Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Năm học 2017 - 2018)

doc 16 trang thienle22 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 6 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2017 Toán : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Em biết: Mối quan hệ giữa 1 và 1 ; 1 và 1 ; 1 và 1 10 10 100 100 1000 - Tìm thành phần chưa biết với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng; bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động cơ bản : - Thực hiện như logo hướng dẫn. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS giải toán có lời văn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn lúng túng thực hiện các BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TIẾNG VIỆT 5 TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T1) I.Mục tiêu: Đọc - hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát ảnh 1
  2. Em quan sát ảnh ở SHD trang 92 và trả lời câu hỏi: Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì? - NT mời các bạn nói những điều mình biết về những bức ảnh. - Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe 3. Chọn lời giải nghĩa của các từ ngữ Việc 1: Em đọc thầm từ ngữ và các lời giải nghĩa, chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A rồi ghi ra vở nháp. Việc 2: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 92. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ 4. Cùng luyện đọc Em đọc các từ ngữ và đọc câu ở HĐ4 SHD trang 94 Một bạn đọc từ ngữ, câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. 2
  3. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: -Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. 6. Tìm hiểu những việc người da đen bị đối xử bất công dưới chế độ A-pác-thai: -Từng bạn đọc thầm yêu cầu và nội dung của HĐ6, trả lời câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. 7.Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ7 và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. 3
  4. B. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. === GDNGLL: BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH I,Mục tiêu. - Hs biết hát bài Bầu và bí sáng tác Phạm Tuyên. - Biết chơi trò chơi kiệu người ( HĐGDTC Lớp 4) - Giáo dục HS ý thức đoàn kết, thân ái trong mọi hoạt động. II, Chuẩn bị. - Bài hát Bầu và bí ( sáng tác của Phạm Tuyên) - Sân bãi. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2’) CTHĐTQ điều hành lớp khởi động Tổ chức cho cả lớp chơi tò chơi «Đoàn kết » 2. Bài mới. HĐ 1. Bài hát : Bầu và bí sáng tác Phạm Tuyên.(12’) Việc 1 : Các nhóm tổ chức ôn bài hát Bầu và bí sáng tác Phạm Tuyên Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức tập biểu diễn trong nhóm. CTHĐTQ điều hành thi văn nghệ trước lớp với các loại hình: - Đơn ca - Song ca - Tam ca - Tốp ca - Nhận xét, đánh giá của ban giám khảo, tổng kết cuộc thi HĐ 2.Trò chơi “ Kiệu người”.( 9’) - Việc 1: Các nhóm nhớ lại trò chơi Kiệu người trong HĐGDTC. - Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức chơi trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức chơi trước lớp. Tổng kết , nhận xét đánh giá qua trò chơi. 3. Củng cố- Dặn dò.(5’) 4
  5. - Hát lại bài Bầu bí cho người thân nghe. - Thực hiện những hành vi biểu hiện sự tương thân tương ái trong cuộc sống. === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 5 I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện : Thánh Gióng . Chia sẻ suy nghĩ về những người hi sinh vì đất nước. - Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. - Tìm được các từ đồng âm - Chỉnh sửa, hoàn thiện được bài văn tả cảnh. II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ HĐ khởi động : Giúp cho các em nêu được cảm xúc khi nghe truyện Thánh Gióng. +/ HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được truyện : Thánh Gióng. +/HĐ 4: Học sinh nắm được cách đặt vị trí đặt dấu thanh đúng. +/ HĐ 5,6: Khắc sâu kiến thức về từ đồng âm. +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Sang, Trụ, Hằng) Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4,5. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình: === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 5 I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, chuyển đổi giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, đo diện tích. - Giải được các bài toán có liên quan đến các đại lượng đo độ dài, khối lượng, diện tích. II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 5
  6. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề trong các bảng đơn vị đo đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Sang, Hải, Hằng) .Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành tốt các HĐ ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức về các đơn vị đo đã học. ( HĐ 1 cột 1, 2 cột 1,3, 4.) +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: === Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2017 Toán: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 5 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân. - Biết đọc, biết viết số thập phân một chữ số ở phần thập phân. II.ChuÈn bÞ §D DH: - Bộ các số TP, sách HDH III. Các hoạt động học A. Họat động cơ bản 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn” - Mỗi nhóm chia thành hai nhóm nhỏ, đố bạn đọc các kí hiệu trong hình vẽ. Đổi vai thực hiện - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. 2. Tìm hiểu khái niệm ban đầu về số thập phân Việc 1: Đọc kĩ các yêu cầu hđ 2; 3 SHD trang 70 Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. 6
