Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp 2

doc 22 trang thienle22 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tuan_27_lop_2.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp 2

  1. TUẦN 27: Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC Ơn tập ( T1) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài .( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. -Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, BT3) biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT4). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Ơn về cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Bài 2: - HĐ cặp đơi làm bài tập - Các cặp đơi trình bày - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân làm bài tập vào phiếu - HS nêu cách đặt câu hỏi - Nhận xét bổ sung. Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ nhĩm 4 - HS nêu cách đáp lời cảm ơn - Nhận xét bổ sung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
  2. + Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? cho bố mẹ nghe. ___ Tiết 2: KỂ CHUYỆN Ơn tập ( T2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2). - Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Ơn tập từ ngữ về bốn mùa Bài 2:TC : đĐố nhau - Thảo luận cặp đơi để trả lời mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào , kết thúc vào tháng nào ? Thời tiết mỗi mùa như thế nào ? - Làm miệng theo cặp sau đó lần lượt các cặp đơi trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Ơn luyện về dấu chấm Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân điền dấu chấm thích hợp và viết lại đoạn văn - Gọi HS trình bày - Đánh giá chung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa. + Biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn
  3. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đặt dấu chấm trong câu cho bố mẹ nghe. ___ Tiết 3: TỐN Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: TC đố bạn ơn lại các phép tính bất kì trong bảng nhân từ 2 đến 5 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: - GT phép nhân cĩ thừa số 1 - 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 * Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ - HS nhắc lại . - 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4 * Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ - HS nhắc lại . - GT phép chia cho 1 - 1 x 2 = 2 Vậy 2 : 1 = 2 - 1 x 3 = 3 Vậy 3 : 1 = 3 - 1 x 4 = 4 Vậy 4 : 1 = 4 * Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ - HS nhắc lại . 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: - TC đố bạn nối tiếp nhau trả lời các phép tính của bài - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 2:
  4. - HĐ cặp đơi điền số vào ơ trống. - Chữa bài , nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. + Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ. + Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách nhân , chia một số với 1 cho người thân nghe. ___ Buổi chiều: Tiết 1: ƠLTỐN( 2T) Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: TC đố bạn ơn lại các ghi nhớ về một số nhân với 1 và 1 nhân với 1 số 2. Giới thiệu bài: 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: - TC đố bạn nối tiếp nhau trả lời các phép tính của bài - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 2: - HĐ cặp đơi điền số vào ơ trống. - Chữa bài , nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. + Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ. + Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ.
  5. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách nhân , chia một số với 1 cho người thân nghe. ___ Tiết 2: ƠN LUYỆN TV Luyện đọc bài : Sơn Tinh , Thủy Tinh I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc tốt bài tập đọc. - HS đọc to rõ ràng trơi chảy, nắm được nội dung bài tập đọc .( kèm thêm các em Yếu đọc đúng ngắt , nghỉ sau các cụm từ ) - Giáo dục HS yêu thích mơn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS mở sách tập đọc, đọc thầm bài : Sơn Tinh , Thủy Tinh - Hai HS giỏi đọc mẫu tồn bài. - Đối với HS yếu nên luyện đọc từng câu hướng dẫn kĩ cho các em cách ngắt nghỉ, từ khĩ. - Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm: (Khuyến khích HS giỏi đọc bài mạch lạc, HS TB-yếu đọc từng đoạn, câu, bài, ngắt nghỉ hợp lí. - Thi đọc giữa các nhĩm. - Luyện đọc giữa các nhĩm. - Thi đọc diễn cảm tồn bài (đối với HS khá giỏi). * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực , chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Đọc thầm bài - Giao việc thảo luận nhĩm - Nêu nội dung bài tập đọc
  6. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Sơn Tinh , Thủy Tinh. ___ Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TỐN Số 0 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.Biết khơng cĩ phép chia cho 0. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: TC đố bạn ơn lại các phép tính bất kì trong bảng chia từ 2 đến 5 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: - GT phép nhân cĩ thừa số 0 - 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0 Ta cĩ 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0 Ta cĩ 3 x 0 = 0 * Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - HS nhắc lại . - GT phép chia cĩ số bị chia là 0 - 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 - 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 * Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 Chú ý : Khơng cĩ phép chia cho 0 - HS nhắc lại . 4. Hoạt động thực hành: Bài 1, 2: - TC đố bạn nối tiếp nhau trả lời các phép tính của bài - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 3:
  7. - HĐ cặp đơi điền số vào ơ trống. - Chữa bài , nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. + Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách nhân , chia một số với 0 cho người thân nghe. ___ Tiết 2: CHÍNH TẢ Ơn tập ( T3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ?( BT2, BT3). - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT4). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Bài 2: - HĐ cặp đơi làm bài tập - Các cặp đơi trình bày - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân làm bài tập vào phiếu - HS nêu cách đặt câu hỏi - Nhận xét bổ sung. Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài.
