Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 33 trang thienle22 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_27_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 TUẦN 27 Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 100 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG(Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học:không V. Đánh giá thường xuyên: Hoạt động thực hành: HĐ 5,6 (theo tài liệu) Hd5 Bài làm: a. Có đơn vị đo là Ki-lô-mét: 650m = 0,650 km 3km 345m = 3,345km 7km 35m= 7, 035km b. Có đơn vị đo là mét: 5m6dm = 5,6m 2m5cm= 2,05m 8m94mm= 8,094m Hd6 a. Có đơn vị đo là Ki-lô-gam: 4kg 650g = 4,650kg 7kg 85g = 7,085 kg b. Có đơn vị đo là tấn: 3 tấn 567kg = 3,567 tấn 12 tấn 27kg = 12,027 tấn * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng các số đo dưới dạng số thập phân. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) a. 0,4m = 400 cm b. 0,065 km = 65 m c. 0,048 kg = 48 g d. 0,05 tấn = 50 kg * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng số thich hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hởi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) a. 5376m = .5,376 km b. 67 cm = 0,67 m c. 6750 kg = 6,750 tấn d. 345 g = 0,345 kg * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 30A: NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH (T2) + BÀI 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (T2): I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: nam và nữ - KN: Hiểu được những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới. - TĐ: Giáo dục H cần đối xử tốt với tất cả các bạn nam, nữ. Tự giác, hào hứng học tập. - NL: ngôn ngữ , tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 III. Điếu chỉnh NDDH : BÀI 30A Dạy HĐ 4 + HĐ 1,2 của bài 31A(T2). HD học sinh tự làm bài 5 IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 4( toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: BÀI 30A HĐ1.( Bài 4)Trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh HĐ4a,b và giả thích được nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn. + HS ghi nhanh kết quả vào vở. + HS trả lời to, rõ ràng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. BÀI 31A HĐ 2: Bài 1 * Đánh giá: - Tiêu chí : + HS chọn và nối đúng nghĩa của các từ . a-2 ; b-3 ; c – 4 ; d - 1 + HS trả lời to, rõ ràng. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài 2. Tìm nhanh những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. *Đánh giá: - Tiêu chí : + HS tìm được các từ chỉ phẩm chất của phụ nữ : chăm chỉ, cần cù , nhân hậu , khoan dung, dịu dàng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Chào cờ tại lớp: NỘI DUNG 1: HƯỚNG DẪN VỆ SINH CÁ NHÂN NỘI DUNG 2: TUẦN 23 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT-KN: Đọc viết ,so sánh , chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối ,vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhât. - TĐ: HS vận đụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 3,5,6 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 3,5 chuyển thành HD cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : Đọc viết được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi HĐ 3,5 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.tính thể tích của HHCN . - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi HĐ 6( cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS so sánh được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập nhanh và đúng. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 3,5,6 của phần ôn luyện và phần vận dụng Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 101 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thâp phân. Chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên : Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi “ Ai điền nhanh hơn” để nắm lại các đơn vị đo diện tich đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . HĐ 2 (theo tài liệu) rong bảng đo đơn vị diện tích: a. Trong mỗi đơn vị gấp 100 lần đơn bị bé hơn tiếp liền. b. Mỗi đơn vị bé bằng một phần một trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền. c. c. Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị đo là héc-ta, mỗi héc-ta bằng 10000 mét vuông. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS dựa vào bảng ở HĐ 1 để trả lời các câu hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo tiếp liền và mối quan hệ giữa héc –ta và mét vuông. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . HĐ 3 (theo tài liệu) km2 = 100 ha 1km2 = 0,01 dam2 = 0,0001ha Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 1 ha = 10000 m2 15m2 = 1500 dam2 = 150000 hm2 7hm2 = 70000 m2 8000 m2 = 0,8 ha 12dam2 = 1200 m2 1400 cm2 =0,14m2 3ha = 30000 m2 5ha = 0,05 km2 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng số thich hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo diện tích - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . HĐ 4 (theo tài liệu) 72780m2 = 7,2780 ha 0,3km2 = 30 ha 4015m2 = 0,4015 ha 20,68dam2 = 0,2068 ha 1403dam2 = 14,03 ha 10,08m2 = 0,001008 ha * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng các số đo dưới dạng số đo mét vuông - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các đơn vị đo diện tích. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ( Tiết 1) I. Mục tiêu - KT: Đọc hiểu bài: Tà áo dài Việt Nam. - KN: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. Hiểu được ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam, Trả lời được các câu hỏi - TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GVvà HS: SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5( toàn lớp) HĐ 3,4( cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1:*Khởi động: HĐ 2: . Gọi đùng tên những trang phục của phụ nữ Việt nam trong các bức ảnh sau * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát các bức ảnh gọi đúng tên nhưng trang phục của PNVN. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe bạn đọc bài : Tà áo dài Việt Nam 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí: - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:áo cánh, phong cách,xanh hồ thủy, tân thời, y phục + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4. Cùng luyện đọc: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:áo cánh, phong cách,xanh hồ thủy, tân thời, y phục + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: hướng dẫn giúp các em trả lời được 1,2 câu +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : trả lời trôi chảy VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam cho bố, mẹ nghe. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt : BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (T2) I.Mục tiêu: - KT: Nắm vững cách tả con vật. - KN: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật. Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích - TĐ: Bồi dưỡng lòng say mê học văn học - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điếu chỉnh NDDH Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:HĐ 1( cá nhân) HĐ 2( toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên : HĐ1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Giúp các em nắm chắc bài văn tả con vật. Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích HS biết: a. Bài văn tả con vật gồm 3 phần: MB: Giới thiệu TB: Tả đặc điểm, hình dáng Tả thói quen sinh hoạt KB: Nêu cảm nghĩ b. Trình tự tả con vật: Tả hình dáng: từ bao quát đến chi tiết c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng: so sánh, nhân hóa, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành tốt các BT theo yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học đượccùng bố mẹ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Khoa học: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1) I. Mục tiêu -KT: HS nắm được khái niệm đơn giản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên -KN: Kể được tên các thành phần của nơi mình sinh sống -TĐ: Yêu thích thiên nhiên -NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy chiếu III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: HĐ 1,2 làm việc cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên : * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và thực hiện Việc 1: Quan sát và đọc thông tin hình 1 sách HDH Việc 2: Ghi vào phiếu học tập, trao đổi bài làm với các cặp khác trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các nhóm báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: - Tiêu chí:H biết được những thứ có sẵn trong thiên nhiên, những thứ do con người tạo ra - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . 2. Quan sát và trả lời câu hỏi (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí:H biết được con người đang khai thác và sử dụng những tài nguyên thiên nhiên nào - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . 3. Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí:H biết được môi trường gồm những thành phần gì, tài nguyên TN là gì, MT và TNTTN có mối quan hệ ntn với nhau - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII.Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. TOÁN: BÀI 101 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thâp phân. Chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. So sánh, tính toán với số đo diện tích và vận dụng vào giải toán có lời văn. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên : Hoạt động thực hành: HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . HĐ 6 (theo tài liệu) 2 m2 5dm2 2,5m2 4 km2 5m2 4,00005km2 =>2,05m2 4,00005 km2 = 4,00005km2 5 m2 3dm2 5,03m2 2hm2 15dam2 2,05 hm2 =>5,03 m2 = 5,03m2 => 2,15 hm2 > 2,05 hm2 3m2 375 cm2 3,4 m2 44000m2 5dm2 4,5 ha => 3,375m2 4,40005 ha < 4,5 ha Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS ghi Đ, hoặc S đúng vị trí - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải bài toán có nội dung hình học, vận dụng đơn vị đo diện tích - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em đổi đúng và so sánh đúng các số đo diện tích. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T1) I. Mục tiêu: KT: H hiểu được tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người, tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. - H hiểu được bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. KN: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương; Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. TĐ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại , lãng phí tài nguyên thiên nhiên. NL: Vận dụng để có các hành vi sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Tích hợp:GD học sinh biết bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh ảnh III. Điều chỉnh NDDH: BT 1,2 hướng dẫn học sinh tự làm ở nhà. IV. Điều chỉnh HĐH: Chuyển thành hoạt động cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên : 1.Tìm hiểu thông tin *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - Tiêu chí: H vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . 2.Ghi nhớ *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm được tài nguyên thiên nhiên là phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. HĐNGLL: CHUYÊN ĐỀ: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ( CHÁY NỔ, ĐIỆN, ĐUỐI NƯỚC ) ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách phòng tránh tai nạn đuối nước. -KN: Rèn kĩ năng phòng tránh tai nạn đuối nước. -TĐ: HS tham gia tiêt học nghiêm túc. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các vật liệu dễ cháy nổ. III.Nội dung dạy học: HĐ 1: Khởi động: - Hát tập thể - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Nhận biết nguy cơ do đuối nước gây ra. - GV đặt vấn đề : Chúng ta đã được học về hoạt động thở và cơ quan hô hấp. Bạn nào có thể nhắc lại vai trò của hoạt động thở đối với con người ? - GV : con người có thể thở dưới nước không ? - GV : điều gì xảy ra nếu bị nước lọt vào đường thở ? * Kết luận : Nếu để nước lọt vào đường của mình sẽ dẫn đến ngạt thở, tổn thương đường hô hấp và có thể gây tử vong nếu không được cứu kịp thời. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống - Cho HS đọc tình huống và nêu cách xử lí tình huống. * GV Chia sẻ và kết luận: - không chơi đùa ở khu vực gần nước hoặc trong môi trường nước. - Không đi bơi, tắm ở ngoài sông ngòi, ao hồ, bể bơi khi không có người lớn đi kèm hoặc giám sát. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - Nhắc người lớn đậy nắp giếng, chum, vại, bể nước, thùng nước, rào ao, cắm biển báo nơi nước sâu nguy hiểm. -Phải khởi động trước khi xuống nước, không ăn quá no trước khi xuống bể bơi. TH1 : Không túm, không ôm, không xô đẩy hoặc nhảy vào các bạn khác khi đang bơi hoặc chơi dưới nước. TH2 : Kêu cứu thật to ( hoặc gây tiếng động to để mọi người chú ý ) khi bạn ở dưới nước và thấy có vấn đề . TH3 : Nếu bạn nhìn thấy ai đó ngã xuống nước hoặc bị đuối nước, bạn không nên tự mình tìm cách cứu đuối. Hãy gọi thật to để mọi người đến giúp và hãy chạy tìm người lớn nào ở gần đó nhất . * Đánh giá: - Tiêu chí : HS biết cách phòng tránh tai nạn do đuối nước - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh hoc tập, nhận xét bằng lời . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về nhà trao đổi cùng người thân về cách phòng tranh tai nạn do đuối nước. Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 102 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. -KN: Rèn kĩ năng viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. So sánh, tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết các đơn vị đo thể tích đã học và hoàn thành được bảng đơn vị đo thể tích đã học. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) a. Mỗi đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 b. Mỗi đơn vị bé bằng 11000 đơn vị lớn hơn tiếp liền. c. Để đo thể tích nước, có thể dùng đơn vị đo là lít. Giữa đơn vị đo thể tích đề - xi -mét khối và lít có giá trị như nhau, chỉ khác mỗi tên gọi. * Đánh giá: - Tiêu chí : HS trả lời đúng các câu hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) 1m3= 1000 dm3 1dm3= 11000m3 = 1000cm3 3dm3 = 3000cm3 415 dm3 = 0,415 m3 5,347m3 = 5347 dm3 280 dm3 = 0,280 cm3 21,5d3 = 21500 cm3 14000cm3 = 0,014 m3 3,005 dm3 = 3 dm3 5 cm3 5231,4cm3 = 5,2314 dm3 * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo thể tích đã học. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 (theo tài liệu) 34m3321dm3 = 34,321 m3 530,2dm3 = 0,5302 m3 5200cm3 = 0,0052 m3 2700dm3 = 2,7 m3 4m325dm3 = 4,025m3 1m3 1500cm3 = 1,0015m3 * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết đúng các đơn vị đo thể tích dưới dạng đơn vị đo là mét khối. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn các em nắm lại các đơn vị đo thể tích đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Khoa học: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I. Mục tiêu - KT-KN: Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta - TĐ: Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên - NL: Quan sát, phân tích, vận dụng Tích hợp SDNLTK&HQ: GD học sinh biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình II. Đồ dùng dạy học: GV: Tài liệu HDH, bảng phụ HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: *Đánh giá: - Tiêu chí: H kể được các thành phần của môi trường trong các hình, biết được những tài nguyên nào đang được khai thác và sử dụng trong các hình đó - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2: *Đánh giá: - Tiêu chí: H kể được các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong từng hình, biết được tài nguyên nào có thể bị cạn kiệt, tài nguyên nào không bị cạn kiệt, tài nguyên nào có thể khôi phục, tài nguyên nào không thể khôi phục - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (T1) I.Mục tiêu: KT: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu được tác dụng của dấu phẩy KN: Sử dụng được dấu phẩy và làm đúng các bài tập điền dấu phẩy TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH:TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ 1, 2- HĐCB: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + H hiểu được tác dụng của dấu phẩy và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy phù hợp với mỗi tác dụng, làm được bài tập 2 - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Tiếng việt: BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (T2) I.Mục tiêu: KT: - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: MB, TBvà KB KN: - Viết được bài văn tả con vật, lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, so sánh, nhân hóa để người đọc hình dung được hình dáng, hoạt động của con vật được tả TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên : HĐ 1 - Tiêu chí đánh giá: + H hiểu được đề bài và biết dựa vào phần gợi ý đề viết được một bài văn tả con vật Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em viết được bài văn tả con vật +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH .VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng việt: BÀI 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Công việc đầu tiên. - KN: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp nội dung từng đoạn; - TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý những anh húng cách mạng đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ đất nước -NL: Tự học, hợp tác nhóm mạnh dạn, phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: phiếu HT. III. Điều chỉnh ND DH : Giảm phần thi đọc IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ 2,3,4,5 chuyển thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Khởi động: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS quan sát bức ảnh và nói được những gì mình biết về bà Nguyễn Thị Định. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4,5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Nắm được nội dung bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho Cách mạng . - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1:Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chi Út là rải truyền đơn. Câu 2: Những chi tiết cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này :Út bồn chồn , thấp thỏm , ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Câu 3Chị Út đã nghĩ ra cách để để rải hết truyền đơn là : Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận . Tay bê rổ cá , bó truyền đơn giắt trên lưng quần . Chị rảo bước , truyền đơn từ từ rơi xuống đất . Gần tới chợ thì vừa hết , trời cũng vừa sáng tỏ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Câu 4:Chị Út muốn được thoát li vì Út yêu nước , ham hoạt động , muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng . + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ kiến thức cùng người thân. Tiếng Việt: BÀI 31 A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Vệt Nam . Viết đúng tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương , và kỉ niệm chương. - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả. Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Phiếu BT III. Điều chỉnh ND dạy học: HS tự học thuộc lòng ở nhà. IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ 5,6 chuyển thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó, dễ lẫn: ghép , sống lưng, khuy , bỏ buông, 30, XX - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ5, 6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Xếp các huy chương , danh hiệu và giải thưởng vào ô thích hợp , và viết lại cho đúng . a, - Giải nhất : Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b, - Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú . c, - Cầu thủ , thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng , Quả bóng Vàng Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - Cầu thủ , thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc , Quả bóng Bạc . - Thảo luận, nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - Tìm và viết vào vở tên các danh hiệu có trong đoạn văn: Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Hướng dẫn cho HS tiếp thu còn hạn chế : Viết đúng các từ khó: - HS tiếp thu nhanh : Viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm một số bài thơ khác nói về quê hương, đất nước Việt Nam. Tiếng việt: BÀI 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc hiểu bài thơ: Bầm ơi !.Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương con nơi quê nhà . - KN: Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng. - TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH: HS tự học thuộc lòng ở nhà IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ 3,4,5,6: HĐ cá nhân; V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: thảo luận về các bức tranh đó thuộc bài thơ hoặc câu chuyện nào ? + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc diễn cảm bài thơ, giọng trầm lắng , thiết tha phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ. - Hiểu nghĩa các từ khó : Bầm , đon , khe, + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. ND: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương con nơi quê nhà . + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài thơ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài thơ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em đọc bài thơ cho người thân nghe. Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 102 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. -KN: Rèn kĩ năng viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. So sánh, tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 5,6,7,8: HĐ cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 5 (theo tài liệu) 72780 cm3 = 72,780dm3 3dm3 25cm3 = 3,025dm3 40,1527 m3 = 40152,7dm3 12m3 68cm3 = 12000,068 dm3 14,03 cm3 = 0,01403dm3 10,0899m3 = 10089,9dm3 * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết các sô đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là đề-xi-met khối. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 6 (theo tài liệu) 12m3 5dm3 12,5 m3 4m3 5cm3 4,005m3 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 => 12,005m3 4,000005 m3 3,003m3 = 3,003 m3 => 1,015 m3 3,000375 m3 40005 dm3 > 4,5dm3 * Đánh giá: - Tiêu chí : HS điền đúng dấu lớn, bé, bằng để so sánh các số đo thể tích. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS ghi đúng các chữ Đ hoặc S vào đung vị trí. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS giai được bài toán về thể tích. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn các em năm lại các đơn vị đo thể tích. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: HD HS hoàn thành nhanh và chính xác các BT VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt : BÀI 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Ôn tập về văn tả cảnh - KN: Liệt kê được các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I : .BT1. Viết được dàn ý của một trong các bài văn trên. - TĐ: Bồi dưỡng lòng say mê học văn học - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điếu chỉnh NDDH : Không. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ1,2: HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1,2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Giúp các em liệt kê được các bài văn tả cảnh ở HKI . Viết được dàn ý cho một trong các bài văn tả cảnh đã học . HĐ 1: Tuần Các bài văn tả cảnh 1 - Qung cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 2 - Rừng trưa - Chiều tối 3 - Mưa rào 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 7 - Vịnh Hạ Long 8 - Kì diệu rừng xanh 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau HĐ 2: VD : HS biết viết dàn ý cho bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương + Mở bài : Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn . + Thân bài ( có 2 đoạn ) - Đoạn 1 : Tả sự thay đổi của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn . -Đoạn 2 : Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mawtjsoong từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn . + Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. a. Bài văn tả con vật gồm 3 phần: MB: Giới thiệu TB: Tả đặc điểm, hình dáng Tả thói quen sinh hoạt KB: Nêu cảm nghĩ b. Trình tự tả con vật: Tả hình dáng: từ bao quát đến chi tiết c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng: so sánh, nhân hóa, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn giúp các em hoàn thành tốt các BT theo yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học được cùng bố mẹ. Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 103 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa một số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo thười gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian theo cấc đơn vị đã học.xem đồng hồ và vân dụng cách đọc, viết, số đo thời gian và vận dụng vào giải toán. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: +Khởi động: HĐ 1 Chơi trò chơi: “Đồng hồ chỉ mấy giờ , mấy phút” - HS nghe GV hướng dẫn - Các nhóm cử đại diện nhóm lên chơi. * Đánh giá: - Tiêu chí : HS chơi được trò chơi , ghi đúng số giờ trên mặt đồng hồ và đọc đúng giờ. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . + GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài. + HS đọc mục tiêu. HĐ 2 : Thảo luận để trả lời các câu hỏi: a. Năm nhuận có 366 ngày. b. Năm không nhuận có 365 ngày. c. