Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_le_thi_mi_l.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Tuần 03 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Toán: BÀI 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: -KT: Giúp HS cộng, trừ ,nhân ,chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Chuyển số đo 2 tên đơn vị về hỗn số với tên 1 đơn vị đo. -KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo về đổi đơn vị đo. -TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: hình vẽ trên bìa như bài 5. HS: vở ô li làm BT III. Điều chỉnh nội dung học: theo tài liệu IV. Điều chỉnh hoạt động học: Điều chỉnh HĐ5 cá nhân chuyển thành nhóm lớn. V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức hỗn số, cách chuyển đổi hỗn số. ĐGTX - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2: Củng cố, khắc sâu về cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số. ĐGTX - Tiêu chí: HS chuyễn được hỗn số về phân số rồi tính,tìm đúng thành phần chưa biết ở các trường hợp. - Phương pháp: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3,4: Củng cố kiến thức về cách chuyển đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số với một tên đơ vị đo. ĐGTX - Tiêu chí: HS chuyển các đơn vị đo về hỗn số,vận dụng vào giải bài giải. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 5:Chọn câu trả lời đúng ĐGTX - Tiêu chí: HS biết thảo luận tìm đáp án đúng cho bài tập: 1400m2, giải thích được. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh;nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách thực hiện chuyển đổi phân số, hỗn số. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán cùng bố mẹ, người thân của mình. Tiếng việt: BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Lòng dân (phần 1) -KN: Rèn HS đọc đúng văn bản kịch, thay đổi giọng đọc phù hợp -TĐ: GD các em luôn hiểu và trân trọng tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng, đối với đất nước. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực đọc, hiểu. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, phiếu HT HS: SHDH III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ khởi động: Củng cố cho học sinh cách đọc thơ. ĐGTX - Tiêu chí: Đọc thuộc 2-3 khổ mà HS thích, đọc thể hiện giọng nhẹ nhàng. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Thang đo +/HĐ 1,2,3,4 ĐGTX - Tiêu chí: HS đọc đúng tốc độ và trôi chảy, biết được giọng đọc và thể hiện tốt giọng đọc của từng nhân vật trong bài.: Lòng dân (phần 1) - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + HĐ 5:Thảo luận trả lời câu hỏi Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện nguy hiểm là: Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chú chạy vào nhà gì Năm. Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách để cứu chú là: Đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú giả vờ ngồi ăn cơm làm như chú là chồng của dì. Câu 3: HS chọn nối được: a-3; b-1; c-2 Câu 4: HS tự chọn chi tiết để trả lời.VD: Chồng chị à?. Dạ chồng tui. ĐGTX - Tiêu chí: HS thảo luận và trả lời được yêu cầu của từng câu hỏi. - Phương pháp: vấn đáp Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời +HĐ 6: Phân vai đọc đoạn kịch VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Lòng dân (phần 1) +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. HĐNGLL: ATGT: Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa một số biển báo hiệu thường gặp - KN: Rèn kỹ năng chấp hành ATGT dựa vào biển báo - TĐ: Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông. - NL: Phát triển năng lực tự phục vụ, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu HT, máy chiếu. III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: HĐTQ Tổ chức hát. * Giới thiệu bài: * Gv giới thiệu mục tiêu bài. HĐ1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp - Việc 1: NT điều hành quan sát tranh và thảo luận về ý nghĩa của các biển báo ở sách. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV tương tác 1. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”: - Cấm các phương tiện (trừ các xe ưu tiên theo luật định) không được đi ngược chiều với chiều Iưu thông của đoạn đường phía sau nơi đặt biển báo này. - Khi cố tình đi ngược chiều, chúng ta có thể đâm phải những chiếc xe đi đúng chiều, gây nguy hiểm cho chính mình và mọi người. 