  8. - HĐ nhĩm 4 - HS nêu cách đáp lời xin lỗi - Nhận xét bổ sung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . + Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đáp lời xin lỗi cho bố mẹ nghe. ___ Tiết 3: Ơ L TỐN Số 0 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.Biết khơng cĩ phép chia cho 0. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: TC đố bạn ơn lại các phép tính bất kì trong bảng chia từ 2 đến 5 2. Giới thiệu bài: 4. Hoạt động thực hành: Bài 1, 2: - TC đố bạn nối tiếp nhau trả lời các phép tính của bài - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 3: - HĐ cặp đơi điền số vào ơ trống. - Chữa bài , nhận xét. - Yc HS nhắc lại các ghi nhớ khi nhân , chia 1 số với 0 * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  9. + Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. + Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách nhân , chia một số với 0 cho người thân nghe. ___ Tiết 4: ƠN LUYỆN TV Luyện viết chữ đẹp : V I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa V( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Vươn( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nắn nĩt. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2.Giới thiệu bài : 3. Hoạt động thực hành: HD luyện viết - Quan sát chữ V - Luyện viết chữ V vào bảng con - Chia sẻ cách viết + Chữ vào bảng con V cao bao nhiêu li, rộng mấy ơ? + Chữ V được viết bằng những nét nào? - Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhĩm , giải thích từ và câu ứng dụng. GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ . - Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết. - Yêu cầu luyện viết những tiếng cĩ chữ hoa * Luyện viết: - HS đọc tư thế ngồi viết. - HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết. - HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. - GV thu vở nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá:
  10. + HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ theo mẫu. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Viết lại thật đẹp chữ hoa V và chia sẻ cách viết cho người thân nghe. ___ Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC Ơn tập ( T4) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về chim chĩc ( BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn về một lồi chim hoặc gia cầm( BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Ơn tập từ ngữ về chim chĩc Bài 2:TC : đĐố nhau - Thảo luận cặp đơi để trả lời về các lồi chim ? - Làm miệng theo cặp sau đó lần lượt các cặp đơi trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Ơn luyện về cách viết đoạn văn ngắn Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân viết bài vào vở - Một số HS đọc bài viết trước lớp - Đánh giá chung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  11. + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Nắm được một số từ ngữ về chim chĩc. + Biết viết một đoạn văn ngắn về một lồi chim hoặc gia cầm. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ các từ ngữ về chim chĩc cho bố mẹ nghe. ___ Tiết 3: TỐN Luyện tập I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 1 , bảng chia 1 . - Biết thực hiện phép tính cĩ số 1 số 0. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: - Nhắc lại các quy tắc nhân , chia 1 số với 1, nhân, chia 1 số vơi 0 . 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - HĐ cá nhân thực hiện bài tập - Nêu kết quả - YC hs nêu lại bảng nhân 1 , bảng chia 1 Bài 2 : - HĐ cặp đơi hồn thành phiếu bài tập - Chữa bài , nhận xét. - YC hs nêu lại cách nhân , chia một số với 1 và 0 * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lập được bảng nhân 1 , bảng chia 1 . + Biết thực hiện phép tính cĩ số 1 số 0. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bảng nhân 1 , bảng chia 1 cho người thân nghe. ___ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ơn tập ( T5) I. Mục tiêu:
  12. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?( BT2, BT3). - Biết đáp lời khẳng định trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT4). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Bài 2: - HĐ cặp đơi làm bài tập - Các cặp đơi trình bày - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân làm bài tập vào phiếu - HS nêu cách đặt câu hỏi - Nhận xét bổ sung. Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ nhĩm 4 - HS nêu cách đáp lời khẳng định - Nhận xét bổ sung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . + Biết đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? biết đáp lời khẳng định trong tình huống giao tiếp cụ thể. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? cho bố mẹ nghe.