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, của năm không nhuận có 28 ngày. d. Trong một năm, các tháng có 31 ngày là: Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 -Cá nhân tự trả lời các câu hỏi -Chia sẻ cặp đôi -Huy động trước lớp -Nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí : HS thảo luận để trả lời các hỏi về thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hởi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 và 4 : Viết số thich hợp vào chỗ chấm: Hd4 a. 2 năm 3 tháng = 27 tháng 2 phút 24 giây = 144 giây b. 175 giây = 2 phút 55 giây 76 phút = 1 giờ 16 phút c. 17 tháng = 1 năm 5 tháng 136 phút = 2 giờ 16 phút -Cá nhân tự hoàn thành vào phiếu -Đổi chéo kiểm tra kết quả. - Chia sẻ trước lớp -GV tương tác: hỏi HS cách đổi * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo thời gian - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 5 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Cá nhân tự hoàn thành vào phiếu - Chia sẻ trước lớp theo hình thức thi hai nhóm -GV tương tác: hỏi HS cách đổi * Đánh giá: - Tiêu chí : HS viết đúng số thập phân thích hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo thời gian - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn giúp các em hoàn thành tốt các BT theo yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 31C: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (T1) I.Mục tiêu: KT- KN: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. TĐ: - Yêu thích môn học NL: Quan sát, phân tích, trình bày II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3,4 HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ 1, 2, 3, 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí : + H nói được các vẻ đẹp của cảnh ở trong hình + Lập được dàn ý miêu tả một trong các cảnh đó + Dựa vào dàn ý và nói được về cảnh em chọn để tả + Hợp tác tích cực với các bạn trong nhóm - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Tiếng việt: BÀI 31C: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (T2) I.Mục tiêu: KT- KN: Củng cố, ôn luyện về dấu câu TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3 HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + H nêu được tác dụng của dấu phẩy trong các đoạn văn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 2 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: H trả lời được các câu hỏi nêu trong bảng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3 (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: H biết được vị trí các dấu phẩy được đặt sai - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em viết được bài văn tả con vật +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH .VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình SHTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TV SINH HOẠT ĐỘI I. . Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 27, Ôn lại những kiến thức Toán học đã học. - KN : Đề ra kế hoạch HĐ của tuần 28. Kĩ năng điều hành, tham gia hoạt động. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: GVCN họp với HĐTQ và các trưởng ban lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của từng ban và biện pháp để làm tốt kế hoạch đó. III. Các HĐ chính Phần 1: Sinh hoạt câu lạc bộ Toán: 1. Trưởng CLB Toán điều hành trò chơi khởi động: hát tập thể. 2. Thực hành : HĐ 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng đã học - HS tự viết vào vở - Trưởng ban tổ chức chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. HĐ 2: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị - HS tự làm vào vở - Trưởng ban tổ chức chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 *Đánh giá: -Tiêu chí : HS nắm được bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng đã học. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Phần 2: Sinh hoạt lớp: Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: + HĐTQ điều hành để các ban báo cáo hoạt động trong tuần qua của từng ban. *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân còn chưa thỏa mãn qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Đề ra kế hoạch công tác tuần đến: +GV nhận xét chung, bổ sung các nhiệm vụ mới mà HĐTQ chưa nêu trong kế hoạch. - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Chuẩn bị cho việc KTĐK GHKII - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoach của GV - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn Thứ bảy ngày 13 tháng 6 năm 2020 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Út Vịnh. - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh; đọc diễn cảm toàn bài. - TĐ: Giáo dục HS biết quan tâm, yêu thương những người xung quanh. - NL: Phát triển ngôn ngữ, tự học tích cực. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ, phiếu HT. - HS: tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Giảm yêu cầu thi đọc HĐ 7 IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ 3,4,5,6 HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ1. (theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi liên quan. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5,6. (theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố: Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. Câu 2: Hai việc Út Vịnh đã làm để giữ gìn an toàn đường sắt: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - HS cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. - Nhận việc thuyết phục Sơn, một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi, Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại nữa. Câu 3: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt, thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. Câu 4: Vịnh đã hành động: Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. HĐ6. Em học tập ở Út Vịnh: ý thức trách nhiệm, tôn trọng về ATGT và hành động dũng cảm. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc diễn cảm bài văn. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ câu chuyện Út Vịnh cùng người thân. Tiếng Việt: BÀI 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). - KN: Rèn kĩ năng sử dụng đúng dấu câu. - TĐ: HS có ý thức sử dụng đúng dấu câu. - NL: Tự học, hợp tác tích cực. II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ BT1. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động học: HĐ 1,2 HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS ôn tập về dấu câu, hứng thú bước vào giờ học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. HĐ 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT1,2: HS đọc mẩu chuyện Dấu chấm hay dấu phẩy và điền đúng dấu câu vào mẩu chuyện: “Thưa ngài, tôi . Sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, . dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài. Anh bạn trẻ ạ, . dâu chấm, dấu phẩy . phong bì, . cho tôi. Chào anh.” Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - BT3: HS dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường. Chú ý sử dụng đúng các dấu câu khi viết. - BT4: Nêu được tác dụng của các dấu phẩy có trong đoạn văn vừa viết: ngăn cách các bộ phận cùng chức vị trong câu, ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngăn cách các vế câu ghép, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em sử dụng đúng các dấu câu. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện HĐ ứng dụng 1,2: - Đọc đoạn văn em đã viết ở lớp cho người thân nghe. - Cùng người thân chơi trò chơi: Điền đúng dấu phẩy trong câu. TOÁN: BÀI 104 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3,4,5 HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS chơi trò chơi “ Hái hoa toán học” để nắm lại cách thực hiện các phép cộng, phép trừ. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc thông tin để nắm lại tinh chất của phép cộng, phép trừ - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  31. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS tính đúng các phép tính cộng, trừ số tự nhiên, phân số và số thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS tính được kết quả các phép tính rồi thử lại - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí : HS giải được bài toán có lời văn - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: HD các em nắm lại các cách tính phếp công, phép trừ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Khoa học: MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI? I. Mục tiêu - KT-KN: Nêu được các vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người - TĐ: Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên - NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu HDH, máy chiếu HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: HĐCB 1,2( Chuyển thành HĐ toàn lớp);HĐTH1,2(Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: Hoạt động cơ bản Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  32. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 *Khởi động: *Đánh giá: - Tiêu chí: H chỉ ra được hình nào cho biết môi trường là không gian để con người: sinh sống, học tập, lao động sx, vui chơi, giải trí. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: H liệt kê được các tài nguyên thiên nhiên có hoặc không được sử dụng trong hình đã chọn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Quan sát và thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: H quan sát từ mỗi hình để biết được môi trường tiếp nhận những gì từ con người; H hiểu được môi trường sẽ bị ô nhiễm, suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nếu con người khai thác bừa bãi TNTT và thải ra MT nhiều chất độc hại. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: H điền được vào chỗ chấm để hoàn thành các câu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động thực hành HĐ 1: Làm việc với phiếu HT (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: H liệt kê được những thứ môi trường cung cấp cho con người và những thứ môi trường tiếp nhận lại từ hoạt động sống và sx của con người - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” *Đánh giá: - Tiêu chí: H trả lời được các câu hỏi theo bảng gợi ý đáp án và viết vào ô chữ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  33. Líp 5E- TuÇn 27 N¨m häc 2019- 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình VII. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy