cặp sách có: thân, nắp, quai, dây đeo, +Trang trí khác nhau về họa tiết, màu sắc. Họa tiết có thể là: hoa lá, con vật, - Giáo viên cho học sinh chọn - Thực hiện theo HĐ2: Hướng dẫn cái cặp sách mà mình thích để y/c. vẽ cách vẽ cái cặp sách(5’-7’) - Giáo viên giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để gợi ý học sinh cách vẽ: + Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy
  47. (không to hay nhỏ quá). + Tìm phần nắp, quai + Vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu. + Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên nhắc học sinh: Mẫu - Lắng nghe. vẽ có thể khác nhau về hình, về màu nhưng cách vẽ cái cặp đều tiến hành như nhau. - Giáo viên yêu cầu một vài học - 1-2 H nhận xét sinh nhận xét về hình dáng, màu theo gợi ý của sắc, họa tiết trang trí của cái cặp GV. mẫu. - Giáo viên phác lên bảng một vài hình vẽ cái cặp đúng, sai để HĐ3:Thực hành học sinh quan sát, nhận xét. (15’-17’) + Bài tập: Vẽ cặp sách và trang trí theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ cái cặp sách của - Theo dõi, nhận lớp trước. xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: + Cả lớp vẽ một mẫu. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ theo hướng dẫn. Chú ý vẽ hình - Quan sát. HĐ 4:Nhận xét vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực. đánh giá: (3’-5’) - Thực hành vào - Giáo viên cùng học sinh chọn vở. một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự xếp loại. - Giáo viên tóm tắt, nhấn mạnh về: + Hình dáng cái cặp sách. - Thực hiện theo y/c. + Cách trang trí. Chú ý các bài có
  48. * Dặn dò: cách trang trí với mẫu về họa tiết, màu sắc. Hoàn thành phần trang trí (với một số học sinh chưa vẽ xong) tuần 28 : Bài 28 vẽ trang trí vẽ tiếp hình và vẽ màu I Mục tiêu: - H biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí. - Vẽ được màu hình và vẽ màu theo y/c của bài. * H năng khiếu: Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp. - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một hình vẽ đã được phóng to (dùng để vẽ thị phạm trên bảng lớp). - Màu vẽ (H thường dùng). - Một số bài vẽ của H năm trước. - Hình hướng dẫn trong BĐDDH. Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * Giới thiệu bài mới - GV nhấn mạnh về vẻ đẹp của màu - H theo dõi, lắng (2’- 4’) sắc trong thiên nhiên. Nêu mục tiêu nghe. HĐ1: Quan sát, bài học. nhận xét (4’- 6’) - gv cho h quan sát tranh ở vở tập - Quan sát, nhận xét vẽ đã được phóng to để các em theo gợi ý của GV. nhận biết : + Trong hình vẽ những gì? + Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình
  49. ảnh khác và vẽ màu để thành một bức tranh. .- Quan sát, theo dõi. HĐ2: hướng dẫn - Gợi ý H để H: cách vẽ thêm hình, + Tìm các hình ảnh để vẽ thêm cho vẽ màu (5’-7’) bức tranh sinh động. + Nhớ và tưởng tượng ra màu sắc con gà và các hình ảnh khác. - Gợi ý H cách vẽ hình: + Tìm hình định vẽ. + Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. - Cách vẽ màu: + Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh thêm sinh động; + Nên vẽ màu có đậm, có nhạt + Vẽ àu nền nhạt để tranh có không gian. HĐ3: Thực hành - Cho H xem một số bài vẽ của H (14’-16’) năm trước. - H thực hành. - Y/c H làm bài vào vở Tập vẽ. - GV theo dõi, góp ý cho những H còn lúng túng về cách chọn màu, tô màu. HĐ4: Nhận xét, - GV thu một số bài vẽ của H đã - H tập nhận xét dưới hoàn thành và gợi ý để H nhận xét sự gợi ý của GV. đánh giá về: (4’- 6’) + Hình vẽ thêm; + Màu sắc trong tranh. - Y/c H xếp loại bài vẽ; GV đánh - Thực hiện theo y/c. giá. - Nhận xét chung những bài vẽ còn lại . Dặn dò: - Lắng nghe, thực - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật hiện. tuần 29 Bài 29 vẽ các con vật
  50. I. Mục tiêu: - H nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật . - Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. * H năng khiếu: Hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau. - Một số bài vẽ các con vật khác nhau của H. Học sinh: - Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động Hoạt động của GV Thời gian của H * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. - lắng nghe. (2’) HĐ1: Quan sát - GV cho H xem tranh ảnh ở bộ ĐDDh - Quan sát, nhận nhận xét - GV chỉ cho H thấy các bài vẽ các con xét sự khác nhau (4’-6’) vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. của các con vật. - Gợi ý cho H nhận xét về cấu tạo, hình - H mô tả theo sự HĐ2: Cách vẽ con dáng của các con vật: quan sát của vật + Các dáng khi đi, đứng, nằm. mình. (5’-7’) + Các bộ phận: đầu, mình, GV gợi ý để H tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của các con vật. - Hướng dẫn H cách vẽ: + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. + Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật HĐ3: Thực hành - Trước khi , cho H xem hình con vật qua (15’-17’) tranh ảnh, quan sát các bài vẽ của H năm trước. - Y/c H thực hành vào vở Tập vẽ. - H chọn con vật - GV quan sát và gợi ý cho H: theo ý thích để + Vẽ hình theo đặc điểm của con vật vẽ. như:mình, các bộ phận, + Vẽ thêm một số hình ảnh phụ thích