2. Biển báo “Cấm rẽ trái”: - Khi gặp biển này, các phương tiện không được rẽ trái. Biển báo “Cấm rẽ phải”: - Khi gặp biển này, các phương tiện không được rẽ phải. 3. Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”: Người và các phương tiện chỉ qua đường khi chắc chắn không có tàu hỏa đang đến. Nếu có tàu hỏa đang đi đến thì phải dừng lại cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”: - Chỉ dẫn phần đường dành riêng cho xe đạp, xe súc vật kéo, xe xích-Iô, và các Ioại xe tương tự (kể cả xe của người tàn tật và cả người đi bộ ở những nơi không có hè phố). - Các phương tiện khác không được phép đi vào đường này. 5. Biển báo “Nơi đỗ xe”: Các phương tiện được phép dùng đỗ tại nơi có biển báo này. Các em Iưu ý tránh xa những khu vực đỗ xe, để phòng những chiếc xe có thể chuyển động bất ngờ. 6. Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”: - Chỉ dẫn cho người đi bộ biết đây Ià nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường. - Khi gặp biển báo này, các phương tiện cần giảm tốc độ và chú ý nhường đường cho người đi bộ. Tuy nhiên, người đi bộ khi qua đường cũng Iuôn cần chú ý quan sát và tránh các phương tiện khác. *GV mở rộng thêm: Biển báo hiệu đường bộ được chia làm 5 nhóm: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau: 1. Nhóm biển báo cấm: - Hình dạng: Có dạng hình tròn (trừ biển báo “Dừng lại” có hình 8 cạnh đều). Hầu hết các biển có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình veõ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ. -Ý nghĩa: Nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. 2. Nhóm biển báo nguy hiểm: - Hình dạng: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả thăng bằng việc báo hiệu. - Ý nghĩa: Nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất sự hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. 3. Nhóm biển hiệu lệnh: - Hình dạng: Có dạng hình tròn, nền màu xanh Iam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. - Ý nghĩa: Nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. 4. Nhóm biển chỉ dẫn: - Hình dạng: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh Iam. - Ý nghĩa: Nhằm báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích trong hành trình. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Góc vui học: - Việc 1: NT điều hành xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV giải thích: A: Biển “Dừng lại” Nhằm báo cho người tham gia giao thông dừng lại trước biển hoặc trước vạch ngang đường và chỉ được phép đi khi thấy các tín hiệu cho phép đi. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Trong trường hợp trên đường không đặt tín hiệu đèn cờ, không có người điều khiển giao thông hoặc các tín hiệu đèn không bật sáng thì người tham gia giao thông chỉ được phép đi khi trên đường không còn nguy cơ mất an toàn giao thông. B: Biển “Biểu thị thời gian” Là biển báo phụ được đặt dưới biển báo cấm hoặc biển hiệu lệnh nhằm quy định phạm vi thời gian hiệu lực của các biển báo cấm, biển hiệu lệnh cho phù hợp yêu cầu. C: Biển “Trẻ em” Nhằm báo gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập, trên đường. Khi gặp biển này, phải đi chậm và thận trọng đề phòng khả năng xuất hiện và di chuyển bất ngờ của trẻ em trên mặt đường. D: Biển “Cầu vượt qua đường cho người đi bộ” Nhằm chỉ dẫn cho người đi bộ sử dụng cầu vượt qua đường. E: Biển “Cấm đi ngược chiều” Nhằm báo hiệu đường cấm tất cả các loại xe đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định. F: Biển “Đường người đi bộ sang ngang” Nhằm chỉ dẫn người đi bộ và người tham gia giao thông biết vị trí dành cho người đi bộ sang ngang. * ĐGTX: + Tiêu chí: HS nêu đúng ý nghĩa của một số biển báo thường gặp. + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ3: Ghi nhớ: - Việc 1: HS đọc nghi nhớ. - Việc 2: GV nhắc nhở thêm: Ðể đảm bảo an toàn giao thông, tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Vì vậy, các em nhỏ Iuôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. * ĐGTX: + Tiêu chí: HS nắm được 5 nhóm của biển báo hiệu đường bộ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cho người thân nội dung các loại biển báo đã học và tìm hiểu thêm một số biển báo khác. Tiếng Việt : BÀI 3A : TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ Nhân dân - KN: Rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập nhanh - TĐ: GD thái độ giữ gìn phẩm chất của con người Việt Nam. - NL : Giúp HS phát triển năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 GV : Thẻ chữ. