Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang

doc 10 trang thienle22 6580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_4_giao_vien_nguyen_thi_thuy_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang

  1. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Tuần 4 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời lượng: 2tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 26/ 9/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 28/ 9/ 2020 (2C,2A,2B) Thứ 3/ 29/ 9/ 2020 ( 2E) Thứ 4/ 30/ 9/ 2020 (2D) I. Mục tiêu. 1. KT: Hs nhận ra và nêu đặc điểm về hình dáng,màu sắc một số con vật quen thuộc sống dưới nước. 2. KN: Biết sử dụng các nét đã học để vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích. 3. TĐ: Yêu thích khám phá và có hứng thú với các con vật. 4. NL: Sáng tạo thông qua ngôn ngữ đường nét hoặc các vật liệu khác để tạo nên các sản phẩm. * HS năng khiếu:Sưu tầm đc một số hình ảnh con vật sống dưới nước. * HS bình thường: nhận ra và nêu đặc điểm về hình dáng,màu sắc một số con vật quen thuộc sống dưới nước. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:+Vận dụng quy trình xây dựng cốt truyện. -Hình thức: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị. 1. Giáo viên: + Hình ảnh các con vật sống dưới nước + Một số bài vẽ các con vật sống dưới nước,sử dụng nét để trang trí 2. Học sinh: + Giấy vẽ A4, chì, màu. IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động:Cho Hs hát bài(các vàng bơi) và hỏi:Em thấy trong bài hát có hình ảnh con gì?Cá vàng thường sống ở đâu? * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1.HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  2. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - Việc 1. Quan sát tranh thảo luận để tìm hiểu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, đường nét trên các bộ phận con vật ở dưới nước. - Việc 2. Tìm hiểu về hình và cách trang trí con vật sống dưới nước. Đánh giá TX: * tiêu chí đánh giá. - Nêu được hình dáng màu sắc, đường nét trên các bộ phận của các con vật sống dưới nước. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2: Cách thực hiện: Đánh giá TX: * tiêu chí đánh giá. - Nêu được cách vẽ và cách trang trí con vật sống ở dưới nước. - Trình bày được ý tưởng tạo hình của bản than, nhóm. - Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc. - Hợp tác nhóm tốt. - Có ý thức học tập. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  3. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Mĩ thuật MẶT NẠ CON THÚ CHỦ ĐỀ 2: Thời lượng: 3 tiết (Tiết 2) Ngày soạn:26/ 9/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 29/ 9/ 2020 ( 3B,3C,3E) Thứ 4/ 30/ 9/ 2020( 3A) Thứ 5/ 01/ 10/ 2020 (3D) I. Mục tiêu. - KT. Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. - KN. Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích. - TĐ. Yêu thích các đồ vật xung quanh. - NL. Sáng tạo biểu đạt tác phẩm bằng ngôn ngữ tạo hình. *Hs năng khiếu: Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích. *Hs khuyết tật: Vẽ được hình mặt nạ yêu thích và vẽ màu có thể chưa đẹp. -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Hình thức: Sử dụng quy trình xây dựng cốt truyện,tiếp cận theo chủ đề. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. Giáo viên:Một số hình ảnh mặt nạ. Hình minh họa cách thực hiện Học sinh:Giấy vẽ,màu vẽ ,bút chì,hồ dán,kéo, IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: HĐ3. Hướng dẫn thực hành: - Y/c hs vẽ và trang trí một chiếc mặt nạ vào giấy vẽ. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ và trang trí được một chiếc mặt nạ. - Dán được mặt nạ vào bìa tạo được độ cứng cho mặt nạ. - Cắt mặt nạ hoàn chỉnh và làm được dây đeo cho mặt nạ. - Ý thức học tập tốt, HS thực hành tốt, biết hợp tác nhóm, hoạt động tích cực. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  4. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  5. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Mĩ thuật Thời lượng: 4 tiết (Tiết 2) CHỦ ĐỀ 2: Ngày soạn: 26 /9 / 2020 Ngày dạy: Thứ 4 / 30/ 9/ 2020 ( 4A, 4B, 4C) Thứ 5 / 01/ 10/ 2020 (4D) I. Mục tiêu: - KT. Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng,môi trường sống của một số con vật. - KN. Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ,xé dán,tạo hình ba chiều. - TĐ. Hứng thú với ngôn ngữ tạo hình. - NL. Sáng tạo biểu đạt ý tưởng tác phẩm bằng ngôn ngữ tạo hình. * HS năng khiếu Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ,xé dán,tạo hình ba chiều. * HS KT: Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng,môi trường sống của một số con vật. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Vẽ cùng nhau;Tạo hình ba chiều;Xây dựng cốt truyện. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh,mô hình sản phẩm về các con vật phù hợp với nội dung chủ đề. HS:Màu vẽ,giấy vẽ,giấy bìa,kéo,hồ dán IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: HĐ3. Hướng dẫn thực hành: Việc 1. Hoạt động cá nhân: - HS suy nghĩ chọn con vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán hoặc nặn. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Thể hiện được con vật yêu thích bằng nhiều chất liệu và hình thức. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  6. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - Thể hiện rõ đặc điểm hình dáng của con vật. - Ý thức học tập tốt, HS thực hành tốt, biết hợp tác nhóm, hoạt động tích cực. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  7. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Mĩ thuật SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI Thời lượng: 3 tiết(Tiết 2) CHỦ ĐỀ 2: Ngày soạn: 26/ 9/ 2020 Ngày dạy: Thứ 5 / 01/ 10/ 2020 ( 5B,5C) Thứ 6/ 02/ 10/ 2020 (5A) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản. 2.KN. Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật,sự vật,trong các công trình kiến trúc. 3. TĐ. Yêu quý, giữa gìn các đồ vật xung quanh. 4.NL. Biểu đạt , sáng tạo thể hiện sản phẩm. *Hs năng khiếu: Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật,sự vật. *Hs bình thường: Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Tạo hình ba chiều-Tiếp cận theo chủ đề. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị: GV:đồ vật thật,mô hình các đồ vật,con vật,ngôi nhà, HS:Giấy màu,màu vẽ,keo dán,kéo,vỏ hộp,chai,đá,sỏi IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: HĐ3. Hoạt động thực hành: - Việc 1 .Hoạt động cá nhân: Hs lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị để tạo hình sản phẩm theo ý thích - Việc 2.Hoạt động nhóm: Hs thảo luận ,thống nhất ý tưởng để tạo hình. * ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: - HS lựa chọn được vật liệu cho sản phẩm theo ý tưởng đã lựa chọn. - Tạo được sản phẩm từ sự liên kết các hình khối. - Ý thức học tập tốt, HS thực hành tốt, biết hợp tác nhóm, hoạt động tích cực. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  8. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  9. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Mĩ thuật SỰ KÌ DIỆU CỦA CHẤM VÀ NÉT CHỦ ĐỀ 1: Thời lượng: 4 tiết(Tiết 3) Ngày soạn: 26/ 9/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 29/ 9/ 2020 ( 1E) Thứ 5/ 01/ 10/ 2020 (1D) Thứ 6/ 02/ 10/ 2020 (1B,1A,1C) I. Mục tiêu. - KT: HS nhận biết được hình ảnh được vẽ từ chấm và nét. - KN: Dùng chấm và nét vẽ bức tranh theo ý thích. - TĐ: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, yêu thương ở học sinh. - NL: Năng lực quan sát, sáng tạo, phân tích, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, * Đối với hs năng khiếu: Dùng chấm và nét vẽ bức tranh theo ý thích. * Hs khuyết tật: Vẽ được bức tranh có chấm và nét theo ý thích. II. Chuẩn bị. *GV: + Một số tranh vẽ của họa sĩ,Hs có chấm và nét.Tranh dân gian về con vật có chấm và nét. *HS: + Vở THMT, bút màu(dạ, sáp, chì), bút chì, tẩy III. Các hoạt động chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG ÁM PHÁ (Cả lớp) HĐ9: Quan sát, phát hiện chấm và nét trong bức tranh. - GV t/c cho Hs quan tranh SHS, tìm hiểu chấm màu và nét trên hai bức tranh của Hs + Chấm màu và nét có màu sắc gì? + Chấm màu và nét tạo thành hình ảnh nào trong bức tranh? + Chấm màu và nét xuất hiện ở vị trí nào của hình ảnh đó? - Gv cho Hs xem thêm một số tranh của thiếu nhi vẽ có chấm màu và nét. - Gv y/c chỉ được vị trí chấm và nét có trong bức tranh Lợn ăn cây ráy. +Chấm và nét có ở vị trí nào trong bức tranh con lợn? +Chấm, nét trong bức tranh có màu gì? +Chấm, nét tạo nên hình ảnh nào? * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (cá nhân) Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  10. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 HĐ 10. Dúng chấm và nét vẽ bức tranh theo ý thích của em. - Gv cho Hs tham khảo cách vẽ nét trong SHS, vở THMT 1. - Gv y/c Hs vẽ chấm ,nét theo ý thích vào phần thực hành trong vở THMT 1 Lưu ý: ( Gv gợi ý hs vẽ như sau) + Thể hiện một số hình vẽ bằng nét,sau đó vẽ chấm màu hoàn thiện tranh + Thể hiện các chấm màu to, rồi sau đó vẽ thêm nét tạo chi tiết cho hình vẽ. -Gv theo dõi,quan sát,hướng dẫn Hs thực hành. * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (cá nhân) HĐ 11. Trao đổi, nhận xét sản phẩm. -Gv tổ chức cho Hs quan sát thực hành của các bạn,nêu câu hỏi gọi ý để Hs trả lời: + Hình ảnh trong bức tranh được vẽ bằng những chấm và nét nào? + Em hãy kể tên các loại chấm,nét đó và nhận xét về bức tranh? -Hs nhận xét bài vẽ của bạn. -Gv nhận xét ,động viên, khen ngợi bài vẽ của Hs. *Dặn dò: Thu dọn sách vở,ĐDHT gọn gàng, chuẩn bị tốt đồ dùng cho bài học sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy