Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)

doc 15 trang thienle22 6390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 4 Thứ hai: Dạy Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T2) I.Mục tiêu: Em biết: - Nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải bài toán tỉ lệ nghịch theo 2 cách. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Điều chỉnh hoạt động : * Hoạt động thực hành : - Bài 1,2 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn - Bài 3 : Hoạt động cặp đôi, nhóm lớn * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Yêu cầu học sinh nắm hai cách giải bài toán tỉ lệ nghịch + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giải bài sau : Trồng số cây trong 3 ngày cần 12 người. Muốn trồng trong 6 ngày cần mấy người ? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh giải bài toán HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T1) I.Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài Những con sếu bằng giấy - GD kĩ năng tư duy phê phán, KN thể hiện sự cảm thông, kĩ năng lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp hs đọc đúng các tên riêng nước ngoài có trong bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Khuyến khích HS đọc diễn cảm với giọng trầm, buồn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học 1
  2. HĐNG: ATGT: Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GT Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường - Giúp HS hiểu được nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT (những trường hợp mà các em biết) - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT - Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT II. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát ATGT 1.HĐ1: Tìm hiểu con đường an toàn Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu hỏi Chọn đường đi an toàn là chọn như thế nào. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 2. HĐ2: Lựa chọn con đường an toàn đi đến trường Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. HĐ3 : Trò chơi giao thông Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng thì nhóm đó giành chiến thắng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi 4.HĐ4: Tìm hiểu nguyên nhân gây TNGT 2
  3. Việc 1 : Nghe thầy cô kể chuyện Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm ra nguyên nhân gây TNGT Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm 5. HĐ52: Xác định nguyên nhân gây TNGT Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 6. HĐ6 : Phần ứng dụng Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật GTĐB Việc 2 : Thực hiện tuyên truyền thực hiện luật GTĐB cho người thân 4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông . Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * HĐ kết thúc tiết học Qua tiết học, em cần biết tuân thủ luật Giao thông đường bộ. Nói với người thân cần nghiêm chỉnh chấp hành theo Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số, hỗn số ; chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển được các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải được bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: . HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: 3
  4. + HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Gọi bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách thực hiện chuyển đổi hỗn số thành phân số. + HĐ 1,2: Khắc sâu kiến thức về so sánh hai phân số. Cách chuyển đổi thành phân số thập phân. + HĐ 3,4,5, 7 : Khắc sâu cho học sinh về cách chuyển đổi hỗn số thành phân số để thực hiện phép tính hai phân số.và vận dụng để tìm thành phần chưa biết. + HĐ 6,8 : Khắc sâu cho học sinh cách chuyển đổi các đơn vị đo có hai tên đơn vị. Giải toán liên quan đến tổng và tỉ số của hai số. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Sang, Hằng, Hải).Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành tốt các HĐ ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức đã học. ( HĐ 2,3, 5,6, 7) + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: === Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện : Bánh chưng, bánh giầy. Biết chia sẽ hiểu biết về những tục lệ cổ truyền của người Việt Nam. - Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. - Hiểu nghĩa và sử dụng được các từ đồng nghĩa. - Viết được đoạn văn tả cảnh II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động : Giúp cho các em biết được về các tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết. + HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được truyện : Bánh chưng, bánh giầy. + HĐ 4: Học sinh nắm được cách đặt vị trí đặt dấu thanh đúng. + HĐ 5 : Khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Sang, Trụ, Hải) Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4,5. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình: === 4
  5. Thứ ba: Dạy Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết: +Lập bảng đơn vị đo độ dài. +Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn nhớ lại” Việc 1: Phổ biến luật chơi như sau: - Nhớ lại, viết và đọc tên các đơn vị đo độ dài đã học rồi sắp xếp các đơn vị đo độ dài này theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cùng trao đổi với bạn để hoàn thành phiếu học tập. - Chia sẻ trong nhóm, các cặp đôi nhận xét, bổ sung bài nhau và đi đến thống nhất kết quả. - Nhóm nào hoàn thành chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. - Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Trưởng ban Văn Nghệ chia sẻ một số thông tin: +Trò chơi vừa rồi các bạn đã ôn lại các đơn vị đo nào? Với hai đơn vị đo độ dài liền nhau: Câu 1: Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé hơn liên tiếp? Câu 2: Đơn vị bé bằng bao nhiêu lần đơn vị lớn hơn liên tiếp? - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 1; 2; 3 SHD trang 49 5