  51. hợp. HĐ4: Nhận xét, - GV cùng H chọn một số bài tập đã hoàn - Thực hiện theo đánh giá thành, gợi ý để các em quan sát nhận xét y/c. (5’-7’) về: + Hình dáng; + Đặc điểm; + Thích nhất con vật nào?Vì sao? Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, - Lắng nghe, thực tranh phong cảnh. hiện. tuần 30 : Bài 30 vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về Vệ sinh môi trường. * HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II/ Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường. - Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. HS : - Tranh, ảnh phong cảnh - Bút chì, màu vẽ - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ . III/ Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian Bài cũ (1’- 2’) - Kiểm tra đồ dùng học mĩ thuật - HS bày dụng cụ lên bàn HĐ1: Quan sát, nhận xét - GTB- Ghi đề - HS lắng nghe (3’- 5’) - GV g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và + HS quan sát tranh - trả gợi ý để hs n/xét: lời: - Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi trường xanh - sạch - đẹp.
  52. + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng HĐ2: Hướng - Giáo viên cho học sinh xem tranh - HS quan sát dẫn cách vẽ của học sinh. tranh: (5’-7’) - Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau: - HS lắng nghe + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh. + Sự cần thiết phải giữa gìn môi trường xanh - sạch- đẹp + Trồng cây xanh. + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định. + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường,nơi công cộng. + Lao động trồng cây - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội - HS lắng nghe dung: + Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ) + Vẽ thêm nhà, đường cây cho tranh sinh động. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh; - HS quan sát + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh) + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh. + Vẽ màu tươi, trong sáng. HĐ3: Hướng - GV cho học sinh xem một số tranh dẫn thực của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này hành: để tạo hứng thú cho HS. - HS quan sát (15’-17’) - Giáo viên nêu yêu cầu của BT. HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - H thực hành vào vở. - Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động. + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm,
  53. có nhạt) HĐ4: Nhận - Giáo viên cùng học sinh chọn một - HS treo bài lên bảng, xét,đánh giá. số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét theo gợi ý của (3’-5’) nhận xét về GV :+ Nội dung tranh: + Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh - Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao. - Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs. * Dặn dò: Sưu tầm một số bài trang - HS ghi nhớ trí hình vuông. tuần 31 : Bài 31 vẽ trang trí trang trí hình vuông I/ Mục tiêu - HS hiểu cách trang trí hình vuông . biết cách trang trí hình vuông đơn giản - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. * HSNK:Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông. II/ Chuẩn bị GV: - Một số bài trang trí hình vuông - Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vuông. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học mĩ thuật - HS bày dụng cụ lên (1’-2’) bàn Bài mới - GTB- Ghi đề - HS lắng nghe HĐ1:
  54. Quan sát, -Gv gợi ý để HS tìm các đồ vật h.vuông có - HS kể tên các đồ vật nhận xét trang trí: Viên gạch lát nền, cái khăn, tấm có trang trí (3’-5’) thảm,. - GV giới thiệu các bài trang trí h.vuông + HS quan sát tranh mẫu và gợi ý. (Họa tiết là hoa, lá, các con và trả lời. vật, hình vuông, tam giác,) + H.vuông được trang trí bằng họa tiết gì? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ? (Sắp xếp đối xứng.) + Họa tiết to (chính) thường ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung quanh. + Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào? ( Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu. ) HĐ2: - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Lắng nghe, trả lời H/dẫn cách + Khi trang trí hình xuông em sẽ chọn họa câu hỏi. trang trí hình tiết gì ? ( Chọn họa tiết trang trí thích hợp vuông (5’-7’) dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, ) + Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào h.vuông như thế nào? (Vẽ họa tiết chính vào giữa hình vuông. Vẽ họa tiết phụ ở bốn góc.Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. -GV vẽ lên bảng minh họa cách sắp xếp + Học sinh quan sát. họa tiết. - Giáo viên tóm tắt: Trang trí hình vuông cần lưu ý: + Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhau tô cùng một màu. + Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau. - Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt. - Tránh vẽ nhiều màu. HĐ3: - Cho H xem bài vẽ của H năm trước - HS quan sát Hướng dẫn - GV nêu yêu cầu của BT,nêu y/c đối với thực hành HSNK: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu (15’-17’) đều, phù hợp. - HS thực hành - Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết vào hình vuông sao cho cân đối.
