Giáo án môn Âm nhạc lớp 3 cả năm

doc 52 trang thienle22 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_3_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án môn Âm nhạc lớp 3 cả năm

  1. Ngày 26-8-2009 Tuần 1: Tiết 1: Học hát bài : Quốc ca việt nam (Lời1) Nhạc và lời: Văn Cao I.Mục tiêu: - HS biết bài hát Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Hát thuộc lời 1, hát đều giọng, hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. (HS năng khiếu: Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao) II. Chuẩn bị: .Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát .Đàn phím điện tử, bộ gõ III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Trình bày đồ dùng chuẩn bị chức ( 2-3/) -Nhắc học sinh tư thế ngồi học -Thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét, uốn nắn. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài mới - ghi đề bài -Ngồi ngay ngắn, lắng nghe *HĐ1:Dạy hát - Hát mẫu -Lắng nghe Quốc ca: -Hướng dẫn HS dùng bộ gõ đọc lời -Thực hiện ca theo tiết tấu (18-20/) (giải thích những từ khó trong bài) -Luyện thanh -Luyện thanh -Dùng đàn dạy hát từng câu -Hát kết hợp gõ đệm theo -Nhận xét,sửa sai phách, nhịp, tiết tấu lời ca. -Dạy hát toàn bài (lời 1) -Thực hiện theo yêu cầu +Hát đồng thanh +Hát theo dãy, bàn. +Hát cá nhân. *Lưu ý những chỗ ngân hoặc nghỉ -Chú ý hát đúng như hướng dẫn 3 phách. của GV. -Tập xong cho HS hát lại nhiều lần toàn bộ bài hát để thuộc lời ca và giai điệu. - Uốn nắn, sửa sai -Nêu một số câu hỏi cho HS bày tỏ -Bày tỏ thái độ *HĐ2: Cảm thái độ khi hát và nghe Quốc ca nhận về bài ?Bài Quốc ca được hát khi nào? -Trả lời hát (8 - 10/) Do ai sáng tác? Khi chào cờ và hát Quốc ca, 1
  2. chúng ta phải tỏ thái độ như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu lại yêu cầu khi chào cờ và -Lắng nghe và ghi nhớ hát Quốc ca để HS hiểu và ghi nhớ -Hướng dẫn HS đứng chào cờ, 3.Củng cố, nghe hát Quốc ca. - Lắng nghe và thực hiện dặn dò (2/) -Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học thuộc lời 1 bài “Quốc ca”. 2
  3. Ngày 4-9-2009 Tuần 2: Tiết 2: Học hát bài : Quốc ca việt nam (Lời 2) Nhạc và lời: Văn Cao I.Mục tiêu: - HS biết bài hát “Quốc ca” của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Hát thuộc lời 2, hát đều giọng, hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. (HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu) - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờvà hát “Quốc ca”. II. Chuẩnbị: Hát chuẩn xác lời 2 Đàn phím điện tử, bộ gõ, băng nhạc III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ ?Bài hát Quốc ca sáng tác của ai? - Trả lời chức (2 -3/) -Nhắc học sinh tư thế ngồi học -Ngồi ngay ngắn, lắng nghe -Nhận xét, uốn nắn. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài mới - ghi đề bài -Lắng nghe và thực hiện *HĐ1:Dạy hát - Hát mẫu -Lắng nghe. Quốc ca: -Hướng dẫn HS sử dụng thanh -Thực hiện phách thực hiện đọc lời ca theo tiết (18-20/) tấu -Dùng đàn cho H ôn lại lời 1 -Thực hiện theo tổ,nhóm, cá -Nhận xét,sửa sai nhân. -Dạy hát toàn bài (lời 2) dựa trên -Thực hiện theo yêu cầu giai điệu lời 1. +Hát đồng thanh +Hát theo dãy, bàn. +Hát cá nhân. *Lưu ý những chỗ ngân hoặc nghỉ -Chú ý hát đúng như hướng dẫn 3 phách. của GV. -Tập xong cho HS hát lại nhiều lần -Hát nhiều lần. toàn bộ bài hát để thuộc lời ca và giai điệu. -Hướng dẫn HS hát nối hai lời -Thực hiện -Nhận xét,sửa sai -Mở băng cho HS nghe -Lắng nghe. *HĐ2: Cảm -Nêu một số câu hỏi cho HS bày tỏ -Bày tỏ thái độ 3
  4. nhận về bài thái độ khi hát và nghe Quốc ca hát (8 - 10/) - Gọi 1HS lên thực hiện tư thế - 1HS lên thực hiện chào cờ -Hướng dẫn HS đứng chào cờ, -Thực hiện theo hướng dẫn. nghe hát Quốc ca. -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn -Lắng nghe và thực hiện 3.Củng cố, bị bài sau. dặn dò (2/) Ngày dạy: 11-9-2009 Tuần 3. Tiết 3. Bài ca đi học (Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: Giúp HS - HS biết tên bài hát,tác giả và nội dung bài. - Biết hát theo giai điệu và hát thuộc lời 1 ,biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II .Chuẩn bị: - Hát chuẩn" Bài ca đi học". - Đàn phím điện tử, bộ gõ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND-TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài Quốc ca. -2-3 HS hát theo yêu cầu (3’) -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài -Cho 2 HS nhắc lại tên bài 2.2 Giảng bài. học lên bảng. học. HĐ1:Dạy hát bài ca -Dạy hát lời 1. đi học lời 1 20' -Hát mẫu lần 1,2. -Nghe. -Cho H đọc lời ca -Đọc lời ca 2 lần -Dạy hát từng câu. -Tập hát theo hướng dẫn -HS hát lại câu hát 3,1 để nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của hai câu hát 1,3. -HS vừa hát vừa vỗ tay theo HĐ2:Hát và gõ đệm -Hướng dẫn luyện tập. tiết tấu lời ca. (10phút) -Hát và gõ đệm. -Cả lớp hát và thực hiện. -Cho cả lớp hát lại bài hát -Nhóm hát và GV hướng dẫn lại cách -Cá nhân hát. hát lời 1. -HS chia thành hai nhóm :1nhóm hát -1nhóm gõ đệm. -Lớp vừa hát vừa gõ đệm theo 4
  5. tiết tấu -Yêu cầu HS lắng nghe -Thi hát. hát mẫu và dặn dò HS. -Một vài nhóm thi đua. -2 HS hát lại bài có gõ đệm. -Về nhà hát cho thuộc lời. 3. Củng cố và dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò Ngày dạy:18-9-2009 Tuần 4 Tiết4: Bài ca đi học (lời 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -HS biết hát theo giai điệu và hát đúng lời 2 và thuộc cả bài. - Giáo dục lòng yêu mến trường,yêu mến bạn bè. II.Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác và truyền cảm. -Một vài động tác phụ họa cho động tác. -Đàn phím điện tử, bộ gõ. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra -Kiểm tra"Bài ca đi học lời" 1. -1-2 HS lên thực hiện bài cũ 3’ -Nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới. *GTbài 1’ -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Nhắc lại. HĐ1:Dạy hát -Hát cho HS nghe. - Nghe. lời 2.Ôn -Dạy hát từng câu. luyện cả bài. -Cho HS hát lời 1. -Cả lớp hát,nhóm, cá nhân. -Cho HS đọc lời 2. -Đọc đồng thanh 2 lần. -HD cho HS hát lời 2. -Hát theo từng câu:Cả -Cho HS hát và hát thuộc lời 2. lớp,nhóm,cá nhân. -Cho HS hát cả bài . GV chú ý và -Vừa hát,vừa gõ đệm. lắng nghe HS hát để uốn nắn kịp -Cả lớp hát kết hợp vận thời những chỗ sai. động,phụ họa theo hướng dẫn. HĐ2:Hát kết -Chia nhóm hát. -Chia lớp thành các nhóm,mỗi hợp vận động -HD hát và phụ họa cho HS. nhóm 5-6 HS tự tập phụ họa với phụ họa. 12’ nhau. -2 nhón tập biểu diễn trước lớp. 5
  6. -Nhận xét nhóm suất sắc nhất. 3) Củng -Nhận xét đánh giá. -Về hát thuộc bài hát và chuẩn cố,nhận xét -Nhận xét tiết học. bị bài sau. -Dặn HS về nhà tập và hát thuộc bài hát Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tuần 5 Tiết 5 Học hát bài: Đếm sao I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết gõ đệm theo phách. - HS biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đếm sao. - Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác và truyền cảm. - Đàn quen dùng, máy nghe và băng nhạc, một số nhạc cụ gõ ( trống nhỏ, thanh phách. ) - Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - Thời gian Hoạt động của GV Họat động của HS 1ổn định lớp:(1 phút) - Nhắc HS ngồi ngay ngắn - HS ngồi ngay ngắn *Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc tên bài hát đã học ở tiết - 1 HS nhắc lại (3 phút) học trước, tác giả. Cho cả lớp đứng lên - Cả lớp thực hiện hát ôn bài hát Bài ca đi học kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. GVnhận xét. 2.Bài mới: - Có những buổi tối mùa hè ở thôn quê, * Giới thiệu bài: gió thổi mát rượi, các bạn nhỏ trải chiếu trên sân nhà ngồi chơi đón gió. Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, các bạn thi nhau đếm. Có bạn đếm được nhiều, có bạn đếm được ít, chốc chốc tiếng cười lại cất lên thật là vui vẻ điều đó đã được nhạc sĩ Văn Chung thể hiện qua bài hát Đếm Sao mà hôm nay chúng ta học. HĐ1: Dạy hát bài - Cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp - Xem tranh minh hoạ Đếm sao.(18- 20 phút) nghe hát mẫu ( nghe băng hoặc GV hát) và nghe hát mẫu - Chia bài hát thành 4 câu hát: - Theo dõi và ghi nhớ Câu1: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Câu2: Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng. 6
  7. Câu3: Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng. Câu4: Kìa sáu ông sáng sao, trên trời cao. - GV đọc lời ca theo tiết tấu - Lắng nghe và nhẫm - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca trên bảng - Đồng thanh lời ca phụ. Lưu ý HS những tiếng ngân dài 3 theo tiết tấu. phách trong nhịp 3/4. - Theo dõi và ghi nhớ - Cuối câu 1 với tiếng sao - Cuối câu 2 với tiếng vàng - Cuối câu 3 với tiếng sao và tiếng cao - GV đếm đủ phách ở tiếng ngân, giúp các em hát đều. - Hướng dẫn HS khởi động giọng. - HS khởi động giọng - Dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đến - Lắng nghe nhẫm và hết bài. học hát từng câu theo - GV đàn giai điệu câu 1 ba lần lần thứ 3 sự hướng dẫn của GV. bắt nhịp cho HS hát. - Luyện theo tổ, nhóm, - Luyện theo tổ, nhóm, cá nhân. GV nhận cá nhân. xét sữa sai cho HS yếu, TB. - Tập câu 2 tương tự câu 1. - GV nối câu 1 và 2 cho HS hát - Tập câu 3 câu 4 tương tự - GV nối câu 3 và câu 4 cho HS hát - Cho HS hát cả bài. - Luyện hát đồng thanh - Luyện theo tổ. GV theo dõi nhận xét theo tổ. sữa cho những HS hát chưa đúng. - Nghe và xem GV - GV làm mẫu hướng dẫn HS hát kết hợp thực hiện mẫu. gõ đệm theo phách: - HS thực hiện theo sự Một ông sao sáng hai ông sáng sao hướng dẫn của GV. X X X XX X XX X - Từng tổ XXX - Cá nhân. HĐ2: Hát kết hợp - Luyện theo tổ, cá nhân. GV nhận xét - Xem GV thực hiện múa đơn giản: (5-7 sữa sai cho HS yếu, TB. mẫu. HS thực hiện theo phút) - GVlàm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện từng động tác. - Động tác 1: Thực hiện trong 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao uốn cong - Hát kết hợp múa đơn cho 2 tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng giản theo hướng dẫn bàn tay quay ra phía trước. nghiêng người của GV thật đều, nhịp sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàng theo nhịp 3/4. nhàng theo giai điệu. - Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, - Từng nhóm 3- 4 em quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài. lên bảng biểu diễn. - Gọi từng nhóm lên bảng biểu diễn. 7