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: theo tài liệu IV.Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động tiết học 1. Thi xếp nhanh các từ trong nhóm thích hợp ĐGTX - Tiêu chí: HS xếp được các từ vào mỗi nhóm, nhanh, giải thích được. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi. ĐGTX - Tiêu chí: HS đọc và trả lời được câu hỏi 1. Viết được các từ bắt đầu bằng tiến đồng( có nghĩa là “cùng”), đặt được 1 câu có từ vừa tìm được. - Phương pháp: Quan sát; viết - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; Viết nhận xét(GV) VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: - Tiếp cận những em tiếp thu chậm để gợi ý cho các em đặt được câu. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đặt thêm các câu khác với những từ em tìm được. Tiếng việt: BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe, viết được đoạn văn trong bài: Thư gửi các học sinh. Viết đúng phần vần của tiếng, đánh dấu thanh đúng vị trí. - KN: Rèn kĩ năng viết đúng quy trình, đẹp chữ viết mềm mại - TĐ: GD thái độ tự giác luyện chữ, viết cẩn thận - NL: Phát triển năng lực viết II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Đoạn viết. HS: vở Tiếng Việt 2 III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh Hoạt động học: Theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: Giúp học sinh có tinh thần thoải mải . +/ HĐ 3: Học sinh viết đúng. Trình bài đẹp và khoa học bài: Thư gửi các học sinh. ĐGTX - Tiêu chí: HS nghe và viết đúng chính tả,hoàn thành bài đúng tốc độ theo yêu cầu. - Phương pháp: viết - Kĩ thuật: viết nhận xét (GV) +/HĐ 4- HĐTH: Giúp hs viết đúng phần vần của tiếng và đặt đúng vị trí dấu thanh Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 . ĐGTX - Tiêu chí: HS xác được phần vần của tiếng, viết đúng vào mô hình, nêu được cách viết dấu thanh. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh chữ viết còn hạn chế, hay sai chính tả: ( Anh, Châu Dương.): Tiếp cận, hướng dẫn các em viết đúng các từ khó. Trình bày bài viết khoa học. Chữ viết đều nét. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Viết lại bài: Thư gửi các học sinh cùng người thân. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Toán: BÀI 9: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - KN: HS có kĩ năng vẽ sơ đồ, tính toán nhanh. - TĐ: GD các em tính cẩn thận khi vẽ sơ đồ, làm bài - NL: Giúp các em phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu BT. HS: SHDH, vở ghi toán III.Điều chỉnh NDDH IV. Điều chỉnh hoạt động học : theo lôgô V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Đố nhau tìm hai số’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. ĐGTX - Tiêu chí: HS đưa ra được tổng hai số và hiệu 2 số, trả lời nhanh được kết quả của nhóm bạn đưa ra. - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh +/ HĐ 2- HĐTH: Hỗ trợ các em củng cố lại cách giải dạng toán tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số. . ĐGTX - Tiêu chí: HSdựa trên bài toán và sơ đồ để lập đúng phép tính của bài giải - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 +/ HĐ 3,4 – HĐTH : Giúp cho các em Khắc sâu cách giải dạng toán tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. . ĐGTX - Tiêu chí:HS đọc và nắm yêu cầu bài toán và giải đúng bài toán dạng tổng hiệu (chú ý kĩ năng HS vẽ sơ đồ) - Phương pháp: quan sát, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét (bằng kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc dạng toán tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm mình. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Em thực hiện HĐ ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng việt: BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Lòng dân (phần 2) - KN: Rèn HS thay đổi linh hoạt giọng đọc, phù hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch - TĐ: GD các em học tập được tính nhanh trí lanh lợi trong các hoạt động. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực đọc, hiểu. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu BT. HS: SHDH, vở ghi toán III.