  55. - Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Gv nhắc HS vẽ màu gọn, không ra ngoài hình vẽ. HĐ4: - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra các Nhậnxét,đánh bài tốt, trung bình, chưa đạt. giá. (3’-5’) - Giáo viên nhận xét về giờ học, khen một số bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Tự tr/trí hình vuông theo ý thích,sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng tuần 32 Bài 32 Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I/ Mục tiêu - Học sinh bước đầu nhận biết được các thể loại tượng. - Hiểu được nội dung một số pho tượng. * HSNK: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh. - Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát. HS : - Sưu tầm ảnh về các loại tuợng ở sách, báo, tạp chí, - Bộ ĐDDH hoặc vở tập vẽ 2 (nếu có). III/ Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * ổn định tổ - Kiểm tra đồ dùng học mĩ thuật - HS bày dụng cụ lên chức (1’-2’) bàn - GTB- Ghi đề - HS lắng nghe HĐ1:Tìm hiểu về - Gv y/c HS quan sát 3 pho tượng trong + HS quan sát tranh tượng vtvẽ 2. và trả lời: (28’- 30’) + Tượng vua Quang Trung, Gò Đống Đa, Hà Nội,bằng xi măng của Vương Học Báo).
  56. + Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ). + Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội,bằng đồng của Diệp Minh Châu). -Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát + HS làm việc theo từng tượng. nhóm theo sự hướng * Tượng vua Quang Trung dẫn của GV. - Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? * Vua Quang Trung trong tư thế về phía trước,hiên ngang. + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. + Tay trái cầm đốc kiếm. + Tượng trên bệ cao trông rất oai phong - Giáo viên tóm tắt: SGV ( T 176) * Tượng phật "Hiếp - tôn - giả" - HS lắng nghe - Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của pho tượng: + Phật đứng ung dung,thư thái. + Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ. + Hai tay đặt lên nhau. - Giáo viên tóm tắt: SGV (176) * Tượng Võ Thị Sáu - HS lắng nghe - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chị đứng tư thế hiên ngang. + Mắt nhìn thẳng. + Tay nắm chặt, biểu hiện - Giáo viên tóm tắt: SGV (177) - HS lắng nghe Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe * Dặn dò: - Xem tượng ở công viên, ở HĐ2: Nhận chùa Sưu tầm ảnh về các loại tượng. xét,đánh giá. - Quan sát các loại bình đựng nước. - HS ghi nhớ (3’-5’) tuần 33 Bài 33
  57. vẽ theo mẫu vẽ cái bình đựng nước I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Biết cáh vẽ bình đựng nước theo mẫu - Vẽ được cái bình đựng nước. * HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) .Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. Một vài bài vẽ của học sinh. 2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian * ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập - Thực hiện theo vẽ. y/c * Dạy bài mới: - Giáo viên giới thiệu một số cái bình - Quan sát, lắng Giới thiệu bài: (3’-5’) đựng nước khác nhau để các em nhận nghe. biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Quan sát, nhận : Quan sát nhận - Giáo viên giới thiệu và gợi ý để * HĐ1 xét. xét (4’-6’) học sinh nhận biết: + Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau. + Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên
  58. gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ - Quan sát, nhận có sự thay đổi, không giống nhau xét. (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) - GV phác 1 số hình bình đựng nước - Theo dõi, lắng HĐ 2: Hướng dẫn cách có kích thước khác nhau lên bảng và nghe. vẽ (5’-7’) đặt câu hỏi: Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu cái bình đựng nước. - GV nhắc HS cách bố cục: Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. + Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. Với cái bình này, khung hình của nó là hình chữ nhật đứng. + Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình (H.2b) + Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ. + Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: * HĐ3: Thực hành - Lắng nghe. + Vẽ được cái bình đựng nước gần (15’-17)’ giống mẫu và vừa với phần giấy quy
