Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (Năm học 2017 - 2018)

doc 17 trang thienle22 8480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018 Toán: QUÃNG ĐƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: -Em biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học : - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động : TC : Hái hoa dân chủ. + HĐ 2,3,4– HĐCB: Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em thực hiện tốt các bài toán giải. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (T1) I.Mục tiêu : - Đọc - hiểu bài : Tranh làng Hồ. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Sách HDH Toán 5, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Thi đọc bài học trước. + HĐ 2,3,4,5 – HĐCB: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nội dung của bài + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. 1
  2. Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn cách đọc cho từng em và luyện đọc nhiểu từ khó + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm đọc đúng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng c ùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe V. Những lưu ý sau khi dạy học . HĐNGLL: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN (T1) I. Mục tiêu: Qua bài học, HS: - HS hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ mùng 8-3 . - HS biết vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ , chị em gái trong ngày 8-3. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bìa màu, bút màu. - Bảng ghi, khăn lau, bút dạ . III.Các hoạt động học: Việc 1:Lắng nghe cô giáo giới thiệu về ý nghĩa ngày 8/3 - GV thăm dò ý kiến của HS về các món quà mà các em muốn tặng bà, mẹ, cô, chị và các bạn nữ nhân ngày 8-3. Việc 2: GV viên hướng dẫn HS làm bưu thiếp. Việc 3: GV hướng dẫn HS vẽ tranh. 2. Học sinh thực hành: Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ Việc 2: Cùng phối hợp trong nhóm để thực hành Việc 3: Trưng bày sản phẩm trước lớp - GV cho HS mang sản phẩm về tặng cho bà, mẹ, - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 26 2
  3. I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số và giải được các bài toán có nội dung thực tế. - Tính được vận tốc của một chuyển động đều. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1 : Khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cộng, trừ số đo thời gian. + HĐ 1,2,3,5,6: Ôn tập lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian và giải các bài toán liên quan. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các HĐ 1,2,3,4,6,8 ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức tính số đo thời gian. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 26 I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài : Niềm tin . Biết nhận xét về tình cảm thiêng liêng của những người thân dành cho nhau. - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài - Sử dụng được các từ ngữ về Truyền thống Biết liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Viết được đoạn đối thoại phù hợp với tình huống. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2 khởi động : Giúp cho các em tìm hiểu về những câu ca dao, tục ngữ. +/HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được bài : Niềm tin bằng cách trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. + HĐ 4: Các em nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3
  4. + HĐ 5,6 : Giúp các em nắm chắc KT về cách nối câu ghép bằng quan hệ từ. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 1,2,3,4 + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2017 Toán: QUÃNG ĐƯỜNG ( T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu -Em biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi “Nhớ và nhắc lại cách tính quãng đường” khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Những việc cần làm để dạt được mục tiêu - Thực hiện hoạt động 1,2,3,4 SHD trang 31. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách làm với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - Các cặp đôi chủ động chia sẻ kết quả và cách làm, cùng nhận xét bổ sung. 4
  5. - Nhắc lại công thức tính quãng đường. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình, cách thực hiện các bài tập. Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Chia sẻ các kiến thức sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD === Tiếng việt: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (T2) I.Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bốn khổ thơ cuối bài Cửa sông, viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp học sinh ôn lại quy luật viết chính tả. + HĐ 5,6- HĐTH: Giúp học sinh viết đúng, trình bày khoa học bài viết: Tác giả bài Quốc tế ca; Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại tư thê ngồi viết, chữ viết như thế nào là đúng quy trình. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (T3) I.Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: 5