  8. - GV theo dõi nhận xét bổ sung. - Bài hát: Đếm sao 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát vừa học, - Tác giả: Văn Chung (3- 4phút) tác giả. - Lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Nghe và ghi nhớ - Về nhà học thuộc bài hát Đếm sao. Ngày 9/10/2009. Tuần 6. Tiết 6. Ôn tập bài hát: Đếm sao Trò chơi âm nhạc I. Mục tiêu: Giúp hs hiêu: - Hát thuộc, hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm vui tơi trong sáng. - Tham gia biểu diễn và hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi. - Giáo dục hs tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường lớp. II. Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Bộ gõ. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. Bài cũ: - Đàn giai điệu và yêu cầu hs nêu tên bài - Nghe và nêu tên bài hát. (4-5’) hát. Gọi hs hát trớc lớp. 2-3 hs trình bày. - Gv nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên -Hoạt động1: bảng. Ôn tập bài hát - Cho hs hát ôn bài hát bằng nhiều hình - Ôn bài hát theo hớng dẫn “Đêm sao” thức: đồng thanh, nhóm, cá nhân. của gv (19-20’) - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo - Hát kết hợp gõ đệm phách. - Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ theo nhịp - Hát kết hợp gõ đệm theo 3/4. nhịp 3/4. - Mời từng nhóm lên biểu diễn hát kết - Từng nhóm biểu diễn hợp vận động theo nhạc. - Gv nhận xét, tuyên dương. -Hoạt động2: a) Trò chơi nói theo tiết tấu: - Nghe gv hớng dẫn để Trò chơi âm - Gv hớng dẫn hs đếm từ 1-10 ông sao thực hiện đếm sao nhạc(9-10’) theo tiết tấu: - Cả lớp đồng thanh đếm Một ông sao sáng, hai ông sáng sao sao, sau đó thi đua đếm Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao theo dãy. b) Trò chơi hát theo các nguyên âm. 8
  9. - Gv hớng dẫn hs hát bằng các nguyên âm theo giai điệu của bài hát Đếm sao. - Gv dùng ký hiệu bằng thế tay để thể hiện các nguyên âm. Ví dụ: Nguyên âm i- giơ ngón tay trỏ, nguyên âm a- giơ ngón tay và giữa chúc ngược xuống. - Gv cho lớp hát đồng thanh lời ca, sau - Thực hiện trò chơi theo đó chỉ định từng nhóm, dãy thực hiện từng dãy, nhóm và theo lệnh của gv. Trước khi thực hiện trò chơi, hiệu lệnh của gv. gv nên cho hs tập nhận biết các nguyên âm để thực hiện trò chơi này. 3. Củng cố- - Nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe và ghi nhớ Dặn dò(1’) - Dặn hs về nhà ôn luyện bài hát Đếm ôn tập sao Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009. Tuần 7 Tiết 7 Học hát: gà gáy I. Mục tiêu: - HS biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc nước ta. - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, nhịp - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca II. Chuẩn bị - Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt - Nhạc cụ quan dùng - Tranh ảnh minh hoạ về mặt trời lên, gà gáy, bản đồ VN III. Các hoạt động dạy học: N. dung (T.gian) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay ngắn. chức.( 1-2’) - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. - HS lắng nghe Dạy bài hát: Gà *Buổi sáng ở miền núi thật đẹp. 9
  10. gáy(18’) Sương sớm tan dần trên những mái HĐ1.Giới thiệu nhà sàn. Đỉnh núi xanh xanh phí xa bài: đã hửng lên sắc vàng của nắng sớm. Khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nước - HS quan sát - GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ - HS lắng nghe HĐ2. Dạy hát. - Hát mẫu - HS đọc lời ca - Cho HS đọc lời ca, GV gõ phách - HS hát đồng thanh, cá - Dạy hát từng câu. GV hát mẫu câu nhân. 1, cho HS hát đồng thanh, cá nhân, hát theo tổ, bàn - Tập hát câu 2 - Tập tiếp câu 2: GV hát mẫu và cho HS hát - Tập hát câu 1- 2 - Tập nối tiếp câu 1-2, cho HS hát đồng thanh, từng em, GV sửa sai - HS tập hát câu 3 - GV hát mẫu câu 3 và tập hát Cho HS hát đồng thanh, theo bàn, theo nhóm - HS tập hát câu 4 - Tập tiếp câu 4 Cho HS hát đồng thanh, theo bàn, theo nhóm HS tập hát cả bài - Bắt nhịp cho HS hát lại từ câu 1 đến câu 4. Gọi HS hát từng em, GV sửa sai. Chú ý các từ luyến ai ơi - HS quan sát HĐ3: Gõ đệm và - GV hát và và gõ đệm theo nhịp - Mỗi nhóm hát 1 câu nối hát nối tiếp(13’) - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tiếp hát 1 câu. - Các nhóm hát + gõ - Gọi từng nhóm hát và gõ nhịp nhịp(các nhóm thực hiện) GV gọi 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ nhịp - Hát + gõ theo nhịp. 10
  11. và ngược lại - Ngồi ngay ngắn- lắng 3.Củng cố, dặn - Cho cả lớp hát + gõ theo nhịp nghe. dò (2’) - Nhận xét giờ học Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tuần 8 Tiết 8: Học hát bài : Lí cây xanh Dân ca Nam bộ I/ Mục tiêu - Học sinh biết bài hát là bài dân ca Nam bộ. - Biết hát chuẩn xác về giai điệu, lời ca bài hát. - Biết cách vỗ tay kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu. II/ Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. III/ Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1.ổn định lớp(2’) -Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn - Ngồi học ngayngắn. *Bài cũ( 5’) -Hát múa bài Tìm bạn thân -Nhận xét động vên 2. Bài mới -Giới thiệu bài: Mỗi vùng miền đều có - Lắng nghe. HĐ 1: Giới thiệu nét văn hóa riêng và làn điệu dân ca nội dung bài học( riêng, như Bắc bộ có dân ca Bắc bộ, 3’) miền Trung có dân ca Trung bộ,miền Nam có dân ca Nam bộ. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát dân ca nam bộ. - Hát mẫu. - Nghe HĐ 2: Học hát.( - Luyện thanh. - Luyện thanh 22’) - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc lời ca. - Tập hát theo lối móc xích - Học hát - Cho Hs hát lại nhiều lần để thuộc lời - Hướng dẫn Hs hát theo nhạc đệm - Thực hiện. - Hướng dẫn thực hiện - Tổ chức hát kết hợp vỗ đệm đối đáp: - Thực hiện tổ .Tổ hát - tổ vỗ tay .Thi giữa các tổ 11
  12. .Tổ chức hát nhún theo nhịp( cả lớp, nhóm, dãy, tổ ) - Nhận xét và sửa sai kịp thời TL : -Lý cây xanh. - Hỏi: Hôm nay lớp chúng ta học bài hát gì? TL : -Dân ca Nam Bộ - Chúng ta biết thêm bài hát dân ca gì? - Thực hiện. - Về nhà ôn bài hát cho thuộc. 3. Củng cố - Dặn - Nhận xét giờ học. dò(3’) Ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tuần 9 Tiết 9 Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và thuộc lời ca của 3 bài hát. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Giúp các em tham gia biểu diễn và hoạt động trò chơi tích cực, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Đàn. - Tranh minh hoạ cho các bài hát. - Bộ gõ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung - TG Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.ổn định tổ - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn - Ngồi ngay ngắn. chức (2’) - Nhận xét-uốn nắn. - Lắng nghe. 2.Bài mới (30’) - Ghi nội dung. - Quan sát HĐ1. Ôn tập bài ?Bài hát nào thể hiện niềm hân hoan khi - TL: + Bài hát: Bài hát : Bài ca đi được đến trường của các bạn nhỏ? Tác giả ca đi học. Tác giả: học(10 phút) bài hát là ai? Phan Trần Bảng. - Gv đệm đàn cho cả lớp ôn lại bài hát - Ôn lại bài hát theo nhóm, dãy, cá nhân. nhóm, dãy, cá nhân. * Chú ý hdẫn H phát âm rõ lời, gọn tiếng. * Hát thể hiện sắc Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng thái bài hát. và nhịp nhàng của bài hát. - Hướng dẫn nhóm, cá nhân hát kết hợp - Nhóm, cá nhân hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, kết hợp gõ đêm theo theo nhịp. tiết tấu, phách, nhịp. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Hướng dẫn H ôn hát kết hợp vân động - Hát kết hợp vận 12
  13. phụ hoạ nhịp nhàng theo bài hát. động phụ hoạ - Chỉ định cá nhân lên biểu diễn nhịp - Cá nhân biểu diễn. nhàng trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe. HĐ2. Ôn tập bài: - Đàn cho H nghe giai điệu bài hát. Hỏi H - nghe và trả lời: Đếm sao(10 phút) nhận biết tên bài hát, tác giả? + Bài Đếm sao. + Stác:Văn Chung - Cho H ôn lại bài hát bằng hình thức: Hát - Nhóm, dãy, cá đồng thanh, nhóm, dãy, cá nhân, hát nối nhân hát kết hợp tiếp kết hợp gõ đệm theo phách, theo gõ phách, nhịp. nhịp 3/4 - Hdẫn trò chơi kết hợp bài hát: Cho H - Nghe hướng dẫn luyện tập đếm phách của nhịp 3/4: 1-2-3, và luyện tập đếm 1-2-3, liên tục và đều đặn. Khi đếm 1, các phách của nhịp 3/4. em tự vỗ tay một cái; khi đếm 2-3, các em Kết hợp thao tác vỗ đưa tay phải ra trước như đang chạm vào tay thật đều đặn. bàn tay của bạn đối diện mình 2 cái. Đếm Liên tục trước khi 1, thì lại vỗ tay mình, 2-3, thì đổi sang tay tham gia trò chơi. trái. Cứ thế, tập cho H thuần thục thao tác vỗ tay và đổi bên. - Từng đôi bạn thực - Vào trò chơi , từng đôi bạn quay mặt đối hiện trò chơi như đã diện nhau, cả lớp cùng đếm đồng thanh và hướng dẫn. kết hợp vỗ tay như đã hướng dẫn - Hát kết hợp trò - Chia lớp 2 dãy: một bên hát, một bên chơi theo dãy. vừa đếm vừa vỗ, rồi đổi bên. - Lắng nghe. HĐ3. Ôn tập bài - Nhận xét. - Xem tranh,nghe hát: Gà gáy(10 - Cho H xem tranh kết hợp nghe giai điệu giai điệu, đoán tên phút). để nhận biết tên bài hát, xuất xứ. bài hát. - Ôn hát theo hình - Hướng dẫn H ôn hát theo hình thức hát thức hát nối tiếp nối tiếp lần lượt từng nhóm, dãy theo nhóm, dãy. - Lắng nghe. - Nhận xét - Hát kết hợp gõ - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đêm theo đệm . phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Hts kết hợp vận - Cho cả lớp đứng lên hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp động phụ hoạ theo bài hát nhịp nhàng, nhàng theo bài hát. linh hoạt như đã hướng dẫn tiết trước. - Cá nhân biểu diễn. - Chỉ định cá nhân biểu diễn trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét - H nhắc lại tên bài - Chỉ định H nhắc lại tên bài hát vừa được hát, tác giả. 3.Củng cố dặn ôn, tác giả. - Lắng nghe. 13