Điều chỉnh NDDH IV. Điều chỉnh hoạt động học : theo lôgô V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: Giúp học sinh có tinh thần thoải mái hơn trước khi vào tiết học +/ HĐ 1,2,3,4 - HĐCB: Hỗ trợ giúp các em đọc và hiểu bài : Lòng dân (phần 2). ĐGTX - Tiêu chí:HS đọc đúng vai, thể hiện được giọng đọc của các nhân vật, nhấn giọng được vào các từ thể hiện thái độ nhân vật. - Phương pháp:Quan sát - Kĩ thuật : ghi chép nhanh. +/ HĐ 5 : Thảo luận,trả lời câu hỏi Câu 1:An làm cho bọn giặc mừng hụt:Khi giặc hỏi An trả lời làm bọn chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật, không ngờ An thong minh làm chúng hụt hửng. Câu 2:Chi tiết cho thấy rõ sự ưng xử thông minh của dì Năm: Đọc to tên tuổi của chồng và bố chồng để chú cán bộ nói theo cho đúng. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Câu 3: Vở kịch được đặt tên long dân là vì: Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng. Sẵn sang xã than để bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. ĐGTX - Tiêu chí: HS thảo luận và trả lời được yêu cầu của từng câu hỏi. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : nhận xét bằng lời +/ HĐ 6 : Phân vai đọc đoạn kịch ĐGTX - Tiêu chí: HS nắm vai của mình để thể hiện đúng giọng của nhân vật - Phương pháp: Quan sát - Phương pháp: ghi chép nhanh. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh đọc và hiểu nội dung còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các đọc đúng các từ khó. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài cho người thân mình nghe. Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 2. Kĩ năng: - HS bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Kĩ năng: hợp tác, ra quyết định II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, một vài mẩu chuyện. - HS: Sách, vở. III. Hoạt động học * Khởi động: 1. Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “chiếc hộp may mắn” khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * ĐGTX: Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được những câu hỏi. Tuyên dương những câu trả lời hay, thông minh, dí dỏm. Nắm được mục tiêu của bài học. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt dộng 1: Quan sát tranh và thảo luận Việc 1: Cá nhân đọc thầm và suy nghĩ về câu chyện. 1HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. Theo em học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào dưới đây? Việc 2: Em cùng bạn thảo luận các câu hỏi sau: Đức đã gây ra chuyện gì? Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao? HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp . Nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rts ra điều cần ghi nhớ. - GV mời 1 – 2 HS đọc ghi nhớ. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các câu hỏi ở SGK , thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức. - Biết phân tích và đưa ra cách đưa ra giải quyết tình huống của bạn Đức. - Rút ra được ghi nhớ. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, Hoạt động 2: Làm BT 1 sách giáo khoa Việc 1: Cá nhân đọc thầm nội dung bài tập. Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Việc 2: Em cùng bạn thảo luận Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả. GV kết luận ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. - Các điểm a, b, d, g trong bài tập 1 là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi/trả lời Hoạt động 3: Làm BT 2 sách giáo khoa Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập 1 Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả. GV kết luận. ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. - Tán thành ý kiến: a, d. - Không tán thành ý kiến: b, c, d. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi/trả lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học thuộc ghi nhớ và áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T2) I.Mục tiêu: -KT: Lập được dàn y bài văn tả cơn mưa. -KN: Rèn kĩ năng chọn các từ ngữ miêu tả sự vật của cảnh phù hợp. -TĐ: GD các em yêu thích cảnh vật xung quanh mới có cảm xúc để tả văn tốt. - NL: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+ HS : SHDH ; HS : vở BTTV III.