  7. Việc 2: Tìm một phân số thập phân có mẫu số bằng 10, đưa phân số đó về số thập phân, thực hiện cho bạn xem và đọc số thập phân cho bạn nghe. - Đổi vai và cùng thực hiện. - Nhận xét, chỉnh sửa cho nhau Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Các bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các bạn chia sẻ: Tìm các số thập phân bằng các phân số sau: ; ; ; * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - PCTHĐTQ Tổ chức trò chơi “Đứng đúng vị trí” Việc 1: Luật chơi: Mỗi nhóm được phát một bộ các số thập phân, lần lượt các thành viên trong nhóm thay nhau xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhóm nào hoàn thành xong chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. Việc 2: Thực hiện chơi Việc 3: Tuyên dương nhóm chiến thắng,chia sẻ bí quyết. - Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. B. Hoạt động ứng dụng Nói những điều em biết và lấy ví dụ về số thập cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T2) I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con . viết đúng từ chứa tiếng có ưa hoặc ươ II/ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng con, bảng nhóm, vở ô li. III/ §iÒu chØnh ho¹t ®éng - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh - §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh - Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi t­îng HS: -Ho¹t ®éng 1: 7
  8. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: TiÕp cËn gióp c¸c em Quân, em Lâm, em Phan Hiếu nghe-viÕt ®óng đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con . + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trình bày sạch , viết chữ đẹp . IV/. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. V/ Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T3) I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác II/ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, thẻ từ, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III/ §iÒu chØnh ho¹t ®éng - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh - §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh - Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi t­îng HS: -Ho¹t ®éng 1: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: TiÕp cËn gióp c¸c em đạt câu thoe y/cở HĐ 5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: TiÕp cËn hướng dẫn c¸c em biết cách hỗ trợ khi bạn còn lúng túng. IV/. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. V/ Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T1) I.Mục tiêu: Đọc - hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa, bảng phụ. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp hs đọc đúng các tên riêng nước ngoài có trong bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Khuyến khích HS đọc diễn cảm toàn bài . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 8
  9. - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2017 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( T2) I.Mục tiêu: - Em biết: + Đọc, viết phân số thập phân có một chữ số ở phần thập phân. + Đọc các số thập phân và phân số thập phân trên tia số. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : bảng phụ, phiếu. sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động cơ bản : + Bài 1,2 : Hoạt động cá nhân. + Bài 3 : Hoạt động nhóm đôi. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS viết đúng theo y/c ở BT2 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn lúng túng thực hiện các bài tập IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng trong SHD V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T2) I.Mục tiêu: - Luyện tập làm đơn. - GDHKN tự nhận thức, KN thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành: Các hình thức hoạt động thống nhất như lôgo sách hướng dẫn học. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận hỗ trợ HS viết hoàn chỉnh lá đơn. 9
  10. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trình báy lá đơn trước lớp một cách tự tin, diễn đạt mạch lạc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng trong SHD V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T3) I.Mục tiêu: - Luyện tập viết văn tả cảnh. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở viết văn; một số tranh ảnh phong cảnh. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành * Viết bài văn tả cảnh -Em đọc kĩ yêu cầu và chọn 1 đề bài ở SHD trang 71(Khác với đề bài em đã viết hôm trước),viết bài văn tả cảnh vào vở. C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm đọc thêm những đoạn văn, bài văn tả cảnh. === Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2017 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) ( T1) I.Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm, hàng phần nghìn. .II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : bảng phụ, phiếu. sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. 10
  11. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận hỗ trợ HS biết chia sẻ những điều đã học được qua trò chơi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn lúng túng thực hiện các bài tập IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Em viết năm số thập phân đã học và đọc cho bố mẹ nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (T1) I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành: Các hình thức hoạt động thống nhất như lôgo sách hướng dẫn học. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận hỗ trợ HS so sánh được nghĩa của các từ răng, mũi trong các trường hợp đã nêu. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn lúng túng thực hiện các bài tập IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hỏi bố mẹ thêm các từ nhiều nghĩa rồi chia sẻ với các bạn trong tiết học ngày hôm sau. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2017 Toán : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) ( T2) I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm, hàng phần nghìn. - Thực hành chuyển đổi giữa phân số thập phân và số thập phân. - Luyện đọc các phân số thập phân và số thập phân trên tia số. II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành: Thực hiện như logo đã hướng dẫn. 11
