Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ

doc 24 trang thienle22 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_le_thi_mi_l.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ

  1. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Tuần 09 Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2020 TOÁN:BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - KN: Có kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng thập phân. - TĐ: Giáo dục các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu môn học - KN: Giúp phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo khối lượng. * ĐGTX: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được tên các đơn vị đo khối lượng đã học và xếp được các thẻ theo thứ tự có đơn vị đo từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo khối lượng. b) Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. c) Đọc kĩ nhận xét * ĐGTX: - Tiêu chí:HS hoàn thành được bảng đơn vị đo độ khối lượng. Biết mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó. Biết mỗi đơn vị đo khối lượng bằng ( bằng 0,1) đơn vị lớn hơn liền trước. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ3. a) Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được mối quan hệ của một số đơn vị đo khối lượng. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời; viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân cho những người thân trong gia đình. TIẾNG VIỆT BÀI 9A : CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc , hiểu bài Cái gì quý nhất ? - KN : Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận từng nhân vật. Hiểu từ khó trong bài : tranh luận, phân giải - TĐ : Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ vọng sống của Xa- xa cô, ước mơ hòa bình của thiếu nhi trên toàn thế giới . được ý kiến mình đưa ra . - NL : Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III.Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) a) Quan sát bức tranh và nói về nội dung bức tranh . b) Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh vẽ cảnh gì . * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Công việc đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống . + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc toàn bài với giọng kể chuyện,chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật . - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tranh luận, phân giải, thì giờ, vô vị , + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. HĐ 5: Hùng – Lúa gạo – Lúa gạo nuôi sống con người. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Quý - Vàng – Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam – Thì giờ- Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. HĐ 6: Câu 1: Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc ,thì giờ thì cũng trôi qua một cách vô vị. Câu 2: Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều học sinh tranh cãi. + PP:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Cái gì quý nhất? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 HĐNGLL: TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THUỶ I.Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh hát được 1 bài với làn điệu hò khoan Lệ Thủy “ Cảnh sắc quê hương” - KN: Rèn kĩ năng ngân đúng độ cao của từng câu, từng chữ trong bài. - TĐ: Biết yêu làn điệu hò khoan Lệ Thủy, có ý thức tìm hiểu về những bài hát hò khoan. -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II.Chuẩn bị: GV: hát Bài hát“ Cảnh sắc quê hương”; 1HS 2 thanh phách III.Các hoạt động: *HĐ khởi động: Trò chơi : Thi kể tên những làn điệu hò khoan Lệ Thủy mà em biết. Việc 1: Cá nhân nêu trong nhóm Việc 2: Nhóm thống nhất kết quả của các bạn đưa ra Việc 3: Đại diện nêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí : HS nêu được 9 làn điệu : hò mái xắp, hò hụi, lý ngựa ô, hò mái ba, hò lỉa trâu, hò mái nhì, - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1: Khởi động giọng: HĐ 2:Tập hát: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Việc 1: GV hát mẫu bài: “ Cảnh sắc quê hương” Việc 2: HS đọc từng câu, cả bài Việc 3: Tập hát từng câu, hát nối vắt dòng, hát toàn bài *ĐGTX: - Tiêu chí : HS hát được từng câu và sau đó hát được toàn bài, giọng ngân đúng làn điệu hò khoan. Có một vài em hát thể hiện được điệu bộ, cử chỉ - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Tập hát gõ nhịp Việc 1: GV hát mẫu kết hợp gõ nhịp câu 1,2 và tiếp tục Việc 2: Tập hát và gõ từng câu, hát nối vắt dòng, hát toàn bài Việc 3: Cho 1 HS hát cả lớp xố. *ĐGTX: - Tiêu chí : HS gõ đúng nhịp, biết gõ đều cùng các bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động ứng dụng: Về nhà hát cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT : BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô. - KN: Nhận biết được đại từ trong cách nói hàng ngày,trong văn bản. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại cho một văn bản ngắn. - TĐ: Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ trong xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. HS: VBT III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Đọc mục tiêu Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 * HĐCB7: Tìm hiểu về đại từ Việc 1: Đọc các câu dưới từ 2-3 lần và chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng vào phiếu học tập. a. Hùng nói: “ Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ” Quý và Nam cho là có lí. b. Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ. c. Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy. d. Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động. A B Từ gọi mình hoặc người nói chuyện với Từ dùng thay thế từ khác để tránh lặp mình hoặc nói về người khác ( từ dung để từ. xưng hô). M: nó M: vậy Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ kết quả. Thư ký viết kết quả vào bảng nhóm theo ý kiến chia sẻ của các bạn. Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm so sánh, nhận xét kết quả và báo cáo với cô giáo. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu được đại từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật, sự việc thay thế để thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ, cụm động từ,cụm tính từ )trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. A B Nó, tớ, cậu Vậy, thế + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Em đọc nội dung ghi nhớ và chủ động chia sẻ với bạn cùng bàn. Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xưng hô, để trỏ các sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. HĐTH1,2,3: Việc 1: Đọc kĩ hđ 1,2,3 Việc 2: Thực hiện vào vở lần lượt các hđ theo yêu cầu, giải thích cho bạn nghe cách thực hiện. - Chia sẻ kết quả, nhận xét bài làm của bạn - NT điều hành nhóm đôi báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ . * ĐGTX: + Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe về đại từ. TIẾNG VIỆT BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT ( Tiết 3) I.Mục tiêu: - KT: Nhớ – viết đúng 2 khổ thơ trong bài: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà; viết đúng các tiếng có chứa âm cuối n/ng. - KN: Có kĩ năng trình bày bài thơ thể thơ tự do, bài viết sạch ,đẹp, mềm mại. - TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. - NL: Rèn luyện năng lực tự học, ngôn ngữ II. Chuẩn bị: SHD III.Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH4:Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS. Trình bài đẹp và khoa học bài: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 HĐTH 5,6: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí : -HĐ 5: mang vác; vần thơ – vầng trăng; buôn bán – buông trôi; vươn tay – vương vấn) -HĐ6: a, la liệt, lạ lẫm, lạ lùng, lảnh lót, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng B, lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, sang sáng, lẳng lặng, lặng lẽ, + PP: quan sát, vấn đáp, + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại bài viết cho người thân nghe Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2020 TOÁN: BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp Hs viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - KN: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điều chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2, : *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời; viết nhận xét. +/ HĐ3 : *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 - Tiêu chí: HS giải được bài toán liên quan đến số đo khối lượng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời; viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình TIẾNG VIẾT BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Đất Cà Mau. - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau. - TĐ: GDHS yêu quê hương, đất nước. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III. Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Giúp hs giải được ô chữ để tìm được các địa danh của đất nước.Giải được ô chữ bí mật “ Du lịch Việt Nam” Hàng ngang: 1. Cao Bằng 2. Hà Nội 3. Móng Cái 4. Hội An 5. Cửu Long Hàng dọc: CÀ MAU + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau . - HĐ 3: a – 2; b -1 ; c – 5 ; d -3 e - 4. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau . HĐ5 Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh. Câu 2: Cây cối mọc thành chòm,thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu 3: Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,dưới những hàng đước xanh rì,từ nhà nọ sang nhà kia phaioe leo trên cây cầu bawbgf thân cây đước. Câu 4: Để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt . + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 ĐẠO ĐỨC: BÀI 5: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. 2. Kĩ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. 3. Thái độ: -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 4. Năng lực: Hợp tác, ra quyết định II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tạo không khí thoải mái + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. A. Hoạt động cơ bản Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp Việc 1: Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: +Bài hát nói lên điều gì ? +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? +Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? Việc 2: Em và bạn chia sẻ cùng nhau. Việc 3: NT tổ chức thảo luận trong nhóm. Việc 4: GV mời đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết và phần trả lời của nhóm mình. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận : Ai cũng cần có bạn bè . Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè . * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Việc 1: HS đọc truyện và thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. Việc 2: Em và bạn chia sẻ cùng nhau. Việc 3: NT tổ chức thảo luận trong nhóm. Việc 4: GV mời đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết và phần trả lời của nhóm mình. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng các câu hỏi. - Hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 3. Làm BT2 SGK Việc 1: Thảo luận theo nhóm giải quyết tình huống Việc 2: HĐTQ tổ chức giải quyết tình huống. Việc 3: GV mời đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết về phần giải quyết của nhóm mình. HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải quyết được các tình huống. - Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. Hoạt động 4. Củng cố Việc 1: Cá nhân tìm các biểu hiện của tình bạn đẹp. Việc 2: NT cho trao đổi trong nhóm. Việc 3: HĐTQ cho trình bày kết quả Việc 4: GV mời đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết về của nhóm mình. HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết được các biểu hiện của một tình bạn đẹp. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. B. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm ca dao,tục ngữ,mẫu chuyện,bài hát,bài thơ, bài hát về tình bạn - Nhắc nhở cách cư xử với các bạn hàng ngày TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T2) I.Mục tiêu: - KT: Tiếp tục luyện đọc, hiểu bài: Đất Cà Mau Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 - KN: Đọc trôi chảy , diễn cảm được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau. - TĐ: GDHS yêu quê hương, đất nước. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III. Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: đọc trôi chảy và diễn cảm bài tập đọc Đất Cà Mau + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau . + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: trả lời nội dung câu hỏi T1. HĐ5 Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh. Câu 2: Cây cối mọc thành chòm,thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu 3: Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,dưới những hàng đước xanh rì,từ nhà nọ sang nhà kia phaioe leo trên cây cầu bawbgf thân cây đước. Câu 4: Để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt . + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 TOÁN:BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng. - KN: Có kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng thập phân. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điều chỉnh NDDH : Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. TC: ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo diện tích. * ĐGTX: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được tên các đơn vị đo diện tích đã học và xếp được các thẻ theo thứ tự có đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo diện tích. b) Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. c) Đọc kĩ và viết ví dụ cho mối nhậ xét. * ĐGTX: - Tiêu chí:HS hoàn thành được bảng đơn vị đo diện tích. Biết mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền trước nó. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng 0,01đơn vị lớn hơn liền trước nó. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 3. a) Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được mối quan hệ của một số đơn vị đo diện tích. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời; viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:.Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị . Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân cho những người thân trong gia đình Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 TOÁN:BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng. - KN: Có kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng thập phân. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điều chỉnh NDDH : Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. TC: ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo diện tích. * ĐGTX: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được tên các đơn vị đo diện tích đã học và xếp được các thẻ theo thứ tự có đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo diện tích. b) Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. c) Đọc kĩ và viết ví dụ cho mối nhậ xét. * ĐGTX: - Tiêu chí:HS hoàn thành được bảng đơn vị đo diện tích. Biết mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền trước nó. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng 0,01đơn vị lớn hơn liền trước nó. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 3. a) Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 - Tiêu chí: HS nêu được mối quan hệ của một số đơn vị đo diện tích. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời; viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:.Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân cho những người thân trong gia đình TIẾNG VIỆT BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T3) I.Mục tiêu: - KT : Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận. GDKNS : Rèn KN hợp tác trong nhóm ; KN diễn đạt và tự tin khi trình bày. - KN : Biết đưa ra lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình tranh luận. -TĐ : Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gon, rõ ràng, rành mạch. -NL : Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: VBT III. Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1,2 : Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá : học sinh tìm hiểu nội dung cần tranh luận. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. HĐTH 3,4 : Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá : Tập thuyết trình, tranh luận. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung cần tranh luận và đưa ra được những ý kiến góp ý để tranh luận cùng bạn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm HT bài tập phần lập dàn ý. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân đoạn văn mình vừa viết được. Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2020 KĨ THUẬT: LUỘC RAU I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình . - Thực hành luộc được rau theo yêu cầu - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, trình bày ngôn ngữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình luộc rau. - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa - Phiếu đánh giá kết quả học tập . Phiếu đánh học tập 2. Học sinh: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài Việc 2: Gv nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài - ghi đề bài – nêu mục tiêu Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. Việc 1: Quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? + Ở gia đình bạn thường luộc những loại rau nào? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. Việc 1: Quan sát hình 2a, 2b (SGK) và trả lời câu hỏi: + Nhắc lại cách sơ chế rau? + Kể tên một số loại củ, quả được dùng để làm món luộc? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình . + Mạnh dạn, tư tin khi trình bày. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. Tìm hiểu cách luộc rau. Việc 1: Quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách luộc rau. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác luộc rau. *GV lưu ý: Cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh; Cho một ít muối hoặc bột canh; nước sôi, vớ rau ra đĩa, *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs biết được quy trình luộc rau. + Hs tích cực, mạnh dạn, tư tin khi trình bày. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài 2: So sánh cách luộc rau ở gia đình bạn với cách luộc rau nêu trong bài học. Việc 1: Đọc và làm BT. Việc 2: Chia sẻ kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs so sánh được cách luộc rau ở quy trình bài học và ở gia đình từ đó biết vận dụng quy trình luộc rau để về nhà thực hiện. + Hs tích cực, mạnh dạn, tư tin khi trình bày. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách luộc rau cho bạn bè, người thân. - Vận dụng thực hành luộc rau ở gia đình. TOÁN: BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập về: Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; so sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích; giải được toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị” - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh NDDH : Không IV. Điều chỉnh HĐH : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs chọn được đáp án đúng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs viết được số xác định được giá trị của số. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Điền dấu cho thích hợp: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs chọn được dấu thích hợp điền vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs viết được số thích hợp vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5,6: Giải được bài toán *ĐGTX: - Tiêu chí: Hs giải được bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị” Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ bài làm cho gia đình. TIẾNG VIỆT: Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: -KT: Giúp HS mở rộng vốn từ thiên nhiên. -KN: Rèn kĩ năng đọc, tìm từ chỉ sự vật trong thiên nhiên và viết đoạn văn tả cảnh đẹp. -TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực, biết yêu quý, giữ gìn Tiếng Việt. - NL: Giúp HS phát triền năng lực năng lực giao tiếp, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV.Điều chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 : Theo logo: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS chơi trò chơi một cách sôi nổi, tìm đúng các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật có trong thiên nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 : Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc và trả lời được: + Trong câu chuyện trên, có những từ ngữ tả bầu trời là:nóng, cháy lên những tia sáng của ngọn lửa, xanh, xanh biếc, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, cao,cúi xuống lắng nghe để tìm chim én. + Trong câu chuyện, biện pháp nhân hoá được sử dụng qua những từ ngữ: Mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng , buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4 : Theo logo: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em có sử dụng biện pháp nhân hoá. Đoạn văn phải nêu được đó là cảnh đẹp gì? cảnh đó có Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 những gì và hình dáng màu sắc của sự vật ở đó. Đoạn văn được trình bày sạch sẽ, đúng chính tả. - Phương pháp: quan sát; viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét bằng kí hiệu. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh TTC: Giúp các em tìm được một số từ chỉ sự vật trong thiên nhiên và tìm ra được biện pháp nhân hoá trong đoạn văn. +/ Đối với học sinh TTN: hoàn thành nhanh các yêu cầu và giúp đỡ bạn TTC. Viết được đoạn văn có sử dụng từ ngữ, hình ảnh sáng tạo. VII.Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD TIẾNG VIỆT: Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS. - KN: Rèn kĩ năng thuyết trình bằng cách đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể. - TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực. Thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. - NL: Giúp HS phát triền năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 5,6 : Theo logo: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc mẫu chuyện và dựa vào đó, nêu ý kiến tranh luận của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất, Nước, Không khí hay ánh sáng cần cho cây xanh hơn? Vì sao? Khi trình bày phải có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể và lời nói phải ngắn gọn, rõ ràng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 7,8 : Theo logo: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc bài ca dao và trả lời được đèn hay trăng đều quan trọng vì mỗi thứ có một tác dụng khác nhau. Từ đó, trình bày ý kiến của mình sao cho thuyết phục để mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả đèn và trăng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh TTC: Giúp các em viết đoạn thuyết trình đơn giản +/ Đối với học sinh TTN: viết đoạn thuyết trình lí lẽ, dẫn chứng cụ thể. VII.Hướng dẫn phần ứng dụng: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 Theo SHD ÔN LUYỆN TV: TUẦN 9( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu truyện : Người trồng ngô . Biết nhận xét cách ứng xử của con người với thiên nhiên. Làm đúng các bài tập chứa tiếng có âm cuối n/ng. Tìm được đại từ. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết làm những việc có ích trong cuộc sống. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: Giảm bài 1 phần hoạt động IV. Điều chỉnh hoạt động học : V.Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ k/động :(Toàn lớp) *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được những việc làm và hành độngcó ý nghĩa trong bức tranh. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được truyện : Người trồng ngô *ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Mọi người nghĩ về sự thành công của ông đó là nhờ có bí quyết riêng độc đáo. Câu b : Phóng viên vô cùng ngạc nhiên khi biết người nông dân luôn đem chia sẽ hạt giống ngô tốt nhất của mình với những người hàng xóm bởi vì thấy được sự giải thích rất thông minh của người nông dân. Câu c : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều : Những người muốn sống hạnh phúc phải biết giúp những người sống xung quanh mình hạnh phúc. Những người muốn thành công phải giúp những người xung quanh mình thành công. Câu d : HS trả lời theo suy nghĩ. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 4b: (Cặp đôi) *ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh đánh được dấu đúng vào những câu thành ngữ, tục ngữ. - PP: vấn đáp(vấn đáp kiểm tra) - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 4( cặp đôi): Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  22. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 *ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh đặt được câu để làm rõ nghĩa của từ nhiều nghĩa(dựa vào mẫu) : - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời +/ HĐ 5( Nhóm): *ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh xác định và gạch được các đại từ xưng hô( anh,tôi, chúng) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 9 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS viết đúng các số đo độ dài, đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng làm bài nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết đơn vị đo diện tích - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: V.Đánh giá thường xuyên: HĐ 1,2,3,4,5,6: (C á nhân) * ĐGTX : - Tiêu chí : các em biết vận dụng cách làm đã học để viết được số đo độ dài,khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - PP : vấn đáp ; - KT : nhận xét bằng lời.; HĐ 7,8: ( nhóm) * ĐGTX : - Tiêu chí : HS đọc bài toán nắm yêu cầu để giải được bài toán có vận dụng đổi đơn vị đo độ dài và diện tích. - PP : Quan sát ; - KT : ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  23. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em đổi số đo diện tích về số thập phân +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện GDTT : SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG CLB HỌC TẬP Kể chuyện Bác Hồ: bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học tập. I. Mục tiêu: - KT : Biết cách giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh với những mẫu câu đơn giản. Nắm được nội dung câu chuyện Bác chỉ muốn các cháu được học tập. - KN : giao tiếp bằng tiếng Anh, chia sẻ nội dung câu chuyện. - TĐ : GD HS biết hoà nhã với bạn bè, giúp đpữ nhau trong học tập và biết yêu quý Bác Hồ. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính Phần 1: Hoạt động CLB học tập 1. GV hướng dẫn cách thực hiện: - Các CLB tự thảo luận chia sẻ những kinh nghiệm hay trong học tập. - Đại diện một CLB lên điều hành nội dung: Mỗi bạn đặt một câu hỏi bằng tiếng Anh mời bạn bất kì trả lời bằng tiếng Anh. Nếu trả lời đúng thì đặt câu hỏi cho bạn khác. Nếu trả lời sai thì bị loại và sẽ chịu phạt từ các bạn trong lớp. 2. Tiến hành hoạt động: -Các Trưởng ban của CLB tập hợp thành viên. -Các CLB thảo luận chia sẻ kinh nghiệm hay trong học tập. 3. Chia sẻ trước lớp: - CLB Tiếng Anh lên điều hành: -Trưởng ban điều hành các bạn đặt những câu hỏi giao tiếp theo hình thức truyền điện. - Khen thưởng cho bạn hoàn thành xuất sắc nhất. - Yêu cầu các bạn trả lời sai chịu phạt. 3.Nhận xét, đánh giá: - Củng cố lại các mẫu câu được nêu trong trò chơi. - Chia sẻ cách chơi để đạt hiệu quả cao nhất. - GV nhận xét hoạt động, tuyên dương bạn tham gia tốt, nhắc nhở bạn tham gia chưa tích cực. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết đặt câu hỏi bằng tiếng Anh và trả lời được câu hỏi của bạn. - PP: Quan sát; vấn đáp Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  24. Giáo án lớp 5B- Tuần 9 Năm học: 2020-2021 - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Phần 2: Kể chuyện Bác Hồ: Bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học hành - Gv kể chuyện - GV nêu câu hỏi để HS trả lời và tìm hiểu nội dung câu chuyện - Rút ra ý nghĩa câu chuyện: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng. - Rút ra bài học: Cố gắng học thật tốt để thoả nguyện ước của Bác Hồ. - Cho học sinh liên hệ bản thân *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được nội dung câu chuyện, nêu được ý nghĩa câu chuyện và qua câu chuyện biết liên hệ bản thân. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. Tôn vinh học tập Phần 3: Sinh hoạt lớp: +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Các em đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học. + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. - Một số tồn tại: Đến lớp còn có một số ít bạn chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Chuẩn bị cho việc KTĐK GHKI *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoach của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