Điều chỉnh nội dung học : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: Khắc sâu bố cục của các bài văn tả cảnh đã học. +/HĐ 1 - HĐTH: Học sinh nắm chắc bố cục của bài văn tả cảnh cơn mưa. ĐGTX - Tiêu chí: HS đọc bài mưa rào thảo luận và trả lời được yêu cầu của từng câu hỏi, nêu được cấu tạo bài văn tả cơn mưa. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời +/HĐ 2 : Lập dàn bài ĐGTX - Tiêu chí: HS lập được dàn ý cho bài văn tả cơn mưa mình quan sát được.Chọn được từ ngữ hay, phù hợp. - Phương pháp: Viết(GV) - Kĩ thuật:viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc bố cục của bài văn tả cảnh và vận dụng để lập được dàn y cho bài văn tả cơn mưa. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng người thân phần lập dàn y tả con mưa em viết được TOÁN BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ thuận . - KN: Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số - TĐ: GD các em tính tích cực tự giác khi tìm hiểu kiến thức. - NL: Phát triển năng lực tư duy cho các em. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Giấy trong, Phiếu HT. HS: Bút dạ viết bảng. III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Cùng gấp lên một số lần’’ khởi động tiết học ĐGTX - Tiêu chí: HS mỗi đội nêu được kết quả gấp lên số lần mà đội i bạn đưa ra số lần gấp, yêu cầu HS nêu nhanh. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh +/ HĐ 2,3 – HĐCB : Giúp học sinh làm quen với dạng toán tỉ lệ. Nắm được hai đại lượng tỉ lệ thuận. ĐGTX - Tiêu chí: HS nhận biết được hai đại lượng, khi nào thì gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau( khi đại lượng này tăng đại lượng kia tăng) - Phương pháp: vấn đáp Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 4: HD cách giải bài toán dạng tỉ lệ thuận ĐGTX - Tiêu chí: HS biết cách giải bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau bằn 2 cách(nêu được) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 5: Vận dụng ĐGTX - Tiêu chí: HS vận dụng cách giải và giải đúng bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau bằn 2 cách - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc dạng toán tỉ lệ thuận. Đặc biệt là nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm mình. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Toán: BÀI 10 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Em biết: Giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. - KN: Rèn kĩ năng xác định dạng toán viết tóm tắt nhanh, giải thành thạo bằng 2 cách. - TĐ: GD các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu môn học. - NL: Giúp phát triển năng lực suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH ; HS: Vở ô li III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1,2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em vận dụng giải toán tỉ lệ thuận. ĐGTX - Tiêu chí: HS tóm tắt và dựa vào tóm tắt để giải được baì bài toán1 theo2 cáh, bài 2,3 theo 1 cách phù hợp và nhanh hơn cách kia - Phương pháp: vấn đáp; viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV viết kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:Giúp các em nắm chắc và vận dụng để giải toán tỉ lệ thuận. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở SDH và hỗ trợ thêm cho các bạn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán cùng bố mẹ, người thân của mình. Tiếng việt: BÀI 3B : GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: -KT: HS kể được một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - KN: Rèn kĩ năng kể ngắn gọn, có sử dụng cử chỉ điệu bộ. - TĐ: GD các em học tập những tấm gương trong mỗi câu chuyện - NL: Phát triển cho các en năng lực nói. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV:Một số câu chuyện về những việc làm góp phần xd quê hương, đất nước. HS: Sưu tầm những câu chuyện về những việc làm tốt cho việc xây dựng quê hương, đất nước. III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: + HĐ 3 : Nắm lại những điều lưu ý khi kể một việc làm tốt. +/ HĐ 4 - HĐTH: Kể được câu chuyện về những việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. ĐGTX - Tiêu chí: HS kể đúng chủ đề, câu chuyện có ý nghĩa,nêu lên được cảm nghĩ của mình qua câu chuyện - Phương pháp: Quan sát; viết - Kĩ Thuật: ghi chép nhanh, viết nhận xét(viết kí hiệu) VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em nắm được nội dung câu chuyện, bước đầu kể được câu chuyện mà mình biết và nắm được y nghĩa của câu chuyện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện một cách tốt nhất, biểu cảm nhất. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện mình vừa học được cho người thân mình nghe. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2020 KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1) I.Môc tiªu KT:- Häc sinh biÕt c¸ch thªu dÊu nh©n KN- Thªu ®ưîc mòi thªu dÊu nh©n, c¸c mòi thªu tư¬ng ®èi ®Òu nhau - Thªu ®ưîc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n, ®ưêng thªu cã thÓ bÞ dóm. TĐ- Häc sinh nghiªm tóc, tù gi¸c trong giê häc. NL: Tự học, hợp tác II. §å dïng d¹y-häc 1. Gv: Mét sè s¶n phÈm thªu dÊu nh©n. Mét m¶nh v¶i , kim chØ kh©u , phÊn v¹ch , th- ưíc. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt. 2. HS: Sgk, dông cô thùc hµnh III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt - GV ®a mÉu giíi thiªu mòi dÊu nh©n, yªu cÇu HS quan s¸t mÉu vµ h×nh 1 kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái ? Nªu ®Æc ®iÓm cña ®ưêng thªu dÊu nh©n ë 2 mÆt (ph¶i, tr¸i)? Mòi thªu dÊu nh©n trang trÝ ë ®©u? Em trao ®æi víi c¸c b¹n trong nhãm vÒ ®Æc ®iÓm ®êng thªu dÊu nh©n ë hai mÆt vµ mòi thªu dÊu nh©n trang trÝ ë ®©u - MÆt trưíc lµ c¸c dÊu nh©n liªn tiÕp nhau, mÆt tr¸i lµ hai ®êng th¼ng song song víi nhau. - Mòi thªu dÊu nh©n thưêng ®ưîc trang trÝ trªn viÒn tay ¸o, cæ ¸o, ch©n ¸o, kh¨n quµng gióp s¶n phÈm ®Ñp h¬n. - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ tr¶ lêi - Gv nhËn xÐt, bæ sung. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết được đặc điểm của thêu dấu nhân + Giáo dục cho HS biết thực hiện một số kĩ năng sống ,biết vận dụng kĩ năng thêu dấu nhân vào một số tình huống đơn giản. + Tự học, hợp tác - Phương pháp: Quan sát. vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2- Hưíng dÉn thao t¸c kÜ thuËt Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ,em ®äc môc 1, 2 kÕt hîp quan s¸t h×nh 2, 3 4 SGK tr¶ lêi c©u hái : ? H·y nªu c¸c bưíc thªu dÊu nh©n? ViÖc 1: Em ®äc s¸ch, quan s¸t 2, 3 4 SGK SGK vµ tr¶ lêi c©u hái Gv ViÖc 2 : Em trao ®æi víi b¹n bªn c¹nh c¸c bíc thªu dÊu nh©n. Trao ®æi c¸c b¹n trong nhãm c¸c bíc thªu dÊu nh©n. * Bưíc 1 : V¹ch dÊu ®ưêng thªu dÊu nh©n: C¾t v¶i, v¹ch dÊu hai ®êng thªu song song trªn v¶i c¸ch nhau 1cm *Bưíc 2: Thªu dÊu nh©n theo ®êng v¹ch dÊu (Thªu theo chiÒu tõ ph¶i sang tr¸i) - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. Líp l¾ng nghe vµ bæ sung ( kh«ng lÆp l¹i c©u tr¶ lêi) GV nhËn xÐt chèt l¹i (2 bưíc) * ĐGTX: - Tiêu chí: +HS biết được cách thêu dấu nhân + Giáo dục cho HS biết thực hiện một số kĩ năng sống ,biết vận dụng kĩ năng thêu dấu nhân vào một số tình huống đơn giản. - Phương pháp: Quan sát. vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Ho¹t ®éng thùc hµnh ViÖc 1: Em tËp c¸ch v¹ch dÊu hai ®êng thªu song song trªn v¶i ViÖc 2: Em tËp thªu d©u nh©n theo c¸c ®êng v¹ch dÊu. * ĐGTX: - Tiêu chí: +HS thªu ®ưîc mòi thªu dÊu nh©n, c¸c mòi thªu tư¬ng ®èi ®Òu nhau. - Thªu ®ưîc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n, ®ưêng thªu cã thÓ bÞ dóm. + Giáo dục ý thức tự lập, kĩ năng tự phục vụ + Tự học - Phương pháp: Quan sát. vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Ho¹t ®éng øng dông - VÒ nhµ tËp thªu dÊu nh©n *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi cña HS DÆn HS chuÈn bÞ dông cô ®Ó häc bµi sau “ Thªu dÊu nh©n ”. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Toán: BÀI 11 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T1) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch . - KN: Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số - TĐ: GD các em tính tích cực tự giác khi tìm hiểu kiến thức. -NL: Phát triển năng lực tư duy cho các em. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT cho HĐKĐ. III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Điền số thích hợp vào chỗ chấm’’ khởi động tiết học ĐGTX - Tiêu chí: HS trong mỗi nhóm nêu được kết quả điền vào chỗ chấm, yêu cầu HS nêu nhanh. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh +/ HĐ 2,3 – HĐCB : Giúp học sinh làm quen với dạng toán tỉ lệ. Nắm được hai đại lượng tỉ lệ nghịch ĐGTX - Tiêu chí: HS nhận biết được hai đại lượng, khi nào thì gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau( khi đại lượng này tăng đại lượng kia giảm) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 4: HD cách giải bài toán dạng tỉ lệ thuận ĐGTX - Tiêu chí: HS biết cách giải bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau bằng 2 cách(nêu được) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 5: Vận dụng ĐGTX - Tiêu chí: HS vận dụng cách giải và giải đúng bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau bằn 2 cách - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc dạng toán tỉ lệ thuận. Đặc biệt là nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm mình. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng việt: BÀI 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T1) I.Mục tiêu: - KT: Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. - KN: Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. - TĐ: GD các em có ý thức tìm tòi suy nghĩ để viết được đoạn văn hay. - NL: Giúp các em phát triển năng lực viết và trình bày. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: vở BTGK III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo +/ HĐ khởi động: Giúp học sinh củng cố lại từ đồng nghĩa. +/ HĐ 1 - HĐTH: Giúp học sinh sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp ở trong câu văn và đoạn văn ĐGTX - Tiêu chí: HS chọn được từ đồng nghĩ thích hợp để điền vào chỗ chấm phù hợp, giải thích được vì sao chọn từ đó. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật :nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 ĐGTX - Tiêu chí: HS chọn được ý( b)để giả nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời +/ HĐ 3 ĐGTX - Tiêu chí: HS viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, chọn được ít nhất 4 từ đồng nghĩa. - Phương pháp: viết - Kĩ thuật : viết lời nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em hoàn chỉnh các đoạn văn và viết được đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng 1 cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng người thân về từ đồng nghĩa. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 Tiếng việt: BÀI 3C : CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T2) I.Mục tiêu: -KT: Viết được đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa. -KN: Rèn kĩ năng viết bước đầu có hình ảnh , có cảm xúc. -TĐ: GD các em thái độ tích cực khi thực hành viết bài. -NL: Giúp hS phat triển năng lực viết, trình bày. II. Chuẩn bị ĐD DH: III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 4 : ĐGTX - Tiêu chí: HS biết chọn 1 đoạn viết thêm để hoàn chỉnh được đoạn văn, các em biết chọn từ ngữ phù hợp cho đoạn mình chọn. - Phương pháp: viết - Kĩ thuật: viết lời nhận xét. +/ HĐ 5 Vận dụng kiến thức để viết một đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa. ĐGTX - Tiêu chí: HS dựa vào dàn ý của tiết trước để viết 1 đoạn văn tả cơn mưa, trình bày cho các bạn trong nhóm nghe.Diễn đạt câu rõ ý, có hình ảnh. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh;nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em vận dụng tốt kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa. +/ Đối với HS tiếp thu nhanh: viết được đoạn văn sáng tạo. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng 2 ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ÔN TIẾNG VIỆT : TUẦN 3 (VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TV) I.Mục tiêu: - KT: HS đọc và hiểu truyện : Bánh chưng, bánh giầy, củng cố cách viết dấu thanh. Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩ. - KN: HS có kĩ năng đặt câu với từ đồng nghĩa. Trình bày câu trả lời ngắn gọn theo suy nghĩ của mình. -TĐ: GD thái độ tích cực làm bài, biết chia sẽ hiểu biết về những tục lệ cổ truyền của người Việt Nam. - NL: Phát triển năng lực viết và trình bày II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+ HS : vở em tự ôn luyện TV III.Điều chỉnh nội dung học : theo tài liệu IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 + HĐ 3 :Đọc truyện và trả lời các câu hỏi Câu 1 : Ai làm đúng ý vua sẽ được truyền ngôi Câu 2 : Lang Liêu đã chọn những thứ để làm bánh : gạo nếp,đậu xanh,thịt lợn. Câu 3 : Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để cúng Trời,Đất,Tiên Vương vì : Bánh Giầy hình tròn tượng trưng cho Trời, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho Đất ; thịt, đậu, lá dong tượng trưng cho muôn thú, cây cỏ muôn loài ; las bọc ngoài, các vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau. ĐGTX - Tiêu chí: HS đọc bài.và trả lời được các câu hỏi theo cách hiểu của mình. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + HĐ 4,5,6 : ĐGTX - Tiêu chí: HS tìm đúng chữ đặt đúng vị trí dấu thanh, tìm được các từ đồng nghĩ với từ đã cho(ít nhất 2 từ); Đặt câu với từ cho trước.(mỗi từ 1 câu) - Phương pháp: Quan sát; viết - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, viết nhận xét(viết kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng : viết đoạn văn tả cảnh vật nơi em ở trong cơn mưa. ÔLToán: Tuần 3 (VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh chuyển đổi được một phân số thành phân số thập phân. Đọc, viết đúng các hỗn số. Thực hiện được các phép tính với các phân số, hỗn số -KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, chính xác khi tính toán. - TĐ: Yêu thích tìm hiểu kiến thức môn học. - NL: Phát triển ccho HS năng lực suy luận. II.CHUẨN BỊ: GV: Phô tô BT HS: Vở HD Em tự ôn luyện Toán III Điều chỉnh nội dung dạy học(Thực hiện từ HĐ 1phần ôn luyện đến HĐ 7) IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: + HĐ 1,2,3: . ĐGTX - Tiêu chí: HS viết được các phân số thành phân số TP(bài 1),thực hiện tính các phép tính với phân số. - Phương pháp: vấn đáp Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + HĐ 4,5: . ĐGTX - Tiêu chí: HS dựa vào hình,viết và đọc được các hỗn số , giải bài toán có vận dụng cộng , trừ phân số. - Phương pháp:quán sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + HĐ 6,7: . ĐGTX - Tiêu chí: HS tính được các phép thính với hỗn số , thực hiện tính biểu thức có số tự nhiên và phân số. - Phương pháp:vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét (bằng kí hiệu) VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế Thực hiện đúng các phép tính cộng,trừ,nhân,chia với các phân số,hỗn số.( HĐ 5,6,7 tr13). - Đối với hs tiếp thu nhanh: Hoàn thành các bài tập VII.Phần ứng dụng: HS về nhà hoàn thành Bài 8 GDTT : SHL: HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN 1. Mục tiêu: - KT: Biết cách trang trí phòng học thân thiện. Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua. Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới. -KN: trang trí phòng học, nhận xét, đánh giá. - TĐ: GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự quản, hợp tác. 2. Các HĐ chính Phần 1: Trang trí lớp học thân thiện 1. GV giao việc cho từng nhóm: - GV nêu yêu cầu của hoạt động: trang trí các góc thể hiện sự thân thiện, đẹp mắt. - Phân chia các góc cho mỗi nhóm: + N1: Góc thư viện + N2: Góc bộ môn + N3: Góc thiên nhiên + N4: Góc sản phẩm của em + N5: Góc cộng đồng 2. Các nhóm tiến hành trang trí: - Nhóm trưởng tổ chức thảo luận nhóm về ý tưởng trang trí. - NT phân công nhiệm vụ cho từng bạn. - Tiến hành trang trí Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- Líp 5B - TuÇn 03 N¨m häc 2020 - 2021 3.Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá quá trình trang trí. - Tổ chức bình chọn góc đẹp nhất, thân thiện nhất. - Tuyên dương cho nhóm xuất sắc. ĐGTX - Tiêu chí: HS biết cách trang trí các góc học tập, yêu quý, giữ gìn phòng học của mình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, tôn vinh học tập. Phần2: Đánh giá hoạt động và triển khai kế hoạch *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt. + Các em đã có nề nếp trong việc ôn bài đầu giờ, bố trí chỗ ngồi hợp lí. - Một số tồn tại: + Một số HS chưa tích cực trong công tác chăm sóc hoa; đến lớp chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực . ĐGTX - Tiêu chí: HS nhận xét được cụ thể các ưu điểm ,tồn tại của cá nhân trong nhóm, trong các ban. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. *Kế hoạch công tác tuần đến: + GV thống nhất một số hoạt động như sau. - Tìm hiểu các ngày lễ trong tháng. - Luôn phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt. - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong HT - Nhóm thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, việc chuẩn bị bài của các bạn trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước ĐGTX - Tiêu chí: HS các ban biết đưa ra ý kiến trao đổi để vạch ra được một số việc làm cho tuần tới. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Gi¸o viªn: Lª ThÞ MÜ LÖ – Trêng TiÓu häc Phó Thñy