  59. định. + Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp (bằng những họa tiết hay đường diềm nhẹ nhàng). - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. - H thực hành vẽ - Y/c H làm bài cá nhân vào vở Tập vào vở. vẽ. *HĐ4: Nhận xét, đánh - Giáo viên cùng học sinh chọn và - Thực hiện theo giá (5’-7’) nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi y/c. một số học sinh có bài vẽ tốt. - Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở * Dặn dò: (1’) (nhà, cây, đường sá, ao hồ, ) - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 34 : Bài 34 vẽ tranh đề tài phong cảnh I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản. - Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên. * H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
  60. 1- Giáo viên: - Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (chân dung, sinh hoạt, ) ảnh phong cảnh. 2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của H Thời gian * ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. - Thực hiện theo y/c. * Dạy bài mới: - Quan sát, mô tả HĐ1: Tìm, chọn nội - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết: theo sự quan sát của dung đề tài: (4’-6’) mình. + Tranh phong cảnh thường vẽ: nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên). + Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính. - Giáo viên yêu cầu học sinh: HĐ2:Cách vẽ tranh: - Thực hiện theo y/c + Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh (5’-7’) nơi ở, hoặc đã nhìn thấy. + Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển, ). - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh: - Theo dõi, lắng nghe. + Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ. + Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ hình ảnh chính. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Thực hành: - Giáo viên gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để học sinh liên tưởng dễ dàng. (15’-17’) - Yêu cầu học sinh vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
  61. - Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ - Thực hành vào vở để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, Tập vẽ. cách nghĩ riêng: + Giáo viên nhắc học sinh không nên - Lắng nghe. vẽ hình cân đối quá. (Ví dụ: Ngôi nhà ở HĐ4: Nhận xét đâu, hai bên vẽ hai cây giống nhau ) đánh giá: (5’-7’) - Giáo viên cho học sinh xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi một số học sinh làm bài tốt. - Học sinh tự nhận xét bài vẽ của mình, của bạn. - Thực hiện theo y/c. - Giáo viên bổ sung nhận xét của học - Lắng nghe. * Dặn dò: (1’-2’) sinh và chỉ ra một số bài vẽ đẹp. - Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho - Lắng nghe, thực trưng bày kết quả năm học. hiện. tuần 35 Bài 35 Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu: - H thấy được kết quả học tập trong năm. - H yêu thích môn Mĩ thuật. - Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy học Mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy học ở những năm tiếp theo. - H thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. - Phụ huynh học sinh thấy được kết quả học tập Mĩ thuật của con em mình. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học (Các đề tài khác nhau). - Các bài nặn của học sinh. - Nẹp, dây treo, nam châm, giấy Ao. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của Hoạt động của GV Thời gian HS 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe.
  62. 2/ Hình thức tổ - GV cùng học sinh chọn những bài - Thực hiện chức, đánh giá: vẽ đẹp thuộc nhiều thể loại khác theo yêu cầu. nhau: vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, vẽ theo mẫu; dán vào giấy Ao. Lưu ý: - Dưới mỗi bài có tên tranh, tên học sinh, tên lớp. - Trình bày đẹp, có đầu đề: Kết quả dạy học Mĩ thuật - lớp 2 Năm học: 2009 -2010 a)Trưng bày ở lớp: - Dán vào giấy Ao theo từng phân môn. - Nhận xét dưới sự hướng dẫn * Bước 1: của GV. - Tổ chức trưng bày ở lớp,cho H - Lắng nghe. xem và gợi ý để các em nhận xét b) Trưng bày trong các bài vẽ. trường: - GV tổng kết, nhận xét chung. Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp. * Bước 2: - Trưng bày ở những nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Tổ chức cho phụ huynh học sinh xem vào dịp tổng kết năm học.