  6. Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, chọn một phép tính mà mình thích rồi nói cho bạn nghe cách làm. Nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Đổi vai và cùng thực hiện. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. - Yêu cầu các ban chia sẻ cách thực hiện phép đổi: 8km23m = m; 1045m = km m * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Tổ chức trò chơi “Đứng đúng vị trí” Luật chơi: Phát ngẫu nhiên mỗi bạn một đơn vị đo độ dài, theo hiệu lệnh của trưởng Ban Học tập yêu cầu các bạn sắp xếp theo thứ tự. Bạn nào xếp sai hoặc chậm sẽ bị phạt. - Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện phần ứng dụng trong SHD === Tiếng Việt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T2) I.Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa và đặt được câu với cặp từ trái nghĩa. II. Chuẩn bị ĐDDH: 6
  7. Giáo viên: Bảng phụ, HDH. Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Khuyến khích HS tham gia trò chơi ở HĐ 3. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt được dấu thanh đúng vị trí. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng con, bảng nhóm, vở ô li. III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh - §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh - Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi t­îng HS: -Ho¹t ®éng 5: TiÕp cËn gióp c¸c em Hợi, Sang viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. -Ho¹t ®éng 7: TiÕp cËn gióp c¸c em tiếp thu còn hạn chế nêu được quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa tiếng chiến IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T1) I.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Bài ca về trái đất II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : 7
  8. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp hs đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Khuyến khích HS đọc diễn cảm bài thơ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs chia sẻ với người thân đọc- hiểu nội dung của bài tập đọc . V. Những lưu ý sau khi dạy học === Thứ tư: Dạy Thứ ngày tháng 9 năm 2017 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Em biết: +Lập bảng đơn vị đo khối lượng +Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. II. Chuẩn bị: - Sách HDH Toán 5 III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn nhớ lại” Việc 1: Phổ biến luật chơi như sau: - Nhớ lại, viết và đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã học rồi sắp xếp các đơn vị đo độ dài này theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cùng trao đổi với bạn để hoàn thành phiếu học tập. - Chia sẻ trong nhóm, bổ sung bài nhau và đi đến thống nhất kết quả. - Nhóm nào hoàn thành chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. - Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. Việc 2: Thực hiện chơi 8
  9. Việc 3: CTHĐTQ điều hành phần chia sẻ thông tin. - Mời nhóm chiến thắng chia sẻ bí quyết. - Trả lời một số câu hỏi: +Trò chơi vừa rồi các bạn đã ôn lại các đơn vị đo nào? Với hai đơn vị đo khối lượng liền nhau: Câu 1: Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? Câu 2: Đơn vị bé bằng bao nhiêu lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ? - Giáo viên dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 1; 2; 3 SHD trang 52 Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, chọn một phép tính mà mình thích rồi nói cho bạn nghe cách làm. Nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Đổi vai và cùng thực hiện. Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. - Yêu cầu các ban chia sẻ cách thực hiện phép đổi. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Tổ chức trò chơi “Đứng đúng vị trí” Luật chơi: Phát ngẫu nhiên mỗi bạn một đơn vị đo khối lượng, theo hiệu lệnh của trưởng Ban Học tập yêu cầu các bạn sắp xếp theo thứ tự. Bạn nào xếp sai hoặc chậm sẽ bị phạt. - Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. - Cho các bạn đọc lại các đơn vị đo theo thứ tự. ( Từ lớn đến bé và ngược lại) 9
  10. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện phần ứng dụng trong SHD === Tiếng Việt: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Lập dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả ngôi trường. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em Em đọc kĩ yêu cầu và gợi ý ở HĐ1, ghi dàn ý bài văn miêu tả trường em ra vở nháp. Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có). - NT mời các bạn lần lượt đọc dàn ý của mình - NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). - NT báo cáo với cô giáo khi nhóm đã hoàn thành. 2. Viết một đoạn văn theo dàn ý trên Việc 1: Em đọc yêu cầu ở HĐ2 Việc 2: Em chọn đoạn em thích để viết. Việc 3: Em viết một đoạn văn miêu tả trường em. 10