  13. Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TỐN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm thừa số , số bị chia. - Biết nhân (chia) số trịn chục với ( cho ) số cĩ một chữ số. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: TC : truyền điện ơn lại các phép tính trong bảng nhân , bảng chia từ 2 đến 5. - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - GVYC HĐ cá nhân và làm bài . - GV đến theo dõi. - Huy động kết quả. Bài 3: - YC hoạt động cặp đơi làm bài . - Nêu cách làm - Chốt kết quả đúng Bài 4: - YC hoạt động cá nhân làm bài . - Nêu cách làm - Chốt kết quả đúng - Nêu lại cách tìm thừa số và cách tìm số bị chia. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm thừa số , số bị chia. + Biết nhân (chia) số trịn chục với ( cho ) số cĩ một chữ số. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách tìm thừa số , số bị chia cho bố mẹ nghe. ___
  14. Tiết 2: TẬP VIẾT Ơn tập ( T6) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về muơng thú ( BT2). - Kể ngắn được về con vật mình biết( BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Ơn tập từ ngữ về muơng thú Bài 2:TC : đĐố nhau - Thảo luận cặp đơi để trả lời về muơng thú - Làm miệng theo cặp sau đó lần lượt các cặp đơi trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Ơn luyện về cách kể về con vật mà mình biết Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cặp đơi kể cho nhâu nghe các con vật mà mình biết - Một số HS kể trước lớp - Đánh giá chung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Nắm được một số từ ngữ về muơng thú. + Kể ngắn được con vật mà mình biết. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ các từ ngữ về muơng thú cho bố mẹ nghe. ___
  15. Tiết 4: CHÍNH TẢ Ơn tập ( T7) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?( BT2, BT3). - Biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT4). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động: - GV đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc - 8 đến 10 học sinh lên bốc thăm bài và đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Bài 2: - HĐ cặp đơi làm bài tập - Các cặp đơi trình bày - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ cá nhân làm bài tập vào phiếu - HS nêu cách đặt câu hỏi - Nhận xét bổ sung. Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài. - HĐ nhĩm 4 - HS nêu cách đáp lời đồng ý - Nhận xét bổ sung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . + Biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? cho bố mẹ nghe. ___
  16. Buổi chiều: Tiết 1: BD TIẾNG VIỆT Đáp lời đồng ý . Tả ngắn về biển I. Mục tiêu: - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển( đã nĩi ở tiết Tập làm văn tuần trước- BT2). - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: - Thực hiện theo Tài liệu hướng dẫn em tự ơn luyện TV - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng hs: - HS yếu:+Tiếp cận giúp các em nêu được nội dung của bài tập - Tiến trình dạy như sách Em tự ơn luyện Tiếng viêt. ( Chú ý giúp đỡ HS chậm như: Hằng , Hiếu , Nam ) (Bài 1 , Bài 3 ) * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: +Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hồn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách đáp lời đồng ý cho người thân nghe. ___ Tiết 2: BD TỐN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm thừa số , số bị chia. - Biết nhân (chia) số trịn chục với ( cho ) số cĩ một chữ số. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: - Cho HS làm các bài tập trong sách Em tự ơn luyện Tốn - Tiếp cận giúp đỡ HSY đặt tính: Hằng , Hiếu , Nam , Thu Hương
  17. - Chữa bài * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng -Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hồn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng : Chia sẻ cách tìm số bị chia cho người thân nghe. ___ Tiết 3: ƠN LUYỆN TV Luyện đọc bài : Sơng Hương I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc tốt bài tập đọc. - HS đọc to rõ ràng trơi chảy, nắm được nội dung bài tập đọc.( kèm thêm các em Yếu đọc đúng ngắt , nghỉ sau các cụm từ ) - Giáo dục HS yêu thích mơn đọc. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS mở sách tập đọc, đọc thầm bài : Sơng Hương - Hai HS giỏi đọc mẫu tồn bài. - Đối với HS yếu nên luyện đọc từng câu hướng dẫn kĩ cho các em cách ngắt nghỉ, từ khĩ. - Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm: (Khuyến khích HS giỏi đọc bài mạch lạc, HS TB-yếu đọc từng đoạn, câu, bài, ngắt nghỉ hợp lí). - Thi đọc giữa các nhĩm. - Thi đọc diễn cảm tồn bài (đối với HS khá giỏi). * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  18. + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Đọc thầm bài - Giao việc thảo luận nhĩm - Nêu nội dung bài tập đọc IV. Hoạt động ứng dụng : Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Sơng Hương. ___ Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 3: TỐN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm thừa số , số bị chia. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kèm đơn vị đo. Biết tìm giá trị biểu thức số cĩ hai dấu phép tính . Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: TC : truyền điện ơn lại các phép tính trong bảng nhân , bảng chia từ 2 đến 5. - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - GVYC HĐ cá nhân và làm bài . - GV đến theo dõi. - Huy động kết quả. Bài 2: - YC hoạt động cặp đơi làm bài . - Nêu cách làm - Chốt kết quả đúng Bài 3: Giải tốn - Gọi HS đọc đề tốn. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn yêu cầu tìm gì?
