Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_23_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Tuần 23 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2 ) Ngày soạn: 27/ 02/ 2021 Ngày dạy: Thứ 2 / 01/ 03/ 2021 (2C,2A,2B) Thứ 3/ 02/ 03/ 2021 ( 2E) I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - KN:Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - TĐ: HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - NL: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành sản phẩm. * HSBT: Vẽ được trang phong cảnh đơn giản. *HSNK: + Vẽ, hoặc xé dán được hình ảnh phong cảnh với màu sắc phong phú.Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động.Biết hoàn thành sản phẩm chung của nhóm . II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh vẽ về cảnh đẹp thiên nhiên - Hình minh họa các bài vẽ của học sinh về thiên nhiên. - Hình hướng dẫn vẽ tranh phong cảnh đơn giản. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HĐ3: Hướng dẫn thực hành. - Hướng dẫn HS phác hình phong cảnh thiên nhiên vào khổ giấy. * Đánh giá: -Tiêu chí: + Vẽ, hoặc xé dán được hình ảnh phong cảnh với màu sắc phong phú. + Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động. + Biết hoàn thành sản phẩm chung của nhóm . Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - Phương pháp:Tích hợp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; Khích lệ, động viên; Kết quả thực hành HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Giáo viên hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS tham gia đặt câu hỏi cùng nhau chia sẽ trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. - HS tự đánh giá lẫn nhau * Đánh giá: - Tiêu chí: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. Kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá - Phương pháp: Quan sát sản phẩm; vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Giao lưu chia sẻ; Tôn vinh học tập. - GV nhận xét đánh giá HS C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Gợi ý HS dùng giấy để xé dán tranh phong cảnh thiên nhiên đơn giản như vườn cam, vườn hoa quả và diễn tả màu sắc của thiên nhiên theo cảm xúc của riêng mình. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Mĩ thuật BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ CHỦ ĐỀ 9: Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2) Ngày soạn:27/ 02/ 2021 Ngày dạy: Thứ 3 / 02/ 03/ 2021 ( 3B,3C,3E) Thứ 4/ 03/ 03/ 2021( 3A) Thứ 5/ 04/ 03/ 2021 (3D) I. MỤC TIÊU: -KT: Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. -KN:Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. -TĐ: HS biết yêu quý và kính trong mẹ và cô. -NL: HS chủ động trong hoạt động nhóm và tập thể. * HSBT: Hoàn thành được bưu thiếp đơn giản. * HSKT: Biết kết hợp nhiều chất liệu khác nhau để tạo thành tấm bưu thiếp. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành, sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Một số bưu thiếp. - Bưu thiếp do học sinh làm. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, keo, kéo - Một số bưu thiếp chúc mừng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ3: Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu HS lựa chọn vật liệu và thực hành. * Đánh giá: -Tiêu chí: Hoàn thành được bưu thiếp đơn giản. Biết kết hợp nhiều chất liệu khác nhau để tạo thành tấm bưu thiếp. - Phương pháp:Tích hợp. - Kĩ thuật:Phân tích phản hồi; Khích lệ, động viên, kết quả thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Giáo viên hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS tham gia đặt câu hỏi cùng nhau chia sẽ trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. - HS tự đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá: - Tiêu chí: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. Kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá - Phương pháp: Quan sát sản phẩm; vấn đáp củng cố. - Kĩ thuật: Trình bày miệng; Đặt câu hỏi; Tôn vinh học tập. - GV nhận xét đánh giá HS C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Tạo hình và trang trí bưu thiếp theo ý thích bằng nhiều chất liệu khác nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG Mĩ thuật CHỦ ĐỀ VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT 9: (Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương.) Thời lượng: 4 tiết( Tiết 1) Ngày soạn: 27 /02 / 2021 Ngày dạy: Thứ 4 / 03/ 03/ 2021 ( 4A, 4B, 4C) Thứ 5 / 04/ 03/ 2021 (4D) I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí ( lồng ghép : HS tìm hiểu về các họa tiết, hoa văn trang trí ở đình, đền chùa của Quảng Bình). - Vẽ được họa tiết theo ý thích. Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. - Phát huy tưởng tượng để phát triển sản phẩm. * HSKT : Tập trang trí họa tiết. * HSNK : Vẽ được họa tiết cân đối,sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh một số họa tiết trang, họa tiết trang trí dân tộc. - Hình minh họa các bước thực hiện. - Một số đồ vật quyen thuộc có trang trí. - Một số sản phẩm tạo dáng của học sinh. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, vải, kéo, dây sợi, len, khuy IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để nhận biết sự cân đối của các sự vật trong tự nhiên và họa tiết trang trí. * Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí. - Phương pháp:Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - GV yêu cầu học sinh quan sát thảo luận để nhận biết các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết trang trí. * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách vẽ, tạo dáng đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí; Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm - Phương pháp:Quan sát có chủ định, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 TRANG PHỤC YÊU THÍCH Mĩ thuật Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) CHỦ ĐỀ 9: Ngày soạn: 27/ 02/ 2021 Ngày dạy: Thứ 5 / 04/ 03/ 2021 ( 5B,5C) Thứ 6/ 05/ 03/ 2021 (5A) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc. Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt kết hợp với các chất liệu khác. - KN: Tạo được hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - TĐ: HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của trang phục - NL: Sử dụng nhiều chất liệu để sáng tạo sản phẩm. *Hs năng khiếu: Tạo được hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích. *Hs bình thường: tạo được hình trang phục theo ý thích. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: + Tạo hình từ vật tìm được. + Vẽ cùng nhau. + Vẽ theo âm nhạc. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình minh họa cách thực hiện trang phục. - Hình ảnh các trang các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, các vật tìm được, bút chì, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu về kiểu dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của một số trang phục. * Đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 - Tiêu chí: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc. Biết hợp tác trong nhóm, có ý thức học tập. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9.3, 9.4, 9.5 thảo luận để nhận biết được cách thực hiện tạo hình trang phục và một sản phẩm tạo hình trang phục. . * Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc. Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt kết hợp với các chất liệu khác; Có ý thức tự giải quyết vấn đề học tập và hợp tác nhóm - Phương pháp:Quan sát có chủ định, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 Mĩ thuật NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC CHỦ ĐỀ 6: Thời lượng: 4 tiết (tiết 1) Ngày soạn: 27/ 02/ 2021 Ngày dạy: Thứ 3 / 02/ 03/ 2021 ( 1E) Thứ 5/ 04/ 03/ 2021 (1D) Thứ 6/ 05/ 03/ 2021 (1B,1A,1C) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Học sinh nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt. 2. Kĩ năng: - Tạo được đồ vật và trang trí theo ý thích. 3.Thái độ: Giáo dục Hs hiểu biết về đồ vật. 4.Năng lực: Cảm nhận được vẽ đẹp của đồ vật. II.Chuẩn bị: *GV: - Một số hình ảnh hoặc đồ vật quen thuộc có hình dáng khác nhau. - Bài vẽ, xé dán, nặn đồ vật quen thuộc của HS. - Màu vẽ, giấy màu, đất nặn. *HS: - Một số đồ vật quen thuộc. - Đất nặn, màu vẽ, giấy màu, III. Các hoạt động chủ yếu: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HĐ1: Kể tên những đồ vật thường dùng trong gia đình. - GV chuẩn bị một số mảnh ghép đồ vật đơn giản( bát, lọ hoa, ) tổ chức cho 2-3 HS lên ghép hình. GV nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát: + Bạn đã ghép được đồ vật nào? + Em biết những đồ vật quen thuộc nào? + Em sử dụng đồ vật đó khi nào? - GV nêu cầu HS kể tên dồ vật quen thuộc và mô tả theo cảm nhận qua quan sát hoặc nhớ lại. - GV giới thiệu bài: *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ. HĐ2: Quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bức tranh. GV. HD HS quan sát trong (SHS) tranh ảnh hoặc một số đồ vật quen thuộc , chủ động trao đổi nhóm, nhận biết đồ vật , GV. Chỉ vào ảnh đồ vật hoặc đồ vật thật và nêu câu hỏi - Tên của đồ vật là gì? - Các canh xung quanh có nét gì? - Đồ vật đươc trang trí như thế nào? -Từng cặp HS quan sát bài vẽ đồ vật quen thuộc do GV chuẩn bị hoặc hình tròn SHS cùng trao đổi về tê, đặc điểm, hình dáng, màu sắc và hình trang trí của đồ vật. -GV chỉ vào và nói tên từng hình, HS quan sát, nhận biết sự khác nhau của một số đồ vật quen thuộc. - HS chia sẻ trước lớp theo cảm nhận về hình dáng, nét xung quanh và màu sắc Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy
- NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2020- 2021 của đồ vật đã quan sát. *HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3:Vẽ đồ vật và trang trí theo ý thích. -GV gợi ý HS liên hệ về hình dáng, màu sắc, cách trang trí với các đồ vật quen thuộc ở trường lớp, gia đình, - HS nhận biết hình dáng và tên gọi của đồ vật và vẽ lại theo quan sát hoặc theo trí nhớ. * HOẠT ĐỘNG VẬN VỤNG HĐ11: Trao đổi, nhận xét sản phẩm. -GV cho HS quan sát bài thực hành vẽ đồ vật và trang trí theo ý thích đã thực hiện, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SHS liên quan đến màu sắc, hình dấng, tên đồ vật. * Tổng kết tiết học : - Nhận xét kết quả thực hành , ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Giang Trường tiểu học Phú Thủy