  14. dò (3phút) - Nhận xét giờ học: Khen những em hát tốt, hoạt động tích cực trong tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa thật tích cực trong các hđộng của tiết học cần cố gắng hơn các tiết học sau. - Ghi nhớ - Dặn H về nhà hát thuộc các bài hát đã được ôn ở tiết học này. Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009 Tuần 10 Tiết 10 Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết I, Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. I, Chuẩn bị: -Các hình trong SGK. -Chép sẵn bài hát lên bảng. III, Hoạt động dạy và học TG - ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ịn định tị - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay ngắn. chịc( 2’) - Gọi HS hát các bài hát: Bài ca đi học, * Bài cũ : 2'-3' -3 HS hát .Lớp nhận Đếm sao, Gà gáy. -Nhận xét. xét 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài Lớp học của chúng ta rất vui . Hằng - Nghe : 1'-2' ngày các bạn trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn.các em yêu thương , quý mến, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác một bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta hãy đoàn kết thân ái,cố gắng học tập, làm sao xứng đáng là con ngoan trò giỏi. *HĐ 1: Dạy hát. -GV hát mẫu. - Nghe. 10'- 12' -Hướng dẫn HS đọc lời ca. 14
  15. -Dạy hát từng câu.Chia bài hát thành 4 -Cả lớp đọc lời ca. câu: -Luyện hát cá nhân,tổ, Câu 1:Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hòa tình thân lớp Câu 2:Lớp chúng mình một nhà Câu 3:Đầy tình thân tiến tới Câu 4:Quyết kết đoàn trò ngoan. -Giới thiệu: Bài hát Lớp chúng ta đoàn * HĐ 2 : Hát kết -Nghe. hợp gõ đệm. kết viết ở nhịp 2/4, hai tiếng đầu bài hát rơi vào phách yếu (nhịp lấy đà). 14'- 15' -GV gõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát trong bài . -Theo dõi. -Hỏi:các em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? -Trả lời cá nhân:cách gõ giống nhau. -Yêu cầu HS gõ tiết tấu -Thực hành cá nhân. Theo dõi giúp đỡ HS. -Cả lớp hát kết hợp gõ _Yêu cầu HS hát lại cả bài kết hợp gõ đệm . đệm. -Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng. 3/ Củng cố - -2 HS nhắc lại. -Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát , dặn dò : 2'-3' tên tác giả. -Nhận xét giờ học. Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm2009 Tuần 11. Tiết 11. Ôn tập bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa, tập biểu diễn bài hát, biết kết hợp các hoạt động. - Qua bài hát, giáo dục HS tình đoàn kết, thương yêu bạn bè. II.Chuẩn bị : - Đàn Oocgan và bộ gõ. - Bài soạn Power Point - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: 15
  16. Nội dung- TG Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò 1.ịn định tị - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay chịc ngắn. ( 2’) - GV đàn giai điệu bài hát “ Lớp chúng ta - Học sinh TL * Kiểm tra bài cũ:( đoàn kết ”. Hỏi hs đó là bài hát gì? tác giả là 5’) ai? + GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - GV giới thiệu nội dung tiết học : Tiết Âm - HS lắng nghe. *Giới thiệu bài( 1’) nhạc hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Luyện thanh. - Luyện thanh. HĐ 1: Ôn tập bài hát - GV hát lại bài hát. - Lắng nghe. Lớp chúng ta đoàn - GV bắt nhịp cho cả lớp ôn luyện - HS ôn hát : + Tập thể. kết(10’) với nhiều hình thức : + Nhóm. + Cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết - HS gõ đệm. Sử tấu lời ca : dụng thanh phách. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta P: x x x x x TT: x x x x x x x x x. - Nhóm, tổ, cá nhân thực hiện gõ. - Thực hiện. - Trước khi gv tổ chức trò chơi đố vui cho hs HĐ 2 : Học sinh ôn ôn tập lại bài hát “ Hoa lá mùa xuân”. - Bài Hoa lá mùa lại bài hát Hoa lá . GV đàn giai điệu bài hát hỏi hs đó là bài hát nào? xuân. mùa xuân và tổ chức . Cho lớp hát lại và gõ tiết tấu bài hát 1, 2 lần. ’ trò chơi.( 8 ) - GV gõ tiết tấu và hỏi HS đó là tiết tấu bài - Lớp hát, gõ tiết nào ? tấu. - GV hướng dẫn hs một vài động tác múa phụ - Theo dõi, thực HĐ 3 : Tập biểu diễn hoạ. hiện theo GV. bài hát.(7’) - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. Khi hát - HS thực hiện. kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4. Một nhịp đưa - Nhóm, cá nhân sang phải, một nhịp đưa sang trái cho nhịp biểu diễn. nhàng. - Cho HS hát lại toàn bài 1 lần. - Hát tập thể. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe (2’) - Dặn HS về ôn luyện bài hát. - HS ghi nhớ. Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009 16
  17. Tuần 12 Tiết 12 Học hát bài: Con chim non Dân ca Pháp I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Con chim non Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách, 6 phách. - HS trình bày bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài dân ca của nước Pháp. II) Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát - Bảng phụ chép bài hát “ Con chim non” - Nhạc cụ, (Đàn Organ) III) Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức. -Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể -ổn định, trật tự, (1-2') hiện vỗ tay lắng nghe 2.Bài mới. Hoạtđộng1:(16’) *Giới thiệu bài học: Học hát bài “ Con - Lắng nghe. Dạy hát chim non ” - GV hát và đệm đàn - Lắng nghe. ? Nghe xong bài hát em cảm thấy bài hát - Nói cảm nhận này có tiết tấu như thế nào? Nhanh hay của mình. chậm, vui hay buồn? - Treo bảng phụ chép sẵn lời. - Quan sát - Giới thiệu lời của bài hát - Nghe - Lời của bài được chia làm 4 câu hát - Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca - Đọc lời ca. từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc lời ca. - Luyện thanh - Luyện thanh - Dạy từng câu hát - Tập từng câu hát. Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(1-2),HS hát cùng đàn -Dạy theo lối truyền khẩu, móc xích từng câu hát cho đến hết bài - Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát. - Hs hát. - HS hát 2 lần - Nghe hát và sửa sai - Hát cá nhân - Cá nhân hát. - Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy - Lắng nghe, thực hơi sau mỗi câu hát, sau mỗi câu có dấu hiện. lặng đơn. 17
  18. - Đàn giai điệu cả bài hát 2 lần - Yêu cầu hs hát theo nhóm, dãy,cá nhân. - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh gõ theo phách và - Hs gõ theo phách Hoạt động 2 (7’) tiết tấu. và tiết tấu. - Hướng dẫn hs múa vận động phụ họa. - Hs múa vận động Hoạt động 3 (7’) phụ họa. - Gọi cá nhân biểu diễn trước lớp - Cá nhân biểu - Nhận xét, đánh giá. diễn. ? Giờ học hôm nay chúng học gì? Các - Trả lời. 3. Củng cố- Dặn dò. em thấy bài hát này có hay không ? (3’) - Nhắc HS học thuộc bài,vận động bài - Thực hiện. hát. Thứ 3 ngày25 tháng 11 năm 2009 Tuần 13 Tiết 13. Ôn tập bài hát: Bài con chim non 1.Mục tiêu. -HS hát thuộc lời ca,hát đúng giai điệu. -Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm theo nhịp 3/4 của bài hát. -HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. -HS biết yêu mến những bài dân ca của các dân tộc trên thế giới. 2.Chuẩn bị -Nhạc cụ quen dùng,nhạc cụ gõ đệm. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. 3.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung- TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Ôn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay -HS ngồi ngay ngắn (1’) ngắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Ôn tập bài -Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi -HS ngồi ngay ngắn,lắng nghe hát con chim HS tên bài hát,dân ca của nước nào? và trả lời câu hỏi của GV. non.( 12 – 15') -Cho HS nghe lại băng bài hát con -HS nghe lại bài hát,sau đó ôn chim non, sau đó hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng củaGV: Hát đồng thanh,dãy, trong sáng -Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp tay đệm theo nhịp 3:Phách mạnh vỗ của bài hát(theo hướng dẫn của tay xuống bàn, hai phách nhẹ vỗ tay GV). vào nhau. 18
  19. -Hướng dẫn HS sử dụng các nhạc cụ -Sử dụng các nhạc cụ gõ:trống, gõ đệm theo nhịp của bài hát:Dùng thanh phách để gõ đệm theo trống để gõ phách mạnh,thanh nhịp 3/4:Nhóm sử dụng trống phách để gõ phách nhẹ. sẽ gõ vào những phách -Trong quá trình ôn hát,GV có thể mạnh,nhóm sử dụng thanh kết hợp đánh giá nhận xét đối với phách sẽ gõ đệm vào những những cá nhân hát và gõ đệm đúng phách nhẹ. yêu cầu. -Nhận xét. HĐ 2. Hát kết -Hướng dẫn HS vài động tác vận -Xem GV thực hiện mẫu hợp vận động động phụ hoạ. -HS thực hiện từng động tác phụ hoạ. Câu 1:Chân nhún nhịp nhàng sang theo hướng dẫn của GV thật ( 8 – 10') trái,phải theo nhịp 3(nhún chân vào nhịp nhàng, chuẩn xác. tiếng minh là phách mạnh đầu tiên);tay chỉ sang trái,phải cùng bên với bước chân. Câu 2,3:Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng;hai tay đưa lên miệng thành -HS tập lại nhiều lần cho đều hình loa,giả động tác chim hót. và thuần thục hơn. Câu 4,5:Thực hiện như câu1. Câu 6,7:Hai tay đưa lên ôm chéo trước ngực. -GV hướng dẫn từng động tác;sau -Từng nhóm,cá nhân lên biểu khi tập xong,cho học sinh thực hiện diễn hát kết hợp vận động phụ lại vài lần cho thuần thục các động hoạ nhịp nhàng. tác kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 3. -Mời vài nhóm,cá nhân lên biểu diễn trên lớp(vừa hát kết hợp phụ hoạ). -Nhận xét. 3. Củng cố- Dặn -GV cho cả lớp hát đồng thanh bài - Cả lớp hát. dò ( 3') hát con chim non theo hướng dẫn của GV. -GV nhận xét tiết học,khen những - Lắng nghe. em hát thuộc lời,hát đúng giai điệu,tiết tấu bài hát và biết gõ đệm đúng yêu cầu bài hát. -Dặn HS về học thuộc lời 1 bài - Thực hiện. hát:con chim non. 19