  11. Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có). - NT mời các bạn lần lượt đọc đoạn văn của mình vừa viết - NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). - NT báo cáo với cô giáo khi nhóm đã hoàn thành. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ những đoạn văn hay. C. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe đoạn văn tả cảnh trường em mà em vừa viết ở lớp. === Tiếng Việt : TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T3) I.Mục tiêu: Kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - Tích hợp ND GDBVMT: H biết được sự tàn phá của chiến tranh đối với môi trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - GD KN lắng nghe tích cực, KN giải quyết mâu thuẫn, KN xác định giá trị. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Tích hợp ND GDBVMT: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp hs kể được toàn bộ câu chuyện + Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Khuyến khích HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs chia sẻ với người thân nội dung HDƯD. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ năm: Dạy Thứ ngày tháng 9 năm 2017 Toán : ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ MÉT VUÔNG (T1) I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu giữa các đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. 11
  12. - Biết đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động cơ bản : - Thực hiện theo lôgô sách HDH. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Yêu cầu học sinh thảo luận biết được kí hiệu, biết đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Yêu cầu nắm chắc mối quan hệ, giữa các đơn vị đo diện tích đề -ca -mét vuông. Héc-tô- mét vuông. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Về nhà ôn lại những kiến thức đã học. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUANH EM (T1) I.Mục tiêu: - Nhận biết được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Sách HDH - HS: Vở TLV III. Điều chỉnh hoạt động : -Hoạt động thực hành: Các hình thức hoạt động thống nhất như sách hướng dẫn học. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ học sinh đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp sức hướng dẫn để HS hỗ trợ bạn làm BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học . Thứ sáu: Dạy Thứ ngày tháng 9 năm 2016 Toán : ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ MÉT VUÔNG (T2) I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu giữa các đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. 12
  13. - Biết đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích ( trong trường hợp đơn giản) II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành : - Bài 1,2,3 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Yêu cầu học sinh thảo luận biết được kí hiệu, mối quan hệ, giữa các dơn vị đo diện tích đề -ca -mét vuông. Héc-tô- mét vuông. Cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng đơn giản. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm thêm bài : 726dam2 13m2 = m2 14km2 3m2 = m2 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs thực hiện nội dung HDƯD như trong sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUANH EM (T2) I.Mục tiêu: - Viết được bài văn tả cảnh. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Sách HDH - HS: Vở TLV III. Điều chỉnh hoạt động : -Hoạt động thực hành: Các hình thức hoạt động thống nhất như sách hướng dẫn học. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Y/c H tả những cảnh phù hợp với từng vùng miền nơi HS đang sống. - Dự kiến phương án hỗ trợ : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Yêu cầu học sinh viết bài văn đầy đủ bố cục, đúng với y/c đề ra ; lời văn tự nhiên. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Văn viết có hình ảnh, có cảm xúc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs thực hiện nội dung HDƯD như trong sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học 13
  14. Kỹ thuật: TH£u dÊu NH¢N ( T2) I.Mục tiêu: - Häc sinh biÕt c¸ch thªu dÊu nh©n - Thªu ®­îc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu tư¬ng ®èi ®Òu nhau . - HS thùc hµnh thªu ®ưîc dÊu nh©n, ®ưêng thªu cã thÓ bÞ dóm . - Häc sinh nghiªm tóc, tù gi¸c trong giê häc . II. Chuẩn bị ĐDDH: G: Mét sè s¶n phÈm thªu dÊu nh©n, bộ thực hành khâu thêu. H: bộ thực hành khâu thêu III. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành - Cùng bạn nh¾c l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n - ĐÆc ®iÓm cña ®ưêng thªu dÊu nh©n ë 2 mÆt ( Ph¶i , tr¸i ) -Mòi thªu dÊu nh©n trang trÝ ë ®©u ? - Thùc hµnh thªu dấu nhân. - Trình bày sản phẩm trong nhóm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. ( Dựa vào tiêu chí trong SGK) - Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm em. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà tập thêu dấu nhân. === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ kế hoạch Đội) === 14
  15. HĐNGLL: ATGT: BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi và đảm bảo an toàn - Biết quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp trên đường - Giúp HS có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi qua đường. - Giúp HS có ý thức thực hiện quy định đảm bảo ATGT II. Hoạt động học 1.HĐ1: Lái xe đạp an toàn Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu hỏi Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 2. HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có). Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. HĐ3 : Trò chơi giao thông Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng thì nhóm đó giành chiến thắng. Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi 4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đi xe đạp an toàn Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giới thiệu với người thân những điều về những hiểu biết mà em vừa học 15