  19. - Làm vở. - Chữa bài , nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tính giá trị biểu thức. + Biết giải bài tốn cĩ một phép chia IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ cách tính giá trị biểu thức cho bố mẹ nghe. ___ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Ơn tập ( T8) Luyện đọc bài : Tơm Càng và Cá Con I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc tốt bài tập đọc. - HS đọc to rõ ràng trơi chảy, nắm được nội dung bài tập đọc .( kèm thêm các em Yếu đọc đúng ngắt , nghỉ sau các cụm từ ) - Giáo dục HS yêu thích mơn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS mở sách tập đọc, đọc thầm bài : Tơm Càng và Cá Con - Hai HS giỏi đọc mẫu tồn bài. - Đối với HS yếu nên luyện đọc từng câu hướng dẫn kĩ cho các em cách ngắt nghỉ, từ khĩ. - Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm: (Khuyến khích HS giỏi đọc bài mạch lạc, HS TB-yếu đọc từng đoạn, câu, bài, ngắt nghỉ hợp lí. - Thi đọc giữa các nhĩm. - Luyện đọc giữa các nhĩm. - Thi đọc diễn cảm tồn bài (đối với HS khá giỏi).
  20. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trơi chảy lưu lốt. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực , chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Đọc thầm bài - Giao việc thảo luận nhĩm - Nêu nội dung bài tập đọc IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Tơm Càng và Cá Con. ___ Buổi chiều: Tiết 1: ƠN LUYỆN TV Luyện viết chữ đẹp : X I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Xuơi( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xuơi chèo mát mái (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nắn nĩt. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ X III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2.Giới thiệu bài : 3. Hoạt động thực hành: HD luyện viết - Quan sát chữ X - Luyện viết chữ X vào bảng con - Chia sẻ cách viết + Chữ vào bảng con X cao bao nhiêu li, rộng mấy ơ? + Chữ X được viết bằng những nét nào? - Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhĩm , giải thích từ và câu ứng dụng. GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ . - Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết. - Yêu cầu luyện viết những tiếng cĩ chữ hoa
  21. * Luyện viết: - HS đọc tư thế ngồi viết. - HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết. - HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. - GV thu vở nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ theo mẫu. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Viết lại thật đẹp chữ hoa X và chia sẻ cách viết cho người thân nghe. ___ Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp tuần 27 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. - Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại. - Đề ra kế hoạch tuần tới. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung sinh hoạt - Tự đánh giá bản thân mình trước lớp. III. Hoạt động dạy học: 3.1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Ưu điểm: - Duy trì nền nếp của lớp. - Học sinh cĩ ý thức học bài. - Đảm bảo vệ sinh trường lớp. - Cĩ ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ * Tồn tại: - Nĩi chuyện riêng nhiều: - Chữ viết cẩu thả: Nam, Thu Hương, Hiếu - Tính tốn chậm: Hằng, Hiếu ,
  22. 3.2. Nhiệm vụ tuần tới: - Duy trì nề nếp, duy trì sĩ số. - Khắc phục tồn tại tuần qua. - Tiếp tục rèn chữ viết trong các tiết học. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu: Hằng , Hiếu , Nam - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đồn 26 / 3 - Giúp đỡ các bạn yếu học tốt hơn. - Ngoan, lễ phép với mọi người - Các hoạt động khác thực hiện theo lịch trường 3.2 Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho HS hát tập thể, thể dục giữa giờ , chơi trị chơi. - Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh của lớp. ___ Kí duyệt , ngày 04 tháng 3 năm 2019 PHT Trần Thị Mỹ Dạ