  20. Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tuần 14 Tiết 14. Học bài: Bài Ngày mùa vui Dân ca Thái Lời mới:Hoàng Lân I.Mục tiêu: - HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Biết hát theo giai điệu và lời một bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân. - Biết hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị của giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát,thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. -Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta. -Tranh ảnh minh hoạ phong cảnh miền Tây Bắc hoặc cảnh sinh hoạt của đồng bào Thái. -Máy nghe, băng nhạc,bản phụ hoạ chép sẵn lời ca. -Nhạc cụ quen dùng,nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định lớp: - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. - HS ngồi ngay ngắn. *Kiểm tra bài - HS nhắc tên bài hát,tác giả bài hát đã học - HS trả lời. cũ(3-4') ở tiết trước;cả lớp ôn hát đồng thanh bài hát con chim non 2.Bài mới: Hoạt động 1: -GV giới thiệu bài hát, tác giả,nội dung bài -HS ngồi ngay ngắn, dạy bài hát hát:bài Ngày mùa vui là bài đân ca của lắng nghe. Ngày mùa vui đồng bào Thái sống ở vùng Tây Bắc nước (15 – 17 phút) ta.Với nét nhạc giản dị,vui tươi tring 20
  21. sáng,nhạc sĩ Hoàng Lân đã đặt lời mới ca ngợi niềm hân hoan ,nô nức của người dân khi được mùa.Mọi người,mọi nhà đều được no ấm. -Cho HS nghe hát mẫu(hoặc GV hát). -Nghe mẫu hoặc nghe GV hát. -Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh -Đọc lời ca 1 theo tiết theo tiết tấu(đọc lời1). tấu. -Dạy hát:dạy từng câu và nối tiếp cho đến -Tập hát từng câu theo hết bài-chú ý những tiếng có luyến trong hướng dẫn của GV.Chú ý bài hát:bõ công ,ấm no,có đâu(những tiếng để hát đúng những tiếng gạch chân),GVhướng dẫn đúng để HS hát có luyến trong bài mà đúng. GV đã lưu ý. -Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để -Luyện hát:đồng thuộc lời,đúng giai điệu,tiết tấu bài hát.GV thanh,từng dãy(tổ),họăc giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát nối tiếp.Hát thể hiện hát(sủa cho HS hát chưa đúng) tính chất vui tươi,sôi nổi,phát âm rõ lời,gọn tiếng. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách(GVthực hiện mẫu): Ngoài đồng lúa chín thơm,con x -Nghe và xem GV thực Hoạt động 2: chim hót trong vườn. hiện mẫu. Hát kết hợp gõ -Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo -HS thực hiện theo(sử đệm ( 7 – 8 nhịp,phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng dụng song loan hoặc phút) đồng(GV thực hiện mẫu): thanh phách)để hát và gỏ Ngoài đồng lúa chín thơm,con chim hót đệm theo phách. trong vườn. -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:Ngoài -Hát kết hợp gõ đệm đồng lúa chín thơm,con chim hót trong theo nhịp(sử dụng song vườn. loan,trống nhỏ). -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca(sử dụng thanh phách) -Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn vào các -Chú ý hát và gõ đệm phách mạnh của nhịp2 và gõ đệm đúng đúng theo hướng dẫn của 3.Củng cố-Dặn yêu cầu. GV. dò: (3 phút ) - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát Ngày mùa vui. 21
  22. Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tuần 15 Tiết 15: Học hát: Bài ngày mùa vui( Lời 2) Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. (HSK-G:Nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc) . II.Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc. III. Các hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.ổn định -Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn - Ngồi học ngayngắn. lớp(1’) Bài cũ: 4’ - GV kiểm tra HS hát lời 1 của - HS hát cá nhân và nhóm lời 1 bài hát : Ngày mùa vui. bài hát: Ngày mùa vui. - GV nhận xét, tuyên dương. 2, Bài mới: - Gv cho HS ôn lại lời 1, hát - HS ôn lại lời 1. Hoạt động đúng giai điệu. 1: Học hát - GV dựa vào giai điệu của lời 1 lời 2 của bài để tập hát lời 2. - HS tập hát lời 2. ngày mùa + Cho HS đọc lời ca. vui. + GV cho HS nghe băng nhạc. 17’ + Gv dạy hát từng câu. + Luyện tập luân phiên theo - Luyện tập hát lời 2 luân phiên nhóm. nhau theo nhóm. + Cho HS hát lời 1 và lời 2, khi - HS hát kết hợp với gõ đệm. hát kết hợp gõ đệm. + GV cho HS hát kết hợp múa - HS hát kết hợp múa vận đơn giản. động. + Cho các nhóm biểu diễn trước - Các nhóm biểu diễn. lớp. 22
  23. Hoạt động - GV giới thiệu từng tên nhạc cụ 2:(10’) theo tranh ảnh – cho HS nghe - HS quan sát, lắng nghe để Giới thiệu âm thanh của từng nhạc cụ để nhận biết, phân biệt. nhạc cụ dân các em cảm nhận về âm sắc của tộc. 10’ mỗi loại. 3, Củng cố- -GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Lắng nghe. dặn dò. 3’ Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tuần 16 Tiết 16 Kể CHUYệN ÂM NHạC: Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. I.Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện: Cá heo với âm nhạc. (HK,G: Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi). II.Chuẩn bị:- GV: đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc III. Các hoạt động dạy hoc: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Ổn định tổ chức( - Nhắc nhở hs ngồi học ngay - Ngồi học ngay ngắn. 1’) ngắn. *Bài cũ: (3’) - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - 1nhóm HS lên biểu diễn bài: Ngày mùa vui. trước lớp. GV nhận xét- tuyên dương. - Lớp nhận xét. 2.Bài mới: GTB. -GV ghi đề bài. - HS nhắc lại tên đề bài. Hoạt động 1: - GV đọc cho các em nghe (15’)Kể chuyện âm chuyện Cá heo với âm nhạc. - HS theo dõi câu chuyện nhạc. - GV đọc lại từng đoạn ngắn và nêu câu hỏi để HS trả lời theo - HS trả lời câu hỏi theo yêu nội dung đựơc nghe. cầu. * Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con ngươì - HS lắng nghe và ghi nhớ. mà còn có tác động tới cả một - HS hát toàn lớp bài: Ngày số loài vật. mùa vui. Hoạt động 2: Giới - GV giới thiệu: các nốt nhạc có - HS nắm tên các nốt nhạc. - Đọc đồng thanh, cá nhân. thiệu tên 7 nốt nhạc. tên gọi là: Đô- rê- Mi- pha- 23
  24. Son- La- Si a.GV tổ chức trò - Mỗi em sẽ mang một tên nốt - HS nắm được trò chơi và chơi: “ Bảy anh nhạc theo thứ tự: Đ- R- M- Ph- cách chơi. em”(7’) S - L- Si - GV nêu cách chơi:Bảy anh em đứng theo thứ tự các nốt nhạc, - HS (K,G) chơi thi đua. Gv gọi đến tên em nào em đó phải nêu lên được tên nốt nhạc. Nếu không nói được sẽ thua cuộc. - GV theo dõi, nhận xét. b. Trò chơi: Giới thiệu các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn khuông tượng trưng qua bàn - Hs quan sát nắm các đường tay” (7’) tay. kẻ, các nốt nhạc tương ứng. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS. Yêu cầu HS chỉ và nêu tên các - HS Thực hiện cả lớp, dãy, nốt nhạc trên khuông bàn tay. nhóm, cá nhân. - Nhiều HS lên chỉ và trình Bao gồm các nốt nhạc Đô- Rê- bày trước lớp. Mi- Pha –Son. - GV theo dõi, nhận xét, 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. (2’) - Về nhà chỉ và nêu tên nốt - HS nghe và thực hiện. nhạc trên bàn tay thành thạo. Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 Tuần 17 Tiết 17: học hát bài tự chọn: em là bông lúa điện biên. I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm). - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát II/ Chuẩn bị : 1/ GV: Nhạc cụ quen dùng 2/ HS: Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 24
  25. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định - Nhắc nhở hs ngồi học ngay - Ngồi học ngay ngắn. tổ chức(1’) ngắn. * Bài cũ: 2’ - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: HĐ 1: Học hát bài Em là bông ( 30’) lúa Điện Biên. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. - HS lắng nghe : -GV hướng dẫn đọc lời ca. - Lần 1: Đọc thường - Lần 2: Đọc theo tiết tấu -Dạy hát từng câu: -HS học hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc -HS hát và gõ đệm theo nhịp xích. -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa +HS hát tiếp cho đến hết bài hát một nửa gõ đệm theo nhịp. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. - Gọi hs hát theo nhóm, dãy, cá - Hs hát theo nhóm, dãy, cá nhân. nhân. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp - Hs thực hiện theo hướng dẫn gõ đệm theo nhịp. của Gv - Gọi hs hát kết hợp gõ đệm - Hs hát kết hợp gõ đệm theo theo nhóm, dãy, cá nhân. nhóm, dãy, cá nhân. - Em hãy phát biểu cảm nhận -Bài hát thể hiện tình cảm thiết của mình khi hát bài hát này?- tha trìu mến của bạn nhỏ với quê hương. 3. Củng cố- - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò.( 2’) - Lắng nghe. - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài - Ghi nhớ, thực hiện. sau Thứ 3 ngày 329 tháng 12 năm 2009 Tuần 18 Tiết 18: tập biễu diễn các bài hát đã học. I, Mục tiêu. - Hs tập biểu diễn được các động tác của một vài bài hát đã học. - Hs yếu, trung bình múa đúng các động tác cơ bản. - Hs giỏi, khá múa hay, đẹp các động tác, thể hiện sự uyển chuyển. - Giáo dục các em có ý thức học tập tố trong giờ học. 25