  12. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận hỗ trợ H hoàn thành BT3 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn lúng túng thực hiện các bài tập IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như trong sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (T2) I.Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở tập làm văn. III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành: Các hình thức hoạt động thống nhất như lôgo sách hướng dẫn học. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Gợi ý HS chọn cảnh để tả gần gũi với em ( tả sông Kiến Giang) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS hoàn thành dàn ý. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Sở dụng được những từ ngữ sinh động để miêu tả. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Sưu tầm tranh ảnh về sông Kiến Giang. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐGD Kĩ thuật : Bài 4: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. Đồ dùng 1.Giáo viên: Hình minh hoạ; phiếu thảo luận; Một số dụng cụ, thực phẩm 2. Học sinh: - Sgk III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: 12
  13. Giới thiệu bài : Hằng ngày chúng ta cần phải bổ sung những thực phẩm để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng phát triển sức khỏe, nhưng để làm thế nào để biết cách chọn được những thực phẩm tươi, sạch và thực hiện những thực phẩm đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ” Chuẩn bị nấu ăn ”. HS đọc Mục tiêu - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. Hoạt động cơ bản 1- Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Hướng dẫn hs làm việc theo cặp: đọc nội dung Sgk và đặt câu hỏi để yêu cầu hs nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. Việc 1: Em đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ, Việc 2: Em trao đổi và thảo luận theo nhóm đôi để nêu tên các công việc cần công việc chuẩn bị nấu ăn - GV gọi một số HS nêu ý kiến trả lời các công việc chuẩn bị nấu ăn - GV nhận xét, bổ sung : Tất cả các nguyên liệu sử dụng trong nấu ăn như rau củ,quả , thịt, trứng được gọi chung là thực phẩm, Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch để chế biến các món ăn như dự định. 2- Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn * GV cho các nhóm thảo luận với nhau về việc tìm hiểu cách chọn thực phẩm . ? Nên chọn thực phẩm nhằm mục đích , yêu cầu gì? Việc 1: - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các bạn trong nhóm tự trả lời Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo kết quả với giáo viên. - GV Gọi một số hs ở các nhóm trình bày ý kiến Việc 1: CTHĐ cho các nhóm cử đại diện đa ra câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến ( không nhắc lại ý kiến của nhóm trước) Việc 2: CTHĐ báo cáo lại với GV và mời giáo viên nhận xét 13
  14. - GV nhận xét và bổ sung : Chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm * GV cho các nhóm thảo luận với nhau về việc tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm . - ưHớng dẫn hs đọc nội dung mục 2 Sgk - Yêu cầu hs nêu những công việc thường làm trớc khi nấu một món ăn nào đó Việc 1: Em đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ, Việc 2: Em trao đổi và thảo luận theo nhóm đôi để trả lời Việc 1: - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho các bạn trong nhóm tự trả lời Việc 2 : Các bạn trong nhóm cùng nhau thảo luận về những công việc trước khi nấu ăn( đưa ra cụ thể món ăn nào như rau. thịt ) Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo kết quả với giáo viên. - GV Đến từng nhóm quan sát và gợi ý. Giúp đỡ khi các nhóm cần hỗ trợ. - GV Gọi một số hs ở các nhóm trình bày ý kiến - Nhóm trưởng cử đại diện đa ra ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến ( không nhắc lại ý kiến của nhóm trước) - GV nhận xét và bổ sung : Trước khi chế biến một món ăn ta thường thực hiện công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm, tùy loại thực phẩm có thể cắt, thái nhỏ, ướp gia vị những việc đó gọi là sơ chế thực phẩm. (Gv đưa ra ví dụ cụ thể ở một món ăn) 3 - Đánh giá kết quả Gọi hs nhắc lại một số nội dung của tiết học để củng cố kiến thức - Một số hs nhắc lại nội dung tiết học Hoạt động ứng dụng - Về nhà thực hiện cùng gia đình . - Chia sẽ với mọi ngời cách chọn lựa thực phẩm trong một bữa ăn. - Vận dụng để tự mình sơ chế một số loại thực phẩm khi ở nhà. *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI === 14
  15. ATGT: BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT (những trường hợp mà các em biết - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT - Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT II. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát ATGT 1.HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây TNGT Việc 1 : Nghe thầy cô kể chuyện Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm ra nguyên nhân gây TNGT Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm 2. HĐ2: Xác định nguyên nhân gây TNGT Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. HĐ3 : Phần ứng dụng Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật GTĐB Việc 2 : Thực hiện tuyên truyền thực hiện luật GTĐB cho người thân 4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ 15
  16. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau Hoạt động kết thúc tiết học Qua tiết học, em cần biết tuân thủ luật Giao thông đường bộ. Nói với người thân cần nghiêm chỉnh chấp hành theo Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh 16