  6. - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: TC: Gọi bạn. + HĐ 7- HĐCB: Giúp học sinh nhận biết được một số từ: Truyền thống dân tộc; hiểu nghĩa các từ đó. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung bài học. Câu hỏi gợi mở:Truyền thống có nghĩa là gì? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018 Toán: THỜI GIAN (T1) I.Mục tiêu: - Em biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường và vận tốc. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Ôn lại các phép tính với số đo thời gian. + HĐ 1,2,3,4 – HĐTH: Giúp học sinh biết tính được thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường và vận tốc. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. Câu hỏi gợi mở: Nêu cách tính thời gian của nột chuyển động đều. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm.Làm thêm BT ở vở ÔL toán . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (T1) I.Mục tiêu: 6
  7. - Đọc - hiểu bài: Đất nước. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp các em có tinh thần thoải mái. + HĐ 3,4- HĐTH: Giúp học sinh kể được câu chuyện theo yêu cầu. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được ý nghĩa của câu chuyện. Câu gợi mở:Nhân vật trong truyện là ai? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : ĐẤT NƯỚC MÙA THU (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Ôn tập về cách làm bài văn tả cây cối. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc bài văn: -Em đọc bài văn Cây chuối mẹ và trả lời câu hỏi ở SHD, viết ý chính ra vở nháp. 7
  8. -NT mời các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi, các bạn lắng nghe, nhận xét, cử bạn thư kí ghi kết quả. 2. Viết đoạn văn ngắn Em viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. NT mời các bạn đọc đoạn văn của mình, các bạn lắng nghe, nhận xét, báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc văn trước lớp. - Lớp cùng bình chọn đoạn văn hay nhất. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Đọc đoạn văn em vừa viết ở lớp cho bố mẹ nghe. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018 Toán: THỜI GIAN ( T2) I. Mục tiêu. - Em biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường và vận tốc. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động : TC : Hái hoa dân chủ. + HĐ 2,3,4– HĐCB: Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng làm được các bài tập về thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường và thời gian. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em thực hiện tốt các bài toán với thời gian. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 8
  9. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt : ĐẤT NƯỚC MÙA THU (T3) I.Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện về thầy (cô) giáo của em. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. +HĐ1,2 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh hình thành cốt truyện. +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em kể được câu chuyện . +Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm kể chuyện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐGD Kĩ thuật : Bài 16: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) I.MỤC TIÊU: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. - SDNLTK&HQ: Giáo dục HS tiết kiệm được năng lượng khi sử dụng. II.Chuẩn bị: GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học: ⃰ Khởi động 9
  10. - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1- Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu xe ben và nêu cấu tạo của máy bay trực thăng - Nêu tác dụng của máy bay trực thăng: máy bay trực thăng dùng để vận chuyển hàng hóa và khách - GV cho HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Nêu câu hỏi gợi ý yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của máy bay trực thăng: ? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? Em kết hợp đọc sách giáo khoa. Em trao đổi theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn về các câu hỏi trên. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. - GV cho mời CTHĐ lên mời các nhóm trình bày - HS đại diện các nhóm nêu ý kiến trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời . Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến ( không nhắc lại ý kiến của nhóm trước) - HS trả lời câu hỏi: lắp 5 bộ phận: -GV nhận xét,chốt lại 5 bộ phận cần để lắp máy bay trực thăng: + Thân và đuôi máy bay + Sàn ca bin và các giá đỡ + Ca bin + Cánh quạt + Càng máy bay Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 10
  11. - GV Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a/GV hướng dẫn chọn chi tiết: -GV vừa chọn vừa HD học sinh chọn các chi tiết theo bảng như ở SGK -Yêu cầu HS quan sát hình 1 ở SGK để nắm lại các chi tiết b/Lắp từng bộ phận: * Thân và đuôi máy bay(H2-SGK) - GV hướng dẫn cách lắp. -Gọi HS lên lắp * Sàn ca bin và các giá đỡ (H3) *Lắp ca bin(H4a,b) * Cánh quạt * Càng máy bay c/Lắp ráp máy bay trực thăng:(H1-SGK) -GV tiến hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -Yêu cầu HS quan sát các bước lắp của GV d/HD tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Khi tháo xong, cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp như quy định. - Yêu cầu HS các nhóm tiến hành tập làm. - SDNLTK&HQ: HD HS tiết kiệm được năng lượng để sử dụng ( xăng, dầu) Hoạt động ứng dụng - Nghe GV dặn dò để chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tinh thần học tập của H *GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau === HĐGD Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA+ TĐN SỐ 7 I.Môc tiªu: - BiÕt h¸t theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa HSNK: Biết đọc bài TĐN số 7 II.ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn: Nh¹c cô, b¨ng, ®Üa nh¹c, m¸y nghe. - Häc sinh 11
  12. Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch, III. Tiến trình dạy học Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát: chú voi ở Bản Đôn B. Hoạt động thực hành.15p Hoạt động 1: Nghe lại bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. tấu Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 7 A. Hoạt động cơ bản. 7p Việc 1: Cá nhân quan sát bản nhạc bài TĐN số 7 Việc 2: Thảo luận nhóm: Bài TĐN số 6 viết ở nhịp nào?Nêu tên các nốt nhạc có trong bài? Nêu tên các hình nốt có trong bài? Việc 1: GV đàn cao độ theo thang âm có trong bài cho HS đọc theo hai chiều lên và xuống Việc 2: tập thể hiện hình tiết tấu của bài, cho HS đọc hình nốt rồi vổ tay theo một vài lần. B. Hoạt động thực hành.15p 12
  13. Việc 1: GV đàn câu 1 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: GV đàn câu 2 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 3: HS đọc cả 2 câu, kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng( 2-3 lần) Việc 4: HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Các nhóm luyện tập bài học, tập gõ đệm, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng (3p) - Ghép lời bài TĐN số 7 - Một vài cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả ghép lời. - Đọc nhạc sau đó hát lời ca bài TĐN số 7kết hợp gõ đệm. * Đánh giá: HS tự đánh giá kết quả học tập của mình theo 3 mức độ: 1.Chỉ đọc được lời ca chưa đọc được nốt nhạc. 2.Chỉ đọc được nhạc, chưa hát được lời. 3.Đọc được nốt và hát được lời === HĐGDĐĐ: EM YÊU HÒA BÌNH (T2) I. Môc tiªu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình. Tích hợp KNS: Rèn kĩ năng hợp tác và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Tích hợp CTDHTLBH: Bài: Nước không được chia II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh, Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức,lối sống dành cho học sinh. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 13
  14. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2. Kể chuyện “Nước không được chia” Việc 1: Nghe cô giáo kể chuyện Việc 2: Em và bạn trao đổi thông tin qua câu chuyện Việc 3: Em chia sẻ với bạn cảm nhận của em qua câu chuyện Việc 4: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp 3.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của === Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Em ôn tập về: -Tính vận tốc, thời gian, quãng đường . - Đổi đơn vị đo thời gian. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. 14
  15. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐTH 1,2,3,4,5: Giúp học sinh vận dụng thực hiện tính vận tốc, thời gian, quãng đường. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (T1) I.Mục tiêu: -Nhận biết cách liên kết câu bằng từ ngữ nối để liên kết câu trong đoạn văn. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. + HĐ1,2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm chắc sự liên kết các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong bài bằng từ ngữ nối. Viết được đoạn văn có sử dụng từ ngữ nối. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nhận biết cách liên kết các câu bằng từ ngữ nối và vận dụng thực hành. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình V. Những lưu ý sau khi dạy học 15
  16. Tiếng việt: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (T2) I.Mục tiêu: - Viết được bài văn tả cây cối (kiểm tra viết). - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Lưu ý H chọn tả loại quả (hoặc hoa) gần gũi với quê hương mình. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1 : Khởi động tiết học : Giúp H có tinh thần thoải mái khi vào tiết học. + HĐ 1,2,3: Giúp H viết hoàn thành bài văn tả cây cối. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành bài văn tả cây cối. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành bài văn, miêu tả sinh động, có hình ảnh. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. 16
  17. +Thực hiện trang phục đúng quy định. + Tích cực rèn chữ viết. + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. Nghe cô giáo nhận xét: + Các nhóm ổn định tốt nền nếp tự quản, vệ sinh khu vực tự quản đúng giờ, sạch sẽ. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Thảo, Trang, Minh Thư, Bùi Đức, Gia Hưng, Đại Trọng, Lệ Thủy. *Kế hoạch tuần tới: - Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. - Tăng cường và thực hiện tốt hơn việc tăng cường nghe nói và giao tiếp tiếng anh vào 15 phút đầu giờ. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 17