  26. II, Chuẩn bị. - Đàn, bộ gõ. - Các động tác múa phụ hoạ của các bài hát đã học. III. Hoạt động dạy và học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn địnhlớp(2’) -GV ổn định lớp,cho HS hát đầu giờ. -HS ổn định ,hát đầu giờ 2. Bài mới. -GV giới thiệu nội dung của tiết học: Tập -Nghe, xác định Tập biểu diễn biễu diễn các bài hát đã học. nhiệm vụ tiết học các bài hát đã ? Em hãy kể tên các bài hát đã học. - HS trả lời. học.( 28’) - Tập biểu diễn các bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy,Con chim non. - Gv yêu cầu cả lớp đứng dậy tại chổ lần - Theo dõi Gv hướng lượt hướng dẫn các em biễu diễn các bài dẫn thực hiện. hát qua 2 lần và sau đó yêu cầu mỗi nhóm 5 em lên biểu diễn,hay biểu diễn theo dãy, cá nhân. - Quan sát xem bạn nào múa đẹp và chưa - Lớp nhận xét. đẹp thì uốn nắn, sửa lại cho các em. - Gọi Hs khá giỏi biễu diễn. - Hs khá giỏi biễu diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi song ca, tam ca, tốp ca tập biểu diễn - Biễu diễn song ca, trước lớp. tam ca, tốp ca. - Gv nhận xét, đánh giá. * Tập sáng tạo các động tác, tự mỗi nhóm - Hs tự sáng tác các sáng tạo sau đó lên biểu diễn. động tác múa phụ hoạ mới. - Cả lớp hát và múa. 3. Củng cố- dặn - Hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp và sau đó cả lớp đưng tai chổ múa. dò.(5 phút) - Nhận xét giờ hoc. -HS nghe thực hiện. - Về nhà biểu diễn tốt các bài hát. 26
  27. Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tuần 19 Tiết 19: em yêu trường em( Lời 1) Nhạc và lời: Hoàng Vân . I. Mục tiêu: - H biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - H(K+G) biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tầu lời ca. - Giáo dục H yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè. II. Chuẩn bị GV: Hát chuẩn xác bài hát. - Nắm đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. III. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1 Bài cũ: - Nhắc H ngồi học ngay ngắn. - Thực hiện - Bắt cho lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Cả lớp hát 27
  28. 2 Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Dạy bài - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Lắng nghe. hát “Em yêu - Gv hát mẫu. - Nghe hát mẫu. trường em’ - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu nối tiếp cho đến hết lời 1. - Tập hát từng câu Chú ý cho H ở những tiếng có luyến trong lời 1. theo sự hướng dẫn của Gv. + Luyến 2 âm: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, - Luyện hát đồng muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng, trường thanh, dãy bàn. của chúng em. + Luyến 3 âm: Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế. - Tập xong yêu cầu H ôn lại. - Theo dõi sửa sai. - Cho H hát đối đáp (1 N nam – 1N nữ , mỗi N - Hát đối đáp. hát 1 câu nối tiếp). HĐ 2: Hát + Hướng dẫn gõ đệm theo phách (G làm mẫu) - H quan sát, thực kết hợp gõ hiện theo. đệm: - Theo dõi sửa sai. - Gọi 3H(K+G) thực hiện lại - H(K+G) thực hiện, “ Em yêu trường em với H khác nhận xét x x xx bao bạn thân ” x x xx - Hướng dẫn gõ đệm theo tiết tấu. - Quan sát và thực - G làm mẫu – G chữa sai. hiện. - Gọi H(K+G) thực hiện - H(K+G) thực hiện, H khác nhận xét. - Hướng dẫn H vận dụng tiết tấu trên để đọc lời ca - Hs thực hiện theo trong bài hát “ Mẹ yêu không nào” của Lê Xuân hd của Gv. Thọ “Con cò be bé” ? Bài hát nào ở lớp 1 có âm hình tiết tấu giống như - H trả lời bài “Lí tiết tấu bài học hôm nay ? cây xanh” ? Nhắc lại tên bài hát vừa học ? - Trả lời. 3. Củng cố – ? Tác giả nào ? - Yêu cầu cả lớp hát lại 1 lần - Hát đồng thanh cả Dặn dò: lớp. - Nhận xét tiết học, khen những em hát tốt - Theo dõi. - Dặn H về ôn luyện thêm. 28
  29. Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tuần 20 Tiết 20 Học hát bài : Em yêu trường em( lời 2) Ôn tập tên nốt nhạc I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - HS biết hát kết hợp vận động tác phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát. * HS năng khiếu : - Biết hát đúng giai điệu. - Nhớ tên và vị trí nốt nhạc qua trò chơi. II.Chuẩn bị: GV : - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép sẵn lời ca ( lời 2 ) III.Các hoạt động dạy học : Nôi dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi 2-3 Hs hát lại bài hát “ Em yêu - 2-3 Hs hát. 29
  30. trường em” ( Lời 1) - Nhận xét- Ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ 1.Học hát bài : - GV điều khiển cho HS khởi - Khởi động giọng Em yêu trường em động giọng theo âm La. (lời 2) - GV hát mẫu cho hs nghe - Nghe -Tập đọc lời ca - Tập đọc lời ca - GV đọc mẫu sau đó hướng dẫn - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. cho hs đọc lời ca theo tiết tấu - GV hướng dẫn hs hát từng câu - Học hát từng câu theo và nối câu cho đến hết bài. hướng dẫn của GV - Bắt giọng cho hs hát cả bài - HS hát cả bài - Yêu cầu các tổ, cá nhân hát. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - GV theo dõi và sữa sai - Chú ý, sửa sai. - Hát kết hợp vận động phụ họa - HS đứng dậy hát kết hợp GV cho hs đứng dậy hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng nhún chân nhịp nhàng. - GV mời một số HS lên biểu - HS biễu diễn diễn bài hát - GV yêu cầu hát tròn vành, rõ - Nghe chữ, tự nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát. - Mời một số HS đã thuộc bài - HS tham gia hát lên biểu diễn. Cả lớp nghe nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi HĐ 2: Ôn tâp tên - GV tổ chức cho cả lớp tham gia - Cả lớp tham gia trò chơi. nốt nhạc trò chơi : Nhớ tên nốt nhạc GV nêu cách chơi: - Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy có 2 khuông nhạc làm bằng tre treo lên bảng và nốt nhạc được làm băng bìa đủ màu xanh,đỏ, vàng 2 dãy có quyền thảo luận để lên gắn nốt nhạc cho đúng khi nghe gv đọc tên nốt nhạc đó . Dãy nào gắn đúng và nhiều nốt nhạc thì dãy đó sẽ thắng. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố- Dặn dò:- Gọi một số HS nhắc lại tên và - Một số HS nhắc lại vị trí nốt nhạc trên khuông. 30
  31. - Cho HS đúng dậy hát kết hợp - HS hát kết hợp nhún đều nhún đều theo nhịp ca theo nhịp - Nhận xét ,dặn dò : - Tuyên dương một số HS hát - Nghe thuộc bài hát và biểu diễn tốt bài hát. Một số bạn đã nhớ tên nốt nhạc thông qua trò chơi. - Động viên một số bạn chưa mạnh dạn khi trình bày bài hát, cần cố gắng. -Về nhà hát thuộc lời 1 và lời 2 bài hát. Tập nhớ tên nốt nhạc và vị trí của các nốt nhạc đó. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tuần 21 Tiết 21 học hát bài cùng múa hát dưới trăng Nhạc và lời: Hoàng Lân. I. Mục tiêu: - H biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục các em biết yêu quý các loài vật. II.Chuẩn bị : - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Bảng phụ chép lời bài hát - Bộ gõ (thanh phách) III.Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lại bài hát “Em yêu - 2 H trình bày trường em” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét 2.Bài mới: - Ghi nội dung lên bảng - Ghi bài 31
  32. Hoạt động 1 - Treo bản nhạc bài “Cùng múa hát dưới - Quan sát Dạy hát. trăng.” lên bảng. Giới thiệu bài: Trong rừng có nhiều loài - Nghe- ghi nhớ vật vui sống bên nhau với tình thân áI và gắn bó. Vào những đêm trăng sáng, thỏ, hươu, nai, sóc cùng nắm tay nhau vui chơI nhảy múa. Bài hát “Cùng múa hát dưới trăng.” của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó. - Đàn và hát mẫu giai điệu bài hát cho H - Nghe hát mẫu nghe - HD H đọc lời ca theo tiết tấu - Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu - Đàn mẫu luyện thanh để H luyện thanh - Luyện thanh - Đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn H - Tập hát từng câu lắng nghe và hát hòa với tiếng đàn * Chú ý: trong bài những tiếng có dấu - Tập những chỗ luyến là chỗ hát khó, GV hát mẫu hoặc khó chỉ định H có năng khiếu làm mẫu cho các bạn H yếu theo dõi - Tập xong 2 câu GV cho hát nối 2 câu, - Hs hát nối. GV HD các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng - Tập các câu khác tương tự. - Tập các câu khác tương tự theo HD của GV - Cho H hát cả bài nhiều lần để thuộc lời - Hát cả bài nhiều ca. lần để thuộc lời ca Hoạt động 2: - HD H hát và gõ đệm theo phách nhịp, - Hát và gõ đệm Hát kết hợp gõ tiết tấu theo nhịp, phách, đệm tiết tấu - Chỉ định nhóm, cá nhân hát và gõ đệm -Hát và gõ đệm theo theo 3 cách gõ nhóm, cá nhân. - Nhận xét sửa sai - Sửa sai * Chú ý: hướng dẫn H yếu hát và gõ - HS yếu, TB luyện chính xác những chỗ khó tập theo HD của GV - Nhận xét sửa sai - Nhận xét sửa sai - Cả lớp hát và gõ đệm lại bài hát 2 lần - Cả lớp hát 3.Củng cố dặn - Nhận xét giờ học - Nghe dò - Dặn về nhà hát thuộc bài hát “Bàn tay -Nghe- ghi nhớ mẹ” 32
  33. Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010 Tuần 22 Tiết 22 ôn tập bài hát: cùng múa hát dưới trăng. giới thiệu khuông nhạc, khoá son” I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết không nhạc, khóa Son và các nốt trên khuông. II. Chuẩn bị : - Đàn, bộ gõ .- Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđộng của HS 1.Bài cũ: ? Hãy trình bày lại bài hát “Cùng múa hát - 2 H trình bày dưới trăng” và cho biết ai là tác giả bài hát - Trả lời: tác giả Hoàng ? Lân - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Ghi nội dung lên bảng - Nghe nhẩm theo 33
  34. Hoạt động 1: - GV đàn và hát giai điệu bài hát - Hát đồng thanh . Ôn tập bài - Cả lớp hát lại 2-3 lần - Chú ý chỗ hát khó “Cùng múa hát - Chú ý giúp H hát đúng các tiếng có dưới trăng” luyến láy - Hát theo nhóm - Chia thành 3 nhóm + Nhóm 1: hát câu 1,2 + Nhóm 2: Hát câu 3,4 + Nhóm 3: Hát câu 5,6 - Tất cả lớp hát: La la lá la Cùng múa hát dưới trăng đến hết bài - Hát gõ đệm theo - HD hát và gõ đệm theo nhóm, cá nhân nhóm, cá nhân - Nhận xét sửa sai - Thực hiện theo HD Hoạt động 2: - Hướng dẫn hs các động tác múa phụ của Gv. Múa vận động họa. - Hs thực hiện theo phụ họa. - Gọi hs thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhóm, dãy, cá nhân. nhân. - Hs K- G lên biểu diễn. - Gọi hs khá giỏi lên biểu diễn. - Nhận xét - Nhận xét - HsY-TB lên biểu diễn. - Gọi hs yếu, trung bình lên biểu diễn. - Nhận xét. - Nhận xét. - Ghi nhớ Hoạt động 3: 1. Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm 5 - Quan sát Giới thiệu dòng kẻ song song cách đều nhau. Các khuông nhạc- dòng kẻ và các khe giữa 2 dòng kẻ được khoá son tính từ dưới lên trên (gồm 5 dòng, 4 khe) - Nhận biết khoá son. 2. Khoá son: Khoá son đặt ở đầu khuông nhạc. - Nhậnbiết tên nốt nhạc 3. Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc trên khuông - Cả lớp hát 3.Củng cố dặn - Cả lớp hát và gõ đệm lại nhịp 3 bài hát. - Nghe dò - Nhận xét giờ học - Nghe-ghi nhớ - Dặn về nhà hát và gõ đệm bài hát. Tập chép nốt nhạc và khoá son. Tuần 23 Tiết 23 Giới thiệu một số hình nốt nhạc kể chuyện âm nhạc: du bá nha- chung tử kì. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Tập biểu diễn một số bài hát đã học. + Biết nội dung câu chuyện. 34
  35. - Kĩ năng: Tập biểu diễn kết hợp gõ đệm theo bài hát hoặc vận động phụ họa. - Thái độ: Nghiêm túc khi biểu diễn, biết lắng nghe. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ. - Đọc kĩ câu chuyện trong SGV. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung/ TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - Lắng nghe. (1-2')) *Bài cũ (5') - KT bài hát: Cùng hát múa dưới trăng. - Thực hiện. - GV theo dõi đánh giá, nhận xét. - Lớp nx, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ1: Tập biểu - Yêu cầu HS nêu tên một số bài hát đã - HS nêu. diễn một số bài học. hát đã học (12- 15 - HD học sinh biểu diễn các bài hát đã - Nhóm hoặc cá phút) học (Chọn hình thức nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước nhân, biểu diễn hát kết hợp gõ đệm lớp. Lớp nhận xét, theo bài hát hoặc vận động phụ họa). đánh giá. - GV nhận xét chung. HĐ2: Kể chuyện âm nhạc: Du Bá - GV kể câu chuyện. - HS lắng nghe. Nha- Chung Tử Kì - Nêu một số câu hỏi để HS nắm nội - HS trả lời theo ( 8- 10 phút). dung: hiểu biết để nắm nội + Du Bá Nha nổi tiếng về tài gì? dung. (H/s TB: Nhớ +Chung Tử Kì là ai? Cả hai người có được tên một số điểm gì chung? nhân vật, nắm được + Khi Tử Kì mất, Bá Nha nghĩ gì? Ông một số chi tiết). đã làm gì khi nghĩ rằng không còn bạn tri âm, tri kĩ nữa? - GV giaỉ thích từ: tri âm, tri kĩ. - Kết luận: Ai cũng có thể nghe nhạc - Lắng nghe. nhưng để hiểu và cảm nhận được một tác phẩm như thế nào thì không phải 3. Củng cố- Dặn mọi người đều cảm nhận như nhau (5 phút) dò - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm một trong - Cả lớp hát kết hợp các bài hát vừa ôn gõ đệm. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010 35
  36. Tuần 24 Tiết 24 ôn tập 2 bài hát- em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng. tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông I.Mục tiêu: - Biết bài hát theo giai điệu và đúng lời của hai bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc. II.Đồ dùng dạy học: - Máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm. - Khuông nhạc. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung / Tg HĐ của thầy HĐ của trò 1. ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -HS ngồi ngay ngắn. (1-2 phút) *Bài cũ: - KT trong quá trình ôn tập. -HS trả lời. 2. Bài mới. HĐ1: Ôn bài hát: - GV mở máy cho HS nghe giai điệu. - Lắng nghe. Em yêu trường em - Các em nêu tên bài hát? nêu tên tác - Trả lời. (10-11’) giả? -GV cho cả lớp ôn bài hát. -Cả lớp ôn bài hát - đồng thanh- dãy bàn- nhóm cá nhân. -GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp -Hát kết hợp gõ đệm gõ đệm theo phách. theo phách. -GV hướng dẫn ôn hát kết hợp vận -Hát kết hợp vận động động phụ hoạ. phụ hoạ. -Từng nhóm, dãy lên hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. GV cho HS ôn lại bài hát kết hợp vễ HĐ2: Ôn bài Cùng tay theo nhịp 3/4. múa hát dưới trăng - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo (11 ' ) -Ôn bài hát theo GV, nhịp. kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách - GV chia lớp thành 3 dãy. -Thực hiện theo GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp với - Hát kết hợp vận động vận động theo nhịp 3. nhịp nhàng theo nhip 3. -GV hướng dãn HS ôn tên nốt và vị - HS nhớ tên nốt và vị 36
  37. HĐ3: Tập nhận biết trí các nốt trên khuông nhạc khoá trí các nốt trên khuông tên một số nốt nhạc son. nhạc khoá son. trên khuông (10-12 ' -GV hướng dẫn ôn hình nốt (nốt - HS ôn các hình nốt đã ) trắng, nốt đen, nốt móc đơn ) học. -Giới thiệu nốt nhạc + GV giới thiệu lần lượt gọi tên từng - HS lắng nghe và theo nốt nhạc trên khuông theo hình nốt. dõi + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " - HS tham gia trò chơi nói đúng tên nốt" theo hướng dẫn của GV -Vừa rồi chúng ta đã ôn được những - Trả lời. 3. Củng cố, dặn dò bài hát nào ? nêu tên tác giả ? (1 ') - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Tuần 25 Tiết 25 Học hát bài: Chị Ong Nâu và em bé I. Mục tiêu - H hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giáo dục hs tính siêng năng, ngoan ngoãn và tinh thần chăm học, chăm làm. II. Chuẩn bị - Đàn, thanh phách - Hát chuẩn xác bài hát - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. - Thực hiện. chức(1-2’) *Bài cũ (3’) ? Hôm trước các em học hát bài gì - Trả lời - Yêu cầu hs hát lại bài hát Cùng múa - 2 hs hát lại bài hát hát dưới trăng. - Toàn lớp hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội - Theo dõi HĐ1: Dạy hát dung bài hát. bài Chị Ong -GV hát mẫu bài hát hoặc cho hs nghe - Lắng nghe Nâu và em bé đĩa nhạc ( có đệm đàn) (15-17 phút) - GV hướng dẫn hs xem tranh minh hoạ - Xem tranh minh hoạ bài hát - Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu, khởi - Toàn lớp đọc lời ca, khởi 37
  38. giọng. giọng - Tập hát cho hs từng câu theo lối móc - Tập hát từng câu theo yêu xích cho đến hết bài. Chú ý các tiếng hát cầu của GV có dấu luyến trong bài như : Chú gà trống, Ông mặt trời. - Cho hs hát toàn bài nhiều lần. - Hát toàn bài theo lớp, nhóm ,cá nhân -> Giúp hs hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát. - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm HĐ2: Hát kết ( Chú ý phách mạnh đầu tiên rơi vào theo nhịp bài hát. hợp gõ đệm tiếng Ong). (10-12 phút) Chị Ong nâu nâu nâu nâu x x - Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Chị Ong nâu nâu nâu nâu x x x x x x -> Giúp hs hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng. ? Hôm nay ta học hát bài gì, bài hát do - Trả lời 3. Củng cố- ai sáng tác. dặn dò (2-3’) - GV cho hs hát lại bài hát - Toàn lớp hát lại bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò hs - Lắng nghe. Tuần 26 Tiết 26 Ôn tập bh :Chị ong nâu và em bé. Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ. - Một số động tác phụ hoạ. 38
  39. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung/ TG Hđ Giáo viên HĐ Học sinh 1. ổn định tổ - Nhắc nhở hs ngồi học ngay ngắn. - Ngồi học ngay ngắn. chức(1-2’) * Bài cũ - Hát lời 1 bài hát: Chi ong nâu và em bé. - 2 HS hát. ( 3- 4phút) - Nhận xét đánh giá. 2. Bàimới. HĐ1: Ôn hát lời 1 - Giới thiệu – ghi tên bài. - Nhắc lại tên bài. bài chị ong nâu và - Yêu cầu HS hát ôn: - Ôn lại bài hát theo em bé và học hát - Theo dõi sửa sai cho HS. nhóm, dãy, cá lời 2. (20’) - Luyện tập theo nhóm, dãy, cá nhân. nhân, ) - Dạy cho HS lời 2: - Đọc lời ca lời 2 - Lớp đọc đồng thanh lời ca lời 2. - Dạy hát từng câu( tương tự như lời 2) - Tập hát lời 2 theo sự HD của GV. - Chú ý các câu có luyến: (hoa nở, đi tìm - Chú ý. mật ) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. - Hát gộp cả lời 1 và lời 2. - Hát cả bài. - Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm. - Theo dõi sửa sai cho HS. HĐ 2: Hát kết hợp - Câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm - Quan sát tập theo. múa phụ hoạ. động tác vỗ cánh như chim bay, hai chân (8’) nhún nhẹ nhàng - Hát câu 3: Đưa hai tay lên miệng làm động tác - Luyện tập thep nhóm, dãy, cá nhân. - Luyện tập theo nhóm, dãy, cá nhân. 3. Củng cố - dặn - Gọi HS hát cả bài. -1-2 hs hát. ’ dò. (2 ) - N. xét tiết học.Về nhà hát và tập phụ hoạ - Thực hiện. Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tuần 27 Tiết 27 Học hát bài : tiếng hát bạn bè mình Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh I.Mục tiêu: - H hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giáo dục HS tình yêu thương bạn bè,trường lớp. 39
  40. - HS yếu,KT: hát đúng giai điệu và lời ca. II.Chuẩn bị: - Giáo án, SGK,nhạc cụ gõ đệm . - Bảng phụ chép lời bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Máy nghe,băng nhạc bài hát,đàn. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung/TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. - Nghe và ghi nhớ. chức(1-2’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - HS thực hiện. * Bài cũ - Chỉ định 2-3 HS hát bài Chị Ong - HS trả lời. (3-4’) Nâu và em bé. - Nhận xét,đánh giá. - Nghe và ghi nhớ. - Đệm đàn yêu cầu lớp hát và gõ - Lớp hát và gõ nhịp. nhịp. 2.Bài mới(25p): - Giới thiệu bài hát,tác giả,nội dung bài hát: Hđ1: Học bài +Bài hát : Tiếng hát bạn bè mình - Nghe GV giới thiệu. hát: Tiếng hát của tác giả Lê Hoàng Minh đã từng bạn bè đạt giải trong cuộc thi sáng tác bài mình.(20p) hát cho thiếu nhi năm 1993. +Với nét nhạc trong sáng,sinh động tác gỉa bài hát đã thể hiện niềm mong ước của thiếu nhi được sống trong một thế giới hòa bình,tràn ngập tình thương yêu và tiếng hát. - GV mở đĩa cho hs nghe qua bài hát. - Nghe qua bài hát. - Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh. - HD HS tập đọc lời ca: đọc mẫu sau - Nghe và đọc lời ca theo h- đó hướng dẫn cho hs đọc lời ca theo ớng dẫn của GV. tiết tấu. - Dạy hát từng câu cho HS theo trình - Học hát từng câu theo h- tự: ớng dẫn của GV + GV hát mẫu. + Nghe. + Yêu cầu một vài cá nhân HS hát +Cá nhân hát. lại. + Yêu cầu lớp hát . + Lớp hát. + Nghe và chỉnh sửa. + Nghe và thực hiện. + Yêu cầu lớp hát lại. + Lớp hát. - Tập theo kiểu móc xích đến hết bài. - Tập gõ phách. - GV thực hiện mẫu, sau đó hướng Hđ2: Hát kết dẫn hs thực hiện gõ đệm theo phách. hợp gõ đệm(5p) - Kiểm tra theo nhóm, cá nhân thực - Nhóm, cá nhân thực hiện. 40
  41. * Gõ đệm theo hiện phách - Chia 2 dãy hát và gõ đệm cho nhau. - 2 dãy hát và gõ đệm cho nhau - GV thực hiện mẫu, sau đó hướng - Gõ đệm theo tiết tấu * Gõ đệm theo dẫn hs thực hiện gõ đệm theo tiết tấu. tiết tấu lời ca - Cho hs xung phong hát kết hợp gõ - HS thực hiện. đệm theo tiết tấu. - Yêu cầu vài HS thực hiện, chú ý gọi - Vài HS thực hiện HS yếu: chỉ yêu cầu các em hát đúng lời ca. - Yêu cầu cả lớp thực hiện. - Cả lớp thực hiện - GV cho hs đứng dậy hát kết hợp - HS đứng dậy hát kết hợp nhún chân nhún chân nhịp nhàng. nhịp nhàng. - Đệm đàn yêu cầu lớp hát và gõ - Lớp hát và gõ nhịp. 4.Củng cố,dặn nhịp. dò(5p): - GV nhận xét. - Nghe. ? Chúng ta vừa học hát bài hát gì? - Trả lời. - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát. - Nghe và ghi nhớ. Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tuần 28 Tiết 28 Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết kẻ khuông nhạc và viết đúng khóa Son. II.Chuẩn bị : - Đàn Oocgan và bộ gõ, băng nhạc. - Một số động tác vận động cho bài hát. - Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc và khoá son 41
  42. III.Hoạt động dạy học: Nội dung/TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ - Nhắc HS sửa tư thế ngồi học ngay ngắn. - HS thực hiện. chức(1’) - Kiểm tra đồ dùng HS. * Bài cũ ( 3') -Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học ở - HS trả lời:Tiếng tiết trước .Hát tập thể. hát bạn bè mình. - Nhận xét. Hát. 2.Bàimới: HĐ1: Ôn bài hát - Đệm đàn HD HS luyện thanh. - Luyện thanh Ctiếng hát bạn bè - GV hát lại bài hát HS nghe. - Nghe mình. (11p) - Chỉ định hát lần lượt theo nhóm 3-4 HS. - Nhóm 3-4 HS hát. - Đệm đàn cho lớp hát. - Lớp hát. - Đệm đàn yêu cầu lớp hát và gõ nhịp. - Lớp hát và gõ nhịp. - Nghe và sửa sai(chú ý gọi HS yếu hát : chỉ - Nghe và sửa sai yêu cầu các em hát đúng giai điệu và lời ca) (nếu có). - Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng. - Hát có lĩnh xướng - HD HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Kiểm tra từng nhóm, tổ. - Từng nhóm , tổ trình bày - GV nhận xét - Nghe - Chỉ định 2 HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết - 2 HS hát kết hợp gõ tấu. đệm theo tiết tấu - HD HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - lớp hát kết hợp gõ - Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ đệm theo đệm theo phách. phách. - Gọi 1 HS hát gõ đệm theo phách câu hát - 1HS hát kêt hợp gõ 1,2 đệm theo phách câu 1,2 - GV nhận xét. - Nghe HĐ 2: Hát kết - Gọi 1 HS hát gõ đệm theo phách câu hát - Gọi 1 HS hát gõ hợp vận động 3,4. đệm theo phách câu phụ họa(7p) hát 3,4 - Nhận xét - Nghe. - HD HS một số động tác vận động phụ họa. - Cả lớp đứng dậy hát - Yêu cầu lớp đứng dậy hát kết hợp nhún kết hợp nhún đều đều theo nhịp. - Kiểm tra theo dãy. - Từng dãy thực hiện - Nhận xét. HĐ 3 : Tập kẻ - GV giới thiệu khuông nhạc và khoá son. - Chú ý lắng nghe - khuông nhạc và viết ghi nhớ khóa Son.(10') - GV kẻ mẫu - Quan sát. - Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và viết khóa - HS thực hiện vào 42
  43. Son vào VBT.Chú ý kẻ các dòng kẻ cách đều VBT. nhau, khóa Son đặt ở đầu khuông nhạc. - GV quan sát , sửa sai, nhận xét - HS hát lại bài : “ Tiếng hát bạn bè mình” - Hát. 3.Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. (3'): - Dặn dò HS về nhà ôn bài. - Thực hiện. Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tuần 29 Tiết 29 Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I/ Mục tiêu: - Ôn lại và tập biễu diễn một số bài hát đã học. - Tập viết được các nốt nhạc trên khuông. - Nhớ vị trí của các nốt nhạc trên khuông nhạc. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng phụ vẽ khuông nhạc và vị trí các nốt nhạc trên khuông. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung/ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 5' - Gọi hs hát kết hợp phụ hoạ bài hát: - 2 hs lên thể hiện Tiếng hát bạn bè mình. Nhận xét - Đánh giá. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Gv giới thiệu bài. HĐ1: Giúp Hs - Gv viết bài tập lên bảng. - Hs qsát các nốt nhạc. ôn lại các nốt - Cho hs quan sát các nốt nhạc và đọc - Đọc tên nốt.HS thực nhạc.(7') tên các nốt nhạc. hiện cá nhân- Lớp. Nhận xét. HĐ2: Hs vận - Gv giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe - Quan sát, theo dõi. dụng những nốt 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. nhạc vào trò Cho Hs đếm từ ngón út là dòng 1 rồi chơi.(8') đến dòng 2, 3, 4, 5. chỉ vào ngón út, Gv hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? - Nốt mi. + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? - Nốt son. - Gv cho Hs đếm thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngòn út và ngón đeo nhẫn)rồi đến khe 2, 3. gv chỉ vào khe 2, hỏi: 43
  44. + Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?. - Nốt la. - Nhận xét. HĐ3: Hs biết - Gv đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết - Hs viết vào khuông viết nốt nhạc vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp với nhạc ở VBT. trên khuông. chỉ trên bàn tay tựơng trưng cho khuông (8') nhạc để Hs dễ nhận biết. 3. Củng cố - - GV hệ thống bài học. - HS lắng nghe và thực dặn dò: 5' - Nhận xét giờ học. hiện. - Dặn về nhà chuẩn bị bài: Kể chuyện âm nhạc- Nghe nhạc. Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tuần 30 Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc – Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện. - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng, đĩa hoặc Gvhats. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh thông qua nghe hát II. GV chuẩn bị: - Đọc diễn cảm câu chuyện: Chàng Óc – phê và cây đàn Lia. - Một số bài hát để cho học sinh nghe III. Hoạt động dạy học: Nội dung/ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 4' - GV đàn giai điệu bài hát đã học tiết - 2 hs lên trả lời trước.? Hỏi HS tên bài? Tác giả? - Nhận xét - Đánh giá. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Gv giới thiệu bài. HĐ1: Kể chuyện - GV đọc chậm, diển cảm câu chuyện - HS chú ý lắng nghe. âm nhạc: Chàng ( Trang 67 SGK ) ốc – phê và cây - Cho học sinh xem tranh cây đàn Lia. - Xem tranh đàn Li- a.(15’) - Đặt câu hỏi: ? Tiếng đàn của chàng Ooc – phê - Trả lời câu hỏi hay như thế nào? ? Vì sao chàng Ooc – phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - Giáo viên kể lại một lần nữa để học - Chú ý lắng nghe sinh nhớ nội dung câu chuyện HĐ 2:Nghe hát - Giáo viên hát cho học sinh nghe một - Chú ý lắng nghe (9’) số bài hát chọn lọc 1. Hạt gạo làng ta ( Trần Đăng Khoa – Trần Viết Bính) 44
  45. 2. Chiếc khăn hồng ( Lê Đình Lực ) - Sau khi cho học sinh nghe , giáo - Nêu cảm nhận, nghe viên đặt câu hỏi cho học sinh nêu cảm nhận xét,đánh giá nhận về bài hát( nhận xét,đánh giá) - Cho học sinh hát ôn lại một số bài - Hát ôn theo yêu cầu hát đã học -Cho học sinh hát lại bài hát - Học sinh thực hiện 3. Củng cố - dặn - GV hệ thống bài học. - HS lắng nghe và thực dò: 3' - Nhận xét giờ học. hiện. - Dặn về nhà chuẩn bị bài: Kể chuyện âm nhạc- Nghe nhạc. Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tuần 31 Tiết 31 OÂN TAÄP 2 BAỉI HAÙT: CHề ONG NAÂU VAỉ EM BEÙ, TIEÁNG HAÙT BAẽN BEỉ MèNH Ôn tập các nốt nhạc I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Tập biễu diễn bài hát. - Ôn tập các nốt nhạc. - H tham gia biểu diễn trên lớp thật tích cực , sôi nổi II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Bộ gõ - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Trình bày lại bài hát Chị Ong Nâu và em - 2 H trình bày bé, Tiếng hát bạn bè mình kết hợp gõ nhịp? - Nhận xét - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới HĐ1. Ôn tập bài - Ghi nội dung lên bảng - Quan sát hát: Chị Ong Nâu - Hdẫn H hát bài Chị Ong Nâu và em bé kết - H thực hiện hát và em bé hợp gõ đệm theo nhịp và gõ nhịp - Chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm -5 H trình bày * Hdẫn hát kết hợp vận động theo nhạc * Hát và vđộng - 2-3 H năng khiếu làm mẫu + H làm mẫu - Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động + Cả lớp thực - Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động hiện 45
  46. - Chỉ định H trình bày bài hát theo nhóm, cá - Thực hiện theo nhân , hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhóm, cá nhân nhạc - Nhận xét HĐ2. Ôn tập bài: * Chú ý hdẫn cho H yếu hát và gõ nhịp * H yếu sửa sai Tiếng hát bạn bè - Hdẫn H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo - Hát và gõ đệm mình phách. Phân công 1 tổ gõ đệm nhẹ nhàng theo phách - Hdẫn hát vận động theo nhạc đã tập các - Tập hát và tiết trước vđộng theo nhạc - Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động theo nhạc - Chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát - Hát và vận kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc động theo nhóm - Chú ý hướng dân H yếu luyện tập - H yếu luyện tập - Nhận xét- sửa sai - Sửa sai - Đệm đàn và hướng dẫn từng tổ trình bày - Từng tổ trình bài hát kết hợp gõ đệm bày HĐ3. Ôn tập các - Dùng khuông nhạc bàn tay giúp H luyện - Ltập các nốt và nốt nhạc trên nhớ tên và vị trí nốt nhạc: Đ- R- M- F - S- L vị trí trên khuông khuông -S ( Đ) nhạc - Chỉ trên bảng phụ cho H tập nói tên các - Tập nói tên nốt nốt trên khuông nhạc khóa son( Son đen , La trắng, Mi đen ) 3.Củng cố- dặn - Nhắc lại nội dung bài học - Ghi nhớ dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn về nhà hát thuộc 2 bài hát. - Ghi nhớ Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tuần 32 Tiết 32 Học bài hát tự chọn : Hoa lê trắng Nhạc và lời : Hoàng Giai I. Mục tiêu: - H hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.Biết bài hát là sáng tác của Hoàng Giai có tính chất vui tươi, hồn nhiên + H yếu hát đúng giai điệu + H năng khiếu hát đúng, đồng đều, rõ lời và thể hiện tình cảm bài hát - Giáo dục H yêu thích làn điệu dân ca trên khắp mọi miền đất nớc II. Chuẩn bị: - Đàn. Bảng phụ - Bộ gõ 46
  47. - Tập đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hđộng của Gv Hđộng của Hs 1.Bài cũ ? Em hãy trình bày lại bài hát “ Em yêu làn - 1-2 H trình bày. điệu dân ca ” kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới HĐ1.Dạy hát. - Ghi nội dung lên bảng. - Quan sát 1.Giới thiệu bài - Bài hát "Hoa lê trắng" đây là bài hát của - Lắng nghe- ghi nhạc sĩ Hoàng Giai. Bài hát với giai điệu nhớ vui tơi, hồn nhiên ca từ giản dị ca ngợi cảnh thiên nhiên tơi đẹp của dải đất biên cơng của Tổ quốc. 2. Đọc lời ca - Hướng dẫn H đọc lời ca - Đọc lời ca 3. Hát mẫu: - Đệm đàn và trình bày bài hát. - Nghe hát mẫu. 4. Luyện thanh: - Đàn chuỗi âm thanh ngắn giọng để H khởi - Luyện thanh động giọng. 5. Tập hát từng - Mỗi câu hát đàn 2-3 lần và bắt nhịp để H - Tập hát từng câu câu hát theo hớng dẫn - Chú ý những chỗ hát nhanh trong bài. Gv - Chú ý những từ lu ý để hdẫn H hát đúng. khó để hát đúng - H khá hát mẫu - H khá làm mẫu - Cả lớp hát, Gv lắng nghe để phát hiện chỗ - H tập hát và sửa sai để hướng dẫn sửa lại sai - Tập các câu tiếp theo tơng tự theo lối móc xích 6. Hát cả bài - Đàn và hướng dẫn H hát cả bài. - Hát cả bài . - Hướng dẫn H yếu hát và gõ đệm theo nhịp, - H yếu hát, gõ hát đúng giai điệu nhịp. - Lắng nghe – sửa sai - Sửa sai - H năng khiếu hát kết hợp gõ phách, thể - H năng khiếu hát hiện sắc thái, của bài hát: và gõ phách - Chỉ định nhóm, cá nhân trình bày bài hát - Nhóm , cá nhân trớc lớp kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu. hát kết hợp gõ nhịp, phách, ttấu - Nhận xét - Lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ nhịp. - Thực hiện 3.Củng cố dặn - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe dò - Dặn về nhà hát thuộc bài hát - Ghi nhớ 47
  48. Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tuần 33 Tiết 33 Ôn tập các nốt nhạc Tập biểu diễn các bài hát I. Mục tiêu: - H nhớ tên nốt , hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc - Tập biểu diễn các bài hát đã học + H yếu, nhớ tên nốt và biểu diễn đợc các bài hát đã học + H khá, giỏi nhớ tên nốt, vị trí nốt nhạc và biểu diễn đều, đẹp các bài hát đã học - Giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia tốt các hoạt động trong và ngoài nhà trường II. Chuẩn bị: - Đàn. - Bộ gõ - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ( 5’) - Em hãy cho kẻ khuông nhạc và viết hình - 2 H thực hiện nốt trên khuông nhạc. - Nhận xét- ghi điểm - Nhận xét 2.Bài mới - Ghi nội dung - Quan sát HĐ1. Ôn tập bài - Treo bảng phụ kẻ khuông nhạc, khóa Son - Theo dõi hát “ Ôn tập các và các nốt nhạc với hình nốt khác nhau. nốt nhạc”( 15’) - Trước hết , cho H ôn lại tên các nôt nhạc, - Ôn các tên nốt đã gồm 7 nốt: Đ- R- M- F - S- L- S học - Cho H ôn các hình nốt đã học: Hình nốt -Ôn lại hình nốt trắng , nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép - Cho H luyện nói tên các nốt nhạc trên - H yếu luyện nói bảng theo thứ tự. Gv chỉ vào từng nốt cho tên nốt theo hdẫn H nói. Gv - Ghi dưới khuông nhạc tên các nốt nhạc - H khá , giỏi lên và gọi H lên viết lại nốt nhạc trên khuông thực hiện đúng vị trí và hình nốt - Nhận xét HĐ 2. Tập biểu - Chọn 3 đến 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng - Các nhóm biểu diễn các bài hát 5-6 em . Cho các nhóm tự hội ý để chuẩn diễn đã học theo hình bị biểu diễn 2, 3 bài hát mà các em đã thức hát liên được học trong năm . Cách thức biểu diễn như sau: khúc( 15’) + Các em sẽ lên hát các bài hát đã chọn và hát nối chúng với nhau thành một liên khúc từ bài này sang bài khác( Trong phạm vi 3 bài) 48
  49. + Gv thực hiện mẫu - Quan sát + Hướng dẫn các em có thể kết hợp các - Sáng tạo động tác động tác vận động phụ hoạ hoặc sáng tạo thêm các động tác mới càng tốt + Lần lượt từng nhóm lần lượt biểu diễn - Các nhóm bắt theo thứ tự đã bốc thăm thăm biểu diễn - Nhận xét * Chú ý hdẫn H yếu , trung bình múa đúng * H yếu thực hiện các động tác - Nhận xét , sửa sai - Lắng nghe- sửa sai *H khá, giỏi hát múa mềm, dẻo các động - H khá, giỏi thực tác minh hoạ hiện - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe- sửa sai - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe 3.Củng cố dặn - Nhận xét giờ học - Lắng nghe dò( 1’) - Về nhà tập biểu diễn lại các bài hát đã - Ghi nhớ và thực học . hiện Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tuần 34 Tiết 34 Ôn tập và biểu diễn bài hát (t1) I. Mục tiêu: - H ôn tập hát thuộc và tập biểu diễn một vài bài hát đã học ở HK I + H yếu, hát đúng giai điệu, tập biểu diễn được các động tác của một vài bài hát đã học. + H khá, giỏi hát hay, biểu diễn đều, đẹp các bài hát đã học - Giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia biểu diễn tích cực trong các hoạt động của tiết học II. Chuẩn bị: - Đàn. - Bộ gõ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1,ổn định tổ - T nhắc nhở H sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - H ngồi ngay ngắn chức (1’). - Em hãy hát và biểu diễn một bài hát đã - 2 H thực hiện * Bài cũ (4’). học trong chương trình lớp 1 HK I? - Nhận xét 2.Bài mới - Nhận xét HĐ1. Ôn tập các - Ghi nội dung - Quan sát bài hát đã học ở ? Em hãy kể tên những bài hát đã học - 2 H trả lời HKI.(15’) trong chương trình lớp 1 HKI? - Nhận xét - Gv nhắc lại: Quốc ca Việt Nam, Bài ca - Nhớ lại đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui. 49
  50. - Bắt nhịp cho H hát lại tất cả các bài hát - H ôn lại các bài đã học kết hợp gõ nhịp. hát đã học kết hợp gõ nhịp ? Em thích nhất bài hát nào nhất trong - H khá , giỏi trả lời chương trình âm nhạc lớp 1 HKI? Vì sao? - Chọn 1 đến 2 nhóm, mỗi nhóm khoảng - Các nhóm biểu 5-6 em . Cho các nhóm tự hội ý để chuẩn diễn bị biểu diễn 2, 3 bài hát mà các em đã được học trongHKI. Cách thức biểu diễn như sau: + Các em sẽ lên hát các bài hát đã chọn và - Lắng nghe- Qsát hát nối chúng với nhau thành một liên khúc từ bài này sang bài khác( Trong phạm vi 3 bài) + Gv thực hiện mẫu HĐ2. Tập biểu + Hướng dẫn các em có thể kết hợp các - Sáng tạo động tác diễn (15’) động tác vận động phụ hoạ hoặc sáng tạo thêm các động tác mới càng tốt + Lần lượt từng nhóm lần lượt biểu diễn - Các nhóm bắt các động tác tự sáng tạo thăm biểu diễn - Mỗi nhóm cử 1 H làm ban giám khảo - BGK nhận xét - Các nhóm biểu diễn xong BGK nhận xét và đưa ra kết quả - Gv nhận xét - Lắng nghe * Chú ý hdẫn H yếu , trung bình múa đúng * H yếu thực hiện các động tác - Nhận xét , sửa sai - Lắng nghe- sửa sai *H khá, giỏi hát múa mềm, dẻo các động - H khá, giỏi thực tác minh hoạ hiện - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe- sửa sai HĐ3. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe dặn dò(1’) - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Về nhà hát thuộc các bài hát và tập sáng - Ghi nhớ tạo thêm các động tác cho từng bài hát . Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010 Tuần 35 Tiết 35 ôn Tập và biểu diễn bài hát( t2) I. Mục tiêu: - H ôn tập hát thuộc và tập biểu diễn một vài bài hát đã học ở HK II + H yếu, hát đúng giai điệu, tập biểu diễn được các động tác một vài bài hát đã học. 50
  51. + H khá, giỏi hát hay, biểu diễn đều, đẹp một vài bài hát đã học - Giáo dục các em yêu thích ca hát, tham gia biểu diễn tích cực trong các hoạt động của tiết học II. Chuẩn bị: - Đàn. - Bộ gõ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1,ổn định tổ - T nhắc nhở H sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - H ngồi ngay ngắn chức (1’). - Em hãy hát và biểu diễn một bài hát đã - 2 H thực hiện * Bài cũ (4’). học trong chương trình lớp 1 HK II? - Nhận xét 2.Bài mới - Nhận xét HĐ1. Ôn tập các - Ghi nội dung - Quan sát bài hát đã học ở ? Em hãy kể tên những bài hát đã học - 2 H trả lời HKII.(15’) trong chương trình lớp 1 HKII? - Nhận xét - Gv nhắc lại: Em yêu trường em, Cùng - Nhớ lại múa hát dưới trăng, Chị Ong nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình. - Bắt nhịp cho H hát lại tất cả các bài hát - H ôn lại các bài đã học kết hợp gõ nhịp. hát đã học kết hợp gõ nhịp ? Em thích nhất bài hát nào nhất trong - H khá , giỏi trả lời chương trình âm nhạc lớp 1 HKII? Vì sao? - Chọn 1 đến 2 nhóm, mỗi nhóm khoảng - Các nhóm biểu 5-6 em . Cho các nhóm tự hội ý để chuẩn diễn bị biểu diễn 2, 3 bài hát mà các em đã được học trong HKII. Cách thức biểu diễn như sau: + Các em sẽ lên hát các bài hát đã chọn và - Lắng nghe- Qsát hát nối chúng với nhau thành một liên khúc từ bài này sang bài khác( Trong phạm vi 3 bài) + Gv thực hiện mẫu HĐ2. Tập biểu + Hướng dẫn các em có thể kết hợp các - Sáng tạo động tác diễn (15’) động tác vận động phụ hoạ hoặc sáng tạo thêm các động tác mới càng tốt + Lần lượt từng nhóm lần lượt biểu diễn - Các nhóm bắt các động tác tự sáng tạo thăm biểu diễn - Mỗi nhóm cử 1 H làm ban giám khảo - BGK nhận xét - Các nhóm biểu diễn xong BGK nhận xét và đưa ra kết quả - Gv nhận xét - Lắng nghe 51
  52. * Chú ý hdẫn H yếu , trung bình múa đúng * H yếu thực hiện các động tác - Nhận xét , sửa sai - Lắng nghe- sửa sai *H khá, giỏi hát múa mềm, dẻo các động - H khá, giỏi thực tác minh hoạ hiện - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe- sửa sai - Nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe HĐ3. Củng cố - Nhận xét giờ học - Lắng nghe dặn dò(1’) - Về nhà hát thuộc các bài hát và tập stạo - Ghi nhớ thêm các đtác cho từng bài hát . 52